1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tiểu luận đề tài NCKH HD HS LỚP 3 GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN THEO QUY TRÌNH 4 BƯỚC

29 1,8K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 263 KB
File đính kèm bckh.rar (498 KB)

Nội dung

MỤC LỤC Tóm tắt:………………………………………………3 Giới thiệu: Phương pháp: Phân tích liệu kết quả: Bàn luận: Kết luận khuyến nghị: Tài liệu tham khảo: Danh mục phụ lục: Phụ lục I: Phụ lục II: Phụ lục III: Phụ lục IV: Phụ lục V: BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG : NÂNG CAO KĨ NĂNG GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN CHO HỌC SINH LỚP BẰNG VIỆC HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI TOÁN THEO BƯỚC Sinh viên nghiên cứu : Vàng Lở Mẩy -Trường Cao đẳng sư phạm Lào Cai I.TÓM TẮT Nâng cao chất lượng dạy học nhiệm vụ hàng đầu trường tiểu học nói riêng nghành giáo dục nói chung Tùy thuộc vào đặc điểm trường mà công tác giảng dạy gặp phải khó khăn khác Qua nghiên cứu tìm hiểu thực tế thời gian thực tập tuần trường tiểu học Bắc Lệnh ( dự giờ, chủ nhiệm, giảng dạy), nhận thấy học sinh lớp giải tốn có lời văn chưa thành thạo Điều ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục hai mặt nhà trường Vì vậy, để khắc phục tình trạng tơi lựa chọn giải pháp : Tiến hành giảng dạy hướng dẫn học sinh giải tốn có lời văn theo bước Việc làm có tác dụng giúp học sinh nắm vững kiến thức, biết cách phân tích đề để từ lựa chọn phép tính đặt câu lời giải xác Nghiên cứu tiến hành hai nhóm tươngđương học sinh lớp 3A lớp 3B trường tiểu học Bắc Lệnh-TP Lào Cai Qua khảo sát thấy học sinh nhóm thực nghiệm (lớp 3A) đạt kết cao hẳn nhóm đối chứng ( lớp 3B) Điểm kiểm tra đầu lớp thực nghiệm có giá trị trung bình 8,76 cao lớp đối chứng 1,19 Kết kiểm chứng T-test cho thấy p=0,000001 0,05 Từ kết luận chênh lệch điểm số trung bình hai lớp thực nghiệm đối chứng ý nghĩa, tức chênh lệch xảy ngẫu nhiên, hai lớp coi tương đương Quy trình nghiên cứu Nhóm nghiên cứu thiết kế kế hoạch học kiểm tra cho hai giáo viên thực Kế hoạch học hai lớp thể khác điểm: Lớp thực nghiệm giáo viên hướng dẫn giải tốn có lời văn theo quy trình bước (xem phụ lục II) +Lớp thực nghiệm (lớp 3A) cô Phạm Thị Thanh Hương tổ chức dạy học: Giảng dạy hướng dẫn học sinh giải tốn theo quy trình bước +Lớp đối chứng ( lớp 3B) cô Vũ Tố Nga tổ chức dạy học theo phương pháp thông thường Vẫn tập dạy lớp 3A giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài, nêu u cầu tốn, sau trình bày vào -Thực hành dạy thực nghiệm: Trước tiến hành dạy học, giáo viên nhóm nghiên cứu trao đổi mục đích, cách thức dạy học Thời gian dạy theo thời khóa biểu buổi chiều vào tiết học tăng cường Toán Bảng 4: Thời gian thực nghiệm Địa Thời gian Lớp Nội dung điểm Hướng dẫn