1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thuyết trình nhóm ô nhiễm tiếng ồn đô thị

31 2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 6,17 MB

Nội dung

Khái niệm tiếng ồn: Tiếng ồn là tập hợp của những âm thanh có cường độ và tần số khác nhau, hỗn loạn gây cảm giác khó chịu cho người nghe, có ảnh hưởng xấu đến làm việc và nghỉ ngơi của con người. Phân loại tiếng ồn: Dựa tần số của âm thanh được đo bằng Hz là số dao động trong 1s tai người có thể cảm nhận được tần số từ 16Hz đến 20000Hz. Dưới 16 Hz được gọi là hạ âm. Trên 20000 Hz được gọi là siêu âm. Tai người không nghe được. Mức tần số nghe chuẩn nhất là từ 1000Hz đến 5000Hz. Dựa vào tần số của âm thanh ta phân làm 3 loại tiếng ồn: Phân loại theo đặc tính nguồn ồn: Tiếng ồn cơ học, tiếng ồn va chạm, tiếng ồn khí độc và tiếng nổ và xung động. Phân loại theo quan điểm môi trường: Núi lửa, động đất (hoạt động không theo chu kì). Phân loại theo loại hình hoạt động sinh ra tiếng ồn:

ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - CƠ SỞ Ban QLTNR MT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN ĐÔ THỊ Nhóm GVHD: Vũ Thị Thu Hòa Nội dung I IV TIẾNG ỒN VÀ PHÂN LOẠI TIẾNG ỒN II TÌNH HÌNH Ô NHIỄM TIẾNG ỒN ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM III TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM TIẾNG ỒN ĐÔ THỊ VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT VÀ QUẢN LÝ TIẾNG ỒN VÀ PHÂN LOẠI TIẾNG ỒN Khániệimti ếngồn: - Tiếng ồn tập hợp âm có cường độ tần số khác nhau, hỗn loạn gây cảm giác Phânloạtiếngồn: - Dựa tầnsốcủaâmthanhđượcđobằngHàzlsốdaođộngtrong1stanigườcóithểcảmnhậnđượctầnsốtừ16Hzđến20000Hz Dưới16Hzđượcgọàlhiạâm Trên20000Hzđượcgọàlsêiuâm Tanigườkihôngngheđược  Mứcầtnsốnghechuẩnnhấàlừ t 1000Hzđến5000Hz     Dựavàotầnsốcủaâmthanhtaphânàlm3olạếtiingồn: Phânolạthieođặn ctíhnguồnồnT:ếingồncơhọếti c,ngồnvachạmếti,ngồnkhđíộcvàếtingnổvàxungđộng Phânolạthieoquanđểimmôtrư iờngN :úử liađ,ộngđấ(htoạđ tộngkhôngtheochuk).ì Phânolạthieolạhinìhhoạđ tộngsnihraếtingồn: - Tiếng ồn bên ngoài: Giao thông Công nghiệp sản xuất Xây dựng Trong sinh hoạt -Tiếngồntrong nhà: II TÌNH HÌNH Ô NHIỄM TIẾNG ỒN Ở VIỆT NAM 2.1 Ô nhiễm tiếng ồn đô thị ô nhiễm tiếng ồn đô thị tỷ lệ thuận với phát triển đô thị các nguyên nhân gây ồn đa dạng, phong phú 2.2.2 Ô nhiễm tiếng ồn từ giao thông Ở đô thị lớn, nguồn sinh tiếng ồn phương tiện giao thông vận tải đóng vai trò chủ yếu(60-80%) Việt Nam vào năm 2009 nước có khoảng 29 triệu môtô xe máy 2010 có khoảng 24 triệu xe 2015 dự báo lượng xe máy lưu hành nước khoảng 31 triệu xe Hà Nộiđã 4,6 triệu phương tiện TPHồ Chí Minh khoảng 5,5 triệu phương tiện, thành phố lớn số gia tăng tính trung bình 10% năm ( theo CĐK) 2.2.2 Ô nhiễm tiếng ồn từ giao thông STT Loại phương tiện Mức ồn (dB) Xe nhỏ 77 Xe khách nhỏ 79 Xe khách vừa 84 Xe thể thao 91 Xe quân 120-135 Xe chở rác 82-88 Tiếng máy bay 85-90 Tiếng còi tàu 75-105 2.2.3 Tiếng ồn từ sinh hoạt, dịch vụ: Trong sinh hoạt thường sử dụng nhiều thiết bị thu phát âm như: tivi, radio,karaoke, Ngoài nơi tập trung đông người gây tiếng ồn đáng kể như: Hội hè, đám cuới, sân thể thao, hội chợ, Những loại tiếng ồn nói thường lan truyền theo không khí đến với người, bên cạnh tiếng ồn hoạt động sửa chữa nhà cửa lan truyền vật thể rắn sàn, trần, tường, Tấc loại tiếng ồn phụ thuộc chủ yếu vào người STT Nguồn phát sinh Mức ồn (dB) Tiếng nói nhỏ 30 Tiếng nói chuyện bình thường 60 Tiếng nói to 80 Tiếng khóc trẻ 80 Tiếng hát to 80 Tiếng cửa cọt kẹt 78 2.2.4 Tiếng ồn hoạt động bán hàng rong, phát loa đài công cộng: Theo tiêu chuẩn TCVN tiếng ồn cho phép dao động đến 75 dB thòi gian từ 6h – 18h, dao động 70 dB từ 18h – 22h, vào buổi tối từ 22h – 6h phải 50 dB Tuy nhiên, hầu hết thành phố lớn tiếng ồn vượt hàng chục lần so với chuẩn qui định vì: Trên hầu hết trục đường thành phố xuất hàng loạt cửa hàng thời trang, nhà hàng, quán bar, 2.2.5 Tiếng ồn trường học: Theo tính toán hội phòng chống tiếng ồn điếc giới, hoạt động tập thể tiếng hò hét, tiếng sô đẩy bàn ghế, quát gọi nghỉ tan học lên tới 90 dB Trong đó, tiếng ồn 80 dB gây nghe kém, điếc tiếp xúc ngày Trong chơi tiếng ồn sân trường, hành lang thường vào khoảng 90 dB Đặc biệt tan trường tiếng ồn có cường độ 90 dB đến 100 dB, kéo dài 10 phút Ngay học, tiếng ồn lớp học (có mặt thầy cô giáo) thường xuyên 70 dB Mức ồn Tiếng ồn 50 dB (nói thầm cách 1m nghe Mức ảnh hưởng Đảm bảo cho học tập tiếp thu tốt rõ) Tiếng ồn 70 Db Ảnh hưởng đến tư duy, học tập Tiếng ồn 80 dB (nghe tiếng nói thường cách xa 1m Sẽ gây nghe kém, điếc tiếp xúc ngày không rõ) CHƯƠNG 3: TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM TIẾNG ỒN ĐÔ THỊ VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 3.1 Khái quát chung: Các yếu tố gây hại tiếng ồn gồm yếu tố chính: • • • • Cường độ tiếng ồn Tần số tiếng ồn Thời gian tiếp xúc tiếng ồn ngày Thời gian tiếp xúc tiếng ồn nhiều ngày, nhiều năm 3.2 Tác hại tiếng ồn: Tiếng ồn 50dB: Làm suy giảm hiệu suất làm việc, lao động trí óc Tiếng ồn 70dB: Làm tăng nhịp thở nhịp đập tim, tăng nhiệt độ thể tăng huyết áp, ảnh hưởng đến hoạt động dày giảm hứng thú lao động Tiếng ồn 90dB: Gây mệt mỏi, ngủ, tổn thương chức thính giác, thăng thể suy nhược thần kinh giấc ngủ sức khoẻ ẢNH NS HQ HƯỞNG làm việc trao đổi thông tin giấc thường bị đánh thức có tiếng ồn bất ngờ gây nên.lượng thuốc an thần, thuốc ngủ sử dụng tính ngủ đầu người khu vực gần sân bay đường giao thông lớn gấp 2-3 lần sức khoẻ ảnh hưởng trực tiếp đến thính giác, gây bệnh lãng tai, điếc nghề nghiệp; gây chứng nhức đầu dai dẳng, rối loạn sinh lý, bệnh lý suy nhược thần kinh, tim mạch, nội tiết, NS HQ làm việc trao đổi thông tin suất lao động giảm từ 20 ÷ 40% Thông tin thường bị tiếng ồn gây nhiễu, che lấp, làm cho việc tiếp nhận thông tin khó khăn hơn, độ xác thông tin nhận không cao ảnh hưởng đến sống sản xuất sinh hoạt người [...]... nghe kém, điếc nếu tiếp xúc hằng ngày không rõ) CHƯƠNG 3: TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM TIẾNG ỒN Ô THỊ VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 3.1 Khái quát chung: Các yếu tố gây hại của tiếng ồn gồm 4 yếu tố chính: • • • • Cường độ tiếng ồn Tần số của tiếng ồn Thời gian tiếp xúc tiếng ồn hằng ngày Thời gian tiếp xúc tiếng ồn trong nhiều ngày, nhiều năm 3.2 Tác hại của tiếng ồn: Tiếng ồn 50dB: Làm suy giảm hiệu suất làm việc,... Tình hình ô nhiễm tiếng ồn ô thị ở việt nam: Gắềinlvớ quinátrìhphểátrinctôngnghệipvàmạnư glớ gaiothônhgệi,ntrạngônhễim ếti ngồnởVệN itamngàycàngtrởnênđángbáođộngvàđặà bcở ệlitcáđ cớ ô lthcn á ịtru ,cngâ tmcôngnghệipnhưHàNthộà ,inhphốHồCM híniH h,P ảhiòn.g., Chỗ này mình bỏ video nói về tình hình ô nhiễm r từ đó phân làm bao nhiêu loại cơ bản tiếng ồn sản xuất Tiếng ồn sinh hoạt, dịch vụ Tiếng ồn trường... ra tiếng ồn đáng kể Ở đây còn xuất hiện nhiều công nghệ phát ra tiếng ồn lớn và là nơi thường xuyên có sự va chạm giữa các vật thể rắn với nhau, cùng sự chuyển động hỗn loạn giữa khí và hơi STT Loại phương tiện Múc ồn (dB) 1 Xưởng dệt 110 2 Xưởng gò 113-114 3 Xưởng rèn 100-120 4 Xưởng đúc 112 5 Máy cưa 82-85 6 Máy đập 85 2.2.2 Ô nhiễm tiếng ồn từ giao thông Ở các ô thị lớn, trong các nguồn sinh ra tiếng. .. Tiếng ồn trường học tiếng ồn từ giao thông Tiếng ồn bán hàng rong, phát loa đài 2.2.1 Ô nhiễm tiếng ồn ở các đơn vị sản xuất: Khoảng thời gian Tiểu thủ công nghiệp KCN TCVN 5949-1998 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2 6h-18h 65,4 65,3 60,2 63,1 75 18h-22h 63,5 63,4 58,9 56,2 70 22h-6h 59,5 58,3 56,3 57,2 50 Bảng 2.1 Tổng hợp mức ồn trung bình tại các khu vực sản xuất của Tp.HCM 2.2.1 Ô nhiễm tiếng ồn ở các đơn vị... loại tiếng ồn nói trên thường được lan truyền theo không khí rồi đến với con người, bên cạnh đó những tiếng ồn do các hoạt động sửa chữa nhà cửa thì có thể lan truyền trong vật thể rắn như sàn, trần, tường, Tấc cả những loại tiếng ồn này phụ thuộc chủ yếu vào con người STT Nguồn phát sinh Mức ồn (dB) 1 Tiếng nói nhỏ 30 2 Tiếng nói chuyện bình thường 60 3 Tiếng nói to 80 4 Tiếng khóc của trẻ 80 5 Tiếng. .. 2.2.2 Ô nhiễm tiếng ồn từ giao thông STT Loại phương tiện Mức ồn (dB) 1 Xe nhỏ 77 2 Xe khách nhỏ 79 3 Xe khách vừa 84 4 Xe thể thao 91 5 Xe quân sự 120-135 6 Xe chở rác 82-88 7 Tiếng máy bay 85-90 8 Tiếng còi tàu 75-105 2.2.3 Tiếng ồn từ sinh hoạt, dịch vụ: Trong sinh hoạt thường sử dụng nhiều thiết bị thu phát âm thanh như: tivi, radio,karaoke, Ngoài ra nơi tập trung đông người cũng gây ra tiếng ồn. .. 2.2.5 Tiếng ồn trường học: Theo tính toán của hội phòng chống tiếng ồn và điếc thế giới, các hoạt động tập thể như tiếng hò hét, tiếng sô đẩy bàn ghế, quát gọi nhau trong giờ nghỉ và giờ tan học có thể lên tới trên 90 dB Trong khi đó, tiếng ồn trên 80 dB đã gây nghe kém, điếc nếu tiếp xúc hằng ngày Trong giờ ra chơi tiếng ồn ở sân trường, hành lang thường vào khoảng 90 dB Đặc biệt giờ tan trường tiếng ồn. .. biệt giờ tan trường tiếng ồn luôn có cường độ trên 90 dB đến 100 dB, kéo dài ít nhất 10 phút Ngay trong giờ học, tiếng ồn trong lớp học (có mặt thầy cô giáo) cũng thường xuyên trên 70 dB Mức ồn Tiếng ồn dưới 50 dB (nói thầm cách 1m còn nghe được Mức ảnh hưởng Đảm bảo cho học tập tiếp thu tốt rõ) Tiếng ồn 70 Db Ảnh hưởng đến tư duy, học tập Tiếng ồn trên 80 dB (nghe tiếng nói thường cách xa 1m Sẽ gây... to 80 4 Tiếng khóc của trẻ 80 5 Tiếng hát to 80 6 Tiếng cửa cọt kẹt 78 2.2.4 Tiếng ồn hoạt động bán hàng rong, phát loa đài công cộng: Theo tiêu chuẩn TCVN về tiếng ồn cho phép được dao động đến 75 dB trong thòi gian từ 6h – 18h, dao động 70 dB từ 18h – 22h, vào buổi tối từ 22h – 6h phải dưới 50 dB Tuy nhiên, hầu hết ở các thành phố lớn tiếng ồn luôn vượt hàng chục lần so với chuẩn qui định trên vì:... lao động trí óc Tiếng ồn 70dB: Làm tăng nhịp thở và nhịp đập của tim, tăng nhiệt độ cơ thể và tăng huyết áp, ảnh hưởng đến hoạt động của dạ dày và giảm hứng thú lao động Tiếng ồn 90dB: Gây mệt mỏi, mất ngủ, tổn thương chức năng thính giác, mất thăng bằng cơ thể và suy nhược thần kinh giấc ngủ sức khoẻ ẢNH NS và HQ HƯỞNG làm việc trao đổi thông tin giấc thường bị đánh thức khi có tiếng ồn bất ngờ gây

Ngày đăng: 20/10/2016, 06:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN