Tên đề tài: Tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới đến nền kinh tế Việt Nam hiện nay. Việt Nam đã làm gì để đối phó với khủng hoảng? Ngày nay,theo xu thế toàn cầu hóa,cùng hội nhập để phát triển,đặc biệt là tự do hóa thị trường kinh tế đã trở lên phổ biến ở nhiều quốc gia.Việt Nam ta cũng là một trong những quốc gia này, đã và đang hòa nhập cùng với nền kinh tế thế giới. Bên cạnh mặt tích cực,cải thiện và phát triển,dễ dàng tiếp cận kinh nghiệm,công nghệ mới với những nguồn vốn đầu tư lớn từ các nước công nghiệp đã phát triển thì Việt Nam ta cũng đang phải đối đầu với những mặt tiêu cực của xu thế toàn cầu hóa hội nhập quốc tế.Tính toàn cầu hóa làm gia tăng tính phụ thuộc giữa các quốc gia với nhau,khi có những rủi ro tài chính ở quốc gia nào đó thì hậu quả không chỉ ảnh hưởng ở quốc gia này mà một loạt các quốc gia có liên hệ, hợp tác cũng bị ảnh hưởng xấu. Đặc biệt khi bị khủng hoảng ở Mĩnền kinh tế hùng mạnh nhất thế giới,hậu quả để lại càng nghiêm trọng.Liệu con người có thể dự đoán được trước khủng hoảng kinh tế? có những biện pháp giảm thiểu hậu quả?Triết học đưa ra những lí luận chung nhất của mọi vấn đề .Hiểu được tính hiện thực và cấp thiết đó,vì thế em đã chọn đề tài “ Tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới đến nền kinh tế Việt Nam hiện nay,Việt Nam làm gì để đối phó với khủng hoảng?”.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI TẬP LỚN Môn: Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin Tên đề tài: Tác động khủng hoảng kinh tế giới đến kinh tế Việt Nam Việt Nam làm để đối phó với khủng hoảng? Tên sinh viên : Mã sinh viên : Lớp: Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lenin2 Hà Nội,ngày … tháng ….năm 20 [Type text] Page MỤC LỤC PHẦN : MỞ ĐẦU 1, Đặt vấn đề-tính cấp thiết đề tài , Mục tiêu nghiên cứu a,mục tiêu chung b,mục tiêu cụ thể PHẦN : NỘI DUNG ĐỀ TÀI 1, Khủng hoảng kinh tế giới 2, Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới đến Việt Nam 3,Các giải pháp doanh nghiệp sách Việt Nam PHẦN : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 1, Cơ sở lý luận a,Khái niệm chu kỳ kinh tế b,Lý thuyết khủng hoảng kinh tế 2,Phương pháp luận số biểu PHẦN 4: KẾT LUẬN Nguồn tài liệu tham khảo [Type text] Page PHẦN 1: Mở đầu 1,Đặt vấn đề-Tính cấp thiết đề tài: Ngày nay,theo xu toàn cầu hóa,cùng hội nhập để phát triển,đặc biệt tự hóa thị trường kinh tế trở lên phổ biến nhiều quốc gia.Việt Nam ta quốc gia này, hòa nhập với kinh tế giới Bên cạnh mặt tích cực,cải thiện phát triển,dễ dàng tiếp cận kinh nghiệm,công nghệ với nguồn vốn đầu tư lớn từ nước công nghiệp phát triển Việt Nam ta phải đối đầu với mặt tiêu cực xu toàn cầu hóa hội nhập quốc tế.Tính toàn cầu hóa làm gia tăng tính phụ thuộc quốc gia với nhau,khi có rủi ro tài quốc gia hậu không ảnh hưởng quốc gia mà loạt quốc gia có liên hệ, hợp tác bị ảnh hưởng xấu Đặc biệt bị khủng hoảng Mĩ-nền kinh tế hùng mạnh giới,hậu để lại nghiêm trọng.Liệu người dự đoán trước khủng hoảng kinh tế? có biện pháp giảm thiểu hậu quả?Triết học đưa lí luận chung vấn đề Hiểu tính thực cấp thiết đó,vì em chọn đề tài “ Tác động khủng hoảng kinh tế giới đến kinh tế Việt Nam nay,Việt Nam làm để đối phó với khủng hoảng?” 2,Mục tiêu nghiên cứu đề tài: a,Mục tiêu chung:Đưa tác động khủng hoảng kinh tế đến kinh tế Việt Nam,đưa giải pháp đối phó với khủng hoảng b,Mục tiêu cụ thể: +Phân tích tác động khủng hoảng kinh tế giới đến kinh tế Việt Nam +Các sách giải pháp phủ để làm giảm ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới đến kinh tế Việt Nam +Phân tích sở lập luận PHẦN 2:Nội dung đề tài 1,Khủng hoảng kinh tế giới a,Diễn biến: Trong khoảng 30 năm đổ lại 10 năm lại nổ khủng hoảng kinh tế Cuộc khủng hoảng thứ tiềm ẩn cuối thập kỉ 70 ,bùng phát thập kỉ 80,kéo dài đến tận [Type text] Page thập kỉ 90 thập kỉ trước.Cuộc khủng hoảng thứ lĩnh vực tài tiền tệ vào năm 1998 gây hậu nghiêm trọng cho kinh tế giới.Và gần khủng hoảng năm 2008,diễn vào cuối tháng đầu tháng Mĩ Đây nguyên nhân dẫn đến chao đảo kinh tế giới giới mở cửa biên giới gần không tồn kinh tế Nguyên nhân từ suy thoái thị trường nhà đất Mỹ “cho vay chuẩn”(tức tài sản chấp cho khoản vay bất động sản không đủ đảm bảo trả nợ) khủng hoảng lan sang thị trường tài sang kinh tế toàn cầu Cơn địa chấn thực nổ vào ngày 7/9 với việc hai đại gia cho vay chấp Mỹ Fannie Mae Freddie Mac bị quốc hữu hóa Sau đó, Lehman Brothers, Washington Mutual tuyên bố phá sản Merill Lynch bị Bank of America mua lại, AIG phải nhận hàng chục tỷ USD cứu trợ từ Chính phủ Mỹ Để cứu vãn tình thế, ngân hàng trung ương nước phải cắt giảm lãi suất, bơm tiền cho công ty hay mua lại nợ xấu Tuy nhiên, động thái ngăn cản Nhật, EU, Mỹ, Nga nhiều quốc gia khác giới rơi vào suy thoái quý IV năm Theo cựu Chủ tịch Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) - Alan Greenspan, khủng hoảng "hàng trăm năm có lần" Sau hoảng loạn lan rộng khắp châu lục đóng băng thị trường tín dụng ngân hàng sợ cho vay, bất chấp nỗ lực bơm vốn vào hệ thống tài phủ Các công ty cạn vốn để làm ăn, dẫn tới sa thải hàng loạt Người tiêu dùng vừa vay tín dụng để chi tiêu, vừa việc, nên thắt lưng buộc bụng, khiến ngành sản xuất gặp khó khăn Cứ thế, kinh tế đầu tàu: Mỹ, khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu, Nhật Bản Anh tuyên bố suy thoái Nhiều kinh tế phụ thuộc vào xuất châu Á chứng kiến tốc độ sụt giảm kim ngạch xuất có nguy suy thoái theo Thế giới phải đối mặt với khủng hoảng kinh tế lớn từ trước đến Sau nhiều động thái, đến tận cuối năm 2009, khu vực đồng tiền chung châu Âu tuyên bố EU, trừ Hy Lạp Tây Ban Nha, thoát khỏi suy thoái Các kinh tế khác Nhật Bản, Singapore, Hong Kong (Trung Quốc), Đức, Pháp cho biết khỏi thời kỳ đen tối Với tăng trưởng quý III đạt 2,2%, kinh tế lớn giới - Mỹ qua đáy sau quý tăng trưởng âm liên tiếp.Cuộc khủng hoảng không gây thiệt hại vào thời kì mà ảnh hưởng nhiều năm sau ,đến tận b,Một số diễn biến cụ thể năm 2008: +2/1: Giá dầu thô lần vượt 100 USD thùng +16/3: Bear Stears tuyên bố phá sản, báo hiệu chuỗi đổ vỡ định chế tài vào tháng [Type text] Page +11/7: Giá dầu chạm mức lịch sử 147,27 USD thùng +7/9: Mỹ chi 200 tỷ USD tiếp quản Freddie Mac Fannie Mae +14/9: Bank of America mua lại Merrill Lynch +15/9: Lehman Brothers tuyên bố phá sản +16/9: Mỹ giải cứu AIG +21/9: Goldman Sachs Morgan Stanley thay đổi mô hình hoạt động +28/9: Ngân hàng Bradford & Bingley (Anh) sụp đổ +29/9: Quốc hội Mỹ bác kế hoạch 700 tỷ USD, khiến Dow Jones có mức sụt giảm lớn lịch sử, gần 778 điểm, phố Wall 1.200 tỷ USD +3/10: Hạ viện Mỹ thông qua gói 700 tỷ USD +7/10: Anh chi 88 tỷ USD cứu hệ thống ngân hàng +8/10: Các ngân hàng trung ương đồng loạt hạ lãi suất +12/10: Chính phủ Iceland có nguy sụp đổ khủng hoảng tài +27/10: IMF bơm tiền hỗ trợ hàng loạt kinh tế +5/11: Ông Barack Obama đắc cử Tổng thống Mỹ, với đường lối kinh tế giới kỳ vọng thay đổi trạng kinh tế Mỹ toàn cầu +10/11: Trung Quốc chi gần 600 tỷ USD kích thích kinh tế +14/11: 15 nước châu Âu thừa nhận lâm vào suy thoái +17/11: Nhật thông báo suy thoái +25/11: Mỹ chi thêm 800 tỷ USD hỗ trợ kinh tế +1/12: Mỹ thừa nhận suy thoái từ cuối năm 2007 +11/12: Vụ lừa đảo 50 tỷ USD Bernard Madoff vỡ lở, với hàng nghìn nạn nhân 2,Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới đến kinh tế Việt Nam Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng với kinh tế giới, kinh tế Việt Nam gánh chịu hệ lụy từ khủng hoảng tài toàn cầu.Cuộc khủng hoảng kinh tế tác động đến Việt Nam vừa có mặt lợi,lại vừa có mặt hại -Mặt lợi:Thực tế, kể từ kinh tế giới khủng hoảng,xuất Việt Nam không ngừng tăng Lý hàng xuất Việt Nam chủ yếu hàng thiết yếu có độ co giãn cầu với thu nhập thấp Tuy nhiên, nhìn tương lai Việt Nam chịu nhiều tác động từ biến động khu vực từ Mỹ châu Âu Những tác động bao gồm: Thứ tác động từ cải cách Trung Quốc: [Type text] Page + Tín dụng Trung Quốc không rẻ dễ dãi trước, lương tăng, đồng nhân dân tệ tiếp tục lên giá Điều có lợi cho kinh tế Việt Nam giảm bớt theo áp lực cạnh tranh từ phía Trung Quốc hàng hóa Việt Nam + Trung Quốc không hấp dẫn nhà đầu tư quốc tế nơi đầu tư có chi phí thấp trước Trên thực tế xuất hiện tượng di chuyển sở sản xuất công ty đa quốc gia khỏi Trung Quốc Việt Nam hưởng lợi từ hiệu ứng có sách ưu đãi, hấp dẫn, thu hút vốn FDI tổ chức nước Thứ hai, Nhật Bản Hàn Quốc có chiều hướng đầu tư lớn vào Việt Nam +Năm 2011, Nhật Bản có 234 dự án, chiếm 25% tổng FDI vào Việt Nam; năm 2012 có 317 dự án, tổng giá trị 5,6 tỷ USD, chiếm 50% tổng FDI vào Việt Nam; tính từ đầu năm 2013 đến số vốn cấp tăng thêm tỷ USD Nhật Bản nước cung cấp vốn ODA lớn cho Việt Nam(chiếm 30%) +Trong đó, Hàn Quốc đối tác đầu tư chiến lược Việt Nam việc thực hiện, triển khai dự án đầu tư địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang Bắc Ninh Như vậy, Việt Nam thuận lợi,dễ tiếp cận kiểm soát Nhật Bản Hàn Quốc trình di chuyển sản xuất bên hai nước Điều có ý nghĩa lớn tăng trưởng, việc làm công nghệ tương lai, đặc biệt bối cảnh có cạnh tranh từ Campuchia Mianmar tăng lên -Mặt xấu: +Tác động suy thoái toàn cầu, đảo lộn ảnh hưởng đến nước, rõ hệ thống tài chính, ngân hàng nước Tại Việt nam, phần lớn hoạt động sản xuất phục vụ cho lĩnh vực xuất gặp nhiều khó khăn Trong thị trường lớn : Mỹ, EU, Nhật thị trường truyền thống nhập hàng sản xuất từ Việt nam bị khủng hoảng, mức sinh hoạt người dân bị đảo lộn, đòi hỏi người phải cắt giảm chi tiêu, mức độ mua hàng giảm, nhu cầu toán yếu …Việt Nam nước ảnh hưởng nặng hoạt động xuất hàng hóa Điều ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam bị sụt giảm, từ mức 8,48% năm 2007 xuống 6,23% năm 2008 5,32% năm 2009 ( nguồn từ thông báo cục thống kê cuối tháng 12-2009) +Tác động khủng hoảng toàn cầu ảnh hưởng đến thị trường Mỹ, EU, Nhật… khó khăn thị trường, ảnh hưởng đến sản phẩm Việt Nam, có thời điểm [Type text] Page nông sản xuất giảm mạnh so với thời điểm giá cao năm : Gạo giảm 58%, Cao su giảm 48%, Cà phê giảm 24% tháng đầu năm 2009 so với 2008 Tổng kim ngạch xuất Nông, Lâm ,Thủy sản… Việt nam giảm 15% + Tác động khủng hoảng Thế giới làm cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt nam gặp nhiều khó khăn phần bị từ chối hợp đồng, sản phẩm tiêu thụ chậm, hàng tồn kho ngày nhiều Phần chịu ảnh hưởng sách thắt chặt tiền tệ, hạn chế tăng trưởng tín dụng ngân hàng làm lãi suất cho vay cao vượt xa khả kinh doanh doanh nghiệp (lãi suất vay không ngừng nâng lên lãi suất cho vay tăng lên từ 14% năm (năm 2007) tăng 20% 24% năm ( năm 2010) Tuy ngân hàng nhà nước đưa mức lãi trần không đạt kết ngân hàng thương mại không thực triệt để +Nợ xấu ngân hàng ngày có xu hướng gia tăng Từ lý doanh nghiệp khó, lại khó số doanh nghiệp tự giác đóng cửa, tuyên bố phá sản tăng 21,8% so với năm 2010 công nhân nạn nhân gánh hậu quả, thực tế thất nghiệp ngày nhiều Doanh số bán lẻ tiêu dùng dịch vụ năm 2011 tăng 4% mức tăng thấp từ trước đến -> Bên cạnh đó, nhập hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam không tốt doanh nghiệp xuất + Người lao động thu nhập thấp chi dùng, để giảm khó khăn cho sinh hoạt gia đình người dân phải cắt, giảm chi tiêu, thất nghiệp tăng, …làm cho doanh nghiệp nhập Việt Nam ngần ngại + Giới hạn nhập hàng tiêu dùng doanh nghiệp nằm số mặt hàng cần thiết mà nhà nhập Việt Nam xác định giới hạn an toàn không bị lỗ, nhập mức độ cầm chừng co cụm, hạn chế phát triển mở rộng =>Từ xuất nhập hàng hóa Việt Nam giảm, gây khó khăn cho doanh nghiệp làm dịch vụ, sản xuất phụ liệu kèm, hỗ trợ cho xuất bị ảnh hưởng như: bao bì, đóng gói, vận chuyển… giảm, lượng hàng tồn kho tăng 3, Các giải pháp doanh nghiệp sách nước ta [Type text] Page -Giải pháp doanh nghiệp: “Trước tình hình khó khăn, Doanh nghiệp Việt nam làm gì?” * Lường trước khó khăn, hợp tác liên kết kinh doanh tận dụng hội khai thác thị trường thời kỳ khủng hoảng toàn cầu +Các doanh nghiệp cố gắng thắt lưng, buộc bụng, tiết kiệm, kết hợp với vượt qua thời điểm khó khăn này, doanh nghiệp thành lập câu lạc bộ, có tiếng nói chung với đối tác quốc tế, tránh tranh mua, dành bán nước làm thiệt hại cho doanh nghiệp, phải có kế hoạch, phải có chiến lược hướng đi, hợp tác, liên kết tạo thành sức mạnh tổng hợp +Tăng cường vai trò hiệp hội ngành nghề việc đa dạng hóa hình thức liên kết Thiết lập quỹ hỗ trợ tài chính, quỹ nghiên cứu khoa học nhằm thực dự án nghiên cứu chung doanh nghiệp, tăng cường hợp tác thay cạnh tranh chia sẻ thị trường ->Trong khủng hoảng kinh tế toàn cầu có hội doanh nghiệp biết đón bắt lúc nào, nào, lúc doanh nghiệp phải khai thác mạnh thị trường Mỹ, EU, Nhật,( rủi có may, có doanh nghiệp nước khác bị khủng hoảng, khả bước vào thị trường nên hội cho doanh nghiệp Việt Nam), lúc doanh nghiệp nhanh chân mở rộng, tìm kiếm thị trường : Trung Đông, Ai cập… Các mặt hàng chủ lực gạo, chè, thủy sản, rau quả, may mặc…đang xâm nhập vào thị trường yếu, doanh nghiệp cần nắm bắt thông tin, nhanh chóng, kịp thời giải thông tin, thị trường tiềm cho doanh nghiệp -> Trong thời kỳ khủng hoảng doanh nghiệp phải tạo hội cho mình, hợp tác, xác định làm ăn lâu dài, khẳng định tiềm năng, thương hiệu thị trường quốc tế Đối với thị trường nước, năm gần nông nghiệp, thị trường giàu tiềm năng, bỏ ngỏ Vì việc đầu tư công nghệ tham gia vào khâu chế biến, bảo quản phân phối sau thu hoạch vùng sản xuất trọng điểm đất nước Có lẽ thời lớn để doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường nội địa, thị trường đánh giá thiếu tính ổn định nhiếu năm qua Như sau khủng hoảng doanh nghiệp vừa có thị trường truyền thống, vừa mở rộng thị trường quốc tế -Chính sách phủ nhà nước ta: “Nhà nước có sách gì?” * Nhà nước theo dõi đưa định hướng hỗ trợ cho Doanh nghiệp : [Type text] Page + Đa dạng hóa hình thức xuất khẩu, quan tâm kênh phân phối nước nhập khẩu, tổ chức hội chợ, quảng bá thương hiệu, quảng bá hình ảnh doanh nghiệp Việt Nam +Hỗ trợ cho doanh nghiệp lớn mở văn phòng đại diện thị trường lớn tốt nhằm dễ nắm thông tin, xác định khách hàng tìm kiếm khách hàng, theo dõi tình hình thị trường, giảm thiểu rủi ro cho nhà xuất khẩu, tiếp cận thị trường nhanh, khai thác lợi doanh nghiệp Việt Nam để xuất đến nước sở + Thông qua lãnh quán nước, Nhà nước tìm kiếm đối tác tạo điều kiện để doanh nghiệp, dễ dàng xúc tiến đàm phán thương mại nhằm tìm thị trường lúc doanh nghiệp lúng túng việc xuất hàng hóa với thị trường truyền thống * Chính sách Nhà nước Doanh nghiệp thắt lưng, buộc bụng, vượt khó : =>Những khó khăn mà khủng hoảng toàn cầu mang lại làm cho hoạt động xuất bị khó khăn, số doanh nghiệp co cụm sản xuất đóng cửa ngừng hoạt động công nhân việc doanh nghiệp tiền trả lương, hàng bán chậm, vay ngân hàng đến hạn không trả …để doanh nghiệp không bị đình đốn sản xuất, xuất khẩu, không bị vỡ hợp đồng thiếu tài chính: +Nhà nước đạo ngân hàng khoanh nợ, giãn nợ tiếp tục cho vay + Nhà nước áp dụng hàng loạt biện pháp liệt nhằm kiềm chế lạm phát với sách tài khóa, giảm hạn mức cho vay đầu tư bất động sản chứng khoán, hạn chế lưu thông tiền mặt, cho tạm hoãn, giãn tiến độ thi công số công trình đầu tư xây dựng hiệu quả, tập trung vốn cho công trình mang lại hiệu kinh tế thấy như: Nhà máy điện, Nhà máy lọc dầu + Hạn chế thất thu thuế, tích cực thu thuế , nợ tồn đọng… * Ngoài ra, Chính phủ điều hành sách tiền tệ, linh hoạt, hiệu +Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn, điều chỉnh thuế xuất-nhập số mặt hàng nhằm tránh tượng tiêu cực đổ bể mang tính dây chuyền [Type text] Page với thị trường nước, có giải pháp ngăn chặn, xử lý kịp thời không để chúng xuất + Nhà nước phải quản lý chặt việc giao dịch ngoại tệ thị trường tự nhằm hạn chế đầu ngoại tệ gây sức ép tỷ giá, thông qua Ngân hàng Nhà nước tiến hành thực nghiệp vụ bán ngoại tệ làm giảm bình ổn tỷ giá thị trường, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có nhu cầu nhập thiết bị,… hỗ trợ cho Doanh nghiệp mở rộng sản xuất xuất khẩu, kích thích cho doanh nghiệp nước phát triển sản xuất, bình ổn sống * Các Doanh nghiệp Việt Nam đừng bỏ qua ủng hộ người tiêu dùng nước, ->Ngay lúc doanh nghiệp phải tự cứu lấy mình, đừng trông chờ vào sách chủ trương Đảng, Chính phủ Chúng ta, thị trường bỏ ngỏ mà Doanh nghiệp chạy theo lợi nhuận xuất khẩu, bỏ quên thị trường nội địa đầy tiềm 86 triệu dân, tư vấn phủ kêu gọi “ Chúng ta người Việt nam hảy dùng hàng Việt Nam” +Thời điểm ( 2008- 2010) sản phẩm Việt Nam tràn đầy siêu thị , chợ từ nam chí bắc, thị trường nội địa dễ dãi hiểu thời kỳ khó khăn, người có trách nhiệm góp sức mình, dùng sản phẩm yêu nước, người tiêu dùng hiểu điều doanh nghiệp phải có trách nhiệm đảm bảo tốt sản phẩm, tôn trọng người tiêu dùng Hỗ trợ doanh nghiệp lúc khủng hoảng đồng thời góp sức bình ổn kinh tế, không để biểu tiêu cực xảy thị trường * Thông thoáng môi trường đầu tư -Kêu gọi doanh nghiệp nước doanh nhân nước thành lập doanh nghiệp hoạt động phải tốt doanh nghiệp đầu tư trước đó, nhằm thu hút vốn đầu tư nâng cao lực sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa sản phẩm, bình ổn thị trường, hạn chế lạm phát Muốn sách vĩ mô phải tạo thuận lợi cho nhà đầu tư, bên cạnh sách địa phương thông thoáng từ khâu thủ tục ban đầu, hệ thống sở hạ tầng phải đầu tư nâng cấp sửa chữa cho hoàn thiện Địa phương phải tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao trước kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực mà địa phương mạnh, có sách hấp dẫn khuyến khích nhà đầu tư vào (qua môi trường đầu tư doanh nhân nước địa bàn Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam có mặt thị trường nội địa, có học tốt cho sản phẩm hội để nhìn lại sản phẩm thị trường mình) [Type text] Page 10 - Ở Việt Nam có bị ảnh hưởng sách kinh tế vĩ mô Chính phủ với vai trò Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý kịp thời điều tiết, nắm vững thuyền, lèo lái vược qua nguy kịch (2008-2010), để lại hậu cho kinh tế khẳng định lần vượt qua khủng hoảng, dần ổn định, phát triển ->Nhìn lại vấn đề, dự báo giải pháp giải để khủng hoảng gây sâu rộng cho kinh tế, chứng tỏ sức đề kháng kinh tế yếu chưa đủ sức để ngăn chặn Thời gian đến nhà nước cần phải tăng cường kiểm tra quản lý hệ thống ngân hàng thương mại tổ chức tài nhằm ngăn chặn trước không nên để kinh tế rơi vào trạng thái bất ổn Đây nạn dịch mà chưa có kháng sinh để trị, điều phải phòng ngừa Tuy đất nước hội nhập nên chịu chi phối khủng hoảng có lực, đánh giá tình hình, biết phối hợp đồng từ vĩ mô, vi mô, lực tài chính, nội lực dân, quan hệ quốc tế… tạo nên sức mạnh chế ngự khủng hoảng nhằm hạn chế thấp ảnh hưởng kinh tế nước ta PHẦN 3:Cơ sở lý luận phương pháp luận 1,Cơ sở lý luận a,Tính chu kỳ khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tư bản: Trong giai đoạn tự cạnh tranh chủ nghĩa tư bản,cứ khoảng 8->12 năm, kinh tế tư chủ nghĩa lại trải qua khủng hoảng kinh tế Chu kỳ kinh tế chủ nghĩa tư khoảng thời gian kinh tế tư chủ nghĩa vận động từ đầu khủng hoảng đến đầu khủng hoảng sau b,Lý thuyết khủng hoảng kinh tế: Chu kỳ khủng hoảng kinh tế gồm giai đoạn:khủng hoảng,tiêu điều,phục hồi,hưng thịnh Áp dụng dai đoạn giai đoạn phục hồi Phương pháp luận và,biểu khủng hoảng kinh tế Biểu khủng hoảng kinh tế mâu thuẫn chủ nghĩa tư bản,có số nguyên nhân sau: +Một là: trắc trở việc mua bán Không bán hàng hóa phải bán rẻ, không đủ tiền toán nợ đến hạn Giá nguyên liệu lên không đủ tiền mua, không [Type text] Page 11 vay phải giảm quy mô sản xuất, sa thải công nhân, không tận dụng công suất máy móc, thiết bị Việc mua bán tách rời không gian thời gian, lại đòi hỏi phải ăn khớp với Sự gắn liền chằng chịt với trình tái sản xuất hay lưu thông tư khác nhau, mặt hậu tất yếu phân công lao động, mặt khác, ngẫu nhiên, điều mở rộng tính quy định nội dung khủng hoảng +Hai là: cân đối sản xuất C Mác phát quan hệ tỷ lệ cân đối phận tổng sản phẩm hàng năm giành cho tái sản xuất tư cho tiêu dùng cá nhân Nếu nước không tự đảm bảo tỷ lệ cân đối lâm vào khủng hoảng Ngoại thương tạm thời góp phần giải cân đối đó, ngoại thương đẩy mâu thuẫn trường rộng rãi hơn, không giải mâu thuẫn, khiến cho khủng hoảng mang tính chất toàn giới +Ba là: rối loạn hệ thống tín dụng Trong chế độ sản xuất mà tất mối liên hệ trình tái sản xuất dựa tín dụng, tín dụng bị đình việc toán tiền mặt có hiệu lực thôi, xảy khủng hoảng tình trạng xô đẩy chạy theo phương tiện toán Trong hệ thống tín dụng, doanh nghiệp nợ lẫn nhau, nên khả toán người lại khả toán người định Chừng trình tái sản xuất diễn liên tục, việc tư quay trở bảo đảm, chừng tín dụng trì bình thường Nhưng xảy đình trệ việc tư quay trở bị chậm lại, thị trường ứ trệ, giá sụt xuống, hàng hóa không bán phải bán rẻ không đủ khả trả nợ, lòng tin vào tín dụng bị tan vỡ, không cần mua bán chịu v.v dẫn đến tình trạng khan tín dụng Việc khả toán không xuất điểm mà nhiều điểm, xảy khủng hoảng +Bốn là: vi phạm quy luật lưu thông tiền tệ Phát hành giấy bạc vượt số lượng tiền tệ cần thiết lưu thông gây lạm phát Nhưng phát hành giấy bạc không đủ gây khủng hoảng C Mác dẫn kiện đạo luật Ngân hàng Anh năm 1844 hạn chế số lượng giấy bạc ngân hàng phát hành dẫn đến khủng hoảng vào năm 1847 1857, Chính phủ Anh xóa bỏ hạn chế vào tháng Mười năm 1847 tháng Mười Một năm 1857, hai lần đẩy lùi khủng hoảng, từ phải đình thi hành đạo luật +Năm là: cân đối sản xuất nhu cầu có khả toán Do hệ thống tín dụng ngoại thương mở rộng, đầu tạo nhu cầu giả tạo vượt nhu cầu có khả toán thực sự, khiến cho quy mô sản xuất mở rộng mức, dẫn tới sản xuất thừa thêm trầm trọng Hơn nữa, lượng cầu từ phía công nhân không đủ, lợi nhuận tồn lượng cầu mà công nhân đưa lại giá trị sản [Type text] Page 12 phẩm họ, lợi nhuận lớn lượng cầu cách tương đối Sự tiêu dùng quần chúng nhân dân không tăng lên cách tương ứng với tăng lên suất lao động +Sáu là: xây dựng nhà không theo đơn đặt hàng mà chạy theo thị trường mang tính chất đầu Nhà thầu khoán vay ngân hàng cầm cố bất động sản Ngân hàng giải ngân theo tiến độ xây dựng Nếu có trục trặc nhà thầu khoán không trả nợ kỳ hạn bị đình cho vay Nếu phải bán nhà theo giá rẻ để toán lỗ, chí phá sản +Bảy là: chứng khoán không đại biểu cho tư thực tế, bảo đảm ngày phát hành nhiều C Mác dẫn tư liệu khoản tín dụng giả tạo phương pháp có tính chất kỹ thuật Thí dụ Ngân hàng địa phương sau chiết khấu kỳ phiếu lại đưa cho Billbroker (người môi giới chứng khoán) đem chiết khấu lại thị trường Luân Đôn Việc hoàn toàn dựa vào khả tín dụng ngân hàng, không kể đến phẩm chất khác kỳ phiếu; lại cộng thêm trường hợp đầu chứng khoán PHẦN :Kết Luận “Khủng hoảng kết hành động người, không tự nhiên hay mạng máy tính gây Những người cầm cân nảy mực tiền tệ hệ thống tài đất nước phớt lờ lời cảnh báo, không đặt vấn đề, không hiểu không quản lý rủi ro hệ thống có tính chất thiết yếu đời sống người dân Mỹ Đây sai lầm, tai họa Ngoài ra, thảm họa tiếp tục xảy quan điều hành tài Mỹ không nghiêm túc rút kinh nghiệm nhận trách nhiệm từ khủng hoảng tài 2008 “Bi kịch lớn chấp nhận điệp khúc rằng, không nhìn thấy trước khủng hoảng đến không hành động Nếu chấp nhận quan điểm vậy, chắn khủng hoảng lại xảy lần nữa”.Trích lời đại diện phát ngôn nước Mỹ Qua lời trích lần thấy sức ảnh hưởng mạnh mẽ khủng hoảng kinh tế giới không riêng nước mỹ mà ảnh hưởng đến nước ta Chúng ta phải có cách nhìn nhận xác,những biện pháp phòng tránh kịp thời để giảm thiểu hậu mà khủng hoảng gây Bài luận em trình bày hiểu biết tham khảo số tài liệu,trong trình làm có nhiều thiếu xót kính mong cô góp ý để em cải thiện tập -Tài liệu tham khảo [Type text] Page 13 +Báo Vietstock, finance.vn số tháng 10 năm 2013 +Báo mới,báo tài số tháng năm 2014 +Báo VNF1 số tháng năm 2014 +Nguồn thông báo cục thống kê số giá tiêu dùng,GDP, CPI năm 2008, 2009, 2010 [Type text] Page 14 [Type text] Page 15