1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

CÔNG NGHỆ TỔNG hợp các hợp CHẤT vô cơ cơ bản

56 263 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 182,15 KB

Nội dung

CÔNG NGHỆ TỔNG SO3 (300C) SO3 HỢP CÁC HỢP Oleum H2SO4 (98,3%) H2SO4 (96%) SO3 dư H2SO4 (98,3%) H2SO4 (96%) CHẤT VÔ CƠ Khí thải SO2, SO3 H2so4 70% CƠ BẢN HOANGKIMECI.COM.VN H2O CÔNG NGHỆ TỔNG HỢP CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ CƠ BẢN II.1 QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT NH3 - - II.1.1 Đặc điểm chung Là khí không màu, mùi hắc  hại đến sức khỏe người động vật Khi hòa tan nước  tỏa nhiệt mạnh Nhẹ không khí  dễ bay Ngưng tụ (dễ dàng) 200C, at II.1.2 Quy trình công nghệ Gồm công đoạn chính: Khí hóa than Tinh chế khí Tổng hợp NH3 Khí hóa than (chế tạo khí nguyên liệu - khí than) - Khí hóa than trình có tham gia nước điều kiện nhiệt độ áp suất cao định  tạo hỗn hợp khí than Thành phần khí than: H2, CO Các dạng nhiên liệu: + Dạng khí: khí đồng hành trình khai thác dầu mỏ (98 – 96% CH 4), khí thiên nhiên CH + O → CO + 2H 2 CH + H O → CO + 3H + Dạng lỏng: dầu, sản phẩm phụ từ trình chưng cất dầu mỏ, chủ yếu hợp chất hữu C n H 2m + nH O → nCO + (m + n)H C n H 2m + n O → nCO + mH 2 + Dạng rắn: than đá, chi phí rẻ Chia giai đoạn: Giai đoạn thổi gió cấp nhiệt: tăng nhiệt độ cho lò tạo khí để tiếp tục giai đoạn sau C + O + 3,76 N = CO + 3,76 N + Q C + 0,5 O + 3,76 N = CO + 1,88 N + Q Giai đoạn chế khí nhiên liệu: cho nước vào để khí hóa than H O + C = CO + H - Q 2H O + C = CO + 2H - Q  hỗn hợp khí tạo gồm: N2, H2, CO, CO2, H2S - CO, H2S gây ngộ độc xúc tác phản ứng tổng hợp NH3  cần tinh chế khí Tinh chế khí nguyên liệu (làm khí tạp chất) - - Là trình tách cấu tử khí ô nhiễm khỏi hỗn hợp khí Trong tạp chất có lẫn hợp chất S (do than có sẵn S), chủ yếu H 2S Vì phảI làm H2S NgoàI phảI tách CO CO2 a) Làm hợp chất S (H2S) H2S làm ngộ độc vĩnh viễn xúc tác  dù lượng vi lượng không phép Căn vào hàm lượng H2S (lớn, nhỏ), độ làm cần thiết  chọn phương pháp cần tách triệt để giảm nồng độ Sử dụng phương pháp hóa học: + Phương pháp khô:Chất hấp phụ chất rắn (như than hoạt tính, hydroxit sắt, silicagen…) để tách H2S  hiệu không cao, chủ yếu dùng lượng bé + Phương pháp ướt: Dùng dung dịch để hấp thụ H 2S Thực chất trình chuyển từ khí  lỏng Phải lựa chọn dung dịch hấp thụ  Tùy theo hàm lượng S, phương pháp ướt: phương pháp tuần hoàn phương pháp oxi hóa #) Phương pháp tuần hoàn: H2S sau hấp thụ tái sinh nhả dạng khí, không thu hồi mà thải bỏ Nếu hàm lượng cao  không khuyến khích dùng phương pháp gây ô nhiễm môi trường không khí Với hàm lượng thấp  sử dụng nồng độ thải nhỏ ngưỡng #) Phương pháp oxi hóa: H2S sau hấp thụ tái sinh oxy hóa tạo S nguyên tố (bọt lên trên)  thu hồi làm nguyên liệu cho số trình sản xuất (như sản xuất H2SO4 ): giá trị sử dụng lại lớn Dung dịch hấp thụ ADA (Tanin) Phản ứng đặc trưng:  Quá trình hấp thụ: ; CHT: chất hấp thụ H S + (CHT) = (CHT)H S  Quá trình tái sinh: (CHT)H S + O = (CHT) + H O + S ↓ Phương pháp dùng với H2S hàm lượng cao - b) Tách CO CO2 */ Với CO: Với CO hàm lượng lớn: dùng nước, có tham gia xúc tác xt Fe 3O CO + H O   → CO + H + Q  trình tạo thêm nguyên liệu H2 Phương pháp hiệu không cao hàm lượng CO nhỏ - Với CO hàm lượng nhỏ: phương pháp + Phản ứng hydro hóa: CO + 3H = CH + H O Nhược điểm: làm tăng lượng khí trơ CH4 hỗn hợp nguyên liệu  không tốt, thực tế sử dụng + Dùng chất hấp thụ muối phức đồng, [Cu(NH3)2]+, cụ thể axetat đồng - */ Với CO2: Hàm lượng lớn trình đốt cháy than CO tiếp tục bị oxy hóa: CO + O → CO - CO2 (chiếm 40 – 50% hỗn hợp khí)  làm ngộ độc xúc tác  cần phải tách tái sinh để sử dụng việc tổng hợp Urê Có phương pháp: + Phương pháp 1: chủ yếu dùng phương pháp hấp thụ (nồng độ CO2 >> nồng độ CO) CO2 mang tính axit  nên chọn dung dịch hấp thụ mang tính bazơ + Phương pháp 2: làm lạnh thâm độ (làm lạnh đến nhiệt độ đóng rắn CO2, sau phân ly, tách), phương pháp đắt nên dùng + Phương pháp 3: tiến hành phản ứng hydro hóa, phương pháp tạo khí trơ nên không dùng nhiều xt CO + 4H → CH + 2H O - */ Như vậy: Tách H2S (1) Tách CO (2)  tách H2S lần Tách CO2 (3)  hỗn hợp gồm thành phần H2, N2  tổng hợp NH3 Tổng hợp NH3 - NH3 sản xuất phản ứng: 0 = 500 C N + H xt, t   → 2NH + 25,4 kcal - Phản ứng xảy ngăn phản ứng  dùng tháp làm lạnh nhiều ngăn H2O NH3 lỏng NH3 lỏng NH3 lỏng H2, N2, NH3 lại H2, N2 Hình II.1 Sơ đồ quy trình sản xuất NH3 Tháp tổng hợp Hệ thống làm lạnh Hệ thống trao đổi nhiệt Buồng thu NH3 Buổng thu NH3 lỏng Tháp làm lạnh sâu - - Hỗn hợp N2 H2 cho vào tháp tổng hợp (1) đến nhiệt độ phản ứng 400 - 500 0C qua tầng xúc tác  phản ứng xảy ra, hiệu suất 30 – 40%  hỗn hợp khí N2, H2, NH3 Ở nhiệt độ cao vậy, nên sau khỏi (1), NH3 làm lạnh thiết bị (2) tách phần ngưng tụ thiết bị (3) Sau (4), hỗn hợp khí H 2, N2, NH3 làm lạnh sâu để tách nốt NH3 lỏng Quá trình lặp lại 20 – 30% H2, N2 thải hỗn hợp môi trường Khí thải chủ yếu khí trơ (Ar, CH4), hàm lượng CH4 cao  dùng làm khí đốt Quá trình sản xuất NH3 nhà máy phân đạm Hà Bắc phân xưởng: Tạo khí, Tinh chế, Tổng hợp NH3, Tổng hợp Urê - */ Phân xưởng tạo khí nguyên liệu Nguyên liệu: than đá Chế khí Lò đốt Tận dụng nhiệt thừa Tháp rửa Két khí Lọc điện Ống khói Bụi Khói lò (CO2, CO, SO2, H2S) Than Khí than Nước thải (CN-, phenol, SS, H2S) Bùn Nước thải Bụi Xỉ Không khí Hơi nuớc Không khí Nước Nước Hình II.2 Sơ đồ quy trình tạo khí nguyên liệu nhà máy phâm đạm Hà Bắc - Công đoạn 1: thổi gió cấp nhiệt (5 đợt: thổi lên lần 1, thổi xuống lần ) Công đoạn 2: cấp oxy  tăng nhiệt độ than để phản ứng giai đoạn sau Công đoạn 3: tận dụng nhiệt thừa  tạo nước Khí thổi qua ống khói, Công đoạn 4: tháp rửa, rửa bụi than = phương pháp ướt (dùng H2O) Tách cặn than, tránh tắc đường ống Công đoạn 5: Sau thổi nước  phản ứng tạo khí than (CO, H2 chính) Khi đốt than, điều kiện nhiệt độ cao  xả khí gây ô nhiễm môi trường Nước thải chứa CN-, phenol, SS, H2S, oxít kim loại… có trình khí hóa than Trong bụi than chứa tạp chất  phản ứng phụ  sinh khí (H2S) - */ Phân xưởng tinh chế Tách H2S, CO, CO2 H2S - Tinh chế H2S dung dịch ADA Tinh chế H2S dung dịch MEA Tinh chế CO2 dung dịch MEA Tái sinh dung dịch ADA Tái sinh dung dịch MEA Tái sinh dung dịch MEA Chuyển hóa COCO2 Khí than ẩm Khí rửa đồng (làm CO vi lượng) Khí rửa kiềm (tách CO2 vi lượng) Không khí S (sản phẩm) Nước thải (S) Khí thải (H2S) Khí thải (CO2, H2S) CO2 sản xuất Urê Hình II.3 Sơ đồ quy trình tinh chế khí nhà máy phâm đạm Hà Bắc - - - Có trình tái sinh dung dịch hấp thụ: + MEA: Mono Etanol Amin + ADA: Antraquinon Disunfuric Acid Quá trình tinh chế H2S: Sau nhả hấp thụ, tiến hành oxy hóa H2S Sau phản ứng tái sinh có bọt  thu hồi bọt S S coi sản phẩm để tái sử dụng Nước rửa S sau tái sinh nước thải  xả thẳng môi trường, không qua xử lý Quá trình tách CO2: khí CO2 có hàm lượng cao  tách CO2 sản xuất Urê Vẫn lại hàm lượng CO vi lượng  tiến hành rửa đồng, sau rửa kiềm để tách CO2 vi lượng Khí chủ yếu thải từ công đoạn tái sinh  gây ô nhiễm môi trường */ Phân xưởng tổng hợp NH3 Rửa đồng Thùng chứa NH3 lỏng Làm lạnh phân ly Tổng hợp NH3 Rửa kiềm Tái sinh d/dich đồng Tháp rửa Đi tổng hợp Urê Khí nguyên liệu D/dich đồng Acetat D/dich NH3 Nước làm lạnh N2, H2 tuần hoàn Nước thải (NH3) Khí thải (CH4, Ar, NH3, N2, H2) Nước thải (NH3) Nước NH3 Nước mềm Cặn d/dịch đồng Nước làm lạnh Nước ngưng Khí thải (CO, H2, CO2, NH3 Hơi nuớc Hình II.4 Sơ đồ quy trình tổng hợp NH3 nhà máy phâm đạm Hà Bắc - Phản ứng hấp thụ CO; Cu(NH ) AC + CO + NH = Cu(NH ) ACCO + Q - Phản ứng hấp thụ CO2 3NH + CO + H O = (NH ) CO + Q CO + H O + (NH ) CO = 2NH HCO + Q - Phản ứng hấp thụ H2S: NH OH + H S = (NH ) S + H O + Q 2Cu(NH ) AC + H S = Cu S + 2NH AC + 2NH - Phản ứng tái sinh dung dịch đồng gia nhiệt giảm áp  khí tách thu dung dịch đồng axêtat Cu(NH ) ACCO = Cu(NH ) AC + CO ↑ + NH ↑ - Q (NH ) CO = 2NH ↑ + CO ↑ + H O - Q NH HCO = NH ↑ + CO ↑ + H O - Q (NH ) S = NH ↑ + H S ↑ - Q - Quá trình rửa đồng để tách CO vi lượng, sau rửa kiềm để tách CO2 vi lượng Tổng hợp NH3 phảI có điều kiện áp suất, nhiệt độ khắc nghiệt  phải qua máy nén khí Máy nén sử dụng dầu  nước thải có dầu  phải quan tâm đến xử lý dầu II.1.3 Các dạng chất thải hướng xử lý Các dạng chất thải - - Trộn, nghiền khô - Làm ẩm - Nung clinke - Làm lạnh Bụi - - Than Khói lò (HF, SO2, CO, CO2, NOx, bụi…) Bụi, ồn Bụi, ồn Khói lò Phụ gia Thạch cao Xỉ hoạt tính - - Ủ clinke - Nghiền - Đóng bao - Bụi, ồn Bụi - - Đá vôi Ồn - Đập, sấy Đập, nghiền - - Than Đảo trộn - Cán Nghiền ướt - H2 O H2 O - Đất sét - Hình II Sơ đồ quy trình sản xuất xi măng lò quay (ướt + khô) Gia công nguyên liệu: đá vôi, đất sét, thạch cao, phụ gia xi măng dập, cán, sấy đạt tiêu chuẩn yêu cầu (150 - 300 mm) vào xilô kho chứa Nghiền phối liệu: nguyên liệu trộn theo đơn phối liệu, sau nghiền mịn, đạt đến kích thước 0,06 - 0,07 mm Nếu sản xuất theo phương pháp ướt, bột liệu trộn với nước nghiền máy nghiền bi ướt Nung Clinke: phối liệu sau nghiền mịn, đưa vào nung lò nung - + Phối liệu vào nung lò quay theo phương pháp ướt dạng bùn - - - + Phối liệu vào nung lò quay theo phương pháp khô dạng bột khô - + Phối liệu vào nung lò đứng dạng cầu viên  bột liệu phải qua máy vê viên, tạo viên - 12 mm - Trong trình nung, tác dụng nhiệt độ cao, cấu tử phối liệu phản ứng với tạo thành phần oxit xi măng - Ở nhiệt độ khác nhau, trình hóa học thuận nghịch xảy khác (nhiệt độ cao nhất: 14500C) - Các trình hóa lý xảy nung: - +) Ở 2000C, tách nước liên kết, tách nước kết thúc 9500C: - C CaCO 910  → CaO + CO ↑ C MgCO3 500  → MgO + CO ↑ C CaSO + C 1450  → 2CaO + 2SO ↑ + CO ↑ - +) Phân hủy nguyên liệu: 84 C 2Na SO + C 8 → 2Na O + SO + CO ↑ C 2K SO + C 1074  → 2K O + SO + CO ↑ C 2CaSO + C 1450  → 2CaO + SO + CO ↑ CS2 + 3O → CO + SO ↑ S + O → SO ↑ - - Nếu sử dụng hợp chất hoạt hóa có chứa Flo  tạo khí HF độc  hạn chế sử dụng - Xảy trình đốt than  khói lò Ủ clinke: sau qua giai đoạn làm lạnh, clinke ủ kho xilo khoảng 10 – 15 ngày để CaO tự lại clinke phản ứng với nước không khí tạo Ca(OH)2  nở thể tích làm cho clinke dễ nghiền xi măng không nở  tăng chất lượng xi măng - - - Nghiền xi măng: clinke phối trộn với hạt phụ gia xi măng thạch cao theo công thức phối liệu xi măng nghiền để đạt độ định - + Bột nghiền đạt độ mịn yêu cầu cho qua thiết bị phân ly Bột nghiền không đạt độ mịn yêu cầu  cho quay trở lại máy nghiền - + Bột đạt độ mịn gầu tải đưa vào xilô chứa Trong xilô, xi măng đảo trộn để đồng nhất, tránh tượng vón cục Đóng bao xi măng: cho xi măng vào túi 50 kg, hạt xi măng mịn, nhỏ, dễ phát tán không khí  bụi - */ So sánh công nghệ sản xuất xi măng Lò quay nhiều ưu điểm lò đứng - Bảng II.2 So sánh công nghệ sản xuất xi măng - Chỉ tiêu CN Phối liệu - CN lò quay khô - CN lò quay ướt - CN lò đứng - - Đá vôi, đất sét, phụ gia, xỉ pirit - Phối liệu đưa vào dạng bột mịn, độ ẩm 12%, không trộn lẫn với - - Tương tự công nghệ lò quay khô - Phối liệu dạng bùn, độ ẩm 40%, phối liệu không trộn lẫn với than - - Có thể dùng than, dầu, khí - Tiêu tốn nhiên liệu đơn vị sản phẩm nhỏ - - Tương tự công nghệ lò quay khô - Tiêu tốn nhiên liệu đơn vị sản phẩm lớn - - Sử dụng lò quay - Lò quay khô có hệ thống trao đổi nhiệt, tháp xyclon - Làm việc liên tục - Phối liệu nạp từ đầu cao lò, đảo trộn theo vòng quay lò - Quá trình tạo - - Sử dụng lò quay - Phải qua giai đoạn sấy giảm độ ẩm từ 40% xuống 2% - Làm việc liên tục - Tương tự công nghệ lò quay khô - - Tương tự công nghệ lò quay khô - Thêm phụ gia khoáng hóa photphorit - dạng viên, độ ẩm 14%, trộn lẫn với - Chỉ dùng nhiên liệu rắn (than) - Tiêu tốn nhiên liệu đơn vị sản phẩm lớn công nghệ lò quay ướt nhỏ công nghệ lò quay khô - Sử dụng lò đứng - Tương tự công nghệ lò quay ướt - - Nhiên liệu - - - Quá trình nung - Nguyê n lý làm việc - - - - - - - - - Tương tự công nghệ lò quay khô - - - - Làm việc gián đoạn - Phối liệu cấp vào theo mẻ, từ xuống - Quá trình tạo khoáng diễn theo - - Nhiệt độ chất lượng - khoáng diễn theo chiều dài lò - Công suất lớn (có thể đạt 3000 - 5800 clinke/ngày) - Nhiệt độ nung 14500C - Chất lượng sản phẩm tốt ổn định - - chiều cao lò viên phối liệu - Tương tự công nghệ lò quay khô - Tương tự công nghệ lò quay khô - Tương tự công nghệ lò quay khô - - Nhiệt độ lò khó đạt tới 14500C - Chất lượng không tốt ổn định lò quay */ So sánh môi trường Giống - Sử dụng nguyên liệu giống - Đều trải qua trình gia công tương tự (đập, nghiền, sàng)  sinh bụi, tiếng ồn - Sử dụng than cho trình nung clinke  khí đốt than: SO2, NOx - Quá trình đóng bao  sinh bụi, tiếng ồn  chất thải rắn giống - Các công đoạn  chất thải rắn Khác - Mức tiêu dùng nguyên liệu: xi măng lò quay (ướt khô) có công suất tiêu thụ gấp từ 10 lần lò đứng công suất lớn - Mức tiêu thụ nhiên liệu: - + tiêu thụ nhiên liệu cho sản phẩm lò quay ướt lớn  khí thải lớn - + tiêu thụ nhiên liệu cho sản phẩm lò quay khô nhỏ  khí thải nhỏ - Bảng II.3 Tổng hợp kết cân vật chất, lượng thải - loại hình sản xuất xi măng (tính cho 1000 sản phẩm) - - Công nghệ/chỉ tiêu Nguyên liệu Đá vôi Đất sét Xỉ pirit Photphorit Nhiên liệu Than - Lò quay khô (tấn) 1251,6 314,4 26,5 141 - Lò quay ướt (tấn) 1251,6 314,4 26,5 330 - Lò đứng (tấn) 1270 298 31 32 220 Chất thải Bụi Bụi (*) CO2 SO2 CO NO2 HF - - 0,70825 224,25 252,17 5,565 0,042 1,27 - - 0,71 227,75 1483 7,27 0,099 2,97 - - 14,34 124,54 1297,6 6,67 0,075 2,5 0,674 (*) - Tính cho trường hợp tất thiết bị thu hồi bụi không hoạt động */ Nhận xét: tính đơn vị sản phẩm Khí thải từ nung clinke: tải lượng khí thải trình nung clinke lò quay ướt lớn nhất, lò quay khô nhỏ  xu hướng chuyển từ công nghệ lò quay ướt sang công nghệ lò quay khô  tiết kiệm nhiên liệu, giảm lượng khí thải Bụi từ nung clinke: với trường hợp thiết bị xử lý bụi không hoạt động, luợng bụi thoát trình nung clinke lò quay (ướt + khô) lớn nhất, lò quay sử dụng nhiều nhiên liệu lò đứng Nếu có thiết bị xử lý bụi hoạt động, lượng bụi thoát sản xuất xi măng lò đứng nhiều hơn, 1) nhà máy xi măng lò đứng thường lắp hệ thống thu hồi bụi - - - - với hiệu suất thấp (≈ 80%)  lượng bụi thoát môi trường tương đối lớn; 2) đó, nhà máy xi măng lò quay với lọc bụi tĩnh điện, hiệu suất cao  lượng bụi thoát - II.6.3 Các dạng chất thải hướng xử lý Các dạng chất thải - */ Khí thải - Bụi: - + gia công nguyên liệu: đập, nghiền sàng - + trình vận chuyển bốc dỡ nguyên liệu - + theo bụi khói lò nung - + trộn phối liệu, vê viên (lò đứng) - + đóng bao sản phẩm - Khí độc hại: - + khí từ trình đốt nhiên liệu lò nung, thành phần NO 2, SO2, CO, HF - + lò quay ướt, có công đoạn sấy nên phải đốt than  thêm khí thải - */ Nước thải - Nước làm lạnh clinke sau nung, trước ủ - Nước vệ sinh nhà xưởng - */ Chất thải rắn - Các bao bì giấy phế thải - Xi măng rơi vãi đóng cục - */ Tiếng ồn Hướng xử lý - */ Sản xuất - Giải pháp thay nguyên nhiên liệu: - + Chứa S, C, N thấp (ví dụ than chất lượng cao, hàm lượng S nhỏ nhất) - + Sử dụng loại xỉ có hàm lượng S thấp  tránh tạo SO2 (sử dụng xỉ lò tầng sôi 1-2%S; loại xỉ khác 4%S) - Phương pháp thay đổi công nghệ: - + Giảm lượng chất thải phát sinh, ví dụ công nghệ nghiền kín thay cho máy nghiền hở - + Sử dụng thiết bị gia công nguyên liệu đại - + Nhiệt độ xi măng lò > 1000 0C  khí khỏi lò mang theo luợng nhiệt lớn  tận dụng nhiệt để sấy  tiết kiệm lượng trình sản xuất - */ Hướng xử lý khí thải - Xử lý bụi: kích thước bụi xi măng công đoạn xử lý khác  kích thước - khác (0 - 100 µm)  kết hợp nhiều thiết bị xử lý bụi buồng lắng, xyclon (10 – 20 µm), thiết bị lọc bụi tay áo (≤ 5µm), thiết bị lọc bụi tĩnh điện ([...]... 2 + O 2 V → SO 3 c Sử dụng chất thải làm nguyên liệu công nghệ sản xuất khác - - Áp dụng: Tại công đoạn chế tạo khí: chuyển quá trình khí hóa than từ gián đoạn sang quá trình liên tục sẽ tốt hơn, giảm tạo bụi  có lợi cho môi trường Sử dụng nhiên liệu (than) chất lượng cao, hàm lượng S thấp  giảm chất thải độc hại Trong công đoạn tổng hợp NH3: sử dụng xúc tác có chất lượng cao (hoạt tính cao)... Na2CO3 - II.4 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT AXIT PHOTPHORIC II.4.1 Đặc điểm - H3PO4 là axit yếu, độ hoạt hóa yếu - Nhiệt độ nóng chảy: 43,20C - Có thể hòa tan trong nước ở bất kỳ tỷ lệ nào - Sử dụng trong công nghiệp, đặc biệt là công nghệ bề mặt và công nghiệp phân bón - II.4.2 Công nghệ sản xuất - 2 phương pháp: - Phương pháp trao đổi: phản ứng trao đổi giữa quặng và axit - Phương pháp nhiệt: đốt P và hợp nước 1... ứng 2 kéo dài trong suốt thời gian ủ supe trong kho chứa Phản ứng tổng hợp sẽ tạo ra 2 sản phẩm là pha rắn ít tan, đây là khó khăn cho các nhà sản xuất Khi các sản phẩm ít tan và sinh ra ào ạt sẽ bao bọc xung quanh các hạt apatit dưới dạng các tinh thể nhỏ và mịn sẽ ngăn cản sự tấn công của axit vào các phần tử ở phía trong Ngược lại, nếu các tinh thể muối ít tan hình thành chậm, sẽ có kích thước lớn... bằng phương pháp cơ học: lắng, lọc để tách cặn lơ lửng dưới tác dụng của trọng lực, lực ly tâm c) Chất thải rắn: Xỉ than: có thể tận dụng vào quá trình xây dựng: làm gạch, lấp đường II.2 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PHÂN ĐẠM URÊ - - - II.2.1 Đặc điển chung Phân đạm là các hợp chất chứa nitơ Phân đạm NH4NO3, (NH4)2SO4 do ít urê nên khả năng hấp thụ cũng như hòa tan là không cao Phân đạm urê (có công thức hóa học... trong tổng số các loại phân đạm, dễ hòa tan trong nước và được cây hấp thụ Là tinh thể không màu, nhiệt độ nóng chảy = 132,4 0C Nếu quá nhiệt độ nóng chảy  urê bị phân hủy Không cháy nổ, không kết khối, dễ vận chuyển, dễ bảo quản Phạm vi ứng dụng: chủ yếu trong nông nghiệp, làm nguyên liệu trong công nghệ sản xuất nhựa, công nghiệp dược phẩm, sản xuất polime, sợi nhân tạo II.2.2 Quy trình công nghệ. .. khí cuốn ra ngoài; 2) mặt khác, hạt Urê được tạo thành ở các nhiệt độ khác nhau, vận tốc khí không đều nên kích thước hạt không đều  các hạt nhỏ bị cuốn ra khỏi tháp II.2.3 Các dạng chất thải và hướng xử lý 1 Các dạng chất thải - - */Khí thải Chủ yếu có CO2 dư (do nguyên liệu) Khí thải sau khi hấp thụ lần cuối chứa NH3, CO2 Hơi thứ bốc ra ở các nồi cô đặc chứa NH3 (do NH3 dễ bay hơi) Khí thải từ tháp... lý toàn bộ các khí) - - - - a) Khí thải: Khí thổi gió: thành phần chính là CO, CO2, H2S… trong quá trình đốt than + Tập trung khử CO: tách triệt để hoặc chuyển thành CO 2 (không độc) bằng cách oxi hóa bằng oxi không khí, đồng thời 1 phần H2S bị oxi hóa  chuyển thành SO2 + Xử lý H2S: bằng cách dùng các chất hấp phụ như than hoạt tính (rất rẻ), silicagen, hydroxit sắt… Xử lý khí trơ từ tổng hợp NH3: +... động ≈ 80 - 85% Ngoài tạo axit, còn nhiều phản ứng phụ  tạp chất, sản phẩm không có độ tinh khiết nhất định Như trước  khí thải sinh ra: bụi, hơi P, hơi axit, khí CO do đốt ở nhiệt độ cao - Ưu điểm: hiệu suất phản ứng lớn hơn so với phương pháp trao đổi - II.4.3 Các dạng chất thải và hướng xử lý 1 Các dạng chất thải - */ Khí thải - Bụi: từ các công đoạn nghiền quặng, cốc, trộn phối liệu, tách bụi từ... quặng - supephotphat kép: sử dụng H3PO4 để phân hủy quặng - II.5.2 Công nghệ sản xuất 1 Công nghệ sản xuất supephotphat đơn (có phòng hóa thành) - */ Nguyên liệu - Quặng photphat thường dùng quặng apatit do trữ lượng quặng nước ta lớn - - H2SO4: axit kỹ thuật (nồng độ 75 - 93%), sao đó pha loãng đến nồng độ ≈ 70% */ Cơ sở lý thuyết Bản chất của quá trình là sự phân hủy quặng photphat thiên nhiên bằng... MEA: chứa H2S, CO2 */ Công đoạn tổng hợp NH3 Khí thải: + Từ tái sinh dung dịch đồng: chứa CO, CO2, CH4 + Khí trơ: CH4, Ar, H2 Nước thải: + Nước làm lạnh + Nước rửa kiềm (chứa NH3) + Nước rửa khí tái sinh dung dịch đồng (chứa NH3) 2 Hướng xử lý Quan tâm đến cả 2 hướng: sản xuất sạch hơn và xử lý cuối đường ống */Sản xuất sạch hơn a Tác động vào công nghệ: không tạo chất thải hoặc ít chất thải  tiếp cận ...CÔNG NGHỆ TỔNG HỢP CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ CƠ BẢN II.1 QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT NH3 - - II.1.1 Đặc điểm chung Là khí không màu,... giảm chất thải độc hại Trong công đoạn tổng hợp NH3: sử dụng xúc tác có chất lượng cao (hoạt tính cao)  tăng trình chuyển hóa giảm lượng khí thảI phía sau Tận dụng Ar, CH4 công đoạn tổng hợp. .. lớn công nghệ lò quay ướt nhỏ công nghệ lò quay khô - Sử dụng lò đứng - Tương tự công nghệ lò quay ướt - - Nhiên liệu - - - Quá trình nung - Nguyê n lý làm việc - - - - - - - - - Tương tự công nghệ

Ngày đăng: 26/01/2016, 11:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w