1. Trang chủ
  2. » Tất cả

bài-nhóm-5

21 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI TÌM HIỂU NHĨM I NHẬN THỨC Nhận thức ba mặt đời sống người (nhận thức, tình cảm, hành động) có quan hệ mật thiết với hoạt động khác người Ở người nhận thức trình, q trình thường gắn liền với mục đích định nhận thức người hoạt động, đặc trưng bật hoạt động phản ánh thực khách quan Hoạt động nhận thức bao gồm nhiều trình khác nhau, thể mức độ phản ánh thực khác (cảm giác , tri giác) mang lại sản phẩm khác (hình ảnh, hình tượng, biểu tượng, khái niệm) Hoạt động nhận thức bao gồm hai giai đoạn : nhận thức cảm tính nhận thức lí tính a Nhận thức cảm tính (hay cịn gọi trực quan sinh động) giai đoạn q trình nhận thức Đó giai đoạn người sử dụng giác quan để tác động vào vật nhằm nắm bắt vật Nhận thức cảm tính gồm hình thức sau: • Cảm giác: hình thức nhận thức cảm tính phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật, tượng chúng tác động trực tiếp vào giác quan người Cảm giác nguồn gốc hiểu biết, kết chuyển hoá lượng kích thích từ bên ngồi thành yếu tố ý thức Lê Nin viết: "Cảm giác hình ảnh chủ quan giới khách quan" Nếu dừng lại cảm giác người hiểu thuộc tính cụ thể, riêng lẻ vật Điều chưa đủ; vì, muốn hiểu biết chất vật phải nắm cách tương đối trọn vẹn vật Vì nhận thức phải vươn lên hình thức nhận thức cao • Tri giác: hình thức nhận thức cảm tính phản ánh tương đối tồn vẹn vật vật tác động trực tiếp vào giác quan người Tri giác tổng hợp cảm giác So với cảm giác tri giác hình thức nhận thức đầy đủ hơn, phong phú Trong tri giác chứa đựng thuộc tính đặc trưng khơng đặc trưng có tính trực quan vật Trong đó, nhận thức địi hỏi phải phân biệt đâu thuộc tính đặc trưng, đâu thuộc tính khơng đặc trưng phải nhận thức vật khơng cịn trực tiếp tác động lên quan cảm giác người Do nhận thức phải vươn lên hình thức nhận thức cao Biểu tượng: hình thức nhận thức cảm tính phản ánh tương đối hồn chỉnh vật hình dung lại, nhớ lại vật vật khơng cịn tác động trực tiếp vào giác quan Trong biểu tượng vừa chứa đựng yếu tố trực tiếp vừa chứa đựng yếu tố gián tiếp Bởi vì, hình thành nhờ có phối hợp, bổ sung lẫn giác quan có tham gia yếu tố phân tích, tổng hợp Cho nên biểu tượng phản ánh thuộc tính đặc trưng trội vật Giai đoạn có đặc điểm: • b • Phản ánh trực tiếp đối tượng giác quan chủ thể nhận thức • Phản ánh bề ngoài, phản ánh tất nhiên ngẫu nhiên, chất không chất Giai đoạn có tâm lý động vật • Hạn chế chưa khẳng định mặt, mối liên hệ chất, tất yếu bên vật Để khắc phục, nhận thức phải vươn lên giai đoạn cao hơn, giai đoạn lý tính Nhận thức lý tính (hay cịn gọi tư trừu tượng) giai đoạn phản ánh gián tiếp trừu tượng, khái quát vật, thể qua hình thức khái niệm, phán đốn, suy luận • Khái niệm: hình thức tư trừu tượng, phản ánh đặc tính chất vật Sự hình thành khái niệm kết khái quát, tổng hợp biện chứng đặc điểm, thuộc tính vật hay lớp vật Vì vậy, khái niệm vừa có tính khách quan vừa có tính chủ quan, vừa có mối quan hệ tác động qua lại với nhau, vừa thường xuyên vận động phát triển Khái niệm có vai trị quan trọng nhận thức vì, sở để hình thành phán đốn tư khoa học[2] • Phán đốn: hình thức tư trừu tượng, liên kết khái niệm với để khẳng định hay phủ định đặc điểm, thuộc tính đối tượng Thí dụ: "Dân tộc Việt Nam dân tộc anh hùng" phán đốn có liên kết khái niệm "dân tộc Việt Nam" với khái niệm "anh hùng" Theo trình độ phát triển nhận thức, phán đốn phân chia làm ba loại phán đoán đơn (ví dụ: đồng dẫn điện), phán đốn đặc thù (ví dụ: đồng kim loại) phán đoán phổ biến (ví dụ: kim loại dẫn điện) Ở phán đốn phổ biến hình thức thể phản ánh bao quát rộng lớn đối Nếu dừng lại phán đốn nhận thức biết mối liên hệ đơn với phổ biến, chưa biết đơn phán đoán với đơn phán đoán chưa biết mối quan hệ đặc thù với đơn phổ biến Chẳng hạn qua phán đốn thí dụ nêu ta chưa thể biết ngồi đặc tính dẫn điện giống đồng với kim loại khác cịn có thuộc tính giống khác Để khắc phục hạn chế đó, nhận thức lý tính phải vươn lên hình thức nhận thức suy luận Suy luận: hình thức tư trừu tượng liên kết phán đoán lại với để rút phán đốn có tính chất kết luận tìm tri thức Thí dụ, liên kết phán đốn "đồng dẫn điện" với phán đoán "đồng kim loại" ta rút tri thức "mọi kim loại dẫn điện" Tùy theo kết hợp phán đoán theo trật tự phán đoán đơn nhất, đặc thù với phổ biến mà người ta có hình thức suy luận quy nạp hay diễn dịch Ngoài suy luận, trực giác lý tính có chức phát tri thức cách nhanh chóng đắn Giai đoạn có hai đặc điểm: • • Là trình nhận thức gián tiếp vật, tượng Là trình sâu vào chất vật, tượng Nhận thức cảm tính lý tính khơng tách bạch mà ln có mối quan hệ chặt chẽ với Khơng có nhận thức cảm tính khơng có nhận thức lý tính Khơng có nhận thức lý tính khơng nhận thức chất thật sự vật II CẢM GIÁC • a Khái niệm: Tất vật tượng giới bộc lộ hàng loạt cá thuộc tính bề ngồi như: Kích thước, trọng lượng, màu sắc… thuộc tính người nhận thức qua cấp độ nhận thức q trình nhận thức, cảm giác cung đoạn đầu tiên, tầng bậc thấp hoạt động nhận thức mà khám phá vật tượng giới khách quan người phải trải qua, hình thức thể mối liên hệ người với môi trường xung quanh Ví dụ: gọi vài sinh viên làm thực nghiệm với vật mơ tả lại q trình tiếp xúc, nhận biết vật đó, với điều kiện khơng nhìn thấy trước, khơng nắm tay lại để sờ mó vật Đặc điểm cảm giác Là trình tâm lý, có nảy sinh, diễn biến kết thúc, vật tượng giới khách quan kích thích vào hưng phấn thể gây cảm giác, nhận biết vật tượng Cảm giác phản ánh tựng thuộc tính riêng lẻ vật tượng, không phản ánh trọn vẹn thuộc tính vật tượng b - - Nội dung phản ánh: : phản ánh thuộc tính riêng lẻ bề ngồi vật,hiện tượng cụ thể hoạt động giác quan - Phương thức phản ánh: trực tiếp hoạt động giác quan riêng lẻ Ví dụ: Mắt nhìn, tai nghe… - - - Cảm giác người mang chất xã hội lịch sử Sản phẩm phản ánh: cảm giác thành phần vật, hình ảnh riêng lẻ thuộc tính vật Đối tượng phản ánh: SVHT tự nhiên sản phẩm lao động người sáng tạo Điều nói lên cảm giác người khác xa chất so với cảm giác vật Vd: mùi hương hoa, người vật biết hương hoa có người cảm nhận Cơ chế cảm giác người không giới hạn hệ thống tín hiệu thứ mà hệ thống tín hiệu thứ Vd: người thợ dệt giỏ phân biệt 60 màu đen khác Từ đặc điểm cho thấy mức độ phản ánh cảm giác sơ đẳng, dừng lại thuộc tính bề ngồi phản ánh có tiếp xúc trực tiếp với vật, thực tế nhiều đòi hỏi phải phản ánh vật không trực tiếp tác động đến giác quan III IV BẢN CHẤT CỦA CẢM GIÁC Tuy cảm giác hình thức phản ánh sơ đẳng nhất, thấp người tượng phản ánh có lồi đơng vật khác người tượng phản ánh vật mang tính xã hội cao, thể qua điểm sau: - Về đối tượng phản ánh - Cơ chế sinh lý cảm giác để phản ánh người - Mức độ định hướng đầu tiên, sơ đẳng - Ảnh hưởng hoạt động giáo dục,các hoạt động xã hội khác PHÂN LOẠI CẢM GIÁC a Cảm giác bên ngồi Cảm giác nhìn( thị giác): nảy sinh tác động song ánh sáng phát từ sác vật • Cảm giác nhìn cho biết hình thù, khối lượng , màu sắc độ xa vật, tượng, thông tin mà cảm giác đem lại từ giới bên ngồi chiếm 90% lượng thơng tin mà người nhận • Cảm giác nhìn có đặc điểm khơng sau có kích thích mạnh ngừng tác động Cảm giác nghe( thính giác ): song ân thanh, tức dao động khơng khí gây nên • Cảm giác nghe phản ánh thuộc tính âm thanh, tiếng nói, tần số dao động, cường độ giao động hình thức dao động • Cảm giác nghe thiếu đời sống người, đặc biệt giao lưu ngôn ngữ cảm nhân số loại hình nghệ thuật Cảm giác ngửi(khứu giác): phân tử chất bay tác động lên màng ngồi khoan mũi khơng khí gây nên • khứu giác cho biết tính chất mùi cảm giác nếm( vị giác ): tạo nên tác động thuộc tính hóa học chất hịa tantrong nước lên quan thụ cảm vị giác • loại cảm giac nếm: mặn, ngọt, chua, cay,… • đa dạng cảm giác nếm phụ thuộc vào sư đa dạng mùi thức ăn, đò uống kết hợp với cảm giác ngửi cảm giác da( mạc giác ): kích thích học nhiệt độ tác động lên da tạo nên loại cảm giác da: cảm giác dụng chạm, nén, nóng , lạnh, đau,… độ nhạy phần khác da loại cảm giác khác b Cảm giác bên cảm giác vận động sờ mó • Cảm giác vận động phản ánh biến đổi xảy quan vận động, báo hiều độ co vị trí phần thể gân, khớp bị kích thích • Sự phối hợp cảm giác vận động cảm giác đụng chạm tạo thành cảm giác sờ mó • Bàn tay người quan sờ mó, phát triển manh mẻ, trở thành công cụ lao động nhận thức quan trọng - - Cảm giác thăng bằng: phản ánh vị trí chuyển đơng đầu, quan cảm giác thăng tai, quan bị kích thích manh gây chong mặt, nôn mửa - Cảm giác rung: dao động khơng khí tác động lên mặt thân thể tạo nên, phản ánh rung động vật, cảm giác phát triển người điếc, người câm - Cảm giác thể: phản ánh tình trạng hoạt động quan nội tạng bao gồm cảm giác đói, no, bồn chồn, đau quan bên cảm giác liên quan đến q trình hơ hấp tuần hồn người V a Các quy luật cảm giác Quy luật ngưỡng cảm giác - Ngưỡng mức độ tối thiểu tối đa dùng để đo đại lượng định - Ngưỡng cảm giác giới hạn mà kích thích gây cảm giác - Muốn gây cảm giác phải có kích thích tác động vào giác quan kích phải đạt tới giới hạn định; kích thích q yếu khơng đủ gây nên cảm giác, kích thích q mạnh làm cảm giác b Quy luật thích ứng cảm giác Tất vật tượng xung quanh luôn vận động phát triển buộc người muốn tồn phải thích nghi với chúng Để đảm bảo cho phản ánh tốt bảo vệ cho thay đổi hệ thần kinh, cảm giác người có khả thích ứng với kích thích từ ngồi mơi trường Sự thích ứng cảm giác khả thay đổi độ nhạy cảm cảm giác gặp kích thích mạnh lâu, phát triển độ nhạy cảm gặp kích thích yếu Ví dụ: Khi ta đeo vịng tay lâu ngày ta khơng cịn cảm nhận sức nặng đeo - Khơng phải tất cảm giác có khả thích ứng nhau, có cảm giác thích ứng nhanh: cảm giác ngửi, cảm giác nhiệt độ; có cảm giác thích ứng chậm: cảm giác nghe, cảm giác đau cảm giác thăng - Khả thích ứng cảm giác thay đổi phát triển hoạt động, rèn luyện tính chất nghề nghiệp phát triển cao biết rèn luyện kiên trì phương pháp Ví dụ: Từ chỗ tối bước qua chỗ sáng, phải qua thời gian đợi cho tính nhạy cảm khí quan phân tích giảm xuống ta phân biết vật xung quanh - Độ nhạy cảm cảm giác thay đổi tính chất cường độ kích thích thay đổi tác động qua lại cảm giác Tuỳ thuộc vào tính chất cường độ vật kích thích tác động vào giác quan thay đổi độ nhạy cảm cảm giác Ví dụ: Hai bàn tay, ngâm vào nước nóng, ngâm vào nước lạnh sau nhúng hai tay vào chậu nước bình thường bàn tay ngâm chậu nước nóng cảm thấy nước chậu lạnh so với bàn tay c Quy luật tác động qua lại lẫn cảm giác Con người tồn thực thể thống nhất, tát quan phân tích, cảm giác người có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, mặt khác giới khách quan tác động đến người nhiều thuộc tính, tính chất khác vật chất, gây nên nhiều cảm giác khác người, cảm giác không tồn biệt lập mà có mối liên hệ mật thiết, tác độngqua lại lẫn nhau, kết tác động làm thay đổi độ nhạy cảm cảm giác tác động cảm giác khác Quy luật chung tác động là: Sự kích thích yếu lên quan phân tích làm tăng độ nhạy cảm quan phân tích khác, kích thích mạnh lên quan phân tích làm giảm đọ nhạy cảm quan phân tích Ví dụ: Những âm nhẹ làm tăng thêm tính nhạy cảm nhìn Khi bị bệnh lúc ăn khơng có cảm giác ngon miệng Sự tác động qua lại cảm giác làm tăng cảm giác làm giảm cảm giác Sự tác động diễn đồng thời hay nối tiếp cảm giác loại khác loại Sự tác động qua lại cảm giác loại gọi tượng tương phản cảm giác Sự tương phản thay đổi cường độ hay chất lượng cảm giác ảnh hưởng kích thích loại diễn trước hay đồng thời Có hai loại tương phản: - Tương phản đồng thời: đặt hai tờ giấy trắng loại, giấy đen, xám tờ giấy trắng giấy đen ta có cảm giác trắng so với tờ giấy xám Đây tượng tương phản đồng thời - Tương phản nối tiếp: Khi ngâm tay vào chậu nước đá bỏ tay sau ngâm vào chậu nước ấm ta cảm giác chậu nước thật âm nóng ăn kẹo sau ăn chuối ta thấy chuối khơng trước Đó tượng tương phản nối tiếp Đôi tác động qua lại lẫn cảm giác mà gặp tượng loạn cảm giác, gây cảm giác lại xuất cảm giác khác Ví dụ: lấy hai viên sỏi cọ sát vào nhau, thực bóng tối nhằm tạo ánh sáng, âm phát khiến ta nghe inh tai Qua tượng ta thấy ta muốn tạo cảm giác nhìn (thị giác) cảm giác nghe (thính giác) lại xuất VAI TRỊ CỦA CẢM GIÁC Trong sống nói chung hoạt động nhận thức nói riêng người, cảm giác có vai trị quan sau đây: - Cảm giác hình thức định hướng người vật hiên thực khách quan tạo nên mối liên hệ trực tiếp thể môi trường xung quanh Cảm giác phản ánh riêng lẻ thuộc tính bên ngồi vật, tượng, tác động trực tiếp vào quan cảm giác tức vật diện mối quan hệ với người VI.Lênin rõ: “Cảm giác mối liên hệ trực tiếp ý thức giới bên ngồi, chuyển hố lượng kích thích bên ngồi thành tượng ý thức” VI Ví dụ: thời tiết nắng nóng nhờ có cảm giác mà ta nhận thấy thể ta nóng lên thể tự điều tiết tốt mồ để giảm nhiệt độ thể - Cảm giác kênh thu nhận loại tư tưởng phong phú sinh động từ giới bên ảnh hưởng quan trọng đến nhận thức cao sau Khơng có ngun vật liệu quan trọng với cảm giác khơng thể có nhận thức cao VI.Lênin cho rằng: “Cảm giác nguồn gốc hiểu biết” Ngày nhà triết học vai trò loại cảm giác vật chất thu nhận tư tưởng từ phía khách quan: vị giác 1%; xúc giác 1.5%; khứu giác 3.5%; thính giác 11%; thị giác 83% - Cảm giác điều kiện quan trọng để đảm bảo trạng thái hoạt động võ não, nhờ đảm bảo hoạt động thần kinh người bình thường Nếu người trạng thái “đói cảm giác” chức tâm sinh lí bị rối loạn VD: Những người khơng tiếp xúc với giới bên ngồi có tâm trạng khơng bình thường như: sợ ánh sáng, lo âu, buồn chán, Cảm giác nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho hình thức nhận thức cao “Cảm giác viên gạch xây nên toàn lâu đài nhận thức” V.L.Lênin nói: “Ngồi thơng qua cảm giác, khơng thể nhận thức hình thức vật chất, hình thức vận động”, “tiền đề lí luận nhận thức chắn nói cảm giác nguồn gốc hiểu biết” “Tất hiểu biết bắt nguồn từ kinh nghiệm, từ cảm giác, tri giác” Nếu khơng có cảm giác khơng hiểu biết hình thức vật chất VD: ta đường mà vấp phải hịn đá ta bị ngã lần sau qua đoạn đường ta ý không bị té lần Cảm giác đường nhận thức thực khách quan đặc biệt quan trọng người bị khuyết tật Những người mù, câm, điếc nhận đồ vật, người thân nhờ xúc giác VD: người bị câm giao tiếp với người khác ánh mắt, hành động chân tay cử cụ thể… Cảm giác giúp người có hội làm giàu tâm hồn, thưởng thức giới xung quanh Cảm giác giữ cho não trạng thái hoạt hoá đảm bảo hoạt động xung thần kinh, giúp cho người làm giàu tâm hồn, thưởng thức giới diệu kì xung quanh - Vai trò tri giác hoạt động nhận thức người : Tri giác thành phần nhận thức cảm tính, đặc biệt người trưởng thành.Nò điều kiện quan trọng cho định hướng hành vi hoạt động người mơi trường xung quanh Hình ảnh tri giácgiúp người điều chỉnh hành động cho phù hợp với vật tượng khách quan Đặc biệt hình thức tri giác cao nhất: quan sát, điều kiện xã hội chủ yếu lao động xã hội trờ thành mặt tương hỗ trợ độc lập hoạt động trở thành phương pháp nghiên cứu quan trọng khoa học, nhận thức thực tiễn Ví dụ: Ta nhận dạng vật mà khơng cần dùng mắt mà dùng tay để sờ bóp ta nhận vật VII TRI GIÁC Khác với cảm giác, tri giác cấp độ nhận thức nhận thức cảm tính, cao cảm giác, khơng nhận thức tổng số thuộc tính riêng lẻ mà phản ánh vật tượng nói chung tổng hồ thuộc tính ( làm lại thực nghiệm trước mô tả lại hình thức phản ánh theo kiểu tri giác) a Khái niệm Tri giác trình tâm lí phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính bề vật tượng trực tiếp tác động vào giác quan b Đặc điểm Cùng nằm giai đoạn nhận thức cảm tính nên tri giác có đặc điểm giống với cảm giác : - Là trình tâm lí , tức có mở đầu, có diễn biến có kết thúc rõ ràng - Cũng phản ánh thuộc tính bề ngồi vật tượng - Chỉ phản ánh vật tượng chúng trực tiếp tác động vào giác quan Nhưng mức độ nhận thức hơn, tri giác cồn có đặc điểm bật sau: - Tri giác phản ánh vật tượng cách trọn vẹn: Nếu cảm giác phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật tượng chúng trực tiếp tác động vào giác quan tri giác có khả phản ánh tổng hợp thuộc tính vật tượng, thuộc tính vật tập hợp lại não cho ta hình ảnh tương đối trọn vẹn vật Tính trọn vẹn vật tri giác người phản ánh cách trung thực, với vốn có thân vật tượng Để tri giác trọn vẹn thuộc tính vật phải sử dụng nhiều quan phân tích khác thể như: mắt, tai mũi, tay… - Để tri giác hồn chỉnh vật tượng kinh nghiệm sống người đóng vai trò quan trọng, nhiều cần tri giác vài thành phần riêng lẻ, ta tổng hợp thành phần tạo nên hình ảnh trọn vẹn vật, tiếp xúc từ trước với vật nên số thuộc tính vật dã ược lưu giữ đầu, nên gặp lại vật cần nhìn số chi tiết vật ta gọi tên vật - Tri giác phản ánh vật tượng theo cấu trúc định, cấu trúc tổng số cảm giác mà khái quát sở cảm giác mối liên hệ qua lại thành phần cấu trúc khoảng thời gian định - Tri giác q trình phản ánh tích cực, gắn liền với hoạt động người, mang tính tự giác nhằm giải nhiệm vụ nhận thức cụ thể đó, tính tích cực tri giác gắn liền với yếu tố cảm giác vận động Ví dụ: ngồi học, nghe thầy giáo giảng q trình tri giác tích cực Những đặc điểm tri giác giúp nhận biết khác biệt tri giác cảm giác, giúp cho tri giác phản ánh vật mức độ cao hơn, hơn, so với cảm giác, nhiên tri giác thuộc giai đoạn nhận thức cảm tính, tri giác dừng lại việc phản ánh vật tượng thuộc tính bên ngồi vật tượng trực tiếp tác động vào giác quan Và nhận thức người không dừng lại loại phản ánh mà phát triển lên giai đoạn nhận thức cao hơn, sâu để khám phá quy luật, chất giới tự nhiên, xã hội thân người VIII Phân loại tri giác Căn vào quan cảm giác đóng vai trị q trình tri giác chia thành: tri giác nhìn, tri giác nghe, tri giác sờ mó (trong tri giác nhìn nghiên cứu nhiều cả) Do vậy, theo cách phân chia tìm hiểu loại tri giác nhìn Căn vào đối tượng tri giác chia tri giác thành: tri giác không gian, tri giác thời gian, tri giác chuyển động, tri giác người a Tri giác nhìn Tri giác nhìn phản ánh vật tượng trọn vẹn nhờ thị giác Một số nhân tố thuộc trường kích thích ảnh hưởng tới tri giác nhìn: - Sự gần vật đem đến tri giác vật gần thuộc nhóm: - Sự giống nhau: Tri giác vật giống thuộc nhóm: - Sự khép kín (bao hàm): sử dụng tất thành phần để tạo chỉnh thể: - Nhân tố tiếp diễn tự nhiên: Các thành phần hình quen thuộc với thường liên kết thành hình b Tri giác không gian Tri giác không gian phản ánh khoảng không gian tồn khách quan vật tượng Tri giác không gian bao gồm: - Tri giác hình dạng vật - Tri giác độ lớn vật - Tri giác chiều sâu, độ xa phương hướng c Tri giác thời gian Tri giác thời gian phản ánh độ dài lâu, tốc độ tính kế tục khách quan vật tượng giới khách quan Cơ chế việc tri giác thời gian gắn với tiếp diễn liên tục nhịp trao đổi sinh học trình thể (thường gọi đồng hồ sinh học) Trong nhịp hệ tuần hồn nhịp hệ tiêu hố đóng vai trị quan trọng Các nghiên cứu cho thấy dùng số thuốc làm thay đổi nhịp sinh học, dẫn tới thay đổi tri giác thời gian Các nhân tố ảnh hưởng tới tri giác thời gian - Tuổi kinh nghiệm: Trẻ em chưa biết phân biệt thời gian, trẻ học cách tri giác thời gian - Động cơ, trạng thái tâm lí d Tri giác chuyển động Tri giác chuyển động phản ánh biến đổi vị trí vật Bao gồm thay đổi vị trí, hướng, tốc độ -Chuyển động tương đối: Đi xe nhìn bên ngồi, vật gần chuyển động nhanh, vật xa chuyển động xa chậm (thử đưa ngón tay trước mắt ngửa đầu raxa) - Chuyển động xa (Radial motion): Luật xa gần hội hoạ - Tri giác âm khơng gian: Nhờ sóng âm lan truyền theo dạng sóng nên người nhận biết hưởng phát âm e Tri giác người Tri giác người trình nhận thức lẫn.nhau người trình giao lưu trực tiếp Đối tượng tri giác người đối tượng đặc biệt Trong trình tri giác người, chủ thể tập trung chủ yếu vào việc tri giác đặc điểm giá trị xã hội người IX QUAN SÁT VÀ NĂNG LỰC QUAN SÁT Quan sát hình thức tri giác cao người Đây q trình tri giác mang tính chủ động, có mục đích, có ý thức rõ ràng Quan sát có vai trị quan trọng hoạt động người "Quan sát, quan sát, quan sát" - Pavlốp Thơng qua q trình quan sát hoạt động nhờ rèn luyện, người hình thành lực quan sát Năng lực quan sát khả tri giác nhanh chóng điểm quan trọng, chủ yếu đặc sắc vật, cho dù điểm khó nhận thấy thứ yếu Năng lực tri giác người khác nhau, phụ thuộc vào kiểu tri giác (kiểu tổng hợp, kiểu phân tích, kiểu phân tích tổng hợp, kiểu cảm xúc ), vào hoạt động nghề nghiệp rèn luyện họ X a CÁC QUY LUẬT CỦA TRI GIÁC Tính đối tượng tri giác: Quy luật bộc lộ giống hành động để nhận thức giới khách quan Tất hình ảnh mà tri giác thu có từ thực khách quan, vật tượng tồn thực khách quan, tri giác phản ánh cách trung thực, với vón có thân vật tượng đó, yếu tố phản ánh tri giác mà người ta gọi tính đối tượng tri giác Hình ảnh tri giác mang hai đặc điểm sau: - Phản ánh đặc điểm đối tượng tri giác - Hình ảnh chủ quan giới khách quan Nhờ có quy luật mà hình ảnh tri giác sở định hướng, điều chỉnh hành vi hoạt động người Ví dụ: đội tri giác xe tăng dựa vào tiếng xích xe, tiếng động - Tính đối tượng tri giác có vai trị quan trọng – sở chức định hướng, hành vi hoạt động người Ví dụ: người họa sĩ tri giác tranh tốt Ứng dụng: + Khi cần xác định đối tượng phản ánh chất bên đối tượng + Nếu dựa hình ảnh đặc điểm mà vật tượng đem lại thông qua giác quan khó đem lại tri giác cách đầy đủ, trọn vẹn + Ngược lại, dựa hiểu biết vốn kinh nghiệm thân mà vội vàng đưa kết luận dễ dàng mắc sai lầm thiếu xác định b Quy luật tính lựa chọn tri giác Cuộc sống người luôn vận động, chuỗi vận động đó, để tồn người ln phải gắn liền với hoạt động tích cực hoạt động lại có mn vàn vật tượng tác động tích cực tiêu cực đến người, tri giác khơng thể lúc phản ánh tất vật tượng mà phản ánh chọn lọc một vài kiện vừa tác động, tượng tâm lí gọi tính lựa chọn tri giác Trong bối cảnh nhiều vật tác động tri giác phản ánh tách vật khỏi bối cảnh (khung cảnh) - Tính lựa chọn: tính lựa chọn tri giác biểu thị thái độ tích cực người vật tượng tri giác, làm tăng hiệu tri giác, nâng cao tính phù hợp với hoạt động thân Thực chất trình trình tách đối tượng khỏi bối cảnh tri giác - Tính lựa chọn tri giác phụ thuộc nhiều vào yếu tố khách quan chủ quan Trong sống cần khắc phục yếu điểm chủ quan tri giác; khơng nhìn vật theo kiểu tĩnh tại, phiến diện có định kiến - Sự lựa chọn vật để phản ánh tri giác thay đổi, phụ thuộc nhiều vào mục đích người, nhiều đối tượng tri giác lại mục đích tri giác có bối cảnh xung quanh mục đích tri giác Đầu người hay bình hoa ? Ví dụ: Cơ gái hay đầu sư tử ? - Nếu chọn phần màu xẫm bối cảnh; phần lại đối tượng ta cần tri giác chậu hoa - Nếu chọn phần màu trắng bối cảnh đối tượng người quay mặt vào Ví dụ: sách có nhiều chữ in nghiêng để nhấn mạnh, giáo viên dùng mực đỏ đánh giấu chỗ sai học sinh… Xung quanh (điều kiện bên ngồi, ngơn ngữ…) ta có vơ vàn vật, tượng tác động vào tri giác phản ánh tất vật tượng mà lựa chọn, tách số tác động để tạo thành tri giác đối tượng Ứng dụng + Trang trí, bố cục + Trong giảng dạy thầy cô thường dùng giảng kết với tài liệu trực quan sinh động, yêu cầu học sinh làm tập điển hình, nhấn mạnh phần quan trọng giúp học sinh tiếp thu c Quy luật tính có ý nghĩa tri giác(liên quan chặt chẽ với tính trọn vẹn) Như quy luật trên, tri giác tách vật khỏi bối cảnh để phản ánh, nhiều nói lên tính có ý nghĩa tri giác, tri giác người xảy thường gắn với tư hoạt động có ý thức khác người.Vì mà tri giác thường đọc tên vật xếp chúng theo trật tự lozic định-hoạt động tri giác gọi tính có ý nghĩa tri giác Tính có ý nghĩa phụ thuộc phần lớn vào vốn hiểu biết, kinh nghiệm,khả ngôn ngữ tư người Ví dụ; Một đống sách hỗn độn,nhưng tri giác phản ánh cộng với hỗ trợ tư quan vận động (tay) giúp phân biệt loại sách xếp chúng riêng vị trí để gip tìm kiếm thơng tin nhanh cần tới chúng Ứng dụng + Quảng cáo + Nghệ thuật + Tùy thuộc vào đặc điểm nhóm khách hàng mà đưa sản phẩm phù hợp… d Quy luật tính ổn định tri giác Tính ổn định tri giác khả phản ánh vật tượng không thay đổi điều kiện tri giác thay đổi Tính ổn định thường thể rõ trường hợp tri giác độ lớn, hình dạng, màu sắc đối tượng Ví dụ Khi có hình ảnh tờ giấy trắng tri giác từ trước, sau tác động yếu tố xung quanh từ mơi trường (ánh sáng, thời tiết…) hình ảnh vốn có màu sắc tờ giấy dó khơng thay đổi Tính ổn định tri giác phụ thuộc vào yếu tố sau: - Cấu trúc ổn định vật tượng tương đối ổn định thời gian thời điểm định - Cơ chế tự điều chỉnh hệ thần kinh dựa mối liên hệ ngược giúp thể phản ánh đặc điểm đối tượng tri giác với điều kiện tồn nó, chế khơng có bẩm sinh mà hình thành đời sống cá thể - Vốn kinh nghiệm người đối tượng, nhờ có vốn kinh nghiệm mà hình ảnh tri giác mang tính ổn định hoàn cảnh, điều kiện tri giác thay đổi.Tính ổn định tri giác khơng có bẩm sinh mà hình thành phát triển đời sống cá thể Nó điều kiện giúp người định hướng hoạt động thực tiễn, nhiên quy luật mà người thường mắc phải sai lầm nhìn vật tượng cách phiến diện, cần phải khắc phục tượng sống hoạt động Tóm gọn ý tính ổn định: (Tính ổn định tri giác phụ thuộc vào nhiều yếu tố, cấu trúc vật tượng tương đối ổn định thời gian, thời điểm định, mặt khác chế tự điều chỉnh hệ thần kinh vốn kinh nghiệm đối tượng Là điều kiện cần thiết hoạt động thực tiễn người.) Ví dụ: đứa trẻ đứng gần ta người lớn đứng xa ta hàng chục mét Trên võng mạc ta hình ảnh đứa trẻ lớn ảnh người lớn, ta đứa trẻ đâu người lớn nhờ tri giác Ứng dụng: + Trong hoạt động quản lý, nhà quản lý, lãnh đạo bị tác động mơi trường xung quanh, có nhìn bao qt, tồn diện + Tuy nhiên, đơi lại dẫn đến nhìn phiến diện, độc đốn, suy nghĩ hành động người e - Vai trò tri giác hoạt động nhận thức người Tri giác thành phần nhận thức cảm tính, đặc biệt người trưởng thành.Nị điều kiện quan trọng cho định hướng hành vi hoạt động người môi trường xung quanh Hình ảnh tri giácgiúp người điều chỉnh hành động cho phù hợp với vật tượng khách quan Đặc biệt hình thức tri giác cao nhất: quan sát, điều kiện xã hội chủ yếu lao động xã hội trờ thành mặt tương hỗ trợ độc lập hoạt động trở thành phương pháp nghiên cứu quan trọng khoa học, nhận thức thực tiễn Ví dụ: Ta nhận dạng vật mà khơng cần dùng mắt mà dùng tay để sờ bóp ta nhận vật f.Quy luật tổng giác Khi thực trình tri giác, khơng người phụ thuộc vào tính chất, đặc điểm vật kích thích mà phụ thuộc vào thân chủ thể thực hành động tri giác Khi tri giác giới, người không phản ánh giới giác quan cụ thể mà người phải huy động tới tất quan phân tích , chức thể để phản ánh hình ảnh tri giác, mà ngồi quan tham gia trực tiếp vào trình tri giác cịn có yếu tố khác như: nhu cầu, hứng thú, tình cảm, tâm thế… lực nhận thức người có ảnh hưởng lớn, có định đến trình tri giác kết tri giác Chính nhờ tham gia yếu tố vào q trình tri giác, làm cho khả tri giác người trở nên sâu sắc tinh vi xác hơn, nhị mà người tổng giác giới( nghĩa tri giác vật tượng dựa tren sở huy động tổng lực quan phân tích, chức thể tham gia tri giác) Khả tổng giác người hình thành phát triển trình hoạt động, người hoạt động ruút cho nhiều khả tri giác , phản ánh vật tượng cách tốt sở huy động tổng lực quan phân tích, chức thể tham gia tri giác Ví dụ: Khi nghe giảng q trình tri giác, q trình địi hỏi hoạt động tất quan: thị giác, thính giác, tay(cơ quan vận động), tâm thế, tình cảm, hứng thú… tất cá yếu tố hội tụ lại chắn giúp cho hiểu bài, hiểu vấn đề cách trọn vẹn( tức thu kết tốt hình ảnh tri giác được) - Ngồi thân kích thích gây nó, tri giác người cịn bị quy định loạt nhân tố nằm thân chủ thể tri giác (thái độ, nhu cầu, hứng thú, sở thích, tình cảm, mục đích, động cơ, ) - Sự phụ thuộc tri giác vào vào nội dung đời sống tâm lý người, vào đặc điểm nhân cách họ gọi tổng giác Điều chứng tỏ ta điều khiển tri giác Ứng dụng + Trong giao tiếp: hình dáng, phong cách, nét mặt, ánh mắt, cách trang điểm, quần áo, lời nói, nụ cười…ít nhiều ảnh hưởng đến tri giác, hiểu biết trình độ văn hóa, nhân cách, tình cảm dành cho + Trong giáo dục: quan tâm đến kinh nghiệm, vốn hiểu biết, hứng thú, tâm lý, tình cảm,…giúp học sinh nhạy bén, tinh tế g.Ảo giác Là q trình tri giác khơng đúng, sai lệch vật tượng Mặc dù tượng xảy không nhiều, mang tính quy luật, người có tượng Trong số trường hợp với điều kiện thực tế xác định, tri giác khơng cho ta hình ảnh vật, tượng ảo giác Ví dụ: nắm bi lăn có kích thước nhau, ta rải nhà, màu sắc giống nhau, tri giác, viên ta cảm thấy lớn hơn, đậm màu viên bi Trong thực tiến, quy luật áp dụng vào ngành hội hoạ, kiến trúc trang trí nhà cửa Các quy luật mà vừa tìm hiểu chứng tỏ tri giác hoạt động tích cực, có quan hệ chặt chẽ, bổ sung cho làm cho khả tri giác người trở nên phong phú đa dạng, góp phần lớn để cung cấp nguyên liệu cho trình nhận thức tiếp theo, cao Những yếu tố ảnh hưởng đến trình phản ánh quy luật trên? Nhìn vào hình ảnh sau: (Nhìn vào hình 1: ab=cd mà ab > cd - Nhìn vào ống hút bị gãy) Ví dụ: lợi dụng điều chiến tranh, người ta ngụy trang công sự, súng

Ngày đăng: 19/10/2016, 23:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w