1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hành vi người tiêu dùng

55 336 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bài 1

  • Giới thiệu

  • Slide 3

  • Ứng dụng – hành vi của người tiêu dùng

  • Hành vi của người tiêu dùng

  • Hành vi người tiêu dùng

  • Slide 7

  • Sở thích người tiêu dùng

  • Sở thích/thị hiếu của người tiêu dùng – Các giả thiết cơ bản

  • Sở thích/Thị hiếu của người tiêu dùng

  • Ví dụ: Đường bàng quan

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Đường bàng quan

  • Slide 15

  • Bản đồ bàng quan

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Tỷ lệ thay thế biên

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Thay thế hoàn hảo

  • Slide 27

  • Bổ sung hoàn hảo

  • Sở thích của người tiêu dùng

  • Lợi ích

  • Lợi ích – ví dụ

  • Lợi ích – Ví dụ

  • Slide 33

  • PowerPoint Presentation

  • Những giới hạn ngân sách

  • Slide 36

  • Đường ngân sách

  • Slide 38

  • Thay đổi thu nhập

  • Thay đổi giá cả

  • Sự lựa chọn của người tiêu dùng

  • Slide 42

  • Slide 43

  • Slide 44

  • Slide 45

  • Chỉ số chi phí/giá sinh hoạt

  • Chỉ số giá sinh hoạt

  • Slide 48

  • Slide 49

  • Slide 50

  • Slide 51

  • Slide 52

  • Slide 53

  • Slide 54

  • Slide 55

Nội dung

Bài Hành vi người tiêu dùng Giới thiệu  Làm sử dụng sở thích người tiêu dùng để xác định cầu?  Người tiêu dùng phân bổ thu nhập để mua hàng hoá khác nào?  Với thu nhập hạn chế làm để định mua gì? 10/20/16 © Dr Tran Van Hoa, HCE Giới thiệu  Chúng ta xác định chất sở thích người tiêu dùng để quan sát hành vi người tiêu dùng cách nào?  Chỉ số giá sinh hoạt sử dụng để đánh giá phúc lợi người tiêu dùng nào? 10/20/16 © Dr Tran Van Hoa, HCE Ứng dụng – hành vi người tiêu dùng Làm mà công ty GM (General Mills) xác định giá bán loại ngũ cốc trước tung thị trường? Chương trình tem phiếu thực phẩm cung cấp cho cá nhân với nhiều thực phẩm so với chương trình trợ cấp lương thực nào? 10/20/16 © Dr Tran Van Hoa, HCE Hành vi người tiêu dùng  Lý thuyết hành vi người tiêu dùng sử dụng để trả lời câu hỏi nhiều câu hỏi khác  Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Giải thích làm mà người tiêu dùng phân bổ thu nhập để mua hàng hoá dịch vụ khác 10/20/16 © Dr Tran Van Hoa, HCE Hành vi người tiêu dùng  Có bước để nghiên cứu hành vi người tiêu dùng Sở thích người tiêu dùng • Miêu tả cách người thích hàng hoá hàng hoá khác Giới hạn ngân sách • 10/20/16 Con người thu nhập hạn chế © Dr Tran Van Hoa, HCE Hành vi người tiêu dùng Với sở thích thu nhập cho, người tiêu dùng mua hàng hoá gì? Bao nhiêu? • 10/20/16 Các kết hợp hàng hoá người tiêu dùng đạt hài lòng tối đa? © Dr Tran Van Hoa, HCE Sở thích người tiêu dùng  Làm mà người tiêu dùng so sánh nhóm hàng hoá khác để mua?  Giỏ hàng hoá thị trường tập hợp hay nhiều loại hàng hoá  Các cá nhân chọn giỏ hàng hoá chứa nhiều loại sản phẩm khác 10/20/16 © Dr Tran Van Hoa, HCE Sở thích/thị hiếu người tiêu dùng – Các giả thiết Thị hiếu hoàn chỉnh  Người tiêu dùng xếp giỏ hàng hoá khác Thị hiếu có tính bắc cầu  Nếu thích A B, B C phải thíc A C Người tiêu dùng thường thích nhiều • 10/20/16 Nhiều tốt © Dr Tran Van Hoa, HCE Sở thích/Thị hiếu người tiêu dùng  Thị hiếu người tiêu dùng biểu diễn đồ thị sử dụng đường bàng quan  Đường bàng quan đường biểu diễn kết hợp lựa chọn giỏ hàng hoá khác đem đến lợi ích cho người tiêu dùng 10/20/16 © Dr Tran Van Hoa, HCE 10 Sự lựa chọn người tiêu dùng C (u/w) •A, B, C đường ngân sách •D nằm đường BQ cao không đạt •C nằm đường BQ cao đạt •Người tiêu dùng chọn C 40 A 30 D 20 C U3 B 10/20/16 20 40 © Dr Tran Van Hoa, HCE 80 U1 U2 F (u/w 41 Sự lựa chọn người tiêu dùng C (u/w) MRS = PF/PC 40 30 20 C U 10/20/16 20 40 © Dr Tran Van Hoa, HCE 80 F (u/w 42 Nguyên tắc lựa chọn tối ưu Tối đa hoá lợi ích đạt ngân sách phân bổ cho lợi ích cận biên đồng chi tiêu hàng hoá 10/20/16 © Dr Tran Van Hoa, HCE 43 MU F MU C = PF PC Giải thích nguyên tắc lựa chọn tối ưu! 10/20/16 © Dr Tran Van Hoa, HCE 44 ∆C MRS = ∆F ∆U MU C = ⇔ ∆U = MU C × ∆C ∆C ∆U MU F = ⇔ ∆U = MU F × ∆F ∆F ⇔ MU C × ∆C = MU F × ∆F ∆C MU F MU F = ⇔ MRS = ∆F MU C MU C MU F PF MU F MU C ⇔ = ⇔ = MU C PC PF PC 10/20/16 © Dr Tran Van Hoa, HCE Đã c/m! 45 Chỉ số chi phí/giá sinh hoạt  Chỉ số giá tiêu dùng CPI thường dùng để đo giá sinh hoạt CPI sử dụng để toán bảo hiểm xã hội Công đoàn đòi hỏi điều mức lương theo số giá tiêu dùng CPI 10/20/16 © Dr Tran Van Hoa, HCE 46 Chỉ số giá sinh hoạt  CPI có phải thước đo đáng tin cậy để đo lạm phát có phải thước đo thay đổi chi phí sinh hoạt?  Nên dùng CPI để tính toán chi phí sinh hoạt tăng để định tăng chương trình toán Chính phủ? 10/20/16 © Dr Tran Van Hoa, HCE 47 Chỉ số giá sinh hoạt  Một số giá sinh hoạt lý tưởng thể chi phí để đạt lượng lợi ích định với giá so với chi phí lợi ích cũ với mức giá so sánh 10/20/16 © Dr Tran Van Hoa, HCE 48 Chỉ số giá sinh hoạt  Ví dụ:  U(X, Y) = XY (và có người tiêu dùng)  Năm 1: Cho trước I1 = $480 Px1 = $3 Py1 = $8  Giải ta có: X1 = 80 Y1 = 30 U = 2400  Năm 2: Px2 = $6 Py2 = $9  Với U = 2400, gói hàng hóa tối-thiểu hóa-chi-tiêu X2 = 60 Y2 = 40 Kết làm cho tổng chi tiêu $720 10/20/16 © Dr Tran Van Hoa, HCE 49 10/20/16 © Dr Tran Van Hoa, HCE 50 Chỉ số giá sinh hoạt  Nhớ lại: XY = 2400 = U*  PX/PY = MUX/MUY = Y/X = 6/9  Chỉ số CPI lý tưởng đo lường số tăng thực tế tổng chi tiêu cần có để làm cho người tiêu dùng thoả mãn năm hai năm  CPI = 720/480 = 1,5 10/20/16 © Dr Tran Van Hoa, HCE 51 Chỉ số giá sinh hoạt  Chi tiêu phải tăng 50% người tiêu dùng thoả mãn năm thứ hai năm thứ Người ta sử dụng số giá Laspeyres Và số giá Paasche 10/20/16 © Dr Tran Van Hoa, HCE 52 Chỉ số giá sinh hoạt  Chỉ số giá Laspeyres  CPIL = (Px2X1+Py2Y1)/(Px1X1+Py1Y1) = [6(80)+9(30)]/[3(80)+8(30)] = 750/480=1,5625  Tổng chi tiêu phải tăng 56,25% để mua giỏ hàng hoá ban đầu với mức giá 10/20/16 © Dr Tran Van Hoa, HCE 53 Chỉ số giá sinh hoạt  Chỉ số giá Paasche  CPIP = (Px2X2+Py2Y2)/(Px1X2+Py1Y2) = [6(60)+9(40)]/[3(60)+8(40)]= 720/500 = 1,44  Tổng chi tiêu phải tăng 44% để mua giỏ hàng hoá năm thứ hai với mức giá 10/20/16 © Dr Tran Van Hoa, HCE 54 Chỉ số giá sinh hoạt  Chỉ số Laspeyres luôn thổi phồng số giá sinh hoạt lý tưởng  Chỉ số Paasche luôn hạ thấp số giá sinh hoạt lý tưởng 10/20/16 © Dr Tran Van Hoa, HCE 55 [...]... thích người tiêu dùng  Bổ sung hoàn hảo Hai hàng hoá thay thế hoàn hảo khi đường bàng quan có dạng chữ L Ví dụ: giày trái và giày phải  Chỉ cần 1 giày trái và 1 giày phải 10/20/16 © Dr Tran Van Hoa, HCE 27 Bổ sung hoàn hảo LS Bổ sung hoàn hảo 4 3 2 1 0 10/20/16 1 2 3 © Dr Tran Van Hoa, HCE 4 RS 28 Sở thích của người tiêu dùng  Lợi ích  Độ thoả dụng là số đo mức độ hài lòng mà người tiêu dùng có... 10/20/16 MRS = − ∆C MRS = 6 2 3 4 5 © Dr Tran Van Hoa, HCE G F 21 Tỷ lệ thay thế biên  Đường bàng quan lồi so với gốc toạ độ  Khi tiêu dùng nhiều hơn hàng hoá thứ nhất, người tiêu dùng sẵn sàng từ bỏ ít hơn hàng hóa thứ hai để được thêm một đơn vị hàng hoá thứ nhất  Người tiêu dùng nói chung thích các giỏ hàng hoá cân bằng 10/20/16 © Dr Tran Van Hoa, HCE 22 Tỷ lệ thay thế biên  MRS giảm dần khi đi dọc... người tiêu dùng có được từ vi c mua giỏ hàng hoá nhất định trên thị trường Nếu bạn mua 3 cuốn Kinh tế vi mô, nó làm cho bạn hài lòng hơn khi mua 1 chiếc áo sơ mi, khi đó ta nói rằng các cuốn sách đưa đến cho bạn nhiều lợi ích hơn áo sơ mi 10/20/16 © Dr Tran Van Hoa, HCE 29 Lợi ích  Hàm lợi ích Là công thức gán cho mỗi giỏ hàng hoá một con số Hàm lợi ích của người tiêu dùng: thực phẩm (F), quần áo... Xếp hạng theo số thứ tự Xếp hạng theo số đếm 10/20/16 © Dr Tran Van Hoa, HCE 33 Lợi ích cận biên (MU) phản ảnh mức độ hài lòng do tiêu dùng một đơn vị sản phẩm cuối cùng mang lại ∆TU MU = ∆Q 10/20/16 © Dr Tran Van Hoa, HCE 34 Những giới hạn ngân sách  Giả sử một người tiêu dùng có ngân sách M = $80 để mua 2 hàng hoá: Thực phẩm (F) và Quần áo (C) 10/20/16 © Dr Tran Van Hoa, HCE 35 10/20/16 Giỏ hàng hoá... bản đồ cho biết các giỏ hàng hoá trong số đó người tiêu dùng bàng quan 10/20/16 © Dr Tran Van Hoa, HCE 15 Bản đồ bàng quan C Giỏ hàng hoá A thích hơn B B thích hơn D D B A U3 U2 U1 F 10/20/16 © Dr Tran Van Hoa, HCE 16 Bản đồ bàng quan  Bản đồ bàng quan cung cấp nhiều thông tin về hình dạnh của đường bàng quan  Các đường bàng quan không được cắt nhau  Vi phạm gỉa thiết thích nhiều hơn ít Tại sao?... và 3 đơn vị quần áo: 14 = 8 + 2(3) 10/20/16 © Dr Tran Van Hoa, HCE 30 Lợi ích – ví dụ Giỏ hàng hoá Thực phẩm (F) Áo quần (C) Lợi ích (U) A 8 3 8 + 2(3) = 14 B 6 4 6 + 2(4) = 14 D 4 4 4 + 2(4) = 12 Người tiêu dùng bàng quan giữa A &B và cả hai được ưa thích hơn C 10/20/16 © Dr Tran Van Hoa, HCE 31 Lợi ích – Ví dụ Cl GHH C A B 15 C 10 U3 = 100 A 5 B 0 10/20/16 U = FC 25 = (2.5)*(10) 25 = 5*5 25 = (10)*(2.5)... Dr Tran Van Hoa, HCE 18 Đường bàng quan C A 16 14 12 -6 10 B 1 8 -4 6 D 1 -2 4 E 1 -1 2 1 10/20/16 2 3 4 G 1 5 © Dr Tran Van Hoa, HCE F 19 Đường bàng quan  Chúng ta có thể đo lường bằng cách nào người tiêu dùng đánh đổi một hàng hoá này bằng hàng hoá khác - sử dụng tỷ suất thay thế biên (MRS)  Số lượng một hàng hoá này được từ bỏ để có thêm hàng hoá khác Nó được đo bằng độ dốc của đường bàng quan

Ngày đăng: 20/10/2016, 10:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w