Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
406,85 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH ************* BÀI GIẢNG MÔN HỌC TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH Đà Nẵng, năm 2010ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Môn học: TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH 1.1 TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH VÀ ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC 1.1.1 Tổ chức lãnh thổ du lịch 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Vai trò tổ chức lãnh thổ du lịch 1.1.1.3 Các hình thức biểu tổ chức lãnh thổ du lịch 1.1.2 Đối tượng phương pháp nghiên cứu môn học 1.1.2.1 Đối tượng nghiên cứu môn học 1.1.2.2 Phương pháp nghiên cứu môn học Phương pháp tiếp cận phân tích hệ thống Phương pháp nghiên cứu thực địa Phương pháp đồ Phương pháp phân tích toán học mô hình hoá Phương pháp xác định ranh giới vùng du lịch Phương pháp cân đối Phương pháp xã hội học 1.2 HỆ THỐNG LÃNH THỔ DU LỊCH 1.2.1 Quan niệm đặc điểm hệ thống lãnh thổ du lịch 1.2.1.1 Một số quan niệm hệ thống lãnh thổ du lịch 1.2.1.2 Đặc điểm hệ thống lãnh thổ du lịch 1.2.2 Cấu trúc phân hệ hệ thống lãnh thổ du lịch 1.2.3 Mối quan hệ phân hệ hệ thống lãnh thổ du lịch 1.3 HỆ THỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ KẾT CẤU HẠ TẦNG 1.3.1 Dân cư, dân tộc 1.3.2 Điều kiện kinh tế -xã hội 1.4.3 Kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch 1.4 TÁC ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH ĐẾN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.4.1 Tác động đến phát triển kinh tế 1.4.2 Tác động đến chất lượng sống 1.4.3 Tác động đến văn hoá xã hội CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC PHÂN HỆT CỦA HỆ THỐNG LÃNH THỔ DU LỊCH 2.1 PHÂN HỆ TÀI NGUYÊN DU LỊCH 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Phân loại tài nguyên du lịch 2.1.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 2.1.221 Tài nguyên du lịch nhân văn 2.1.3 Vai trò tài nguyên du lịch 2.1.4 Đặc điểm tài nguyên du lịch 2.1.5 Điều tra đánh giá tài nguyên du lịch 2.1.5.1 Điều tra tài nguyên 1.5.2 Đánh giá tài nguyên 2.1.6 Đánh giá tác động tổ chức lãnh thổ du lịch đến tài nguyên môi trường 2.1.6.1 Các tác động lên tài nguyên môi trường tự nhiên a Tác động lên tài nguyên địa hình, địa chất đất đai b Tác động lên tài nguyên môi trường nước c Tác động đến tài nguyên môi trường không khí d Tác động lên tài nguyên sinh vật 2.1.6.2 Các tác động lên tài nguyên du lịch nhân văn a Tác động lên di tích lịch sử, di tích văn hoá b Tác động đến nghề làng nghề c Tác động đến văn hoá nghệ thuật d Tác động đến phong tục tập quán lễ hội e Tác động đến cảnh quan, kiến trúc mỹ thuật địa 2.2 PHÂN HỆ CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT DU LỊCH 2.2.1 Các sở lưu trú, ăn uống 2.2.2 Hiện trạng công tác vận chuyển khách du lịch 2.2.3 Các sở vui chơi giải trí 2.3 PHÂN HỆ LUỒNG DU KHÁCH 2.3.1 Nghiên cứu đánh giá thị trường du lịch 2.3.2 Phân bố thị trường 2.3.3 Phân tích thị trường 2.3.4 Phân tích luồng khách du lịch 2.4 PHÂN HỆ CÁN BỘ NHÂN VIÊN PHỤC VỤ 2.5 PHÂN HỆ ĐIỀU HÀNH QUẢN LÝ DU LỊCH 2.5.1 Mô hình tổ chức quản lý cán quản lý 2.5.2 Nội dung quản lý 2.5.3 Cách thức tổ chức quản lý CHƯƠNG 3: PHÂN VÙNG DU LỊCH VÀ HỆ THỐNG PHÂN VỊ DÙNG DU LỊCH 3.1 VÙNG DU LỊCH 3.1.1 Quan niệm vùng du lịch 3.1.2 Những đặc trưng vùng du lịch loại vùng du lịch 3.2 Ý NGHĨA, NHIỆM VỤ VÀ NGUYÊN TẮC PHÂN VÙNG DU LỊCH 3.2.1 Ý nghĩa phân vùng du lịch 3.2.2 Nhiệm vụ phân vùng du lịch 3.2.3 