học sinh giải dạng toán liên TN Lớp 3A quan đến rút đơn vị( kiểu bài) theo Thứ 3A quy trình bước 2(14/3/2016) Tiết 1-2(Buổi Hướng dẫn học sinh giải dạng toán liên ĐC chiều) Lớp 3B quan đến rút đơn vị( kiểu bài) theo 3B phương pháp thông thường Hướng dẫn học sinh giải dạng toán gấp TN Lớp 3A số lên nhiều lần, giảm số Thứ 3A lần theo quy trình bước 2(21/3/2016) Tiết 1-2(Buổi Hướng dẫn học sinh giải dạng toán gấp ĐC chiều) Lớp 3B số lên nhiều lần, giảm số 3B lần theo phương pháp thông thường Thực kiểm tra vào thời gian: Ngày 23/3/2016 Đo lường -Nội dung đo: Đo kĩ giải tốn có lời văn học sinh hai lớp sau tác động -Công cụ đo: Một kiểm tra đo đầu hai lớp ( phụ lục III) +Hình thức kiểm tra: Làm tự luận +Số lượng bài: +Thời gian kiểm tra: 35 phút +Thang đo: Sử dụng thang đo điểm số với mức từ đến 10 -Kiểm tra độ giá trị kết cách xem xét độ giá trị nội dung Hai giáo viên giỏi Vũ Tố Nga Phạm Thị Thanh Hương xác nhận: Nội dung kiểm tra đánh giá hoàn toàn phản ánh kĩ cần đo đề tài -Quy trình chấm điểm: Sau kiểm tra sau tác động, tác giả cô giáo chủ nhiệm hai lớp 3A 3B chấm theo đáp án xây dựng (phụ lục III) IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ So sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động Bảng 5: Điểm kiểm tra đầu Nhóm Thực Đối chứng nghiệm Giá trị TB 8.76 7.57 Độ lệch chuẩn 1.01 1.13 Giá trị p T-test 0.000001 SMD 1.0531 Như chứng minh kết hai nhóm trước tác động tương đương Sau tác động, kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình T-test cho kết p = 0,000005 < 0,001 Chứng tỏ chênh lệch điểm số trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng có ý nghĩa cao, tức điểm số trung bình lớp thực nghiệm cao trung bình lớp đối chứng ngẫu nhiên mà kết tác động Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) = 1.0531 Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 1.0531 lớn 1.00 cho thấy mức độ ảnh hưởng việc hướng dẫn học sinh lớp giải tốn có lời văn theo quy trình bước lớn Giả thuyết đề tài: "Việc hướng dẫn học sinh giải tốn có lời văn theo trình tự bước nâng cao kĩ giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 3, từ nâng cao kết học tập mơn Tốn" kiểm chứng Biểu đồ so sánh điểm trung bình kiểm tra trước sau tác động V BÀN LUẬN Kết kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm điểm trung bình 8,76 Kết kiểm tra tương ứng lớp đối chứng 7,57 Độ chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm 03 - 04 = 1,19 Điều cho thấy điểm trung bình hai lớp có khác biệt rõ rệt, lớp tác động có điểm trung bình cao hẳn lớp đối chứng Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn hai kiểm tra sau tác động SMD=1,0531 Điều có nghĩa mức độ ảnh hưởng tác động lớn Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình kiểm tra sau