1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương trình Hỗ trợ Phát triển Ninh Phước huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận

70 238 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ Chương trình Hỗ trợ Phát triển Ninh Phước huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận Hà Nội, tháng năm 2014 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC PHỤ LỤC v DANH MỤC VIẾT TẮT vi PHẦN I: GIỚI THIỆU Chương I: Tóm tắt tổng quan 1.1 Mục đích đánh giá 1.2 Phương pháp đánh giá 1.3 Chọn mẫu đánh giá 1.4 Hạn chế đánh giá PHẦN II: TỔNG QUAN BÁO CÁO Chương II: Bối cảnh chương trình bối cảnh chung địa phương 2.1 Bối cảnh chương trình 2.2 Đối tượng khảo sát chương trình Chương III: Tóm lược hoạt động chính, phương pháp triển khai kết chương trình từ năm 2001 đến năm 2014 3.1 Phương pháp triển khai 3.2 Các giai đoạn hoạt động Chương trình Hỗ trợ Phát triển huyện Ninh Phước 3.3 Các hoạt động Chương trình Hỗ trợ Phát triển huyện Ninh Phước PHẦN III: ĐÁNH GIÁ THỰC TẾ 11 Chương IV Tính hiệu chương trình 11 4.1 Cơ sở triển khai chương trình đối tượng hưởng lợi 11 4.2 Quy trình lên kế hoạch thực 11 4.3 Giám sát đánh giá 14 4.4 Ngân sách 15 4.5 Ưu tiên Chương trình Sinh kế thay nông nghiệp bền vững 15 4.6 Ưu tiên Chương trình Nâng cao trách nhiệm giải trình tình đoàn kết nhân dân nhằm thay đổi xã hội, tăng cường lãnh đạo trẻ tín nhiệm xã hội dân 19 4.7 Ưu tiên Chương trình Thúc đẩy bình đẳng tiếp cận giáo dục chất lượng cho trẻ em 23 4.8 Ưu tiên Chương trình Ứng phó với tác động thiên tai biến đổi khí hậu phương pháp lấy người làm trung tâm 26 4.9 Ưu tiên Chương trình Xây dựng giải pháp xã hội trị cho phụ nữ trẻ em gái 28 4.10 HIV/AIDS 34 i Chương V: Tính ảnh hưởng/tác động chương trình 34 5.1 Đánh giá chung 34 5.2 Ưu tiên Chương trình 35 5.1 Ưu tiên Chương trình 38 5.2 Ưu tiên Chương trình 39 5.3 Ưu tiên Chương trình 43 5.4 Ưu tiên Chương trình 43 Chương VI: Tính bền vững khả nhân rộng chương trình 44 Chương VII Những tồn giải pháp cụ thể 47 7.1 Những khó khăn từ địa phương 47 7.2 Những thách thức từ phía chương trình 49 Chương VIII Bài học kinh nghiệm 51 Phần phản ánh thuận lợi khó khăn mà ảnh hưởng tích cực cản trở việc thực chương trình Những phản ánh xuất phát từ góc nhìn người khảo sát nhóm nghiên cứu 51 8.1 Thuận lợi 51 8.2 Khó khăn 51 PHẦN IV- KẾT LUẬN 53 Chương IX: Kết luận đề xuất 53 9.1 Kết luận 53 9.1.1 Những thành công chương trình 53 9.1.2 Những điều cải thiện 54 9.2 Khuyến nghị 55 Chương X: Những câu chuyện điển hình thay đổi suốt vòng đời chương trình 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Cỡ mẫu tham gia khảo sát đánh giá Bảng 2: Thông tin hoạt động TD-TK từ thành lập đến cuối năm 2013 18 Bảng Tỷ lệ thành viên hộ gia đình tham gia tổ chức, đoàn thể địa phương (đơn vị: %) 20 Bảng 4: Đánh giá sở vật chất trường học địa phương (đơn vị: %) 23 Bảng So sánh tỷ lệ nghèo xã dự án năm 2001 2013 37 Bảng Tỷ lệ trả lời nhận thức Quyền trẻ em 42 Bảng Những tồn tại/khó khăn giải pháp cho địa phương 47 Bảng Những thách thức giải pháp cho chương trình 49 iii DANH MỤC HÌNH Hình 1: Thống kê dân tộc chủ hộ phân loại hộ (đơn vị: %) Hình 2: Tỷ lệ hộ gia đình phân theo giới tính người trả lời giới tính chủ hộ Hình 3: Tỷ lệ ngân sách chương trình (giai đoạn 2001-2014) 15 Hình 4: Tỷ lệ hộ gia đình tham gia hoạt động nhận hỗ trợ liên quan đến trồng trọt từ LRP4 giai đoạn 2011-2014 (đơn vị: %) 16 Hình 5: Tỷ lệ người trả lời biết nhóm câu lạc địa phương (%) 19 Hình 6: Đánh giá mức độ có ích nhóm câu lạc (%) 19 Hình 7: Tỷ lệ hộ gia đình có thành viên tham gia tham vấn/đối thoại DVC 21 Hình 8: Đánh giá mức độ hữu ích tham vấn/đối thoại DVC 21 Hình 9: Tỷ lệ hộ gia đình có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 21 Hình 10: Tỷ lệ hộ gia đình có thành viên tham gia buổi hội thảo/diễn đàn/đối thoại quyền tiếp cận đất đai tài nguyên năm gần 22 Hình 11: Khả đọc viết người dân tình trạng đến trẻ trường em 24 Hình 12: Tỉ lệ người dân biết đến hoạt động liên quan tới giáo dục địa phương (đơn vị: %) 24 Hình 13: So sánh mức độ ảnh hưởng thiên tai đến gia đình với năm trước (đơn vị: %) 26 Hình 14: Nguồn thông tin tuyên truyền phòng ngừa, giảm nhẹ thiên tai (đơn vị: %) 27 Hình 15: Tỷ lệ hộ gia đình có thành viên tham gia lớp tập huấn PNGNTT 27 Hình 16: Đánh giá mức độ hữu ích lớp tập huấn PNGNTT 27 Hình 17: Người đóng góp nhiều vào thu nhập hộ gia đình (đơn vị: %) 29 Hình 18: Nhận thức người trả lời vấn đề phân công lao động bình đẳng giới (%) 29 Hình 19: Tỷ lệ thành viên làm công việc gia đình 30 Hình 20: Nguồn thông tin liên quan đến phòng chống bạo lực gia đình (đơn vị: %) 31 Hình 21: Tỷ lệ hộ gia đình tham gia hoạt động truyền thông liên quan đến bình đẳng giới, phòng chống BLGĐ sức khỏe sinh sản cho phụ nữ (đơn vị: %) 31 Hình 22: Người đứng tên GCNQSDĐ sản xuất 32 Hình 23: Tỷ lệ người trả lời biết quy định cấp GCNQSDĐ mang tên hai vợ chồng (đơn vị: %) 33 Hình 24: Đánh giá số lượng phụ nữ tham gia hoạt động cộng đồng tham gia máy quyền địa phương 33 Hình 25: Đánh giá mức độ phổ biến số tượng địa phương 34 Hình 26: Nguồn thu nhập năm 2013 hộ gia đình khảo sát (đơn vị: %) 35 Hình 27: So sánh thu nhập hộ gia đình với thu nhập năm 2010 (đơn vị: %) 36 Hình 28: Thay đổi cung cấp/tiếp cận dịch vụ công 38 Hình 29: Tỷ lệ người trả lời biết nhóm câu lạc địa phương (%) 38 Hình 30: Đánh giá mức độ có ích nhóm câu lạc (%) 38 Hình 31: Đánh giá mức độ hữu ích hoạt động liên quan đến giáo dục (%) 39 Hình 32: Đánh giá ảnh hưởng hoạt động giáo dục đến học tập kĩ trẻ gia đình (%) 39 Hình 33: Đánh giá mức độ hữu ích hoạt động liên quan đến giáo dục (%) 41 Hình 34: Đánh giá ảnh hưởng hoạt động giáo dục đến học tập kĩ trẻ gia đình (%) 41 Hình 35: Tỉ lệ trẻ có tham gia hoạt động dành cho trẻ em địa phương 41 iv DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục Danh sách vấn sâu thảo luận nhóm 63 Phụ lục Danh sách hộ dân tham gia khảo sát định lượng 63 Phụ lục Ngân sách-hoạt động- người hưởng lợi 2001-2014 63 Phụ lục Ngân sách-hoạt động- người hưởng lợi 2011-2014 63 Phụ lục Danh sách tổ nhóm LRP4 thành lập 63 Phụ lục Câu hỏi khảo sát người dân 63 Phụ lục Bảng hướng dẫn thảo luận nhóm người dân 63 Phụ lục Hướng dẫn thảo luận nhóm Ban ngành xã 63 Phụ lục Hướng dẫn thảo luận nhóm Ban QLCT Huyện 63 Phụ lục 10 Hướng dẫn Phỏng vấn sâu trưởng ban QLCT xã 63 Phụ lục 11 Hướng dẫn Phỏng vấn sâu Lãnh đạo Huyện 63 Phụ lục 12 Hướng dẫn Phỏng vấn sâu đại diện Hội Phụ nữ Huyện 63 Phụ lục 13 Hướng dẫn Phỏng vấn sâu đại diện Phòng Giáo dục 63 Phụ lục 14 Hướng dẫn Phỏng vấn