BÀI TẬP LỚN NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN

13 100 0
BÀI TẬP LỚN NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - BÀI TẬP LỚN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN  Sinh viên : Trương Mỹ Huyền Trang  Lớp Quản trị Khách sạn POHE  STT : 42  Mã sinh viên : 11144437 Hà Nội, 18/01/2015 CÂU HỎI  Câu 1.Phân tích quan điểm của Mác về lượng giá trị một đơn vị hàng hóa Theo quan điểm của Mác, cùng với sự phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hóa thì lượng giá trị một đơn vị hàng hóa sẽ thay đổi theo chiều hướng thế nào? Giải thích Quan điểm có ý nghĩa thế nào đối với doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất  Câu Trình bày quan điểm về khủng hoảng kinh tế và những biện pháp chống khủng hoảng kinh tế của Mác Cho biết khả vận dụng những biện pháp chống khủng hoảng Kinh tế của Mác vào nền Kinh tế thị trường hiện Lượng giá trị hàng hóa theo quan điểm của Các Mác 1.Khái niệm - Giá trị của hàng hóa là lao động trừu tượng của người sản xuất kết tinh hàng hóa Vậy lượng lao động của hàng hóa được đo bằng lượng lao động tiêu hao để sản xuất hàng hóa đó và tính bằng thời gian lao động Lượng giá trị hàng hóa không phải mức phí lao động cá biệt hay thời gian lao động cá biệt quy định, mà nó được đo bởi thời gian lao động xã hội cần thiết - Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian lao động cần để sản xuất một hàng hóa nào đó những điều kiện sản xuất bình thường của xã hội, với một trình độ trang thiết bị trung bình , trình độ thành thạo trung bình và một cường độ lao động trung bình XH đó Chỉ có lượng lao động xã hội cần thiết hay thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng hóa ấy mới quyết định giá trị của hàng hóa đó Cấu thành lượng giá trị hàng hóa: - Để sản xuất hàng hóa thì cần phải có chi phí lao động, bao gồm lao động quá khứ tồn tại các yếu tố tư liệu sản xuất máy móc,công cụ, nguyên vật liệu,…và lao động sống hao phí quá trình chế biến tư liệu sản xuất thành sản phẩm mới.Trong quá trình sản xuất, lao động cụ thể của người sản xuất đóng vai trò bảo tồn và di chuyển giá trị của tư liệu sản xuất vào sản phẩm , là bộ phân giá trị cũ sản phẩm ( c) , còn lao động trừu tượng ( biểu hiện ở sự hao phí lao động sống quá trình sản xuất sản phẩm) có vai trò làm tăng giá trị sản phẩm, là bộ phận giá trị mới sản phẩm (kí hiệu là v+m) Vì vậy, cấu thành lượng giá trị hàng hoá bao gồm hai bộ phận: giá trị cũ tái hiện và giá trị mới Kí hiệu W = c+v+m Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa Tất cả những yếu tố ảnh hưởng tới thời gian lao động xã hội cần thiết đều ảnh hưởng tới lượng giá trị của hàng hóa Chúng ta xem xét ba yếu tố bản: suất lao động, cường độ lao động và mức độ giản đơn hay phức tạp của lao đợng • Năng śt lao động : Năng suất lao động là sức sản xuất của lao động Nó được đo bằng lượng sản phẩm sản xuất một đơn vị thời gian lượng thời gian lao động hao phí để sản xuất một đơn vị sản phẩm Năng suất lao động tăng lên có nghĩa là cũng một thời gian lao động, khối lượng hàng hóa sản xuất tăng lên làm cho thời gian lao động cần thiết để sản xuất một đơn vị hàng hóa giảm xuống Do đó, suất lao động tăng lên thì giá trị của một đơn vị hàng hóa giảm xuống và ngược lại Như vậy, giá trị của hàng hóa tỷ lệ nghịch với suất lao đợng • Cường đợ lao đợng là đại lượng chỉ mức độ hao phí sức lao động một đơn vị thời gian Nó cho thấy mức độ khẩn trương, nặng nhọc hay căng thẳng của lao động Cường độ lao động tăng lên tức là mức hao phí sức bắp, thần kinh một đơn vị thời gian tăng lên, mức độ khẩn trương, nặng nhọc hay căng thẳng của lao động tăng lên Nếu cường độ lao động tăng lên thì số lượng (hoặc khối lượng) hàng hóa sản xuất tăng lên và sức hao phí lao động cũng tăng lên tương ứng, vì vậy giá trị của một đơn vị hàng hóa không đổi Tăng cường độ lao động thực chất cũng kéo dài thời gian lao động hao phí lao đợng mợt đơn vị sản phẩm khơng đổi • Mức độ phức tạp của lao động cũng ảnh hưởng nhất định đến lượng giá trị của hàng hóa Theo mức độ phức tạp của lao động, có thể chia lao động thành lao động giản đơn và lao động phức tạp Lao động giản đơn là lao động mà một người lao động bình thường không cần phải trải qua đào tạo cũng có thể thực hiện được Lao động phức tạp là lao động đòi hỏi phải được đào tạo, huấn luyện mới có thể tiến hành được Trong một thời gian, lao động phức tạp tạo nhiều giá trị lao động giản đơn Lao động phức tạp thực chất là lao động giản đơn được nhân lên Ý nghĩa của việc nghiên cứu giá trị hàng hóa Việc nghiên cứu lượng giá trị hàng hóa là thật sự cần thiết, thứ nhất là để xác định được giá cả của hàng hóa làm ra, thứ hai là để tìm được những nhân tố tác động đến nó, từ đó có thể tìm cách để làm giảm giá cả sản xuất (ví dụ tăng suất, đầu tư khoa học công nghệ hiện đại…) mà giữ nguyên làm tăng thêm giá trị để tiến tới cạnh tranh thị trường, chính là điều mà các nhà làm kinh tế hướng tới nhằm đạt được lợi nhuận cao  Theo quan điểm của Mác, lượng giá trị một đơn vị hàng hóa phụ thuộc vào suất lao động, cường độ lao động, mức độ phức tạp của lao động… vì thế với sự phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hóa thì ta có thêm nhiều ứng dụng máy móc kĩ thuật, công nghệ cao được áp dụng vào quy trình sản xuất, trình độ công nhân được cải thiện, nâng cao -> suất lao động tăng lên ,thời gian để làm một sản phẩm giảm -> đó lượng giá trị một đơn vị hàng hóa cũng giảm Lượng giá trị hàng hóa tỉ lệ thuận với số lượng lao động kết tinh và tỉ lệ nghịch với suất lao động  Quan điểm của Các Mác về lượng giá trị hàng hóa có ý nghĩa lớn đối với các doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất , thứ nhất là xác định được giá cả hàng hóa làm ra, thứ hai là hiểu được những nhân tố ảnh hưởng đến nó, từ đó tìm cách làm giảm giá cả sản xuất ( đầu tư khoa học công nghệ để tăng suất…) mà giữ nguyên làm tăng thêm giá trị sản phẩm để có thể tiến tới cạnh tranh thị trường • Ứng dụng khoa học công nghệ vào quy trình sản xuất Đổi mới công nghệ phải dựa chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, phù hợp với xu thế công nghệ thế giới Cần tranh thủ tiếp thu những công nghệ tiên tiến từ nước ngoài, mạnh dạn đầu tư các dây chuyền sản xuất hiện đại, đó phần lớn công việc được thực hiện bằng máy móc, giảm lượng công việc tay chân mà các cơng nhân phải làm • Đào tạo đợi ngũ cán bộ, công nhân viên có kiến thức, kĩ thuật cao, đủ khả điều hành và sử dung các loại máy móc hiện đại Phổ biến cho công nhân những kiến thức liên quan đến chất lượng sản phẩm, giá cả thị trường…để nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên, làm được những sản phẩm mẫu mã đa dạng, đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng • Biết sử dụng hợp lý những nguồn nguyên liệu sẵn có , giá thành rẻ để đưa vào sản xuất • Đặt nhà máy ở những nơi gần với thị trường tiêu thụ , trục giao thông thuận lợi làm giảm đáng kể chi phí vận chuyển mà đảm bảo śt • Mở rợng quy mơ sản xuất, mở rộng thị trường, tiếp cận nhiều đối tượng khách hàng Quan điểm của Mác về khủng hoảng kinh tế 1.Những lý luận của Mác về khủng hoảng kinh tế và bản chất của nó: Ngay từ tiền tệ xuất hiện sản xuất hàng hóa giản đơn, nó đã mang mình mầm mống của sự khủng hoảng Đến chủ nghĩa tư bản, mà nền sản xuất đã được xã hội hóa cao độ, khủng hoảng kinh tế là điều không thể tránh khỏi Sự đời của cuộc đại công nghiệp khí đầu thế kỉ XIX đã làm cho quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa bị gián đoạn bởi những cuộc khủng hoảng có tính chu kỳ.Hình thức đầu tiên và phổ biến nền sản xuất tư bản chủ nghĩa là khủng hoảng sản xuất “thừa” với các biểu hiện chủ yếu sau: • Khủng hoảng sản xuất thừa của tư bản công nghiệp sự tắc nghẽn quá trình lưu thong hàng hóa của tư bản thương nghiệp • Khủng hoảng tài chính tiền tệ sự dư thừa của các loại giấy tờ có giá ( tư bản giả) Sự dư thừa của tư bản tiền tệ hệ thống các ngân hàng dẫn đến những cuộc khủng hoảng tiền tệ giữa các quốc gia sự di chuyển của các dòng vốn lưu động, gây nên sự thiếu ở thị trường này lại thừa tiền ở thị trường khác • Khủng hoảng nợ cơng sự dư thừa của trái phiếu chính phủ, thứ để biến những khoản tiền tiết kiệm của người dân trở thành tư bản Một định nghĩa khác với cách hiểu ngày là theo Mác, khủng hoảng kinh tế đề cập đến quá trình tái sản xuất bị suy sụp tạm thời Thời gian khủng hoảng làm những xung đột giữa các giai cấp xã hội thêm căng thẳng, đồng thời nó tái khởi động một quá trình tích tụ tư bản mới 2 Những nguyên nhân gây khủng hoảng kinh tế dưới cái nhìn của Mác: Theo Mác , nguyên nhân của khủng hoảng tư bản chủ nghĩa bắt nguồn từ chính mâu thuẫn bản của chủ nghĩa tư bản  Mâu thuẫn giữa tính tổ chứ, tính kế hoạch từng xí nghiệp rất chặt chẽ và khoa học với khuynh hướng tự phát vô chính phủ toàn xã hội  Mâu thuẫn giữa khuynh hướng tích lũy, mở rộng không có giới hạn của tư bản với sức mua ngày càng eo hẹp của quần chúng bị bần hóa  Mâu thuẫn đối kháng giữa giai cấp tư bản và giai cấp lao động làm thuê Tính chu kỳ của khủng hoảng kinh tế: Khủng hoảng kinh tế xuất hiện làm cho quá trình sản xuất tư bản của chũ nghĩa tư bản mang tính chu kì Chu kì kinh tế của chủ nghĩa tư bản là khoảng thời gian nền kinh tế tư bản vận động từ đầu cuộc khủng hoảng này đến đầu cuộc khủng hoảng sau Một chu kì kéo dài khoảng 8-12 năm Các Mác chính là người đầu tiên phát hiện tính chu kì của khủng hoảng kinh tế Khủng hoảng kinh tế gờm có giai đoạn: • Khủng hoảng : là giai đoạn khởi điểm của chu kỳ kinh tế mới Ở giai đoạn này , hàng hóa ế thừa, ứ đọng, giá cả giảm mạnh cung lớn cầu, sản xuất đình trệ, các xí nghiệp đóng cửa Tư bản mất khả toán các khoản nợ, phá sản, lực lượng Khủng hoảng công nghiệp và thương nghiệp dẫn đến cả khủng hoảng tiền tệ tín dụng, phá hủy nghiêm trọng lực lượng sản xuất, người lao động thất nghiệp đông đảo, đời sống vô khó khăn Nghiêm trọng đó lại là điều kiện để các nhà tư bản tăng cường bóc lột công nhân, đó công nhân buộc phải chấp nhận các điều kiện lao động nặng nhọc, tiền lương thấp đó cường độ lao động lại tăng Đây là giai đoạn mà các mâu thuẫn biểu hiện dưới hình thức xung đợt dữ dợi • Tiêu điều : là giai đoạn tiếp sau khủng hoảng Đặc điểm của giai đoạn này là sản xuất ở trạng thái trì trệ, không còn tiếp tục xuống cũng không tăng lên, thương nghiệp đình đốn, hàng hóa được đem bán hạ giá, tư bản để rỗi nhiều vì không có nơi đầu tư Trong giai đoạn này, để thoát khỏi tình trạng bế tắc, các nhà tư bản còn trụ lại được tìm cách giảm chi phí bằng cách hạ thâó tiền công, tăng cường độ và thời gian lao động của công nhân, đổi mới tư bản cố định làm cho sản xuất còn có lời tình hình hạ giá Việc đổi mới tư bản cố định làm tăng nhu cầu về tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng, tạo điều kiện cho sự phục hời chung của nền kinh tế • Phục hời : là giai đoạn mà các xí nghiệp được khôi phục và mở rộng sản xuất Công nhân lại được thu hút vào làm việc, mức sản xuất đạt đến quy mô cũ, vật giá tăng lên, lợi nhuận của tư bản đó cũng tăng lên • Hưng thịnh: là giai đoạn sản xuất phát triển vượt quá điểm cao nhất mà chu kỳ trước đã đạt được Nhu cầu và khả tiêu thụ hàng hóa tăng, xí nghiệp được mở rộng và xâu dựng thêm Nhu cầu tín dụng tăng, ngân hàng tung tiền cho vay, lực sản xuất lại vượt quá sức mua của xã hội Do đó lại tạo điều kiện cho một cuộc khủng hoảng kinh tế mới Những biện pháp của Mác để chống khủng hoảng kinh tế: Theo Mác,để chống khủng hoảng kinh tế và tác động xấu của tính chu kì khủng hoảng , ta cần phải kéo dài thời gian phục hồi,hưng thịnh và rút ngắn thời gian khủng hoảng ,tiêu điều một chu kì Mác đã đề những biện pháp chủ yếu sau: • Hạn chế và cố gắng triệt tiêu những mâu thuẫn sẵn có và mâu thuẫn mới phát sinh hệ thống tư bản chủ nghĩa Việc giải quyết thỏa đáng các mâu thuẫn có thể giúp ngăn chặn khủng hoảng kinh tế và giảm được những thiệt hại đáng kể khủng hoảng xảy • Các nhà tư bản phải giảm chi phí sản xuất bằng cách hạ thấp tiền công, tăng cường độ và thời gian lao động của công nhân đồng thời đổi mới tư bản cố định ( máy móc, thiết bị…), từ đó làm tăng nhu cầu về tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng, tạo điều kiện cho sự phục hồi chung của nền kinh tế • Nhà nước cần có tác đợng việc xây dựng một hệ thống ngân hàng thống nhất, đảm bảo mức cung ứng tiền tệ ổn định , đảm bảo mức lãi suất chênh lệch các ngành có tỉ suất lợi nhuận khác • Giảm thuế và hạ lãi suất cho vay để kích cầu • Các nhà tư bản cần phải kết hợp quá trình đào tạo qua sự phát triển của lực lượng sản xuất với khoa học kĩ thuật để đảm bảo cấu lao động ở mức hợp lý với điều kiện sản xuất của quốc gia không bị chi phới bởi giới hạn thị trường • Cân bằng hợp lý giữa cung và cầu thị trường • Các tập đoàn, công ti lớn phải đặt dưới sự bảo trợ của nhà nước, hay nói cách khác là quốc hữu hóa một phần nền kinh tế tư nhân tư bản chủ nghĩa Từ đó nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý và hạn chế nhiều rủi ro hoạt động Vận dụng các biện pháp chống khủng hoảng KT của Mác vào nền kinh tế thị trường hiện • C̣c khủng hoảng kinh tế thế giới bắt nguồn từ ngành tài chính tín dụng đã gây nhiều thiệt hại to lớn cho nền kinh tế Trước xu thế toàn cầu hóa hiện nay, không chỉ có các nước tư bản phương tây mới chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, nhiều nước Việt Nam cũng chịu tác động lớn tới nền kinh tế quốc dân Trước cuộc khủng hoảng kinh tế , nhiều nước phương Tây đã áp dụng những biện pháp chống khủng hoảng của Các Mác như: chính phủ Mỹ tay nới lỏng chính sách tiền tệ hết cỡ với việc hạ lãi suất cho vay, triển khai nhiều gói kích thích kinh tế ,xây dựng sở hạ tầng , hỗ trợ các hộ dân và tạo thêm việc làm… -Trước diễn biến nền kinh tế Việt Nam hiện , Chính phủ đã xác nhận nhiệm vụ trọng tâm cấp bách “ phải tập trung nỗ lực để ngăn chặn suy giảm kinh tế, thúc đẩy sản xuất – kinh doanh, đẩy mạnh xuất khẩu ,kích cầu đầu tư và tiêu dùng…” • Tiết kiệm chi tiêu : Trong lúc khó khăn, tiết tiệm được coi là quốc sách Tại mỗi khó khăn người mới nghĩ đến tiết kiệm một giải pháp chứ không phải là một thói quen? Nếu người đừng tiêu xài hoang phí và sử dụng tiền không phải của mình đầu tư nhằm sinh lời ảo thì có lẽ đã không xảy khủng hoảng kinh tế Khi khủng hoảng, người mới nhận thấy rõ nhất giá trị thực của nền kinh tế, giá trị thực tài sản của mình và bắt đầu biết quý trọng, tiết kiệm những đồng tiền mồ hôi nước mắt chi tiêu • Cơ cấu lại danh mục đầu tư: Hơn lúc nào hết, thời kỳ khủng hoảng, nền kinh tế suy thoái, các nhà đầu tư và tổ chức càng cần phải xem xét lại danh mục đầu tư, trì những khoản đầu tư mang lại hiệu quả cao, và cắt giảm một số khoản không cần thiết Điều quan trọng là nhà đầu tư cần phải biết đâu là danh mục cần loại bỏ và đâu là danh mục nên giữ lại, để đầu tư cho hiệu quả và hợp lý, tránh ít nhất những thiệt hại có thể xảy Thông thường, các nhà đầu tư chuyển đổi từ những danh mục đầu tư đã phát triển nóng bất động sản, chứng khoán sang những khoản mục an toàn là vàng, đôla, trái phiếu Chính phủ và tiết kiệm • Tuy nước ta đã thành công việc chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, sản xuất nhỏ, phân tán, nhất là nông nghiệp, còn chiếm một bộ phận lớn của nền kinh tế quốc dân Bởi vậy, muốn có nền kinh tế thị trường hiện đại phải chuyển sản xuất nhỏ muốn lên sản xuất lớn, tập trung • Phải đề cao tính tự chủ của các đơn vị kinh tế sở, đặc biệt là tính tự chủ về quyền chiếm hữu và sử dụng tư liệu sản xuất Xóa bỏ thủ tục phiền hà gây trở ngại cho việc phát huy tính động, sáng tạo của các cá nhân và các doanh nghiệp những lĩnh vực mà ḷt pháp khơng cấm • Nắm vững các nhân tớ quyết định sự vận động của giá cả thị trường để có những biện pháp điều tiết thích hợp, không thể điều tiết giá cả bằng mệnh lệnh hành chính Một mặt, tạo môi trường thuận lợi cho cạnh tranh lành mạnh để hình thành giá trị thị trường và giá cả thị trường thống nhất, có luật chống độc quyền, chống hạn chế cạnh tranh Mặt khác, đối với những mặt hàng thiết yếu cho sản xuất và đời sống, để ổn định giá cả, nhà nước phải lập quỹ dự trữ (bằng hàng hóa hay bằng ngoại tệ mạnh) nhằm điều tiết cung – cầu, từ đó điều tiết giá cả, đồng thời phải ổn định sức mua của tiền • Hậu quả tất yếu của cạnh tranh (dù là cạnh tranh lành mạnh) là sự phân cực giầu và nghèo, nên nhà nước phải điều tiết thu nhập của các tầng lớp dân cư, chủ yếu là thông qua thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân, hỗ trợ những tầng lớp yếu thế và những người gặp rủi ro nhằm đảm bảo an ninh xã hợi • Xu hướng q́c tế hóa kinh tế là xu hướng khách quan của kinh tế thị trường Nhà nước phải xây dựng cấu kinh tế mở, chủ động tham gia phân công lao động và hợp tác quốc tế, sở phát huy cao độ nội lực, tranh thủ có hiệu quả ngoại lực, biến ngoại lực thành nội lực để phát triển nhanh và bền vững • Trong nền kinh tế thị trường gồm nhiều thành phần kinh tế ở nước ta hiện và bối cảnh chủ nghĩa tư bản còn chi phối nền kinh tế thế giới thì chưa thể tránh khỏi tác động của khủng hoảng Bởi vậy, cần có giải pháp phòng ngừa và hạn chế tác động đó Thí dụ: với việc lập quỹ dự trữ quốc gia, đã nói ở trên, phải nâng cao trình độ marketing của các doanh nghiệp, tăng cường việc nghiên cứu và dự báo tình hình kinh tế thế giới và nước làm sở khoa học cho việc hoạch định kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội; tăng cường kỷ cương phép nước, kiểm soát chặt chẽ hoạt động của các tổ chức tài chính – tiền tệ; chống đầu cơ, lừa đảo v.v Khủng hoảng kinh tế nói chung và khủng hoảng kinh tế chu kì nói riêng là điều không thể thiếu nền kinh tế hiện Các biện pháp cho thấy tác dụng và khả vận dụng tư tưởng của Mác vào chống khủng hoảng và suy giảm kinh tế Quanhững thực tiễn từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, cần rút những bài học bổ ích và kịp thời để có những đối sách cần thiết giúp phòng tránh, hạn chế những tác hại của khủng hoảng kinh tế Tài liệu tham khảo • Giáo trình Những nguyên lý bản của chủ nghĩa Mác- Lê nin ( Bợ GD-ĐT) • Báo điện tử Đảng Cợng sản Việt Nam • sớ bài viết khotailieu.com

Ngày đăng: 05/04/2019, 21:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan