Tình hình nợ quá hạn theo ngành kinh tế

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NÔNG DÂN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CẦU NGANG, TỈNH TRÀ VINH (Trang 48 - 51)

Bảng 2.11 Tình hình nợ quá hạn theo ngành kinh tế qua 3 năm

(ĐVT: Triệu đồng)

Chỉ tiêu Năm2006 Năm 2007 Năm 2008

So sánh 2007/2006

So sánh 2008/2007 Số

tiền trọngTỷ tiềnSố trọngTỷ tiềnSố % tiềnSố % tiềnSố %

Nơng

nghiệp 1,295 67.41 793 58.74 911 64.93 -502 -38.76 118 14.88

Khoá luận tốt nghiệp Phân tích hoạt động cho vay hộ nông dân Thủy sản 398 20.72 349 25.85 210 14.97 -49 -12.31 -139 -39.83 CN,XD 197 10.26 181 13.41 206 14.68 -16 -8.12 25 13.81 TNDV, khác 31 1.61 27 2.00 76 5.42 -4 -12.90 49 181.48 Tổng 1,921 100 1,350 100 1,403 100 -571 -29.72 53 3.93 (Nguồn: Phịng tín dụng) (Ngành nơng nghiệp: Năm 2006 nợ quá hạn ngành nơng nghiệp là 1,295 triệu đồng. Cuối năm 2007 là 793 triệu đồng giảm 502 triệu đồng tức -38.76% so với năm 2006. Đến năm 2008 nợ quá hạn cĩ xu hướng tăng là 911 triệu đồng tăng 118 triệu đồng số tuyệt đối là 14.88% so với năm 2007. Nguyên nhân làdo giá nơng sản bấp bênh, lũ lụt, cúm gia cầm làm cho người dân thất thu, nên khơng cĩ khả năng trả nợ Ngân hàng. Ngân hàng cần quan tâm hơn nữa trong việc hạn chế nợ quá hạn của ngành này.

(Ngành thủy sản: Nợ quá hạn của ngành này trong 3 năm qua giảm. Cụ thể năm 2006 tổng nợ quá hạn là 398 triệu đồng, năm 2007 đã giảm cịn 349 triệu đồng giảm 49 triệu đồng tức -12.31% so với năm 2006, năm 2008 tiếp tục tăng thêm 139 triệu đồng tức -39.83% cịn 210 triệu đồng so với năm 2007. Nguyên nhân là do bà con nuơi tơm trúng mùa, trong lúc giá lại tăng nên đã trả hết nợ Ngân hàng làm cho nợ quá hạn ngành này giảm.

(Ngành CN, XD: Nợ quá hạn của ngành này biến động qua các năm. Năm 2006 nợ quá hạn ngành này là 197 triệu đồng, năm 2007 là 181 triệu đồng giảm 16 triệu đồng tương đương -8.12% sang năm 2008 nợ quá hạn lại tăng thêm 25 triệu đồng tức tăng 13.81% so với năm 2007 đạt 206 triệu đồng.

(Ngành TNDV, khác: Cĩ sự biến động qua các năm. Năm 2006 nợ quá hạn là 31 triệu đồng, cuối năm 2007 nợ quá hạn giảm xuống cịn 27 triệu đồng giảm 4 triệu đồng với tốc độ giảm-12.90% so với năm 2006. Năm 2008 nợ quá hạn ngành này lại tăng lên đạt 76 triệu đồng tăng 49 triệu đồng tức 181.48% so với năm 2007.

Khoá luận tốt nghiệp Phân tích hoạt động cho vay hộ nông dân

Nhìn vào biểu đồ 2.11 ta thấy tỷ trọng nợ quá hạn của ngành nơng nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất năm 2006 chiếm 67.41%, năm 2007 là 58.74% và năm 2008 chiếm 64.93%, tuy nhiên nơng nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất nên cần cĩ biện pháp để hạn chế nợ quá hạn này tăng lên. Nợ quá hạn ngành thuỷ sản cũng biến động theo tỷ lệ 20.72% năm 2006, 25.85% năm 2007 và 14.97% năm 2008, chứng tỏ Ngân hàng đã hạn chế được tỷ lệ nợ quá hạn của ngành này. Đối với ngành CN,XD thì tỷ lệ này lệ cĩ xu hướng tăng năm 2006 là 10.26%, năm 2007 giảm cịn 13.41% và năm 2008 lại tăng lên 14.68%. Cịn ngành TNDV, khác chiếm tỷ lệ thấp nhưng cũng tăng qua các năm 1.61% năm 2006, 2.00% năm 2007, 5.42 năm 2008, Ngân hàng cần chú ý nhiều hơn trong lĩnh vực này.

2.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng hộ nơng dân 2.3.1. Hiệu quả huy động vốn

Nhìn chung nguồn vốn huy động của Ngân hàng qua 3 năm cĩ tăng lên đáng kể năm 2006 nguồn vốn huy động chỉ cĩ 85,970 triệu đồng nhưng sang năm 2007 đã tăng so với cùng kì năm trước là 49,112 triệu đồng tức tăng 57.13% đạt 135,082 triệu đồng, riêng năm 2008 tổng vốn huy động đã lên tới152,944 triệu đồng tăng 17,862 triệu đồng tức 13.22% so với năm 2007. Tuy nguồn vốn cĩ tăng nhưng vẫn cịn thấp, cơng tác tiếp thị cịn bất cập và lúng túng, chưa cĩ chiến lược và kế hoạch phối kết hợp, tình hình phát triển sản phẩm mới, các dịch vụ tiện ích của NHNo cịn nhiều hạn

Khoá luận tốt nghiệp Phân tích hoạt động cho vay hộ nông dân

chế và chưa đạt yêu cầu đề ra, số lượng khách hàng mới chưa nhiều. Nếu cĩ hình thức huy động mới thì đa số khách hàng truyền thống chuyển từ kì hạn cũ đến hạn sang kì hạn loại hình tiết kiệm mới.

2.3.2. Hiệu quả sử dụng vốn

2.3.2.1. Doanh số cho vay trên tổng nguồn vốn

(ĐVT: Triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2006 2007Năm Năm 2008 Doanh số cho vay 195,260 235,390 364,600

Tổng nguồn vốn 189,320 196,000 204,940

DSCV/TNV(%) 103.14 120.10 177.91

Từ bảng số liệu cho thấy DSCV/TNV qua các năm đầu tăng. Điều này cho thấy Ngân hàng đã tận dụng tập trung nguồn vốn của mình vào hoạt động cho vay cũng như tận dụng hết tiềm năng vốn cĩ của mình trong đầu tư, năm 2006 Ngân hàng đã tận dụng hết tổng nguồn vốn vào hoạt động cho vay và đạt được 103.14%, năm 2007 chỉ tiêu này đã tăng lên 120.10% và năm 2008 là 177.91%.

2.3.2.2. Doanh số thu nợ trên doanh số cho vay

(ĐVT: Triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2006 2007Năm Năm 2008 Doanh số cho vay 195,260 235,390 364,600

Doanh số thu nợ 189,109 217,029 343,000

DSTN/DSCV(%) 96.85 92.20 94.08

Hệ số thu nợ này cĩ xu hướng giảm qua các năm từ năm 2006 hệ số này là 96.85%, năm 2007 giảm cịn 92.20% và năm 2008 là 94.08%. Ta thấy hệ số này giảm trong năm 2007 chứng tỏ khả năng thu hồi nợ của Ngân hàng từ các mĩn vay năm 2007 giảm so với năm 2006 nguyên nhân phần nào do quy mơ cho vay tăng bên cạnh đĩ rủi ro cũng tăng cao, mùa màng thất bát, giá nơng sản giảm, dịch cúm gia cầm… nên việc thu hồi nợ gặp nhiều khĩ khăn.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NÔNG DÂN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CẦU NGANG, TỈNH TRÀ VINH (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w