CỨU TRỢ XÃ HỘIA. KHÁI QUÁT LÝ THUYẾTI – Khái niệm và mục tiêu của cứu trợ xã hội1. Khái niệm—Trong mỗi một cộng đồng xã hội đều có một hoặc một vài nhóm người sống trong điều kiện hòan cảnh thấp kém hơn những người khác. Điều này xảy ra là do nhiều nguyên nhân khác nhau: do tuổi già, do ốm đau bệnh tật, mất khả năng lao động hoặc do phải chịu hậu quả của thảm họa tự nhiên, khủng hoảng kinh tế...v.v —Ngay từ thời xa xưa đã có những hoạt động cưu mang, giúp đỡ lẫn nhau trong cộng đồng. Từ hoạt động tự phát phạm vi nhỏ đến hoạt động chính thức của nhà nuớc và là một trong các chính sách an sinh xã hội quan trọng của nhà nuớc.=> Cứu trợ xã hội là sự giúp đỡ của xã hội bằng nguồn tài chính của Nhà nuớc và của cộng đồng đối với các thành viên gặp khó khăn, bất hạnh và rủi ro trong cuộc sống như thiên tai, hỏa họa ,bị tàn tật, già yếu...dẫn đến mức sống quá thấp, lâm vào cảnh neo đơn túng quẫn nhằm giúp họ đảm bảo đuợc điều kiện sống tối thiểu,vuợt qua cơn nghèo khốn và vuơn lên cuộc sống bình thuờng.—Cứu trợ xã hội phải đuợc hiểu bao gồm cả hoạt động cứu tế xã hội và hoạt động trợ giúp xã hội•Cứu tế xã hội là sự giúp đỡ của cộng đồng xã hội bằng tiền hoặc hiện vật, có tính tức thời, khẩn cấp và ở mức độ tối cần thiết cho nguời đuợc trợ cấp khi họ bị rơi vào hoàn cảnh bần cùng không lo liệu được cho cuộc sống cho bản thân.•Trợ giúp xã hội là giúp đỡ thêm của cộng đồng xã hội, bằng tiền hoặc bằng các phương tiện thích hợp để họ có thể phát huy đuợc khả năng tự lo liệu cho cuộc sống, sớm hòa nhập trở lại với cuộc sống cộng đồng.Các đặc trưng cơ bản của cứu trợ xã hội: 1)Đối tuợng được cứu trợ xã hội có phạm vi rộng, toàn dân2)Nguời đuợc nhận trợ cấp không phải đóng góp vào quỹ tài chính, quỹ trợ cấp lấy từ thuế hoặc từ đóng góp của cộng đồng3)Mức trợ cấp không đồng đều mà tùy thuộc vào hòan cảnh cụ thể và đuợc xác định dựa vào việc thẩm tra đánh giá thu nhập, vốn, tài sản4)Trợ cấp có thể bằng tiền hoặc bằng hiện vậtVai trò của cứu trợ xã hội:•Đáp ứng các nhu cầu thiết yếu của những cá nhân và nhóm dân cư yếu thế, dễ tổn thuơng trong cuộc sống•Góp phần phòng ngừa và giảm thiểu các khả năng dễ bị tổn thuơng của những cá nhân và nhóm dân cư yếu thế•Góp phần làm cho sự bảo vệ của hệ thống ASXH toàn diện hơn•Góp phần phát triển một xã hội hài hòa và bền vững
NHÓM 4: FG (Tên cũ là Super!) Chủ đề: CỨU TRỢ XÃ HỘI A KHÁI QUÁT LÝ THUYẾT I Khái niệm và mục tiêu CTXH 1 Khái niệm Cứu trợ xã hội (CTXH) là sự giúp đỡ của xã hội bằng nguồn tài chính của Nhà nước và của cộng đồng đối với các thành viên gặp khó khăn, bất hạnh và rủi ro trong cuộc sống dẫn đến mức sống quá thấp, lâm vào cảnh neo đơn túng quẫn nhằm giúp họ đảm bảo được điều kiện sống tối thiểu, vượt qua cơn nghèo khốn và vươn lên cuộc sống bình thường → Là hoạt động của cả Nhà nước và cộng đồng 1 Khái niệm CTXH bao gồm 2 hoạt động được thực hiện đan xen lẫn nhau: • là sự giúp đỡ của cộng đồng xã hội bằng tiền hoặc hiện vật, có Cứu tế xã hội tính tức thời, khẩn cấp và ở mức độ tối cần thiết • Trợ giúp xã hội là giúp đỡ thêm của cộng đồng xã hội,bằng tiền hoặc bằng các phuơng tiện thích hợp 1 Khái niệm Đặc trưng cơ bản: Đối tượng Mọi thành viên trong xã hội Nguồn tài chính Người nhận cứu trợ không phải đóng góp Đóng góp Từ ngân sách Chính Phủ Phương tiện cứu trợ Bằng tiền, hiện vật hoặc các dịch vụ 1 Khái niệm Vai trò của CTXH: • Đáp ứng các nhu cầu thiết yếu của những cá nhân và nhóm dân cư yếu thế,dễ tổn thuơng trong cuộc sống Góp phần phòng ngừa và giảm thiểu các khả năng dễ bị tổn thương của những cá nhân và nhóm dân cư yếu thế Góp phần làm cho sự bảo vệ của hệ thống Góp phần phát triển một xã hội hài hòa và ASXH toàn diện hơn bền vững 2 Mục tiêu của CTXH Chuyển nhượng các nguồn lực cho các đối 01 tượng rơi vào tình trạng túng quẫn→giúp họ cải thiện đk sống 02 Giảm sự chênh lệch mức sống giữa các thành viên Giảm nghèo và tạo cơ hội tiếp cận cho các đối 03 tượng dễ bị tổn thương để đảm bảo công bằng XH 04 Xây dựng nếp sống tốt đẹp trong xã hội II Những quan điểm cơ bản về cứu trợ xã hội • • • • • Mọi thành viên trong xã hội đều có quyền được CTXH khi cần thiết Nhà nước là chủ thể chính thức thực hiện CTXH Xã hội hóa hoạt động CTXH là xu hướng tất yếu hiện nay Các đối tượng được CTXH phải có trách nhhiệm đối với bản thân và cộng đồng CTXH là cơ sở để phát triển xã hội bền vững III Đối tượng được cứu trợ xã hội • Đối tượng đuợc cứu trợ xã hội là những nguời hoặc nhóm nguời vì một lý do nào đó rơi vào hoàn cảnh yếu thế thiệt thòi hơn so với những nguời khác trong xã hội, cần có sự trợ giúp, cứu tế từ Nhà nuớc và cộng đồng để đảm bảo điều kiện sống bình thường • Xét theo 2 phương diện: Kinh tế Xã hội Đối tượng cứu trợ xã hội rất đa dạng và rất rộng IV Các hình thức CTXH Có 4 hình thức CTXH: • • Sự giúp đỡ của Nhà nước và XH dành cho Sự giúp đỡ của Nhà nước và các đối tượng CTXH trong thời gian dài XH về đk sinh sống cho các hoặc trong suốt cuộc đời đối tượng CTXH giúp họ vượt qua khó khăn hiện thời Đột xuất Thườ ng xuyên vật Hiện • • Là việc thực hiện trợ giúp dưới hình thức hiện vật cho người được cứu trợ Bằng tiền • Là việc thực hiện trợ giúp dưới hình thức tiền mặt cho người người được được cứu cứu trợ trợ V Tài chính CTXH 5.1 Nguồn tài chính 5.2 Sử dụng nguồn tài chính trong CTXH Nguồn tài chính cho các hoạt động cứu trợ XH bao gồm từ Ngân sách nhà nước, nguồn từ cộng đồng dân cư và các tổ chức trong XH, nguồn từ viện trợ nước ngoài… Các nguồn tài chính huy động cho hoạt động cứu trợ xã hỗi sẽ được sử dụng để chi cho các khoản trợ cấp và chi tiêu cho công tác quản lí hoạt động cứu trợ B THỰC TRẠNG CỦA CỨU TRỢ XÃ HỘI I Trên Thế giới 1 Tích cực Cứu trợ xã hội được coi như là "lưới đỡ cuối cùng" trong hệ thống các lưới đỡ an sinh xã hội Vì vậy nó được xem là chế độ đảm bảo cộng đồng mang tính nhân đạo, nhân văn rất cao, thể hiện tình người Cứu trợ xã hội mang lại hi vọng về một tương lai tươi sáng cho con người, giúp những hoàn cảnh không may mắn có động lực tiếp tục sống I Trên Thế giới 2 Hạn chế: Xét ở các nước EU - Trợ cấp thất nghiệp: - Trợ cấp hưu trí: - Do mức trợ cấp hưu trí cao, tỉ lệ người già cao nên dẫn đến 1 bộ phận người già trở thành những người giàu có trong xã hội và kéo theo những người sinh sau hay là các thế hệ sau phải nộp những khoản thuế nặng để chi trả hưu trí cho xã hội Mức trợ cấp cao → tỉ lệ thất nghiệp ngày càng tăng Phúc lợi xã hội ngày càng cao → ảnh hưởng đến vấn đề tăng trưởng kinh tế Tỉ lệ người già gia tăng, chi phí bảo trợ người già luôn chiếm tỉ lệ cao nhất trong tổng chi phí an sinh xã hội của các nước châu Âu II – Tại Việt Nam 1 • • Tích cực Cuối năm 2014, trên địa bàn cả nước có khoảng 2,6 triệu người được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng Trên 1,5 triệu người cao tuổi đang được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng, có 46/63 tỉnh, thành đã thành lập khoa lão khoa trong bệnh viện đa khoa cấp tỉnh, hàng năm có hơn 2,08 triệu người cao tuổi được khám sức khoẻ định kỳ II – Tại Việt Nam 1 Tích cực • • Cả nước có 770 ngàn NKT nặng và đặc biệt nặng được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng, có 256 cơ sở dạy nghề, trong đó có 55 cơ sở dạy nghề chuyên biệt và 200 cơ sở có tham gia dạy nghề cho NKT Hiện có 34 tỉnh, thành phố thành lập và xây dựng mô hình Trung tâm Công tác xã hội trên cơ sở nâng cấp, chuyển đổi cơ sở bảo trợ xã hội, 5 tỉnh, thành phố thành lập, xây dựng mới Trung tâm CTXH Trợ giúp xã hội đột xuất - Khung pháp lý còn nhiều bất cập - Mức trợ cấp thấp Trợ giúp xã hội thường xuyên - Số người được hưởng ít do những tiêu chí và điều kiện được hưởng quá chặt chẽ - Phạm vi hẹp, chưa bao gồm những đối tượng chịu rủi ro về kinh tế - Mức trợ cấp chưa đảm bảo nhu cầu của đối tượng - Chưa phổ biến với một số đối tượng ở vùng sâu, vùng xa, khu vực miền núi 2 Hạn chế II – Tại Việt Nam II – Tại Việt Nam 2 Hạn chế Trợ giúp người nghèo: chồng chéo đối tượng, nguồn lực phân tán Trợ cấp ưu đãi: chưa tương ứng với mức sống bình quân của xã hội C – CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC • • • • Nâng cao chất lượng, đảm bảo sự thống nhất của các chính sách Chính sách trợ giúp xã hội phải gắn liền với chính trị và kinh tế - xã hội Bổ sung hoàn thiện hệ thống luật pháp về chính sách trợ giúp xã hội Ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết chính sách về an sinh xã hội C – CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC • • Đảm bảo chế độ cứu trợ phù hợp với từng đối tượng củ thể trong những hoàn cảnh khác nhau Đảm bảo hoạt động cứu trợ được thực hiện nghiêm túc • • Đào tạo cán bộ chuyên sâu về hoạt động cứu trợ xã hội Tăng cương tuyên truyền giáo dục ý thức thức tự giác và lòng hảo tâm của con người CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE! NHÓM 4 – AN SINH XÃ HỘI (116) 5