1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NÔNG DÂN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CẦU NGANG, TỈNH TRÀ VINH

60 262 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 539 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp dân Phân tích hoạt động cho vay hộ nông PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NƠNG DÂN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN HUYỆN CẦU NGANG, TỈNH TRÀ VINH GVHD: TS.Trần Trọng Khuê SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích Khoá luận tốt nghiệp dân Phân tích hoạt động cho vay hộ nông MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Ý nghĩa đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ TÍN DỤNG HỘ NƠNG DÂN 1.1 Lý luận tín dụng 1.1.1 Khái niệm tín dụng 1.1.2 Vai trò tín dụng 1.1.3 Phân loại tín dụng 1.2 1.1.3.1 Căn vào thời hạn tín dụng 1.1.3.2 Căn vào đối tượng tín dụng 1.1.3.3 Căn vào mục đích sử dụng vốn tín dụng 1.1.3.4 Căn vào chủ thể tín dụng Lý luận tín dụng hộ nơng dân 1.2.1 Khái niệm hộ nơng dân 1.2.2 Khái niệm tín dụng hộ nơng dân 1.2.3 Mục đích cho vay hộ nơng dân 1.2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến cho vay hộ nơng dân 1.3 Các quy định hành hệ thống NHNo & PTNT cho vay hộ nơng dân 1.3.1 Ngun tắc điều kiện cho vay 1.3.1.1 Ngun tắc cho vay 1.3.1.2 Điều kiện cho vay 1.3.2 Đối tượng mức cho vay 1.3.2.1 Đối tượng cho vay GVHD: TS.Trần Trọng Khuê SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích Khoá luận tốt nghiệp 1.3.2.2 dân Phân tích hoạt động cho vay hộ nông Mức cho vay 1.3.3 Các quy định lãi suất 1.3.4 Phương thức cho vay thời hạn cho vay 1.3.4.1 Phương thức cho vay 1.3.4.2 Thời hạn cho vay 1.3.5 Quy trình xét duyệt cho vay 1.4 Một số tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng CHƯƠNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NƠNG DÂN TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH HUYỆN CẦU NGANG 2.1 Giới thiệu khái qt chi nhánh huyện Cầu Ngang 2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 2.2.2 Cơ cấu sơ đồ tổ chức máy] 2.2.3 Chức nhiệm vụ phòng ban 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh 2.1.5 Thuận lợi khó khăn chi nhánh ngân hàng 2.1.5.1 Thuận lợi 2.1.5.2 Khó khăn 2.1.6 Phương hướng hoạt động kinh doanh đến năm 2010 2.1.6.1 Mục tiêu 2.1.6.2 Những tiêu chủ yếu 2.2 Phân tích thực trạng hoạt động cho vay hộ nơng dân 2.2.1 Tình hình huy động sử dụng vốn 2.2.2 Phân tích doanh số cho vay 2.2.2.1 Phân tích doanh số cho vay theo thời hạn 2.2.2.2 Phân tích doanh số cho vay theo ngành kinh tế 2.2.3 Phân tích tình hình thu nợ 2.2.3.1 Tình hình thu nợ theo thời hạn 2.2.3.2 Tình hình thu nợ theo ngành kinh tế GVHD: TS.Trần Trọng Khuê SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích Khoá luận tốt nghiệp dân Phân tích hoạt động cho vay hộ nông 2.2.4 Phân tích dư nợ 2.2.4.1 Phân tích dư nợ theo thời hạn 2.2.4.2 Phân tích dư nợ theo ngành kinh tế 2.2.5 Phân tích nợ q hạn 2.2.5.1 Tình hình nợ q hạn theo thời hạn 2.2.5.2 Tình hình nợ q hạn theo ngành kinh tế 2.3 Đánh giá hiệu hoạt động tín dụng hộ nơng dân 2.3.1 Hiệu huy động vốn 2.3.2 Hiệu sử dụng vốn 2.3.2.1 Doanh số cho vay tổng nguồn vốn 2.3.2.2 Doanh số thu nợ doanh số cho vay 2.3.2.3 Dư nợ q hạn tổng dư nợ 2.3.2.4 Nợ q hạn tổng nguồn vốn CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HI ỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG HỘ NƠNG DÂN TẠI CHI NHÁNH HUYỆN CẦU NGANG 3.1 Đánh giá hoạt động tín dụng chi nhánh 3.1.1 Những ưu điểm 3.1.2 Những hạn chế 3.2 Một số giải pháp 3.2.1 Đối với hoạt động huy động vốn 3.2.2 Đối với việc đào tạo nguồn nhân lực 3.2.3 Đối với cơng tác cho vay, thu hồi nợ quản lý nợ 3.2.4 Mở rộng tun truyền gắn với xây dựng chiến lược khách hàng 3.2.5 Giảm thiểu rủi ro 3.2.6 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lý khách hàng 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với ngân hàng No&PTNT 3.3.2 Đối với chi nhánh ngân hàng 3.3.3 Đối với hộ nơng dân GVHD: TS.Trần Trọng Khuê SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích Khoá luận tốt nghiệp dân Phân tích hoạt động cho vay hộ nông 3.3.4 Đối với quyền địa phương KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1.Ý nghĩa đề tài Nhìn lại chặng đường lịch sử đất nước ta trải qua nhiều chiến tranh đầy gian khổ chịu thống trị 1000 năm hộ giặc Tàu đến kháng chiến chống Pháp, Mĩ nạn đói hồnh hành năm 1945 Người nơng dân người gánh chịu hậu nặng nề Xuất phát từ thời điểm đất nước hồn tồn độc lập Đảng Nhà nước quan tâm ý đến việc cải thiện tình hình đời sống người nơng dân đề cao vị trí người nơng dân xã hội thơng qua chương trình Nghị Đại hội Đảng Ngân hàng đời cầu nối Đảng, Nhà nước người nơng dân xích lại gần Huyện Cầu Ngang huyện Tỉnh Trà Vinh giống huyện thuộc tỉnh đồng sơng Cửu Long khác Nơng nghiệp nguồn thu hộ gia đình nơng dân( chiếm 90%) Từ chỗ xác định nơng nghiệp ngành mạnh nhiều tiềm cấu kinh tế huyện nên chủ yếu khách hàng NHNo & PTNT chi nhánh huyện Cầu Ngang hộ nơng dân Khi kinh tế ngày phát triển nhu cầu đầu tư cho phát triển mở rộng quy mơ sản xuất ngày tăng, nhiên vốn tự có người nơng dân thấp phần lớn nguồn vốn từ vay mượn Nếu trước người nơng dân thường vay nóng bên ngồi với lãi suất cao ngân hàng có vai trò lớn việc cung cấp tín dụng cho người nơng dân với lãi suất phù hợp vừa giúp cho người nơng dân vừa namg lại hiệu cho ngân hàng Xuất phát từ thực tế nói em chọn đề tài “ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NƠNG DÂN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN HUYỆN CẦU NGANG” để hiểu rõ thêm hoạt động cho vay hộ nơng dân chi nhánh sở đề biện pháp để nâng cao hiệu cho vay Ngân hàng thời kì kinh tế hội nhập mở cửa 2.Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng qt Mục tiêu tổng qt đề tài phân tích hoạt động cho vay hộ nơng dân chi nhánh NHNo & PTNT huyện Cầu Ngang.Trên sở đó, có biện pháp nâng cao GVHD: TS.Trần Trọng Khuê SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích Khoá luận tốt nghiệp dân Phân tích hoạt động cho vay hộ nông hiệu hoạt động cho vay hộ nơng dân Ngân hàng phục vụ khách hàng ngày tốt 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá sơ lược kết hoạt động kinh doanh - Phân tích thực trạng hoạt động cho vay hộ nơng dân - Đánh giá hiệu hoạt động tín dụng hộ nơng dân - Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng hộ nơng dân chi nhánh huyện Cầu Ngang Đối tượng phạm vi nghiên cứu Do thời gian có hạn vốn kiến thức hạn hẹp nên em tập trung nghiên cứu số nội dung: - Tình hình huy động vốn qua năm từ năm 2006 đến 2008 - Tình hình hoạt động cho vay hộ nơng dân taị chi nhánh qua năm (2006 – 2008) - Đề số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cho vay hộ nơng dân chi nhánh Phương pháp nghiên cứu 4.1 Thu thập thơng tin số liệu - Thu thập số liệu trực tiếp từ NHNo & PTNT huyện Cầu Ngang - Tổng hợp thơng tin từ tư liệu tín dụng Ngân hàng, sách báo Ngân hàng 4.2 Phương pháp phân tích số liệu - Dùng phương pháp so sánh số tương đối - Dùng phương pháp so sánh số tuyệt đối GVHD: TS.Trần Trọng Khuê SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích Khoá luận tốt nghiệp dân Phân tích hoạt động cho vay hộ nông - Dùng phương pháp tỷ số, tỷ trọng - Dùng tỷ số đánh giá hiệu tín dụng Cấu trúc đề tài Đề tài chia làm phần: Phần mở đầu Trình bày ý nghĩa, mục tiêu, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu đề tài Phần nội dung Bao gồm chương: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ TÍN DỤNG HỘ NƠNG DÂN Chương 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NƠNG DÂN TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH HUYỆN CẦU NGANG Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG HỘ NƠNG DÂN TẠI CHI NHÁNH HUYỆN CẦU NGANG Phần kết luận GVHD: TS.Trần Trọng Khuê SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích Khoá luận tốt nghiệp dân Phân tích hoạt động cho vay hộ nông PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ TÍN DỤNG HỘ NƠNG DÂN 1.1 Lý luận tín dụng 1.1.1 Khái niệm tín dụng Hiểu theo nghĩa rộng, tín dụng quan hệ xã hội, quan hệ sử dụng vốn lẫn chủ thể kính tế với chủ thể kinh tế khác ngun tắc có hồn trả Nói cách khác, tín dụng chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng lượng giá trị định hình thức vật hay tiền tệ thời hạn định từ người cho vay (người sở hữu) sang người vay (người sử dụng) đến hạn phải hồn trả lại với lượng giá trị lớn ban đầu (Trích Mục 1.1 Phần I La Mã chương 3: Tổng quan hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại – Sách Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại – NXB TPHCM – 2008) 1.1.2 Vài trò tín dụng ( Góp phần thúc đẩy sản xuất lưu thơng hàng hố phát triển Trong q trình sản xuất kinh doanh, để trì hoạt động liên tục đòi hỏi vốn doanh nghiệp phải đồng thời tồn ba giai đoạn: dự trữ, sản xuất, lưu thơng nên tượng thừa thiếu vốn tạm thời ln xảy doanh nghiệp Nhờ có tín dụng, tổ chức kinh tế xí nghiệp mua sắm tư liệu sản xuất thực liện tục Do đó, tín dụng làm tăng tích luỹ bù đắp kịp thời cho phí bỏ q trình tái sản xuất Vì qua chức phân phối lại, tín dụng góp phần GVHD: TS.Trần Trọng Khuê SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích Khoá luận tốt nghiệp dân Phân tích hoạt động cho vay hộ nông thúc đẩy tăng nhanh vòng quay vốn lưu động, tăng nhanh tốc độlưu chuyển vật tư hàng hố, góp phần rút ngắn thời gian sản xuất lưu thơng nâng cao hiệu sản xuất ( Góp phần ổn định tiền tệ ổn định giá Trong thực chứa tập trung phân phối lại tiền tệ, tín dụng góp phần giảm khối lượng tiền lưu thơng kinh tế , đặc biệt tầng lớp dân cư làm giảm áp lực lạm phát Nhờ góp phần ổn định tiền tệ Mặt khác, tín dụng cung ứng vốn cho kinh tế tạo điều kiện cho doanh nghiệp hồn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh, làm cho sản xuất ngày phát triển, sản xuất hàng hố, dịch vụ làm nhiều đáp ứng nhu cầu ngày tăng xã hội Chính nhờ tín dụng góp phần ổn định giá nước ( Góp phần ổn định đời sống tạo cơng ăn việc làm ổn định trật tự xã hội Tín dụng có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển, sản xuất hàng hố dịch vụ ngày tăng thoả mãn nhu cầu đời sống người lao động Hơn nữa, vốn tín dụng cung ứng tạo khả khai thác tài sẵn có tài ngun, nguồn lao động, đất, rừng… Do thu hút lực lượng lao động xã hội để tạo lực lượng sản xuất thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Một xã hội phát triển lành mạnh, đời sống ổn định có cơng ăn việc làm Đó điều quan trọng để ổn định trật tự xã hội Ngồi tín dụng có vai trò quan trọng để mở rộng phát triển mối quan hệ kinh tế đối ngoại mở rộng giao lưu 1.1.3 Phân loại tín dụng 1.1.3.1 Căn vào thời hạn tín dụng Căn vào thời gian cho vay chia tín dụng làm loại Cho vay ngắn hạn: loại cho vay có thời hạn năm Ngân hàng cho vay ngắn hạn nhằm tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động doanh nghiệp nhu cầu chi tiêu ngắn hạn cá nhân Cho vay trung hạn: loại cho vay có thời hạn từ năm bảy năm Ngân hàng cho vay trung hạn nhằm tài trợ cho nhu cầu vốn cố định doanh nghiệp GVHD: TS.Trần Trọng Khuê SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích Khoá luận tốt nghiệp dân Phân tích hoạt động cho vay hộ nông Cho vay dài hạn: loại cho vay có thời hạn từ bảy năm trở lên Ngân hàng cho vay dài hạn nhằm tài trợ cho nhu cầu vốn cố định doanh nghiệp tài trợ cho dự án đầu tư cho vay tiêu dùng cá nhân vào nhu cầu nhà ở, phương tiện vận tải (Trích Mục 1.2 Phần I La Mã chương 3: Tổng quan hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại – Sách Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại – NXB TPHCM – 2008) 1.1.3.2 Căn vào đối tượng tín dụng Ta có loại: Tín dụng lưu động loại tín dụng cung cấp nhằm hình thành tài sản lưu động doanh nghiệp Loại tín dụng thường chia như: cho vay dự trữ hàng hố, cho vay chi phí sản xuấtvà cho vay để tốn khoản nợ hình thức chiết khấu giấy tờ có giá Tín dụng cố định loại tín dụng cung cấp nhằm hình thành tài sản cố định doanh nghiệp Loại tín dụng thường đượccấp để phục vụ việc đầu tư mua sắm tài sản cố định, mở rộng sản xuất xây dựng doanh nghiệp, thời hạn cho vay loại tín dụng thường trung hạn dài hạn 1.1.3.3 Căn vào mục đích sử dụng vốn tín dụng Có loại: Tín dụng sản xuất: loại cho vay mà khách hàng sử dụng vốn vay chun để sản xuất sản phẩm hàng hố Tín dụng sản xuất gồm có: cho vay nơng nghiệp; cho vay cơng nghiệp; cho vay lâm – ngư diêm nghiệp Tín dụng lưu thơng: loại cho vay mà khách hàng sử dụng vốn vay chun để kinh doanh hàng hố, dịch vụ Tín dụng lưu thơng gồm có: cho vay thương mại (mua – bán kinh doanh hàng hố nội địa, kinh doanh xuất - nhập khẩu); cho vay kinh doanh dịch vụ Tín dụng tiêu dùng: loại cho vay mà khách hàng sử dụng vốn vay chun để phục vụ cho nhu cầu chi tiêu tiêu dùng Tín dụng tiêu dùng gồm có: cho vay tiêu dùng cá nhân; cho vay chi tiêu khác Tín dụng th mua: hay gọi hoạt động cho th Cho th bao gồm có hai loại cho th vận hành cho th tài Tài sản cho th bao gồm động sản bất động sản, mà chủ yếu máy móc thiết bị GVHD: TS.Trần Trọng Khuê 10 SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích Khoá luận tốt nghiệp (%) dân Phân tích hoạt động cho vay hộ nông Biểu đồ 2.9: Thể tình hình dư nợ theo ngành kinh tế 100 90 80 70 60 40 Nông ngiệp Thuỷ sản XD,CSHT 30 TNDV, khác 50 20 10 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Nhìn vào biểu đồ ta thấy dự nợ ngành nơng nghiệp ln chiếm tỷ trọng cao 63.12% năm 2006, 60.09% năm 2007 63.21% năm 2008 Đi sau tỷ trọng ngành nơng nghiệp tỷ trọng ngành thuỷ sản CN, XD tăng lên ngành thuỷ sản năm 2006 có 10.82% sang năm 2007 mức 11.55% sang năm 2008 ổn định mức 11.30% Tỷ trọng dư nợ ngành CN, XD có biểu tăng lên rõ rệt năm 2006 tỷ lệ 15.54%, năm 2007 lên 16.64% 19.20% năm 2008 Tỷ trọng ngành TNDV, khác có xu hướng giảm 10.52% năm 2006, năm 2007 tăng lên 11.72% sang năm 2008 lại giảm xuống 6.29% 2.2.5 Phân tích nợ q hạn Doanh số thu nợ phản ánh khả thu hồi nợ Ngân hàng nợ q hạn phản ánh khả Ngân hàng gặp rủi ro tương lai Phần lớn vốn Ngân hàng vốn vay nên Ngân hàng ý đến nợ q hạn, Nếu nợ q hạn lớn ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng nên Ngân hàng tìm biện pháp để hạn chế nợ q hạn mức thấp Tình hình nợ q hạn chi nhánh ta tìm hiểu bảng số liệu sau: GVHD: TS.Trần Trọng Khuê 46 SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích Khoá luận tốt nghiệp dân Phân tích hoạt động cho vay hộ nông 2.2.5.1 Tình hình nợ q hạn theo thời hạn Bảng 2.10: Tình hình nợ q hạn theo thời hạn q năm Chỉ tiêu Ngắn hạn Trung - dài hạn Tổng (ĐVT: Triệu đồng) So sánh So sánh Năm2006 Năm 2007 Năm 2008 2007/2006 2008/2007 Số Số Số Số Số % % % % % tiền tiền tiền tiền tiền 1,425 74.18 1,210 89.63 1,300 92.66 -215 -15.09 90 7.44 496 25.82 140 10.37 103 7.34 -356 -71.77 -37 1,921 100 1,350 100 1,403 100 -571 -29.72 53 -26.43 3.93 (Nguồn: Phòng Tín dụng) Nhìn chung tình hình nợ q hạn Ngân hàng có giảm xuống qua năm Năm 2006 tổng nợ q hạn là1,921 triệu đồng, năm 2007 là1,350 triệu đồng giảm 571 triệu đồng với tốc độ giảm 29.72% Nợ q hạn cuối năm 2008 1,403 triệu đồng tăng kì năm trước 53 triệu đồng tương đương 3.93% Trong tổng nợ q hạn nợ q hạn ngắn hạn chiếm tỷ lệ cao Năm 2006 chiếm 74.18%, năm 2007 89.63% năm 2008 92.66% Nợ q hạn trung – dài hạn chiếm tỷ lệ khoảng 25.82% năm 2006, 10.37% năm 2007 7.34% năm 2008 GVHD: TS.Trần Trọng Khuê 47 SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích Khoá luận tốt nghiệp dân Phân tích hoạt động cho vay hộ nông Nhìn vào biểu đồ 2.10 ta thấy: Nợ q hạn ngắn hạn qua năm nhìn chung có phần giảm năm 2006 1,425 triệu đồng sang năm 2007 giảm xuống 1,210 triệu đồng giảm so với năm 2006 215 triệu đồng tức -15.09%, nợ q hạn năm 2008 1,300 triệu đồng tăng 90 triệu đồng tương ứng 7.44% so với năm 2007 Nợ q hạn trung – dài hạn: Năm 2006 nợ q hạn mức 496 triệu đồng sang năm 2007 140 triệu đồng giảm 356 triệu đồng tức -71.77% Nợ q hạn đến cuối năm 2008 103 triệu đồng lại tiếp tục giảm thêm 37 triệu đồng tức -26.43% so với kì năm trước 2.2.5.2 Tình hình nợ q hạn theo ngành kinh tế Bảng 2.11 Tình hình nợ q hạn theo ngành kinh tế qua năm Chỉ tiêu Nơng nghiệp Năm2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền % 1,295 67.41 793 58.74 911 64.93 GVHD: TS.Trần Trọng Khuê 48 (ĐVT: Triệu đồng) So sánh So sánh 2007/2006 2008/2007 Số Số % % tiền tiền -502 -38.76 118 SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích 14.88 Khoá luận tốt nghiệp Thủy sản CN,XD TNDV, khác Tổng dân Phân tích hoạt động cho vay hộ nông 398 197 20.72 10.26 349 181 25.85 13.41 210 206 14.97 14.68 -49 -16 -12.31 -8.12 -139 25 -39.83 13.81 31 1.61 27 2.00 76 5.42 -4 -12.90 49 181.48 1,92 100 1,350 100 1,403 100 -571 -29.72 53 3.93 (Nguồn: Phòng tín dụng) (Ngành nơng nghiệp: Năm 2006 nợ q hạn ngành nơng nghiệp 1,295 triệu đồng Cuối năm 2007 793 triệu đồng giảm 502 triệu đồng tức -38.76% so với năm 2006 Đến năm 2008 nợ q hạn có xu hướng tăng 911 triệu đồng tăng 118 triệu đồng số tuyệt đối 14.88% so với năm 2007 Ngun nhân làdo giá nơng sản bấp bênh, lũ lụt, cúm gia cầm làm cho người dân thất thu, nên khơng có khả trả nợ Ngân hàng Ngân hàng cần quan tâm việc hạn chế nợ q hạn ngành (Ngành thủy sản: Nợ q hạn ngành năm qua giảm Cụ thể năm 2006 tổng nợ q hạn 398 triệu đồng, năm 2007 giảm 349 triệu đồng giảm 49 triệu đồng tức -12.31% so với năm 2006, năm 2008 tiếp tục tăng thêm 139 triệu đồng tức -39.83% 210 triệu đồng so với năm 2007 Ngun nhân bà ni tơm trúng mùa, lúc giá lại tăng nên trả hết nợ Ngân hàng làm cho nợ q hạn ngành giảm (Ngành CN, XD: Nợ q hạn ngành biến động qua năm Năm 2006 nợ q hạn ngành 197 triệu đồng, năm 2007 181 triệu đồng giảm 16 triệu đồng tương đương -8.12% sang năm 2008 nợ q hạn lại tăng thêm 25 triệu đồng tức tăng 13.81% so với năm 2007 đạt 206 triệu đồng (Ngành TNDV, khác: Có biến động qua năm Năm 2006 nợ q hạn 31 triệu đồng, cuối năm 2007 nợ q hạn giảm xuống 27 triệu đồng giảm triệu đồng với tốc độ giảm-12.90% so với năm 2006 Năm 2008 nợ q hạn ngành lại tăng lên đạt 76 triệu đồng tăng 49 triệu đồng tức 181.48% so với năm 2007 GVHD: TS.Trần Trọng Khuê 49 SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích Khoá luận tốt nghiệp dân Phân tích hoạt động cho vay hộ nông Nhìn vào biểu đồ 2.11 ta thấy tỷ trọng nợ q hạn ngành nơng nghiệp chiếm tỷ lệ cao năm 2006 chiếm 67.41%, năm 2007 58.74% năm 2008 chiếm 64.93%, nhiên nơng nghiệp chiếm tỷ lệ cao nên cần có biện pháp để hạn chế nợ q hạn tăng lên Nợ q hạn ngành thuỷ sản biến động theo tỷ lệ 20.72% năm 2006, 25.85% năm 2007 14.97% năm 2008, chứng tỏ Ngân hàng hạn chế tỷ lệ nợ q hạn ngành Đối với ngành CN,XD tỷ lệ lệ có xu hướng tăng năm 2006 10.26%, năm 2007 giảm 13.41% năm 2008 lại tăng lên 14.68% Còn ngành TNDV, khác chiếm tỷ lệ thấp tăng qua năm 1.61% năm 2006, 2.00% năm 2007, 5.42 năm 2008, Ngân hàng cần ý nhiều lĩnh vực 2.3 Đánh giá hiệu hoạt động tín dụng hộ nơng dân 2.3.1 Hiệu huy động vốn Nhìn chung nguồn vốn huy động Ngân hàng qua năm có tăng lên đáng kể năm 2006 nguồn vốn huy động có 85,970 triệu đồng sang năm 2007 tăng so với kì năm trước 49,112 triệu đồng tức tăng 57.13% đạt 135,082 triệu đồng, riêng năm 2008 tổng vốn huy động lên tới152,944 triệu đồng tăng 17,862 triệu đồng tức 13.22% so với năm 2007 Tuy nguồn vốn có tăng thấp, cơng tác tiếp thị bất cập lúng túng, chưa có chiến lược kế hoạch phối kết hợp, tình hình phát triển sản phẩm mới, dịch vụ tiện ích NHNo nhiều hạn GVHD: TS.Trần Trọng Khuê 50 SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích Khoá luận tốt nghiệp dân Phân tích hoạt động cho vay hộ nông chế chưa đạt u cầu đề ra, số lượng khách hàng chưa nhiều Nếu có hình thức huy động đa số khách hàng truyền thống chuyển từ kì hạn cũ đến hạn sang kì hạn loại hình tiết kiệm 2.3.2 Hiệu sử dụng vốn 2.3.2.1 Doanh số cho vay tổng nguồn vốn (ĐVT: Triệu đồng) Năm Năm Năm Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Doanh số cho vay 195,260 235,390 364,600 Tổng nguồn vốn 189,320 196,000 204,940 DSCV/TNV(%) 103.14 120.10 177.91 Từ bảng số liệu cho thấy DSCV/TNV qua năm đầu tăng Điều cho thấy Ngân hàng tận dụng tập trung nguồn vốn vào hoạt động cho vay tận dụng hết tiềm vốn có đầu tư, năm 2006 Ngân hàng tận dụng hết tổng nguồn vốn vào hoạt động cho vay đạt 103.14%, năm 2007 tiêu tăng lên 120.10% năm 2008 177.91% 2.3.2.2 Doanh số thu nợ doanh số cho vay (ĐVT: Triệu đồng) Năm Năm Năm Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Doanh số cho vay 195,260 235,390 364,600 Doanh số thu nợ 189,109 217,029 343,000 DSTN/DSCV(%) 96.85 92.20 94.08 Hệ số thu nợ có xu hướng giảm qua năm từ năm 2006 hệ số 96.85%, năm 2007 giảm 92.20% năm 2008 94.08% Ta thấy hệ số giảm năm 2007 chứng tỏ khả thu hồi nợ Ngân hàng từ vay năm 2007 giảm so với năm 2006 ngun nhân phần quy mơ cho vay tăng bên cạnh rủi ro tăng cao, mùa màng thất bát, giá nơng sản giảm, dịch cúm gia cầm… nên việc thu hồi nợ gặp nhiều khó khăn 2.3.2.3 Dư nợ q hạn tổng dư nợ Chỉ tiêu GVHD: TS.Trần Trọng Khuê Năm 51 (ĐVT: Triệu đồng) Năm Năm SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích Khoá luận tốt nghiệp Dư nợ q hạn Tổng dư nợ DNQH/TDN(%) dân 2006 1,921 188,775 1.02 Phân tích hoạt động cho vay hộ nông 2007 1,350 195,518 0.69 2008 1,403 217,021 0.65 Chỉ số DNQH/TDN năm qua giảm liên tục cụ thể năm 2006 số 1.02% sang năm 2007 giảm xuống 0.69%, năm 2008 lại tiếp tục giảm 0.65%, chứng tỏ Ngân hàng khắc phục dần rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng nói riêng hoạt động kinh doanh Ngân hàng nói chung, qua thể khả thu hồi vốn Ngân hàng với uy tín khách hàng vay ngày gia tăng Đây bước tiến lớn cho việc tăng cường sức cạnh tranh Ngân hàng tương lai 2.3.2.4 Nợ q hạn tổng nguồn vốn Chỉ tiêu Nơ q hạn Tổng nguồn vốn NQH/TNV(%) (ĐVT: Triệu đồng) Năm Năm 2007 2008 1,350 1,403 Năm 2006 1,921 189,320 196,000 240,940 1.01 0.69 0.58 Chỉ tiêu ngày giảm qua năm chứng tỏ chất lượng tín dụng Ngân hàng nâng lên, Ngân hàng làm ăn có hiệu Năm 2006 Chỉ tiêu mức 1.01% sang năm 2007 giảm 0.69% năm 2008 0.58% Vốn Ngân hàng phần lớn vốn vay nên việc nợ q hạn ngày giảm giúp cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng tốt hơn, góp phần nâng cao sức cạnh tranh giữ vững vị Ngân hàng Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG HỘ NƠNG DÂN TẠI CHI NHÁNH HUYỆN CẦU NGANG GVHD: TS.Trần Trọng Khuê 52 SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích Khoá luận tốt nghiệp dân Phân tích hoạt động cho vay hộ nông 3.1 Đánh giá hoạt động tín dụng chi nhánh 3.1.1 Những ưu điểm Hoạt động Ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói chung năm qua tương đối thuận lợi Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển biến theo định hướng cơng nghiệp hố – đại hố kinh tế nơng nghiệp nơng dân nơng thơn Ủy Ban Nhân Nhân ban hành chế sách khuyến khích đầu tư, tạo điều kiện cho Ngân hàng mở rộng tín dụng Được phói hợp tổ chức, đạo, triển khai thực quyền địa phương cấp, ban ngành đồn thể, đặc biệt quyền xa,õ ấp đồn thể nơng dân, phụ nữ, ngành pháp luật… 3.1.2 Những hạn chế Tuy nhiên bên cạnh ưu điểm hoạt động tín dụng chi nhánh nhiều hạn chế nắng hạn kéo dài, nước mặn xâm nhập sâu vào nội đồng làm ảnh hưởng lớn đến diện tích đất sản xuất nơng nghiệp, việc huy hoạch ni trồng thuỷ sản chậm, mơi trường ni tơm chưa ổn định, giá mặt hàng phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp tiếp tục tăng mạnh, dịch cúm gia cầm làm ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất, thương mại dịch vụ du lịch địa phương, từ tác động đến hoạt động tín dụng địa bàn Chưa có quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiếy theo vùng, cây, Chưa đồng việc triển khai biện pháp kĩ thuật phục vụ sản xuất thuỷ lợi cho ni trồng thuỷ sản, thuỷ lợi cho canh tác đất triền giồng, biện pháp đồng cây, giống…gây khó khăn cho hoạt động mở rộng tín dụng địa phương Chưa có dự án đầu mối, dự án phát triển có tính khả thi có hiệu cao để đầu tư vốn tín dụng, thiếu dự án khả thi phát triển con, vùng kinh tế trọng điểm Thiếu phối hợp ngành kĩ thuật, Ngân hàng người vay vốn q trình lập dự án, thẩm định, tiến hành chuyển giao khoa học kĩ thuật, phát huy hiệu vốn vay… 3.2 Một số giải pháp 3.2.1 Đối với hoạt động huy động vốn GVHD: TS.Trần Trọng Khuê 53 SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích Khoá luận tốt nghiệp dân Phân tích hoạt động cho vay hộ nông Nguồn vốn thể tầm vóc lớn mạnh Ngân hàng phải tập trung với nhiều biện pháp đẩy mạnh cơng tác huy động vốn, tiền gửi dân cư, tiền gửi có kì hạn 12 tháng, với hình thức mức lãi suất phù hợp, thay đổi cấu kì hạn huy động vừa phù hợp với u cầu khách hàng nhiệm vụ kinh doanh đơn vị, tăng tỷ trọng cấu nguồn vốn huy động địa phương, trọng nguồn vốn có kì hạn mang tính ổn định Khai thác triệt để dịch vụ chuyển tiền nhanh Western Union để huy động vốn tăng tỷ lệ thu phí dịch vụ, tiếp tục thực chiến lược khách hàng, khách hàng địa bàn nơng thơn, khách hàng lớn, tín nhiệm, quan hệ giao dich thường xun 3.2.2 Đối với việc đào tạo nguồn nhân lực Chú trọng tới việc đào tạo, đào tạo lại cán để phù hợp với nhiệm vụ giai đoạn hội nhập, đặc biệt kiến thức tổng qt, trình độ vi tính, khả đọc, nói viết ngoại ngữ anh văn, khả tiếp cận với thời kì hội nhập… Mạnh dạn giải sách cán khơng đáp ứng u cầu cơng tác, thường xun khơng hồn thành nhiệm vụ Định kì tháng lần thực phân loại cán tín dụng theo tiêu chí (giỏi – – trung bình – yếu kém) để có kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức, tác phong cán Trong đào tạo tập trung đào tạo chun sâu cho cán tín dụng quản lý doanh nghiệp kỉ thẩm định sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 3.2.3 Đối với cơng tác cho vay, thu hồi nợ quản lý nợ (Đối với cơng tác cho vay: Tiếp tục mở rộng tín dụng phục vụ định hướng phát triển kinh tế theo Nghi Tỉnh Đảng đề ra, đặc biệt trọng đến kế hoạch chuyển dịch cấu vật ni trồng nơng nghiệp – nơng thơn định hướng hoạt động kinh doanh ngành, trọng đến doanh nghiệp nhỏ vừa Tiếp tục lấy địa bàn nơng nghiệp nơng thơn kinh tế hộ địa bàn để phục vụ phát triển kinh doanh ; đầu tư ưu tiên vốn cho dự án có hiệu hộ sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp vừa nhỏ Tập trung đạo cơng tác nâng cao chất lượng tín dụng, khoản nợ cho vay: Ni trồng thuỷ sản, kinh tế trang trại, tiêu dùng, xuất lao động… GVHD: TS.Trần Trọng Khuê 54 SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích Khoá luận tốt nghiệp dân Phân tích hoạt động cho vay hộ nông Việc cho vay hộ gia đình nơng dân, doanh nghiệp phải thực kiểm tra thẩm định chặt chẽ hiệu dự án, phương án Cán tín dụng phải nắm xác định mức kinh tế kỉ thuật ngành nghề, trồng, vật ni, nắm xác thời vụ, thị trường tiêu thụ sản phẩm, sở xác định thời hạn cho vay kì hạn trả nợ với chu kì sản xuất kinh doanh, nguồn thu nhập nhằm hạn chế nợ cấu, nợ q hạn, hạn chế rủi ro đầu tư tín dụng (Đối với cơng tác thu hồi nợ: Tập trung đẩy mạnh cơng tác thu hồi nợ để đảm bảo có đủ nguồn đầu tư tái đầu tư phục vụ phát triển sản xuất kinh doanh khách hàng NHNo & PTNT chi nhánh Cầu Ngang cần theo dõi diễn biến chặt chẽ kinh tế thị trường để có hướng đầu tư vào lĩnh vực làm ăn có hiệu quả, hạn chế đầu tư vào lĩnh vực lam ăn hiệu khó thu hồi vốn làm ảnh hưởng đến cơng tác thu hồi nợ Ngân hàng Nên đề suất khen thưởng cán tín dụng tích cực cơng tác thu hồi nợ Nhằm tạo tâm lí tích cực cho cán tín dụng việc nhắc nhở khách hàng trả nợ hạn Cán tín dụng thường xun liên hệ với phòng kế tốn để theo dõi khách hàng có đến đóng lãi trả nợ hay khơng để xây dựng kế hoạch thu hồi nợ khách hàng Ngân hàng cần tạo mối quan hệ tốt với quyền địa phương nơi hỗ trợ tốt cho Ngân hàng cơng tác thu hồi nợ thuận lợi (Đối với cơng tác quản lý nợ: Cán tín dụng thực việc xây dựng hồ sơ kinh tấ đại bàn, hồ sơ kinh tế phải đảm bảo tính liên tục nhằm giúp cho việc theo dõi tình hình kinh tế xã hội dịa bàn cách đầy đủ nhất; phải thực phân loại khách hàng địa bàn quản lý, phân theo nhóm đối tượng cụ thể như: Phân theo ngành nghề, phân theo độ tuổi, phân theo khả kinh tế Trên sở phân loại khách hàng để xác định nhu cầu vốn nhóm đối tượng khách hàng việc quản lý nợ dễ dàng Định kì có kệ hoạch kiểm tra tình hình thực quản lý vay, tập trung thu thập, quản lý cung cấp phục vụ cho việc thẩm định phòng ngừa rủi ro Tham mưu với Ban Giám Đốc dạo quản lý theo dõi chặt chẽ (đến cá nhân trực tiếp kí hồ sơ) khoản nợ theo dõi GVHD: TS.Trần Trọng Khuê 55 SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích Khoá luận tốt nghiệp dân Phân tích hoạt động cho vay hộ nông 3.2.4 Mở rộng tun truyền gắn với xây dựng chiến lược khách hàng Làm tốt cơng tác thơng tin, tun truyền, quảng cáo, tiếp thị Đây cơng tác có vai trò quan trọng, khơng thể thiếu hoạt động xây dựng chiến lược khách hàng Có thể phát tờ rơi, dán áp phích quảng cáo chương trình khuyến để thu hút khách hàng gửi tiền vào Ngân hàng làm tăng thêm nguồn vốn huy động cho chi nhánh Cán tín dụng cần phải nói rõ thơng tin cho khách hàng lãi suất cho vay, lãi suất nợ q hạn, thời hạn cho vay, đóng lãi theo quy định nàođể giúp khách hàng hiểu rõ tránh tình để nợ q hạn 3.2.5 Giảm thiểu rủi ro Rủi ro tín dụng điều khơng thể tránh khỏi, trước rủi ro xảy đến phải tìm cách để trì mức rủi ro tối thiểu xảy Ngân hàng, sau số giải pháp giúp Ngân hàng giảm bớt rủi ro hoạt động tín dụng nâng cao chất lượng uy tín NHNo lên hàng đầu: Cán tín dụng nên theo dõi lịch trả nợ khách hàng, gần đến hạn trả nợ nên gửi giấy báo đến hạn cho khách hàng biết trước 15 ngày để khách hàng có thời gian chuẩn bị Cán tín dụng phải định kì hạn nợ cho phù hợp với điều kiện thực tế, chu kì sản xuất kinh doanh khách hàng Trước cho vay cần nói rõ lãi suất phạt nợ q hạn bao nhiẽu để khách hàng rõ có thái độ trả nợ hạn Trong q trình quyế định cho vay cơng tác thẩm định khách hàng vồ quan trọng đảm bảo cho khoản vay thu hồi hạn Để đảm bảo cho cơng tác thẩm định có chất lượng đạt hiệu cán tín dụng phải nắm vững nghiệp vụ kiến thức liên quan đến cơng tác thẩm định Phải hiểu rõ tình hình tài sản chấp khách hàng giá thị trường tài sản Có mối quan hệ thường xun với quyền địa phương địa bàn, tranh thủ giúp đỡ quyền địa phương GVHD: TS.Trần Trọng Khuê 56 SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích Khoá luận tốt nghiệp dân Phân tích hoạt động cho vay hộ nông Cán tín dụng cần tiếp xúc trực tiếp với khách hàng thu thập thơng tin cần thiết qua việc trao đổi với khách hàng để nắm lực tài uy tín khách hàng 3.2.5 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lý khách hàng Ngày việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lý khách hàng vấn đề khơng thể thiếu Ngân hàng Có cơng nghệ thơng tin giúp quản lý thơng tin khách hàng dễ dàng, thuận tiện khơng thời gian trước Muốn tìm kiếm thơng tin khách hàng hay muốn thu lãi, tất nợ cần lên máy có đầy đủ tư liệu khách hàng thay tìm kiếm thủ cơng trước Những tư liệu liên quan đến khách hàng quản lý máy chặt chẽ tránh tình trạng bị trước Vừa qua tồn hệ thống NHNo áp dụng hệ thống phần mềm IPCAS có gây khó khăn cho cán cơng nhân viên lúng túng chưa quen với cách làm mới, hệ thống mạng chưa đủ mạnh thường xun bị rớt mạng giúp ích nhiều cho cán cơng nhân viên Ngân hàng việc quản lý xử lý thơng tin khách hàng 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với ngân hàng No&PTNT Phân quyền cho Ngân hàng chi nhánh quyền mua sắm tài sản phục vụ nhu cầu hoạt động kinh doanh, tăng hạn mức phán cho vay khách hàng chi nhánh Do kinh tế phát triển nhu cầu vốn vay ngày tăng, mức vay khách hàng ngày lớn nên NHNo & PTNT cần mở rộng phạm vi mức vay cho phép để đáp ứng nhu cầu khách hàng Cần đầu tư nhiều vào việc nâng cấp hệ thống phần mềm vi tính để giảm lỗi kĩ thuật để khách hàng khơng phải chờ đợi lâu Tổ chức ngày nhiều lớp huấn luyện nâng cao trình độ chun mơn Cán Ngân hàng trình độ lẫn tác phong nghề nghiệp 3.3.2 Đối với chi nhánh ngân hàng Duy trì phát huy thành tựu đạt Tăng cường cơng tác huy động vốn nhằm thu hút nguồn vốn huy động địa phương Phối hợp với quan ban ngành, doanh nghiệp để thực GVHD: TS.Trần Trọng Khuê 57 SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích Khoá luận tốt nghiệp dân Phân tích hoạt động cho vay hộ nông dịch vụ chi trả lương cho cán cơng nhân viên qua Ngân hàng, để từ tăng cường vốn huy động thơng qua hình thức tiền gửi tốn Tăng cường cơng tác bồi dưỡng nghiệp vụ nhằm nâng cao trình độ chun mơn đáp ứng u cầu phát triển Cần trang bị thêm máy ATM để phục vụ tốt khâu dịch vụ gửi rút tiền, tốn khách hàng 3.3.3 Đối với hộ nơng dân Trung thực việc cung cấp thơng tin cho Ngân hàng Đảm bảo sử dụng vốn vay mục đích Phải cam kết trả nợ gốc lãi hạn Nếu làm ăn khơng thuận lợi, gặp khó khăn vốn khơng trả nợ hẹn kiến nghị với Ngân hàng xin gia hạn thời gian trả nợ tránh vay nóng bên ngồi để trả nợ cho Ngân hàng 3.3.4 Đối với quyền địa phương Đối với quan thi hành pháp luật cần đẩy nhanh tiến độ xét xử thi hành án để nhanh chóng phát tài sản thu hồi nợ Để tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tấ xã hội, quyền địa phương có kế hoạch cụ thể phù hợp với vùng, khu vực, ngành nghề Có kế hoạch hàng năm đầu tư số lượng diện tích trồng vật ni vừa giúp cho Ngân hàng đầu tư theo chương trình phát triển địa phương Uỷ Ban Nhân Dân cần quan tâm đến cơng tác huy hoạch mời gọi nhà đầu tư, xây dựng khu kinh tế tập trung, định hướng phát triển kinh tế phù hợp với thực tế thị trường Trên địa bàn huyện đa số bà nơng dân sống chủ yếu nghề nơng quyền địa phương cần quan tâm nhiều đến việc hỗ trợ kỉ thuật cơng nghệ cho người nơng dân để hạn chế tình trạng dịch bệnh gây ảnh hưởng đến suất chất lượng giống trồng vật ni dịch cúm gia cầm, lở mồm lơng móng, rầy nâu… ảnh hưởng lớn đến thu nhập người dân Uỷ Ban Nhân Dân huyện cần tính tốn lại cho phù hợp để đưa mức quy định giá trị đất, nhà sát với giá thị trường Điều khơng giúp cho GVHD: TS.Trần Trọng Khuê 58 SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích Khoá luận tốt nghiệp dân Phân tích hoạt động cho vay hộ nông Ngân hàng có sở đầu tư mà người dân có hội vay nhiều vốn khơng phải vay bên ngồi với lãi suất cao mang lại hiệu đầu tư cao cho người dân GVHD: TS.Trần Trọng Khuê 59 SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích Khoá luận tốt nghiệp dân Phân tích hoạt động cho vay hộ nông KẾT LUẬN Qua phân tích hoạt động cho vay hộ nơng dân chi nhánh NHNo & PTNT huyện Cầu Ngang, nói năm qua Ngân hàng góp phần đáng kể vào nghiệp phát triển kinh tế đặc biệt kinh tế nơng nghiệp nơng thơn, đưa kinh tế Nơng Nghiệp nơng thơn chuyển biến theo hướng sản xuất hàng hóa, góp phần giải việc làm, thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần, cải thiện sống người dân nơng thơn Song song với phát triển kinh tế việc thiết lập mở rộng thị trường hoạt động tín dụng nơng thơn chi nhánh NHNo & PTNT huyện Cầu Ngang có ý nghĩa quan trọng cần thiết Vấn đề mở rộng tín dụng nâng cao chất lượng tín dụng Ngân Hàng quan tâm Trong nguồn vốn sử dụng mình, Ngân Hàng khơng hỗ trợ vốn ngắn hạn để đáp ứng, bổ sung kịp thời nhu cầu vốn lưu động tạm thời thiếu hụt hoạt động kinh doanh mà đầu tư trang thiết bị, sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho sản xuất kinh doanh nguồn vốn trung hạn Nhờ vào đồng vốn Ngân Hàng, bà nơng dân mạnh dạn ứng dụng khoa học cơng nghệ vào đồng ruộng, ngày có nhiều giống trồng có suất cao, máy móc nơng nghiệp thay sức người Những tiến khoa học cơng nghệ lĩnh vực trồng trọt, chăn ni ứng dụng rộng rãi làm cho suất, sản lượng hàng hóa ngày tăng, số hộ lên ngày nhiều Bên cạnh kết đạt được, Ngân hàng gánh chịu rủi ro q trình hoạt động kinh doanh mình, rủi ro tình hình thời tiết, khí hậu, đất đai, điều kiện sản xuất, giá cả, hàng hóa… nhiều yếu tố khác làm cho hiệu sản xuất người dân tình hình thu nợ Ngân hàng gặp khơng khó khăn (Tóm lại, năm qua Ngân hàng hồn thành nhiệm vụ mà cấp giao, tạo điều kiện thuận lợi cho người có vốn gần người thiếu vốn, thực nhiều sách nhằm thúc đẩy kinh tế huyện nhà ngày vững mạnh hơn, bước mở rộng áp dụng sản phẩm dịch vụ đại, tiện ích đáp ứng nhu cầu khách hàng, nâng cao khả cạnh tranh chi nhánh có vị kinh tế nước GVHD: TS.Trần Trọng Khuê 60 SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích [...]... nghiệp dân Phân tích hoạt động cho vay hộ nông Trường hợp khách hàng đã dùng nguồn vốn huy động tạm thời khác để chi phí cho dự án được duyệt trong thời gian chưa vay được vốn của ngân hàng thì NHNo nơi cho vay có thể xem xét cho vay bù đắp nguồn vốn đó Cho vay trả góp là phương thức cho vay mà NHNo & PTNT Việt Nam và khách hàng xác định thoả thuận số tiền lãi vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia... càng cao chứng tỏ Ngân hàng làm ăn khơng hiệu quả và ngược lại Chương 2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NƠNG DÂN TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH HUYỆN CẦU NGANG 2.1 Giới thiệu khái qt về chi nhánh huyện Cầu Ngang 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển (Ngân Hàng Nơng Nghiệp Và Phát Triển Nơng Thơn Việt Nam chính thức được thành lập ngày 26/03/1988 theo Nghị định 53/HĐBT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng nay... Đảng và Nhà nước với các chức năng và nhiệm vụ sau: Lập kế hoạch huy động và sử dụng vốn cho hoạt động của Ngân hàng và cho chi nhánh Mỹ Long GVHD: TS.Trần Trọng Khuê 22 SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích Khoá luận tốt nghiệp dân Phân tích hoạt động cho vay hộ nông Giao dịch trực tiếp với khách hàng, thực hiện tín dụng cho vay đồng thời trực tiếp kiểm tra và giám sát q trình sử dụng vốn vay của khách hàng. .. dụng tại chi nhánh tương đối tốt, Ngân hàng đã đạt được chỉ tiêu đề ra 2.2.2 Phân tích doanh số cho vay 2.2.2.1 Phân tích doanh số cho vay theo thời hạn Trong những năm qua, chi nhánh NHNo & PTNT Huyện Cầu Ngang đã mở rộng cơng tác cho vay ngắn hạn , chú trọng đầu tư cho vay trung và dài hạn đã đáp ứng kịp thời phần nào nhu cầu vốn cho bà con nơng dân nơi đây, thực tế việc mở rộng cơng tác cho vay như... 8,906 triệu đồng (Nợ tồn động : 5,841 triệu đồng GVHD: TS.Trần Trọng Khuê 27 SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích Khoá luận tốt nghiệp dân Phân tích hoạt động cho vay hộ nông 2.2 Phân tích thực trạng hoạt động cho vay hộ nơng dân 2.2.1 Tình hình huy động và sử dụng vốn 2.2.1.1 Tình hình huy động vốn Trong những năm gần đây tình hình cạnh tranh giữa các Ngân hàng ngày càng gay gắt các Ngân hàng đua nhau tăng lãi... hướng hoạt động của mình phục vụ đắc lực có hiệu quả cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn cung ứng vốn tín dụng cho thêm 21 triệu lượt hộ nơng dân, GVHD: TS.Trần Trọng Khuê 20 SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích Khoá luận tốt nghiệp dân Phân tích hoạt động cho vay hộ nông hàng nghìn tỷ đồng để phát triển sản xuất thực hiện kịp thời chủ trương chương trình phát triển kinh tế nơng nghiệp. .. nâng cao chất lượng và hiệu quả, khơng chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cho đất nước mà còn làm giàu cho người nơng dân 1.3 Các quy định hiện hành của hệ thống NHNo & PTNT về cho vay hộ nơng dân 1.3.1 Ngun tắc và điều kiện cho vay GVHD: TS.Trần Trọng Khuê 12 SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích Khoá luận tốt nghiệp dân Phân tích hoạt động cho vay hộ nông 1.3.1.1 Ngun tắc cho vay Khách hàng vay vốn của NHNo phải... Lãi suất cho vay tại chương 1: Những Quy Định Chung trong Quy Định Cho Vay Của NHNo Việt Nam Đối Với Khách Hàng – Sách Cẩm Nang Tín Dụng – NXB Hà Nội – 2001 có ghi: GVHD: TS.Trần Trọng Khuê 15 SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích Khoá luận tốt nghiệp dân Phân tích hoạt động cho vay hộ nông Mức lãi suất cho vay do NHNo nơi cho vay và khách hàng thoả thuận phù hợp với quy định của Ngân hàng Nhà nước và NHNo Việt... luận tốt nghiệp dân Phân tích hoạt động cho vay hộ nông 1.2 Lý luận về tín dụng hộ nơng dân 1.2.1 Khái niệm hộ nơng dân Hộ nơng dân là một hộ gia đình mà trong đó các thành viên có tài sản chung để hoạt động kinh tế chung trong quan hệ sử dụng đất, trong hoạt động sản xuất nơng, lâm, ngư, nghiệp và trong một số lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác do pháp luật quy định, là chủ thể trong các quan hệ dân sự... chi nhánh huyện Cầu Ngang ra đời đã đáp ứng kịp thời nhu cầu cung ứng vốn để mở rộng sản xuất cho bà con nơi đây cho bà con nơng dân nơi đây Chi nhánh NHNo & PTNTVN huyện Cầu Ngang là một trong những chi nhánh của NHNo & PTNTVN tỉnh Trà Vinh được thành lập theo quyết định 400/CP ngày 14/11/1990 của Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trưởng nay là Thủ Tướng Chính Phủ Chi nhánh NHNo & PTNTVN huyện Cầu Ngang hoạt động ... nghiệp 1.3.2.2 dân Phân tích hoạt động cho vay hộ nông Mức cho vay 1.3.3 Các quy định lãi suất 1.3.4 Phương thức cho vay thời hạn cho vay 1.3.4.1 Phương thức cho vay 1.3.4.2 Thời hạn cho vay 1.3.5... 2.2 Phân tích thực trạng hoạt động cho vay hộ nơng dân 2.2.1 Tình hình huy động sử dụng vốn 2.2.2 Phân tích doanh số cho vay 2.2.2.1 Phân tích doanh số cho vay theo thời hạn 2.2.2.2 Phân tích. .. Khoá luận tốt nghiệp dân Phân tích hoạt động cho vay hộ nông 2.2 Phân tích thực trạng hoạt động cho vay hộ nơng dân 2.2.1 Tình hình huy động sử dụng vốn 2.2.1.1 Tình hình huy động vốn Trong năm

Ngày đăng: 21/11/2015, 00:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w