Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
2,82 MB
Nội dung
tế H uế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ại họ cK in h HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT RAU AN TOÀN Đ TẠI XÃ QUẢNG THÀNH, HUYỆN QUẢNG ĐIỀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LƯƠNG QUÝ Niên khóa: 2012 - 2016 tế H uế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đ ại họ cK in h HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TẠI XÃ QUẢNG THÀNH, HUYỆN QUẢNG ĐIỀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên thực Lương Quý Lớp : K46B KTNN Niên khóa: 2012 - 2016 Giáo viên hướng dẫn Th.S Phạm Thị Thanh Xuân Huế, tháng 06 năm 2016 Lời Cảm Ơn Đ ại họ cK in h tế H uế Trong thời gian thực tập hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp, “Hiệu sản xuất rau an toàn xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” ngồi nỗ lực thân, tơi giúp đỡ nhiệt tình thầy trường, khoa Ban giám hiệu trường Đại học Kinh Tế - Đại Học Huế, với cán xã Quảng Thành tận tình giúp đỡ tơi q trình thực Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo ThS Phạm Thị Thanh Xuân, người nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi xuốt q trình thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn đến UBND người dân xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế cung cấp số liệu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực khóa luận Xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể bạn bè gia đình ln động viên, khích lệ tơi trình học thời gian thực tập để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong trình thực đề tài hạn chế kiến thức thời gian thực nên khơng tránh khỏi sai sót, tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy Xin chân thành cảm ơn Huế, tháng năm 2016 Sinh viên thực Lương Quý ii Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu tế H uế Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ại họ cK in h CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vai trò đặc điểm kỹ thuật sản xuất rau an toàn 1.1.1 Khái niệm vai trò rau an toàn 1.1.2 Đặc điểm kỹ thuật sản xuất rau an toàn 1.2 Hiệu kinh tế sản xuất rau an toàn 1.2.1 Khái niệm hiệu kinh tế 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất rau an toàn Đ 1.2.3 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất rau an toàn 12 1.3 Thực trạng sản xuất rau an toàn Thế giới Việt Nam 13 1.3.1 Thực trạng sản xuất rau an toàn số nước 13 1.3.2 Thực trạng sản xuất rau an toàn Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế 16 CHƯƠNG II: HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT RAU AN TOÀN Ở XÃ QUẢNG THÀNH 22 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 22 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 22 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 24 2.2 Thực trạng sản xuất rau an toàn xã Quảng Thành 29 SVTH: Lương Quý – Lớp: K46B KTNN Khóa luận tốt nghiệp iii 2.2.1 Diện tích, suất, sản lượng rau an toàn xã Quảng Thành 30 2.2.2 Quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn xã 31 2.3 Thực trạng sản xuất rau an toàn hộ điều tra 32 2.3.1 Đặc điểm hộ điều tra 32 2.3.2 Mức độ đầu tư TLSX phục vụ sản xuất 33 2.3.3 Quy mô cấu sản xuất rau an toàn hộ điều tra 34 2.3.4 Tình hình đầu tư sản xuất rau an toàn hộ điều tra 39 2.3.5 Kết hiệu kinh tế sản xuất rau an toàn 42 2.3.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất rau an toàn 48 tế H uế 2.3.7 Tình hình tiêu thụ rau an toàn 55 2.3.8 So sánh hoạt động sản xuất rau an toàn mùa nắng mùa mưa 58 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT RAU AN TOÀN Ở XÃ QUẢNG THÀNH 59 ại họ cK in h 3.1 Định hướng phát triển sản xuất rau an toàn xã Quảng Thành 59 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất rau an toàn xã Quảng Thành 60 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 Kết luận 63 Kiến nghị 64 Đ DANH MỤC THAM KHẢO 65 SVTH: Lương Quý – Lớp: K46B KTNN iv Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật DT Diện tích HTX Hợp tác xã LĐ Lao động NK Nhân NN & PTNN Nông nghiệp phát triển nơng thơn RAT Rau an tồn SXNN Sản xuất nông nghiệp tế H uế BQ Trung học sở TLSX Tư liệu sản xuất TTCN – XD Thủ công nghiệp- Xây dựng UBND Ủy Ban Nhân Dân Đ ại họ cK in h THCS SVTH: Lương Quý – Lớp: K46B KTNN v Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Đ ại họ cK in h tế H uế Sơ đồ 1: Chuỗi cung rau an toàn 55 SVTH: Lương Quý – Lớp: K46B KTNN vi Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Các đơn vị sản xuất RAT địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2011 20 Bảng 2: Cơ cấu lao động theo ngành nghề xã Quảng Thành năm 2015 25 Bảng 3: Quy mô, cấu kinh tế xã Quảng Thành 26 Bảng 4: Diện tích, suất, sản lượng rau an tồn qua năm 2013 – 2015 30 Bảng 5: Diện tích vùng quy hoạch sản xuất RAT năm 2015 31 Bảng 6: Tình hình chung hộ sản xuất RAT 32 Bảng 7: Mức độ trang bị TLSX phục vụ sản xuất RAT 33 tế H uế Bảng 8: Quy mô, cấu sản xuất rau theo mùa hộ điều tra 34 Bảng 9: Năng suất sản lượng rau an toàn 36 Bảng 10: Chi phí sản xuất rau rau an toàn 40 Bảng 11: Kết hoạt động sản xuất rau an toàn xã Quảng Thành 43 ại họ cK in h Bảng 12: Hiệu sản xuất rau an toàn hộ điều tra 46 Bảng 13: Ảnh hưởng quy mơ diện tích tới kết sản xuất RAT hộ 49 Bảng 14: Ảnh hưởng mức độ đầu tư tới kết sản xuất RAT hộ 51 Bảng 15: Ảnh hưởng công lao động tới kết sản xuất RAT hộ 53 Đ Bảng 16: Chênh lệch giá bán chuỗi cung 57 SVTH: Lương Quý – Lớp: K46B KTNN vii Khóa luận tốt nghiệp TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Rau an tồn có vai trị đặc biệt quan trọng cung cấp nguồn dinh dưỡng cho người Trong đó, thị trường tồn nhiều loại rau không đạt chất lượng, gây ảnh hưởng sức khỏe người tiêu dùng, nhiễm mơi trường suy thối đất đai Cần phải có chiến lược phát triển rau theo hướng an tồn bảo vệ mơi trường sức khỏe người Từ lý mà tiến hành nghiên cứu đề tài “ Hiệu sản xuất rau an toàn xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế “ Mục tiêu nghiên cứu: Hệ thống sở lý luận thực tiễn sản xuất rau an tế H uế toàn Đánh giá hiệu sản xuất rau an toàn xã Quảng Thành Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sản xuất RAT xã Quảng Thành Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập số liệu, phương pháp phân tích số liệu ại họ cK in h Kết nghiên cứu: Xách định quy mô đánh giá hiệu sản xuất rau an toàn mang lại kinh tế Với điều kiện tự nhiên, kinh nghiệm truyền thống sản xuất rau lâu đời tạo điều kiện thuận lợi, mở hướng phát triển cho ngành nông nghiệp sản xuất rau an tồn xã Quảng Thành Bên cạnh cịn tồn hạn chế trình sản xuất tiêu thụ như: áp dụng giới hóa sản xuất chưa thực tốt Quá trình sản xuất phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết Giá biến động lớn, hạn chế khâu tiêu thụ tìm đầu ổn Đ định cho sản phẩm Từ đưa giải pháp nhằm khắc phục nâng cao hoạt động sản xuất rau an toàn: - Tiếp thu khoa học kỹ thuật áp dụng giới hóa sản xuất, đầu tư đồng sở vật chất, hạn chế thấp ảnh hưởng xấu thời tiết - Hoàng thiện hệ thống sở hạ tầng, hệ thống nhà lưới, tưới tiêu Chuyển giao quy hoạch đất đai thuận tiện hoạt động sản xuất - Cần có liên kết tiêu thụ sản phẩm tăng cường ký kết hợp đồng mua bán sản phẩm Tiếp cận thơng tin, đưa chiến lược phát triển tìm kiếm nhiều thị trường tiêu thụ ổn định giá SVTH: Lương Quý – Lớp: K46B KTNN Khóa luận tốt nghiệp PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Cùng với phát triển kinh tế nhu cầu sử dụng sản phẩm, thực phẩm sạch, an toàn người ngày tăng An toàn thực phẩm vấn đề đóng vai trị quan trọng việc cải thiện sức khỏe người tiêu dùng, nâng cao chất lượng sống góp phần thúc đẩy kinh tếxã hội phát triển Đối với hàng nơng sản sản phẩm “nơng nghiệp sạch” yếu tố người tiêu dùng đặc biệt quan tâm Thế nhưng, thực phẩm tế H uế bẩn lại tràn lan khắp thị trường gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Ai tự hỏi rau an toàn rau yếu tố để chứng tỏ cho nguồn rau an toàn? Bản thân người làm nội trợ tiếp xúc với rau, củ thường xuyên để đánh giá loại rau an tồn, đảm bảo vệ sinh thật khó, ại họ cK in h chủ yếu nhìn nhận cách chủ quan theo cảm tính Nếu khơng có báo đăng tin nguồn thực phẩm bị nhiễm độc thật khó để biết đằng sau loại rau củ xanh tươi lại chứa đầy độc tố từ khâu sản xuất, chăm sóc, chế biến tung thị trường Với thực tiễn đó, thực hành nơng nghiệp tốt (viết tắt GAP) cơng cụ hữu ích nhằm đảm bảo chất lượng nông sản đưa thị trường Ngày 28/1/2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành kèm theo định số 379/QĐ- Đ BNN-KHCN “Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, tươi an toàn Việt Nam” viết tắt VietGAP Quy trình đảm bảo u cầu cơng nhận Globalgap (eu), Freshcare (úc) Quy trình áp dụng để sản xuất rau, tươi an toàn nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro từ mối nguy nhiễm ảnh hưởng đến an tồn, chất lượng sản phẩm rau quả, môi trường, sức khỏe, an toàn lao động phúc lợi xã hội người lao động sản xuất, thu hoạch xử lý sau thu hoạch Chính lợi ích mà quy trình VietGAP mang lại Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn khuyến khích ứng dụng rộng rãi sản xuất Xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền xác định vùng sản xuất rau an toàn trọng điểm tỉnh Thừa Thiên Huế có tổng diện tích 1074,32 Xã Quảng Thành SVTH: Lương Quý – Lớp: K46B KTNN Khóa luận tốt nghiệp Đầu tiên người cung cấp đầu vào bao gồm: giống, phân bón, người cung cấp đầu vào khác, công cụ, dụng cụ phục vụ trình sản xuất rau an tồn Các hộ sản xuất RAT sau thu hoạch tiêu thụ sản phẩm theo bốn đường 1, Hộ sản xuất bán sản phẩm cho người thu gom nhỏ địa phương, hình thức chiếm 50% khối lượng sản phẩm Chủ yếu thông qua trao đổi trực tiếp gia đình, khơng thơng qua hợp đồng mua bán mà trao đổi miệng số lượng rau mua, hình thức phổ biến người nơng dân bán sản phẩm vườn, tiết kiệm thời gian chi phí vận chuyển Sau người thu gom địa phương mang sản phẩm bán cho cửa hàng chợ, người thu gom tỉnh đưa đến người tiêu dùng tế H uế 2, Sản phẩm hộ nông dân bán cho HTX thông qua hợp đồng thu mua bao tiêu sản phẩm chiếm khoảng 20% HTX chuyển đến bán cửa hàng, quán ăn, sở chế biến, siêu thị hình thức hợp đồng, sau sản phẩm chuyển đến người tiêu dùng 3, Doanh nghiệp tư nhân thu mua sản phẩm rau an tồn thơng qua hợp đồng ại họ cK in h mua bán chiếm 20% kênh phân phối Từ sản phẩm doanh nghiệp bán lại cho mối làm ăn, nhà hàng, quán ăn, siêu thị…sản phẩm vận chuyển đến tay người tiêu dùng 4, Sản phẩm người nông dân chợ bán chiếm 10% tổng sản phẩm sản xuất 2.3.7.2 Chênh lệch giá bán chuỗi cung Ở cấp trung gian chuỗi cung có mức giá bán sản phẩm RAT khác Đ tùy loại rau, thời điểm có giá bán định Nhìn chung, giá bán chủ yếu loại mùa nắng mùa mưa tuân theo cấp độ sau: Thấp giá bán hộ sản xuất, tiếp đến HTX, người thu gom, doanh nghiệp thu mua, chợ cao giá mua sản phẩm người tiêu dùng Giá có chênh lệch đó, cấp độ khác giá bao gồm lợi nhuận, hoa hồng, giá trị thực, chi phí vận chuyển Do giá có chênh lệch trung gian chuỗi cung SVTH: Lương Quý – Lớp: K46B KTNN 56 Khóa luận tốt nghiệp Bảng 16: Chênh lệch giá bán chuỗi cung ĐVT: 1000đ/kg Chỉ tiêu Hộ sản Người Hợp tác xuất thu gom xã Doanh nghiệp Chợ tư nhân Người tiêu dùng Mùa nắng - Xà lách mũi tên 7,5 7,0 8,0 8,5 10,0 - Rau dền 15,5 17,5 17,0 18,0 18,5 21,0 - Mùng tơi 15,0 16,5 16,0 17,5 17,5 20,0 - Cải xanh 7,0 9,0 8,0 9,5 10,0 12,0 - Xà lách 6,0 8,0 7,0 8,5 9,0 10,0 - Cải cúc 9,0 11,0 10,5 12,0 13,0 15,0 - Cần tây 11,0 12,0 11,0 13,5 14,0 18,0 ại họ cK in h Mùa mưa tế H uế 6,0 ( Số liệu điều tra 2016) Qua số liệu bảng 16 ta thấy rằng: Trong khâu tiêu thụ sản phẩm rau an tồn có khác biệt giá trung gian - Vào mùa nắng: Giá bán chênh lệch người sản xuất người tiêu dùng loại rau lớn, cao rau dền 5,5 nghìn đồng/kg, tiếp đến cải xanh mùng tơi với nghìn đồng/kg, xà lách mũi tên với nghìn đồng/kg Từ người sản xuất đến Đ người tiêu dùng có chênh lệch giá đáng kể, nguyên nhân chủ yếu gây nên chênh lệch giá qua khâu trung gian giá bán sản phẩm bao gồm chi phí vận chuyển, lợi nhuận, hoa hồng, từ làm cho giá tăng Vì vậy, người sản xuất cần có liên kết khâu tiêu thụ nhằm nâng cao giá bán tăng thu nhập - Vào mùa mưa: Giá bán chênh lệch người sản xuất người tiêu dùng, loại rau sau: Cao cần tây với nghìn đồng/kg, cải cúc nghìn đồng/kg xà lách nghìn đồng/kg Chi phí người tiêu dùng bỏ tiêu thụ sản phẩm cao, giá bán hộ sản xuất thấp, hao phí cấp độ trung gian lớn Vì cần có biện pháp nhằm hạn chế hao phí, nâng cao giá bán cho hộ sản xuất rau an toàn SVTH: Lương Quý – Lớp: K46B KTNN 57 Khóa luận tốt nghiệp 2.3.8 So sánh hoạt động sản xuất rau an toàn mùa nắng mùa mưa Sản xuất RAT mùa mưa Sản xuất RAT mùa nắng - Ưu điểm: - Ưu điểm: + Sản lượng cao + Trồng đa dạng nhiều loại rau, đặc + Giá bán trì mức ổn định biệt vụ đơng + Thời tiết sản xuất thuận lợi, có + Tiết kiệm chi phí nước tưới lưới che tượng sương sớm mưa giông cung cấp + Giá biến động lớn, số thời điểm lượng đạm tự nhiên cho phát triển giá bán cao, tùy vào điều kiện yếu tố ảnh + Mùa nắng thời tiết nóng bức, rau có hưởng + Q trình chăm sóc dể dàng so với mùa mưa - Nhược điểm: + Hạn chế sâu bệnh sảy tế H uế tính làm mát nên tiêu dùng nhiều - Nhược điểm: + Có tượng sâu bệnh số + Giá bán khơng ổn định ngồi thời điểm diện tích cải xanh tết âm lịch giá thường thấp ại họ cK in h + Tăng thêm chi phí nước tưới, thuốc bảo + Xu hướng tiêu dùng mùa mưa vệ thực vật, lưới che công tưới nước thực phẩm khô, nên tiêu thụ rau hạn chế, chủ yếu dịp lễ Tết + Khó khăn q trình chăm sóc, thu hoạch thời tiết lạnh, mưa Nhìn chung, hoạt động sản xuất RAT mùa nắng mùa mưa có ưu, Đ nhược điểm riêng Tính chất ngành sản xuất nơng nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, tách rời nên dẫn đến sản lượng, suất thay đổi theo biến động thời tiết Bên cạnh nhu cầu thị trường yếu tố quan trọng định giá bán sản phẩm, tùy vào lượng cung sản phẩm, thời điểm bán giá có biến động khác Theo ý kiến đánh giá hộ sản xuất RAT, mùa nắng có nhiều thuận lợi so với mùa mưa, từ điều kiện sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Trong mùa mưa thời tiết lạnh, điều kiện sản xuất tương đối khó khăn, giá bán không ổn định, chủ yếu cao dịp lễ tết, ngồi thời điểm giá bán tương đối thấp SVTH: Lương Quý – Lớp: K46B KTNN 58 Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT RAU AN TOÀN Ở XÃ QUẢNG THÀNH 3.1 Định hướng phát triển sản xuất rau an toàn xã Quảng Thành Từ lợi xã đưa định hướng phát triển cho ngành nông nghiệp sản xuất rau an toàn - Với đạo liệt cấp, ngành tâm cấp ủy, quyền địa phương, xã Quảng Thành tâm thực thành cơng mơ hình, tế H uế đồng thời mở rộng tồn diện tích sản xuất rau an toàn địa bàn xã, phấn đấu nâng diện tích trồng rau theo tiêu chuẩn VietGAP lên tồn diện tích trồng rau địa bàn mở rộng vùng rau lên từ 3- 3,5 năm 2016 - Tiếp tục mở rộng lớp tập huấn trang bị kỹ thuật sản xuất RAT, vận ại họ cK in h động người dân vùng tham gia sản xuất Thực tốt quy trình kỹ theo hướng VietGAP khoa Nông Học – Trường Đại học Nông Lâm Huế chuyển giao - Chỉ đạo doanh nghiệp tư nhân rau Hóa châu tìm kiếm thị trường để nâng cao sản lượng bán thời gian tới, sản lượng rau lại đề nghị hộ gia đình tham gia mơ hình tổ chức bao gói sản phẩm, bao bì ghi rõ địa xuất xứ hộ sản xuất tự chịu trách nhiệm trước sản phẩm đưa vào tiêu thụ thị trường Đ Chỉ đạo HTXNN tham gia vào chuỗi giá trị đảm nhận thêm khâu thu mua phân phối sản phẩm nông dân sản xuất - Xây dựng kế hoạch để hàng năm đầu tư xây dựng sở hạ tầng vùng rau hệ thống điện, quy hoạch bê tơng hóa đường nội bộ, hệ thống tưới tiêu hỗ trợ cho hộ tham gia lắp đặt hệ thống tưới tự động, nhà lưới, xây dựng hệ thống tường rào bảo vệ Đầu tư xây dựng nhà sơ chế đóng gói sản phẩm trước đưa thị trường tiêu thụ - Xây dựng trang web quản bá sản phẩm, liên doanh với đơn vị phân phối để cung ứng sản phẩm rau đảm bảo chất lượng SVTH: Lương Quý – Lớp: K46B KTNN 59 Khóa luận tốt nghiệp 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất rau an toàn xã Quảng Thành 1, Tổ chức sản xuất rau theo quy trình kỹ thuật Qua kết phân tích, suất rau cao áp dụng tiến khoa học sản xuất theo yêu cầu kỹ thuật Vì sản xuất cần phải: - Khuyến khích sử dụng nhà lưới áp dụng quy trình sản xuất rau an toàn đảm bảo chất lượng rau an toàn cho suất cao - Thực tốt điều cấm chuỗi sản xuất đến cung ứng là: Cấm sử dụng phân tươi nước thải rau Cấm sử dụng nguồn nước bẩn cấm theo quy định rau tế H uế Cấm lạm dụng phân hóa học Cấm lạm dụng hóa chất bảo vệ thực vật, khơng sử dụng thuốc cấm, thuốc danh mục, hạn chế tiến đến khơng dùng thuốc có độ độc cao Cấm sử dụng hóa chất cơng nghiệp (phân, thuốc, chất kích thích sinh ại họ cK in h trưởng…) vòng 15 ngày trước thu hoạch sản phẩm - Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phải tuân thủ theo nguyên tắc: Đúng chủng loại: Chỉ sử dụng loại thuốc thuộc danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng rau Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ban hành Đúng liều lượng: Sử dụng nồng độ liều lượng hướng dẫn bao bì cho loại thuốc thời gian sinh trưởng trồng Đ Đúng cách: Áp dụng biện pháp phun, bón vào đất theo hướng dẫn loại thuốc để đảm bảo hiệu quả, an toàn cho người môi trường Đúng thời gian: Sử dụng thuốc thời điểm theo hướng dẫn để phát huy hiệu lực thuốc tuân thủ thời gian cách ly quy định cho loại thuốc, loại rau Thực sơ chế, chế biến, đóng gói, bảo quản kịp thời sau thu hoạch Để đảm bảo chất lượng rau an tồn, rau khơng bị dập nát, hư thối có bao bì nhãn mác rõ ràng SVTH: Lương Quý – Lớp: K46B KTNN 60 Khóa luận tốt nghiệp 2, Nâng cao trình độ cho người sản xuất - Tăng cường công tác tập huấn chuyển giao kỹ thuật cho bà nơng dân, khuyến khích người dân tích cực tham gia lớp đào tạo ngắn dài hạn quan chức nhằm trang bị kiến thức, thay đổi tư hướng đến sức khỏe cộng đồng, chống nhiễm mơi trường - Không ngừng học hỏi tiếp thu mơ hình sản xuất giỏi nhằm áp dụng nâng cao tay nghề sản xuất - Cần có liên kết hộ sản xuất, thành lập câu lạp bộ, thường xuyên trao đổi, học hỏi kinh nghiệm thảo luận khó khăn khâu 3, Giải pháp tiêu thụ tế H uế sản xuất nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm - Hoàn thiện việc cấp giấy chứng nhận theo tiêu chuẩn VietGAP, đăng ký xây dựng nhãn hiệu, nâng cao uy tín sản phẩm lịng người tiêu dùng tạo tiền đề nâng ại họ cK in h cao giá bán sản phẩm - Tăng cường mối quan hệ liên kết hộ sản xuất hoạt động hỗ trợ lẫn nhau, tìm đầu ổn định giá hợp lý cho sản phẩm tránh thương lái chèn ép giá - Có liên kết chặc chẽ nhà sản xuất, người thu gom, chủ buôn địa phương, doanh nghiệp thu mua xây dựng thành mạng lưới hỗ trở phát triển gắn kết với Tổ chức tiêu thụ nhiều hình thức tìm kiếm nhiều thị trường mới, thị trường khu vực, nước hướng xuất Đ - Tăng cường mở rộng thị trường tiêu thụ địa bàn thành phố, xây dựng điểm bán rau an toàn, bước đầu tạo dựng sở phát triển cho người nông dân tiêu thụ sản phẩm 4, Giải pháp sách vĩ mô - Đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính, tạo chế thơng thống thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh rau an toàn - Ngân sách nhà nước hỗ trợ cho công tác điều tra xác định vùng sản xuất, xây dựng cải tạo sở hạ tầng, kho bảo quản, xúc tiến thị trường, chợ bán buôn, chứng nhận đủ điều kiện sản xuất an toàn SVTH: Lương Quý – Lớp: K46B KTNN 61 Khóa luận tốt nghiệp - Tập trung đầu tư có trọng điểm vào vùng trồng rau truyền thống, có điều kiện thuận tiện sở hạ tầng, đủ điều kiện để sản xuất rau an toàn, thuận lợi tiêu thụ sản phẩm - Hỗ trợ việc cấp chứng nhận VietGAP cho sản phẩm rau an toàn địa phương đủ điều kiện - Hỗ trợ nông dân bảo quản việc đầu tư công nghệ sau thu hoạch nhằm nâng cao giá trị sản phẩm - Có sách giao đất, quy hoạch phát triển vùng rau tạo điều kiện thuận lợi phát triển tập trung kiểm tra chất lượng tế H uế - Tăng cường xây dựng sở hạ tầng cần trọng công tác thủy lợi, hệ thống giao thơng thuận tiện cho sản xuất, đại hóa hệ thống thơng tin liên lạc, khuyến khích sử dụng điện thoại cá nhân giúp người trồng rau nắm bắt thơng tin cần thiết, kịp thời để có định đắn định sản xuất kinh ại họ cK in h doanh rau an toàn Đối với hộ sản xuất quy mô lớn nên đầu tư hệ thống nước tưới đảm bảo - cung cấp đủ nước cho sản xuất vừa tiết kiệm thời gian lao động tưới nước vào mùa nắng - Tổ chức chuyển giao ứng dụng công nghệ sản xuất giống rau, tăng cường công tác quản lý chất lượng giống sở sản xuất kinh doanh giống rau địa bàn Đ - Tập trung xây dựng hồn chỉnh quy trình sản xuất cho chủng loại rau, đặc biệt loại rau có khả tiêu thụ thích ứng cao với điều kiện tự nhiên địa phương - Tăng cường ứng dụng chế phẩm sinh học chăm bón phịng trừ sâu bệnh cho rau Bộ NN & PTNT cho phép sử dụng - Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý chất lượng giống, vật tư hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón Trong sản xuất rau, sử dụng rau an toàn nhằm đảm bảo sản phẩm rau xanh cung ứng cho thị trường đạt chất lượng SVTH: Lương Quý – Lớp: K46B KTNN 62 Khóa luận tốt nghiệp PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua việc thực tế thực đề tài: “Hiệu kinh tế sản xuất rau an toàn xã Quảng Thành,huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” rút số kết luận sau Rau an toàn thực phẩm thiếu bữa ăn hàng ngày Chất lượng sống ngày nâng lên yêu cầu số lượng chất lượng sản phẩm gia tăng Rau an tồn có ý nghĩa nhân tố tích cực cân dinh dưỡng đảm bảo sức khỏe người tế H uế Thực tế cho thấy phát triển sản xuất RAT theo tiêu chuẩn VietGAP xã Quãng Thành hướng đúng, phù hợp với xu hướng nhu cầu tiêu dùng toàn xã hội Năm 2015 diện tích sản xuất RAT đạt 11,6 ha, giá trị sản xuất đạt 220 triệu/ha Hằng năm, hoạt động sản xuất rau tạo giá trị ước đạt 7,79 tỷ đồng, giải ại họ cK in h việc làm thường xuyên cho 520 hộ với 1.100 lao động chỗ Đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế địa phương Tuy nhiên người dân gặp khơng khó khăn q trình sản xuất như: Cơng tác tổ chức thực sản xuất theo quy trình kỹ thuật số hộ nông dân chưa đảm bảo Trình độ sản xuất người nơng dân cịn hạn chế, số phần theo lối sản xuất truyền thống Khó khăn khâu tiêu thụ sản phẩm, giá chưa tương xứng giá trị sản xuất sản phẩm, người nông dân bị thương lái Đ chèn ép giá, giá bán không ổn định thất thường Cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng thấp, hệ thống che chắn tưới tiêu hạn chế chưa đầu tư đồng Để khắc phục khó khăn tơi xin đưa số giải pháp sau: - Cần tổ chức sản xuất theo yêu cầu kỹ thuật, áp dụng quy trình sản xuất rau an tồn - Tăng cường cơng tác tập huấn nâng cao trình độ tay nghề cho người nơng dân, tìm hiểu tài liệu sản xuất - Cần có liên kết khâu tiêu thụ sản phẩm, người sản xuất, người thu gom sở chế biến tăng cường ký kết hợp đồng mua bán tiêu thụ sản phẩm - Thường xuyên cập nhập thông tin thị trường, để có chiến lược phát triển sản xuất, tìm kiếm nhiều thị trường tiêu thụ SVTH: Lương Quý – Lớp: K46B KTNN 63 Khóa luận tốt nghiệp - Hoàng thiện hệ thống sở hạ tầng, hệ thống nhà lưới, tưới tiêu Chuyển giao quy hoạch đất đai thuận tiện khâu sản xuất, hệ thống tín dụng ngân hàng Kiến nghị Để đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng tiêu thụ sản phẩm rau an tồn Qua q trình khảo sát thực tiễn xin đưa số kiến nghị sau: - UBND sớm phê duyệt đề án phát triển rau an toàn, ban hành chế, sách khuyến khích phát triển RAT theo hướng hàng hóa, hỗ trợ giống mới, ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, xúc tiến thương mại xây dựng thương hiệu sản xuất, hỗ trợ tiếp cận nguồn vốn, khắc phục rủi ro sản xuất - Chỉ đạo rà soát, quy hoạch hạ tầng đường xá, giao thông lại, kênh mương tế H uế nhà máy đóng sơ chế đóng gói sản phẩm, xây dựng nơng thơn gắn với quy hoạch vùng sản xuất RAT, tiếp tục đạo đẩy mạnh dồn điền đổi thửa, hình thành nông trại, trang trại sản xuất với sản lượng lớn, chất lượng tốt - Đầu tư sở vật chất phục vụ công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng sản ại họ cK in h phẩm kịp thời, nhanh chóng chứng nhận đủ điều kiện, tạo lịng tin người tiêu dùng góp phần tăng giá bán sản phẩm rau an toàn - Tăng cường vai trị quản lý, quản bá thương hiệu rau an tồn thông qua phương tiện thông tin đại chúng, trang web, báo, loa phát huyện, xã, phóng ngắn vấn nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng khả sẵn lòng chi trả giá cao chất lượng đảm bảo hay khơng - Hồn thiện hệ thống quản lý chất lượng từ tỉnh, huyện đến xã để thực Đ thường xuyên, chặt chẽ việc đảm bảo an toàn thực phẩm rau Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát sở sản xuất, sơ chế, tiêu thụ rau - Các đơn vị quản lý nhà nước cần tăng cường cán khuyến nông, cán NN PTNN tuyên truyền, hướng dẫn kỹ thuật sản xuất rau đặc biệt RAT phương tiện thông tin khuyến khích nơng dân áp dụng quy trình sản xuất rau an toàn nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm Thực chiến lược cán gắn với vùng sản xuất chịu trách nhiệm khâu quản lý, kiểm tra chất lượng vùng - Cần có liên kết chặc chẽ người sản xuất với người thu gom nhỏ địa phương, thu gom lớn tỉnh, doanh nghiệp sơ chế, vận chuyển siêu thị địa bàn Nhằm đảm bảo đầu cho sản phẩm tránh tình trạng chèn ép giá SVTH: Lương Quý – Lớp: K46B KTNN 64 Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC THAM KHẢO Báo cáo kết thực quy trình sản xuất rau theo tiêu chuẩn VIETGAP 2015 Báo cáo đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Đề tài: “Nghiên cứu tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP huyện An Dương – Hải Phịng” Quy trình sản xuất rau an toàn VIETGAP http://www.rausachviet.com Phát Triển, Trường Đại Học Kinh Tế Huế tế H uế Bài giảng kinh tế nuôi trồng thủy sản – Th.s Tôn Nữ Hải Âu – Khoa kinh Tế Báo cáo kết thực kế hoạch tháng 12 năm 2014 ngành nông nghiệp phát triển nông thôn ại họ cK in h Bài giải Hệ Thống Nông Nghiệp – Ths Phạm Thị Thanh Xuân Sở khoa học công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế https://skhcn.thuathienhue.gov.vn Sở Nông nghiệp - Phát triển Nông thôn thành phố Hồ Chí Minh http://sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn 10 Thực trạng giải pháp sản xuất ran an toàn Việt Nam – sv Thái Thị Bun My Đ - Kinh tế nông nghiệp 46A 11 Lý thuyết vấn đề áp dụng tiêu đánh giá hiệu http://text.123doc.org 12 Viện khoa học kỹ thuật miền nam http://iasvn.org SVTH: Lương Quý – Lớp: K46B KTNN 65 Khóa luận tốt nghiệp PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ SẢN XUẤT RAU AN TOÀN Phiếu số: I Thông tin chủ hộ (người định sản xuất rau an toàn) 1.1 Họ tên chủ hộ:………………………… 1.2 Địa chỉ: thôn …… Xã …… … Huyện: 1.4 Tuổi: 1.3 Giới tính: 1.5 Trình độ văn hóa: lớp 1.6 Tham gia tập huấn khuyến nơng:…………lần tập huấn sản xuất rau an toàn: … Lần 1.7 Gia đình sản xuất Rau thường Rau an toàn rau thường tế H uế rau an tồn II Thơng tin nguồn lực hộ 2.1 Số người sống gia đình:…… 2.3 Số lao động: Trong lao động sản xuất nông nghiệp: ại họ cK in h 2.4 Tình hình đất đai nơng hộ (chú ý điều tra DT đất sản xuất rau an toàn) ĐVT Chỉ tiêu đất đai sào 2.4a DT đất sào 2.4b DT đất SX NN Sào 2.4c DT đất trồng lúa sào 2.4d DT đất trồng rau an toàn Sào Giao cấp Thuê, mướn Khác Đ 2.4 Tổng DT sử dụng Tổng số 2.5 Tư liệu sản xuất hộ cho sản xuất rau an toàn Loại ĐVT Số lượng SVTH: Lương Quý – Lớp: K46B KTNN Gía trị mua (1.000đ) Thời gian sử dụng (tháng) Ghi 66 Khóa luận tốt nghiệp III Thơng tin sản xuất rau an toàn 3.1 Sản xuất rau an tồn Mùa mưa Mùa nắng Thơng tin Rau ăn Rau ăn Rau gia vị Xà lách Rau Mùng Cải Rau mũi tên dền tơi xanh thơm Ngò Rau gia vị Xà Cải Cần Rau lách cúc tây thơm Diện tích Sản lượng tế H uế Mức đầu tư 3.1 Giống Phân chuồng 3.3 Phân vô Đạm đầu trâu U rê Đ NPK ại họ cK in h 3.2 Phân hữu … 3.4 Thuốc trừ sâu 3.5 Công lao động -Công lao động thuê - lao động gia đình SVTH: Lương Quý – Lớp: K46B KTNN 67 ngị Khóa luận tốt nghiệp 3.2 Thông tin giá (giá năm 2015) Chỉ tiêu ĐVT Giá tiền Ghi 3.2a Giống 1000 đ/kg - Loại …… 1000 đ/kg Loại 1000 đ/kg Loại 1000 đ/kg - Loại …… 1000 đ/kg 3.2c Phân hữu 1000 đ/kg 3.2d Thuốc trừ sâu 1000 đ/chai - Loại ,… 1000 đ/chai - Loại … 1000 đ/chai ại họ cK in h tế H uế 3.2b Giá phân vô 3.2e Ngày công lao động 1000 đ/công 3.2f Giá sản phẩm bán 1000 đ/kg - rau an toàn 1000 đ/kg Rau … Rau … Rau … 1000 đ/kg 1000 đ/kg 1000 đ/kg Đ Rau … - Giá bán cao 1000 đ/kg 1000 đ/kg - Thời điêm giá cao - Giá bán thấp 1000 đ/kg - thời điểm giá thấp SVTH: Lương Quý – Lớp: K46B KTNN 68 Khóa luận tốt nghiệp 3.3 Tình hình tiêu thụ (kg) Chỉ tiêu 3.3.a Tổng khối lượng tiêu thụ 3.3 b Bán đâu? + Bán vườn + Bán nhà + Bán nơi khác 3.3.c Bán cho ai? + Thu gom lớn vùng/tỉnh + Bán cho người khác tế H uế + Thu gom nhỏ địa phương 3.4 Các dịch vụ mà gia đình Ơng/ Bà có tiếp cận ại họ cK in h Loại dịch vụ Có/Khơng Đánh giá chất lượng (Tốt/TB/Xấu) Khuyến nơng/tập huấn sản xuất rau an tồn Vật tư NN HTX Vật tư NN công ty tư nhân cung cấp Thông tin thị trường Đ Dịch vụ tín dụng ngân hàng 3.5 Nhận thức gia đình rau an tồn 3.5.1 Gia đình sx rau an tồn để Tiêu dùng gia đình Bán thị trường lý khác ……………………………………………… 3.5.2 Gia đình có muốn mở rộng diện tích sx rau an tồn khơng SVTH: Lương Q – Lớp: K46B KTNN 69 Khóa luận tốt nghiệp có Khơng Lý :……………………………………………………………… ……… 3.5.3 Gia đình có áp dụng yêu cầu kỹ thuật sx rau an tồn khơng có Khơng Lý :……………………………………………………………… ……… 3.5.4 Sản xuất rau an toàn thường gặp khó khăn Khơng tiêu thụ sản phẩm suất thấp Giá bán thấp sâu bệnh nhiều tế H uế Khó tiêu thụ sản phẩm khó khăn việc mua vật tư (giống, phân bón,…) cho sản xuất thời tiết khơng thuận lợi ại họ cK in h Sản phẩm kiểm nghiệm khơng đạt chuẩn Khác …………………………………………………………………………………… 3.5.5 Gia đình có giúp đỡ quyền địa phương sản xuất rau an tồn có Khơng Cụ thể :……………………………………………………………………… Đ ………………………………………………………………………………………… 3.5.6 Gia đình có giúp đỡ quyền địa phương tiêu thụ rau an tồn có Khơng Cụ thể :……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 3.5 Kiến nghị gia đình quyền địa phương để phát triển rau an toàn ………………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SVTH: Lương Quý – Lớp: K46B KTNN 70