tác động hai lớp p = 0,00001 GV nhận xét giải HS lớp bảng Bước 4: Kiểm tra đánh giá -Yêu cầu HS đọc lại lời giải -Yêu cầu HS thử lại kết phép tính -GV yêu cầu HS giỏi suy nghĩ tìm cách giải khác bảng Bài giải Số lít dầu có thùng là: 414:9=46 (lít) Số lít dầu chứa thùng là: 46 x =276 (lít) Đáp số: 276 lít -HS đọc -Thử lại: 276:6=46( đúng) 46 x 9= 414 (đúng) -Thực bước tính 414:9x 6= 276 (lít) HĐ3: Thực hành Bài 1: bao xi măng nặng 35kg Hỏi bao xi măng loại nặng ki-lô-gam? Bài 2: Mua phải trả 54 000 đồng Hỏi mua loại phải trả nghìn đồng? (bài tập nhà) -HS đọc, nêu cách giải -Với tập 1, GV yêu cầu HS trình bày trình bày vào vở; trao đổi vào phải thực theo quy trình kiểm tra theo cặp bước Sau trao đổicặp đơi kiểm tra -GV quan sát, lưu ý HS cách trình bày, gợi ý, giúp đỡ em gặp khó khăn - Lớp theo dõi, nhận xét -GV mời em đọc làm, nhận xét làm bạn -GV yêu cầu HS nhà hoàn thiện 2, gợi ý cách làm HS chưa rõ  GV mời HS nhắc lại quy trình giải -2 HS nhắc lại tốn có lời văn; GV nhận xét tiết học Tiết 2: Giải dạng toán rút đơn vị (kiểu 2) I MỤC TIÊU -Học sinh nắm bước giải tốn có lời văn -Củng cố, khắc sâu bước giải dạng toán rút đơn vị (kiểu 2); phân biệt kiểu dạng toán rút đơn vị -Học sinh rèn kĩ so sánh, phân tích trình bày giải II CHUẨN BỊ -Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập ghi quy trình giải dạng tốn liên quan đến rút đơn vị ( kiểu 2) tập -Học sinh: bảng con, kiến thức liên quan III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giáo viên giới thiệu ghi tên đầu Học sinh ghi tên đầu lên bảng vào HĐ1: Hướng dẫn HS giải dạng toán rút đơn vị giải phép tính chia (kiểu 2) Bài tốn: Có 72kg gạo đựng bao Hỏi 54kg gạo đựng bao thế? Bước 1: Tìm hiểu kĩ đề -GV yêu cầu HS đọc đề -2 HS đọc, lớp đọc thầm -Bài toán cho biết gì? -Có 72kg gạo đựng bao -Bài tốn hỏi gì? -Hỏi 54kg gạo đựng bao -u cầu HS tóm tắt tốn vào bảng mời em lên bảng tóm tắt -GV nhận xét Bước 2: Phân tích tốn -Bài toán thuộc dạng nào? -Các bước để giải dạng toán này? -GV nhận xét, kết luận: Bài thuộc dạng toán rút đơn vị (kiểu 2), ta thực giải bước: +Bước Tìm giá trị đơn vị ( giá trị phần phần nhau), thực phép chia +Bước 2: Tìm số phần giá trị ( giá trị nhiều phần nhau), thực phép chia -Vậy muốn tính 54kg gạo đựng thùng, ta phải làm gì? -Làm để tính số gạo đựng bao? - Tính số số gạo đựng bao gọi bước gì? -Tính số lít dầu thùng cách nào? =>GV lưu ý HS bước không nhầm sang kiểu Lấy 54 x =344 sai Bước 3: Trình bày giải -GV yêu cầu HS viết giải vào nháp, mời em lên bảng trình bày thế? -HS tóm tắt vào bảng con, em tóm tắt bảng Tóm tắt 72 kg : bao 54 kg:….bao? -Dạng toán rút đơn vị (kiểu 2) -2,3 HS trả lời -HS lắng nghe -Tính số gạo đựng bao -Lấy 72:8=9 (kg) -Bước rút đơn vị -Lấy 54:9=6 (bao) - HS thực giải vào nháp, em lên bảng, lớp nhận xét giải bạn -GV quan sát HS, lưu ý em cách đặt câu lời giải, cách trình bày bảng Bài giải Số gạo đựng bao là: =>GV nhận xét giải HS 72 : = (kg) lớp bảng Số bao chứa 54kg gạo là: 54 : = (bao) Bước 4: Kiểm tra đánh giá Đáp số : bao -Yêu cầu HS đọc lại lời giải -HS đọc -Đối với này, HS dễ nhầm sang kiểu -Đặt vào tóm tắt 1, GV hướng dẫn HS kiểm tra lại 72kg: bao cách đặt vào tóm tắt 54 kg: bao (đúng) 54 kg: 344 bao (vô lý) - Hoặc yêu cầu HS thử lại kết phép Thử lại: tính x 9=54( đúng) x8= 72 (đúng) HĐ3: Thực hành Bài 1: Cứ phịng học cần 48 bàn ghế Hỏi 96 bàn ghế cần phịng học thế? Bài 2: 450 cốc đựng đầy thùng Hỏi 250 cốc đựng đầy thùng thế? -Với tập, GV yêu cầu HS trình -HS đọc, nêu cách giải bày vào phải thực theo quy trình bày vào vở; trao đổi trình bước Sau trao đổicặp đôi kiểm tra theo cặp kiểm tra -GV quan sát, lưu ý HS cách trình bày, gợi ý, giúp đỡ em gặp khó khăn -GV mời em đọc làm, nhận xét - Lớp theo dõi, nhận xét làm bạn Củng cố-nhận xét - GV mời HS nhắc lại quy trình giải -2 HS nhắc lại tốn có lời văn, bước giải dạng toán rút đơn vị ( kiểu 2) -Hãy nêu điểm giống khác -Giống: kiểu dạng toán rút đơn vị + Đều có bước giải +Bước 1là bước rút đơn vị, tìm giá trị đơn vị ( giá trị phần phần nhau), thực phép chia -Khác +Kiểu 1: Bước tìm giá trị nhiều đơn vị loại ( giá trị nhiều phần nhau), thực phép nhân +Kiểu 2: Bước tìm số phần ( số đơn vị), thơcj phép chia -GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS học thuộc quy trình bước giải tốn có lời văn, hồn thiện giải em chưa làm xong Tiết 3: Gấp số lên nhiều lần I.MỤC TIÊU -Củng cố, khắc sâu bước giải tốn có lời văn -Nắm bước giải giải dạng toán gấp số lên nhiều lần - Học sinh rèn kĩ so sánh, phân tích trình bày giải -Giáo dục học sinh u thích mơn Tốn, kiên trì học tập II.CHUẨN BỊ -Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập ghi quy trình giải dạng tốn gấp số lên nhiều lần tập -Học sinh: bảng con, kiến thức liên quan III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Khởi động Ban văn nghệ cho lớp hát 2, Bài Hoạt động giáo viên GV giới thiệu bài, ghi tên đầu lên bảng HĐ1: Hướng dẫn HS giải dạng toán gấp số lên nhiều lần Bài toán: Đoạn thẳng AB dài 8cm, đoạn thẳng CD dài gấp lần đoạn thẳng AB Hỏi đoạn thẳng CD dài xăng-ti-mét? Bước 1: Tìm hiểu kĩ đề -GV yêu cầu HS đọc đề -Bài tốn cho biết gì? -Bài tốn hỏi gì? -Nêu cách tóm tắt tốn (bằng lời hay sơ đồ đoạn thẳng)? +Trước tiên ta vẽ đoạn thẳng trước? Hoạt động học sinh Học sinh ghi tên đầu vào -2 HS đọc, lớp đọc thầm - Đoạn thẳng AB dài 8cm, đoạn thẳng CD dài gấp lần đoạn thẳng AB -Hỏi đoạn thẳng CD dài xăng-ti-mét? -Tóm tắt sơ đồ +Vẽ đoạn thẳng AB trước +GV vẽ bảng yêu cầu HS vẽ vào nháp +Đoạn thẳng CD vẽ nào? +GV hướng dẫn HS xác định điểm C thẳng hàng với điểm A nối điểm C với điểm D cho CD lần AB cộng lại Bước 2: Phân tích tốn -Bài tốn thuộc dạng nào? -Muốn gấp số lên nhiều lần ta làm nào? -Muốn tính đoạn thẳng CD ta làm nào? =>GV nhấn mạnh: Muốn gấp số lên nhiều lần, ta lấy số nhân với số lần Bước 3: Trình bày giải -GV yêu cầu HS viết giải vào nháp, mời em lên bảng trình bày -GV quan sát HS, lưu ý em cách đặt câu lời giải, cách trình bày =>GV nhận xét giải HS lớp bảng Bước 4: Kiểm tra đánh giá -GV yêu cầu HS đọc lại lời giải xem đặt câu lời giải phù hợp chưa -Yêu cầu HS thử lại kết +HS vẽ vào nháp + Vẽ đoạn thẳng CD lần đoạn thẳng AB cộng lại +HS vẽ vào nháp Tóm tắt -Gấp số lên nhiều lần -Ta lấy số nhân với số lần -Lấy độ dài đoạn thẳng AB nhân với Lấy x 3=24 (cm) -Cả lớp đồng nhắc lại - HS thực giải vào nháp, em lên bảng, lớp nhận xét giải bạn bảng Bài giải Độ dài đoạn thẳng CD là: x = 24 (cm) Đáp số: 24cm -HS đọclại lời giải -Thử lại 24: 3= 8cm (đúng độ dài đoạn thẳng AB) =>GV nhận xét, kết luận lưu ý HS không nhầm gấp số lên nhiều lần với nhiều số đơn vị HĐ2: Thực hành Bài 1: Năm tuổi, tuổi mẹ gấp lần tuổi Hỏi mẹ tuổi? Bài 2: Trong vườn có 18 cam, số táo gấp lần số cam Hỏi vườn có táo? -Với tập, GV yêu cầu HS trình bày vào phải thực theo quy trình bước Sau trao đổicặp đơi kiểm tra -GV quan sát, lưu ý HS cách trình bày, gợi ý, giúp đỡ em gặp khó khăn -GV mời em đọc làm, nhận xét =>GV nhận xét làm HS -HS đọc, nêu cách giải trình bày vào vở; trao đổi kiểm tra theo cặp - Lớp theo dõi, nhận xét làm bạn Tiết 4: Giảm số lần I MỤC TIÊU -Học sinh khắc sâu bước giải tốn có lời văn -Học sinh thực giảm số nhiều lần theo quy trình bước -Học sinh phân biệt giảm số đơn vị với giảm số lần II CHUẨN BỊ -Giáo viên: Hình minh hoạ giảng ( hình gà), phiếu học tập ghi nội dung tập tập -Học sinh: Vở tập, đồ dùng học toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Khởi động Ban học tập điều hành trò chơi tiếp sức: Thi kể bước giải tốn có lời văn Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV giới thiệu bài, ghi tên đầu HS ghi tên đầu vào lên bảng HĐ1: Hướng dẫn HS cách giải dạng toán giảm số lần Bài tốn: Hàng có gà, số gà hàng giảm lần số gà hàng Hỏi hàng có gà ? Bước 1: Tìm hiểu kĩ đề Bài tốn: Hàng có gà, số gà hàng giảm lần số gà hàng Hỏi hàng có gà? -GV treo toán lên bảng, yêu cầu -2 HS đọc, lớp đọc thầm học sinh đọc GV dán hình minh hoạ lên bảng, hỏi: + Hàng có gà? +Hàng có gà + Hàng có gà? +Hàng có gà -Số gà hàng chia thành phần nhau? -Tóm tắt toán lời hay sơ đồ đoạn thẳng? -Vẽ sơ đồ đoạn thẳng nào? -GV yêu cầu HS tóm tắt vào nháp, HS lên bảng tóm tắt Bước 2: Phân tích đề -Bài tốn thuộc dạng học? -Từ số gà hàng chia cho số gà hàng dưới? -Số gà hàng giảm lần để số gà hàng dưới? -Giảm lần em làm nào? -Muốn giảm số nhiều lần ta làm nào? =>GV chốt ý: Như số gà hàng giảm lần số gà hàng Muốn giảm số nhiều lần ta chia số cho số lần Bước 3: Trình bày giải -GV yêu cầu HS viết giải vào vở, em lên bảng -GV quan sát, lưu ý HS cách trình bày -GV nhận xét -Được chia thành phần -Tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng -Vẽ đoạn thẳng hàng trên, chia thành phần Sau dóng xuống hàng phần -HS viết tóm tắt vào vở, em lên bảng -Dạng toán giảm số lần -Chia cho -Giảm lần -Lấy : 3= (con) -Muốn giảm số nhiều lần ta chia số cho số lần -Lớp đồng nhắc lại -HS viết giải vào vở, em lên bảng Bài giải Số gà hàng là: 6:3=2(con) Đáp số: -Lớp nhận xét giải bạn bảng Bước 4: Kiểm tra đánh giá -GV yêu cầu HS đọc lại lời giải, thử lại kết HĐ2: Thực hành Bài 1: Mẹ có 60 bưởi, sau đem bán số bưởi giảm lần Hỏi mẹ lại bưởi? Bài 2: Một công việc làm tay hết 90 giờ, làm máy thời gian giảm lần Hỏi làm cơng việc máy hết giờ? -Với tập GV cho HS đọc kĩ, phân tích đề bài, yêu cầu HS tóm tắt, viết giải vào Sau đổi vở, kiểm tra theo cặp -GV mời HS lên bảng làm bài, bạn làm -GV nhận xét làm HS lớp bảng Củng cố -dặn dò -Muốn giảm số nhiều lần ta làm nào? -Giảm lần giảm 3cm có khác nhau? -GV nhận xét tiết học, dặn HS thuộc trình giải tốn có lời văn -HS đọc, thử lại: x 3= (đúng số gà hàng trên) Kết -HS thực vào vở, em lên bảng -Nhận xét làm bảng -2,3 HS; lớp đồng thánh: Muốn giảm số nhiều lần ta lấy số chia cho số lần -Giảm lần chia cho 3, giảm 3cm ta thực phép trừ PHỤ LỤC III ĐỀ KIỂM TRA ĐẦU RA Thời gian làm bài: 35 phút Bài 1(3điểm): Tổ trưởng tổ sản xuất nhận 90 000 đồng tiền thưởng chia cho người tổ Hỏi người nhận tiền thưởng? Bài (3 điểm): Có 72 học sinh xếp thành hàng Hỏi có 648 học sinh xếp hàng thế? Bài (2 điểm): Câu lạc võ thuật trường tiểu học Bắc Lệnh có 30 bạn nữ, số bạn nam gấp lần số bạn nữ Hỏi có bạn nam tham gia câu lạc võ thuật? Bài (2 điểm): Buổi sáng cửa hàng bán 207 bút, số bút bán buổi chiều giảm lần so với buổi sáng Hỏi buổi chiều cửa hàng bán bút? PHỤ LỤC IV ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM CỦA BÀI KIỂM TRA ĐẦU RA Bài 1: Tóm tắt người: 90 000 đồng người: đồng? 0,5 điểm Bài giải Mỗi người nhận số tiền thưởng là: 90 000 : = 19 000 (đồng) điểm người nhận số tiền thưởng là: 19 000 x = 57 000 (đồng) điểm Đáp số: 57 000 đồng 0,5 điểm Bài Tóm tắt 72 học sinh : hàng 648 học sinh: hàng? 0,5 điểm Bài giải Số học sinh hàng là: 72 : = (học sinh) điểm 648 học sinh xếp số hàng là: 648 : = 81 (hàng) điểm Đáp số: 81 hàng 0,5 điểm Bài Tóm tắt điểm Bài giải Số bạn nam tham gia câu lạc võ thuật là: 30 x = 90 (bạn) 0,5 điểm Đáp số: 90 bạn 0,5 điểm Bài Tóm tắt điểm Bài giải Buổi chiều cửa hàng bán số bút là: 207 : = 69 ( bút) 0,5 điểm Đáp số: 69 bút 0,5 điểm

Ngày đăng: 20/10/2016, 21:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w