sâu đại diện Trạm Khuyến nông 63 Phụ lục 15 Nội dung cụ thể bổ sung cho vấn sâu thảo luận nhóm 63 Phụ lục 16 Hướng dẫn hỏi thông tin câu chuyện điển hình 63 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AAV Ban QLCT BLGĐ CLB CRSA DAGN DIPECHO DVC GCNQSDĐ HĐND LRP4 PNGNTT THCS UBND ActionAid Việt nam Ban Quản l{ Chương trình Bạo lực gia đình Câu lạc Nông nghiệp bền vững thi ́ch ứ ng vớ i biến đổi ́ hậu Dự án giảm nghèo Dự án Phòng ngừa giảm nhẹ thiên tai Dịch vụ công Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Hội đồng nhân dân Chương trình Hỗ trợ Phát triển huyện Ninh Phước Phòng ngừa giảm nhẹ thiên tai Trung học sở Ủy ban nhân dân vi PHẦN I: GIỚI THIỆU Chương I: Tóm tắt tổng quan 1.1 Mục đích đánh giá Chương trình Hỗ trợ Phát triển huyện Ninh Phước (viết tắt LRP4) ActionAid Việt Nam khởi xướng thực từ năm 2001 Sau 13 năm hoạt động, ActionAid Việt nam (AAV) có kế hoạch kết thúc chương trình Bảo trợ Trẻ bàn giao chương trình cho Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển (DWAF) vào tháng 10 năm 2014 Cách tiếp cận dựa quyền người (sẽ đề cập cụ thể phần đây) AAV áp dụng nhằm đảm bảo chương trình đáp ứng nhu cầu thiết yếu, nâng cao lực, kiến thức người dân nhóm cộng đồng thuộc xã nằm khuôn khổ phạm vi hoạt động chương trình bao gồm xã An Hải, xã Phước Hải xã Phước Dinh Trước kết thúc chương trinh, AAV, thông quađánh giá độc lập nhằm “xem xét kết đạt được, hiệu tác động chương trình, cân nhắc phương thức tiếp tục trì nhân rộng hoạt động rút học kinh nghiệm chia sẻ với vùng khác AAV1.” Đia bàn triển khai chương trình huyện Ninh Phước bao gồm2:  Xã Phước Dinh: Diện tích tự nhiên 13.118,2 ha, gồm thôn; dân số 9.658 khẩu/1.514 hộ; có 336 hộ nghèo Theo báo cáo Chương trình phát triển huyện Ninh Phước,tỷ lệ hộ nghèo xã giảm từ 23,8%3 năm 2009 xuống 13,2%4 năm 2013  Xã Phước Hải: Diện tích tự nhiên 3.341 ha, gồm thôn; dân số 14.625 khẩu/2.847hộ; có 366 hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo năm 2009 18,1% đến năm 2013 tỷ lệ hộ nghèo giảm 12,8% Hiện tại, có hai dân tộc xã, bao gồm người Kinh chiếm 67%, người Chăm (32,9%), người Raglai chiếm tỷ lệ (0.05%)  Xã An Hải: Diện tích tự nhiên 2.091,89 ha, gồm thôn; dân số 15.171 khẩu/3.707 hộ; có 258 hộ nghèo Tỷ lệ nghèo năm 2009 20,7%, đến năm 2013 giảm 7% Tổng thể, tỷ lệ nghèo huyện Ninh Phước năm 2007 18,5%5 giảm xuống 9,2% năm 2013 Bức tranh chung cho thấy, năm qua, tỷ lệ nghèo huyện xã chương trình giảm, đó, chương trình AAV yếu tố đóng góp thúc đẩy cho trinh Mục đích đánh giá phân tích dựa mục tiêu cụ thể sau: - Đánh giá thay đổi đời sống, kinh tế, xã hội, lực, nhận thức người người dân địa phương, nhóm cộng đồng, đối tác mà AAV làm việc với - Đánh giá tính hiệu quả, tác động, tính bền vững khả nhân rộng hoạt động chương trình - Rút học kinh nghiệm từ hoạt động chương trình LRP4 để tiếp tục trì, nhân rộng áp dụng cho LRP khác 1.2 Phương pháp đánh giá Để đảm bảo thông tin có từ nhiều nguồn khác nhau, nhóm đánh giá sử dụng phương pháp thu thập thông tin định tính (bao gồm vấn sâu thảo luận nhóm) định lượng, việc tổng TOR, p.1 Báo cáo tổng kết Chương trình phát triển huyện Ninh Phước, 2014 Báo cáo đánh giá tác động (rút vùng) năm 2009 Báo cáo tổng kết Chương trình phát triển huyện Ninh Phước, 2014 Báo cáo đánh giá tác động (rút vùng) năm 2009, AAV, p.15 LRP4 - Báo cáo đánh giá cuối kz Trang quan tài liệu mà cán chương trình cung cấp trước trình đánh giá Thông tin định tính khảo sát với đối tượng: (i) người dân, (ii) nhóm cộng đồng (iii) Ban quản lý chương trình cấp xã, (iv) Ban Quản l{ chương trình cấp huyện (xem chi tiết Bảng Phụ lục 1) Phương pháp thu thập thông tin định lượng thực người dân, bao gồm nhóm người dân tộc thôn xã chương trình Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng sử dụng phần mềm Stata cho giai đoạn chọn thôn chọn hộ tham gia đánh giá, nhằm đảm bảo tính đại diện với tiêu chí: hộ nghèo, dân tộc thiểu số, phụ nữ làm chủ hộ Ngoài ra, số câu chuyện điển hình thu thập, dựa ý kiến người dân khảo sát 1.3 Chọn mẫu đánh giá Có thôn từ xã chương trình chọn ngẫu nhiên tổng số thôn xã bao gồm An Thạnh 1, Tuấn Tú (xã An Hải); Thành Tín, Hòa Thủy (xã Phước Hải); Sơn Hải 1, Từ Thiện (Phước Dinh) Căn vào danh sách hộ gia đình thôn Ban Quản lý LRP4 cung cấp, 12 hộ gia đình thôn tham gia khảo sát chọn ngẫu nhiên Ngoài ra, danh sách hộ dự bị lập để sử dụng trường hợp (i) hộ gia đình lựa chọn vắng mặt, (ii) khó khăn việc tiếp cận hộ gia đình từ chối tham gia khảo sát để đảm bảo có đủ số lượng tham gia khảo sát dự kiến ban đầu Bảng 1: Cỡ mẫu tham gia khảo sát đánh giá Phương pháp Phỏng vấn sâu Thảo luận nhóm Khảo sát bảng hỏi Câu chuyện điển hình Đối tượng Số lượng Cấp huyện: Lãnh đạo huyện, Phòng Giáo dục, Hội phụ nữ, Trạm khuyến nông Cấp xã: Trưởng Ban Quản l{ chương trình xã 07 người Cấp huyện (01 cuộc): Ban Quản l{ chương trình huyện (05 người) Cấp xã (03 cuộc): Các ban ngành đoàn thể cấp xã (30 người) Cấp thôn (02 TLN/thôn x thôn = 12 cuộc): hộ gia đình thôn, bao gồm hộ nghèo, cận nghèo, hộ phụ nữ nam giới làm chủ hộ; hộ dân tộc thiểu số hộ người Kinh (118 người) 143 người 12 hộ/thôn x 06 thôn = 72 hộ6 72 người 10 câu chuyện/ xã 10 người Tổng 232 người 1.4 Hạn chế đánh giá Một khó khăn việc đánh giá nhóm nghiên cứu không tiếp cận tài liệu ban đầu chương trình để so sánh tổng thể kết chương trình với mục tiêu ban đầu Ngoài việc thiếu khung logic với số từ giai đoạn hình thành chương trình, nhóm tư vấn khó khăn việc xác định mức độ hoàn thành thực tế so với kế hoạch hàng năm Trong kế hoạch ngân sách hàng năm nêu mục tiêu, mục đích, tên hoạt động dòng ngân sách Trong báo cáo thực có nội dung, địa bàn, người hưởng lợi ngân sách tương ứng, đồng thời có chênh lệch ngân sách Tuy nhiên, phần ghi lại không đề cập rõ có chênh lệch ngân sách Do người đọc hiểu rõ mối liên kết cần có thực kế hoạch Vấn đề thiếu kế hoạch thực cụ thể, số cụ thể cần đạt dựa số chung năm Xem phụ lục Danh sách hộ tham gia khảo sát định lượng LRP4 - Báo cáo đánh giá cuối kz Trang Thêm vào đó, báo cáo không theo mẫu định, nhóm tư vấn tổng hợp thông tin hoạt động can thiệp chương trình theo năm, tần suất thực hiện, địa điểm, số lượng… gặp khó khăn thực bảng tổng hợp mong muốn Đợt khảo sát thực địa hướng tới đánh giá hoạt động giai đoạn 2011-2014 Do đó, phân tích miêu tả kết tác động chương trình năm trước thời điểm dựa chủ yếu vào tổng quan tài liệu báo cáo đánh giá giai đoạn kết hợp với phát đánh giá giai đoạn cuối kz Đối với hoạt động khảo sát hộ gia đình, thời gian thực khảo sát ban ngày vào ngày làm việc tuần (thứ ba, thứ tư, thứ năm) nên số hộ chọn không nhà Do đó, điều tra viên sử dụng số hộ dự bị để thay Tương tự học sinh, đa số em đến trường học thời gian khảo sát Tuy nhiên, nhóm đảm bảo đủ số em tham gia theo yêu cầu LRP4 - Báo cáo đánh giá cuối kz Trang Giải pháp Tồn tại/khó khăn có nhiều thời gian thực hoạt động kiêm động, cán chuyên trách cấp xã nhiệm huyện đảm đương làm đầu mối, đồng thời thực giám sát đánh giá để đảm bảo dự án/chương trình theo kế hoạch đồng thời có can thiệp kịp thời cần thiết Trong trường hợp sử dụng ban ngành, phải xét mức thù lao chấp nhận để guồng máy hoạt động tốt, để công việc dự án/chương trình phần công việc cán ban, ngành kiêm nhiệm (xiii) Ở cấp xã, việc thay đổi cán liên tục Việc thay đổi cán cấu địa dẫn đến tính không liên tục việc lưu trữ hồ phương Tuy nhiên, việc lưu giữ bàn giao hồ sơ quản l{ văn sơ trách nhiệm bất kz cán chương trình cấp Việc cần quy định miêu tả công việc quy chế tổ chức 7.2 Những thách thức từ phía chương trình Bảng Những thách thức giải pháp cho chương trình Thách thức (i) Giải pháp Qui trình duyệt giải ngân kế hoạch qua nhiều cấp dẫn đến việc phê duyệt, chuyển tiền thực số hoạt động chậm so với thời gian dự đinh Quy định cụ thể quyền hạn cấp có hệ thống giám sát đánh giá chặt chẽ để đảm bảo chi tiêu ngân sách người, việc, thay người quản lý cấp cao phải tham gia vào khoản chi nhỏ (ii) Một số hoạt động ngân sách bị cắt giảm AAV có qui định tài riêng từ cấp chưa phản hồi chi tiết phản quốc gia yêu cầu cấp bắt buộc phải tuân thủ Do vấn đề thông tin cần phải hồi chưa làm thỏa mãn Ban QLCT cấp xã.28 trao đổi hai chiều giải thích rõ ràng để tránh thắc mắc ảnh hưởng tới thái độ cách làm việc cán địa phương (iii) Chương trình hỗ trợ sở hạ tầng vật Kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng sở hạ tầng, máy chất cho số thôn, chế độ bảo trì móc vật tư cần xác định có cam kết cam kết địa phương đối tác địa phương việc bảo trì chưa rõ ràng (chưa thể báo cáo tổng kết 2014 Ban QLCT) (iv) Theo ý kiến số cán cấp xã, kinh phí hạn chế việc tham gia người dân đồng thời khó khăn việc thực chương trình Thời lượng tần suất tập huấn tùy thuộc vào nội dung, cần xác định phù hợp với lực người dân Thiết kế kế hoạch cho phù hợp với dòng ngân sách cho phép để đạt hiệu mong muốn (v) Vì cấu chương trình Trưởng Lên thống kế hoạch, trách nhiệm, đầu ban QLCT cấp xã, việc kiêm cụ thể liên quan tới toàn hoạt động 28 Theo ý kiến ban QLCT huyện, tượng xảy từ năm 2005-2010 sau đó, kế hoạch địa phương gửi lên bị từ chối LRP4 - Báo cáo đánh giá cuối kz Trang 49 Thách thức Giải pháp nhiệm đó, quỹ thời gian không đủ để chương trình địa bàn (thông qua miêu tả công việc kế hoạch năm, quí, tháng) mức tham gia chương trình hiệu thù lao hợp lý công việc cho Trưởng ban (vi) Thủ tục phê duyệt chương trình phức Xem xét hoạt động để trao quyền cho cán tạp, qua nhiều người duyệt chương trình địa phương cách hợp lý (vii) Một số hướng dẫn AAV dài, sử dụng Hướng dẫn cho cấp huyện cần cô đọng, ngắn không tiện lợi, diễn đạt chưa phổ gọn, dễ hiểu, tránh dùng từ/thuật ngữ thông hóa (hướng dẫn ưu tiên chương trình 2) hàn lâm (viii) Kỹ quản lý dự án/chương trình cán chương trình địa phương phần hạn chế Chưa có quán việc tổng hợp phân tích số liệu để chứng minh mức độ đạt hoạt động riêng rẽ theo số mục tiêu cần đạt Cần tập huấn giám sát đánh giá, cần có mẫu theo dõi kế hoạch thực kế hoạch, mẫu báo cáo chung để dễ theo dõi tiến độ mức độ hoàn thành kế hoạch theo hoạt động số chương trình (ix) Vẫn số hoạt động chưa có kết hợp kế hoạch chương trình với kế hoạch địa phương hoạt động Có gắn kết phối hợp với quan nhà nước tổ chức khác thực hoạt động để tận dụng nguồn lực thời gian tránh bị chồng chéo hoạt động vùng dự án/chương trình (x) Cách xử lý cán chương trình/AAV số hoạt động số thời điểm định phản ánh cứng nhăc, chưa linh hoạt, ảnh hưởng đến hoạt động chương trình địa phương Có thể cán xử l{ theo quy định nguyên tắc AAV, sở có l{ định thông tin cần phải giải thích hợp l{ để cán địa phương người dân hiểu đồng thuận (xi) Trong trình thực hiện, có nhiều gương tốt, sáng kiến hoạt động lĩnh vực can thiệp cần chia sẻ góp sức đơn vị khác địa bàn Đồng thời có khó khăn đặc trưng khác địa bàn đối tượng hưởng lợi yếu tố vùng miền Những trường hợp điển hình, hoạt động thành công sáng kiến khó khăn, cản trở cần xếp, ghi chép trình theo dõi đánh giá, tổng hợp để có kiến nghị, đóng góp nhân rộng để xây dựng sách tổ chức, chí quyền địa phương (xii) Một kết chương trình Cần giải thích rõ để người đọc hiểu sở đưa số người hưởng lợi kèm theo ngân tính toán đối tượng hưởng lợi sách thực Tuy nhiên, chưa có giải thích cụ thể sở để tính số người hưởng lơi theo hoạt động LRP4 - Báo cáo đánh giá cuối kz Trang 50 Chương VIII Bài học kinh nghiệm Phần phản ánh thuận lợi khó khăn mà ảnh hưởng tích cực cản trở việc thực chương trình Những phản ánh xuất phát từ góc nhìn người khảo sát nhóm nghiên cứu 8.1 Thuận lợi Đây chương trình dài hạn Ninh Thuận, thu hút quan tâm hỗ trợ quyền địa phương cam kết đối tác địa phương cấp, tham gia cộng đồng vào hoạt động chương trình Chương trình dài tạo điều kiện thuận lợi cho việc kết nối cán chương trình người dân địa phương thông qua hoạt động tương tác Do vậy, cán chương trình có hiểu biết nhiều nhu cầu, suy nghĩ, văn hóa người dân địa phương, tạo điều kiện tốt cho việc lập kế hoạch can thiệp hiệu Chương trình đáp ứng nhu cầu bản, đa dạng, cụ thể, cấp thiết lâu dài cộng đồng, đặc biệt người nghèo, tạo ấn tượng tốt ofn người dân địa phương Cán Ban QLCT có ý thức trách nhiệm cao nhiệt tình cho công việc phát triển cộng đồng Cơ cấu chương trình bao gồm người vị trí lãnh đạo cấp tạo điều kiện thực hoạt động thuận lợi Nó giúp tăng cường phối hợp chặt chẽ BQLDA huyện, tổ chức đoàn thể quyền địa phương Hỗ trợ kỹ thuật Ban QLCT tích cực, thường xuyên kịp thời để thực hoạt động chương trình Có cán chương trình AAV trực tiếp tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật kịp thời hoạt động cộng đồng Sự phối hợp chặt chẽ hỗ trợ đơn vị AAV vùng tỉnh Các hoạt động LRP4 phù hợp với Kế hoạch Phát triển kinh tế xã hội tỉnh Ninh Thuận Ninh Phước nói riêng 8.2 Khó khăn Trưởng ban QLCT sử dụng quyền hành để đạo ban ngành thực hoạt động chương trình quyền trưởng ban QLCT; Tiền thù lao cho người thực hoạt động CT cấp xã vấn đề quan tâm Vấn đề nêu lên sở trách nhiệm gắn liền với quyền lợi người thực hoạt động dự án cộng đồng Theo ý kiến cán xã, họ làm chương trình kỹ chi tiết, đòi hỏi nhiều thời gian, mức thù lao lại ít, tiền xăng xe lại… vấn đề ảnh hưởng phần tới công việc Một số hoạt động thất bại điều kiện địa lý thổ nhưỡng địa phương quan tâm, chưa tuân thủ yêu cầu kỹ thuật; Tránh thông tin chiều từ xã đến ban QLCT (không có phản hồi) làm cho cán xã không hài lòng (xem trên); Tính bền vững phụ thuộc nhiều vào ngân sách hoạt đông lồng ghép ban ngành địa phương; Tâm lý chung người dân thích nhớ hỗ trợ vật chất hoạt động mang tính nâng cao lực; LRP4 - Báo cáo đánh giá cuối kz Trang 51 Truyền thông qua hoạt động tổ/nhóm, loa mang lại hiệu tốt (xem lại trên, đặc biệt phần tác động bền vững); Hệ thống loa đài dễ hay bị hỏng hóc bị ảnh hưởng thời tiết dẫn tới ảnh hưởng đến chất lượng truyền thông; Hướng dẫn số hoạt động AAV khó hiểu cán chương trình địa phương; 10 Một số cán địa phương chưa đủ lực chưa nhiệt tình thưc hoạt động chương trình; 11 Những định mức chi khác tổ chức khác địa phương thách thức cho chương trình có định mức chi thấp hơn; 12 Trang thiết bị cung cấp cho văn phòng chương trình cần đầy đủ bảo trì để kịp thời đáp ứng với yêu cầu công việc 13 Lưu trữ hồ sơ liên quan đến hoạt động chương trình cấp chương trình bắt đầu hoạt động quan trọng quy trình quản lý dự án cộng đồng 14 Thiết kế kế hoạch giám sát đánh giá từ xây dựng dự án điểm để dự án thực theo kế hoạch điều chỉnh cách hợp lý LRP4 - Báo cáo đánh giá cuối kz Trang 52 PHẦN IV- KẾT LUẬN Chương IX: Kết luận đề xuất 9.1 Kết luận 9.1.1 Những thành công chương trình Về nội dung Sự hỗ trợ Chương trình Hỗ trợ Phát triển huyện Ninh Phước lĩnh vực sinh kế, y tế, giáo dục, phụ nữ, môi trường dân chủ sở chia thành nội dung sau: a b c d Hỗ trợ sở hạ tầng vật chất để cải thiện tình trạng có Hỗ trợ thực mô hình để thử nghiệm kiến thức thực hành Hỗ trợ vốn cho người dân thông qua quỹ phát triển cộng đồng (tín dụng tiết kiệm) Hỗ trợ tập huấn truyền thông nâng cao nhận thức lực đối tượng hưởng lợi cộng đồng Nhìn tổng thể, nội dung hỗ trợ thực có hiệu góp phần mang lại đổi môi trường, điều kiện sống, nhận thức suy nghĩ lĩnh vực liên quan đến quyền người a Đối với sở hạ tầng: hỗ trợ thiết thực nâng cấp đường nông thôn, lắp đặt cống thoát nước giúp giảm lượng nước tràn ngập úng, hỗ trợ xây nhà vệ sinh gia đình, công trình nước giúp người dân tiếp cận nước để uống sinh hoạt, xây nhà mẫu giáo, nâng sân trường, làm tường rào cho trường, hỗ trợ làm bãi rác cung cấp xe rác… người dân đánh giá cao tính đáp ứng nhu cầu thiết yếu địa phương, chờ đợi hỗ trợ từ nhà nước vấn đề khó khăn thời gian, thủ tục tính khả thi Những hỗ trợ trực tiếp vật tư, trang thiết bị dụng cụ khác lĩnh vực y tế, giáo dục, sinh kế, môi trường người dân cộng đồng hoan nghênh, thực hiệu tính sử dụng, khả sử dụng người dân, đáp ứng nhu cầu sử dụng cần thiết b Hỗ trợ thực mô hình để thử nghiệm kiến thức thực hành hoạt động khuyến nông, mô hình sản xuất có hiệu sinh kế phù hợp giúp người dân cải thiện thu nhập Những mô hình thành công bao gồm trồng lúa, trồng nấm rơm, nho, bắp lai, sen lấy hạt, hành đỏ, măng tây xanh, rong sụn, đậu phộng, nuôi cừu Hiện mô hình người nông dân thực địa phương, giúp người dân tăng suất lao động, giảm chi phí, hỗ trợ hộ gia đình giảm nghèo, tăng thu nhập Ngoài có mô hình lĩnh vực giáo dục (trường học thân thiện, đôi bạn tiến), phụ nữ (phòng chống BLGD), phòng tránh thiên tai c Hỗ trợ vốn cho phụ nữ nhông qua quỹ phát triển cộng đồng (tín dụng tiết kiệm) Đây hoạt động hiệu thành công Ngoài vốn vay để sử dụng vào hoạt động sinh kế khác nhau, người vay hiểu kỹ lập kế hoạch vay kế hoạch thu chi hợp l{ để đảm bảo trả vốn lãi theo quy định Hoạt động TD-TK giúp người dân nghèo có vốn sản xuất, tạo thu nhập, thay đổi nhận thức giảm nghèo, biết tiết kiệm để phát triển kinh tế, khỏi vay nặng lãi phần giải lao động nhàn rỗi thiếu vốn góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo địa phương phát triển trách nhiệm cao thân người vay d Các hoạt động nâng cao nhận thức lực đối tượng hưởng lợi cộng đồng: hoạt động diễn lĩnh vực đề cập Những hoạt động liên quan đa dạng phục vụ đối tượng khác chủ đề khác Liên quan đến hình thức này, chương trình tạo tảng cho nhiều hoạt động địa phương bao gồm: (i) Các giải pháp nông nghiệp bền vững (10 giải pháp canh tác thích ứng với biến đổi khí hậu); LRP4 - Báo cáo đánh giá cuối kz Trang 53 (ii) Hình thành nhóm nhỏ nhằm liên kết thành viên, có nhiều người nghèo để hỗ trợ họ kỹ thuật truyền thông nhân cao nhận thức; (iii) Ý thức vệ sinh môi trường cộng đồng thông qua dịch vụ thu gom rác; (iv) Xây dựng ý thức phòng tránh rủi ro thiên tai gây ứng phó với biến đổi khí hậu; (v) Hỗ trợ đồ dùng dạy học, từ trường biết cách làm đồng thời có { tưởng kêu gọi tài trợ từ doanh nghiệp để hỗ trợ cho hoạt động này; (vi) Hiện thực hóa mô hình trường học thân thiện, bao gồm nhiều hoạt động đa dạng nhằm giúp củng cố phương pháp giảng dạy giáo viên, khuyến khích tạo môi trường học tập hút chất lượng cho học sinh, xây dựng kỹ mềm cho học sinh để em tự tin thích học tập hơn, đồng thời hỗ trợ giảm tỷ lê bỏ học; (vii) Thúc đẩy hoạt động đôi bạn tiến tủ sách dùng chung; (viii) Phổ cập giáo dục cho trẻ em xóa mù chữ cho người lớn; (ix) Cách thức lấy ý kiến người dân cho hoạt động quan trọng cộng đồng xây dựng sở hạ tầng, lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội; (x) Bước đầu hỗ trợ quyền địa phương tiến hành hoạt động công khai dân chủ cộng đồng thực quy chế dân chủ sở, hiểu biết pháp luật liên quan đến quyền công dân, biết phân tích ngân sách công khai ngân sách với người dân Trong hoạt động này, điểm bật nhìn thấy chương trình xây dựng đối thoại quyền xã người dân để giải đáp thắc mắc họ Hoạt động giúp tăng tính công khai tạo gần gũi, chia sẻ quyền người dân; (xi) Hoạt động tín dụng tiết kiệm; (xii) Các hình thức truyền thông hiệu đa dạng vấn đề bình đẳng giới, phòng chống bạo lực gia đình, phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS, hiểu biết luật pháp liên quan đến quyền phụ nữ trẻ em; (xiii) Biết phát huy lực lượng niên nhiệt huyết nòng cốt để tham gia thực hoạt động xã hội có { nghĩa địa phương Về cách thực hiện: (i) (ii) (iii) (iv) (v) (vi) Xuất phát từ việc lấy ý kiến từ sở, chương trình đáp ứng nhu cầu cần thiết người dân cộng đồng hoạt động chương trình phù hợp với mong muốn họ; Cách tiếp cận chương trình dựa quyền, quyền người dân chương trình hướng tới dẫn tới hoạt động can thiệp chương trình đa dạng nhiều mặt Các chương trình hướng tới đích cuối thực giải pháp nâng cao khả sinh kế bền vững, ứng phó với biến đổi hậu, quản trị, vai trò niên tổ chức người dân, nhấn mạnh vai trò vị phụ nữ trẻ em gái; Chương trình trọng sử dụng lực lượng địa phương cấp sở hoạt động, đặc biệt truyền thông tập huấn số chủ đề để có gắn kết mật thiết với cộng đồng cho giải pháp hữu hiệu nhất; Cách thức quản lý chương trình chặt chẽ, có gắn kết liên mạch quản lý vùng (cán chương trình AAV), huyện xã chương trình thông qua cấu tổ chức nhân chương trình; Hoạt động kiểm tra giám sát thực thông qua quản lý chân rết, từ quản lý vùng (cán chương trình AAV) đến huyện từ huyện đến xã Quản l{ vùng đồng thời thực kiểm tra giám sát trực tiếp vùng chương trình; Quản l{ vùng đội ngũ cán chương trình huyện làm việc nhiệt tình, có trách nhiệm, có nguyên tắc 9.1.2 Những điều cải thiện (xem 7.1) LRP4 - Báo cáo đánh giá cuối kz Trang 54 9.2 Khuyến nghị Cần thiết lập hệ thống giám sát đánh giá chăt chẽ để kip thời phát điểm chưa phù hợp chưa thực theo yêu cầu Cần có hướng dẫn cụ thể ngắn gọn giám sát đánh giá, lưu trữ hồ sơ, xây dựng kế hoạch, cách tổng hợp phân tích báo cáo, dựa theo số ban đầu giai đoạn chương trình; Định kz hàng quí nên họp trưởng ban chương trình cấp xã để xem xét đánh giá hoạt động chương trình so với mục tiêu đề giải pháp cho hoạt động chưa thực thay đổi khác; Ngoài mạnh dùng truyền thông trực tiếp, truyền thông gián tiếp tờ rơi, áp phích cần nghiên cứu để kết hợp sử dụng với truyền thông trực tiếp để phát huy hiệu quả; Củng cố chế thông tin hai chiều từ xã đến huyện ngược lại, cho thông tin rõ ràng, công khai, tránh hiểu lầm; Đối với thuộc sở hạ tầng hỗ trợ trực tiếp, chế bảo trì giám sát cần thiết lập có cam kết trách nhiệm đối tác thực hiện; Đối với hỗ trợ “phi vật chất”, cần có chế kiểm tra giám sát xem mức độ hiểu, áp dụng chưa phù hợp để rút kinh nghiệm cho hoạt động khác; Những liên quan đến quy định chương trình, ví dụ tiêu chuẩn nghèo, tiêu chuẩn tham gia vào hoạt động chương trình, cần đươc thông báo rộng rãi, công khai lưu giữ văn Các hoạt động chương trình hướng tới người nghèo, cần đảm bảo tất người nghèo vùng chương trình biết tới hoạt động chương trình; Ở cấp xã, cần biên chế chương trình để bao quát, giám sát sâu vào hoạt động, đạo trưởng ban QLCT xã huyện (nếu chương trình có nhiều hoạt động); Các hoạt động tập huấn cho chủ đề nên thực nhiều lần Ví dụ: tập huấn trồng táo Đã có lớp tập huấn trồng táo đợt sau phòng trừ sâu bệnh, lần khác cách ghép…; 10 Ưu tiên Chương trình việc thúc đẩy giải pháp sinh kế thay nông nghiệp bền vững quan trọng viêc tạo thu nhập, đẩy lùi đói nghèo Tuy nhiên, xem xét việc kết hợp tham gia người có kinh tế với người nghèo để tạo hiệu ứng lan tỏa việc áp dụng kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi kinh doanh; 11 Đối với chương trình “nâng cao trách nhiệm giải trình tinh thần đoàn kết nhân dân nhằm thay đổi xã hội, tăng cường lãnh đạo trẻ tín nhiệm xã hội dân sự” trường hợp có hoạt động khó vấn đề nhận thức, cần phải có hướng dẫn cụ thể cho cán chương trình tập huấn thực hành thường xuyên hơn; 12 Phối hợp hoạt động chương trình hoạt động ban ngành địa phương (nếu có thể) để kết hợp cách hiệu quả; 13 Chương trình rút, nhiên, cán chương trình chuyển sang hoạt động Quỹ vay vốn, với địa vị pháp l{ tổ chức phi phủ độc lập Do đó, tập huấn nâng cao cho cán quản l{ chương trình lập kế hoạch, giám sát đánh giá, kế toán, viết báo cáo cần thiết trước chương trình rút khỏi địa bàn; 14 Phối hợp với ban ngành để lồng ghép tiếp tục thực hoạt động mà chương trình thực hiện; 15 Tiếp tục hỗ trợ kết nối cán chương trình với tổ chức tài trợ khác để họ tiếp tục phát triển trì hoạt động mà AAV đặt tảng LRP4 - Báo cáo đánh giá cuối kz Trang 55 Chương X: Những câu chuyện điển hình thay đổi suốt vòng đời chương trình CÂU CHUYỆN ĐIỂN HÌNH 1: Mô hình trồng măng tây Chú Xích Ngọc Ánh, sinh năm 1956, người dân tộc Chăm Nhà có 10 thành viên sống xã An Hải Chú Ánh học hết lớp Chú Ánh tập huấn trồng nhiều loại có trồng măng tây xanh năm 2010 chương trình AAV hỗ trợ Lúc chưa trồng măng tây xanh mà chương trình giới thiệu Chú tập huấn, nghe người ta phổ biến trông măng tây xanh có hiệu Chú làm hướng dẫn Chú Ánh cho biết, trồng măng tây xanh có làm thu ít, làm nhiều thu nhiều Loại rau hiệu quả, không cần thuốc, cần có phân đủ Ở Tuấn Tú đất không bị nhiễm mặn nên trồng măng tây xanh thí điểm, thôn khác Mỹ Trường, Mỹ Phước đất bị nhiễm mặn nên suất không đạt trước trồngloại Ở lớp tập huấn, phát tài liệu tham khảo để xem lại lúc làm cần Hiện thôn An Hải, có khoảng 20-30 hộ trồng măng tây xanh Có hộ trồng măng tây xanh khó mua giống đăng kí trước trồng Theo Ánh, lúc đầu bắt tay trồng măng tây xanh chưa có kinh nghiệm, phải dựa vào kiến thức lớp tập huấn tự học hỏi thêm vùng họ trồng trước Nhưng may mắn, thành công đất trồng phù hợp Các hộ khác thôn thành công Lớp tập huấn cho biết trồng măng xanh đơn giản hiệu cao Hiện gia đình có 12000 m2 đất, trồng măng tây sào (200 m2) Theo thông tin từ cán tập huấn, măng tây trồng lần thu hoạch dài hạn khoảng 10 năm, nhổ lên trồng khác Thay đổi thu nhập: Thu nhập trung bình từ măng tây gia đình Ánh 6-7 triệu/tháng Trước trồng măng tây, gia đình Ánh trồng loại ngắn ngày hành với ớt hết vụ, bị nhổ lên hết, phải trồng vụ Còn trồng măng tây xanh ngày nào, vụ có thu hoạch Đối với loại ngắn ngày phải tháng cho thu hoạch, tiền thu trừ chi phí, lãi khoảng 15 triệu, tức trung bình triệu/tháng, thấp so với măng tây Giờ trồng thêm măng tây thu nhập tháng tăng thêm 6-7 triệu Lúc chưa trồng măng tây nguồn thu nhập gia đình Ánh eo hẹp, phải làm mướn Khi trồng măng tây xanh, theo Ánh, gia đình chi tiêu thoải mái hơn, ngày mở mắt có tiền rồi, làm mướn Thay đổi tài sản: Trước chưa có tiền nhà Ánh có xe Honda Trung Quốc.Bây giờ, đứa xe, xe tay ga xe exciter Ngoài ra, năm qua, gia đình mua thêm sào ruộng trị giá 100 triệu Thay đổi đời sống tinh thần: Không khí gia đình tốt Ttrước gia đìnhthiếu thốn nên người hay gây lộn nhiều vấn đề Với lại trước đó, gia đình có xe nên giành Hiện tại, có xe Thay đổi đầu tư cho giáo dục: người gia đìnhđều học hết cấp Giờ kinh tế gia đình nên gia đình cho người út, học lớp 12, tiếp tục theo học em học Ngoài ra, sẵn sàng chia sẻ thông tin với muốn đến học hỏi kinh nghiệm trồng măng tây LRP4 - Báo cáo đánh giá cuối kz Trang 56 Anh Kiều Văn Trể, 25 tuổi, trưởng nhóm niên nhiệt huyết thôn Thành Tín, xã Phước Hải Anh Trể lập gia đình có Được tin AAV phối hợp với xã đoàn thành lập nhóm niên nhiệt huyết, thấy việc làm bổ ích nên anh tình nguyện tham gia Bản thân anh Trể tham gia vào nhiều hoạt động chương trình như: lập kế hoạch chi tiết hàng tháng cho nhóm sinh hoạt, tổ chức hoạt động hè niên với môi trường, tổ chức vui chơi rằm trung thu cho cháu thôn, tham gia tập huấn hệ thống thể chế nhà nước Được hỗ trợ kinh phí sinh hoạt nên nhóm sinh hoạt lần/tháng Các thành viên nhóm gặp trao đổi chia sẻ công việc hàng ngày mà tổ chức vui chơi văn nghệ lôi hấp dẫn Những kiến thức thu nhận lớp tập huấn, anh Trể trao đổi, chia sẻ với thành viên Do đó, thông qua buổi sinh hoạt, thành viên hòa đồng tự tin đưa nhiều sáng kiến cho nhóm cộng đồng Cũng nhờ gắn bó hòa đồng nên nhóm anh, với hỗ trợ AAV, thực nhiều hoạt động cho thôn xóm như: phát động phong trào “Xanh đẹp không gây dịch bệnh”, tuyên truyền an toàn giao thông, phòng chống lũ lụt, tổ chức đêm sân khấu hóa truyền thông gánh nặng công việc không bình đẳng phụ nữ, chia sẻ công việc nhà với phụ nữ an toàn phụ nữ nơi công cộng CÂU CHUYỆN ĐIỂN HÌNH 2: Mô hình trồng hành Cô Từ Thị Điểm, sinh năm 1965, người dân tộc Chăm, cư trú thôn Thành Tín, xã Phước Hải Gia đình cô có người: vợ chồng cô, đứa cháu Gia đình cô làm nghề nông Cô tham gia lớp tập huấn trồng hành (1 ngày) chương trình Ngoài ra, cô tham gia hoạt động chương trình sinh hoạt văn nghệ truyền thông bạo lực gia đình, cách chăm sóc cái, tham gia truyền thông phòng tránh thiên tai (họp nhóm nhỏ) Tham gia lớp tập huấn, cô tập huấn cách trồng hành, biết cách chọn đất, cách cày đất, bỏ vôi pH Ngày trước bỏ phân lót, phun thuốc cô biết kĩ thuật Từ tham gia lớp tập huấn, suất trồng hành tăng cao hẳn Ngày xưa 5kg/sào, 10kg/sào Hành cô trồng đẹp nên bán giá Rồi trước 2,5 tháng thu hoạch lần, tháng thu hoạch lần nên có đồng đồng vào Thu nhập so với trước phải tăng khoảng triệu/tháng, trước cô trồng hành khoảng triệu/tháng thôi, khoảng triệu/tháng Biết kĩ thuật từ chương trình cô chia sẻ với nhiều người có mong muốn trồng hành Giờ nhiều người thôn tham gia, có nhiều hàng nên thương lái mua vùng Do đó, bà giảm chi phí vận chuyển, trước cô phải mang hành lên tận chợ để bán CÂU CHUYỆN ĐIỂN HÌNH 3: Trưởng nhóm niên nhiệt huyết Anh Kiều Văn Trể, 25 tuổi, trưởng nhóm niên nhiệt huyết thôn Thành Tín, xã Phước Hải Anh Trể lập gia đình có Được tin AAV phối hợp với xã đoàn thành lập nhóm niên nhiệt huyết, thấy việc làm bổ ích nên anh tình nguyện tham gia Bản thân anh Trể tham gia vào nhiều hoạt động chương trình như: lập kế hoạch chi tiết hàng tháng cho nhóm sinh hoạt, tổ chức hoạt động hè niên với môi trường, tổ chức vui chơi rằm trung thu cho cháu thôn, tham gia tập huấn hệ thống thể chế nhà nước Được hỗ trợ kinh phí sinh hoạt nên nhóm sinh hoạt lần/tháng Các thành viên nhóm gặp trao đổi chia sẻ công việc hàng ngày mà tổ chức vui chơi văn nghệ lôi hấp dẫn Những kiến thức thu nhận lớp tập huấn, anh Trể trao đổi, LRP4 - Báo cáo đánh giá cuối kz Trang 57 chia sẻ với thành viên Do đó, thông qua buổi sinh hoạt, thành viên hòa đồng tự tin đưa nhiều sáng kiến cho nhóm cộng đồng Cũng nhờ gắn bó hòa đồng nên nhóm anh, với hỗ trợ AAV, thực nhiều hoạt động cho thôn xóm như: phát động phong trào “Xanh đẹp không gây dịch bệnh”, tuyên truyền an toàn giao thông, phòng chống lũ lụt, tổ chức đêm sân khấu hóa truyền thông gánh nặng công việc không bình đẳng phụ nữ, chia sẻ công việc nhà với phụ nữ an toàn phụ nữ nơi công cộng Theo anh Trể, thời gian đầu làm nhóm trưởng, anh cảm thấy thiếu tự tin đứng trước đám đông Nhờ tham gia nhiều hoạt động chương trình thân anh cố gắng rèn luyện, anh tự tin nhiều Không có anh mà thành viên nhóm tự tin kiến thức cải thiện nhiều so với trước Sau tham gia nhóm, mong muốn anh sau làm trưởng thôn để giúp cộng đồng phát triển giảm đói nghèo cho địa phương CÂU CHUYỆN ĐIỂN HÌNH 4: Học sinh nghèo vượt khó Em Võ Thị Dương Trinh, 14 tuổi, sống gia đình có người gồm ba mẹ, em em trai, thôn An Thạnh xã An Hải Gia đình em thuộc hộ nghèo, tất tạm nhà nhỏ mảnh đất rẫy nhỏ sát bờ mương xa khu dân cư Người láng giềng hàng xóm thấy nhà em khổ cực thật chất phác nên thông cảm cho ké nhiều năm Trong năm vừa qua, từ tiểu học lên cấp hai, Trinh tham gia hoạt động Dự án giám nghèo Ninh Phước tổ chức Trinh có biết số hoạt động ngoại khóa như: kỹ sống, vui để học, hội trại hè, diễn đàn, hội thi quyền trẻ em, kz vọng trẻ, truyền thông nhóm nhỏ quyền giáo dục, chăm sóc mắt, đặc biệt câu lạc ‘Đôi bạn tiến’ câu lạc “Phóng viên nhỏ”, nhiều sở vật chất trang thiết bị cho trường lớp học sinh mà dự án hỗ trợ Ba mẹ Trinh, gia đình nghèo khổ nên học để biết đọc chữ viết Trinh không tâm học tập cho lo phụ giúp công việc nhà chăm giữ em nhỏ cho mẹ làm thuê Kết Trinh học sút Khi bước lên lớp em thấy trường có thực mô hình “Đôi bạn tiến” dự án tổ chức thực nên cô giáo có xếp cho bạn học giỏi để kèm cặp em Qua suốt thời gian bạn học giỏi giúp đỡ, em nhận thật xấu hổ, bạn trang lứa với mà bạn lại giỏi đến vậy? Trinh tự nhủ với thân Trinh cố gắng vượt qua tất khó khăn, siêng năng, chuyên cần để học tập Đến năm học lớp 7, kết học tập Trinh vượt bậc thành học sinh trung bình Đến năm lớp 8, Trinh cô giáo gíao “đôi bạn tiến” cách kèm cặp lại bạn yếu lớp Cuối năm em học lớp em học sinh đạt danh hiệu tiên tiến Trinh vui mừng hãnh diện thân Gia đình em vui Từ ba mẹ bỏ { định cho Trinh nghỉ học sớm Em gương cho lần sinh hoạt để chia sẻ câu lạc lúc sinh hoạt theo khối sinh hoạt toàn trường Từ có nhiều bạn bắt chước học tập theo gương Trinh Ngoài hoạt động ngoại khóa nơi em học kỹ chăm sóc bảo vệ thân, dự án tặng cho em bạn cặp sách, vở, viết, quần áo Theo em chia sẻ, nhờ có dự án AAV hỗ trợ mà em có thêm động lực để vượt qua mặc cảm tiến Gia đình từ động viên em cố gắng để khỏi phụ lòng mong mỏi người Trong năm học tới, em hứa học thật tốt để đạt danh hiệu học sinh giỏi đạt kết cao kz tốt nghiệp cuối cấp LRP4 - Báo cáo đánh giá cuối kz Trang 58 CÂU CHUYỆN ĐIỂN HÌNH 5: Học sinh nghèo vượt khó Em Dương Thị Bích Siêu, sinh năm 1990, sống gia đình có thành viên, gồm bà nội, ba mẹ ba chị em gái thôn Hòa Thủy, xã Phước Hải Do gia đình em thuộc diện hộ nghèo nên chương trình quan tâm Em kết nối vào diện bảo trợ trẻ Từ đó, em biết đến chương trình, em mạnh dạn tham gia tất hoạt động mà chương trình dành cho trẻ Từ năm 20082011, em tham gia CLB phóng viên nhỏ CLB đôi bạn tiến Ngoài ra, em tham gia hoạt động khác như: hội trại hè, vui chơi rằm trung thu, hoạt động ngoại khóa chăm sóc miệng, diễn đàn trẻ em nói kì vọng mình, hội thi quyền trẻ em năm 2011-2012, em hỗ trợ cặp, quần áo năm 2011-2013 Trước nhận hỗ trợ chương trình, gia đình em thuộc diện hộ nghèo nhà để nên phải chung với bà nội Cha mẹ phải làm thuê nuôi ăn học, tiền mua dụng cụ học tập Gia đình em chưa quan tâm đến việc học hành cái, để mặc học đến đâu hay đến Sau tham gia chương trình, với nỗ lực thân hỗ trợ từ chương trình thông qua hoạt động CLB phóng viên nhỏ, hoạt động ngoại khóa…Nay em có nhiều thành tích như: đạt giải báo tiền phong Hà Nội năm 2011, trở thành nhóm trưởng CLB phóng viên nhỏ Ngoài ra, em học sinh giỏi liên tục nhiều năm Đáng mừng nhất, năm 2014 em vừa đậu đại học, khoa xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh Không đạt kết cao học tập, em khuyến khích cha mẹ tham gia hoạt động chương trìnhchương trình vay quỹ, họp dân, truyền thông quyền tiếp cận giáo dục Từ cha mẹ em quan tâm hơn, tạo điều kiện cho đến trường Tuy khó khăn vấn đề học tập lúc em cảm thấy may mắn chương trình hỗ trợ để em có thành ngày hôm CÂU CHUYỆN ĐIỂN HÌNH 6: Cán trường tiểu học Cô Cao Thị Hoài Nghĩa, sinh năm 1980, cán văn phòng trường tiểu học Từ Thiện Cô Nghĩa bắt đầu tham gia hoạt động chương trình từ năm đầu chương trình (2001) Các hoạt động mà cô tham gia như: lấy thông tin trẻ xã, tổ chức hội thi kĩ sống cho trẻ, tổ chức cho học sinh đọc truyện, tập huấn quyền trẻ em, tổ chức sân khấu hóa truyền thông bảo trợ trẻ, tuyên truyền rửa tay xà phòng, tổ chức tết trung thu cho trẻ cộng đồng Ngoài cô tham gia lớp tập huấn trồng trọt, chăn nuôi chương trình người dân địa phương Cô cho biết, thông qua lớp tập huấn cô có thêm kiến thức, kĩ để truyền đạt cho học sinh quyền trẻ Đồng thời, cô chia sẻ truyền đạt lại kiến thức cho thầy cô buổi họp Thay đổi học tập trẻ: Khi hoạt động 2-3 năm, Chương trình có hỗ trợ cho nhà trường tủ sách giáo khoa Tủ sách dùng học sinh mượn sách Bên cạnh đó, bố mẹ học sinh đóng cho nhà trường 10% giá trị sách Số tiền nàyđược dùng để thay sách bị rách cũ Có tủ sách, phụ huynh đầu năm lo tiền trang trải sách cho em họ.Đây l{ mà nhiều em bỏ học Chương trình trì khoảng năm Hiện tại, tủ sách trì bảo quản Từ cóchương trình hỗ trợ, tỉ lệ nghỉ học trẻ em không có, năm gần trường trẻ bỏ học, trước khoảng 7-8% Thay đổi ý thức, kĩ trẻ LRP4 - Báo cáo đánh giá cuối kz Trang 59 Theo cô chia sẻ, hoạt động sân khấu hóa thiết thực khía cạnh, hoạt động tạo hội cho học sinh nói lên tâm làm cho em gần gũi thân thiện với Trước em chậm, sau tham gia vui chơi nhiều mạnh dạn hoạt bát nhiều Các em không sợ tiếp xúc với người lạ trước Cô vui em thích chương trình, đặc biệt chương trình vui trung thu, có trang trí đèn lồng Chương trình tuyên truyền rửa tay với xà phòng làm em thay đổi nhiều Trước có chương trình này, ăn uống xong em chùi tay vào quần áo Bây giờ, em biết khu rửa tay tự rửa Trước đường em không chào ai, đường em chào hỏi ngoan ngoãn gặp thầy cô Trước em dùng gậy để chơi em { thức an toàn nên không dùng chúng mà thay vào đó, em hay chơi ô ăn quan, nhảy dây trốn tìm Các em cũngkhông tự ý biển chơi để tránh đuối nước Thay đổi từ phía phụ huynh Phần lớn người dân không { thức quyền trẻ Thực tế cho thấy, trẻ nhỏ phải làm nhiều việc sức buổi học, buổi chăn bò, trông em cắt cỏ Hiện tại, tượng giảm nhiều phụ huynh { thức quyền trẻ Ngoài ra, họ ý thức việc kết hợp ba môi trường (gia đình, nhà trường xã hội) nên em chăm sóc chu đáo Trước đây, khó để tìm đứa trẻ mặc áo trắng, quần tây đến trường, phổ biến Hiện tượng học sinh chân đất học không Mặc dù trường chưa có đồng phục cho học sinh em biết ăn mặc gọn gàng đến trường CÂU CHUYỆN ĐIỂN HÌNH 7: Công tác cứu hỗ, cứu nạn Anh Bùi Tấn Lợi, sinh năm 1983, sống thôn An Thạnh, xã An Hải Anh Lợi có thời gian trại cải tạo Anh chia sẻ, sau trại cải tạo ra, anh suy nghĩ nhiều việc anh muốn làm công việc có ích cho địa phương Hiện tại, anh chuẩn bị lập gia đình Công việc thường ngày anh đánh bắt nhỏ ven sông thuyền thúng Hiện anh sống với cháu, nuôi cháu cho chị gái bị bệnh Anh Lợi tham gia lớp tập huấn chèo xuồng năm 2008 chương trình Hồi đó, xã có thông báo lớp học, muốn tham gia tự nguyện lên đăng kí Anh tự nguyện lên đăng kí xã Đây lớp tập huấn anh tham gia Vì kinh phí nên thời gian tập huấn lớp học có phần hạn chế Sau tham gia tập huấn, anh mượn xuồng xã mang nhà để số anh em tự đổ xăng tự tập Vào giai đoạn 2008-2010, có lũ nhỏ, quyền địa phương phổ biến cho người dân thông tin bão cách ứng phó Trước đó, người dân không phân biệt cấp báo động, họ biết rõ, ví dụ, báo động cấp người dân rẫy, báo động cấp người dân cần nơi trú ẩn an toàn, báo động cấp họ phải bỏ hết thứ để tránh bão Đến năm 2010, có lũ lớn Đợt lũ ngày sau rút, nhiều người thấy lên rẫy để lấy đồvà bảo vệ đồ Nhưng ngày sau lũ lại lớn hơn, nhiều xuồng máy bị hỏng, không hoạt động nên nhiều người bị kẹt vùng sâu Lúc anh người lấy xuồng máy xã cứu người máy không hoạt động, anh phải chèo tay Đợt hai anh cứu 50-70 người Năm đó, có người chết trượt chân bị nước lụt tới đường thoát Anh chia sẻ “Nếu có tiền, anh mua xuồng để trước tiên cứu người thân người thuộc vùng nguy hiểm chờ đợi đội cứu hộ nhiều lúc khó Mình nhiều, biết vùng vùng nguy hiểm” CÂU CHUYỆN ĐIỂN HÌNH 8: Công tác cứu hộ, cứu nạn LRP4 - Báo cáo đánh giá cuối kz Trang 60 Anh Nguyễn Như Hữu, 38 tuổi, sống thôn An Thạnh 1, xã An Hải Anh có vợ Gia đình anh sống chòi nhỏ sát bờ sông Lu cuối làng Hằng ngày, vợ chồng anh làm thuê trồng hoa màu, ăn trái để nuôi sống gia đình ba nhỏ ăn học Ngày trước, chưa lập gia đình anh thường theo ba anh cứu hộ dân xa nơi dân cư lũ đến Mỗi lần cứu hộ, anh biết, kêu gọi người dân leo lên xuồng tránh khỏi vùng lũ lớn khó, người dân không muốn bỏ nhà cửa tài sản Năm 2011, anh mời tham gia khoá tập huấn diễn tập chèo xuồng để cứu dân AAV tổ chức Trong tập anh người nắm bắt kiến thức nhanh Anh mạnh dạn người thực tập sau đó, anh hướng dẫn lại cho anh em khác lớp tập huấn cách chèo xuồng di dời dân nơi trú ẩn an toàn Kết thúc lớp tập huấn, anh trang bị thêm kiến thức kĩ sử dụng xuồng tay máy lũ Ngoài ra, khoá tập huấn đào tạo thêm kĩ sơ cấp cứu cho người bị nạn hoàn cảnh lũ lụt Anh nói: “Dường lũ giống tiềm thức vậy, thúc đẩy lòng nhân cứu người lúc hoạn nạn tôi, bỏ mặc chuyện để lo cho người” Cơn lũ lớn đến địa phương anh năm 2010 Ttrong ngày chống chọi lũ, nhờ có động viên vợ con, anh chạy xuồng khắp nơi để cứu nạn, có qua đêm không Cứ năm lũ anh cứu giúp khoảng 150 đến 200 hộ cho thôn Giờ nhắc đến tên anh, hẳn không thôn Năm 2011, anh Uỷ ban Trung ương Hội liên hiệp Thanh niên Việt nam tặng khen có thành tích xuất sắc công tác ứng phó khắc phục hậu phục lũ lụt miền Trung Ngoài ra, để hỗ trợ cho công tác cứu hộ cộng đồng, anh tặng xuồng, từ Uỷ ban Trung ương Hội liên hiệp Thanh niên Việt nam, từ chương trình AAV Anh chia sẻ “Từ với xuồng, anh nỗ lực việc ứng cứu người dân” CÂU CHUYỆN ĐIỂN HÌNH 9: Chia sẻ việc nhà Vợ chồng anh Tống Trung Thạnh chị Trần Thị Lem, sống thôn Hòa Thủy, xã Phước Hải Anh Thạnh 51 tuổi, gia đình anh thuộc diện hộ cận nghèo Hai anh chị kết hôn giấy chứng nhận kết hôn Gia đình anh có người, mẹ anh, vợ chồng anh người Hiện nghề nghiệp anh làm thuê Anh tham gia hoạt động chương trình như: tập huấn chương trình phòng chống BLGĐ năm 2011, tham gia vay vốn Quỹ hỗ trợ Phụ nữ Phát triển huyện Ninh Phước năm 2011, buổi truyền thông sân khấu hóa chia sẻ việc nhà cho phụ nữ năm 2012 Trước đây, nhà anh chị nghèo, có mảnh đất nhà Rồi sau anh chị phải bán phần mảnh đất để cất nhà Kinh tế gia đình phụ thuộc vào bán rong trái Bản thân anh phải làm thuê Vợ chồng anh thu nhập thấp nên không đủ nuôi ăn học Con học đến lớp nghỉ để làm thuê phụ gia đình Anh chia sẻ “Trước anh quan tâm đến việc nhà lắm, trọng đến vấn đề xã hội Mọi việc giao hết cho vợ Từ tham gia hoạt động chương trình, anh thay đổi tự làm công việc nhà, lo cho đứa út học hành để vợ anh yên tâm Hiện hai vợ chồng chung sức xây dựng kinh tế gia đình” CÂU CHUYỆN ĐIỂN HÌNH 10: Phụ nữ tham gia hoạt động cộng đồng Chị Châu Thị Á Phi, sinh năm 1986, người dân tộc Chăm, sống thôn Tuấn Tú, xã An Hải Trình độ học vấn chị Phi 4/12 Chị lập gia đình vào năm 2007 Hiện gia đình chị có người, bao gồm bố chồng, vợ chồng chị gái Chị Phi làm tổ trưởng tổ vay vốn Ngân hàng sách (NHCS) huyện Ninh Phước Công việc chị làm nông, chị học thêm nghề thêu tay Năm 2014, gia đình chị vừa thoát khỏi danh sách hộ nghèo LRP4 - Báo cáo đánh giá cuối kz Trang 61 Chị Phi chia sẻ, chị bắt đầu tham gia hoạt động chương trình vào năm 2012 Đó lớp tập huấn sức khỏe sinh sản tình dục an toàn Năm chị tham gia tập huấn kĩ quản lý nhóm phát triển cộng động BQLCT tổ chức Sau này, chị tham gia nhiều vào hoạt động chăm sóc sức khỏe sinh sản, chăm sóc trẻ sơ sinh, tuyên truyền cho phụ nữ nông thôn, tuyên truyền chống bạo lực gia đình Năm 2013, chị tham gia diễn đàn vai trò gia đình, cộng đồng thúc đẩy phụ nữ tham gia trị Tại diễn đàn chị tham gia đóng kịch, vào vai người vợ đảm Ngoài ra, chị tham gia CLB phụ nữ, sinh hoạt định kì, tuyên truyền kiến thức cho chị em Các thành viên góp tiền để trì sinh hoạt CLB Từ lúc tham gia CLB, chị thấy vui, cảm thấy quên hết buồn phiền mệt mỏi Vì CLB, chị em vui tính, nên 28 hàng tháng gặp cười no bụng Thay đổi kĩ năng: Hồi xưa chị nghĩ trình độ chị thấp nên không dám nói chuyện với người khác Hơn nữa, chị nghĩ chị người dân tộc, làm rẫy, nhiều người khác người Kinh, ăn mặc đồ đẹp, nên xem ca nhạc tỉnh, chị lủi thủi, không dám tự tin nói chuyện với họ.Sau tham gia chương trình, chị nghĩ “Họ người người, họ nói nói được, việc họ làm làm cố gắng” Chị cho biết, trước chị gần người trống rỗng, lĩnh, không dám đứng lên trước đám đông Mặc dù chị thích chương trình ca nhạc, sân khấu chị không dám Đến giờ, chị dám lên sân khấu, diễn kịch, tuyên truyền Từ chị khác thấy chị có khiếu, nhiệt tình nên bảo chị tham gia hoạt động văn nghệ CLB phụ nữ AAV hỗ trợ Thay đổi kiến thức: Chị chia sẻ, nhiều, học nhiều nên chị biết nhiều Từ tham gia hoạt động chương trình tham gia hoạt động cho ngân hàng, chị biết viết tờ đơn Điều khác hẳn so với ngày xưa, chị cho biết, chị viết tả sai chị dám viết đơn Theo chị, chị nhận thức chị có đủ nghị lực để học hỏi Từ biết đến chương trình AAV, chị thường xuyên tham gia chương trình với suy nghĩ, vừa học vừa có kiến thức để tuyên truyền cho chị em khác Cho nên có hoạt động chương trình AAV , chị mừng Chị nghĩ, cán AAV cất công từ tỉnh xuống thôn tuyên truyền cho không bỏ chút thời gian để tham gia Chính vậy, nhiều lúc chị tạm gác việc đồng, việc rẫy để tham gia chương trình Không chị hoạt động AAV, chị hăng hái tham gia vào hoạt động khác, ví dụ chương trình dạy thêu nhà nước Trước lấy chồng chị không quan tâm tới thông tin tuyên truyền Khi chị có bé, cô bên phụ nữ hỏi bên ngực to, ngực nhỏ Các cô tư vấn cho chị cần cho bé bú hai bên Các cô giới thiệu chị tham gia hoạt động tuyên truyền chương trình Từ chị trở nên ham hiểu biết Sự nhìn nhận gia đình, bạn bè: Trong gia đình, người thấy chị hiểu biết nhiều hơn, làm việc nên người tin tưởng hơn, nhiều nhờ chị giúp đỡ Chị có cô bạn thân sống gia đình có điều kiện, học đại học nên biết nhiều Nhiều lúc có khó khăn chị nhờ bạn giúp đỡ Bạn chi thấy chị ham học hỏi, thay đổi nhiều nên mừng Giờ chị tự làm nhiều việc, nhờ bạn Giúp đỡ cộng đồng Chị tới tận nhà để nói cho người hiểu chương trình động viên họ tham gia Có người không hiểu nên không muốn Những kiến thức mà chị có , chị tuyên truyền cho thành viên Đoàn niên Chị chia sẻ với em đóvề chuyện tình yêu, quan hệ, chăm sóc sức khỏe sinh sản em vui kiến thức TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá tác động, Trung tâm Phát triển Bền vững, 2009 LRP4 - Báo cáo đánh giá cuối kz Trang 62 Báo cáo kết thúc dự án LRP4, 2014 Các báo cáo năm 2011, 2012, 2014 and tháng đầu năm 2014, LRP4 Kế hoạch Ngân sách năm 2011, 2012, 2013 and 2014, LRP4 Tổng quan tình hình phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001-2005, Tổng cục Thống kê, www.gso.gov.vn Xóa đói, giảm nghèo thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội bền vững Ninh Thuận, 2006, http.dangcongsan.vn Quyết định số 9/2011/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ Về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015 Pháp lệnh 34/2007/PL-UBTVQH11 việc thực dân chủ xã, phường, thị trấn Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ngày 06/04/2007 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên vợ chồng: Rào cản thực thi, http:.www.cifpen.org/landa 10 Khảo sát đầu kì chiến lược V năm 2013 11.Tài liệu giảng dạy dịch vụ công cấp xã Phụ lục Phụ lục Danh sách vấn sâu thảo luận nhóm Phụ lục Danh sách hộ dân tham gia khảo sát định lượng Phụ lục Ngân sách-hoạt động- người hưởng lợi 2001-2014 Phụ lục Ngân sách-hoạt động- người hưởng lợi 2011-2014 Phụ lục Danh sách tổ nhóm LRP4 thành lập Phụ lục Câu hỏi khảo sát người dân Phụ lục Bảng hướng dẫn thảo luận nhóm người dân Phụ lục Hướng dẫn thảo luận nhóm Ban ngành xã Phụ lục Hướng dẫn thảo luận nhóm Ban QLCT Huyện Phụ lục 10 Hướng dẫn Phỏng vấn sâu trưởng ban QLCT xã Phụ lục 11 Hướng dẫn Phỏng vấn sâu Lãnh đạo Huyện Phụ lục 12 Hướng dẫn Phỏng vấn sâu đại diện Hội Phụ nữ Huyện Phụ lục 13 Hướng dẫn Phỏng vấn sâu đại diện Phòng Giáo dục Phụ lục 14 Hướng dẫn Phỏng vấn sâu đại diện Trạm Khuyến nông Phụ lục 15 Nội dung cụ thể bổ sung cho vấn sâu thảo luận nhóm Phụ lục 16 Hướng dẫn hỏi thông tin câu chuyện điển hình LRP4 - Báo cáo đánh giá cuối kz Trang 63

Ngày đăng: 19/10/2016, 01:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w