Nhóm học tập_Study Group KHÓA TỔNG ÔN LUYỆN THI THPT QUỐC GIA HÓA HỌC- 2016 THẦY : NGUYỄN ANH PHONG BÀI GIẢNG – SỐ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON (TIẾP THEO) * Áp dụng BTE có yếu tố gây nhiễu (áp dụng cho trình) * Áp dụng BTE vào cân phản ứng oxi hóa khử =========================================================================== Hướng áp dụng 3: Các toán có yếu tố gây nhiễu (thực tế số oxi hóa không đổi trình) Câu 1: Đốt 11,2 gam Fe bình kín chứa khí Cl2, thu 18,3 gam chất rắn X Cho toàn X vào dung dịch AgNO3 dư đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam chắt rắn Giá trị m là: A.28,7 B 43,2 C 56,5 D 71,9 Câu 2: Cho g hỗn hợp X gồm Cu, Fe3O4 tác dụng HNO3 đun nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu đươc 1,344 lít hỗn khí A gồm NO NO2 dung dịch Y 1,2 kim loại Tỉ khối A so với He 9,5 Cho dung dịch Y tác dụng với NaOH dư nung không khí đến khối lượng không đổi thu m g chất rắn Giá trị m là: A B C 10 D 11 Câu 3: Trộn 0,54 gam bột nhôm với bột Fe2O3 CuO tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu hỗn hợp A Hoà tan hoàn toàn A dung dịch HNO3 hỗn hợp khí gồm NO NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng : Thể tích (đktc) khí NO NO2 là: A 0,224 lít 0,672 lít B 0,672 lít 0,224 lít C 2,24 lít 6,72 lít D 6,72 lít 2,24 lít Câu 4: Trộn 10,8 gam Al với hỗn hợp Fe2O3, CuO, Cr2O3 đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu hỗn hợp X Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X dung dịch HNO3 đun nóng thu V lít (đktc) hỗn hợp khí NO, NO2 có tỉ khối so với hiđro 21 V có giá trị là: A 20,16 lít B 17,92 lít C 16,8 lít D 4,48 lít Câu 5: Đốt 16,2 gam hỗn hợp X gồm Al Fe khí Cl2 thu hỗn hợp chất rắn Y Cho Y vào nước dư, thu dung dịch Z 2,4 gam kim loại Dung dịch Z tác dụng với tối đa 0,21 mol KMnO4 dung dịch H2SO4 (không tạo SO2) Phần trăm khối lượng Fe hỗn hợp X là: A 72,91% B 64,00% C 66,67% D 37,33% Câu 6: Để hoà tan hoàn toàn 21,825 gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn cần dùng vừa đủ 1350 ml dung dịch HNO3 1M Sau phản ứng kết thúc thu dung dịch Y 3,92 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm N2, N2O, NO, NO2 ( số mol N2 NO2 nhau) có tỉ khối H2 16 Phần trăm khối lượng Mg X là: A 90,58 B 32,99 C 9,42 D 37,45 Câu 7: Nung nóng hỗn hợp chứa 28,6 gam hỗn hợp Al Fe3O4 có tỷ lệ mol : sau thời gian thu hỗn hợp rắn X Cho toàn X tan hết dung dịch HNO3 loãng, dư thấy có 3,36 lít khí NO thoát đktc dung dịch Y Biết lượng HNO3 dùng dư 40% so với lượng phản ứng Dung dịch Y tác dụng với tối đa a mol KOH Giá trị a là: A 2,12445 B 2,21745 C 2,41625 D 2,25575 Nhóm học tập_Study Group Hướng áp dụng 4: Áp dụng BTE vào cân phản ứng oxi hóa khử Ví dụ 1: Cho phương trình phản ứng : aFeSO bFe NO3 2 cKHSO Fe SO 3 NO K 2SO H O Sau cân phản ứng với hệ số nguyên dương nhỏ tổng a + b + c : A.16 B.14 C.17 D.20 Trích đề thi thử Nguyễn Anh Phong – 2015 Định hướng tư giải Ta xét phương trình ion : 4H NO3 3e NO 2H2O BTE a 5b Thay vào phương trình ta có : Vì n NO 2b n H c 8b 5FeSO Fe NO3 2 8KHSO 3Fe SO 3 2NO 4K 2SO 4H 2O Ví dụ 2: Cho phản ứng hóa học sau Fe(NO3)2 + Fe3O4 + H2SO4 → Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO + H2O Biết tỷ lệ mol Fe(NO3)2 : Fe3O4 = : Sau cân với hệ số nguyên tối giản tổng hệ số chất sản phẩm : A 39 B 44 C 52 D 47 Trích đề thi thử Nguyễn Anh Phong – 2016 Định hướng tư giải Ta ý phương trình ion quen thuộc: 4H NO3 3e NO 2H2O Fe(NO3 )2 :1(mol) BTE n e 3(mol) n NO Fe3 O4 : 2(mol) Ta có Vậy n H 1.4 8.2 20 Vậy phương trình cân NO O 3Fe(NO3)2 + 6Fe3O4 + 30H2SO4 → Fe(NO3)3 + 10Fe2(SO4)3 +3NO + 30H2O Ví dụ 3: Cho phản ứng: aAl Mg(NO3 ) cHCl MgCl2 AlCl3 3bNH Cl bNO H O Sau cân với hệ số nguyên tối giản giá trị a+b+c là: A 44 B 42 C 46 D 48 Trích đề thi thử Nguyễn Anh Phong – 2016 Định hướng tư giải Ta sử dụng: 10H NO3 8e NH 4 3H O 4H NO3 3e NO 2H2O BTE Cho b = a 3.8 1.3 9 Phương trình: 9Al 2Mg(NO3 ) 34HCl 2MgCl2 9AlCl3 3NH Cl NO 11H O Vậy a+b+c = 9+1+34=44