Thủ tục thành lập công đoàn cơ sở tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩn...
Thủ tục thành lập công ty TNHH 1 thành viên do cá nhân làm chủ sở hữu Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty Hồ sơ thành lập Công ty TNHH 1 thành viên do cá nhân làm chủ sở hữu bao gồm: 1. Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh; 2. Dự thảo Điều lệ Công ty; 3. Bản sao hợp lệ (bản sao có công chứng hoặc chứng thực của cơ quan cấp) của một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân hợp pháp còn hiệu lực của chủ sở hữu và người đại diện theo pháp luật: Giấy chứng minh nhân dân còn hiệu lực hoặc Hộ chiếu còn hiệu lực đối với công dân Việt Nam ở trong nước; 4. Các loại giấy tờ khác: + Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền (đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải có vốn pháp định). + Bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề của Giám đốc (Tổng giám đốc) và các cá nhân khác quy định tại Khoản 13 Điều 4 Luật Doanh nghiệp (đối với Công ty đăng ký kinh doanh ngành nghề mà theo quy định của pháp luật yêu cầu phải có chứng chỉ hành nghề) Thủ tục thành lập công đoàn sở Căn theo quy định Luật Công Đoàn 2012, Điều lệ Công đoàn Việt Nam, Hướng dẫn Điều lệ công đoànViệt Nam số 238/HD-TLĐ Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam ngày 04/03/2014 Đối với việc thành lập công đoàn sở thì: - Trước tiên để thành lập công đoàn sở cho công ty bạn phải đáp ứng điều kiện thành lập Công đoàn sở theo quy định : + Có năm đoàn viên công đoàn năm người lao động có đơn tự nguyện gia nhập Công đoàn Việt Nam + Có tư cách pháp nhân - Đáp ứng điều kiện trình tự thành lập Công đoàn sở: Thành lập Ban vận động thành lập Công đoàn sở Người lao động có quyền yêu cầu công đoàn cấp trực tiếp sở nơi gần hướng dẫn, giúp đỡ, hỗ trợ việc thành lập công đoàn sở quan, tổ chức, doanh nghiệp Khi có từ ba người lao động trở lên làm việc quan, tổ chức, doanh nghiệp có đơn tự nguyện gia nhập Công đoàn Việt Nam người lao động tự tập hợp, bầu trưởng ban vận động để tổ chức vận động thành lập công đoàn sở Trường hợp có người lao động đoàn viên công đoàn đoàn viên công đoàn có quyền tập hợp người lao động làm trưởng ban vận động, số đoàn viên công đoàn nhiều (dưới đoàn viên) bầu trưởng ban vận động số đoàn viên công đoàn Ban vận động thành lập công đoàn sở chấm dứt nhiệm vụ sau bầu ban chấp hành công đoàn sở Tổ chức hội nghị thành lập Công đoàn sở: Ban vận động thành lập công đoàn sở đề nghị công đoàn cấp hướng dẫn việc tổ chức hội nghị thành lập công đoàn sở Nội dung hội nghị thành lập công đoàn sở gồm: - Báo cáo trình vận động người lao động gia nhập công đoàn tổ chức thành lập công đoàn sở - Báo cáo danh sách người lao động có đơn tự nguyện gia nhập công đoàn - Tuyên bố thành lập công đoàn sở - Bầu ban chấp hành công đoàn sở - Thông qua chương trình hoạt động công đoàn sở Việc bầu cử ban chấp hành công đoàn hội nghị thành lập công đoàn sở thực theo nguyên tắc bỏ phiếu kín, người trúng cử phải có số phiếu tán thành phần hai (1/2) so với số phiếu thu Phiếu bầu cử hội nghị thành lập công đoàn sở phải có chữ ký trưởng ban vận động thành lập công đoàn sở góc trái, phía phiếu bầu Công đoàn cấp trực tiếp sở (Liên đoàn lao động cấp huyện, Công đoàn ngành) định công nhận: Trong thời hạn 15 ngày kể từ nhận hồ sơ đề nghị Ban chấp hành Công đoàn sở, công đoàn cấp trực tiếp sở có trách nhiệm thẩm định tính hợp pháp trình thành lập Công đoàn sở - Trường hợp đủ điều kiện định: công nhận đoàn viên, công nhận Công đoàn sở, công nhận Ban chấp hành - Trường hợp không đủ điều kiện công nhận thông báo văn tới Ban vận động thành lập Công đoàn sở * Hồ sơ đề nghị công nhận đoàn viên, Công đoàn sở, Ban Chấp hành Công đoàn sở: Trong thời hạn 15 ngày, kể từ kết thúc hội nghị thành lập Công đoàn sở, Ban Chấp hành Công đoàn sở sở gửi hồ sơ, đề nghị công đoàn cấp trực tiếp sở định công nhận đoàn viên, Công đoàn sở, Ban Chấp hành Công đoàn sở, hồ sơ gồm: + Văn đề nghị công nhận đoàn viên, Công đoàn sở, Ban chấp hành Công đoàn sở; + Danh sách đoàn viên, kèm theo đơn gia nhập Công đoàn Việt Nam người lao động; + Biên hội nghị thành lập Công đoàn sở; + Biên kiểm phiếu bầu Ban chấp hành Công đoàn sở Thủ tục thành lập công ty TNHH 1 thành viên do tổ chức làm chủ sở hữu Hồ sơ Đăng ký kinh doanh Công ty TNHH một thành viên do tổ chức làm chủ sở hữu bao gồm: 1. Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh; 2. Dự thảo Điều lệ Công ty; 3. Quyết định thành lập của chủ sở hữu là tổ chức; 4. Bản sao hợp lệ (bản sao có công chứng hoặc chứng thực của cơ quan cấp) của một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân hợp pháp còn hiệu lực của chủ sở hữu và người đại diện theo pháp luật: Giấy chứng minh nhân dân còn hiệu lực hoặc Hộ chiếu còn hiệu lực đối với công dân Việt Nam ở trong nước; 5. Các loại giấy tờ khác: + Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền (đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải có vốn pháp định). + Bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề của Giám đốc (Tổng giám đốc) và các cá nhân khác quy định tại Khoản 13 Điều 4 Luật Doanh nghiệp (đối với Công ty đăng ký kinh doanh ngành nghề mà theo quy định của pháp luật yêu cầu phải có chứng chỉ hành nghề). LỜI CẢM ƠN Trong cuộc sống không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Từ khi bắt đầu học tập tại giảng đường đại học đến nay em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý thầy cô, gia đình và bạn bè. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô đang công tác tại trường Đại học Thương Mại, đặc biệt là các thầy cô thuộc khoa Kinh tế-Luật đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình tận tình dạy dỗ, chỉ bảo và truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em trong suốt bốn năm học vừa qua tại trường. Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, em đã nhận được sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của Ths. Nguyễn Thái Trường. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy đã giúp em hoàn thành bài khóa luận này. Nếu không có những lời hướng dẫn, dạy bảo của thầy thì bài khóa luận của em rất khó hoàn thiện được. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy. Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến toàn thể bạn bè, gia đình và người thân-những người đã động viên, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa luận. Bài khóa luận được thực hiện trong vòng hơn hai tháng. Bước đầu đi vào thực tế, tìm hiểu về lĩnh vực pháp luật, kiến thức của em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ. Do vậy, không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý thầy cô và các bạn đọc để kiến thức của em trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn. Sau cùng, em xin kính chúc quý thầy cô đang công tác tại trường Đại học Thương Mại thật dồi dào sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau. Em xin chân thành cảm ơn. Hà Nội, tháng 4 năm 2015 1 1 Mai Thị Thanh Ngọc 2 2 MỤC LỤC 3 3 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTCP : Công ty cổ phần XHCN : Xã hội chủ nghĩa ĐKKD : Đăng ký kinh doanh DN : Doanh nghiệp LDN : Luật doanh nghiệp TNHH : Trách nhiệm hữu hạn HĐQT : Hội đồng quản trị TBCN : Tư bản chủ nghĩa LĐT : Luật đầu tư GCNĐKDN : Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp ĐHĐCĐ : Đại hội đồng cổ đông ĐKDN : Đăng kí doanh nghiệp CMTND : Chứng minh thư nhân dân GTGT : Gía trị gia tăng GPKD : Giấy phép kinh doanh 4 4 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài khóa luận. Đường lối đổi mới từ đại hội VI do Đảng cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo đã khơi dậy và phát huy được những tiềm năng vật chất, tinh thần to lớn của toàn dân tộc, đem lại những thành tựu có ý nghĩa vô cùng quan trọng, tạo tiền đề kinh tế xã hội đưa nước ta sang thời kì mới - đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong các quan điểm của Đảng, đổi mới về mặt kinh tế là một trong những vấn đề được ưu tiên hàng đầu vì nó được coi là bước đệm, là đòn bẩy cho quá trình đổi mới sâu sắc, toàn diện trên mọi lĩnh vực. Do vậy, việc chuyển đổi nền kinh tế Việt Nam từ chỗ vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước đề ra tại đại hội Đảng VI được coi là một bước đi hoàn toàn hợp lý. Thực tiễn gần 20 năm đổi mới ở Việt Nam cho thấy chúng ta phải áp dụng nhiều hình thức kinh tế tư bản, coi đó là hình thức kinh tế trung gian quá độ, là con đường dẫn dắt nền tiểu sản xuất đi lên XHCN một cách hữu hiệu nhất. Mô hình công ty cổ phần (CTCP) là một hình thức tổ chức kinh tế phổ biến của nền kinh tế TBCN khi lực lượng sản xuất đạt trình độ xã hội hóa cao. Ra đời đầu tiên ở Vương quốc Anh vào đầu thế kỉ XVII, với những lợi thế của mình trong việc huy động và sử dụng vốn hiệu quả, công ty cổ phần đang trở nên phổ biến ở nhiều nước trên thế giới, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia. Nhận thức được tính tất yếu của việc xây dựng mô hình công ty cổ phần trong nền kinh tế, Luật công ty năm 1990 của Việt Nam được ban hành nhằm điều chỉnh hoạt động của các loại hình doanh nghiệp, trong đó có công ty cổ phần. Tiếp đó là sự ra đời của Luật Doanh nghiệp năm 1999 và 2005, nhằm sửa đổi, bổ 1 Hãy phân tích để thấy rằng: Công ty Lê Sơn - Hà Nội kinh doanh bia tươi theo cách thức sau hay không? Vì sao? 1.1 Công ty Lê Sơn- Hà Nội góp vốn với Habico để thành lập CTCP Bia tươi Hà Nội ? Theo quy định Khoản Điều 13 Luật Doanh nghiệp: “Tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước có quyền thành lập quản lí doanh nghiệp Việt Nam theo quy định Luật này, trừ trường hợp quy định Khoản Điều này” Như vậy, thành lập quản lí doanh nghiệp quyền tất cá nhân, tổ chức; kể cá nhân, tổ chức nước Các quyền bao gồm: quyền thành lập doanh nghiệp, quyền lựa chọn mô hình doanh nghiệp, quyền tự lựa chọn ngành nghề kinh doanh, quyền tự lựa chọn quy mô đầu tư Từ thấy rằng, việc công ty cổ phần Lê Sơn – Hà Nội góp vốn với công ty sản xuất bia Habico để thành lập công ty cổ phần bia tươi Hà Nội việc làm hợp pháp Tuy nhiên, theo Điểm b, Khoản Điều 77 Luật doanh nghiệp 2005 : “Cổ đông tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu ba không hạn chế số lượng tối đa” Như vậy, để thành lập công ty cổ phần bia tươi Hà Nội phải có ba thành viên đứng sáng lập tham gia suốt trình hoạt động công ty mà trường hợp dù hai có đủ điều kiện tư cách trở thành cổ đông công ty cổ phần chủ thể hai (Công ty cỏ phần Lê Sơn công ty Habico) Do dự định thành lập công ty cổ phần Bia tươi Hà Nội thực 1.2 Thành lập chi nhánh Tỉnh Hà Nam để sản xuất kinh doanh bia tươi? Công ty cổ phần Lê Sơn – Hà Nội loại hình doanh nghiệp công ty cổ phần cấp giấy đăng kí kinh doanh chế tạo thiết bị thi công xây lắp công trình công nghiệp Trụ sở công ty đặt Hà Nội Ngoài ra, công ty có quyền thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh nước để mở rộng sản xuất Theo Khoản 2, Điều 37 Luật Doanh nghiệp 2005: “Chi nhánh đơn vị phụ thuộc doanh nghiệp, có nhiệm vụ thực toàn phần chức doanh nghiệp kể chức đại diện theo uỷ quyền Ngành, nghề kinh doanh chi nhánh phải phù hợp với ngành, nghề kinh doanh doanh nghiệp” Công ty cổ phần Lê Sơn – Hà Nội công ty chuyên kinh doanh chế tạo thi công xây lắp công trinh công nghiệp Việc công ty muốn thành lập chi nhánh tỉnh Hà Nam để sản xuất kinh doanh bia tươi trái với quy định pháp luật “Ngành, nghề kinh doanh chi nhánh phải phù hợp với ngành, nghề kinh doanh doanh nghiệp” Như vậy, Công ty cổ phần Lê Sơn kinh doanh theo cách thành lập chi nhánh Tỉnh Hà Nam để sản xuất kinh doanh bia tươi Hãy phân tích điều kiện thủ tục pháp lý cần thiết để Công ty Lê Sơn Hà Nội thực dự định 2.1 Điều kiện Thủ tục thành lập công ty cổ phần Bia tươi Hà Nội • Phân tích Điều kiện Theo quy định pháp luật hành thành lập doanh nghiệp nói chung, loại hình công ty cổ phần nói riêng phải đáp ứng điều kiện định Cụ thể phải đáp ứng điều kiện chủ thể, vốn điều kiện khác điều kiện ngành nghề kinh doanh, điều kiện tên doanh nghiệp, điều kiện trụ sở, điều kiện chứng hành nghề,…tùy theo loại ngành nghề kinh doanh - Điều kiện chủ thể: Pháp luật quy định tổ chức, cá nhân có quyền thành lập quản lý doanh nghiệp Theo quy định Khoản Điều 13 Luật Doanh nghiệp: “ Tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước có thành lập quản lí doanh nghiệp Việt Nam theo quy định Luật này, trừ trường hợp quy định Khoản Điều này” Việc quy định nhằm đảm bảo bình đẳng chủ thể tiến hành thành lập doanh nghiệp nói chung công ty cổ phần nói riêng Tại khoản Điều 13 Luật doanh nghiệp 2005 có quy định trường hợp không thành lập quản lý doanh nghiệp Theo số cá nhân sau trở thành người quản lý, cổ đông sang lập công ty cổ phần: Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho quan, đơn vị mình; Cán bộ, công chức theo quy định pháp luật cán bộ, công chức; Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp,….ngoài số trường hợp theo quy định pháp luật phá sản Trong tình trên, Cả hai Công ty cổ phần Lê Sơn công ty Habico có đủ điều kiện tư cách trở thành cổ đông công ty cổ phần có hai thành viên nên họ phải tìm thêm cá nhân tổ chức khác không thuộc khoản 2, Điều 13, Luật doanh nghiệp 2005 để trở thành cổ đông Công ty cổ phần bia tươi Hà