Nguyên tắc phân vùng du lịch 3.2.3.1 Nguyên tắc hiệu tổng hợp 3.2.3.2 Nguyên tắc thống 3.2.3.3 Nguyên tắc viễn cảnh lịch sử 3.2.3.4 Nguyên tắc trung tâm 3.3 HỆ THỐNG PHÂN VỊ VÙNG DU LỊCH 3.3.1 Điểm du lịch 3.3.2 Trung tâm du lịch 3.3.3 Tiểu vùng du lịch 3.3.4 Á vùng du lịch 3.3.5 Vùng du lịch 3.4 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU TRONG PHÂN VÙNG DU LỊCH 3.4.1 Số lượng, chất lượng tài nguyên kết hợp chúng theo lãnh thổ 3.4 Cơ sở vật chất, kỹ thuật sở hạ tầng phục vụ du lịch 3.4.3 Số lượng, chất lượng phân bố nguồn nhân lực du lịch 3.4.4 Trung tâm tạo vùng 3.5 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH PHÂN VÙNG DU LỊCH 3.5.1 Xác định phân hóa theo nguồn tài nguyên 3.5.2 Xác định phân hóa theo sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 3.5.3 Xác định trung tâm tạo vùng 3.5.4 Xác định ranh giới vùng CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC KHÔNG GIAN DU LỊCH VÀ BẢN ĐỒ DU LỊCH 4.1 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA, YÊU CẦU CHUNG VÀ CÁC BƯỚC XÂY DỰNG BẢN ĐỒ 4.1.1 Mục đích, ý nghĩa yêu cầu chung 4.1.2 Các bước xây dựng đồ 4.2 CƠ SỞ TOÁN HỌC TRONG XÂY DỰNG BẢN ĐỒ 4.2.1 Phép chiếu 4.2.2 Tỷ lệ đồ 4.2.3 Bố cục đồ 4.3 CÁC LOẠI BẢN ĐỒ TRONG TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH 4.3.1 Nhóm đồ trạng 4.3.1.1 Bản đồ vị trí địa lý 4.3.1.2 Bản đồ tài nguyên du lịch 4.3.1.3 Bản đồ sở hạ tầng 4.3.1.4 Bản đồ sở vật chất kỹ thuật 4.3.1.5 Bản đồ luồng khách 4.3.1.6 Bản đồ trạng kinh tế du lịch 4.3.2 Nhóm đồ đánh giá 4.3.2.1.Bản đồ đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên 4.3.2.2 Bản đồ đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn 4.3.2.3 Bản đồ đánh giá sở hạ tầng 4.3.2.4 Nhóm đồ định hướng phát triển khai thác không gian lãnh thổ CHƯƠNG 5: CÁC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM 5.1 VÙNG DU LỊCH TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC 5.1.1 Đặc điểm chung 5.1.2 Tiềm du lịch 5.1.3.Tổ chức lãnh thổ du lịch 5.2 VÙNG DU LỊCH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ DUYÊN HẢI ĐÔNG BẮC 5.2.1 Đặc điểm chung 5.2.2.Tài nguyên du lịch 5.2.3 Tổ chức lãnh thổ du lịch 5.3 VÙNG DU LỊCH BẮC TRUNG BỘ 5.3.1 Đặc điểm chung 5.3.2 Tiềm du lịch 5.3.3 Tổ chức lãnh thổ du lịch 5.4 VÙNG DU LỊCH DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ 5.4.1 Đặc điểm chung 5.4.2 Tiềm du lịch 5.4.3 Tổ chức lãnh thổ du lịch 5.5 VÙNG DU LỊCH TÂY NGUYÊN 5.5.1 Đặc điểm chung 5.5.2 Tiềm du lịch 5.5.3 Tổ chức lãnh thổ du lịch 5.6 VÙNG DU LỊCH ĐÔNG NAM BỘ 5.6.1 Đặc điểm chung 5.6.2.Tài nguyên du lịch 5.6.3 Tổ chức lãnh thổ du lịch 5.7 VÙNG DU LỊCH TÂY NAM BỘ 5.7.1 Đặc điểm chung 5.7.2.Tài nguyên du lịch 5.7.3 Tổ chức lãnh thổ du lịch CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH 1.1 TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH VÀ ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC 1.1.1 Tổ chức lãnh thổ du lịch 1.1.1.1 Khái niệm Trong việc nghiên cứu du lịch, tổ chức lãnh thổ du lịch vấn đề quan tâm hàng đầu, tổ chức quản lý có hiệu hoạt động không xét khía cạnh không gian (lãnh thổ) Tổ chức không gian lãnh thổ nhiệm vụ quan trọng dự án quy hoạch du lịch nào, bao gồm: xác định không gian, tiềm năng, điều kiện kết cấu hạ tầng, xác định điểm du lịch, cụm du lịch, trung tâm, tổ hợp du lịch, tuyến du lịch, tiểu vùng, vùng du lịch Nói cách đơn giản tổ chức lãnh thổ du lịch hiểu hệ thống liên kết không gian đối tượng du lịch sở phục vụ du lịch liên quan dựa việc sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên du lịch (kinh tế, xã hội, môi trường) cao Là dạng tổ chức lãnh thổ xã hội, tổ chức lãnh thổ du lịch mang tính chất lịch sử Cùng với phát triển xã hội, trước sản xuất xã hội, xuất hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch Việc phát triển du lịch theo không gian lãnh thổ địa phương hay quốc gia sở sau: việc khảo sát kiểm kê đánh giá nguồn lực phát triển du lịch thực trạng kinh doanh du lịch; xu hướng phát triển du lịch nước quốc tê; dự báo nhu cầu phát triển du lịch (như khách du lịch; sở vật chất kỹ thuật du lịch; nguồn nhân lực; dự án đầu tư vào lĩnh vực du lịch; vốn đầu tư); quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội; hướng phát triển không gian kinh tế- xã hội địa phương, quốc gia khu vực 1.1.1.2 Vai trò tổ chức lãnh thổ du lịch Việc nghiên cứu tổ chức lãnh thổ du lịch xây dựng hình thức tổ chức theo không gian hợp lý giúp cho hoạt động du lịch có điều kiện để sử dụng hợp lý khai thác có hiệu nguồn lực vốn có nước nói chùng địa phương nói riêng Sự hình thành hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch phù hợp chìa khóa để sử dụng hợp lý hiệu nguồn du lịch, đặc biệt tài nguyên du lịch- điều kiện cần thiết để phát triển du lịch Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ du lịch tạo điều kiện đẩy mạnh chuyên môn hóa du lịch Khi sản xuất phát triển, nhu cầu du lịch cao chuyên môn hóa du lịch sâu sắc, thông thường ngành du lịch có hướng chuyên môn hóa sau: Chuyên môn hóa theo loại hình dịch vụ Chuyên môn hóa theo du lịch Chuyên môn hóa theo giai đoạn trình du lịch Chuyên môn hóa theo công đoạn sản xuất dịch vụ du lịch Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ du lịch nói chùng vạch tuyến, điểm du lịch đơn vị lãnh thổ nói riêng, góp phần quan trọng việc tạo sản phẩm du lịch đặc sắc có khả thu hút khách du lịch, nhằm tăng khả cạnh tranh Tài nguyên du lịch khai thác sử dụng có hiệu nhằm tạo sản phẩm du lịch đáp ứng yêu cầu có tổ chức lãnh thổ du lịch việc xây dựng tuyến, điểm du lịch hợp lý Việc tổ chức lãnh thổ du lịch tốt góp phần làm lợi ích, làm thay đổi mặt kinh tế vùng cộng đồng, mà thúc đẩy vấn đề kiểm soát môi trường, bảo tồn di sản văn hóa thúc đẩy phát triển kinh tế nơi không phong phú tài nguyên Tổ chức lãnh thổ du lịch tạo thúc đẩy người quốc gia giới xích lại gần nhau, làm cho du lịch có tính trao đổi xuyên văn hóa Tuy nhiên, tổ chức lãnh thổ du lịch tính thống khoa học gây nhiều thiệt hại làm lợi ich kinh tế tiềm năng, suy giảm môi trường, làm thống sắc văn hóa Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ du lịch nói chung vạch tuyến điểm du lịch đơn vị lãnh thổ nói riêng, góp phần quan trọng việc tạo sản phẩm du lịch đặc sắc có khả thu hút khách du lịch, nhằm tăng khả cạnh tranh Tài nguyên du lịch khai thác sử dụng có hiệu nhằm tạo sản phẩm du lịch đáp ứng yêu cầu có tổ chức lãnh thổ du lịch việc xây dựng tuyến, điểm du lịch hợp lý Vì vậy, để đạt lợi ích du lịch hạn chế tối đa vấn đề nảy sinh, việc tổ chức quảng lý có hiệu du lịch cần thiết 1.1.1.3 Các hình thức biểu tổ chức lãnh thổ du lịch Hệ thống lãnh thổ du lịch Hệ thống lãnh thổ du lịch hệ thống xã hội tạo thành yếu tố có quan hệ qua lại với cách mật thiết như: nhóm người du lịch, tổng thể tự nhiên – văn hoá - lịch sử, công trình kỹ thuật, đội ngũ cán công nhân viên phận tổ chức quản lý Thể tổng hợp lãnh thổ du lịch Thể tổng hợp lãnh thổ du lịch kết hợp sở du lịch với xí nghiệp thuộc sở hạ tầng liên kết với mối liên hệ kinh tế, sản xuất sử dụng chung vị trí địa lý, nguồn tài nguyên thiên nhiên kinh tế lãnh thổ Vùng du lịch Cho đến nay, có nhiều quan niệm khác vùng du lịch Có thể coi quan niệm I.I.Pirôgiơnic (1985) quan niệm tương đối đầy đủ Theo ông: Vùng du lịch hệ thống lãnh thổ kinh tế - xã hội Đó tập hợp hệ thống lãnh thổ du lịch thuộc cấp có liên hệ với xí nghiệp thuộc sở hạ tầng, nhằm đảm bảo cho hoạt động hệ thống lãnh thổ du lịch với việc có chung chuyên môn hoá điều kiện kinh tế - xã hội để phát triển du lịch Trên quan điểm hệ thống, vùng du lịch tạo nên hai yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau: hệ thống lãnh thổ du lịch không gian kinh tế - xã hội xung quanh nhằm đảm bảo cho hệ thống hoạt động có hiệu Như vậy, hệ thống lãnh thổ du lịch hạt nhân tạo nên vùng du lịch Từ hạt nhân tạo điều kiện cho xuất phát triển vùng môi trường xung quanh Vì vậy, hệ thống lãnh thổ du lịch toàn lãnh thổ vùng, nơi tập trung nguồn tài nguyên du lịch công trình kỹ thuật… Còn vùng du L – kích thước lãnh thổ theo chiều ngang chiều dọc K – kích thuớc kỹ thuật giấy S - Lề Do mức độ tập trung tài nguyên du lịch, mật độ mạng lưới sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch địa phương có khác Như vậy, tải trọng nội dung thể lên đồ se không đồng Để xác định tỷ lệ đồ cho phù hợp với nội dung thể hiện, áp dụng công thức Salischer, 1978: Trong đó: n- tải trọng tối ưu đồ; g- mật độ đối tượng nghiên cứu tập trung thành điểm Để tính tỷ lệ cho đồ quy hoạch du lịch đảo Sip, Baud Bovy FredLauson dựa vào công thức sau: Trong P - diện tích tối thiểu khoang vi tiến hành quy hoạch cho mục đích du lịch; p - diện tích tối thiểu ký hiệu diện tích đồ Từ thực tế quy hoạch du lịch Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch Việt Nam, dựa vào tiêu số chuyên gia đồ nước nhiều nước giới tỷ lệ đồ phù hợp cho quy hoạch cấp tỉnh Việt Nam dao động từ 1:50 000 đến 1:200 000, tỷ lệ đồ phù hợp điểm khu du lịch thường từ 1:25 000 đến 1: 10 000 Tỷ lệ đồ cấp quốc gia vùng lớn thường từ 1:500 000 đến 1: 1000 000 Bảng: Gợi ý tỷ lệ dùng cho đồ quy hoạch Bản đồ Chính Trích Phụ Nước Cộng Hoà 1:750 000 1: 500 000 1: 500 000 Tỉnh Huyện Thành phố 1:400 000 1:300 000 1: 500 000 1: 200 000 1:100 000 1: 1000 000 1: 50 000 1: 25 000 1: 100 000 4.2.3 Bố cục đồ Bản đồ phục vụ mục đích quy hoạch không gian du lịch phải thể tính tổng quát hoá,tức chọn yếu tố chủ yếu, khái quát số lượng, chủng loại, chất lượng đối tượng thể hiện, phù hợp với mục đích xây dựng đồ Các ký hiệu thể vật, tượng phải trình bày cho bảo đảm tính xác, khoa học mỹ thuật, biểu mối quan hệ nguồn lực du lịch với Với triển vọng ứng dụng máy tính với công nghệ hệ thống tin địa lý GIS, bố cục thống đồ đưa vào máy tính giàm thời gian nhập liệu, không cần xử lý đồ đưa vào chỉnh toạ độ, chỉnh kích thước 4.3 CÁC LOẠI BẢN ĐỒ TRONG TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH 4.3.1 Nhóm đồ trạng Trong số đồ phục vụ quy hoạch phát triển du lịch, nhóm đồ trạng giữ vai trò quan trọng Nó phản ánh trạng tài nguyên du lịch, kết cấu hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịc, tổ chức không gian lãnh thổ du lịch Dựa theo quan điểm phân loại hệ thống lãnh thổ du lịch, chia đồ phân tích trạng theo chủ đề sau 4.3.1.1 Bản đồ vị trí địa lý Muốn lập thực dự án quy hoạch tổ chức không gian du lịc địa phương hay quốc gia, phải xác định rõ vị trí ngành du lịch địa phương hay quốc gia bối cảnh chung toàn quốc, toàn vùng hay khu vực Bản đồ vị trí địa lý du lịch cần tạo không gian lãnh thổ hệ thống cấp cao Đặc thù đồ vị trí địa lý du lịch phải rõ mối quan hệ qua lại hoạt động du lịch hệ thốg lãnh thổ du lịch quy hoạch với hệ thống lãnh thổ du lịch cấp cấp cao Nội dung thể đồ bao gồm: - Ranh giới địa phương biên giới - Mạng lưới sông hồ - Các quốc lộ, tỉnh lộ, đường sắt - Các đô thi, nguồn cấp nhận khách - Các điểm du lịch, khu du lịch, trung tâm du lịch - Các khu vực ưu tiên phát triển du lịch - Các sân bay, bến cảng, đặc biệt sân bay, bến cảng quốc tế - Các luồng khách du lịch - Các tuyến du lịch Phương pháp thể chủ yếu loại đồ phương pháp ký hiệu, đường chuyển động, chất lượng 4.3.1.2 Bản đồ tài nguyên du lịch Các đồ tài nguyên du lịch phân làm hai loại chính: - Bản đồ tài nguyên du lịch tự nhiên - Bản đồ tài nguyên du lịch nhân văn • Bản đồ tài nguyên du lịch tự nhiên + Bản đồ khí hậu: khí hậu thành phần quan trọng tự nhiên định tính thời vụ hoạt động du lịch Khí hậu tạo yếu tố thuận lợi hấp dẫn khách du lịch, song có tượng yếu tố khí hậu gây hạn chế cho hoạt động du lịch Để đánh giá mức độ thuận lợi khí hậu hoạt động du lịch, xây dựng đồ khí hậu, cần bao gồm nội dung sau: Nhiệt độ không khí Độ ẩm không khí Lượng mưa, số ngày mưa Hướng gió, tốc độ gió (m/s) Các tượng thời tiết bất thường đặc trưng (bão, gió phơn, gió lốc, gió mùa đông bắc) Phương pháp thể nội dung loại đồ phù hợp cartodiagram • Bản đồ đặc điểm hình thái địa hình: Đối với công tác quy hoạch du lịch, cần quan tâm đến đặc điểm trắc lượng hình thái địa hình (dấu hiệu bên địa hình), số yếu tố địa hình hay trạm trổ, hình thái có sức hấp dân với du khách có khả khai thác phục vụ phát triển du lịch Nội dung đồ đặc điểm hình thái địa hình gồm: đơn vị hình thái bản; yếu tố địa hình hay trạm trổ hình thái đặc biệt Các đơn vị hình thái bản: Dựa vào hình thái trắc lượng hình thái (độ cao chia cắt sâu) chia thành ba loại đơn vị hình thái là: đồng bằng, đồi, núi Địa hình đồng có độ chia cắt sâu, nhỏ 10m Ở nước ta có ba dạng đồng đồng châu thổ, đồng ven biển miền Trung đồng núi Ở miền Trung có cồn cát, đồng sông Cửu Long có nhiều vùng ngập nước, lầy, thụt Ở đồng Bắc Bộ có số loại địa hình nhân tạo, tiêu biểu hệ thống đê dọc sông Đây yếu tố địa hình tạo sức hấp dẫn với du khách Địa hình đồi: địa hình có độ chia cắt 10-100m, nằm chuyển tiếp đồng miền núi Loại địa hình thường tạo không gian điều kiện để tổ chức loại hình du lịch cắm trại, thể thao (xây dựng sân gofl, khu vui chơi giải trí) Địa hình miền núi: Có độ cao 100m Loại địa hình có kết hợp với loại tài nguyên khí hậu, thực động vật, tài nguyên nước, tạo phong cảnh đẹp, khí hậu mát mẻ phát triển nhiều loại hình du lịch như: du lịch leo núi, nghỉ dưỡng, chữa bệnh, nghiên cứu Trên đồ phải rõ ranh giới diện đơn vị hình thái Phương pháp đồ phù hợp để biểu diễn đơn vị hình thái địa hình phương pháp chất lượng (màu xanh ký hiệu địa hình đồng bằng, màu vàng nhạt (đồi), màu nâu đỏ (núi), đường đồng mức Các yếu tố địa hình hay trạm trổ hình thái: Theo nhà địa mạo xếp yếu tố thành loại, địa hình dòng chảy, địa hình Karst, địa hình nhân tạo có ý nghĩa với du lịch nhiều Những địa hình dòng chảy có ý nghĩa du lịch bao gồm: thung lũng sông dạng khe hẻm, thung lũng sông nhiều ghềnh thác, bờ sông dựng đứng cấu tạo đá gốc, thác ghềnh Địa hình Karst hình thành trình vận động địa chất kết hợp với trình xâm thực đá vôi Các dạng địa hình đưa lên đồ gồm: hang động, vách Karst, sông ngầm Karst, bồn địa Karst… Địa hình bờ biển: Các bãi biển có cát mịn, phẳng, dài, rộng, bờ vách đứng yếu tố địa hình hấp dẫn du khách Trong quy hoạch du lịch, đặc biệt cấp tỉnh, bãi biển có khả phát triển du lịch, địa hình bãi biển biểu