1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển ngư nghiệp trên địa bàn huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hóa trong giai đoạn hiện nay

77 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 837,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ tế H uế  in h KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC cK PHÁT TRIỂN NGƯ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HĨA Tr ườ ng Đ ại họ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Bùi Thị Qun ThS Lê Quang Diên Lớp: K43-KTCT Niên khóa: 2009 - 2013 Huế, tháng 05 năm 2013 Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Lê Quang Diên Lời Cảm Ơn Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp lời xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại Học Kinh Tế Huế, Ban chủ nhiệm khoa Kinh Tế Chính Trò tạo điều kiện cho thực tập cuối khóa Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Tónh Gia, tỉnh Thanh Hóa Các phòng ban, đặc biệt phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Tónh Giã nhiệt tình giúp đỡ tiếp cận thông tin số liệu để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp cuối khóa Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Kinh Tế Chính Trò giúp đỡ cho hoàn thành khóa luận Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn thầy giáo Ths Lê Quang Diên tận tình hướng dẫn, bảo trình thực tập trình hoàn thiện khóa luận cuối khóa Cuối xin chân thành cảm ơn người thân gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành với nỗ lực thân Tuy nhiên tầm hiểu biết hạn chế gặp phải khó khăn khách quan nên khóa luận tốt nghiệp không tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy cô bạn đóng góp để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2013 SVTH:Bùi Thò Quyên ii Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Lê Quang Diên Sinh viên thực hiện: Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế Bùi Thò Quyên SVTH:Bùi Thò Quyên iii Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Lê Quang Diên MỤC LỤC Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục sơ đồ, biểu đồ v uế Danh mục bảng biểu .vi PHẦN MỞ ĐẦU tế H Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu .1 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài h Phương pháp nghiên cứu đề tài in Đóng góp đề tài cK Ý nghĩa đề tài Kết cấu đề tài PHẦN B NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU họ CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGƯ NGHIỆP .5 1.1 Một số khái niệm .5 Đ ại 1.1.1 Khái niệm ngư nghiệp .5 1.1.2 Khái niệm phát triển ngư nghiệp 1.2 Vai trò ngư nghiệp ng 1.2.1 Cung cấp nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng, đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm ườ 1.2.2 Cung cấp thức ăn cho chăn ni, phân bón cho nơng nghiệp 1.2.3 Cung cấp ngun liệu cho ngành cơngnghiệp chế biến, cơng nghiệp Tr thực phẩm, dược phẩm, mỹ nghệ 1.2.4 Chuyển dịch cấu nơng nghiệp nơng thơn 1.2.5 Tạo việc làm cho người lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo 1.2.6 Tạo nguồn xuất quan trọng, đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn .10 1.2.7 Đảm bảo chủ quyền quốc gia, đảm bảo an ninh quốc phòng vùng sâu, vùng xa, vùng biển hải đảo 10 SVTH:Bùi Thò Quyên iv Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Lê Quang Diên 1.3 Đặc điểm phát triển ngư nghiệp 11 1.4 Yếu tố ảnh hưởng đến q trình phát triển ngư nghiệp 12 1.5 Quan điểm Đảng Nhà nước vấn đề phát triển ngư nghiệp 13 1.6 Kinh nghiệm phát triển ngư nghiệp 14 uế 1.6.1 Kinh nghiệm tỉnh Bình Thuận 14 1.6.2 Kinh nghiệm tỉnh Hà Tĩnh .15 tế H 1.6.3 Kinh nghiệm huyện Quảng Xương 15 1.6.4 Bài học rút cho huyện Tĩnh Gia 16 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGƯ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TĨNH GIA TỈNH THANH HĨA 18 h 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 18 in 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .18 2.1.1.1 Vị trí địa lý .18 cK 2.1.1.2 Thời tiết, khí hậu 19 2.1.1.3 Địa hình 20 họ 2.1.1.4 Tài ngun nước 20 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 21 2.1.2.1 Dân số, lao động: 21 Đ ại (Nguồn: số liệu thống kê huyện Tĩnh Gia năm 2012) .22 2.1.2.2 Tình hình sử dụng đất: 23 2.1.2.3 Tình hình phát triển kinh tế huyện Tĩnh Gia 23 ng 2.1.2.4 Kết cấu hạ tầng .24 2.1.2.5 Về văn hóa xã hội 25 ườ 2.2 Thực trạng phát triển ngư nghiệp địa bàn huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa 26 Tr 2.2.1 Tình hình ni trồng thủy hải sản .26 2.2.2 Tình hình đánh bắt khai thác thủy sản .32 2.2.3 Tình hình chế biến thủy sản 39 2.2.4 Cơ sở hạ tầng dịch vụ hậu cần nghề cá 43 2.2.5 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 45 2.3 Đánh giá chung phát triển ngư nghiệp 48 SVTH:Bùi Thò Quyên v Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Lê Quang Diên 2.3.1 Kết đạt 48 2.3.1.1 Khai thác thủy sản 48 2.3.1.2 Ni trồng thủy hải sản 49 2.3.1.3 Chế biến thủy sản 49 uế 2.3.1.4 Cơ sở hạ tầng dịch vụ hậu cần nghề biển 50 2.3.2 Hạn chế - ngun nhân 50 tế H 2.3.2.1 Hạn chế 50 2.3.2.2 Ngun nhân tồn hạn chế 52 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN NGƯ NGHIỆP Ở HUYỆN TĨNH GIA TRONG h THỜI GIAN TỚI 53 in 3.1 Phương hướng mục tiêu phát triển ngư nghiệp huyện Tĩnh Gia .53 3.1.1 Phương hướng chung 53 cK 3.1.2 Mục tiêu 53 3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển ngư nghiệp huyện họ Tĩnh Gia thời gian tới .54 3.2.1 Giải pháp quy hoạch 54 3.2.2 Nhóm giải pháp khoa học cơng nghệ khuyến ngư 54 Đ ại 3.2.3 Giải pháp thị trường 56 3.2.4 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 56 3.2.5 Giải pháp quản lý, đạo sản xuất 57 ng 3.2.6 Nhóm giải pháp đầu tư 57 3.2.7 Nâng cao lực hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 58 ườ 3.2.8 Củng cố phát triển sở dịch vụ hậu cần 58 3.2.9 Giải pháp quản lý mơi trường, bảo vệ nguồn lực thủy sản phòng Tr tránh thiên tai 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Kiến nghị 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC SVTH:Bùi Thò Quyên vi Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Lê Quang Diên DANH MỤC BIỀU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Diện tích ni trồng thủy sản huyện Tĩnh Gia từ năm 2008 đến 2012 27 uế Biểu đồ 2.2 Sản lượng ni trồng thủy sản huyện Tĩnh Gia từ năm 2008-2012 29 Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H Biểu đồ 2.3: Tình hình chế biến thủy sản huyện Tĩnh Gia năm 2012 39 SVTH:Bùi Thò Quyên vii Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Lê Quang Diên DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các tiêu kinh tế huyện Tĩnh Gia .22 Bảng 2.2: Số trường cấp địa bàn huyện Tĩnh Gia năm 2012 24 uế Bảng2.3 Diện tích ni trồng thủy sản huyện Tĩnh Gia từ năm 2008 đến 2012 27 tế H Bảng 2.4 Sản lượng ni trồng thủy sản huyện Tĩnh Gia từ năm 2008 đến 2012 28 Bảng 2.5 Tổng hợp tình hình ni trồng thủy sản năm 2012, kế hoạch 2013 .29 Bảng 2.6 Số hộ ni trồng, đánh bắt khai thác, chế biến 31 Bảng 2.7 Chi phí đầu cho vụ ni tơm hộ điều tra (bình qn h cho hộ) 31 in Bảng 2.8 Số lượng tàu thuyền đánh bắt qua từ năm 2008-2012 huyện Tĩnh Gia .33 cK Bảng 2.9 Sản lượng khai thác thủy sản từ năm 2008-2012 35 Bảng 2.10: Tổng hợp cấu tàu thuyền, sản lượng khai thác đến 31/12/2012 36 Bảng 2.11: Tổng hợp sở chế biến thủy sản năm 2012 39 họ Bảng 2.12: Tổng số sở chế biến thủy sản huyện Tĩnh Gia từ năm 2008 đến 2012 40 Bảng 2.13: Sản lượng đưa vào chế biến từ năm 2008-2012 41 Đ ại Bảng 2.14 Sản lượng chế biến nước mắm tồn huyện từ năm 2008-2012 41 Bảng 2.15: Tổng hợp tình hình dịch vụ hậu cần nghề cá huyện Tĩnh Gia từ Tr ườ ng năm 2008 đến 2012 43 SVTH:Bùi Thò Quyên viii Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Lê Quang Diên PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển ngư nghiệp bước phổ biến, tất yếu sản xuất nơng nghiệp uế đường xây dựng nơng thơn mới, sản xuất tập trung mang tính hàng hóa Ở nước ta, ngư nghiệp phát triển mạnh nhiều địa phương ven biển tồn quốc tế H Tĩnh Gia thiên nhiên ưu đãi với bờ biển dài 42.5 km, bao gồm 33 xã thị trấn Huyện Tĩnh Gia có 15 xã ven biển, có xã cửa lạch, nguồn lợi thủy, hải sản tương đối phong phú, người dân có nhiều kinh nghiệm việc ni trồng, khai thác chế biến thủy, hải sản.Từ có chủ trương đổi chế quản lí h kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng Nhà nước ta có in nhiều sách phát triển ngư nghiệp Mặc dù mang lại thành định, cK tăng thu nhập cho người lao động đời sống người dân có nhiều thay đổi góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, nhiên ngư nghiệp huyện Tĩnh Gia nhiều hạn chế, quy mơ nhỏ chưa đáp ứng u cầu phát triển kinh họ tế-xã hội (KT-XH) huyện Xuất phát từ thực tiễn đó, tơi chọn đề tài “ Phát triển ngư nghiệp địa bàn tốt nghiệp Đ ại huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn nay” làm nội dung khóa luận Tình hình nghiên cứu Phát triển ngư nghiệp nội dung quan trọng có ý nghĩa lí luận thực tiễn ng phát triển kinh tế nên có nhiều đề tài nghiên cứu, viết liên quan như: Dương Long Trì: “Nghiên cứu giải pháp Khoa học cơng nghệ nhằm củng cố ườ tăng cường lực thơng tin thống kê thủy sản đáp ứng u cầu phát triển bền vững ngành thủy sản” Bộ thủy sản-Nhà xuất nơng nghiệp (2005), Kỷ yều hội thải tồn Tr quốc khai thác, chế biến dịch vụ hậu cần nghề cá Ts Đỗ Văn Nam: “Nghiên cứu đánh giá trạng mơi trường xí nghiệp chế biến thủy sản đề xuất giải pháp quản lý.”Bộ thủy sản-Nhà xuất nơng nghiệp (2005), Kỷ yều hội thải tồn quốc khai thác, chế biến dịch vụ hậu cần nghề cá SVTH:Bùi Thò Quyên Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Lê Quang Diên Nguyễn Đình Xứng, Tỉnh ủy viên, Phó giám đốc thường trực Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Thanh Hóa: “Đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế vùng ven biển gắn với khu kinh tế Nghi Sơn, tập trung đào tạo nguồn nhân lực có kỹ thuật cao để đảm bảo phát triển” uế Kỹ sư: Vũ Quang Trạch, Giám đốc Cảng Nghi Sơn “Phát huy mạnh cảng nước sâu có nhiều ưu để phát triển kinh tế biển, đóng góp tích cực cho chiến lược tế H phát triển kinh tế biển tỉnh đến năm 2020” Ở tỉnh Thanh Hóa có nhiều người nghiên cứu vấn đề này, nhiên đa phần nghiên cứu tập trung vấn đề, lĩnh vực cụ thể chưa có cơng trình nghiên cứu cách tổng thể ngư nghiệp h Riêng huyện Tĩnh Gia chưa có cơng trình nghiên cứu in phát triển ngư nghiệp cách đầy đủ, tồn diện Nó dừng lại tàu liệu, báo cK cáo, tập số liệu thống kê Kế thừa kết người trước gắn với hồn cảnh cụ thể địa phương, tơi tiếp tục nghiên cứu lĩnh vực góc độ phát triển ngư nghiệp địa bàn huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa họ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích đề tài Mục đích đề tài nhằm làm rõ vai trò, ý nghĩa thực trạng phát triển ngư Đ ại nghiệp địa bàn huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa Trên sở lí luận thực tiễn đề tài đưa giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh việc phát triển ngư nghiệp thời gian tới để đáp ứng u cầu phát triển kinh tế huyện ng 3.2 Nhiệm vụ đề tài Để đạt mục đích đó, đề tài thực nhiệm vụ sau đây: ườ - Hệ thống hóa vấn đề lí luận thực tiễn liên quan đến phát triển ngư nghiệp - Đánh giá thực trạng phát triển ngư nghiệp địa bàn huyện Tĩnh Gia tỉnh Tr Thanh Hóa từ năm 2008- 2012 - Đề xuất giải pháp chủ yếu để thúc đẩy phát triển ngư nghiệp thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng - Đối tượng nghiên cứu đề tài là: “Phát triển ngư nghiệp địa bàn huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa” SVTH:Bùi Thò Quyên Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Lê Quang Diên CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN NGƯ NGHIỆP Ở HUYỆN TĨNH GIA TRONG THỜI GIAN TỚI uế 3.1 Phương hướng mục tiêu phát triển ngư nghiệp huyện Tĩnh Gia 3.1.1 Phương hướng chung tế H Đẩy mạnh việc chuyển đổi cấu tàu thuyền, hình thức tổ chức sản xuất, ứng dụng cơng nghệ khai thác thủy sản theo hướng phát triển khai thác thủy sản theo hướng xa bờ Tiếp tục đầu tư kết cấu hạ tầng nghề cá, ứng dụng thành tựu h khoa học kỹ thuật khai thác thủy sản như: Nghề lưới rê hỗn hợp (khai thác in tầng nước), nghề câu nghề mành chụp ; thiết bị hàng hải khai thác thủy sản như: máy định vị, máy dò cá ngang, máy đàm Cải tiến quy trình thu lưới cK tời trích lực để giảm lao động thủ cơng Tăng cường đạo cơng tác quy hoạch, đầu tư sở hạ tầng vùng ni trồng thủy sản họ 3.1.2 Mục tiêu Các mục tiêu cụ thể năm 2013, định hướng đến năm 2015 - Tổng sản lượng thủy sản đạt 27.000 tấn, đến năm 2015 đạt 30.000 Đ ại + Thủy sản khai thác 25.000 tấn, đến năm 2015 đạt 27.000 + Thủy sản ni trồng 2.000 tấn, đến năm 2015 đạt 3.000 - Tàu có cơng suất 90 CV tăng 100 (đóng 20 chiếc); đến ng năm 2015 tăng 200 (đóng 50 chiếc); Tàu có cơng suất 20 CV giảm 200 chiếc, đến năm 2015 giảm 350 ườ - Thu mua chế biến thủy sản đạt 90.000 tấn, đến năm 2015 đạt 110.000 Tr - Sản lượng nước mắm 10 triệu lít, đến năm 2015 đạt 11 triệu lít - Giá trị xuất đạt 15 triệu USD - Hồn thành xây dựng thương hiệu tập thể nước mắn Ba Làng, Hải Thanh - Phối hợp với Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tổ chức khởi cơng thi cơng bến cá Hải Châu Âu neo đậu tàu thuyền tạm thời cho ngư dân xã Hải Hà Hồn thiện loại hồ sơ pháp lý xây dựng khu bảo tồn biển đảo Hòn Mê tổ cộng đồng bảo vệ nguồn lợi thủy sản SVTH:Bùi Thò Quyên 53 Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Lê Quang Diên - Rà sốt quy hoạch lại vùng sản xuất muối - Đẩy mạnh phát triển sở thu mua, chế biến dịch vụ hậu cần nghề cá, khuyến khích đầu tư mở rộng sở chế biến có thương hiệu, mở rộng thị trường tiêu thụ Nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Hỗ trợ uế phát triển sở sửa chữa máy móc cho phương tiện nghề cá 3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển ngư nghiệp tế H huyện Tĩnh Gia thời gian tới 3.2.1 Giải pháp quy hoạch Tiếp tục rà sốt, điều tra quy hoạch ni trồng thủy sản đến năm 2015, xây dựng quy hoạch chi tiết tiểu vùng ni tập trung với đối tượng ni chủ lực để in h tạo sản phẩm hàng hóa UBND xã chủ động quy hoạch tiểu vùng ni địa bàn, ý quy cK hoạch phát triển thủy sản gắn với quy hoạch xây dựng nơng thơn Triển khai thực giao quyền khai thác mặt nước cho tổ chức, cá nhân sử dụng lâu dài khoảng 15-20 năm gia hạn cho họ có u cầu đủ tiêu chuẩn, họ theo quy định ban lãnh đạo nghị huyện đề Quy hoạch xếp lại nghề cá ven bờ phân bố lực lượng sản xuất vùng khơi, Đ ại kết hợp chương trình bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản để chuyển đổi cấu sản xuất cho vùng bãi ngang, cồn bãi ngang ni thủy sản, chế biến dịch vụ khác Xúc tiến đầu tư quy hoạch bảo tồn biển Mê Kết hợp an ninh quốc phòng để ng bảo vệ vững hắc chủ quyền biển đảo 3.2.2 Nhóm giải pháp khoa học cơng nghệ khuyến ngư ườ Phổ biến kiến thức quy trình cơng nghệ ni thủy sản gắn với bảo vệ mơi trường cho cộng đồng; mơ hình ni an tồn, ni thủy sản thân thiện với mơi Tr trường theo GAP, COC; tăng cường cơng tác chuyển giao cơng nghệ, đưa kỹ thuật mới, nghề phù hợp với điều kiện tự nhiên truyền thống đánh bắt để phát huy có hiệu Nâng cao trình độ kỹ thuật cho ngư dân thơng qua cơng tác đào tạo, huấn luyện xây dựng mơ hình sản xuất điển hình tiên tiến, mơ hình trình diễn kỹ thuật để chuyển giao cơng nghệ cho ngư dân SVTH:Bùi Thò Quyên 54 Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Lê Quang Diên Đối với ni trồng: Phòng nơng nghiệp phát triển nơng thơn, trạm khuyến nơng – khuyến ngư huyện phối hợp với chi cục ni triển khai mơ hình ni đối tượng Vận động ngư dân thực mơ hình ni tơm sử dụng chế phẩm sinh học EM vùng nhiễm, phối hợp với quan liên quan lồng ghép uế chương trình dự án, cơng tác khuyến ngư để tổ lớp tập huấn nâng cao lực kỹ thuật, quản lý mơi trường, lực tổ chức, điều hành ban đạo, tổ tự tế H quản ni trồng thủy sản quản lý hiệu vùng ni Xây dựng mơ hình ni phù hợp với trình độ khả đầu tư ngư dân Hướng dẫn kỹ thuật ni phù hợp với hình thức ni, ni lịch, thời vụ, hạn chế sử dụng hóa chất, khuyến khích sử dụng chế phẩm sinh học ni trồng thủy sản, hướng dẫn phương h pháp phòng trừ tránh dịch bệnh lây lan in Đối với đánh bắt khai thác thủy sản: phối hợp với Chi cục khai thác bảo vệ cK nơng lâm thủy sản tập huấn nghiệp vụ cho lực lượng thuyển trưởng, máy trưởng thuyền viên cho phương tiện đánh bắt Xử lý kiên phương tiện khơng đảm bảo theo quy định Nhà nước đảm bảo an tồn cho người tàu cá hoạt họ động thủy sản Tăng cường quản lý, đào tạo tạo điều kiện hỗ trợ, hướng dẫn xây dựng quy chế cho liên đồn đánh bắt xã để thường xun hỗ trợ giúp đỡ sản xuất tránh trường hợp rủi ro Đ ại Đối với chế biến thủy sản: Đẩy mạnh, nâng cấp đổi trang thiết bị, kỹ thuật chế biến sở xã Hải Thanh xã Hải Bình cách huy động vốn mua dây chuyền sản xuất, hệ thống làm lạnh đại giảm bớt lao động thủ cơng Xây ng dựng sở chế biến đạt chuẩn quốc gia, quốc tế, đảm bảo quy trình chế biến bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm để có hướng phát triển mang tính bền vững lâu dài ườ Tham quan học tập mơ hình chế biến thủy sản có hiệu quả, thực chương trình dự án khuyến ngư để nhân rộng qua giới thiệu sản phẩm tìm kiếm thị Tr trường tiêu thụ làm tăng thu nhập cải thiện đời sống nhân dân Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, tập huấn nhằm nâng cao nhận thức cán bộ, cơng nhân sở chế biến người dân cơng tác quản lý chất lượng an tồn vệ sinh thực phẩm thủy sản chế biến cho tiêu dùng; Triển khai thực quy định quản lý chất lượng, an tồn vệ sinh thú y thủy sản từ khâu sản xuất ngun liệu đến chế biến, tiêu thụ sản phẩm SVTH:Bùi Thò Quyên 55 Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Lê Quang Diên Đẩy mạnh hoạt động khuyến ngư, xây dựng mơ hình trình diễn chuyển giao cơng nghệ; tun truyền, quảng bá kỹ thuật mới, nghề có suất cao, đánh bắt có tính chọn lọc, đối tượng ni có giá trị kinh tế cao, bước nâng cao hiệu kinh tế đơn vị diện tích mặt nước uế 3.2.3 Giải pháp thị trường Củng cố giữ vững thị trường truyền thống, tăng cường xúc tiến thương tế H mại, mở rộng thị trường xuất thủy sản, trọng thị trường nội địa Trong năm trở lại đây, thị trường đầu vào thị trường đầu cho sản phẩm trở thành vấn đề thiết Bởi lẽ, thị trường ngày chứng minh tầm quan trọng ngành thủy sản q trình phát triển Chính in h vậy, hướng cho thị trường tìm kiếm, xây dựng nguồn ngun liệu đầu vào ổn định để tạo sản phẩm, cách làm để sản phẩm đem lại giá trị thương cK phẩm Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tìm kiếm khai thác thị trường, tham gia hội chợ, hội thảo để quảng bá giới thiệu sản phẩm huyện Thực liên doanh liên họ kết với doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất nước để mở rộng thị trường, ổn định sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tỉnh Đ ại 3.2.4 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực Nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng q trình phát triển Việc nâng cao trình độ nguồn nhân lực điều kiện cần để kinh tế phát triển mạnh Ở huyện ng Tĩnh Gia, lao động hoạt động lĩnh vực ngư nghiệp đại đa số làm việc theo kinh nghiệm học hỏi chun mơn qua trau dồi kinh nghiệm, cần có chương ườ trình tập huấn, mở lớp đào tạo kiến thức ni trồng, đẩy mạnh đào tạo cán kỹ thuật, ngư dân làm nghề thủy sản địa bàn huyện, đặc biệt đội ngũ cán Tr phụ trách cơng tác thủy sản xã Tổ chức lớp đào tạo nghề cá địa bàn huyện, tạo điều kiện khuyến khích, hỗ trợ người lao động địa phương theo học ngành thủy sản trường đại học, cao đẳng hỗ trợ việc làm cho họ Bên cạnh đó, vấn đề mơi trường vấn đề mà địa phương thường xun quan tâm, cần có lớp tập huấn thơng qua chương trình để khuyến khích người dân SVTH:Bùi Thò Quyên 56 Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Lê Quang Diên địa phương bảo vệ mơi trường xử lý hệ thống nước thải cách hợp lý, tránh tình trạng tràn lan, vệ sinh gây nhiễm mơi trường sống mơi trường nước 3.2.5 Giải pháp quản lý, đạo sản xuất Tăng cường lực hiệu lực quản lý Nhà nước ni trồng thủy sản uế biện pháp bổ sung nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý thủy sản xã mạnh thủy sản tế H Xây dựng mơ hình tổ hợp tác hợp tác xã nghề cá, hình thành đội tàu cá, tổ nhóm nghề để hỗ trợ tổ chức sản xuất vay vốn; phát triển hình thức kinh tế hộ liên hộ để sản xuất nghề cá, tăng cường cơng tác vận động tập hợp cộng đồng ngư dân tổ chức như: Chi hội nghề cá, chi hội ni trồng thủy in h sản, để huy động sức dân giúp đỡ sản xuất, ứng dụng khoa học kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm, góp phần tăng cường cơng tác quản lý nhà nước thủy cK sản địa phương Sắp xếp lại tổ chức quản lý cảng cá khu neo đậu tránh trú bão, thực tốt chức dịch vụ hậu cần nghề cá họ 3.2.6 Nhóm giải pháp đầu tư Quan tâm đầu tư đồng tất lĩnh vực sản xuất thủy sản, ưu tiên đầu Đ ại tư có trọng tâm, trọng điểm kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất thủy sản Tranh thủ thủ tối đa hỗ trợ giúp đỡ Ngân sách Trung ương, dự án đầu tư Chính phủ, tổ chức quốc tế, tăng cường nguồn ngân sách địa phương đầu tư ng phát triển sở hạ tầng vùng ni Chú trọng đầu tư cơng trình thủy lợi, điện lưới phục vụ ni trồng thủy sản; đầu tư cho phát triển khai thác thủy sản xuất khẩu, đổi ườ cơng nghệ chế biến thủy sản Huy động nguồn vốn tín dụng cho đầu tư phát triển thủy sản: Tr - Các nguồn vốn tín dụng trung dài hạn cho đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật phát triển ni trồng, dịch vụ hậu cần, đóng tàu cá, sở sản xuất vừa nhỏ, dịch vụ đá lạnh, khí tàu thuyền nhiên liệu nghề cá, thu mua chế biến thủy sản - Các nguồn vốn tín dụng ngắn hạn cho đầu tư dịch vụ kinh doanh giống, thức ăn, hóa chất thuốc thú y thủy sản SVTH:Bùi Thò Quyên 57 Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Lê Quang Diên - Các nguồn vốn Chính phủ nước ngồi, đầu tư hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo, hỗ trợ tư vấn, chuyển giao cơng nghệ truyền thơng - Cần có chương trình hỗ trợ vốn phát triển việc mở rộng lĩnh vực sản xuất hỗ trợ mức độ rủi ro hoạt động khai thác, đánh bắt ni uế trồng thủy sản Đầu tư hồn thiện cảng cá, khu dịch vụ hậu cần neo trú bão cho tàu thuyền tế H nghề cá Lạch Bang Xúc tiến đầu tư xây dựng bến cá Hải Châu âu neo đậu tàu thuyền cho ngư dân xã Hải Hà Đầu tư kinh phí cho chuyển giao ứng dụng cơng nghệ, nghiên cứu, ứng dụng tiến kỹ thuật lĩnh vực thủy sản; triển khai mơ hình trình diễn; tổ chức in h tham quan học tập kinh nghiệm; hỗ trợ vốn cho tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển ni cá lồng biển cK 3.2.7 Nâng cao lực hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Khuyến khích việc tăng cường hợp tác nhà máy chế biến thủy sản liên kết chặt chẽ với người sản xuất chủ nậu, vựa Khuyến khích liên kết, xây dựng họ mơ hình hợp tác làm ăn, tạo sở thực tốt liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo hài hòa lợi ích người sản xuất sở thu mua chế biến Đ ại Hỗ trợ doanh nghiệp chế biến tăng cường lực kiểm sốt phát dư lượng kháng sinh, hóa chất ngun liệu; áp dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn HACCP, GMP SSOP ng 3.2.8 Củng cố phát triển sở dịch vụ hậu cần Hồn thiện đưa vào sử dụng khu cảng cá lạch Bạng, có phương án đảm bảo ườ trật tự an tồn xã hội, thực tốt chức lực hậu cần nghề cá phục vụ cho khai thác thủy sản phát triển Tr Khuyến khích phát triển sở dịch vụ cung ứng vật tư, ngư cụ, nhiên liệu ; phát triển mạnh đội tàu dịch vụ, tàu dầu trạm thu mua hải sản phục vụ cho hoạt động khai thác thuận lợi, nhằm nâng cao hiệu sản xuất Khuyến khích sở đóng tàu đầu tư nâng cao lực sở đóng mới, sữa chữa khí tàu thuyền nghề cá đáp ứng u cầu sửa chữa, cải hốn, nâng cấp đóng tàu cá xa bờ, thay thế, sửa chữa thiết bị khí, hàng hải nghề cá SVTH:Bùi Thò Quyên 58 Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Lê Quang Diên 3.2.9 Giải pháp quản lý mơi trường, bảo vệ nguồn lực thủy sản phòng tránh thiên tai Áp dụng tiêu chuẩn ni an tồn, khơng sử dụng hóa chất, kháng sinh cấm tất vùng ni tập trung, ni cơng nghiệp; đầu tư hệ thống xử lý nước uế thải đảm bảo u cầu kỹ thuật vệ sinh mơi trường Tăng cường hoạt động giám sát, kiểm tra xử phạt vi phạm hành bảo doanh sản phẩm nơng lâm thủy sản tế H vệ mơi trường Thực việc kiểm tra, đánh giá, phân loại sở sản xuất kinh Tổ chức triển khai thực tốt Chương trình bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản giai đoạn 2013-2015 Xây dựng khu bảo tồn Mê in h Thực phân cấp mạnh quản lý nghề cá, quản lý hoạt động tàu cá, ni trồng thủy sản hoạt động liên quan đến bảo vệ phát triển nguồn cK lợi thủy sản địa bàn huyện Tiến hành phân vùng phân cấp quản lý cho cấp quyền địa phương ven biển; tổ chức quản lý nguồn lợi mơi trường sống lồi thủy sinh gắn với phát triển ni trồng thủy sản ngành nghề dịch vụ họ khác, đặc biệt vùng biển ven bờ Tăng cường phối hợp kiểm tra, kiểm sốt hoạt động nghề cá biển, kiểm Đ ại sốt hoạt động có tính hủy diệt mơi trường sống lồi thủy sinh; tổ chức tốt cơng tác dăng ký kiểm tra tàu cá Chủ động thực hoạt động theo Hiệp ước hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ Việt Nam – Trung Quốc ng Xây dựng nâng cao hệ thống thơng tin liên lạc nghề cá, cung cấp thường xun kịp thời cho nhân dân thơng tin dự báo thời tiết, ngư trường, mùa vụ, Tr ườ thị trường SVTH:Bùi Thò Quyên 59 Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Lê Quang Diên KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở nghiên cứu phát triển ngư nghiệp địa bàn huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa, đề tài giải số vấn đề sau: uế Một là, đề tài hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn phát triển ngư tế H nghiệp Đồng thời, đề tài làm rõ vai trò đặc biệt qua trọng ngư nghiệp phát triển ngư nghiệp phát triển kinh tế xã hội huyện Tĩnh Gia Thứ hai, đề tài làm rõ thực trạng đánh giá hiệu hoạt động phát triển ngư nghiệp huyện Tĩnh Gia Trong thời gian qua, gặp nhiều khó khăn, h ảnh hưởng thời tiết, hoạt động lĩnh vực ngư nghiệp huyện in có thành tựu đáng kể ngày nâng cao chất lượng Hàng nghìn lao động giải việc làm, đem lại thu nhập ổn định, đời sống ngư dân ngày cK nâng cao, khẳng định thành cơng q trình phát triển ngư nghiệp huyện Tĩnh Gia họ Thứ ba, cở đánh giá thực trạng, thấy ngun nhân tồn tại, hạn chế q trình phát triển ngư nghiệp Đề tài đưa mục tiêu, phương hướng cụ thể số giải pháp nhằm phát triển ngư nghiệp Đ ại địa bàn huyện Tĩnh Gia thời gian tới Kiến nghị Trong q trình nghiên cứu đề tài, nhận thấy vấn đề tồn ng phát triển ngư nghiệp địa bàn huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa thời gian qua, xuất phát từ thực tiễn định hướng cho phát triển thời gian tới, ườ tơi xin đưa số kiến nghị sau: - Đối với tỉnh Thanh Hóa Tr Cần có chế sách khuyến khích hỗ trợ thúc đẩy kinh tế biển phát triển tồn diện lĩnh vực Ban hành quy chế, quy định đóng phương tiện, nghề nghiệp tuyến bờ, với mục đích hạn chế tối đa số lượng tàu cá hoạt động tuyến này, để đảm bảo cấu tàu thuyền hợp lý hoạt động tuyến biển góp phần thực có hiệu chương trình quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản định hướng đến năm 2020 theo định số 10/10/2006/QĐ-TTG ngày 11/01/2006 SVTH:Bùi Thò Quyên 60 Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Lê Quang Diên - Đối với quyền địa phương huyện Tĩnh Gia: Cần phối hợp với quan liên quan để lồng ghép chương trình dự án, cơng tác khuyến ngư để tổ chức lớp tập huấn nâng ao lực, trình độ kỹ thuật khai thác ni trồng thủy sản cho hộ nơng dân uế Tăng cường cơng tác quản lý, kiểm dịch chất lượng giống, ni trồng lịch thời vụ lĩnh vực ni trồng, bảo vệ nguồn lợi thủy sản Đầm phá, xử lý tế H nghiêm trường hợp đánh bắt phương tiện hủy diệt khai thác thủy sản Tổ chức triển khai, tun truyền văn Nhà nước cơng tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản để nâng cao nhận thức cho cán xã, cán thơn ngư dân Xây dựng triển khai thực quy hoạch lĩnh vực ngư nghiệp, tích in h cực sản xuất, chuyển đổi vùng đất nơng nghiệp hiệu sang ni trồng thủy sản cK Mở rộng sở dịch vụ hậu cần nghề cá, tạo điều kiện cho cá nhân tổ chức tham gia cung cấp ngun nhiên vật liệu, thực phẩm, sửa chữa tàu thuyền Vận động hộ nơng dân tham gia vào hội nhóm, hợp tác xã để có điều họ kiện hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau, đồng thời dễ dàng quản lý Thường xun mở lớp tập huấn, nâng cao lực trình độ chun mơn cho Tr ườ ng Đ ại người dân hoạt động lĩnh vực ngư nghiệp SVTH:Bùi Thò Quyên 61 Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Lê Quang Diên DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ thủy sản, Kỷ yều hội thải tồn quốc khai thác, chế biến dịch vụ hậu cần nghề cá - Nhà xuất nơng nghiệp (2005) uế Cục quản lý chất lượng, an tồn vệ sinh, thú y thủy sản, Tài liệu đào tạo BMP/ GAQP/ CoC cho sở ni tơm.(2007) tế H Hội Nơng dân Việt Nam tỉnh Quảng Trị - Trung tâm hỗ trợ nơng dân, Cơng nghệ vi sinh vật hữu hiệu (EM) sản xuất-chăn ni- ni trồng thủy sản bảo vệ mơi trường (2007) Thừa Thiên Huế”._Đồn Thị Mỹ Huệ (2009) h Khóa luận tốt nghiệp “Phát triển ngư nghiệp địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh in Sở thủy sản Phú n (2005), Ngành thủy sản Phú n Phát huy vai trò ngành cK kinh tế mũi nhọn Tạp chí tổ chức nhà nước-trung tâm thơng tin Focotech (2008), Kinh tế biển Việt Nam tiềm năng, hội thách thức họ TS Nguyễn Việt Thắng (2007), Phát huy vai trò ngành thiyr sản nghiệp phát triển kinh tế biển bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam Đ ại Trung tâm tin học – Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Vị trí ngành thủy sản kinh tế quốc dân Triệu Nguyễn Thu Hà- Sở thủy sản Bình Thuận, Ngành thủy sản biến lợi ng thành sức mạnh, (2003) 10 UBND huyện Tĩnh Gia, Báo cáo tổng kết cơng tác thủy sản từ năm 2008 đến 2012 ườ 11 UBND huyện Tĩnh Gia, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2012 12 UBND huyện Tĩnh Gia, Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội Tr huyện Tĩnh Gia thời kỳ đến năm 2020 13 UBND huyện Tĩnh Gia, Niên giám thống kê huyện Tĩnh Gia năm 2011, 2012 14 UBND huyện Tĩnh Gia, Đề án phát triển kinh tế thủy sản giai đoạn 2011-2015 15 Viện chiến lược, sách tài ngun mơi trường, Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, (2006) SVTH:Bùi Thò Quyên Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Lê Quang Diên 16 Xn Thùy, Vai trò, vị trí, đặc điểm khả phát triển ngành ni trồng thủy sản Việt Nam, (2006) 17 Wedside: www.fistenet.com 18.http://www.gov.vn Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế 19.http://baothanhhoa.vn/ SVTH:Bùi Thò Quyên Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Lê Quang Diên TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ PHIẾU ĐIỀU TRA uế Tình hình đánh bắt khai thác hộ gia đình Khoanh tròn vào chữ để chọn Thơng tin thân h Họ tên Nam, nữ tế H Để đánh giá tình hình khai thác thủy sản hộ gia đình địa bàn huyện Tĩnh Gia, xin anh (chị) vui lòng điền đầy đủ vào câu hỏi sau: in Sinh năm cK Chỗ nay: xã huyện Tĩnh Gia Tr ườ ng Đ ại họ Trình độ văn hóa Kinh nghiệm khai thác thủy sản: năm Trình độ chun mơn có cần thiết cơng việc anh (chị) khơng? a) Có b) Khơng Anh (chị) cho biết tình trạng làm việc tại? a) Theo mùa vụ b) Quanh năm, khơng theo mùa vụ Phạm vi, chủng loại khai thác thủy sản: Phạm vi: a) Tuyến bờ b) Tuyến lộng c) Tuyến khơi Chủng loạ kai thác: Sản lượng giá trị Chi phí đầu tư cho khai thác thủy sản Máy: Thuyền, bè Lưới 10 Chi phí trung gian đầu tư khai thác chuyến Dầu Đá SVTH:Bùi Thò Quyên Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Lê Quang Diên h tế H uế Muối Lao động Thức ăn Chi phí khác 11 Thu nhập bình qn sau chuyến (sau trừ tất chi phí) 12 Kiến nghị anh (chị) cấp sở in Xin chân thành cảm ơn cộng tác, giúp đỡ anh (chị) Tr ườ ng Đ ại họ cK Tĩnh Gia, ngày tháng năm 2013 SVTH:Bùi Thò Quyên Người thực điều tra Bùi Thị Qun Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Lê Quang Diên TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ PHIẾU ĐIỀU TRA uế Tình hình ni trồng thủy sản hộ gia đình tế H Để đánh giá tình hình ni trồng thủy sản hộ gia đình địa bàn huyện Tĩnh Gia, xin anh (chị) vui lòng điền đầy đủ vào câu hỏi sau: Khoanh tròn vào chữ để chọn Tr ườ ng Đ ại họ cK in h Thơng tin thân Họ tên Giới tính Sinh năm Trình độ văn hóa Trình độ chun mơn ni trồng thủy sản a) Trung cấp có chứng hành nghề b) Cơng nhân kỹ thuật c) Trung học chun nghiệp d) Cao đẳng, đại học e) Chỉ qua lớp tập huấn ngắn ngày *Câu dành cho người có chun moonveef ni trồng thủy sản Bạn có ý định nâng cao trình độ chun mơn khơng? a) Có b) Khơng Nếu chọn “khơng” cho biết lý a) Khó khăn kinh tế b) Do tính chất cơng việc khơng đòi hỏi trình độ cao c) Điều kiện học tập địa phương d) Khơng cần thiết, cần có kinh nghiệm đủ *Câu dành cho người qua lớp tập huấn ngắn ngày ni trồng thủy sản Trình độ chun mơn có cần thiết cơng việc anh (chị) khơng? a) Có b) Khơng Anh (chị) cho biết tình trạng làm việc tại? a) Theo mùa vụ b) Quanh năm, khơng theo mùa vụ SVTH:Bùi Thò Quyên Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Lê Quang Diên ng Đ ại họ cK in h tế H uế Quy mơ, diện tích ni gia đình Diện tích Ao ni Sản lượng giá trị 10 Chi phí đầu tư cho ni trồng thủy sản Ao ni cái, trị giá Máy bơm nước cái, trị giá Máy sục khí cái, trị giá Ghe, xuồng cái, trị giá Lưới thu hoạch cái, trị giá 11 Chi phí trung gian đầu tư ni tơm vụ ni Giống (giá trị) Thức ăn (giá trị) Lao động (giá trị) Dầu, điện (giá trị) Xử lý ao (giá trị) Thuốc trị bệnh (giá trị) Chi phí khác (giá trị) 12 Thu nhập bình qn sau vụ ni (sau trừ tất chi phí) triệu đồng 13 Kiến nghị anh (chị) cấp sở Tr ườ Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ anh (chị) Tĩnh Gia, ngày tháng năm 2013 Người thực điều tra Bùi Thị Qun SVTH:Bùi Thò Quyên

Ngày đăng: 19/10/2016, 20:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ thủy sản, Kỷ yều hội thải toàn quốc về khai thác, chế biến và dịch vụ hậu cần nghề cá - Nhà xuất bản nông nghiệp (2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yều hội thải toàn quốc về khai thác, chế biến và dịch vụ hậucần nghềcá - Nhà xuất bản nông nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp "(2005)
2. Cục quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh, thú y thủy sản, Tài liệu đào tạo BMP/GAQP/ CoC cho cơ sở nuôi tôm.(2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục quản lý chất lượng, an toàn vệsinh, thú y thủy sản, "Tài liệu đào tạo BMP/"GAQP/ CoC cho cơ sởnuôi tôm
3. Hội Nông dân Việt Nam tỉnh Quảng Trị - Trung tâm hỗ trợ nông dân, Công nghệ vi sinh vật hữu hiệu (EM) trong sản xuất-chăn nuôi- nuôi trồng thủy sản và bảo vệ môi trường (2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Côngnghệ vi sinh vật hữu hiệu (EM) trong sản xuất-chăn nuôi- nuôi trồng thủy sảnvà bảo vệ môi trường
4. Khóa luận tốt nghiệp “Phát triển ngư nghiệp trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế”._Đoàn Thị Mỹ Huệ (2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển ngưnghiệp trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnhThừa Thiên Huế
5. Sở thủy sản Phú Yên (2005), Ngành thủy sản Phú Yên Phát huy vai trò ngành kinh tế mũi nhọn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sở thủy sản Phú Yên (2005)
Tác giả: Sở thủy sản Phú Yên
Năm: 2005
6. Tạp chí tổ chức nhà nước-trung tâm thông tin Focotech (2008), Kinh tế biển Việt Nam tiềm năng, cơ hội và thách thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí tổ chức nhà nước-trung tâm thông tin Focotech (2008)
Tác giả: Tạp chí tổ chức nhà nước-trung tâm thông tin Focotech
Năm: 2008
7. TS. Nguyễn Việt Thắng (2007), Phát huy vai trò của ngành thiyr sản trong sự nghiệp phát triển kinh tế biển và bảo vệ chủ quyền trên biển đảo Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS. Nguyễn Việt Thắng (2007)
Tác giả: TS. Nguyễn Việt Thắng
Năm: 2007
8. Trung tâm tin học – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Vị trí của ngành thủy sản trong nền kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung tâm tin học –Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
9. Triệu Nguyễn Thu Hà- Sở thủy sản Bình Thuận, Ngành thủy sản biến lợi thế thành sức mạnh, (2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triệu Nguyễn Thu Hà- Sở thủy sản Bình Thuận, "Ngành thủy sản biến lợi thếthành sức mạnh
10. UBND huyện Tĩnh Gia, Báo cáo tổng kết công tác thủy sản từ năm 2008 đến 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: UBND huyện Tĩnh Gia
15. Viện chiến lược, chính sách tài nguyên và môi trường, Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, (2006)Trường Đại học Kinh tế Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viện chiến lược, chính sách tài nguyên và môi trường, "Quy hoạch tổng thểphát triểnngành thủy sản đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
11. UBND huyện Tĩnh Gia, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2012 Khác
12. UBND huyện Tĩnh Gia, Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội huyện Tĩnh Gia thời kỳ đến năm 2020 Khác
13. UBND huyện Tĩnh Gia, Niên giám thống kê huyện Tĩnh Gia năm 2011, 2012 Khác
14. UBND huyện Tĩnh Gia, Đề án phát triển kinh tế thủy sản giai đoạn 2011-2015 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w