Ô nhiễm không khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí hoặc có sự xuất hiện các khí lạ làm cho không khí không sạch, có sự tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậ
Trang 1THCS Lê Hồng Phong
Lớp 9D1
Chủ đề : Ô nhiễm môi trường ở
thành phố Hải Phòng
Trang 17Ô nhiễm không khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của
không khí hoặc có sự xuất hiện các khí lạ làm cho không khí không sạch, có sự tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con người và sinh vật
Trang 18Việc ô nhiễm môi trường không khí xuất phát từ những hoạt động trong sinh hoạt
và công nghiệp, làm tạo ra các khí thải độc hại cho cơ thể sinh vật: khí CO, khí SO2, khí CO2, khí NO2 và bụi.
Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí rất đa dạng nhưng chủ yếu là do quá trình đốt cháy nhiên liệu: gỗ củi, than
đá, dầu mỏ, khí đốt…
Trang 23Từ Cụm công nghiệp Cánh Hầu đến Cụm công nghiệp Vĩnh Niệm, sông Lạch Tray đang bị “đầu độc”: hàng chục cống thoát nước từ các công ty trên bờ xả ồ ạt nước thải màu đen, vàng, bốc mùi hôi hám xuống sông; trên sông xuất hiện nhiều bãi rác thải nổi lềnh bềnh, bọt vàng bám quá nửa thân những cây sú, lậu mọc ven sông…
những cây sú, lậu mọc ven sông…
Trang 24
Ô nhiễm nước là hiện tượng các vùng nước như sông, hồ, biển, nước ngầm bị các hoạt động của con người làm nhiễm các chất có thể gây hại cho con người và cuộc sống các sinh vật trong tự nhiên.
cuộc sống các sinh vật trong tự nhiên
Trang 25nghiệp, kỹ nghệ hoặc do các tác nhân độc hại ở các khu phế thải Công nhân thu dọn lân cận các công trường kỹ nghệbị lụt có thể bị tác hại bởi nước ô nhiễm hoá chất Ô nhiễm nước do các yếu tố tự nhiên (núi lửa, xói mòn, bão, lụt, ) có thể rất nghiêm trọng, nhưng không thường xuyên, và không phải là nguyên nhân chính gây suy thoái chất lượng nước toàn cầu.
Trang 26• Ô nhiễm nhân tạo
• Từ sinh hoạt
• Nước thải sinh hoạt (domestic wastewater): là nước thải phát sinh từ các hộ
gia đình, bệnh viện, khách sạn, cơ quan trường học, chứa các chất thải
trong quá trình sinh hoạt, vệ sinh của con người Thành phần cơ bản của nước thải sinh hoạt là các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học
(cacbohydrat, protein, dầu mỡ), chất dinh dưỡng (photpho, nitơ), chất rắn
và vi trùng Tùy theo mức sống và lối sống mà lượng nước thải cũng như tải lượng các chất có trong nước thải của mỗi người trong một ngày là khác nhau Nhìn chung mức sống càng cao thì lượng nước thải và tải lượng thải càng cao
• Từ các chất thải công nghiệp
• Nước thải công nghiệp (industrial wastewater): là nước thải từ các cơ sở
sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải Khác với nước thải sinh hoạt hay nước thải đô thị, nước thải công nghiệp không có thành phần cơ bản giống nhau, mà phụ thuộc vào ngành sản xuất công
nghiệp cụ thể Ví dụ: nước thải của các xí nghiệp chế biến thực phẩm
thường chứa lượng lớn các chất hữu cơ; nước thải của các xí nghiệp thuộc
da ngoài các chất hữu cơ còn có các kim loại nặng, sulfua, Người ta
thường sử dụng đại lượng PE (population equivalent) để so sánh một cách tương đối mức độ gây ô nhiễm của nước thải công nghiệp với nước thải đô thị Đại lượng này được xác định dựa vào lượng thải trung bình của một người trong một ngày đối với một tác nhân gây ô nhiễm xác định Các tác nhân gây ô nhiễm chính thường được sử dụng để so sánh là COD (nhu cầu oxy hóa học), BOD5 (nhu cầu oxy sinh hóa), SS (chất rắn lơ lửng) Ngoài các nguồn gây ô nhiễm chính như trên thì còn có các nguồn gây ô nhiếm nước khác như từ y tế hay từ các hoạt động sản xuất nông, lâm, ngư
nghiệp của con người…
Trang 34• Chất thải là những vật và chất mà người dùng không
còn muốn sử dụng và thải ra, tuy nhiên trong một số ngữ cảnh nó có thể là không có ý nghĩa với người này nhưng lại là lợi ích của người khác Trong cuộc sống, chất thải được hình dung là những chất không còn được sử dụng cùng với những chất độc được xuất ra từ chúng
những v ật liệu, thiết bị, các đồ dùng đã qua sử dụng trong quá trình sản suất và sinh hoạt, được thải trực tiếp ra môi trường mà chưa qua một quá trình xử lí.
Trang 36• Đối với sức khỏe con người
nhiễm ozone có thể gây bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch, viêm họng, đau ngực, tức thở Ô nhiễm nước gây ra xấp xỉ 14.000 cái chết mỗi ngày, chủ yếu do ăn uống bằng nước bẩn chưa được xử lý ở các nước đang phát triển Ước tính có khoảng
500 triệu người Ấn Độ không có nhà vệ sinh đúng cách, và khoảng 580 người Ấn Độ chết mỗi ngày vì ô nhiễm nước Gần 500 triệu người Trung Quốc thiếu nguồn nước uống an toàn.phân tích năm 2010 ước tính rằng 1,2 triệu người chết sớm/yểu một năm ở Trung Quốc do ô nhiễm không khí Năm 2007, ước tính ở Ấn Độ, ô nhiễm không khí được tin là gây nên 527.700 ca tử vong Các nghiên cứu ước tính số
người chết hàng năm ở Hoa Kỳ có thể hơn 50.000 Các chất hóa học và kim loại nặng nhiễm trong thức ăn nước uống có thể gây ung thư không thể chữa trị.
ảnh hưởng đến các cơ thể sống khác tronglưới thức ăn.
trình quang hợp.
cho các loài địa phương, từ đó làm giảm đa dạng sinh học.
nhà kính, làm Trái Đất ngày một nóng dần lên, các khu sinh thái sẵn có dần bị phá hủy.
Trang 39Cần tích cực tuyên
truyền, vận động mọi
người dân nâng cao ý
thức bảo vệ môi trường
gắn với sự phát triển
kinh tế - xã hội của đất
nước Không làm những
việc gây tổn hại đến môi
trường thiên nhiên
Trang 40Đồng thời, khuyến khích mọi người thực hiện trồng nhiều cây xanh, phủ xanh đồi trọc, đất trống, trồng rừng phòng hộ ven biển… Cây xanh sẽ giúp giảm thiểu các nguy cơ do going bão, hấp thụ các khí độc hại có trong lượng khí thải, mang đến không gian sống xanh cho con người
Trang 41Và điều quan trọng nhất đó là tất cả chúng ta phải biết đóng góp một phần công sức mình để giữ gìn
môi trường, ổn định cân bằng sinh thái và để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn.