1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bao cao tong hop o nhiem ton luu (21 01 2013)

138 205 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TP HÀ NỘI SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH KH&CN CẤP THÀNH PHỐ 01C-09 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI “ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÁC ĐIỂM Ô NHIỄM TỒN LƯU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ” MÃ SỐ: 01C-09/07-2011-2 CƠ QUAN CHỦ TRÌ : VIỆN MƠI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI : PGS.TS NGUYỄN ĐỨC KHIỂN HÀ NỘI - 2012 UỶ BAN NHÂN DÂN TP HÀ NỘI SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH KH&CN CẤP THÀNH PHỐ 01C-09 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI “ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÁC ĐIỂM Ô NHIỄM TỒN LƯU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ” MÃ SỐ: 01C-09/07-2011-2 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (Ký tên) CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Ký đóng dấu xác nhận) HÀ NỘI - 2012 DANH SÁCH CÁC CÁ NHÂN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Chủ nhiệm: PGS.TS Nguyễn Đức Khiển nguyên giám đốc Sở khoa học công nghệ môi trường Hà Nội Một số cá nhân khác: - K.S Phạm Văn Đức, Phó tổng giám đốc URENCO Hà Nội - Th.S Đinh Minh Trí, Phó giám đốc URENCO12 - Cử nhân Nguyễn Thị Lệ Huyền, Cán URENCO12 - K.S Nguyễn Thu Hà, Cán URENCO12 - K.S Hoàng Thanh Tú, Cán URENCO12 - Cử nhân Ngô Thanh Loan, Cán URENCO 12 - Cử nhân Nguyễn Thị Xuyến, Cán URENCO 12 - K.S Đỗ Trọng Thành, Chuyên viên chi cục BVTV Hà Nội - K.S Trần Như Đức Hậu, Viện phát triển Công nghệ, truyền thông hỗ trợ cộng đồng (IMC) MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT BOD5 BVTV CCN CTR DO KCN MTV NN PTNT ONTL QCVN TNHH TS TSS UBND COD DDT KHCN KLN KPH ONMTNT PAHS : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : POPs : Nhu cầu Oxy sinh học (đo 200C ngày) Bảo vệ thực vật Cụm công nghiệp Chất thải rắn Oxy hịa tan Khu cơng nghiệp Một thành viên Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Ơ nhiễm tồn lưu Quy chuẩn Việt Nam Trách nhiệm hữu hạn Tổng chất rắn lơ lửng Tổng chất rắn lơ lửng Ủy ban nhân dân Nhu cầu Oxy hóa học Dichlozo Trichlozoetrane Diphenyl Khoa học công nghệ Kim loại nặng Không phát Ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng Polycyclic Aromatic hydrocacbon Hợp chất lỏng có đa vịng thơm Persistent Organic Pollutans: Các chất ô nhiễm hữu bền vũng DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU Ô nhiễm tồn lưu (ONTL) vấn đề nan giải nước phát triển phát triển có Việt Nam Hiện nay, nước ta giai đoạn đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố (CNH), đại hố (HĐH) đất nước Trong q trình phát triển, nhiều vấn để mơi trường chưa ý mức Hậu hình thành nhiều điểm bị ONTL ONTL hình thành có tồn chất độc hại, chất gây ô nhiễm sở sản xuất, bãi chôn lấp chất thải, khu vực khai thác khoáng sản, kho/khu vực chứa hoá chất, xăng dầu, khu vực bị ô nhiễm lưu giữ chất thải, hố chất độc hại,…do khơng xử lý xử lý chưa triệt để, tồn lưu ô nhiễm lâu năm, cố môi trường gây khứ Các chất ONTL tích tụ mơi trường đất, nước mặt nước ngầm gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ môi trường sống cộng đồng dân cư Giải nhiễm mơi trường nói chung ONTL nói riêng ln trọng tâm công tác bảo vệ môi trường Việt Nam Tuy nhiên, quản lý môi trường Việt Nam tập trung đánh giá trạng môi trường ô nhiễm đề xuất xử lý môi trường cho sở gây ô nhiễm môi trường hoạt động mà chưa quan tâm nhiều tới sở gây ô nhiễm môi trường ngừng hoạt động khu vực có chứa chất thải nguy hại (CTNH), hố chất tồn lưu, chưa có giải pháp quản lý xử lý mơi trường phù hợp Q trình ô nhiễm tồn lưu xảy trình tự nhiên hoạt động phát triển kinh tế - xã hội người Tuy nhiên, ô nhiễm trình tự nhiên thường xuất vùng có cấu tạo địa chất đặc biệt, nơi q trình sinh, địa hóa diễn mãnh liệt, kéo dài xác định phịng tránh, nhiễm tồn lưu gây hoạt động phát triển người lại diễn khắp nơi, gồm đủ mức độ Các hoạt động phát triển gây ô nhiễm tồn lưu chủ yếu từ hoạt động cơng nghiệp, khai khống, xử lý chất thải sản xuất nơng nghiệp, thơng qua q trình ngấm, thấm chất nhiễm từ dịng nước thải sản xuất, hóa chất lưu giữ hay chất thải chơn lấp vào môi trường đất nước ngầm khu vực Các chất nhiêm khó bị phát nhiễm khơng khí hay nước mặt, thường đến phát hiện, tích tụ với nồng độ đủ lớn hệ sinh thái, chuỗi thức ăn tác động nguy hiểm đến sức khỏe người Điều đặc biệt nguy hiểm vùng dân cư đông đúc, nhận thức sức khỏe bảo vệ mơi trường cịn thấp, điều kiện lực y tế cịn yếu Chính “Điều tra đánh giá trạng điểm ô nhiễm tồn lưu địa bàn thành phố Hà Nội đề xuất giải pháp quản lý” nhiệm vụ quan trọng cần thiết Giới thiệu đề tài: Tên đề tài: “Điều tra đánh giá trạng điểm ô nhiễm tồn lưu địa bàn thành phố Hà Nội đề xuất giải pháp quản lý” Cơ sở quản lý: Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội Cơ quan thực đề tài: Viện Môi trường đô thị khu công nghiệp Việt Nam Cơ quan phối hợp chính: Viện Phát triển Cơng nghệ, Truyền thông Hỗ trợ cộng đồng Các tổ chức khoa học Công nghệ môi trường liên quan Các văn pháp quy liên quan đến ô nhiễm tồn lưu Các văn pháp quy liên quan đến quản lý nhiễm tồn lưu liệt kê sau: - Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam số 52/2005/QH ngày 29 tháng 11 năm 2005 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam - Luật Hóa chất số 06/2007/QH12 ngày 21 tháng 11 năm 2007 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam - Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân số 21 – LCT/HDDNN8 ngày 30/06/1989 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam - Nghị định số 117/2009/NĐ-CP xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường (BVMT) - Nghị định số 04/2009/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ quy định Ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường - Thơng tư 04/2012/TT-BTNMT ngày 08/05/2012 Quy định tiêu chí xác định sở gây ô nhiễm Môi trường, gây ô nhiễm Môi trường nghiêm trọng - Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 2/12/2003 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược BVMT Quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; - Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2003 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; - Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành Danh mục chất thải nguy hại - Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 Bộ tài nguyên Môi trường Hướng dẫn điều kiện hành nghề thủ tục lập hồ sơ đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại - Quyết định số 89/QĐ-BNN&PTNN ngày 2/10/2006 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT việc ban hành Quy định Quản lý thuốc bảo vệ thực vật - Quyết định số 58/2008/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc hỗ trợ có mục tiêu kinh phí từ ngân sách Nhà nước nhằm xử lý triệt để, khắc phục nhiễm giảm thiểu suy thối mơi trường cho số đối tượng thuộc khu vực công ích Bộ Tài nguyên Môi trường soạn thảo, bao gồm: a, Kho thuốc bảo vệ thực vật; b, Bệnh viện; c, Bãi rác; d, Điểm tồn lưu chất độc hóa học Mỹ sử dụng chiến tranh; e, Trạm xử lý nước thải sinh hoạt đô thị - Quyết định số 492/2009/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án thành lập Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng sông Cửa long; - Quyết định số 1946/QĐ-TTg ngày 21 tháng 10 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch xử lý, phịng ngừa nhiễm mơi trường hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu phạm vi nước - Nghị số 41- NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; 10 Cập nhật: Là công tác thiếu công tác quản lý điểm ô nhiễm tồn lưu thành phố Hà Nội hệ thống GIS Ở phần mềm dùng để cập nhật thông tin phần mềm Microsof excel, phần mềm để biên tập vẽ đồ phần mềm Mapinfo Đầu ra: Kết cuối nhận hệ quản lý sở liệu điểm ô nhiễm tồn lư (bãi chôn lấp, kho thuốc bảo vệ thực vật, tình trạng nhiễm…) b Xây dựng sở liệu  Dữ liệu không gian Từ loại đồ liệu vectơ thu thập đồ hành thành phố Hà Nội, đồ giao thơng Hà Nội đồ địa hình thành phố Hà Nội - Tiến hành chuẩn hóa, tách lọc lớp thông tin cần thiết để tạo đồ Tọa độ địa lý điểm ô nhiễm tồn lưu thu nhận qua máy định vị tồn cầu GPS Để thuận lợi cho việc số hóa, truy cập quản lý thông tin nên xếp quản lý sau: 124 Lớp lưới tọa độ Lớp dẫn Lớp địa danh Lớp ký hiệu Lớp giao thông Lớp thủy văn Lớp ranh giới quận, huyện, phường Lớp điểm ô nhiễm tồn lưu Dữ liệu thuộc tính: Thiết kế lớp đồ (Table) trường liệu thuộc tính gồm có tên trường, loại liệu, độ rộng liệu: - Lớp sở liệu quản lý chung cho điểm ô nhiễm tồn lưu gồm trường: Tendiemtonluu; loaihinhdiemtonluu; toadodialy, thongsoonhiem - Lớp đặc điểm điểm ô nhiễm tồn lư: với lớp thực liên kết nóng Hotlink đến file dạng Word (*.wor) Image (*.JPG) để tiện theo dõi Sau thiết kế CSDL ta tiến hành tách lớp nhập liệu tách Có nhiều cách thực nhập liệu thuộc tính Ta nhâp trực tiếp thông qua Drawing Liên kết liệu đồ thơng tin thuộc tính thông qua truy vấn SQL select: Đây cách liên kết liệu mà tác giả sử dụng Liên kết thơng qua Hotlink: Trong đề tài có vài bảng thông tin điểm ô nhiễm tồn lưu không nhập cách nêu mà thực liên kết nóng Hotlink Sau nhập liệu ta có bảng liệu thuộc tính điểm nhiễm tồn lưu Sử dụng cơng nghệ GIS góp phần quản lý điểm ô nhiễm tồn lưu cách hiệu đạt kết sau: 125 - Xây dựng sơ liệu quản lý điểm ô nhiễm tồn lưu cho Thành phố Hà Nội sở thực nhập liệu Mapinfo - Kết cuối thu đồ có chứa đầy đủ thông tin điểm ô nhiễm tồn lưu có vị trí, quy mơ đặc điểm nhiễm 3.6 Xây dựng giải pháp quản lý cho điểm ô nhiễm tồn lưu địa bàn thành phố Hà Nội 3.6.1 Các biện pháp quản lý Nghiên cứu sở lý thuyết kinh nghiệm thực tiễn, xây dựng hệ thống tiêu chí xác định, đánh giá phân loại điểm ô nhiễm tồn lưu Tiến hành điều tra, khảo sát đánh giá, phân loại điểm ô nhiễm tồn lưu Xây dựng hệ thống liệu nhiễm tồn lưu Xây dựng sách có liên quan đến cơng tác quản lý, xử lý phục hồi môi trường điểm ô nhiễm tồn lưu Để bước khắc phục hậu ONTL gây cần phải bổ sung hồn thiện văn pháp quy, khung pháp lý quản lý nhà nước lĩnh vực quản lý phục hồi điểm ONTL Xây dựng phương án xử lý ô nhiễm phục hồi môi trường điểm ô nhiễm tồn lưu Đẩy mạnh giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề ô nhiễm tồn lưu nhằm hạn chế ảnh hưởng ô nhiễm đến đời sống cộng đồng kêu gọi than gia cộng đồng việc phát hiện, đánh giá, tham gia cải tạo phục hồi môi trường Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực cho cán chuyên môn hoạt động quản lý điểm ONTL Tăng cường công tác kiểm tra, tra xử lý vi phạm pháp luật hoạt động sản xuất, sử dụng hóa chất có khả tồn lưu Tăng cường cơng tác tìm kiếm, phát đánh giá điểm ONTL Hồn thiện tiêu chí đánh giá ONTL cho loại hình ONTL khác Xã hội hóa hoạt động: Huy động từ cộng đồng (các khoản đóng góp tự nguyện viện trợ khơng hồn lại doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân 126 nước cho dự án đầu tư khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường điểm ONTL Đề tài xây dựng tiêu chí nhằm đánh giá điểm ô nhiễm tồn lưu địa bàn thành phố Hà Nội Xây dựng đồ xác định nêu thông tin điểm ô nhiễm tồn lưu Xây dựng mẫu hồ sơ quản lý điểm ô nhiễm Trong thời gian tới để thực triệt hiệu việc quản lý điểm ô nhiễm tồn lưu địa bàn thành phố Hà Nội cần có quan tâm mức để thực bước đưa vào triển khai ứng dụng sản phẩm đề tài, có đề tài nối tiếp nhằm xây dựng biện pháp quản lý, xử lý sâu hơn, triệt để điểm ô nhiễm tồn lưu Việc quản lý cần có phối hợp nhiều quan địa phương ban ngành thực thông qua tổ chức hay cá nhân Do kiến nghị cấp cần quan tâm có đạo đắn việc quản lý Cụ thể kế hoạch quản lý đề tài đề xuất theo mơ hình sau: 127 Xác định điểm ô nhiễm tồn lưu qua điều tra khảo sát + Xây dựng mẫu hồ sơ quản lý điểm ô nhiễm tồn lưu Xây dựng đồ số, thông tin điểm ô nhiễm Cơ quan địa phương nơi xác định điểm ô nhiễm Quản lý điểm ô nhiễm thông qua hồ sơ mẫu quản lý điểm Cơ quan quản lý chung Tổng hợp số liệu điểm ô nhiễm thông qua hồ sơ quản lý Cập nhật thông tin điểm ô nhiễm vào đồ số quản lý điểm ô nhiễm tồn lưu Cơ quan quản lý địa phương Làm sở liệu xây dựng kế hoạch xử lý ô nhiễm điểm Hình 3.6 Sơ đồ đề xuất mơ hình quản lý điểm ô nhiễm tồn lưu Các cấp ban ngành đặc biệt quan địa phương nơi trực tiếp quản lý điểm ô nhiễm tồn lưu, điểm nhiễm tồn lưu nghiêm trọng cần có biện pháp cụ thể nhằm kiểm tra, khoanh vùng để xử lý điểm nhiễm, tùy tình hình địa phương, phối hợp với quan cấp nhà nước Sở, Bộ Tài nguyên Môi trường xây dựng kế hoạch cụ thể chi tiết 3.6.2 Định hướng giải pháp công nghệ xử lý phục hồi điểm ô nhiễm tồn lưu Nghiên cứu sở lý thuyết kinh nghiệm thực tiễn cập nhật công nghệ xử lý phục hồi môi trường quốc gia giới lựa chọn công nghệ phù hợp điều kiện Hà Nội Đánh giá khả áp dụng cơng nghệ xử lý lựa chọn 128 Phân tích công nghệ xây dựng phương án công nghệ xử lý ô nhiễm phục hồi môi trường điểm ô nhiễm tồn lưu Đánh giá hiệu quả, rút kinh nghiệm đề xuất điều chỉnh kỹ thuật, đánh giá khả mức độ nhận rộng công nghệ Khi áp dụng phương pháp xử lý cần ý đến đặc tính chất nhiễm vùng đất ô nhiễm sau: - Loại đất: cấu trúc đất, đặc tính phân tử đất, tỷ lệ chất mòn đất, độ pH đất - Dạng, trạng thái vật lý nồng độ chất ô nhiễm - Thời gian yêu cầu để xử lý khu vực bị nhiễm Có nhiều giải pháp cơng nghệ khác xử lý ô nhiễm Để áp dụng hiệu trình xử lý, cần quan tâm đến vấn đề sau: - Khả ứng dụng hiệu phương án thực tế địa phương - Chi phí giá thành hợp lý - Phương pháp tiến hành đơn giản, dễ vận hành - Cần nguồn tài nguyên lượng để trì trình xử lý mức tối thiểu - Khả dễ dàng sử dụng lại vùng đất xử lý - Tính bền vững cao, giảm rủi ro lâu dài với môi trường đất - Thời gian xử lý nhanh - Khả dễ dàng chấp nhận phương pháp Như để xây dựng phương án cải tạo phục hồi điểm ô nhiễm tồn lưu thấy rằng: - Đốt phương án hiệu cao đòi hỏi đầu tư ban đầu lớn, chi phí xử lý cao Mặt khác theo công nghệ phổ biến đặt vấn đề lo ngại chủ yếu tạo thành khí nhiễm từ chất khác - Nghiên cứu sử dụng xúc tác q trình hóa học kết hợp với trình khác (nhiệt phân nhiệt độ thấp, vi sinh, quang hóa) hướng quan trọng để giải vấn đề xử lý đất nhiễm chất độc Tuy nhiên vấn đề cịn cần phải tiếp tục nghiên cứu, khơng Việt Nam mà giới Vấn đề cần quan tâm trước hết khả tạo chất ô nhiễm thứ cấp gây ô nhiễm mơi trường 129 - Cơng nghệ cố định, đóng rắn kết hợp với trình phân hủy hóa học phù hợp với điều kiện Tuy nhiên việc đào vận chuyển lượng lớn đất ô nhiễm tốn Vấn đề bảo vệ vận hành cách khu vực chơn lấp đất cố định đóng rắn vấn đề cần cân nhắc - Phương pháp phân hủy sinh học trồng cải tạo đất nhiễm quan tâm có nghiên cứu giới có kết tốt trường hợp tương tự cần nghiên cứu xem xét trường hợp ô nhiễm diện rộng Nghiên cứu gần nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ Môi trường, Viên Khoa học Công nghệ Việt Nam cho thấy khả ứng dụng giải pháp trồng Các nhà khoa học tiến hành thử nghiệm cỏ vetiver dương xỉ Pteris vittata, Pityrogramma calomelanos mỏ chì, kẽm làng Hích (huyện Đồng Hỷ), mỏ thiếc Hà Thượng (huyện Đại Từ, Thái Nguyên) Kết kiểm tra cho thấy sau trồng khoảng tháng, hàm lượng asen đất mỏ giảm rõ rệt Kết trồng đối chứng cho thấy dương xỉ Pteris vittata có khả chống chịu với đất có hàm lượng asen đến 1.500 ppm, chì đến 5.000 ppm Tuy nhiên phương pháp đòi hỏi thời gian xử lý áp dụng hiệu phạm vị hẹp có điều kiện mơi trường kiểm sốt thường xun Bên cạnh đó, chi phí đầu tư cao khó khăn lớn việc ứng dụng cơng nghệ - Có nhiều phương pháp cải tạo phục hồi điểm ô nhiễm tồn lưu để lựa chọn Nhưng để phân hủy có hiệu kinh tế nên áp dụng phương pháp kết hợp hai nhiều giai đoạn tùy thuộc đặc điểm nhiễm, vị trí vùng nhiễm mức độ đầu tư cho việc phục hồi ô nhiễm Tất giải pháp xử lý địi hỏi chi phí xử lý cao Để có nguồn kinh phí cần phải kết hợp xây dựng giải pháp nguồn vốn xây dựng dự án phục hồi môi trường điểm ô nhiễm tồn lưu Đối với điểm ô nhiễm nghiêm trọng kho thuốc BVTV Hiệp Lộc, Thạch Thán đào đất lên di chuyển chất độc đến nơi an toàn sau áp dụng biện pháp hóa lý, nhiệt đóng rắn 130 Cịn điểm nhiễm trung bình nhiễm nhẹ sử dụng phương pháp xử lý chỗ trồng loại thực vật có khả chuyển hóa hóa chất BVTV Cụ thể: Đối với điểm ô nhiễm khác mức độ ưu tiên xử lý khác Ưu tiên điểm ô nhiễm nghiêm trọng Trên sở khảo sát phân tích mẫu bốn kho Hiệp Lộc, Hiệp Thuận, Thạch Thán Văn Quang cần phải tiến hành xử lý + Đối với kho Thạch Thán (nay sân đình Thạch Thán): điều kiện kinh tế cho phép đào đất, di chuyển đến nới khác áp dụng biện pháp nhiệt, đóng rắn… để xử lý, cịn khơng trồng loại có khả chuyển hóa thuốc BVTV + Đối với kho Hiệp Lộc (hiện khu dân cư): việc đào đất lên xử lý khó khăn nên hạn chế ảnh hưởng thuốc BVTV đến sức khỏe người cách tuyên truyền nhân dân biết tác hại nó, hạn chế sử dụng nguồn nước ngầm, nước mặt trồng loại rau, củ , khu vực đất bị ảnh hưởng Riêng cấp quản lý việc biết thông tin điểm ô nhiễm nghiêm trọng có biện pháp quản lý đất hợp lý không cấp phép sử dụng chuyển đổi mua bán, qui hoạch đất cho mục đích khơng làm ảnh hưởng đến sức khoe người + Đối với điểm nhiễm trung bình kho Thương Hiệp, Ngọc Tảo, Bãi rác Núi Thoong, Nam Sơn, Kiêu Kỵ, Mễ Trì Hiện kho chuyển đổi mục đích sử dụng bãi rác số bãi đóng bãi Vì mức độ nhiễm trung bình nên tun truyền cho người dân khu vực biết để hạn chế sử dụng nguồn nước khu vực ô nhiễm tồn lưu 3.6.3 Thực công tác tra, điều tra giám sát điểm ô nhiễm tồn lưu Triển khai thực công tác điều tra sơ điều tra chi tiết hàng năm điểm ô nhiễm tồn lưu Xây dựng chế báo cáo chia sẻ thông tin việc phát sinh điểm ô nhiễm tồn lưu phát mói điểm ô nhiễm tồn lưu 131 Thực điều tra, bổ sung thêm thông tin điểm nghi ngờ nhằm tiến hành phân loại, đánh giá đưa bổ sung vào danh mục điểm ô nhiễm tồn lưu Tiến hành giám sát chất lượng môi trường điểm ô nhiễm tồn lưu xác định ô nhiễm nghiêm trọng đặc biệt quan trọng chưa tiến hành xử lý phục hồi môi trường Tiến hánh giám sát chất lượng môi trường sức khỏe cộng đồng định kỳ điểm ô nhiễm tồn lưu xử lý ô nhiễm phục hồi môi trường 132 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Trong vấn đề môi trường, ô nhiễm tồn lưu tồn xuất với trình phát triển kinh tế xã hội nước giới Ngay với nước cơng nghiệp phát triển nhiễm tồn lưu vấn đề không dễ giải mặt quản lý, giải pháp kỹ thuật lực tài Đối với thành phố Hà Nội vấn đề lại trở nên xúc, sau thời gian dài phát triển lịch sử, Việt Nam bắt đầu lên vấn đề sức khỏe cộng đồng ô nhiễm tồn lưu gây Càng chậm giải vấn đề ô nhiễm tồn lưu tác động đến hệ sinh thái sức khỏe cộng đồng ngày lớn Thực tế, tác động gây điểm ô nhiễm tồn lưu khó đánh giá trực tiếp, chất nhiễm chủ yếu nằm đất di chuyển đất nước ngầm, tốc độ di chuyển loại chất chậm từ tầng đất sang tầng đất khác vào mạch nước ngầm Nếu khơng có đầy đủ thông tin lịch sử, trạng quản lý thơng thường chất nhiễm phát chúng vào nguồn tiếp nhận chuỗi thức ăn, thân việc phát chúng khơng phải dễ dàng Bên cạnh đó, phát chất nhiễm từ điểm nhiễm tồn lưu, chúng gây tác hại nghiêm trọng đến hệ sinh thái cộng đồng Kết cho thấy có nhiều điểm nhiễm tồn lư nghiêm trọng gây tác động xấu tới môi trường sức khỏe cộng đồng cần thiết phải có kế hoạch quản lý xử lý điểm Các đánh giá xếp loại điểm ô nhiễm tồn lưu dựa kết khảo sát chi tiết tổng hợp lại đây: Điểm ô nhiễm nghiêm trọng Kho BVTV Hiệp Lộc Kho BVTV Hiệp Thuận Kho BVTV Thạch Thán Kho BVTV Văn Quang Điểm nhiễm bình thường Bãi rác Kiêu Kỵ Bãi rác Mễ Trì Bãi rác Nam Sơn Bãi rác Núi Thoong Kho BVTV Ngọc Tảo Kho BVTV Thương Hiệp 133 Các kết điều tra khảo sát đánh giá đề tài xây dựng thành hệ thống đồ số, thuận tiện cho việc tra cứu thông tin cập nhật quản lý thông số điểm ô nhiễm tồn lưu Là tiền đề cho kế hoạch khắc phục điểm ô nhiễm tồn lưu sau Việc xây dựng mẫu hồ sơ quản lý dựa thông tin điều tra khảo sát điểm ô nhiễm tồn lưu sở cho đơn vị quản lý điểm ô nhiễm tồn lưu xây dựng kế hoạch có bước chuẩn bị cụ thể để quản lý điểm ô nhiễm tồn lưu Từ kết điều tra cho thấy thời gian tới cần có biện pháp khắc phục, giảm thiểu như: - Tăng cường lực cho quan quản lý địa phương công tác quản lý ô nhiễm tồn lưu - Tăng cường công tác quản lý thông tin điểm ô nhiễm tồn lưu đặc biệt bãi chôn lấp hợp vệ sinh để từ có biện pháp xử lý hiệu quả, mặt khác cần cảnh báo người dân sống xung quanh khu vực bị ô nhiễm 4.2 Kiến nghị Nhiệm vụ “Điều tra, đánh giá đề xuất kế hoạch quản lý, xử lý phục hồi môi trường điểm ô nhiễm tồn lưu” nhiệm vụ cần thiết có ý nghĩa hoạt động phòng chống khắc phục tác động tiêu cực ô nhiễm môi trường Hà Nội Các kết thu nhiệm vụ thục năm 2011 – 2012 cho thấy xuất nhiều điểm ô nhiễm tồn lưu đến thành phố ảnh hưởng xấu tới môi trường sức khỏe cộng đồng Để góp vần cải thiện chất lượng mơi trường, bảo vệ sức khỏe cộng đồng trước tác động xáu điểm ô nhiễm tồn lưu gây ra, nhóm thực nhiệm vụ có số kiến nghị sau: - Tăng cường lực cho quan quản lý môi trường thành phố quận huyện công tác quản lý điểm ô nhiễm tồn lưu người lẫn phương tiện, trang thiết bị kỹ thuật; - Tăng cương nhận thức quan quản lý môi trường thành phố cho người dân mức độ tác động tính chất điểm ô nhiễm tồn lưu 134 - Tăng cường công tác điều tra, khảo sát để nắm bắt thêm điểm ô nhiễm tồn lưu - Kiến nghị với nhà nước hoàn thiện thêm hệ thống sở pháp lý vê quản lý, xử lý phục hồi môi trường điểm ô nhiễm tồn lưu - Nghiên cứu áp dụng công nghệ xử lý ô nhiễm cho số điểm ô nhiễm nghiêm trọng hóa chất BVTV bãi chơn lấp khơng hợp vệ sinh - Áp dụng nội dung đề tài vào công tác quản lý điểm ô nhiễm tồn lưu Tùy địa phương cần xây dựng kế hoạch quản lý cụ thể dựa kết giải pháp mà đề tài nghiên cứu Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn chi cục BVMT Hà Nội, chuyên gia, quan môi trường cộng dồng dân cư điểm ô nhiễm tồn lưu tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý giá giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành tốt nhiệm vụ 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO New Zealand Ministry for the Environment ANZECC Guidelines for the Assessment and Management of Contaminated Sites – 1992) CCME 2008 National Classification Systen for Contami sites - Guidance document Canadian Council of Minister of the Environment, Winnipeg ISBN 978-1-896997-80-3) Department of Environment, Food and Rural Affair Guidance on the Legal Definition of Contaminated Land, July, 2008) Đặng Kim Chi Hóa học mơi trường Nhà xuất KHKT, 2002 Cục Quản lý chất thải Cải thiện Môi trường- Tổng cục Môi trường Báo cáo kế hoạch “Xử lý, phịng ngừa nhiễm mơi trường hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu gây phạm vi nước” Hà Nội, 2009) QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt, cột B1: Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu nước chất lượng thấp QCVN 03:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất QCVN 15:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật đất 10 Phạm Ngọc Đăng Quản lý Môi trường đô thị khu công nghiệp Nhà xuất xây dựng 2000 11 Lê Đức Bài giảng “Đất ô nhiễm biện pháp xử lý”, Trường Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 12.Lê Đức Bài giảng “Kim loại nặng đất”, Trường Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 13.Weber H., Neumaier H (Eds) (1993) Altlasten: Erkennen, bewerten, sanieren Springer Verlag, Berlin, 395p 136 14 Ibrahim Mirsal, 2008 Soil Pollution: Origin, monitoring and remedition nd edition Springer Germany (ISBN 978-3-540-70775-2) 15 Salomon W, Stigliani W.M 1995 Biogeodynamics of pollutans in soil and sediments, Springer-Verlag, Berlin 16 Đề án điều tra, đánh giá bổ sung phương án xử lý số khu vực trọng điểm kho tồn lưu thuốc BVTV địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Giai đoạn II, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh 17 Báo cáo kế hoạch “xử lý, phịng ngừa nhiễm mơi trường hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu gây phạm vị nước”, 2009 18 Báo cáo nhiệm vụ “Điều tra,đánh giá đề suất kế hoạch quản lý, xử lý phục hồi môi trường điểm ô nhiễm tồn lưu”, 2009, Cục quản lý chất thải cải thiên Môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường 19 Đỗ Ngọc Khuê, Phan Nguyễn Khánh, Tơ Văn Thiệp, Trần Văn Chung, Đỗ Bình Minh,Nguyễn Văn Hoàng, Nguyển Hải Bằng, Vũ Quang Bách, Nguyễn Văn Chất, Phạm Ngọc Lân (2010) Một số kết nghiên cứu công tác xử lý khử độc cho môi trường bị ô nhiễm chất độc hại ngành quốc phịng Hội nghị chun đề cơng nghệ mơi trường Hội nghị mơi trường tồn quốc lần thứ III 20 Trần Miên (2010) Cải tạo, phục hồi môi trường bãi mỏ than điều kiện Việt Nam, Hội nghị chuyên đề công nghệ môi trường, Hội nghị môi trường toàn quốc lần thứ III 21 Dương Thị Thanh Tâm, Đoàn Thị Ngọc Huyền, Nguyễn Văn Luyện, Nguyễn Thị Minh Ngọc, Quách Đức Tín (2010) Tồn lưu DDT huyện Hương Sơn, Tỉnh Hà Tĩnh, Hội nghị chuyên đề cơng nghệ mơi trường, Hội nghị mơi trường tồn quốc lần thứ III 22 Phạm Đức Việt, Lê Đức (2010) Nghiên cứu thử nghiệm xử lý DDT đất băng Feo nano, Hội nghị chuyên đề công nghệ môi trường, Hội nghị mơi trường tồn quốc lần thứ III 23 Trung tâm công nghệ xử lý môi trường - Bộ tư lệnh Hóa học (2008) Nghiên cứu lập dự án đầu tư xử lý thuốc bảo vệ thực vật DDT tồn lưu lữ đoàn 204 - Binh chủng pháo binh, Hà Nội 137 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh điều tra, khảo sát điểm nhiễm tồn lưu Phụ lục 2: Tổng hợp phiếu điều tra điểm ô nhiễm tồn lưu Phụ lục 3: Tổng hợp phiếu điều tra người dân điểm ô nhiễm tồn lưu 138

Ngày đăng: 20/10/2016, 11:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Cục Quản lý chất thải và Cải thiện Môi trường- Tổng cục Môi trường. Báo cáo kế hoạch “Xử lý, phòng ngừa ô nhiễm môi trường do hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu gây ra trên phạm vi cả nước”. Hà Nội, 2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý, phòng ngừa ô nhiễm môi trường do hóa chất bảo vệ thựcvật tồn lưu gây ra trên phạm vi cả nước
11. Lê Đức. Bài giảng “Đất ô nhiễm và biện pháp xử lý”, Trường Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất ô nhiễm và biện pháp xử lý
12.Lê Đức. Bài giảng “Kim loại nặng trong đất”, Trường Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kim loại nặng trong đất
17. Báo cáo kế hoạch “xử lý, phòng ngừa ô nhiễm môi trường do hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu gây ra trên phạm vị cả nước”, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: xử lý, phòng ngừa ô nhiễm môi trường do hóa chất bảovệ thực vật tồn lưu gây ra trên phạm vị cả nước
18. Báo cáo nhiệm vụ “Điều tra,đánh giá và đề suất kế hoạch quản lý, xử lý và phục hồi môi trường tại các điểm ô nhiễm tồn lưu”, 2009, Cục quản lý chất thải và cải thiên Môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra,đánh giá và đề suất kế hoạch quản lý, xử lý vàphục hồi môi trường tại các điểm ô nhiễm tồn lưu
1. New Zealand Ministry for the Environment. ANZECC Guidelines for the Assessment and Management of Contaminated Sites – 1992) Khác
2. CCME. 2008. National Classification Systen for Contami sites - Guidance document. Canadian Council of Minister of the Environment, Winnipeg. ISBN 978-1-896997-80-3) Khác
3. Department of Environment, Food and Rural Affair. Guidance on the Legal Definition of Contaminated Land, July, 2008) Khác
6. QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm Khác
7. QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt, cột B1: Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu nước chất lượng thấp Khác
8. QCVN 03:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất Khác
9. QCVN 15:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong đất Khác
10. Phạm Ngọc Đăng. Quản lý Môi trường đô thị và khu công nghiệp. Nhà xuất bản xây dựng 2000 Khác
13.Weber H., Neumaier H. (Eds) (1993) Altlasten: Erkennen, bewerten, sanieren. Springer Verlag, Berlin, 395p Khác
14. Ibrahim Mirsal, 2008. Soil Pollution: Origin, monitoring and remedition 2 nd edition. Springer Germany. (ISBN 978-3-540-70775-2) Khác
15. Salomon W,. Stigliani W.M 1995. Biogeodynamics of pollutans in soil and sediments, Springer-Verlag, Berlin Khác
16. Đề án điều tra, đánh giá bổ sung và phương án xử lý một số khu vực trọng điểm các kho tồn lưu thuốc BVTV trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Giai đoạn II, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Ninh Khác
20. Trần Miên (2010) Cải tạo, phục hồi môi trường bãi mỏ than trong điều kiện Việt Nam, Hội nghị chuyên đề về công nghệ môi trường, Hội nghị môi trường toàn quốc lần thứ III Khác
21. Dương Thị Thanh Tâm, Đoàn Thị Ngọc Huyền, Nguyễn Văn Luyện, Nguyễn Thị Minh Ngọc, Quách Đức Tín (2010) Tồn lưu DDT tại huyện Hương Sơn, Tỉnh Hà Tĩnh, Hội nghị chuyên đề về công nghệ môi trường, Hội nghị môi trường toàn quốc lần thứ III Khác
22. Phạm Đức Việt, Lê Đức (2010) Nghiên cứu thử nghiệm xử lý DDT trong đất băng Fe o nano, Hội nghị chuyên đề về công nghệ môi trường, Hội nghị môi trường toàn quốc lần thứ III Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w