1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NHỮNG KẾT QUẢ NỔI BẬT và BàI HỌC KINH NGHIỆM Chương trình Hỗ trợ Phát triển huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng (2006‐2016)

32 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 3,39 MB

Nội dung

Chương trình Hỗ trợ Phát triển huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng (2006-2016) UBND HUYỆN LONG PHÚ BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN NHỮNG KẾT QUẢ NỔI BẬT BàI HỌC KINH NGHIỆM Chương trình Hỗ trợ Phát triển huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng (2006‐2016) MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN I: GIỚI THIỆU PHẦN II: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN 2.1 Sinh kế nông nghiệp bền vững 2.2 Quản trị nhà nước 2.3 Giáo dục 10 2.4 Phòng ngừa giảm nhẹ thiên tai 12 2.5 Quyền phụ nữ trẻ em gái 14 PHẦN III: NHỮNG THÀNH CÔNG CHÍNH 19 3.1 ƯTCT 1: Thúc đẩy giải pháp sinh kế thay nông nghiệp bền vững 19 3.2 ƯTCT 2: Nâng cao trách nhiệm giải trình tình đoàn kết nhân dân nhằm thay đổi xã hội, tăng cường lãnh đạo trẻ tín nhiệm xã hội dân 19 3.3 ƯTCT 3: Thúc đẩy bình đẳng tiếp cận giáo dục chất lượng cho trẻ em 20 3.4 ƯTCT 4: Ứng phó với tác động thiên tai biến đổi khí hậu với giải pháp lấy người làm trung tâm 21 3.5 ƯTCT 5: Xây dựng giải pháp xã hội trị cho phụ nữ trẻ em gái .22 PHẦN IV: NHỮNG MƠ HÌNH CĨ KHẢ NĂNG NHÂN RỘNG, ĐỀ XUẤT 25 4.1 Nhóm phát triển cộng đồng, tổ hợp tác (vốn xoay vòng), nhóm tun truyền viên 25 4.2 Mơ hình Biogas 25 4.3 Mô hình Tổ Hợp tác sản xuất 25 4.4 Tổ Phòng ngừa giảm nhẹ rủi ro thiên tai 25 4.5 Một số hạn chế đề xuất .26 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 27 5.1 Kết luận 27 5.2 Khuyến nghị .28 Chương trình Hỗ trợ Phát triển huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng (2006‐2016) DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AAV ActionAid Việt Nam BBPN&TE Bn bán phụ nữ trẻ em BĐG Bình đẳng giới BĐKH Biến đổi khí hậu BLGĐ Bạo lực gia đình BLTCSG Bạo lực sở giới BQLCT Ban quản lý Chương trình CLB Câu lạc CT Chương trình ĐBSCL Đồng sơng Cửu Long ĐTN Đồn Thanh niên HPN Hội Phụ nữ HTSX Tổ Hợp tác sản xuất KHKT Khoa học kỹ thuật KT‐XH Kinh tế ‐ Xã hội PNGNTT Phòng ngừa giảm nhẹ thiên tai PTCĐ Phát triển cộng đồng PVS Phỏng vấn sâu QPN Quyền phụ nữ SKSS Sức khỏe sinh sản TE Trẻ em TLN Thảo luận nhóm TTHTCĐ Trung tâm học tập cộng đồng TTV Tuyên truyền viên UBND Ủy Ban Nhân Dân ƯTCT Ưu tiên Chương trình Chương trình Hỗ trợ Phát triển huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng (2006‐2016) Phần i A Giới thiệu ctionAid liên đoàn quốc tế hành động chống đói nghèo bất cơng, thành lập năm 1972 đăng ký ban đầu Vương Quốc Anh Hiện Liên đoàn ActionAid Quốc tế đăng ký Den Haag, Hà Lan đặt văn phòng Johanesburg, Nam Phi có thành viên đến từ nước khác châu Á, châu Âu, châu Phi Mỹ La Tinh Là phận ActionAid Quốc tế, ActionAid Việt Nam (AAV) tổ chức phi phủ quốc tế đánh giá hoạt động tích cực Việt Nam lĩnh vực giảm nghèo phát triển, thơng qua hình thức hợp tác, hỗ trợ, làm việc với người sống nghèo khó thiệt thòi, đặc biệt phụ nữ Năm 2006, Chương trình hỗ trợ phát triển huyện Long Phú AAV tài trợ thức hoạt động xã Tân Thạnh, Châu Khánh và Tân Hưng của huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng với tên gọi tắt LRP 13 Chương trình Long Phú nhằm mục tiêu góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống cho người dân cộng đồng Đối tượng hướng tới chương trình người nghèo, người yếu thế, đặc biệt phụ nữ, trẻ em và người dân tộc thiểu số Theo phương pháp tiếp cận dựa quyền người, ActionAid cùng đối tác địa phương tăng cường công nhận, thực hiện và bảo vệ quyền của người dân tại địa phương thông qua các lĩnh vực ưu tiên sau đây: Thúc đẩy sinh kế nông nghiệp bền vững Nâng cao trách nhiệm giải trình tình đồn kết nhân dân nhằm thay đổi xã hội tăng cường lãnh đạo trẻ tín nhiệm xã hội dân Thúc đẩy bình đẳng tiếp cận giáo dục cho trẻ em Ứng phó với tác động thiên tai BĐKH với giải pháp lấy người làm trung tâm Xây dựng giải pháp xã hội trị cho phụ nữ trẻ em gái Sau 10 năm hoạt động, Chương trình bàn giao thức cho địa phương vào tháng 06 năm 2016 Nhằm đánh giá hiệu rút học kinh nghiệm liên quan, Chương trình hỗ trợ phát triển huyện Long Phú AAV phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu ‐ Tư vấn Công tác xã hội Phát triển cộng đồng (SDRC), đơn vị đánh giá độc lập, thực đánh giá vào tháng 04 năm 2016 Trước vào cuối năm 2015, UBND tỉnh Sóc Trăng thành lập đồn cơng tác Sở Kế hoạch ‐ Đầu tư tỉnh điều phối thực đợt đánh giá nội Chương trình Vì vậy, lần đánh giá thực quy mô vừa phải Cụ thể, đợt đánh giá thực xã thuộc Chương trình xã Châu Khánh Tân Hưng; bên cạnh đó, xã Long Phú, xã ngồi chương trình, lựa chọn đánh giá nhằm cung cấp thông tin đối chứng khác biệt mà Chương trình mang lại Tóm tắt báo cáo nhằm cung cấp cho người đọc nét thể báo cáo đồn cơng tác tỉnh Sóc Trăng báo cáo Trung tâm Nghiên cứu ‐ Tư vấn Công tác xã hội Phát triển cộng đồng (SDRC), sau tham khảo ý kiến người dân cán địa phương Các thông tin, ghi nhận cụ thể từ phía quyền địa phương, Ban quản lý chương trình người dân phản ánh cụ thể Kỷ Yếu LRP13 Chương trình Hỗ trợ Phát triển huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng (2006‐2016) Phần ii S Đánh giá kết thực au 10 năm hoạt động, với ngân sách 18 tỉ đồng hoạt động hỗ trợ nâng cao lực, chương trình Hỗ trợ phát triển huyện Long Phú có thành định mang lại thay đổi đáng kể đời sống, kinh tế nhận thức lực người dân cán địa phương 2.1 Sinh kế nông nghiệp bền vững Trong năm qua, LRP 13 tổ chức tuyên truyền cho người dân sách sổ đỏ hai tên mang lại hiệu Do hiểu biết sách này, gia đình xã dự án tiến hành làm lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên vợ chồng Bảng cho thấy, so với kết khảo sát ban đầu, có 70% hộ xã CT biết qui định sổ đỏ tên, tỷ lệ hộ CT biết quy định nhà nước việc cấp sổ đỏ mang tên vợ chồng tăng cao đáng kể (91.7% hộ CT) Báo cáo cho thấy, tỉ lệ người dân xã ngồi dự án, khơng tham gia vào hoạt động tun truyền, hiểu sách thấp (chỉ có 53,3%) Bảng 1: Hộ gia đình có sở hữu nhà đất/sổ đỏ Đặc điểm Đất Trong CT Ngoài CT Gia đình có sổ đỏ (GCN.QSDĐ) 26 43.3% 22 73.3% Khơng có sổ đỏ đất 34 56.7% 26.7% Có biết quy định NN 91.7% 53.3% Chương trình Hỗ trợ Phát triển huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng (2006‐2016) Với mục tiêu tăng cường khả kiểm sốt nguồn lực tự nhiên, thúc đẩy nơng nghiệp bền vững mơ hình sinh kế thay thế, tổ chức AAV có nhiều hoạt động hỗ trợ sinh kế đổi phương pháp tập huấn KHKT nhằm thay đổi hình thức sản xuất ‐ chăn ni lạc hậu, hướng dẫn người dân xử lý chất thải chăn ni Theo kết đánh giá, có 63.3% hộ gia đình CT có tham gia tập huấn trồng trọt 68.4% hộ tham gia tập huấn chăn nuôi Trong đó, tỉ lệ hộ gia đình ngồi chương trình chiếm 63,3% 60% Tỉ lệ chứng tỏ chương trình Long Phú có chương trình hỗ trợ chăn ni trồng trọt khắp hộ xã có tính lan rộng, đối tượng hưởng thụ ưu tiên chương trình người nghèo dễ bị tổn thương Bảng cho thấy hiệu lợi ích buổi tập huấn, truyền thơng hỗ trợ mơ hình sinh kế trồng trọt chăn nuôi người dân xã chương trình đánh giá cao so với người dân xã ngồi chương trình Có thể hỗ trợ chương trình, đặc biệt cách triển khai tập huấn, chuyển giao công nghệ phù hợp so với chương trình khác triển khai địa bàn Bảng 2: Lợi ích hoạt động / hỗ trợ liên quan đến trồng trọt / chăn nuôi (Đơn vị: %) Lợi ích hoạt động/ hỗ trợ liên quan đến trồng trọt/ chăn nuôi Trồng trọt Chăn nuôi Trong Chương trình Ngồi Chương trình Rất có ích Có ích Rất có ích Có ích Tập huấn KT 43.3 10.0 23.3 16.7 Tập huấn Chuỗi giá trị 36.7 15.0 3.3 6.7 Hỗ trợ mơ hình 26.7 10.0 20.0 6.7 Hội thảo 30.0 15.0 6.7 16.7 Tập huấn KT 50.0 11.7 10.0 6.7 Hỗ trợ MH.Biogas 20.0 1.7 3.3 3.3 Hỗ trợ giống 8.3 1.7 3.3 6.7 Hỗ trợ tiêm phòng 23.3 3.3 3.3 10.0 Hỗ trợ mua máy móc 3.3 0 Thơng tin từ thảo luận nhóm với người dân cho thấy việc tham gia tập huấn giúp người dân phát triển kinh tế, nâng cao hiểu biết, trình độ: “Nhờ tập huấn kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi nên biết cách chọn giống, kỹ thuật nuôi, nuôi heo tốt với thời gian nuôi ngắn hơn, không bị bệnh, bán lời nhiều” (TLN nam‐nữ); “Hiểu biết kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi áp dụng vào thực tế, suất nhiều hơn, lời nhiều hơn” (TLN nữ) Về thu nhập hộ gia đình, thấy tỉ lệ hộ gia đình ngồi chương trình mức tương đương Tuy nhiên, so với tỉ lệ hộ ngồi CT tỉ lệ hộ CT có người vợ/cả vợ chồng có đóng góp nhiều vào thu nhập gia đình chiếm tỷ lệ cao (người vợ đóng góp nhiều có 25% hộ CT 13.3% hộ ngồi CT; vợ chồng đóng góp có 23.3% hộ CT 10% hộ ngồi CT) Điều thể phần kết việc CT triển khai hoạt động nhằm tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia hoạt động kinh tế, qua nâng cao dần vai trò vị họ Chương trình Hỗ trợ Phát triển huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng (2006‐2016) So với năm trước, thu nhập hộ gia đình chương trình tăng (36,7%) khơng đổi (33,3%), có số hộ có thu nhập tăng nhiều (18,3%) giảm (8,3%) Theo ý kiến TLN hộ dân CT kinh tế hộ gia đình khơng có nhiều thay đổi, thu nhập tăng thời tiết, mùa, dịch bệnh không ổn thị trường đầu Tuy nhiên, sau nhiều năm hỗ trợ kỹ thuật, ngân sách kỹ quản lý, mơ hình tổ hợp tác chương trình hỗ trợ tạo thay đổi cách tiếp cận thị trường, quản lý hợp tác người dân sản xuất BQLDA xã Châu Khánh đánh giá: “Trước tham gia chương trình, lúa khơng bán được, người tìm đến mua, khơng cần tìm đầu cho lúa, Người dân mạnh dạn hơn, tiếp xúc với quyền tốt hơn, tính liên kết cộng đồng mạnh, có quỹ tương trợ lớn (vài trăm triệu)” Việc hỗ thành lập, tiếp cận kỹ thuật, tiếp cận vốn quản lý kinh doanh cho tổ hợp tác theo hướng chuổi giá trị cho tổ hợp tác Lúa Vàng, Mai Vàng, Tân Tiến Phát Đạt xã CT mang lại hiệu vượt bậc việc quản lý kinh doanh, tiếp cận thị trường, nâng cao suất lực cho người dân Nhờ hội thảo, tập huấn chuyển giao KHKT, 90% thành viên tổ HTSX áp dụng thực hiện, chủ động quy trình sản xuất từ giống đến đầu ra, suất lúa tăng 10‐15%, chi phí sản xuất lúa giảm 10‐15%, lợi nhuận sản xuất lúa tăng 20‐30% (Báo cáo đánh giá năm 2015 UBND tỉnh Sóc Trăng thực hiện) Tương tự, ban ngành đoàn thể xã đánh giá cao lợi ích hiệu mơ hình tổ HTSX “nhờ tập huấn nên trình độ KHKT người dân nâng cao Việc áp dụng kiến thức vào sản xuất giúp giảm chi phí, giảm hao hụt giống, tăng lợi nhuận, hỗ trợ vay vốn nên có điều kiện mở rộng sản xuất, giống lúa thay đổi, đa dạng có suất cao hơn, có chất lượng (nhờ áp dụng KHKT) nên thương lái thu mua nhiều Nguồn vốn nhóm mạnh, thành viên người tham gia tăng kinh nghiệm, mạnh dạn tập huấn nhiều tham quan học hỏi kinh nghiệm từ nơi khác” (TLN ban ngành đồn thể) Tận dụng nguồn chất thải chăn ni để làm biogas thành công chương trình Cho tới năm 2011, việc ni heo thải trực tiếp môi trường làm ô nhiễm môi trường sống, nguồn nước, khơng khí dẫn đến số bệnh liên quan đến đường hô hấp, gây xúc người dân Trước vấn đề nêu trên, nhằm giúp giải vấn đề đoàn kết cộng đồng việc ô nhiễm môi trường gây việc chăn ni heo khơng có hệ thống xử lý mơi trường, đồng thời giảm chi phí nhiên liệu chi phí gia đình, giảm thời gian chăm sóc không lương cho phụ nữ, tổ chức AAV tổ chức họp cộng đồng thống triển khai thí điểm mơ hình biogas địa phương AAV hỗ trợ kỹ thuật vốn, tuyên truyền, rút kinh nghiệm nhằm giúp người dân có hội để triển khai mơ hình nhiều Từ kết thảo luận đề xuất vấn đề ưu tiên từ họp nhóm PTCĐ, AAV hỗ trợ thí điểm huyện Long Phú mơ hình xã có chương trình với tiêu chí chọn hộ có ni heo với số lượng định, hộ gia đình nghèo ưu tiên cho gia đình phụ nữ người Khmer Sau đó, cán trường Cao Đẳng Cộng Đồng Sóc Trăng mời đến tập huấn kỹ thuật làm biogas cho người dân Riêng hộ nghèo khơng có vốn AAV hỗ trợ vốn để thực theo hình thức cho mượn vốn khơng lãi (1,5 triệu/ hộ để làm túi ủ biogas) trả dần hàng tháng Nhằm nhân rộng mơ hình, CT hỗ trợ thêm tổng cộng 117 hộ chăn nuôi heo thời gian từ năm 2012‐2015 (Theo Báo cáo BQLCT năm 2012‐2015) Chương trình Hỗ trợ Phát triển huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng (2006‐2016) Việc triển khai áp dụng mơ hình biogas khơng giúp hạn chế ô nhiễm môi trường (tận dụng phế thải từ chăn nuôi heo/ giảm chất thải vật nuôi mơi trường bên ngồi) mà giúp giải vấn đề khác tăng cường đoàn kết cộng đồng, tiết kiệm nhiên liệu chi phí sinh hoạt giúp giảm chi phí gia đình, giảm thời gian chăm sóc khơng lương cho phụ nữ đặc biệt quan niệm bà việc không sử dụng Biogas làm nhiên liệu nấu ăn Hơn nữa, quyền phụ nữ nghèo tôn trọng cải thiện Việc giảm thời gian công sức phụ nữ việc nấu ăn cho gia đình, gia súc tạo điều kiện cho phụ nữ nghèo tham gia hoạt động xã hội khác Đặc biệt, họ có thêm thời gian tham gia nhóm PTCĐ để thảo luận quyền phụ nữ nói chung quyền phát triển khác Cụ thể, phụ nữ nhóm PTCĐ hiểu quyền vị xã hội 2.2 Quản trị nhà nước Trong năm qua, nhà nước đẩy mạnh việc thực dân chủ sở qua việc tạo thêm nhiều điều kiện thuận lợi giúp người dân có ý kiến tham gia nhiều vào vấn đề có liên quan trực tiếp đến đời sống họ phát triển địa phương Cũng với mục tiêu trên, LRP13 hướng đến hỗ trợ nhóm thiệt thòi (người nghèo, người yếu thế, người dân tộc) qua hoạt động tập huấn nâng cao lực, truyền thông nâng cao nhận thức, tổ chức đối thoại giúp quyền địa phương lắng nghe ý kiến, kiến nghị người dân, thúc đẩy hợp tác nhóm, mạng lưới Kết khảo sát thể hầu hết gia đình ngồi chương trình có tham gia họp ấp/tổ (96,7% hộ CT 90% hộ CT) Phần lớn ý kiến cho biết nội dung họp chủ yếu chế độ sách, dịch vụ công việc lập kế hoạch phát triển KT‐XH địa phương Đa số hộ CT có thành viên thường xuyên họp người vợ (76,7%); người chồng thành viên nam khác chiếm tỷ lệ thấp (15%); lại vợ chồng thường họp (13%) Trong số đó, tỷ lệ nữ có tham gia/đóng góp ý kiến vào họp chiếm tỷ lệ cao (46,6%) Đa số cho ý kiến đóng góp họ ghi nhận phản hồi (71,7%) họ đánh giá hài lòng (40%) hài lòng (31,7%) ghi nhận phản hồi Đây phần tác động hoạt động liên quan đến nâng cao vai trò vị thể phụ nữ thơng qua tham gia hoạt động kinh tế, xã hội mà chương trình AAV tác động năm qua Về lợi ích họp nêu trên, hộ gia đình tham gia chương trình đánh giá nội dung họp liên quan đến chế độ sách an sinh xã hội có ích (56,7%) có ích (28,3%) Bên cạnh đó, nội dung họp liên quan việc thực dịch vụ công quy chế dân chủ sở đánh giá cao Tuy nhiên, việc lập kế hoạch tham vấn kế hoạch phát triển KTXH địa phương chưa cho có ích, tỷ lệ có ý kiến khơng có ích lợi khơng đáng kể (1,7%) Chương trình Hỗ trợ Phát triển huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng (2006‐2016) Hình 3: Nguồn thông tin (Đơn vị: %) 91.7 86.7 76.7 71.7 53.3 3.3 46.7 38.3 30.0 36.7 36.7 35.0 33.3 31.7 3.3 Truyền thơng, Báo, đài, vi CLB/tổ/nhóm Cán tập huấn AAV HPN/ĐTN Họ hàng, bạn bè Cán y tế xã, ấp 20.0 Loa, đài phát bảng n, áp xã, ấp phích, tờ rơi Xã dự án Để xây dựng giải pháp xã hội trị cho phụ nữ trẻ em gái, AAV tổ chức hoạt động thiết thực nhằm nâng cao nhận thức, lực hỗ trợ tư vấn, cấp phát thuốc miễn phí bệnh phụ khoa chăm sóc SKSS cho phụ nữ trẻ em gái Bảng 8: Đánh giá hoạt động tham gia (Đơn vị: %) Trong chương trình Ngồi chương trình Các hoạt động 16 Có tham gia Có lợi ích Có tham gia Có lợi ích Tập huấn, truyền thơng kiến thức chăm sóc SKSS SKTD 93.3 93.3 33.3 33.3 Tập huấn, truyền thơng Quyền phụ nữ Bình đẳng giới 93.3 91.7 20.0 20.0 Tập huấn, truyền thông, hội thảo Phòng, chống bạo lực gia đình 93.3 91.7 30.0 30.0 Tập huấn "Kỹ lãnh đạo” cho phụ nữ 36.7 36.7 3.3 3.3 Tập huấn cơng việc chăm sóc không lương 60.0 60.0 16.7 16.7 Tập huấn kỹ điều hành sinh hoạt nhóm 60.0 60.0 3.3 3.3 Tư vấn, truyền thơng chăm sóc SKSS vị thành niên 75.0 73.3 23.3 23.3 Khám, tư vấn, cấp phát thuốc miễn phí bệnh phụ khoa chăm sóc SKSS cho phụ nữ trẻ em gái 91.7 88.3 33.3 33.3 Chương trình Hỗ trợ Phát triển huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng (2006‐2016) Theo kết bảng trên, tỉ lệ hộ gia đình chương trình tham gia cao, thấp 30% cho tập huấn Kỹ lãnh đạo cho phụ nữ cao 91% cho hoạt động khám, tư vấn, phát thuốc chăm sóc SKSS Bên cạnh đó, hộ dân xã chương trình cho biết khóa tập huấn, truyền thông tư vấn mà họ tham gia có ích Tỷ lệ việc tham gia nhận thấy có ích gần hoạt động tập huấn/truyền thông SKSS, kỹ lãnh đạo cho phụ nữ, tập huấn công việc chăm sóc khơng lương, tập huấn kỹ điều hành nhóm xã chương trình Bảng 9: Phân cơng cơng việc vợ chồng gia đình (Đơn vị: %) Trong chương trình Ngồi chương trình Vợ Chồng Vợ chồng Không biết/ không phù hợp Việc nhà (nấu cơm, quét dọn) 73.3 ‐ 26.7 ‐ 96.7 ‐ 3.3 Chăm sóc trẻ em/người già… 56.7 ‐ 28.3 ‐ 80.0 ‐ 6.7 13.3 Trồng trọt 15.0 23.3 30.0 ‐ 16.7 40.0 3.3 40.0 Chăn nuôi 31.7 1.7 36.7 ‐ 33.3 10.0 16.7 40.0 Trách nhiệm chăm sóc 15.0 ‐ 85.0 ‐ 30.0 3.3 66.7 ‐ Ra định gia đình 15.0 3.3 81.7 ‐ 20.0 26.7 53.3 ‐ Trách nhiệm KHH gia đình 10.0 1.7 86.7 1.7 23.3 6.7 70.0 ‐ Phân cơng cơng việc gia đình Vợ Chồng Vợ chồng Không biết/ không phù hợp Quan điểm hộ dân việc nhà, chăm sóc thành viên gia đình, chăm sóc cái… xã chương trình có khác biệt so với xã ngồi chương trình Quan điểm cơng việc việc nhà, chăm sóc người già phụ nữ cao so sánh xã chương trình tỷ lệ hộ dân cho nội trợ công việc hai vợ chồng thấp xã ngồi chương trình Tương tự, cơng việc xem nam giới trồng trọt tỷ lệ hộ dân xã ngồi chương trình cao so với xã chương trình Bên cạnh đó, công việc xem hai vợ chồng chăm sóc cái, định gia đình, kế hoạch hóa gia đình xã chương trình có tỷ lệ cao xã ngồi chương trình Có thể thấy có thay đổi quan điểm hộ dân xã chương trình theo xu hướng người chồng chia sẻ trách nhiệm hỗ trợ nhiều công việc gia đình với người vợ thân người vợ nhận thức quyền lợi nhiều biết yêu cầu chồng chia sẻ với Tuy nhiên, theo kết phân tích Bảng Chương trình Hỗ trợ Phát triển huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng (2006‐2016) 17 phân cơng cơng việc gia đình cho thấy phụ nữ người mong đợi thực công việc nội trợ, chăm sóc người già trẻ em Nhưng vị người phụ nữ gia đình có xu hướng bình đẳng với nam giới việc định kế hoạch hóa gia đình Thay đổi hành vi mục tiêu việc cung cấp kiến thức bình đẳng giới Tại địa bàn đánh giá, tượng sàm sỡ/trêu ghẹo phụ nữ, bạo lực… hộ dân khẳng định có xu hướng giảm so với năm trước Bảng 10: Sự tham gia phụ nữ hoạt động cộng đồng quyền (Đơn vị: %) Trong chương trình Nhiều Trung bình Ít Khơng biết Mức độ cần thiết Nhiều Trung bình Ít Khơng biết Mức độ cần thiết Sự tham gia PN Ngoài chương trình Tham gia hoạt động cộng đồng (hội, đồn thể, tổ/nhóm, CLB, họp…) 35.0 51.7 10.0 3.3 86.7 23.3 23.3 16.7 36.7 50.0 Tham gia máy quyền (cán ấp/xã/huyện) 35.0 31.7 28.3 5.0 90.0 26.7 23.3 23.3 26.7 53.3 Ở cấp độ cộng đồng, người dân cho việc tham gia phụ nữ hoạt động cộng đồng quyền cần thiết Đối với xã chương trình, người dân đánh giá mức độ cần thiết việc phụ nữ tham gia cao nhiều so với xã ngồi chương trình, 86.7% so với 50% Tương tự, 90% người dân xã chương trình cho phụ nữ tham gia máy quyền cần thiết so với 53.3% xã ngồi chương trình Điều cho thấy người dân có thay đổi quan điểm việc tham gia phụ nữ xã hội Để đạt kết trên, Chương trình tổ chức nhiều buổi tập huấn quyền phụ nữ, bình đẳng giới, phòng chống BLGĐ sở giới; thành lập CLB nữ tiềm năng; tổ chức hội thảo; tổ chức hội thi hội thi phụ nữ tham gia vào hoạt động cộng đồng hay hội thi “Nam giới với cơng việc chăm sóc gia đình” Những hoạt động nhằm nâng cao nhận thức cho phụ nữ nam giới việc tạo nhiều hội cho phụ nữ tham gia hoạt động xã hội ‐ quyền phụ nữ, giúp cộng đồng nhận gánh nặng công sức phụ nữ bỏ đảm đương việc nhà điều ràng buộc phụ nữ có hội tiếp cận với hoạt động cộng đồng Qua CT kêu gọi thành viên gia đình, đặc biệt nam giới tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia công tác xã hội, góp phần nâng cao vị phụ nữ gia đình ngồi xã hội, thúc đẩy bình đẳng giới 18 Chương trình Hỗ trợ Phát triển huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng (2006‐2016) Phần iii Những thành cơng 3.1 ƯTCT 1: Thúc đẩy giải pháp sinh kế thay nông nghiệp bền vững Thành viên Tổ HTSX nâng cao kiến thức giúp họ thay đổi tập quán lạc hậu chủ động việc áp dụng KHKT vào sản xuất, chăn nuôi, tạo vùng nguyên liệu lớn đồng Cộng đồng có liên kết chặt chẽ giúp dần ổn định đầu vào đầu cho sản phẩm, giúp giảm chi phí sản xuất, tăng suất tăng lợi nhuận, thành viên tổ thoát nghèo nhiều hộ phát triển Đại diện BQLCT nhận xét: Trước vào tổ HTSX, có số thành viên hộ nghèo sau tham gia xã khơng hộ nghèo, tăng nguồn vốn, điểm đến hộ khác muốn tìm hiểu hoạt động sản xuất Tập huấn KHKT sản xuất, chăn nuôi tạo chuyển biến nông dân, đặc biệt thành viên Tổ HTSX tự chủ động chọn giống, nhà cung cấp phân bón, thuốc trừ sâu, nguồn nước, kết hợp kinh nghiệm KHKT Cụ thể 100% thành viên tổ HTSX có lợi nhuận, lúa làm đạt 80% tiêu chuẩn VietGAP, làm lúa giống nông hộ cung cấp lại cho thành viên khác tổ với giá nửa giá trại giống Riêng tổ HTSX Phát đạt có đầu ổn định thành viên tổ tự đóng góp nguồn quỹ lên đến hàng trăm triệu để xoay vòng cho thành viên Các hộ có chăn ni giảm hẳn tình trạng mua giống trơi nổi, biết tiêm ngừa vật nuôi, xây dựng tủ thuốc thú y dùng chung… (BC năm 2015) Nông dân mạnh dạn, tự tin mối quan hệ xã hội so với trước Họ có ý kiến phát biểu buổi hội họp, tiếp xúc với quyền tốt hơn, tiếp xúc cử tri, nâng cao tính liên kết cộng đồng Bên cạnh đó, chương trình giúp tăng tính liên kết người dân thông qua nguồn quỹ tương trợ sống sản xuất lớn (vài trăm triệu) Kỹ sinh hoạt cộng đồng nông dân cải thiện rõ rệt, đặc biệt kỹ sinh hoạt nhóm, kỹ vận động, tổ chức thực Việc áp dụng mơ hình biogas giảm thiểu mức độ nhiễm mơi trường nâng cao tính đoàn kết cộng đồng, tiết kiệm nhiên liệu chi phí sinh hoạt Mơ hình giúp giảm chi phí sinh hoạt gia đình thời gian chăm sóc khơng lương cho phụ nữ 3.2 ƯTCT 2: Nâng cao trách nhiệm giải trình tình đồn kết nhân dân nhằm thay đổi xã hội, tăng cường lãnh đạo trẻ tín nhiệm xã hội dân Người dân có thay đổi tích cực lực, nhận thức quyền trở nên chủ động việc thực thủ tục hành Nhờ việc nắm bắt rõ quy trình thủ tục, chức cán bộ, quan hành mà họ khơng bối rối giải cơng việc với quyền địa phương “Con em làm khai sinh lúc sinh ra, lúc có thai phải khám, sanh có bảo hiểm cho trẻ em liền nhờ biết sách, chủ trương để đảm bảo quyền lợi em mình” (TLN nữ) Thái độ cán xã người dân liên hệ làm thủ tục hành có thay đổi nhiều:“Trước thái độ không niềm nở hết rồi, hướng dẫn thủ tục tận tình, tốt Chương trình Hỗ trợ Phát triển huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng (2006‐2016) 19 lắm, có bàn hướng dẫn Mình chưa biết cán cho Bản thân hiểu biết nên tự tin gặp cán bộ” (TLN nữ) Công khai ngân sách xã giúp cho thân người dân chủ động tìm hiểu mạnh dạn nêu thắc mắc:“Giờ biết xã phải cơng khai ngân sách để người dân nắm tình hình, trước khơng hiểu cơng khai gì, có điều khơng hiểu mạnh dạn hỏi lại cho có thêm kiến thức mới” (TLN nữ) “Có tham gia đối thoại với xã giải đáp thắc mắc rõ ràng, chưa giải đáp nói rõ ln Xã hay tổ chức buổi họp dân mà có thắc mắc nói ra, giống họp tiếp xúc cử tri Tham gia ý kiến vấn đề hay cộng đồng mình, xã biết xã trả lời trực tiếp làm hay khơng làm được, khơng họ nói phải xin ý kiến trên” (TLN Đoàn thể) 3.3 ƯTCT 3: Thúc đẩy bình đẳng tiếp cận giáo dục chất lượng cho trẻ em Đối với giáo viên Giáo viên có thêm kiến thức phương pháp đa dạng giúp tạo yêu thích học tập cho học sinh “Sau tập huấn phương pháp giảng dạy đồ dùng dạy học giúp giáo viên tiếp cận phương pháp dạy mới, hỗ trợ mua/làm đồ dùng dạy học dùng thời gian dài Việc có thêm kiến thức mới, phương pháp đa dạng, sử dụng đồ dùng dạy học khiến cho học sinh hứng thú học tập Tập huấn bổ ích mang lại kiến thức sử dụng lâu dài vật phẩm (nhu cầu trước mắt)” (ý kiến từ TLN) Đối với học sinh Hiểu biết giáo viên học sinh quyền trẻ em nâng cao Học sinh phát triển kỹ sống có hứng thú học tập thơng qua hoạt động ngoại khóa Các em HS hiểu quyền lợi 20 Chương trình Hỗ trợ Phát triển huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng (2006‐2016) Học sinh có hồn cảnh khó khăn có hội tiếp cận giáo dục thông qua hỗ trợ học bổng, học phẩm (vật chất) AAV Đối với PHHS Phụ huynh học sinh thay đổi nhận thức cao, đặc biệt liên quan đến quyền trẻ em Sau tham dự tập huấn/tuyên truyền tọa đàm, tỉ lệ phụ huynh cho nghỉ học chừng giảm 3.4 ƯTCT 4: Ứng phó với tác động thiên tai Biến đổi khí hậu với giải pháp lấy người làm trung tâm Thành viên thuộc 16 tổ PNGNTT xã dự án nâng cao lực hoạt động hiệu từ cấp ấp đến cấp xã, nâng cao khả ứng phó tính sẵn sàng ứng phó người dân cộng đồng có thảm họa Nhờ tham gia khóa tập huấn mà người dân nâng cao kiến thức phòng chống thiên tai, hẳn so với trước Người dân nâng cao kiến thức khả lập kế hoạch phòng ngừa giảm nhẹ thiên tai, có hành vi tích cực thân thiện với mơi trường: “Người dân có ý thức bảo vệ môi trường hạn chế hành vi gây ảnh hưởng môi trường (đốt đồng, thuốc bảo vệ thực vật thải nhiều); Người dân nhận diện điểm rủi ro bị ảnh hưởng thiên tai xâm nhập mặn, khuyến khích người dân hạn chế trồng trọt nơi bị ảnh hưởng thay đổi giống, hoa màu phù hợp” (TLN BQL) Dự án Microsoft khn khổ chương trình hỗ trợ AAV sử dụng phần mềm thu thập thông tin MDG (Microsoft Data Gathering) góp phần hỗ trợ lớn cho người dân việc ứng phó với biến đổi khí hậu Thơng qua cơng cụ này, người dân khơng nắm rõ tình trạng đồng ruộng trước thực mùa vụ (VD: nhờ vào dự báo, người dân biết hạn hán, nhiễm mặn nên không làm vụ 3, giảm thiệt hại) mà tiếp cận với thông tin thời tiết, dịch bệnh, giá thị trường Nét tối ưu phần mềm MDG việc trao đổi thơng tin hai chiều người dân cán phụ trách cấp xã/huyện (Theo BQLDA: cán phụ trách xã/huyện gởi thông tin liên quan đến dịch bệnh, lịch thời vụ, độ mặn, triều cường, giống… cho người dân giúp người dân chủ động sản xuất ứng phó có thảm họa, thiên tai Ngược lại người dân cộng đồng cung cấp thơng tin số, chữ viết, hình ảnh địa bàn giúp cho cán quản lý có thơng tin cách nhanh chóng) “Ứng dụng phần mềm Microsoft giúp người dân dễ dàng ứng phó thiên tai BĐKH, tập huấn phòng ngừa dịch bệnh thiên tai sấm sét Các cơng trình cống đập địa phương khảo sát thường xuyên để kịp thời ứng phó, sửa chữa, nâng cấp Dự án có tập huấn tình hình xâm nhập mặn, lịch thời vụ gieo hạt cho phù hợp” (PVS lãnh đạo xã dự án) Bên cạnh đó, quyền địa phương quan tâm tới việc thay đổi thời tiết để đưa khuyến cáo phù hợp cho người dân việc sản xuất nông nghiệp “Những vụ mùa chúng tơi có thơng tin xâm mặn khuyến khích bà khơng trồng cấy để tránh thất bát” (PVS lãnh đạo xã) “Trong chương trình, thành cơng cao chương trình Microsoft Hoạt động để lại cơng trình đáng ghi nhận: hỗ trợ nắp cống, đường giao thông nông thôn, giao thông thủy lợi, cán địa phương tiếp cận phần mềm ứng dụng cho cơng việc thành thạo Khi họp dự án lợi trao đổi chia sẻ học tập kinh nghiệm xã bạn” (PVS lãnh đạo xã) Chương trình Hỗ trợ Phát triển huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng (2006‐2016) 21 Đối với Tổ PNGNTT, việc đề cao tham gia phát huy vai trò phụ nữ hoạt động hiệu Chương trình Tính tới thời điểm đánh giá, có khoảng 50% phụ nữ tham gia vào tổ PNGNTT Theo quan điểm truyền thống, việc tham gia công việc cộng đồng công tác cứu hộ việc nam giới chính, nhiên dự án thúc đẩy tham gia phụ nữ cơng việc tổ, góp phần nâng cao lực cho phụ nữ, đề cao tiếng nói hình ảnh phụ nữ cộng đồng Điêu đặc biệt có ý nghĩa với phụ nữ dân tộc thiểu số, họ đảm nhận công việc nam giới tổ PNGNTT lập kế hoạch phòng ngừa giảm thiểu thiên tai, giám sát, sơ cấp cứu, tự tin xử lý trường hợp gãy xương, đuối nước … qua nâng cao giá trị vị cho họ cộng đồng “Sau hai năm tham gia dự án, tơi biết Luật Phòng chống thiên tai, phòng chống dịch bệnh liên quan đến người, vật nuôi trồng, đặc biệt kiến thức kỹ sơ cấp cứu Những kiến thức kỹ thực có ích cho bà khơng học bản, vơ tình làm người bị gãy xương bị nghiêm trọng chưa cố định chỗ gãy mà chyển bệnh nhân đi” (Nguồn: tài liệu thứ cấp) Người dân biết kiến thức thảm họa, thiên tai; cách ứng phó có thảm hoạ, thiên tai thơng qua khóa tập huấn thực hành cứu hộ “Người dân biết mưa, sấm sét nhà, khơng ruộng Rồi biết chắn chống nhà cửa trước thiên tai đến Tỉa bớt để không bị đổ, giảm thiểu thiệt hại” (TLN nhóm dân) 3.5 ƯTCT 5: Xây dựng giải pháp xã hội trị cho phụ nữ trẻ em gái Đối với phụ nữ Phụ nữ nâng cao lực tham gia vào hoạt động cộng đồng, thay đổi nhận thức việc phòng chống BLGĐ, thúc đẩy quyền phụ nữ ,Nét đặc biệt trình tham gia nâng cao kiến thức phụ nữ dân tộc Khmer với việc tham gia hoạt động 22 Chương trình Hỗ trợ Phát triển huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng (2006‐2016) cộng đồng trở thành tư vấn, truyền thông viên tự tin cộng đồng Các chị em phụ nữ mạnh dạn tự tin việc tham gia, trao đổi ý kiến buổi họp nhóm/ấp xã, trao đổi cởi mở kinh nghiệm sống tích cực việc tham gia hoạt động địa phương: “Từ tham gia dự án AAV tui thấy mạnh dạn tự tin hẳn Trước tui nhát lắm, biết Luật ln, người ta dạy cho nhiều luật lắm, tui khơng ngại ngùng nói ý kiến mình” (TLN nữ) Phụ nữ ý thức quyền lợi nhiều hơn, biết đòi hỏi người chồng phải tơn trọng, khơng bạo lực với yêu thương nhau, khơng có phân biệt đối xử gái trai Các chị ý thức thay đổi sống để ứng xử theo lối sống đại, hoàn thiện ứng xử thân: “Nhờ tham gia vào nhóm mà tui biết phụ nữ có quyền giao lưu học hỏi, có quyền định số muốn sinh Con trai gái đối xử Trước thương trai thương nhau” (TLN nhóm nữ) “Giờ dạy khơng có áp đặt ngày xưa, khơng phải mẹ mà bắt làm được, có quyền cái” (TLN nữ) Phụ nữ có ý thức việc vận động phổ biến cho cộng đồng Phụ nữ tham chính, góp ý vấn đề cho địa phương rõ Rất nhiều phản hồi tích cực ghi nhận : “Nhận thức, thái độ hành vi phụ nữ nâng cao, chị em mạnh dạn tự tin phát biểu có ý kiến, vai trò vị phụ nữ ngày bình đẳng với nam giới” (TLN nhóm nam nữ); “Tham gia vào nhóm học hỏi thêm nhiều mới, khơng có cấp có kiến thức thực tế, nói người khác hiểu liền, áp dụng nhiều kiến thức khoa học kỹ thuật nên thân tui thấy tự tin hơn” (TNL nữ); “Từ tham gia chương trình, chị em phụ nữ mạnh dạn, tự tin tham gia đóng góp ý kiến nhiều họp ấp, xã hiểu biết lúc trước, có nhiều thơng tin tham gia nhóm PTCĐ” (PVS lãnh đạo xã) Vị người phụ nữ nâng cao thơng qua chương trình hỗ trợ vốn xoay vòng để thực mơ hình kinh tế nhỏ Sự tự tin chị em phụ nữ mối quan hệ gia đình ngồi xã hội nâng cao nhờ kỹ giao tiếp, trình bày, thuyết phục thơng qua buổi sinh hoạt nhóm Ngồi ra, lực quản lý nhóm quản lý nguồn quỹ tăng chị tiến vượt bậc, chị trưởng nhóm biết giao dịch qua ngân hàng gửi rút tiền xoay vòng cho chị thành viên,biết điều phối nguồn vốn xoay vòng quản lý nhóm hoạt động hiệu đạt mục tiêu Đối với gia đình Tình trạng BLGĐ giảm, phụ nữ biết đề phòng, bảo vệ thân tự tìm cách khỏi tình trạng bạo lực “Tình trạng BLGĐ giảm nhiều so với năm trước người dân hiểu biết hơn, phụ nữ biết cách nói chuyện kiểm sốt thân” (TLN nữ); Một phụ nữ nạn nhân BLGĐ chia sẻ: “Hồi 25‐30 tuổi tháng tui chạy trốn chục lần hết Mình sinh hoạt, tập huấn hiểu biết hơn, khuyên nhủ chồng bớt rượu chè say sưa, giúp đỡ việc nhà Mình khơng cự nự, cãi lộn với chồng nữa, chồng say Mình nhịn chút đi, chồng tỉnh nói chuyện” Bên cạnh đó, hoạt động tuyên truyền quyền phụ nữ, bình đẳng giới đánh giá hiệu phụ nữ ý thức quyền lợi hơn, tự giác chăm sóc SKSS (đi khám định kỳ) Chương trình Hỗ trợ Phát triển huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng (2006‐2016) 23 Sự bình đẳng vợ chồng cải thiện rõ rệt Người chồng chủ động tham gia vào việc nội trợ, tạo điều kiện cho vợ tham gia hoạt động xã hội Họ sẵn lòng chia sẻ nhiều cơng việc nhà, công việc chăn nuôi với phụ nữ Ngược lại phụ nữ sau tập huấn, hội thảo KHKT biết phụ giúp chồng công việc trồng trọt Trong gia đình, định có ý kiến vợ chồng, việc đứng tên sổ đỏ vợ chồng Việc dạy dỗ thay đổi, đối xử trai gái bình đẳng “Nhờ có tập huấn mà biết quyền phụ nữ, không phân biệt đối xử trai với gái Việc nhà yêu cầu trai tham gia Gia đình thay đổi nhiều so với trước đây, ông xã giúp việc nhà, thời đại thay đổi nên muốn giàu, phụ nữ động, nên ông chồng thay đổi nhiều” (TLN nữ); “Trong gia đình vợ chồng, chia sẻ công việc với nhau, vai trò cơng việc nhà vợ, chồng hỗ trợ Thường bàn bạc với mua giống, làm ăn Bố mẹ biết hỏi ý kiến định vấn đề gia đình.” (TLN nam nữ) Đối với cộng đồng địa phương Theo lãnh đạo xã, hoạt động hỗ trợ vốn ghi nhận góp phần vào ổn định phát triển địa phương nguồn vốn địa phương có khơng phải người dân tiếp cận Với hoạt động xoay vòng từ vốn Chương trình từ tiết kiệm giúp cho thành viên dễ dàng tiếp cận với khoản vay nhỏ, trả dần thời gian dài, qua góp phần vào việc ổn định kinh tế gia đình kinh tế địa phương, giải thời gian nông nhàn phụ nữ Hoạt động nhóm phát triển cộng đồng lãnh đạo xã dự án đánh giá đáp ứng nhu cầu người dân cộng đồng việc thực mơ hình ni heo, gà trì kinh tế hộ gia đình tăng cường hiểu biết cho thành viên Các hoạt động tập huấn cho tuyên truyền nâng cao lực cho phụ nữ, giúp họ đứng lớp để truyền đạt kiến thức cho người dân cộng đồng, thamgia cơng tác hòa giải địa phương Trong mắt người dân cộng đồng, họ người phụ nữ tự tin, động, hiểu biết, có khả làm nhiều việc ngồi xã hội khơng phải đơn người nội trợ gia đình Nhận thức hiểu biết cộng đồng quyền phụ nữ, BĐG tăng lên Bên cạnh đó, hoạt động sân khấu hóa đánh giá hiệu mang lại thay đổi lớn so với kinh phí bỏ Người dân cộng đồng có hội tham gia biên kịch, chọn vai, đóng kịch giúp họ thể tiếng nói mong đợi Việc truyền tải kiến thức hình thức văn nghệ nhẹ nhàng, dễ vào lòng người dễ biến hiểu biết thành hành động Cộng đồng không tình trạng bạo lực, tình làng nghĩa xóm thắt chặt, người sẵn sàng giúp đỡ chia sẻ gia đình khác có việc cần giúp đỡ Bên cạnh đó, người dân cộng đồng thay đổi thái độ sẵn sàng tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia vào hoạt động chung cộng đồng “Làng xóm, trước đơi lúc chuyện gây lộn với bớt nhiều Khi cần cấy hái nhiều việc nhờ giúp cùng, người vui vẻ cả.” (TLN nữ) 24 Chương trình Hỗ trợ Phát triển huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng (2006‐2016) Phần iV Những mơ hình có khả nhân rộng, đề xuất 4.1 Nhóm phát triển cộng đồng, tổ hợp tác (vốn xoay vòng), nhóm tun truyền viên Nhóm PTCĐ Tổ hợp tác có đủ lực quản lý, tổ chức, điều hành nhóm quản lý vốn, tự trì sinh hoạt trì nguồn vốn vay, quỹ tiết kiệm nhóm Vì vậy, quyền xã cần có ghi nhận hỗ trợ để nhóm tiếp tục hoạt động Đồng thời địa phương thơng qua nhóm để triển khai hoạt động khác cấp sở 4.2 Mơ hình Biogas Mơ hình Biogas chứng tỏ nhiều lợi ích, giúp giảm nhiễm mơi trường tăng tính đồn kết cộng đồng, tiết kiệm nhiên liệu chi phí sinh hoạt giúp giảm chi phí gia đình, giảm thời gian chăm sóc khơng lương cho phụ nữ Tuy nhiên, việc nhân rộng mơ hình lâu dài cần nâng cao ý thức người dân Lãnh đạo xã nhìn nhận mơ hình Biogas có ích nên xã chủ động chia sẻ thông tin cho người dân để nhân rộng mơ hình Biogas Nhờ tác động dự án, nhóm PTCĐ tuyên truyền hiệu cho người từ đó, người dân nhận hỗ trợ vốn từ ngân hàng sách để làm hầm biogas boxit cho bền Theo ý kiến ban ngành đoàn thể xã, mơ hình Biogas tiềm năng, có nhiều người tới xem học hỏi làm, đặc biệt mơ hình biogas quy mơ nhỏ tự người dân làm nhân rộng hộ xung quanh 4.3 Mơ hình Tổ Hợp tác sản xuất Người dân đánh giá cao lợi ích mơ hình tổ HTSX việc hỗ trợ tập huấn KHKT giúp thành viên nâng cao kiến thức, chủ động áp dụng KHKT sản xuất, tăng tính liên kết sản xuất từ đầu vào đến đầu sản phẩm Vì vậy, chi phí sản xuất giảm, suất lợi nhuận tăng, khả nhân rộng cao Địa phương nên hỗ trợ tổ sản xuất tiếp cận nguồn vốn ưu đãi có địa phương Liên minh Hợp tác xã Việt Nam 4.4 Tổ Phòng ngừa giảm nhẹ rủi ro thiên tai Theo ý kiến BQL huyện, Tổ PNGNTT việc sử dụng phần mềm MDG việc cung cấp và thu thập thông tin phục vụ phát triển sinh kế, giá cả thị trường và các thông tin liên quan đến thiên tai, biến đổi khí hậu cần tiếp tục trì Chương trình kết thúc Lý Tổ PNGNTT trang bị kiến thức kỹ đầy đủ, có kế hoạch hành động rõ ràng, thiết thực với nhu cầu địa phương nên dù khơng kinh phí tiếp tục trì Tuy nhiên, tiếp tục hỗ̃ trợ ngân sách để bảo trì, bảo dưỡng máy móc mở rộng thêm khóa tập huấn chun sâu tính bền vững mơ hình cao Chương trình Hỗ trợ Phát triển huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng (2006‐2016) 25 4.5 Một số hạn chế đề xuất • Vốn vay quay vòng Chương trình cần nghiên cứu nâng mức vay để người dân đầu tư lớn vào kế hoạch phát triển kinh tế Có thể huy động đối ứng người dân kết hợp nguồn khác địa phương Việc thành lập giao nguồn vốn quay vòng nhóm phát triển cộng đồng vận hành, quản lý mơ hình hiệu qua nâng cao lực cho cộng đồng, phát huy tối đa tham gia người dân việc định chế hoạt động, tăng tính làm chủ trách nhiệm người dân tiếp cận nguồn vốn ưu đãi Sau bàn giao chương trình cho địa phương, AAV cân nhắc tiếp tục bàn giao lại nguồn vốn cho tổ có sẵn với điều kiện quyền địa phương cam kết hỗ trợ, quản lý tuân thủ việc báo cáo • Cải thiện dịch vụ công Nhằm phát huy hiệu việc đối thoại nâng cao chất lượng dịch vụ công, hoạt động chương trình nên tổ chức hoạt động đối thoại người dân quyền địa phương Trên thực tế nhiều hoạt động tổ chức khảo sát triển khai mà chưa tiến hành đối thoại • Ứng phó với thiên tai biến đổi khí hậu Các hoạt động liên quan đến nâng cao lực cho người dân xã chương biến đối khí hậu, PNGNTT người dân quyền xã chương trình đánh giá cao, nhà tài trợ nên vận động quyền huyện tỉnh phân bổ ngân sách để triển khai hoạt động tương tự xã khác huyện, tỉnh để nhiều người dân tiếp cận, hưởng lợi từ hoạt động • Huy động tham gia người dân Theo chia sẻ số lãnh đạo xã, AAV bàn giao lại Chương trình cho địa phương, bên cạnh thành cơng, mơ hình mà địa phương tiếp tục nhân rộng để phát huy hiệu quả, địa phương gặp khó khăn việc huy động người dân tham gia họp, tập huấn theo chương trình nhà nước Cụ thể, người dân tham gia tập huấn Chương trình thường hưởng tiền lại, nhiên địa phương khoản hỗ trợ Vì địa phương triển khai, người dân nhiệt tình • Vai trò UBND huyện Việc UBND huyện bố trí Trưởng BQL Chương tŕnh lănh đạo đương chức, điều nhiều ảnh hưởng đến hiệu chương trình Cụ thể, việc đạo, huy động tham gia từ UBND xă ban ngành vào việc thiết kế, triển khai, tổng kết nhân rộng mô h́nh thành công vào kế hoạch phát triển KT‐XH địa phương bị hạn chế 26 Chương trình Hỗ trợ Phát triển huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng (2006‐2016) Phần V Kết luận khuyến nghị 5.1 Kết luận Qua gần 10 năm hoạt động với tổng đầu tư cho địa bàn chương trình 18 tỷ đồng (chưa kể kinh phí quản lý chi phí khác mà AAV chi trực tiếp), kết đánh giá cho thấy hầu hết mục tiêu chương trình đạt từ mức trung bình đến tốt tốt Dựa vào kết đánh giá này, thấy chương trình có ưu điểm hạn chế sau: • Ưu điểm Cách tiếp cận chương trình Đánh giá đồn giám sát tỉnh, Ban QLDA người thụ hưởng cho thấy cách tiếp cận Phát triển cộng đồng phương pháp phù hợp hiệu giúp cộng đồng nghèo phát triển: Các hoạt động thành công cao chúng đáp ứng cao nhu cầu người dân; mục tiêu hoạt động phù hợp với sách, chủ trương địa phương; triển khai theo phương thức dân chủ, tôn trọng tạo điều kiện để người thụ hưởng tham gia tất tiến trình triển khai hoạt động Các mục tiêu chương trình Các hoạt động chương trình triển khai hài hòa mục tiêu: 1) Nâng cao lực cho người thụ hưởng (cả trực tiếp lẫn gián tiếp) thông qua hoạt động tập huấn, Chương trình Hỗ trợ Phát triển huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng (2006‐2016) 27 hội thảo, tham quan… 2) Hình thành tổ chức nhóm hành động hoạt động theo chế nhóm nhỏ để tạo điều kiện thành viên gắn kết qua hình thức bàn bạc kế hoạch, thực hiện, đánh giá, chia sẻ kinh nghiệm, nâng cao kiến thức kỹ năng… 3) Hỗ trợ vật chất kỹ thuật để giúp phát triển kinh tế gia đình (vay vốn xoay vòng, tập huấn chăn ni, trồng trọt, cấp học bổng… ), nâng cao chất lượng phục vụ số ngành quan trọng phục vụ người dân giáo dục, y tế Các hình thức hoạt động cụ thể chương trình Các hoạt động chương trình phù hợp với xu hướng PTCĐ chung Việt Nam địa bàn chương trình nên đạt kết khả quan: ‐ Các chủ đề tập huấn, hội thảo, tham quan: nâng cao kiến thức‐kỹ KHKT giúp hỗ trợ người dân làm kinh tế hiệu hơn, kiến thức‐kỹ liên quan đến giáo dục, sức khỏe, bình đẳng giới, hành chính/dịch vụ cơng, phòng ngừa ứng phó với thiên tai thảm họa,… ‐ Hình thức tổ chức: Ban QLDA, thành lập tổ, nhóm hành động, ban, nhóm giám sát, đánh giá hoạt động chương trình,… ‐ Quy trình tổ chức hoạt động theo quy trình dân chủ sở: Dân bàn, Dân tham gia làm (có rút kinh nghiệm) thụ hưởng thành cách cơng khai, cơng Cho đến nay, hình thức, nội dung, quy trình mà AAV triển khai địa bàn chương trình học kinh nghiệm quý giá cho tổ chức phát triển khác mà cho quyền, ban ngành cấp Việt Nam • Hạn chế Kết đánh giá cho thấy vài yếu tố quan trọng cần xem xét liên quan đến bền vững số hoạt động chương trình, nguồn kinh phí nhân lực Tuy nhiên, trở ngại nguồn kinh phí; có kinh phí có nhân lực dễ dàng vận động người dân tham gia (Theo ý kiến quyền địa phương địa bàn chương trình nhiều chương trình PTCĐ khác) 5.2 Khuyến nghị Cần có hoạt động “vận động cộng đồng” (cả bên lẫn bên ngồi cộng đồng) tạo nguồn tài để đóng góp chi phí cho hoạt động chương trình từ lúc ban đầu (có thể nguồn nhỏ tích lũy dần để chuẩn bị cho giai đoạn AAV rút khỏi địa bàn chương trình) Thiếu yếu tố này, chương trình khó bền vững Để thực hoạt động cách hiệu quả, AAV INGO khác “vận động sách” (ở cấp cao) để quyền địa phương cho phép xây dựng “quỹ dân lập” (theo hình thức tự nguyện phát triển cộng đồng), hình thức khơng phép làm (trừ trường hợp cá nhân giàu có/ mạnh thường qn tự nguyện đóng góp để làm việc cơng ích, từ thiện Hội khuyến học) Ngoài ra, từ ban đầu chương trình nên có hoạt động nâng cao nhận thức lực cho cán địa phương (các cấp) việc cam kết/ tham gia dự án/chương trình phát triển địa bàn 28 Chương trình Hỗ trợ Phát triển huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng (2006‐2016) ACTIONAID VIỆT NAM Văn phòng Đại diện Tầng 5, 127 phố Lò Đúc, Hà Nội, Việt Nam ĐT: +84 3943 9866, Fax: +84 3943 9872 Email: mail.aav@actionaid.org Website: www.actionaid.org/vi/vietnam

Ngày đăng: 23/03/2019, 01:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w