Nghị luận xã hội về tự ti và tự phụ

4 7.6K 16
Nghị luận xã hội về tự ti và tự phụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghị luận xã hội về tự ti và tự phụ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ Có 2 kiểu đề: - Kiểu đề đưa ra một nhận định: một câu nói, danh ngôn, châm ngôn, tục ngữ, ca dao… - Kiểu đề yêu cầu luận về 1 phẩm chất, tính cách, trạng thái tâm lí… của con người. Dàn ý: (cần viết hàm súc trong khoảng 600 từ) 1. MB: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: cần đảm bảo 2 điều - Dẫn dắt vấn đề. - Giới thiệu được luận đề. 2. TB: a. Giải thích khái niệm (nếu có): Là gì? b. Lí giải vấn đề: Tại sao? c. Biểu hiện: Vấn đề đó được thể hiện ntn trong cuộc sống hằng ngày (chứng minh)? d. Đánh giá, luận bàn vấn đề (đề mở, thể hiện rõ bản lĩnh của người viết, quan niệm của người viết đối với vấn đề đó là đúng hay sai, có thể lật ngược vấn đề hay không…). 3. KB: - Rút ra bài học về nhận thức và hành động. ĐỀ 1: Trong thư gởi thầy hiệu trưởng của con trai mình, Tổng thống Mĩ A. Lin-côn (1809 – 1865) viết: “xin thầy hãy dạy cho cháu biết chấp nhận thi rớt còn vinh dự hơn gian lận khi thi.” (Theo Ngữ văn 10, Tập 2, NXBGD, 2006, tr.135). Từ ý kiến trên, anh/chị hãy viết một bài văn ngắn (không quá 600 từ) trình bày suy nghĩ của mình về đức tính trung thực trong khi thi và trong cuộc sống. (Đề thi ĐH khối C năm 2009) Gợi ý: 1. Giải thích ý kiến: (0.5đ) - Về nội dung trực tiếp, lời của A. Lin-côn muốn khẳng định: chấp nhận thi rớt một cách trung thực còn vinh dự hơn thi đỗ nhờ gian dối. - Về thực chất, ý kiến này đề cập đến đức tính trung thực của con người. 2. Bàn luận về trung thực trong khi thi và trong cuộc sống: (2.0đ) - Trong khi thi (1.0đ) + Trung thực là phải làm bài bằng thực lực và chỉ chấp nhận đỗ đạt bằng thực chất của mình. Còn gian lận là làm mọi cách để đỗ bằng được, không cần thực chất. + Người trung thực phải là người biết rõ: Trung thực trong khi thi dù bị rớt vẫn vinh dự hơn đỗ đạt nhờ gian lận. Đối với tư cách của một thí sinh, trung thực trong khi thi là điều quan trọng hơn cả. - Trong cuộc sống (1.0đ) + Trung thực là coi trọng thực chất, luôn thành thật với mình, với người, không chấp nhận gian dối trong bất kì mối quan hệ nào, công việc nào. Trung thực là một phẩm chất cao đẹp làm nên nhân cách con người và là đức tính cần thiết cho cuộc sống, góp phần tích cực thúc đẩy tiến bộ xã hội. Sống trung thực là một niềm hạnh phúc cao quý. + Thiếu trung thực là làm những điều gian dối, khuất tất. Thiếu trung thực không chỉ biến con người thành đê tiện mà còn khiến cuộc sống lâm vào tình trạng thực giả bất phân, ngay gian lẫn lộn. Sống trung thực không phải lúc nào cũng dễ dàng, nhưng không trung thực sẽ là một người thiếu nhân cách và có thể gây ra nhiều nguy hại cho xã hội. 3. Bài học nhận thức và hành động: (0.5đ) - Bản thân cần nhận thức sâu sắc trung thực là một giá trị làm nên nhân cách của mình; ngay cả khi đối diện với thất bại, thua thiệt vẫn cần sống cho trung thực. - Đồng thời cần không ngừng tu dưỡng để có được phẩm chất trung thực, mà hành động cụ thể lúc này là trung thực trong khi thi; cần khẳng định và bảo vệ sự trung thực, kiên quyết đấu tranh với mọi hoạt động thiếu trung thực đang tồn tại khá phổ biến trong xã hội. ĐỀ 2: Như một thứ a-xit vô hình, thói vô trách nhiệm ở mỗi cá nhân có thể ăn mòn cả một xã hội. Từ ý kiến trên, anh/chị hãy viết một bài văn ngắn bàn về tinh thần trách nhiệm và thói vô trách nhiệm của con người trong cuộc sống hiện nay. (Đề thi ĐH khối C năm 2010) Gợi ý: 1. Giải thích: (0.5đ) 1 - Về nội dung, ý kiến này đề cập đến mối nguy hại ngấm ngầm rất cần cảnh giác của thói vô trách nhiệm; nó xuất phát từ mỗi cá nhân nhưng lại gây hậu quả to lớn đối với toàn xã hội. - Về thực Nghị luận xã hội về: Tự ti tự phụ I Hướng dẫn làm dàn Mở bài: - Trong thời buổi nay,khi đất nước ta đường hội nhập,thì đòi hỏi phải cần có người thật tài để đưa đất nước lên ngang tầm với bạn bè năm châu lời Bác Hồ dạy - Nhưng điều dễ thực tế tồn nhiều thái độ sống chưa thực đắn - Trong có hai thái độ tự ti tự phụ Thân bài: a Khái quát (dẫn dắt vào bài) - Tự ti tự phụ hai thái độ trái ngược ảnh hưởng xấu đến tính cách, lối sống người b Giải thích - “Tự ti”: Thiếu tự tin, không tin vào khả thân, sống mặc cảm, thu - “Tự phụ”: Kiêu căng, ảo tưởng thân, xem nhất, đúng, mà coi thường người xung quanh c Phân tích, bàn luận - Tự ti + Biểu Nói tự ti, thái độ tự xem thấp người khác, thua người khác Người tự ti sống khép kín, thu mình, không tin tưởng vào khả thân Thiếu ý chí,không dám nghĩ, không dám làm Họ sợ sệt, trốn tránh, nhút nhát trước chỗ đông người (nêu vài dẫn chứng) + Nguyên nhân Nhận thức, suy nghĩ sai lầm, thiếu làm chủ thân Thiếu trình độ nhận thức, hiểu biết lực Thiếu lĩnh sống, không tin tưởng vào thân, sợ hỏng, sợ sai -> mặc cảm nghĩ người bỏ đi… + Tác hại: Tự ti mang lại tác hại lớn Hình thành lối sống không tốt Không có ý thức vươn lên Sống khép trước tập thể Không tạo cho hội điều kiện để học tập công tác tốt - Tự phụ + Biểu Nói tự phụ lại thái độ hoàn toàn trái ngược với tự ti Nếu ngưòi tự ti xem thấp ngưòi khác ngưòi tự phụ lại tự đề cao thân mình, tự xem tài giỏi người khác, mắt họ giới thật nhỏ bé Người tự phụ chủ quan tự cho Khi làm việc tỏ coi thường người khác => Biểu bệnh “ngôi sao” (nêu vài dẫn chứng tiêu biểu) + Nguyên nhân: Do chủ nghĩa cá nhân, hay tự đề cao “tôi” thân Do tính thiếu khiêm tốn trước người + Tác hại: Thật tai hại cho người tự phụ sống tập thể Bản chất chẳng xem dễ bị ngưòi khác ghét bỏ, không mến trọng Do tự xem tài giỏi nên chẳng quan tâm đến cách làm ngưòi khác, không học hỏi học quý báu, dẫn đến tầm nhìn hạn hẹp, khó để phát triển vươn xa d Ý kiến đánh giá - Tóm lại tự ti tự phụ có tác hại xấu Con người có thái độ khó hoà nhập với người khác, khó nhận thiện cảm từ người khác quan trọng chất lượng công việc ngày thấp - Cách khắc phục: + Mỗi cá nhân cần khiêm tốn để học tập người khác, đồng thời biết tiếp thu lời phê bình nhận xét từ người khác để hoàn thiện thân + Năng động học tập công việc, không né tránh có chuyện mà ngược lại phải nổ lực để hoàn thành tốt công việc + Cần biết đánh giá thân mình, phát huy điểm mạnh đồng thời khắc phục điểm yếu + Biết hoà với tập thể, sống học tập làm việc người để xây dựng xã hội phát triển ngày tiến Kết - Khẳng định lại vấn đề nghị luận - Liên hệ thân, mở suy nghĩ II Bài văn mẫu Bản thân người có lối sống, phẩm chất, lực khác Nhưng điều thể bên khác Có người tự ti nghĩ lực thấp kém, có người tự phụ nghĩ lực nhiều người khác Đó hai bệnh có ảnh hưởng đến học tập công tác Vậy tự ti biểu nào? Tự ti tự đánh giá thấp nên thiếu tự tin công việc Tự ti hoàn toàn khác với khiêm tốn Khiêm tốn nhúng nhường, không khoe khoang Khiêm tốn đức tính tốt, giúp người ta lòng người, người ủng hộ nên dễ thành công công việc Ngược lại kẻ tự ti thương không dám tin tưởng vào lực, sở trường hiểu biết, kiến thức Họ nhút nhắt thường tránh xa chỗ đông người Không dám mạnh dạng đảm nhận trách nhiệm giao Vì họ thường lo sợ thất bại nên họ phải chịu nhiều hậu đáng tiếc Vì sợ thất bại nên họ thường mạnh dạng công việc nên không họ thành công Vì tính nhút nhát tránh xa chỗ đông người nên họ bạn không nhận giúp đỡ người thất bại Những kẻ ti thường nhút nhát không dám đảm nhận công việc, làm ảnh hưởng đến tập thể chung thân Còn tự phụ biểu tự phụ Tự phụ thái độ đề cao mức thân, tự cao tự đại đến mức xem thường người khác Tự phụ hoàn toàn khác với tự hào Tự hào niềm kiêu hãnh, hãnh diện thân thành công, niêm vui sướng hạnh phúc giúp ích cho thân Ngược lại kẻ tự phụ tự đề cao mức thân nên dễ bị xa lánh, chủ quan thường bị thất bại công việc kể học tập Người tự phụ tự cho việc họ không nghe ý kiến người khác để khắc phục thường hay bảo thủ Khi làm việc lớn lao chí tỏ coi thường, lên mặt với người khác, tự cho giỏi giang Những tính xấu thường có ảnh hưỡng lớn đến thân làm họ bị người xa lánh tẩy chay, chủ quan nên dẫn đến thất bại, bảo thủ không nghe ý kiến người khác dể khắc phục thân, chia rẽ đoàn kết gây ảnh hưởng xấu đến học tập công việc Tóm lại cần phải đánh giá khả thân Tự tin không tự ti, tự hào không tự phụ có người văn minh tiến người phát huy tốt sở trường Có bao giờ bạn tự hỏi:Tiền bạc là gì mà bao kẻ mù quáng theo đuổi, hạnh phúc là gì mà bao người khát khao, hi vọng. Hai điều dó tuêongt chừng không gắn bó gì với nhau nhưng lại tạo nên một mối quân hệ chặt chẽ, mật thiết trong cuộc sống. Hạnh phúc là cảm giác sung sướng , mãn nguyện vì cảm thấy hoàn toàn đạt được những gì mong muốn, còn tiền bạc là những đồng tiền dùng để chi tieu và sử dụng. Giữa tiền bạc và hạnh phúc có một mối quan hệ khăng khít với nhau. Tiền bạc có tầm ảnh hưởng lớn đối với chúng ta. Nó là điều kiện cần cho nhiều hoạt động của cuộc sống như học tập, ăn, mặc ,ở ,đi lại…. Mỗi việc chúng ta làm đều cần rất nhiều tiền. Hàng ngày chúng ta phải ăn uống để duy trì sư sống. Phải có tiền thì chúng ta mới có thể mua được những loại thực phẩm mà chúng ta cần dùng hàng ngày. Hãy thử tưởng tượng nếu một ngày chúng ta không có tiền để chi tiêu, không thể mua được những thứ cần thiết cho cuộc sống, lúc đó chúng ta sẽ như thế nào? Không ăn uống, không có những điều kiện tối thiểu để sinh hoạt, chắc chắn sức khoẻ của chúng ta sẽ bị giảm sút và kéo theo đó là rất nhiều hệ luỵ, việc khám chữa bệnh sẽ gặp nhiều khó khăn, kết quả học tập và làm việc sẽ không được đảm bảo. Bên cạnh những giá trị vật chất, chúng ta còn đáp ứng được những giá trị tinh thần khi có tiền. Chúng ta có thể tổ chức đi chới vào những ngày cuối tuần, hay đơn giản là những hoạt động, dịch vụ như Internet, điện thoại, xem phim…. phải có tiền thì chúng ta mới có thể chi trả cho những hoạt động đó. Chúng ta cần tiền, rất cần tiền mỗi ngày để chi trả cho những vấn đề cần thiết của cuộc sống. Dường như đồng tiền đẽa một phần nào chi phối hoạt động và nhu cầu của chúng ta. Mỗi người đều coa nững nhu cầu thiết yếu cho gia đình, và cho bản thân, tuy nhiên với những gì chúng ta có, cần phải biết cách chi tiêu sao cho hợp lý, phải biết tính toán những gì mình cần, mình có. Nếu là một sinh viên nghèo vừa tốt nghiệp ra trường, cần có một chiếc xe máy dể đi làm, với những gì cô có, chỉ có thể mua được một chiếc xe bình thường, không sang trọng, đắt tièn nhueng đã đáp ứng được nhu cầu của bản thân. Hay bên cạnh đó là những sinh viên con nhà giàu, có thể mua được chiếc xe đắt tiền, sang trọng…… Nhưng dù có nhiều tiền hay ít tiền, với nhu cầu của bản thân, với một sự tính toán, cân đối thì chúng ta có thể thoả mãn nhu cầu của cuộc sống tuy có lúc cũng chưa thật sự hài lòng.Tiền bạc là một điều kiện cần của cuộc sống, của hạnh phúc nhưng đó không phải là điều kiện đủ của hạnh phúc. Có rất nhiều người chỉ biết kiếm tiền, họ chỉ mải làm, tiền đối với ho chẳng bao giờ là đư nhưng họ lạ không quan tâm, không biết trân trọng những gì mình đang có. Đối với họ, họ hạnh phúc ở chỗ họ làm ra tiền. Và khi nhận ra ra rằng mình không có được hạnh phúc thực sự rthì có lẽ, đã là quá muộn. Những đồng tiền họlàm ra không thể đổi lấy hạnh phúc. Khi có tiền, tạo ra những giá trị tinh thần,được vui chơi, được hoà mình vào cuộc sống, đó là điều kiện cho hạnh phúc nảy sinh và phát triển. Như vậy chúng ta có thể nói tiền bạc là một điều kiện cần nhưng chưa đủ của hạnh phúc. Khi thức tỉnh lòng mình, có ước mơ nhưng đồng ý tiếp nhận, biết trân trọng và yêu thương những gì mình có, chấp nhận những gì mình không thể có, cód một nhận thức rõ ràng về đông tiền, lúc đó, chúng ta đã có được hạnh phúc.Trong xã hội Việt Nam xưa và bây giờ vẫn còn tồn tại những quan niệm sai trái về quan hệ giữa tiền bạc và hạnh phúc: “ Trong tay đã sẵn đồng tiền Dẫu rằng đổi trắng thay đen khó gì” Trong cái xã hội cũ đó, đồng tiền như một thế lực vạn năng. Hạnh phúc của Nghị luận xã hội về tiền bạc và hạnh phúc Có bao giờ bạn tự hỏi: Tiền bạc là gì mà bao kẻ mù quáng theo đuổi, hạnh phúc là gì mà bao người khát khao, hi vọng. Hai điều đó tưởng chừng không gắn bó gì với nhau nhưng lại tạo nên một mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết trong cuộc sống. Hạnh phúc là cảm giác sung sướng, mãn nguyện vì cảm thấy hoàn toàn đã được những gi mong muốn, còn tiền bạc là những đồng tiền dùng để chi tiêu và sử dụng. Giữa tiền bạc và hạnh phúc có một mối quan hệ khăng khít với nhau. Tiền bạc có tầm ảnh hướng lớn đối với chúng ta. Nó là điều kiện cần cho nhiều hoạt động của cuộc sống như học tập, ăn, mặc, ở, đi lại Mỗi việc chúng ta làm đều cần rất nhiều tiền. Hàng ngày chúng ta phải ăn uống để duy tri sự sống. Phải có tiền thì chúng ta mới có thể mua được những loại thực phẩm mà chúng ta cần dùng hàng ngày. Hãy thử tưởng tượng nếu một ngày chúng ta không có tiền để chi tiêu, không thể mua được những thứ cần thiết cho cuộc sống, lúc đó chúng ta sẽ như thế nào? Không ăn uống, không có những điều tối thiểu để sinh hoạt, chắc chắn sức khoẻ của chúng ta sẽ bị giảm sút theo đó là rất nhiều hệ luỵ, việc khám chữa bệnh sẽ gặp nhiều khó khăn, học tập và làm việc sẽ không được đảm bảo. Bên cạnh những giá trị vật chất, chúng ta còn đáp ứng được những giá trị thần khi có tiền. Chúng ta có thể tổ chức đi chơi vào những ngày hay đơn giản là những hoạt động, dịch vụ như Internet, điện thoại, phải có tiền thì chúng ta mới có thể chi trả cho những hoạt động đó. Chúng ta cần tiền, rất cần tiền mỗi ngày để chi trả cho những vấn đề cần trong cuộc sống. Dường như đồng tiền đã một phần nào chi phối hoạt động và nhu cầu của chúng ta. Mỗi người đều có những nhu cầu thiết yếu cho gia đình, cho bản thân, tuy nhiên với những gì chúng ta có, cần phải biết cách chi cho hợp lý, phải biết tính toán những gì mình cần, mình có. Nếu là một sinh nghèo vừa tốt nghiệp ra trường, cần có một chiếc xe máy để đi làm, với những gì cô có, chi có thể mua được một chiếc xe bình thường, không sang trọng, đắt tiền nhưng đã đáp ứng được nhu cầu của bản thân. Hay bên cạnh đó những sinh viên con nhà giàu, có thể mua được chiếc xe đắt tiền, sang trọng Nhưng dù có nhiều tiền hay ít tiền, với nhu cầu của bản thân, với một sự tính toán, cân đối thì chúng ta có thể thoả mãn nhu cầu của cuộc sống tuy có lúc cũng chưa thật sự hài lòng. Tiền bạc là một điều kiện cần của cuộc hạnh phúc nhưng đó không phải là điều kiện đủ của hạnh phúc. Có những người chỉ biết kiếm tiền, họ chi mải làm, tiền đối với họ chẳng bao giờ là đủ nhưng họ lại không quan tâm, không biết trân trọng những gì mình đang có. Đối với họ, họ hạnh phúc ở chỗ họ làm ra tiền. Và khi nhận ra ra rằng mình không có được hạnh phúc thực sự thì có lẽ, đã là quá muộn. Những đồng tiền làm ra không thể đổi lấy hạnh phúc. Khi có tiền, tạo ra những giá trị tinh thần được vui chơi, được hoà mình vào cuộc sống, đó là điều kiện cho hạnh phúc nảy sinh và phát triển. Như vậy chúng ta có thể nói tiền bạc là một điều kiện cần nhưng chưa đủ hạnh phúc. Khi thức tỉnh lòng mình, có ước mơ nhưng đồng ý tiếp nhận, trân trọng và yêu thương những gì mình có, chấp nhận những gì mình không thể có, có một nhận thức rõ ràng vể đồng tiền, lúc đó, chúng ta đã có hạnh phúc. Trong xã hội Việt Nam xưa và bây giờ vẫn còn tồn tại những quan niệm sai trái về quan hệ giữa tiền bạc và hạnh phúc: "Trong tay đã sẵn đồng tiền Dầu rằng đổi trắng thay đen khó gì" Trong cái xã hội cũ đó, đồng tiền như một thế lực vạn năng. Hạnh phúc của người có thể đem ra mua bán bằng những giá trị đồng tiền. Còn ngày nay lại có rất nhiều người không biết quý trọng đồng tiền, sinh ra những thói hư tật xấu lười biếng, hư hỏng, trì trệ Cái gì cũng đã có, không phải làm gì không ai hướng dẫn, họ chỉ biết hưởng thụ những gì tiền có thể đem tới, những thứ cần phải có sự rèn luyện về tinh thần và ý chí, họ không thể Nghị luận xã hội về áo dài và trang phục hiện đại Trên đường phố ngày nay, ta thường bắt gặp những tà áo dài thướt tha, tinh khôi của những nữ sinh xen lẫn vào đó là những đồng phục trẻ trung, năng động tạo nên khung cảnh đẹp mắt trong những dịp tựu trường. Có nhiều ý kiến khác nhau là nên mặc áo dài truyền thống hay đồng phục hiện đại, chúng ta hãy cùng nhau thảo luận về vấn đề này. Áo dài truyền thống là sắc phục của dân tộc ta, là quốc hồn, quốc túy của đất nước Việt Nam. Áo dài không chỉ đơn giản là trang phục để mặc mà còn là biểu tượng văn hóa, thể hiện bản sắc dân tộc, gắn liền với bao thăng trầm lịch sử. Trải qua nhiều biến đổi cách tân, đến ngày nay áo dài vẫn giữ được nét đẹp vốn có của nó, đi vào lòng những người con quê hương và được bạn bè năm châu biết đến. Đồng phục hiện đại là các loại váy hay quấn kết hợp với áo sơ mi trẻ trung, giúp cho các bạn học sinh cảm thấy thoải mái nhưng cũng không kém phần lịch sự, gọn gàng. Khác với kimono của Nhật hay hanbok của Hàn Quốc, áo dài Việt Nam vừa truyền thống lại vừa hiện đại, loại trang phục này không giới hạn mặc ở một số nơi hay dịp mà có thể mặc mọi lúc, mọi nơi, dùng làm trang phục công sở hay đi học, đi chơi. Chiếc áo dài, đặc biệt là áo dài nữ sinh có một nét đẹp duyên dáng mà không loại trang phục nào có được. Áo dài làm cho nữ sinh thêm dịu dàng, thướt tha, gợi nên cảm xúc xao xuyên khó tả cho những nơi tình cờ bắt gặp. Hình ảnh nữ sinh Việt Nam trong trang phục áo dài đã đem đến cho các nhà thơ, nhà văn nguồn cảm hứng vô tận, như trong bà "Áo lụa Hà Đông" của Nguyên Sa: "Nắng Sài Gòn anh đi mà chợt mát; Bởi vì em bận áo lụa Hà Đông ” Hay trong bài "Tương tư" có khô: “Có phải em mang trên áo bay/ Hai phần gió thổi, một phần mây/ Hay là em gói mây trong áo;Rồi thở cho làn áo trắng bay.” Tà áo dài đem đến cho người phụ nữ Việt Nam nói chung và nữ sinh nói riêng một nét đẹp đăc trưng mà những người con xa quê hương luôn khắc trong tâm tưởng, luôn khát khao một lần bắt gặp, để lại cho những nữ sinh trung học một thời để nhớ, để thương. Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng áo dài truyền thống. không còn phù hợp với nữ sinh ngày nay."Tại sao nữ sinh đi học lại phái bận áo dài?” đó là câu hỏi của hầu hết các bạn gái đã hoặc đang vào ngưỡng phổ thông. Với những bạn có vóc dáng thon thả thì rất thích hợp với áo dài, còn với những bạn có vóc dáng béo tròn thì mặc áo dài quá là cực hình. Trong những ngày mưa, đường lầy lội sẽ làm bẩn hết áo dài và màu trắng sẽ bị dây bẩn. Ngoài ra, mặc áo dài nữ sinh khó có thể vận động, chạy nhảy thoải mái và trong những tháng nóng nực thì áo dài càng làm nóng bức và dẫn đến mệt mỏi. Ở nước ngoài, đặc biệt là những nước tiên tiến, phát triển trên thế giới trang phục đi học là tự do. Các học sinh, sinh viên chi cần mặc quần áo gọn gàng, sạch sẽ, lịch sự là được. Tuy thoải mái về ăn mặc nhưng nền giáo dục của họ rất tiên tiên, họ không quan tâm đến bề ngoài mà chỉ quan tâm đến chất lượng học tập. Từ xưa đến nay, áo dài là một nét truyền thông văn hóa của người Vịệt Nam. Người ta luôn mặc nó trong những ngày lễ hội, Tết nhưng việc mặc áo dài vào trường học chưa được xem xét kĩ. Hơn nữa, không phải gia đình nào cũng có điều kiện may cho con em một vài bộ áo dài để mặc, trong khi đó giá một bộ đồng phục lại rẻ hơn nhiều, phụ huynh cũng không phải tốn công đi mua vải, tìm thợ may cho con em mình một bộ vừa ý. Việc mặc đồng phục khi đến trường là một quy định bắt buộc đối với nhiều trường phổ thông hiện nay và không thể phủ nhận rằng những tà áo dài trắng chỉnh tề đã làm nên một nét đẹp thể hiện sự quy củ, tính kỉ luật và trang nghiêm trong mái trường chúng ta. Nếu việc mặc đồng phục khi đến trường được coi như một nội quy bắt buộc thì đã có sự đa dạng trong mẫu mã và kiểu dáng của bộ đồng phục học sinh. Như trước kia, hễ nghĩ đến Có bao giờ bạn tự hỏi:Tiền bạc là gì mà bao kẻ mù quáng theo đuổi, hạnh phúc là gì mà bao người khát khao, hi vọng. Hai điều dó tuêongt chừng không gắn bó gì với nhau nhưng lại tạo nên một mối quân hệ chặt chẽ, mật thiết trong cuộc sống. Hạnh phúc là cảm giác sung sướng , mãn nguyện vì cảm thấy hoàn toàn đạt được những gì mong muốn, còn tiền bạc là những đồng tiền dùng để chi tieu và sử dụng. Giữa tiền bạc và hạnh phúc có một mối quan hệ khăng khít với nhau. Tiền bạc có tầm ảnh hưởng lớn đối với chúng ta. Nó là điều kiện cần cho nhiều hoạt động của cuộc sống như học tập, ăn, mặc ,ở ,đi lại…. Mỗi việc chúng ta làm đều cần rất nhiều tiền. Hàng ngày chúng ta phải ăn uống để duy trì sư sống. Phải có tiền thì chúng ta mới có thể mua được những loại thực phẩm mà chúng ta cần dùng hàng ngày. Hãy thử tưởng tượng nếu một ngày chúng ta không có tiền để chi tiêu, không thể mua được những thứ cần thiết cho cuộc sống, lúc đó chúng ta sẽ như thế nào? Không ăn uống, không có những điều kiện tối thiểu để sinh hoạt, chắc chắn sức khoẻ của chúng ta sẽ bị giảm sút và kéo theo đó là rất nhiều hệ luỵ, việc khám chữa bệnh sẽ gặp nhiều khó khăn, kết quả học tập và làm việc sẽ không được đảm bảo. Bên cạnh những giá trị vật chất, chúng ta còn đáp ứng được những giá trị tinh thần khi có tiền. Chúng ta có thể tổ chức đi chới vào những ngày cuối tuần, hay đơn giản là những hoạt động, dịch vụ như Internet, điện thoại, xem phim…. phải có tiền thì chúng ta mới có thể chi trả cho những hoạt động đó. Chúng ta cần tiền, rất cần tiền mỗi ngày để chi trả cho những vấn đề cần thiết của cuộc sống. Dường như đồng tiền đẽa một phần nào chi phối hoạt động và nhu cầu của chúng ta. Mỗi người đều coa nững nhu cầu thiết yếu cho gia đình, và cho bản thân, tuy nhiên với những gì chúng ta có, cần phải biết cách chi tiêu sao cho hợp lý, phải biết tính toán những gì mình cần, mình có. Nếu là một sinh viên nghèo vừa tốt nghiệp ra trường, cần có một chiếc xe máy dể đi làm, với những gì cô có, chỉ có thể mua được một chiếc xe bình thường, không sang trọng, đắt tièn nhueng đã đáp ứng được nhu cầu của bản thân. Hay bên cạnh đó là những sinh viên con nhà giàu, có thể mua được chiếc xe đắt tiền, sang trọng…….. Nhưng dù có nhiều tiền hay ít tiền, với nhu cầu của bản thân, với một sự tính toán, cân đối thì chúng ta có thể thoả mãn nhu cầu của cuộc sống tuy có lúc cũng chưa thật sự hài lòng.Tiền bạc là một điều kiện cần của cuộc sống, của hạnh phúc nhưng đó không phải là điều kiện đủ của hạnh phúc. Có rất nhiều người chỉ biết kiếm tiền, họ chỉ mải làm, tiền đối với ho chẳng bao giờ là đư nhưng họ lạ không quan tâm, không biết trân trọng những gì mình đang có. Đối với họ, họ hạnh phúc ở chỗ họ làm ra tiền. Và khi nhận ra ra rằng mình không có được hạnh phúc thực sự rthì có lẽ, đã là quá muộn. Những đồng tiền họlàm ra không thể đổi lấy hạnh phúc. Khi có tiền, tạo ra những giá trị tinh thần,được vui chơi, được hoà mình vào cuộc sống, đó là điều kiện cho hạnh phúc nảy sinh và phát triển. Như vậy chúng ta có thể nói tiền bạc là một điều kiện cần nhưng chưa đủ của hạnh phúc. Khi thức tỉnh lòng mình, có ước mơ nhưng đồng ý tiếp nhận, biết trân trọng và yêu thương những gì mình có, chấp nhận những gì mình không thể có, cód một nhận thức rõ ràng về đông tiền, lúc đó, chúng ta đã có được hạnh phúc.Trong xã hội Việt Nam xưa và bây giờ vẫn còn tồn tại những quan niệm sai trái về quan hệ giữa tiền bạc và hạnh phúc: “ Trong tay đã sẵn đồng tiền Dẫu rằng đổi trắng thay đen khó gì” Trong cái xã hội cũ đó, đồng tiền như một thế lực vạn năng. Hạnh phúc của con người có thể đem ra mua bán bằng những giá trị đồng tiền. Còn ngày nay lại coa rất nhiều người không biết quý trọng đồng tiền, sinh ra những thói hư, tật xấu: lười biếng, hư hỏng, trì trệ……… Cái gì cũng đã có, không phải làm gì, không ai hướng dãn, hộ chỉ biết hưởng thụ những gì tiền có thể đem tới, có những thứ cần phải có sự rèn luyện về tinh thần và ý chí, họ không thể có được hạnh phúc. Họ không nghe nhạc để biết thế nào là bản nhạc hay, họ

Ngày đăng: 16/09/2016, 11:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan