Nghị luận xã hội về danh và thực tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...
Danh và thực! Xưa nay có kẻ danh để không “nát với cỏ cây” thường hiếm. Vì hiếm nên qúy. Quý nên được ngưỡng vọng, tôn kính. Giầu có chưa là gì. Quyền thế chưa là cái đinh gì so với danh vọng, danh tiếng. Chính thế mà chữ danh luôn luôn là nỗi khao khát đầy mầu sắc bi kịch của biết bao người. Có cả muôn vạn cách để lưu danh ở đời. Nhưng có lẽ cái cách mà nhiều người tìm đến nhất là học. Thuận theo lẽ trời sẽ là: học để thành tài, để có dịp đem cái tài ra phụng sự đất nước, "ích quân trạch dân" rồi danh tiếng sẽ tự đến, sẽ lưu truyền đời nào sang đời khác, thành tên đất, tên làng… tồn tại cùng trời đất. Có danh là để dễ bề làm sáng nghiệp tổ tiên, làm cho ngay thẳng công lý. Khổng Tử bảo: "Danh có chính thì ngôn mới thuận" vừa nói nên khát vọng của kẻ sĩ nhưng đồng thời cũng gắn cho họ một sử mệnh thật lớn lao mà một kẻ vô đạo cũng sẽ vô dụng nếu như không là tai họa cho nhân quần. Vì thế, chỉ cần có thực tài thì hiển nhiên là sẽ có danh. Tài cao, đức trọng, lĩnh hội được mệnh trời thì có danh lớn. Tài hèn, sức mọn thì chỉ cần sống cho ra một con người, cũng là có danh rồi. Cái "thực" trong trường hợp này chính là tự biết mình không có tài cao. Danh là thế, thực là thế, từ cổ đã thế, tưởng mãi về sau vẫn thế. Nhưng bắt đầu từ khi chữ danh đi kèm với chữ lợi, với quyền lực thì cái thuận trình trên kia bị đảo ngược. Vốn bắt đầu từ sự ghi nhận, suy tôn của mọi người, chữ danh trở thành vật có thể chiếm đoạt, mua bán, với không ít người. Nó bị biến thành một thứ giả trang hào nhoáng, dễ lòe bịp, che đậy những toan tính tầm thường. Giờ đây không phải thực tài tạo ra danh tiếng mà là tiền, vàng, ngoại tệ mạnh, là thói xu thời hèn nhát, là sự vô đạo không bị nguyền rủa. Khi đã không bắt đầu từ tài (thực cái mình có) thì cái thứ danh khoác lên mình hiển nhiên là danh hão, danh giả. Tức là "Hữu đanh vô thực", "danh bất xứng thực". Điều đáng nói là những kẻ "hữu danh" kiểu ấy biết rất rõ họ không xứng với cái danh ấy. Họ biết rằng: vì mưu lợi cho bản thân họ phải chui luồn đi cổng hậu, dùng tiền mua một cách khuất tất cởi thứ danh bán lại không được nửa xu ấy. Họ biết nhưng họ không xấu hổ, không thấy vô liêm sỉ mà còn coi như một sự khôn ngoan. Mục tiêu của họ là phải "hữu danh" và họ cần đạt được bằng mọi cách. Bởi vì thứ danh mà họ có chỉ được dùng vào việc vụ lợi, leo lên những nấc thancj quyền lực để dễ bề đục khoét, vơ vét mà lại an toàn. Chưa có thời kỳ nào mà công việc vật lộn để "hữu danh" sôi động, trắng trợn và đầy tính bi hài như mấy chục năm qua. Kẻ dốt nát kiên quyết chứng tỏ mình không dốt nát bằng đủ thứ bằng cấp, học hàm, học vị mà cả đời họ không thể có bất cứ cơ hội nào đem ra dùng. Tình trạng Phó Tiến sĩ, Tiến sĩ, Giáo sư… chưa có bằng Phổ thông trung học, chưa có bằng Đại học, một chữ nước ngoài không biết, viết sai cả lỗi chính tả, văn hóa tối thiểu còn chưa đủ như báo chí và dư luận nêu ra, là sản phẩm tất yếu của cơ chế dung túng thứ danh hão, danh suông. Nhưng nếu chỉ có thế thì họ cũng chẳng hơn vì bọn người đáng thương hại được cuộc đời cho mượn chiếc sân khấu để càng múa máy càng lố (ngoại trừ một sự xúc phạm đến cái đạo học xa vời và vô hình nào đó). Vấn đề là chuyện không chịu dừng ở đấy. Khi có được bộ phục giả trang, khi từ cục đất được nặn thành tượng, họ muốn thiên hạ phải quỳ mọp dưới chân mình. Chúng ta đang chịu đựng một sự quá tải cái nghịch lý này. Và rồi ở đâu cũng cứ phải gặp những kẻ "học làm phép" ngồi chồm chỗm, lì lợm, tráo trở, bất luân Hàng ngày, ở bất cứ đâu cũng rung lên những hồi chuông khẩn thiết báo động về tệ nạn chuyên quyền, tham nhũng, tệ hàng rởm, văn bằng rởm, người rởm…. Nhưng chưa thấy ai nhắc đến tệ nạn danh rởm, “hữu danh vô thực" - là nguyên nhân của các tệ nạn kia. Trong văn học, nhân vật khoác áo Giáo sư, Tiến sĩ cả đời không đọc nghiêm chỉnh, trọn vẹn một cuốn sách mới chỉ lác đác xuất hiện ở đâu đó trong khi ngoài trời VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nghị luận xã hội danh thực I Dàn ý nghị luận xã hội danh thực Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề danh thực xã hội Thân - Giải thích: Danh ý nghĩa tên gọi cha mẹ đặt cho, mang ý nghĩa khác thành mà người gặt hái tiếng tăm, tiền bạc, địa vị…Thực thực lực tự có, tự rèn luyện người Thực đắng cay, gian khổ danh thật vô ngào hấp dẫn Danh phát huy ý nghĩa lợi ích thật hệ thực mà - Mặt trái danh: Con người mờ mắt trước danh vọng, địa vị sẵn sàng đường tắt để đạt điều => Hệ quả: Xuất kẻ hữu danh vô thực, vụ tham nhũng, bê bối làm tổn thất cho Nhà nước hàng chục, hàng trăm tỉ đồng - Sự đảo lộn danh thực xóa nhòa tính công quy luật sống Nó đưa người có tiền biết đường tắt lên danh vọng, đồng thời làm lu mờ ý chí phấn đấu, cầu tiến có thực lực - Sự tráo trở danh thực len lỏi vào học đường với bệnh thành tích đáng sợ Tuy nhiên, vài năm trở lại đây, nắm bắt tình hình đó, thực cải cách triệt để không ngành giáo dục mà lĩnh vực toàn xã hội - Biểu quan niệm chữ danh đời sồng xã hội nay: Chữ danh thường đôi với chữ lợi nên người ta tìm đến với danh nhiều đường khác nhau: + Có người đạt đến chữ danh tài đức, học hành thi cử, nỗ lực phấn đấu thân Đó đường danh, người kính trọng nể phục (dẫn chứng) + Có người để đạt chữ danh phải chạy bằng, chạy chức, chạy học vị, chạy loại danh hiệu dựa vào tiền tài, lực…dù cho có phải vào luồn cúi, o bế, bợ đỡ người khác Đó đường hư danh, hết danh dự, lòng tự trọng, đáng bị lên án, phê phán (dẫn chứng) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Kết - Khẳng định cách sống đời: Hãy sống cống hiến hết mình, “chính danh” tới, đừng danh lợi mà bán rẻ danh dự, lương tâm - Hãy tin vào thực lực mình; có thực lực danh tiếng có hay không chuyện thời gian II Bài văn mẫu nghị luận danh thực Bài văn mẫu Danh thực vấn đề muôn thuở xã hội, bàn luận đề cập nhiều họp, hội thảo Trên thực tế đề tài chưa hết nóng nạn “hữu danh vô thực”, danh mà lu mờ nhân cách chưa giải triệt để Danh thực lên với đường nét vô hình mà hữu hình khiến người ta nắm bắt Từ xưa đến nay, danh liền với thực, không tách rời nhau, chúng bám riết lấy mà tồn Trong thời kỳ phong kiến vấn đề danh thực dường hiển cách lố lăng, lộ liễu đầy bất công Đặc biệt ông quan phong kiến dung tiền để mua chức quyền địa vị, dùng tiền để “mua” nhân phẩm người Nguyễn Khuyến có thơ tiếng vấn đề danh thực sâu sắc ý nghĩa “Tiến sĩ giấy” Ông mượn hình ảnh đồ chơi trẻ em để nói ông có chức có quyền thực ông châm biếm mỉa mai đầu óc ông gì, rỗng tuếch đầu đứa trẻ Danh quyền, địa vị, danh lợi mà người có khiến người khác ngưỡng mộ, khâm phục Những chức danh vị xã hội mà họ mang xã hội giúp họ có chỗ đứng ưu riêng Thực cố gắng, phấn đấu không ngừng nghỉ đẻ đạt danh mong muốn Thực hiểu thực lực vốn có nỗ lực thân để dành lấy thành mà thân muốn đạt Cái thực lực trình không ngừng nghỉ thân, không nhờ cậy ai, không tranh giành, luồn cúi để đạt thành danh danh đáng trân trọng, khen ngợi Tuy nhiên mặt trái danh thực khiến người ta mù quáng, quên VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí hết bất chấp hết Chính mặt tiêu cực khiến cho thân người xã hội tự đứng lên, chìm đắm “ảo” vô biên, vô tận Hiện tường “hữu danh vô thực” xã hội trở thành vấn nạn cần giải triệt để giúp cho sống bạch sáng Sức hút danh lợi, đồng tiền đầy ma lực khiến cho thân người lao vào ngõ cụt, đường xấu Đồng tiền quan trọng coi cần làm mù quáng nhân cách người Khi xã hội ngày phát triển, danh lợi phù phiếm trước mắt “mua chuộc” người, nguy hại đời người Hệ kẻ biết chạy theo danh hão không đâu sai thực lầm đường lạc lối chuyện tránh khỏi Con người ta có cung có cầu ngược lại; vũng bùn lầy chữ danh lớn, sâu khiến người ta đưa chân vào khó mà rút lại Bởi không dựa thực lực để có chữ danh nhạt nhẽo vô vị họ có đủ thực lực kiên nhẫn để bước từ bóng tối Trong trường học danh thực diễn biến phức tạp, tượng “bệnh thành tích” tràn lan ngóc ngách trường học Học sinh, phụ huynh giáo viên chữ “thành tích” to đùng mà bất chấp hết Phụ huynh “làm hư” giáo viên, giáo viên lại “làm hư” học sinh vòng tuần hoàn khép kín Cuối học sinh yếu bị bệnh thành tích làm cho lu mờ, cần nghĩ bố mẹ có tiền có này, cấp nọ, lớp lớp Cuối hại đời học sinh xã hội cần người có kiên thức, có học vấn sâu rộng không cần kẻ có cấp “vui”, cho “có” Thực trạng đáng buồn Trong lĩnh vực khác có nhiều ông này, bà nọ, mang chức danh tiến sĩ, giáo sư, thạc sĩ danh mà họ dùng tiền để mua, dùng tiền để đổi lấy chức danh “ra oai” Kỳ thực đáng buồn đáng thất vọng cho điều tiêu cực VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những người đủ lĩnh để vượt qua chữ danh hư vô, nhạt nhẽo mà phấn đấu thực lực cố gắng không ngừng nghỉ thân thực đáng quý đáng trân trọng Xã hội cần người nhân cách Những người không chịu sống luồn cúi, không chịu khuất phục không chịu đồng tiền làm mờ mắt Nhân cách ấy, lối sống giúp hoàn thiện người Sự thành công, danh không dễ dàng để có Mỗi người nên trân trọng mà thân cố gắng để có Như họ trân trọng nhân cách thân trân trọng mà xã hội mang ...Nghị luận xã hội về thiếu trung thực trong thi cử 1. Mở bài Trong rất nhiều phẩm chất ta cần có, cần rèn luyện phải kể đến đức tính trung thực. Từ xưa cho đến nay, phẩm chất đó được xem như thứ hành trang không thể thiếu trong hành trình vươn tới của con người. Tuổi thọ, đặc biệt là tuổi trẻ học đường rèn phẩm chất trung thực vô cùng quan trọng. Quá trình học tập, rèn luyện ở nhà trường. Phẩm chất trung thực được biểu hiện tập trung nhất trong thi cử. Nhận thức rõ điều này, trong bức thư gửi thầy hiệu trưởng của con tổng thống Mĩ A. Lincôn đã viết: "Xin thầy hãy dạy cho cháu biết chấp nhận thi rớt còn vinh dự hơn gian lận trong thi cử". Như vậy không chỉ ngày nay, mà từ xưa, không chi ở Việt Nam mà ở các nước phương Tây vấn đề trung thực và thi cử luôn là một yêu cầu đặt ra với người học. 2. Thân bải a.Giải thích ý kiến Về nội dung trực tiếp, lời của A. Lincôn muốn khẳng định: chấp nhận thi rớt một cách trung thực còn vinh dự hơn thi đỗ nhờ gian dối. Thực chất, ý kiến này còn đề cập đến đức tính trung thực của con người. b. Bàn luận về tính trung thực trong khi thi và cuộc sống - Trong khi thi - Trung thực là phải làm bài bằng thực lực và chỉ chấp nhận đỗ đạt bằng chất của mình. Còn gian lận là làm mọi cách để đỗ bằng được, không cần thực chất. - Người trung thực phải là người biết rõ: trung thực trong khi thi dù bị rớt vinh dự hơn đỗ đạt nhờ gian lận. Đối với tư cách của một thí sinh trung thực trong khi thi là điều quan trọng hơn cả. - Trong cuộc sống + Trung thực là coi trọng thực chất, luôn thành thực với mình, với người, không chấp nhận gian dối trong bất kì mối quan hệ nào, công việc nào. Trung là một phẩm chất cao đẹp làm nên nhân cách con người và là đức tính cần thiết cho cuộc sống, góp phần tích cực thúc đẩy tiến bộ xã hội. Sống trung thực là niềm hạnh phúc cao quý. + Thiếu trung thực là làm những điều gian dối, khuất tất. Thiếu trung thực không chỉ biến con người thành đê tiện mà còn khiến cho cuộc sống lâm vào tình trạng thực giả bất phân, ngay gian lẫn lộn. Sống trung thực không phải lúc nào cũng dễ dàng, nhưng không trung thực sẽ là một người thiếu nhân cách và có thể gây ra nhiều nguy hại cho xã hội. c. Bài học nhận thức và hành động - Bản thân cẩn nhận thức sâu sắc trung thực làm nên giá trị, làm nên nhân cách của mình; ngay cả khi đối mặt với thất bại, thua thiệt vẫn cần sống cho trung thực. - Đồng thời cần không ngừng tu dưỡng để có được phẩm chất trung thực mà hành động cụ thể lúc này chính là trung thực trong khi thi cử cần khẳng định và bảo vệ sự trung thực, kiên quyết đấu tranh với mọi hiện tượng thiêu trung thực đang tồn tại khá phổ biến trong xã hội. 3. Kết bài - Trung thực giúp chúng ta trở thành những con ngưòi dám chịu trách nhiệm với bản thân mình. - Học sinh trung thực thầy cô mới đánh giá đúng năng lực của mỗi em và từ đó có kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao kiến thức. - Trung thực là một phẩm chất quí, cần thiết ở mỗi con người, học sinh chúng ta cần phải rèn luyện phẩm chất đó ngay từ bây giờ, đặc biệt là trong thi cử. Nghị luận xã hội về khen và chê Trung Hoa là một trong những cái nôi của văn hoá nhân loại. Từ thời cổ đại, người dân Trung Quốc có quyền tự hào về những bậc học giả, về những người thầy lỗi lạc, uyên bác với những triết lí nhân sinh trở thành chân lý cho mọi thời đại. Tuân Tử là một trong số những bậc vĩ đại ấy. Và câu nói của ông: "Người chê ta mà chê phải là thầy ta, người khen ta mà khen phải là bạn ta, những kẻ vuốt ve, nịnh bợ là kẻ thù của ta vậy", cũng đủ cho hậu thế phải suy nghĩ. Xã hội loài người ngày càng phát triển về kinh tế, về tư tường, nhận thức và cũng song hành với phát triển sự phức tạp trong mọi quan hệ đời sống. “Miệng lưỡi thế gian" là điều không thể tránh khỏi. Mỗi con người sống chung trong đồng loại cần phải biết chấp nhận lời chê tiếng khen của mọi người, nhưng để nhận biết sự "thật" - "giả" trong mỗi lời khen tiếng chê, để có ứng xử thích hợp, quả không đơn giản. Câu nói của Tuân Tử đã giúp chúng ta cái kính chiêu yêu" nhận biết đâu là "thầy", đâu là "bạn", đâu là "thù" trong cuộc đời đầy phức tạp đó. Là một con người, kế cả bậc vua chúa, vĩ nhân, trong cuộc sống, thật khó tránh khỏi những sai lầm. Những lúc như thế hẳn chúng ta nhận được những lời nhận xét của mọi người. Tất yêu, mỗi người khác nhau, sẽ có những nhận xét, thái độ khác nhau về ta. Điều quan trọng là ở chính bản thân ta: biết nhận ra cái đúng, cái sai của mình; quan trọng hơn, trong vô số những lời "khen” "chê" đó, ta nhận ra ai là "thầy ta", ai là "bạn ta", ai là "kẻ thù" của ta vậy! Lời dạy của Tuân Từ thật chí lí: "Người chê ta mà chê đúng là thầy ta, người khen ta mà khen đúng là bạn ta". Mỗi người, khi phạm điều sai, tự mình không dễ gì nhận ra. Người nhận ra cái sai của ta, lại "chê"- tức khẳng định cái sai của ta và chi cho ta biết - hẳn phải là người có tầm tri thức, hiểu biết hơn ta. Người đó xứng đáng là bậc "thầy" của ta về trí tuệ. Hơn thế người thấy và dám chỉ cho ta nhận ra cái sai của mình, để mình có hướng khắc phục, sửa chữa, hẳn đó phải là người có cái tâm thật cao quý: những muôn cho chúng ta nhanh chóng tiến bộ. Chúng ta, về thái độ, tình cảm không thể không tôn trọng người đó là bậc "thầy" về nhân cách để ta học tập. Người "khen ta mà khen phải"- nghĩa là người đó không những không kị, hiềm khích trước những cái tốt, cái mạnh của ta, mà còn "khen", cùng chung vui, chia ngọt sẻ bùi Đó hẳn là người bạn tốt, người bạn tri âm, tri kỉ của ta vậy. Cuộc đời mỗi chúng ta, nếu có được nhiều người "thầy", người "bạn" như thế thì hạnh phúc biết bao nhiêu. Tuy nhiên, trong cuộc sống, không phải ai khen hay chê ta đều là "thầy”, là "bạn'' của ta. Tuân Tử đã một lần nữa chỉ cho ta biết cách nhận ra " bộ mặt thật của những "kẻ" hiểm độc đó. Đó là "kẻ vuốt ve, nịnh bợ ta", Tuân Tử tỏ thái độ rõ rệt, dứt khoát khi gọi những loại người đó "là kẻ thù của ta vậy". Nhưng để nhìn ra đâu là bạn "khen ta mà khen đúng" với "những kẻ vuốt ve, nịnh bợ” thì không dễ. Trước hết, kẻ vuốt ve, nịnh bợ, họ khen ta là xuất phát mục đích mong cầu lợi ích riêng của chính họ. Bởi vậy, thành tích của ta chỉ có một, chúng thổi phổng lên ba, bốn hoặc nhiều hơn thế. Thậm chí, có khi chúng còn nguỵ biện "phù phép" những khuyết điểm, sai lầm của ta thành "thành tích". Những kẻ luôn lấy việc "nịnh bợ" để tiến thân, khiến cho người được khen ngày càng tự đánh mất mình, xa rời lẽ phải Thật đáng tiếc là những kẻ đó thời đại nào cũng có. Sử sách đã ghi lại không biêt bao nhiêu bậc vua chúa đã bị những kẻ nịnh thần làm cho u mê, dẫn đến hãm hại trung thần, triều chính đổ nát, xã tắc suy vong. Lời dạy của Tuân Tử lại một lần Nghị luận xã hội danh thực September 5, 2014 - Chuyên mục: Văn mẫu THPT - Tác giả: qt Đề bài: Từ thơ "Tiến sĩ giấy” Nguyễn Khuyến, anh (chị) viết văn bàn danh thực sống nay. Gợi ý 1. Mở Giới thiệu thơ "Tiến sĩ giấy”, dẫn dắt đến vấn đề danh thực sống người. 2. Thân a. Khái quát nội dung, ý nghĩa thơ - Bài thơ có ba lớp nghĩa: miêu tả thứ đồ chơi cho trẻ con, đả kích ông tiến sĩ hữu danh vô thực tự chế giễu mình. Dù hiểu theo lớp nghĩa tương xứng với câu chữ bài. b. Danh thực - Giải thích: Danh thành mà người gặt hái tiếng tăm, tiền bạc, địa vị… Thực thực lực tự có, tự rèn luyện người. Thực đắng cay, gian khổ danh thật vô ngào hấp dẫn. Danh phát huy ý nghĩa lợi ích thật hệ thực mà thôi. -Mặt trái danh: người mờ mắt trước danh vọng, địa vị sẵn sàng đường tắt để đạt điều đó. Hệ quả: xuất kẻ hữu danh vô thực, vụ tham nhũng, bê bối làm tổn thất cho Nhà nước hàng chục, hàng trăm tỉ đồng. - Sự đảo lộn danh thực xoá nhoà tính công quy luật sống. Nó đưa người có tiền biết đường tắt lên danh vọng, đồng thời làm lu mờ ý chí phấn đấu, cầu tiến có thực lực. - Sự tráo trở danh thực len lỏi vào học đường với bệnh thành tích đáng sợ. Tuy nhiên, vài năm trở lại đây, nắm bắt tình hình đó, thực cải cách triệt để không ngành giáo dục mà lĩnh vực toàn xã hội. 3. Kết - Bài thơ “Tiến sĩ giấy” Nguyễn Khuyến không phản ánh mặt xã hội thời mà khiến người đọc phải dừng lại suy ngẫm danh thực đời đường thân mình. - Hãy tin vào thực lực mình; có thực lực danh tiếng có hay không chuyện thời gian. Bài làm Nho học suy vi, rường mối xã hội rệu rã, tệ mua quan bán tước phổ biến đào tạo tầng lớp thống trị có hư danh mà thực học. Vả người đào tạo quy củ từ cửa Khổng sân Trình vai trò trước trọng máy xã hội. Bài thơ “Tiến sĩ giấy” Nguyễn Khuyến đời hoàn cảnh ngày nay, vẹn nguyên ý nghĩa, gợi cho người đọc nhiều suy nghĩ danh thực đời. Bài thơ “Tiến sĩ giấy” viết thể thơ thất ngôn bát cú truyền thống, gói gọn đề, thực, luận, kết mà ẩn chứa khái quát biết điều. Bài thơ có đến ba lớp nghĩa cho dù hiểu theo lớp nghĩa tương xứng với câu chữ bài: Cũng cờ, biển, cân đai, Cũng gọi ông nghè có ai. Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng, Nét son điểm rõ mặt vân khôi. Tấm thân xiêm áo mà nhẹ, Cái giá khoa danh hời. Ghế tréo lọng xanh ngồi bảnh choẹ, Nghĩ đồ thật hoá đồ chơi. Bài thơ miêu tả thứ đồ chơi cho trẻ con? Không, nghĩa hiểu ngôn câu chữ. Thực chất, tác giả phê phán, đả kích ông tiến sĩ có hình thức mà đầu óc rỗng tuếch, đồng thời chế giễu mình, vị Tam nguyên Yên Đổ mà làm trước đổi thay thời cuộc, tuột dốc nho học, biết trút tâm u hoài vào thơ văn: Sách ích chi cho buổi ấy, Nghĩ lại thẹn với thân già. Bài thơ không truyền tải cho người đọc tâm ưu thời mẫn tác giả mà đặt vấn đề danh thực đời. Đây vốn hai khái niệm luôn song hành suốt đường tìm thành công người. Bởi có thực có danh có danh phải có thực. Vậy danh, thực mà khiến người bỏ đời để theo đuổi? Danh thành mà người gặt hái tiếng tăm, tiền bạc, địa vị… Thực thực lực tự có, tự rèn luyện người. Thực đắng cay, gian khổ danh thật vô ngào hấp dẫn. Danh phát huy ý nghĩa lợi ích thật hệ thực mà thôi. Nhưng sống ngày lên, người dường bị mờ mắt trước danh vọng, tiếng tăm mà quên thực lực họ chưa đủ để với tới thứ xa hoa, phù phiếm đó. Và người sẵn sàng đường tắt để có chỗ đứng xã hội, để người trọng vọng, để “một người làm quan, họ nhờ”. Chính mà xuất kẻ hữu danh vô thực hậu quả, mặt trái tiến trình phát triển lên xã hội. Khi có cầu cung đời khách yếu tất quan theo quy luật vận động sống. Những danh vọng, tiếng tăm thành ngào mà người muốn đạt đến nằm cuối đường mở trước mắt họ, lữ khách tìm hoa hồng. Để đến với điều đó, để hết đường gian nan đó, người phải bước, bước leo lên bậc thang. Những bậc thang ngày cao, tỉ lệ thuận với hành trang mà người tích luỹ cho thân mình, đồng thời dấu hiệu báo họ dần đích. Thế có người không đủ thực lực để bước tiếp lại bị ánh hào quang chói loà danh tiếng cám dỗ, họ tham lam, lút trèo lúc ba, bốn bậc để tiến đến đỉnh vinh quang cách dễ dàng. Và tất nhiên đường ấy, có nhiều “quý nhân phù Đề bài: T ừbài th ơ“Ti ến s ĩ gi ấy” c Nguy ễn Khuy ến, anh (ch ị) vi ết v ăn bàn v ề danh th ực cu ộc s ống hi ện Gợi ý Mở Giới thiệu thơ “Tiến sĩ giấy”, dẫn dắt đến vấn đề danh thực sống người Thân a Khái quát nội dung, ý nghĩa thơ – Bài thơ có ba lớp nghĩa: miêu tả thứ đồ chơi cho trẻ con, đả kích ông tiến sĩ hữu danh vô thực tự chế giễu Dù hiểu theo lớp nghĩa tương xứng với câu chữ b Danh thực – Giải thích: Danh thành mà người gặt hái tiếng tăm, tiền bạc, địa vị… Thực thực lực tự có, tự rèn luyện người Thực đắng cay, gian khổ danh thật vô ngào hấp dẫn Danh phát huy ý nghĩa lợi ích thật hệ thực mà -Mặt trái danh: người mờ mắt trước danh vọng, địa vị sẵn sàng đường tắt để đạt điều Hệ quả: xuất kẻ hữu danh vô thực, vụ tham nhũng, bê bối làm tổn thất cho Nhà nước hàng chục, hàng trăm tỉ đồng – Sự đảo lộn danh thực xoá nhoà tính công quy luật sống Nó đưa người có tiền biết đường tắt lên danh vọng, đồng thời làm lu mờ ý chí phấn đấu, cầu tiến có thực lực – Sự tráo trở danh thực len lỏi vào học đường với bệnh thành tích đáng sợ Tuy nhiên, vài năm trở lại đây, nắm bắt tình hình đó, thực cải cách triệt để không ngành giáo dục mà lĩnh vực toàn xã hội Kết – Bài thơ “Tiến sĩ giấy” Nguyễn Khuyến không phản ánh mặt xã hội thời mà khiến người đọc phải dừng lại suy ngẫm danh thực đời đường thân – Hãy tin vào thực lực mình; có thực lực danh tiếng có hay không chuyện thời gian Bài làm Nho học suy vi, rường mối xã hội rệu rã, tệ mua quan bán tước phổ biến đào tạo tầng lớp thống trị có hư danh mà thực học Vả người đào tạo quy củ từ cửa Khổng sân Trình vai trò trước trọng máy xã hội Bài thơ “Tiến sĩ giấy” Nguyễn Khuyến đời hoàn cảnh ngày nay, vẹn nguyên ý nghĩa, gợi cho người đọc nhiều suy nghĩ danh thực đời Bài thơ “Tiến sĩ giấy” viết thể thơ thất ngôn bát cú truyền thống, gói gọn đề, thực, luận, kết mà ẩn chứa khái quát biết điều Bài thơ có đến ba lớp nghĩa cho dù hiểu theo lớp nghĩa tương xứng với câu chữ bài: Cũng cờ, biển, cân đai, Cũng gọi ông nghè có Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng, Nét son điểm rõ mặt vân khôi Tấm thân xiêm áo mà nhẹ, Cái giá khoa danh hời Ghế tréo lọng xanh ngồi bảnh choẹ, Nghĩ đồ thật hoá đồ chơi Bài thơ miêu tả thứ đồ chơi cho trẻ con? Không, nghĩa hiểu ngôn câu chữ Thực chất, tác giả phê phán, đả kích ông tiến sĩ có hình thức mà đầu óc rỗng tuếch, đồng thời chế giễu mình, vị Tam nguyên Yên Đổ mà làm trước đổi thay thời cuộc, tuột dốc nho học, biết trút tâm u hoài vào thơ văn: Sách ích chi cho buổi ấy, Nghĩ lại thẹn với thân già Bài thơ không truyền tải cho người đọc tâm ưu thời mẫn tác giả mà đặt vấn đề danh thực đời Đây vốn hai khái niệm luôn song hành suốt đường tìm thành công người Bởi có thực có danh có danh phải có thực Vậy danh, thực mà khiến người bỏ đời để theo đuổi? Danh thành mà người gặt hái tiếng tăm, tiền bạc, địa vị… Thực thực lực tự có, tự rèn luyện người Thực đắng cay, gian khổ danh thật vô ngào hấp dẫn Danh phát huy ý nghĩa lợi ích thật hệ thực mà Nhưng sống ngày lên, người dường bị mờ mắt trước danh vọng, tiếng tăm mà quên thực lực họ chưa đủ để với tới thứ xa hoa, phù phiếm Và người sẵn sàng đường tắt để có chỗ đứng xã hội, để người trọng vọng, để “một người làm quan, họ nhờ” Chính mà xuất kẻ hữu danh vô thực hậu quả, mặt trái tiến trình phát triển lên xã hội Khi có cầu cung đời khách yếu tất quan theo quy luật vận động sống Những danh vọng, tiếng tăm thành ngào mà người muốn đạt đến nằm cuối đường mở trước mắt họ, lữ khách tìm hoa hồng Để đến với điều đó, để hết đường gian nan đó, người phải bước, bước leo lên bậc thang Những bậc thang ngày cao, tỉ lệ thuận với hành trang mà người tích luỹ cho thân mình, đồng thời dấu hiệu báo họ dần đích Thế có người không đủ thực lực để bước tiếp lại bị ánh hào quang chói loà danh tiếng cám dỗ, họ tham lam, lút trèo lúc ba, bốn bậc để tiến đến đỉnh vinh quang cách dễ dàng Và tất nhiên đường ấy, có nhiều “quý nhân phù trợ” để hành động sai trái diễn trót lọt Đáng buồn thay, điều chướng tai gai mắt lại diễn ngày xung quanh ta Ngày xưa bây giờ, muốn đạt học vị