diễn tỷ lệ lơn nhiều so với nhiều tiêu khác địa hình, khí hậu, hải văn Các nội dung cần có đồ theo Baud Bovy Lowson gồm: 4.3.1.3 Bản đồ sở hạ tầng Đối với việc quy hoạch tổ chức không gian du lịch, yếu tố sau sở hạ tầng phải điều tra, thể lên đồ: - Mạng lưới giao thông vận tải hành khách - Điện - Cấp thoát nước - Thông tin liên lạc Các thông tin cần thể đồ nội dung vận tải hàng không chủ yếu - Các tuyến bay quốc tê - Các tuyến bay nước - Vị trí sân bay Trên mối chuyên bay thể ký hiệu chuyển động, có ghi ngày có chuyền bay, số lượng hành khách thực tế (mùa hè, mùa đông), số lượng hành khách có khả phục vụ + Nội dung vận tải đường Giao thông vận tải đường đóng vai trò chủ đạo việc phục vụ lại Nội dung đường chia thành: đường ôtô, đường sắt Đường ôtô: trước hết phải thể tuyến liên lạc tỉnh với nước, đặc biệt với cực, đầu mối thị trường khách du lịch Tại cừa vào thể lưu lượng xe khả thông xe kỹ thuật Mạng lưới đường ôtô phân cấp theo tiêu chất lượng lớp phủ bề mặt độ rộng mặt đường Chất lượng mặt đường thể phương pháp ký hiệu tuyến phân mày, tiêu kỹ thuật biểu ký hiệu chữ ghi Các công trình kỹ thuật phụ thuộc đường otô dễ gây cản trở giao thông phà, đò, cầu phao biểu diễn đầy đủ Một yếu tố nội dung vận tải hành khách cần cho quy hoạch du lịch vị trí bến xe khách, tuyến xe khách số lượng chuyến theo bến Bản đồ giao thông phục vụ quy hoạch phát triển du lịch thiết phải thể cách chi tiết tuyến giao thông đến điểm du lịch hoạt động tiềm Đường sắt: Đường sắt có hạn chế khai thác ga Vì vậy, việc thể tuyến đường sắt qua thiết phải thể vị trí ga Cần phân loại ga tránh, ga dọc ga khu đoạn Tại ga dọc đường ga khu đoạn cần bổ sung thông tin số lần chuyến tàu đổ, đón trả khách tuần theo hai hay hướng Các phương pháp đồ nên sử dụng để biểu diễn nội dung giao thông đường sắt ký hiệu tuyến, ký hiệu chữ, ký hiệu chuyển động, đường đẳng trị có phân tầng đẳng xa… Giao thông đường thuỷ: Khi thể mạng lưới giao thông đường thuỷ, cần cung cấp thông tin sau: Vị trí cảng, bến tàu Các tuyến khai thác Các tuyến có khả khai thác Đối với tuyến sông nước nên phân ra: Sông cấp 1,2,3 phục vụ thuyền chở khách có từ 150-250 ghế Sông cấp 4,5 phục vụ thuyền chở khách từ 50-150 ghế Sông cấp phục vụ loại thuyền 50 ghế Bản đồ nguồn điện nước Đối với việc quy hoạch du lịch cho điểm đồ cấp thoát nước, thu gom xử lý chất thải có tỷ lệ lớn ( 1:1000) trở lên cần thiết Loại đồ thường xây dựng quy hoạch phát triển tổ chức lãnh thổ tỉnh, khu du lịch, điểm du lịch Trong việc quy hoạch cấp tỉnh quan tâm chủ yếu đến mạng lưới khả đảm bảo điện Theo tiêu kỹ thuật ngành điện lực Việt Nam, cần phân biệt mạng lưới đường dây trạm biến áp 500kV 220-110-66kV 35-15-10kV 6-0.4kV Có thể dùng phương pháp areal để thể khu vực chưa phủ mạng lưới điện dân dụng, đặc biệt lưu ý mức độ đảm bảo điện khu vực có khả phát triển du lịch Bản đồ mạng lưới thông tin liên lạc Trong đồ này, cần thể nội dung chuyên môn sau: + Mạng bưu cục: Bưu cục sở bưu điện trực tiếp giao dịch với người sử dụng Trong ngành bưu điện, bưu cục phân thành ba loại: Bưu cục loại 1: bưu cục tổ chức tỉnh lỵ, thành phố Bưu cục loại 2: tổ chức huyện lỵ, thị trấn, thị xã Bưu cục loại 3: tổ chức khu vực thành phố, thị xã nông thôn Vị trí bưu cục gần trung tâm, điểm du lịch tạo thuận lợi cho khách du lịch sử dụng dịch vụ bưu gửi thư, đánh điện, gọi điện, gửi bưu kiện… + Mạng điện thoại: Mạng điện thoại gồm hai loại: mạng điện thoại nội hạt, mạng điện thoại đường dài Hiện mạng điện thoại nhanh chóng chuyển sang kỹ thuật số (digital) Về số lượng, cần thực mức độ đảm bảo máy điện thoại công cộng, quan, nhân dân địa bàn khu vực Một số liệu đáng ý khả phục vụ (dung lượng thiết kế) tổng đài khu vực so với số lượng máy khai thác + Máy phi thoại: mạng điện báo công dụng (gentex) thuê bao (telex) mạng faxcimile + Mạng truyền dẫn: để xem xét khả đáp ứng thông tin liên lạc phục vụ phát triển du lịch, tiêu tổng đài vừa nêu, cần rõ mạng lưới đường truyền dẫn Cần phân biết ba loại truyền dẫn khác nhau: Mạng dây cáp trần; mạng cáp thông tin; mạng vi ba 4.3.1.4 Bản đồ sở vật chất kỹ thuật Các sở lưu trú nhà trọ, nhà nghỉ, khách sạn… Các sở nhà hang nhà hang ăn, bar, cà phê, restaurant, cửa hang bán đồ lưu niệm… Các sở vui chơi giải trí dancing, night-club, rạp hát, sân thể thao, bể bơi, khu vui chơi giải trí… Các sở nhà hang nói chung phong phú, điều tra thống kê Chỉ nên tập trung thể sở phục vụ ăn uống ngành du lịch quản lý nhà hang ăn, nhà hang đặc sản, tiệm cà phê tiếng khu vực 4.3.1.5 Bản đồ luồng khách Thị trường khách du lịch yếu tố tạo nhu cầu du lịch Khách du lịch chủ yếu phân thành khách nội địa, khách quốc tế Khách quốc tế phân theo nguồn gửi khách Đối với việc quy hoạch du lịch cấp tỉnh, nguồn gửi khách gốc cần lưu ý đến cửa mà qua khách quốc tế đến tỉnh Trên đồ khách du lịch cần lưu ý đến số lượng khách vào theo cửa ngõ giao thong tỉnh, điểm hấp dẫn khách du lịch (số lượng khách tham quan điểm du lịch đó) Trong nhiều trường hợp, nội dung đồ thể đồ sở lưu trú hay đồ dự báo thị trường khách du lịch Phương pháp phù hợp để thể nội dung cấu số lượng khách du lịch phương pháp đường truyền động cartodiagram 4.3.1.6 Bản đồ trạng kinh tế du lịch Trước đưa dự án quy hoạch không gian du lịch, nhà quy hoạch du lịch cần nắm trạng hoạt động kinh tế ngành Những nội dung đồ lao động doanh thu Lao động ngành du lịch phân thành lao động trực tiếp lao động gián tiếp, lao động chuyên môn lao động thời vụ, chuyên môn Doanh thu đơn vị sở tổng hợp theo khối nghiệp vụ Qua tiêu lao động doanh thu xác lập tiêu hiệu lao động Phương pháp thể đồ biểu đồ kết hợp với ký hiệu 4.3.2 Nhóm đồ đánh giá 4.3.2.1.Bản đồ đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên Để đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ mục đích quy hoạch phát triển du lịch vào yếu tố độ hấp dẫn, thời gian hoạt động du lịch, sức chứa khách du lịch, độ bền vững môi trường tự nhiên, vị trí điểm du lịch, mật độ tập trung tài nguyên du lịch Độ hấp dẫn yếu tố quan trọng cần đặc biệt quan tâm quy hoạch Chỉ tiêu có tính tổng hợp cao Thời gian hoạt động du lịch tính theo tổng số ngày có điều kiện thời tiết thích hợp cho loại hình du lịch Sức chứa khách du lịch khả tiếp nhận cách tối ưu khách du lịch vào thời điểm định cho loại hình du lịch Khi đánh giá tiêu lấy số lượng khách du lịch làm Phương phap biểu nội dung loại đồ dung chất lượng, ký hiệu điểm đường biểu diễn 4.3.2.2 Bản đồ đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn Đánh giá tài nguyên nhân văn chủ yếu đánh giá tài nguyên di tích lịch sử văn hoá theo lãnh thổ, gồm tiêu sau: - Mật độ di tích - Số lượng di tích xếp hạng Trong tiêu mật độ coi tiêu quan trọng Có thể phân bốn cấp độ: + Dày đặc: 10 di tích/ 1km2 + Dày đến 10 di tích/ 1km2 + Trung bình đến di tích/ 1km2 + Thưa di tích/ 1km2 Trong quy hoạch du lịch, số lượng di tích xếp hạng tiêu dung để đánh giá chất lượng di tích hoạt động du lịch Thông thường di tích Bộ Văn hoá xếp hạng di tích lịch sử văn hoá loại đặc biệt quan trọng di sản văn hoá giới có sức hấp dẫn đặc biệt với du khách Phương phap biểu nội dung loại đồ dung chất lượng ký hiệu 4.3.2.3 Bản đồ đánh giá sở hạ tầng Thực chất nội dung đánh giá đồ biểu thị đồ trạng bao gồm nội dung sau: - Đánh giá mức độ bảo đảm giao thông tính theo công thức sau: L – chiều dài S – diện tích P – dân số Q – GDP - Đánh giá khả chịu tải độ chịu tải đường giao thông độ chịu tải phương tiện phục vụ Độ chịu tải đường giao thông mật độ thông xe tối đa tuyến mà đường chịu đựng Độ chịu tải phương tiện phục vụ sức chứa tối đa cho phép - Đánh giá khả cung ứng điện nước Nội dung việc đánh giá thực sau khảo sát, đánh giá khả cung ứng điện nước cho cư dân địa phương khách du lịch Theo chuyên gia nước, mức tiêu thụ điện khách du lịch thường cao mức tiêu thụ trung bình dân cư địa 1.63 nước lần 4.3.2.4 Nhóm đồ định hướng phát triển khai thác không gian lãnh thổ - Bản đồ định hướng phát triển khai thác không gian du lịch Bản đồ thường biên soạn trình lập quy hoạch phát triển du lịch sau xây dựng xong tiêu dự báo, định hướng, chiến lược phát triển du lịch địa phương quốc gia Nội dung đồ gồm: yếu tố đồ như: đường ranh giới tỉnh thành, đường biên giới, hệ thống kinh, vĩ độ, tuyến đường giao thong, nhà ga, bến cảng, sân bay, đô thị, điểm, khu du lịch, trung tâm du lịch, tuyến du lịch Nội dung đồ quy hoạch phát triển du lịch tỉnh thành thể vùng không gian phát triển du lịch như: không gian văn hoá lịch sử, không gian xanh, không gian phát triển loại hình du lịch, bổ trợ nội dung tài nguyên du lịch Bản đồ định hướng phát triển khai thác không gian du lịch quy hoạch khu du lịch bao gồm nội dung không gian xây dựng, sở vui chơi giải trí, không gian sinh thái, không gian dành cho phát triển mở rộng tương lai Phương pháp thể nội dung loại đồ dung chất lượng, ký hiệu, đường biểu diễn - Bản đồ định hướng không gian phát triển Mục đích loại đồ khoảng cách, hướng không gian khai thác phát triển du lịch không địa phương quốc gia nơi quy hoạch du lịch, mà địa phương lân cận, quốc gia láng giền có tuyến đường giao thong điều kiện tài nguyên môi trường kinh tế xã hội trị thuận lợi cho phát triển du lịch Nội dung đồ bao gồm: không gian thuận lợi cho phát triển du lịch từ trung tâm du lịch tỉnh trung tâm vùng du lịch (bán kính nhỏ 120km); không gian phát triển loại hình du lịch như: du lịch sinh thái VQG, du lịch sinh thái văn hoá lễ hội, du lịch nghĩ dưỡng, di lịch cuối tuần, du lịch tham quan, du lịch hang động, du lịch nghỉ biển, du lịch văn hoá tộc người, du lịch hội nghị hội thảo Nội dung bổ trợ đồ gồm yếu tố điểm tham quan du lịch Phương pháp thể nội dung đồ chất lượng, khoanh vi, ký hiệu điểm đường biểu diễn CHƯƠNG 5: CÁC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM 5.1 VÙNG DU LỊCH TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC 5.1.1 Đặc điểm chung 5.1.2 Tiềm du lịch 5.1.3.Tổ chức lãnh thổ du lịch 5.2 VÙNG DU LỊCH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ DUYÊN HẢI ĐÔNG BẮC 5.2.1 Đặc điểm chung 5.2.2.Tài nguyên du lịch 5.2.3 Tổ chức lãnh thổ du lịch 5.3 VÙNG DU LỊCH BẮC TRUNG BỘ 5.3.1 Đặc điểm chung 5.3.2 Tiềm du lịch 5.3.3 Tổ chức lãnh thổ du lịch 5.4 VÙNG DU LỊCH DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ 5.4.1 Đặc điểm chung 5.4.2 Tiềm du lịch 5.4.3 Tổ chức lãnh thổ du lịch 5.5 VÙNG DU LỊCH TÂY NGUYÊN 5.5.1 Đặc điểm chung 5.5.2 Tiềm du lịch 5.5.3 Tổ chức lãnh thổ du lịch 5.6 VÙNG DU LỊCH ĐÔNG NAM BỘ 5.6.1 Đặc điểm chung 5.6.2.Tài nguyên du lịch 5.6.3 Tổ chức lãnh thổ du lịch 5.7 VÙNG DU LỊCH TÂY NAM BỘ 5.7.1 Đặc điểm chung 5.7.2.Tài nguyên du lịch 5.7.3 Tổ chức lãnh thổ du lịch