Phân tích dư nợ theo ngành kinh tế

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NÔNG DÂN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CẦU NGANG, TỈNH TRÀ VINH (Trang 44 - 48)

Doanh số cho vay khơng phản ánh được bản chất đầu tư vốn thật sự mà phản ánh khái quát hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Bởi doanh số cho vay cịn

phụ thuộc vào tốc độ vịng quay của vốn tín dụng, chẳng hạn như một đồng vốn với tốc độ quay là 4 vịng/năm thì doanh số cho vay sẽ là 4 đồng trong khi dư nợ của Ngân hàng trong năm chỉ là 1 đồng. Như vậy, số dư nợ trên tài khoản của Ngân hàng phản ánh đầy đủ, chính xác lượng vốn đầu tư phát triển kinh tế mà Ngân hàng thực hiện tài trợ cho vùng tại thời điểm đang xét. Tình hình dư nợ theo ngành kinh tế của Ngân hàng trong thời gian qua như sau:

GVHD: TS.Trần Trọng Khuê SVTH: Nguyễn Thị Hồng Bích 124,478 61,802 140,996 51,871 160,771 56,250 0 25,000 50,000 75,000 100,000 125,000 150,000 175,000 (Triệu đồng)

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Biểu đồ 2.8: Thể hiện tình hình dư nợ theo thời hạn

Ngắn hạn Trung - dài hạn

Khoá luận tốt nghiệp Phân tích hoạt động cho vay hộ nông dân

Bảng 2.9: Tình hình dư nợ theo ngành kinh tế

(ĐVT: Triệu đồng)

Chỉ tiêu Năm2006 Năm 2007 Năm 2008

So sánh 2007/2006

So sánh 2008/2007 Số tiền trọngTỷ Số tiền trọngTỷ Số tiền % tiềnSố % tiềnSố %

Nơng nghiệp 119,164 63.12 117,491 60.09 137,182 63.21 1,673- -1.40 19,691 16.76 Thủy sản 20,417 10.82 22,581 11.55 24,520 11.30 2,164 10.60 1,939 8.59 CN, XD 29,332 15.54 32,538 16.64 41,663 19.20 3,206 10.93 9,125 28.04 TNDV, khác 19,862 10.52 22,908 11.72 13,656 6.29 3,046 15.34 -9,252 - 40.39 Tổng 188,775 100 195,518 100 217,021 100 6,743 3.57 21,503 11.00 (Nguồn: Phịng Tín dụng) (Ngành nơng nghiệp: Năm 2006 dư nợ ngành nơng nghiệp là 119,164 triệu đồng. Cuối năm 2007 là 117,491 triệu đồng giảm1,673 triệu đồng tức -1.40% so với năm 2006. Đến năm 2008 dư nợ là137,182 triệu đồng tăng 19,691 triệu đồng số tuyệt đối là 16.76% so với năm 2007.

(Ngành thủy sản: Dư nợ của ngành này trong 3 năm qua tăng ổn định. Cụ thể năm 2006 tổng dư nợ là 20,417 triệu đồng, năm 2007 là 22,581 triệu đồng tăng 2,164 triệu đồng tức tăng 10.60% so với năm 2006, năm 2008 tiếp tục tăng thêm 1,939 triệu đồng tức tăng 8.59% đạt 24,520 triệu đồng so với năm 2007.

(Ngành CN, XD: Dư nợ của ngành này cũng tăng tương ứng qua các năm. Năm 2006 dư nợ ngành này là 29,332 triệu đồng, năm 2007 dư nợ là 32,538 triệu đồng tăng 3,206 triệu đồng tương đương 10.93% sang năm 2008 dư nợ lại tăng thêm đạt 41,663 triệu đồng tăng 9,125 triệu đồng tức 28.04% so với năm 2007.

(Ngành TNDV, khác: Năm 2006 dư nợ là 19,862 triệu đồng, cuối năm 2007 dư nợ lại tiếp tục tăng đạt 22,908 triệu đồng tăng 3,046 triệu đồng với tốc độ tăng 15.34% so với năm 2006. Năm 2008 dư nợ này giảm xuống cịn 13,656 triệu đồng giảm -9,252 triệu đồng tức -40.39% so với năm 2007.

Khoá luận tốt nghiệp Phân tích hoạt động cho vay hộ nông dân

Nhìn vào biểu đồ ta cĩ thể thấy dự nợ của ngành nơng nghiệp luơn chiếm tỷ trọng cao 63.12% năm 2006, 60.09% năm 2007 và 63.21% năm 2008. Đi sau tỷ trọng ngành nơng nghiệp thì tỷ trọng của ngành thuỷ sản và CN, XD cũng đã tăng lên như ngành thuỷ sản năm 2006 chỉ cĩ 10.82% thì sang năm 2007 đã ở mức 11.55% và sang năm 2008 đã ổn định ở mức 11.30%. Tỷ trọng dư nợ của ngành CN, XD cĩ biểu hiện tăng lên rõ rệt năm 2006 tỷ lệ là 15.54%, năm 2007 đã lên 16.64% và 19.20% năm 2008. Tỷ trọng ngành TNDV, khác cĩ xu hướng giảm 10.52% năm 2006, năm 2007 tăng lên 11.72% nhưng sang năm 2008 lại giảm xuống chỉ cịn 6.29%.

2.2.5. Phân tích nợ quá hạn

Doanh số thu nợ phản ánh khả năng thu hồi nợ của Ngân hàng cịn nợ quá hạn phản ánh khả năng Ngân hàng sẽ gặp rủi ro trong tương lai. Phần lớn vốn của

Ngân hàng là vốn đi vay nên Ngân hàng rất chú ý đến nợ quá hạn, Nếu nợ quá hạn lớn sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nên Ngân hàng tìm mọi biện pháp để hạn chế nợ quá hạn ở mức thấp nhất. Tình hình nợ quá hạn của chi nhánh như thế nào ta sẽ tìm hiểu ở các bảng số liệu sau:

GVHD: TS.Trần Trọng Khuê SVTH: Nguyễn Thị Hồng Bích 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 (%)

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Biểu đồ 2.9: Thể hiện tình hình dư nợ theo ngành kinh tế

Nông ngiệp

Thuỷ sản XD,CSHT

TNDV, khác

Khoá luận tốt nghiệp Phân tích hoạt động cho vay hộ nông dân

2.2.5.1. Tình hình nợ quá hạn theo thời hạn

Bảng 2.10: Tình hình nợ quá hạn theo thời hạn quà 3 năm

(ĐVT: Triệu đồng)

Chỉ tiêu Năm2006 Năm 2007 Năm 2008

So sánh 2007/2006 2008/2007So sánh Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 1,425 74.18 1,210 89.63 1,300 92.66 -215 -15.09 90 7.44 Trung - dài hạn 496 25.82 140 10.37 103 7.34 -356 -71.77 -37 -26.43 Tổng 1,921 100 1,350 100 1,403 100 -571 -29.72 53 3.93 (Nguồn: Phịng Tín dụng) Nhìn chung tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng cĩ sự giảm xuống qua 3 năm. Năm 2006 tổng nợ quá hạn là1,921 triệu đồng, năm 2007 là1,350 triệu đồng giảm 571 triệu đồng với tốc độ giảm là 29.72%. Nợ quá hạn cuối năm 2008 là 1,403 triệu đồng tăng hơn cùng kì năm trước 53 triệu đồng tương đương 3.93%. Trong tổng nợ quá hạn thì nợ quá hạn ngắn hạn chiếm tỷ lệ cao nhất. Năm 2006 chiếm 74.18%, năm 2007 là 89.63% và năm 2008 là 92.66%. Nợ quá hạn trung – dài hạn chiếm tỷ lệ khoảng 25.82% năm 2006, 10.37% năm 2007 và 7.34% năm 2008.

Khoá luận tốt nghiệp Phân tích hoạt động cho vay hộ nông dân

Nhìn vào biểu đồ 2.10 ta thấy:

Nợ quá hạn ngắn hạn qua 3 năm nhìn chung cĩ phần giảm năm 2006 là 1,425 triệu đồng sang năm 2007 giảm xuống cịn 1,210 triệu đồng giảm so với năm

2006 là 215 triệu đồng tức -15.09%, nợ quá hạn năm 2008 là 1,300 triệu đồng tăng 90 triệu đồng tương ứng 7.44% so với năm 2007.

Nợ quá hạn trung – dài hạn: Năm 2006 nợ quá hạn ở mức 496 triệu đồng sang năm 2007 là 140 triệu đồng giảm 356 triệu đồng tức -71.77%. Nợ quá hạn

đến cuối năm 2008 là 103 triệu đồng lại tiếp tục giảm thêm 37 triệu đồng tức -26.43% so với cùng kì năm trước.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NÔNG DÂN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CẦU NGANG, TỈNH TRÀ VINH (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w