Lịch sử nghiên cứu magma Việt Nam

13 1.1K 3
Lịch sử nghiên cứu magma Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các thành tạo magma Việt Nam từ lâu đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu và đưa ra những sơ đồ phân chia magma khác nhau. Dưới đây sẽ lần luợt điểm qua một số sơ đồ chủ yếu nhất theo trật tự thời gian, thuộc 2 giai đoạn: giai đoạn trước năm 1954 và giai đoạn sau năm 1954

HOẠT ĐỘNG MAGMA VIỆT NAM Lịch sử nghiên cứu magma Việt Nam HOẠT ĐỘNG MAGMA VIỆT NAM Lịch sử nghiên cứu magma Việt Nam Các thành tạo magma Việt Nam từ lâu nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu đưa sơ đồ phân chia magma khác Dưới lần luợt điểm qua số sơ đồ chủ yếu theo trật tự thời gian, thuộc giai đoạn: giai đoạn trước năm 1954 giai đoạn sau năm 1954 Giai đoạn trƣớc năm 1954 Trong giai đoạn địa chất Đông Dương nói chung Việt Nam nói riêng chủ yếu người Pháp tiến hành Lúc đầu việc nghiên cứu địa chất mang tính tản mạn “Bản đồ địa chất Đông Dương” tỷ lệ 1: 4.000.000 (Fuchs, 1882) nét phác thảo sơ lược cấu tạo địa chất Đông Dương Từ thành lập “ Sở Địa chất Đông Dương” (1889) với xuất kỷ yếu (mémories; 1912 1927) chuyên san địa chất (bulletins, từ 1913), việc nghiên cứu địa chất Đông Dương đẩy mạnh hơn, đặc biệt địa tầng cấu trúc khu vực Fromaget (1927) người nêu quan niệm vai trò chuyển động Hercyni Đông Dương kèm theo xâm nhập granit-monzonit granodiorit sau Môscôvi Ông chia lịch sử địa chất khu vực trước Trias giai đoạn: khởi đầu trước Hecxin, tạo núi (Dinant Môscôvi), phun trào (Ural-Permi), đồng thời nhấn mạnh pha kịch phát cuối Trias “Xứ Đông Pháp, cấu tạo địa chất, đá, mỏ mối liên quan chúng với kiến tạo” công trình lớn Fromaget (1941) với tờ “Bản đồ địa chất Đông Dương, tỷ lệ 1: 2.000.000 ” (Paris, 1952) phản ánh kết nghiên cứu chủ yếu Sở Địa chất Đông Dương quan điểm chủ đạo Fromaget Saurin Trên đồ phần lớn khối lượng phun trào acid coi có tuổi Trias Nhìn chung, giai đoạn công trình nghiên cứu địa chất lãnh thổ Đông Dương tiến hành nhà địa chất Pháp theo xu hướng kiến tạo - địa tầng Chính vậy, vấn đề đặc điểm thạch học, khoáng sản liên quan với thành tạo magma không ý Trong khảo sát thực địa chỉnh lý tài liệu văn phòng hoàn toàn không tiến hành việc phân chia tổ hợp tự nhiên đá magma (phức hệ hay loạt), xây dựng tiêu chí phân loại đối sánh chúng Chỉ có công trình thạch học đá magma (P.Bourret, 1924 A Lacroix, 1933) công bố giai đoạn Trong công trình đầu, kiểu thạch học chủ yếu đá magma biến chất Bắc Bộ Bắc Trung Bộ mô tả ngắn gọn sơ lược, thiếu số liệu tuổi thành tạo không phân nhóm đá theo phức hệ Trong chuyên khảo tiếng Lacroix (1933) việc phân chia đá tiến hành, dựa nguyên tắc hệ thống phân loại thạch học thuộc giai đoạn Tuy vậy, đặc điểm thạch học đá trình bày ngắn gọn không đầy đủ, luận giải vị trí địa chất - cấu trúc chúng sơ lược không giúp hiểu rõ tiến trình hoạt độn g magma khu vực nghiên cứu Về bản, chuyên khảo bao gồm tài liệu Lacroix thu thập theo lộ trình thực địa toàn lãnh thổ Đông Dương, với tài liệu đồng nghiệp Giá trị lớn chuyên khảo số liệu phân tích hoá học đá magma Đông Dương Những quan điểm vị trí địa chất phân chia theo tuổi thành tạo magma Việt Nam toàn Đông Dương chứa đựng chủ yếu 10 HOẠT ĐỘNG MAGMA VIỆT NAM Lịch sử nghiên cứu magma Việt Nam công trình nghiên cứu J Fromaget (1930, 1933, 1935, 1941, 1952) Ông phân chia đá magma xâm nhập Đông Dương nhóm tuổi sau: Arkei, Proterozoi, Hercyni Neotrias; đồng thời nhấn mạnh vai trò xâm nhập Caledoni sau Lias phần phía Nam lãnh thổ Ông xếp vào nhóm tuổi Tiền Cambri đá granit dạng gneis khối Sông Chảy, granitoid bị gneis hoá thuộc dãy Phan Si Pan, số có granit trẻ bị biến chất khu vực thuộc khối Pu Si Lung, Nậm Rốm, Phia Ma Như vậy, nhóm đá magma tuổi Proterozoi bao gồm thành tạo xâm nhập đa dạng thành phần có tuổi khác Các đá granitoid Hercyxin (trước Carbon muộn), theo Fromaget, phổ biến rộng rãi nhất, bao gồm khối Trung Bộ, Đông Bắc Bắc Bộ Tây Bắc Bắc Bộ (thực tế nhiều khối xâm nhập kể có tuổi trước Trias sớm muộn, phần Creta muộn Paleogen) Fromaget cho xâm nhập kiềm đồng kiến tạo (syntectonic) xuất thời gian chuyển động lớp phủ kiến tạo Với quan điểm ông cố gắng giải thích mối tương quan ngược đá kiềm với đá vụn thô màu đỏ xếp chúng vào Nori Rõ ràng phân chia magma Fromaget sơ lược chưa sát với thực tế Giai đoạn từ năm 1954 đến Đầu năm sáu mươi kỷ trước việc nghiên cứu magma nhà địa chất Xô Viết Việt Nam tiến hành gắn liền với nhiệm vụ đo vẽ đồ địa chất điều tra khoáng sản tỷ lệ trung bình Trong đồ địa chất miền Bắc Việt Nam tỷ lệ 1:500.000 (1960 - 1965) Dopjikov cộng phân chia thành tạo xâm nhập miền Bắc Việt Nam phức hệ loạt với hai nhóm tuổi thành tạo Trước Cambri (phức hệ Sông Chảy, loạt Bảo Hà - Ca Vịnh) sau Trias (loạt Điện Biên Phủ, loạt Bản Xang-Phia Bioc, loạt Phan Si Pan ) (bảng 1.1) Các phức hệ xâm nhập núi lửa phân biệt với theo tuổi thành tạo, dấu hiệu thạch học, đặc điểm xâm nhập, vị trí chúng cấu trúc địa chất, đặc điểm khoáng hoá v.v Các đá núi lửa phân chia phân vị trầm tích trầm tích - núi lửa (điệp Sông Hiến, Jura không phân chia ) Bảng 1.1: SƠ ĐỒ PHÂN CHIA MAGMA XÂM NHẬP MIỀN BẮC VIỆT NAM (Dopjikov A.E nnk, 1965) I CÁC THÀNH TẠO MAGMA TRƢỚC CAMBRI MUỘN Phức hệ Sông Chảy (NP 3) Loạt Bảo Hà - Ca Vịnh (NP 3) a Phức hệ Bảo Hà (gabro-amphibolit) b Phức hệ Ca Vịnh (plagiogranit) II CÁC THÀNH TẠO MAGMA TRIAS Loạt Điện Biên Phủ (T 1) Loạt Bản Xang - Phia Bioc (T3) a Phức hệ Bản Xang - Núi Nưa (siêu bazic) b Phức hệ Núi Chúa (gabroid) 11 HOẠT ĐỘNG MAGMA VIỆT NAM Lịch sử nghiên cứu magma Việt Nam c Phức hệ Phia Bioc (granitoid) III CÁC THÀNH TẠO MAGMA CRETA - PALEOGEN Phức hệ Cao Bằng (K 1) Phức hệ Pia Oắc (K 2) Loạt Phan Si Pan (K2-E) a Phức hệ Phu Sa Phin b Phức hệ Đèo Mây c Phức hệ Mường Hum - Phia Ma d Phức hệ Nậm Xe - Tam Đường e Phức hệ Yê Yên Sun f Phức hệ Sông Chu - Bản Chiềng g Phức hệ Pu Sam Cap h Phức hệ Chợ Đồn Các xâm nhập núi lửa có tuổi khác Các khái niệm chủ yếu sử dụng sơ đồ phân chia gồm: * “Phức hệ xâm nhập” bao gồm nhóm đá gần gũi nguồn gốc (đồng magma), có chung đặc điểm địa hoá sinh khoáng Phức hệ xâm nhập thường thành tạo nhiều pha (có nghĩa hình thành thể xâm nhập kết tham gia số hợp phần lò magma hay mức định vị xâm nhập) Các đá phức hệ xâm nhập có nguồn gốc sâu, sản phẩm trình phân dị kết tinh, đồng hoá trình tương tự xảy tầng cấu trúc Các phức hệ xâm nhập bao gồm thành tạo mạch, biến chất tiếp xúc sau magma kèm với khối xâm nhập * “Loạt xâm nhập” để nhóm đá magma thống tính gần gũi thời gian hình thành thể xâm nhập, có chung điều kiện kiến tạo xuất chu kỳ hoạt động magma sâu Các trình thành tạo magma sâu suy luận theo thành phần thứ tự thành tạo thể xâm nhập Trong thời điểm khác tiến hoá, lò magma chứa đựng mảnh vỏ lục địa manti với thành phần khác biệt Bởi vậy, xếp vào “loạt xâm nhập” thể xâm nhập cấu thành đá khác nhau: siêu bazơ, bazơ acid (loạt Bản Xang - Phia Bioc), bazơ - acid (loạt Bảo Hà - Ca Vịnh Điện Biên Phủ) siêu kiềm - kiềm - acid bazơ (loạt Phan Si Pan) Loạt xâm nhập liên tục (như loạt Điện Biên Phủ, Phan Si Pan) không liên tục (như loạt Bảo Hà - Ca Vịnh, Bản Xang - Phia Bioc) Trong công trình nghiên cứu thành tạo magma, đặc biệt magma xâm nhập, bước đầu nghiên cứu chi tiết, có hệ thống theo đặc điểm địa chất - cấu trúc, thành phần khoáng - thạch học, địa hoá học, vị trí tuổi khoáng sản liên quan Mặc dù có hạn chế số liệu phân tích định lượng có độ xác cao (nhóm nguyên tố vết đồng vị), song công trình nghiên cứu đánh dấu bước tiến quan trọng nghiên cứu địa chất nói chung magma nói riêng miền Bắc Việt Nam Chỉ tiếc rằng, sơ đồ phân chia magma nêu 12 HOẠT ĐỘNG MAGMA VIỆT NAM Lịch sử nghiên cứu magma Việt Nam hoàn toàn thiếu vắng giai đoạn hoạt động magma Paleozoi Sự khiếm khuyết nhà địa chất Việt Nam bổ sung công trình nghiên cứu tiếp theo, chủ yếu công tác đo vẽ đồ địa chất tỷ lệ 1:200.000 tổng hợp xuất “Địa chất Việt Nam - phần miền Bắc” Trần Văn Trị chủ biên (1977) Trong công trình nghiên cứu này, đơn vị phân chia thành tạo magma xâm nhập là: “phức hệ” - tổ hợp cộng sinh tự nhiên đá magma gần gũi đặc điểm tướng vị trí cấu trúc, phát sinh giai đoạn chế độ magma - kiến tạo Phân vị lớn phức hệ “nhóm phức hệ” - tổ hợp phức hệ magma có quan hệ chuyển tiếp thành phần vật chất sinh giai đoạn magma - kiến tạo; “loạt phức hệ” - tổ hợp phức hệ magma sinh thành thời kỳ hay chu kỳ magma - kiến tạo Các phức hệ xâm nhập phun trào đồng magma (comagmatic) giai đoạn gộp chung khái niệm “dãy núi lửa - pluton” Mỗi dãy bao gồm từ đến hai phức hệ xâm nhập (pluton, núi lửa) phức hệ núi lửa Các thành tạo núi lửa, theo truyền thống phân chia phân vị địa tầng (điệp, hệ tầng, ) Theo nội dung trên, tác giả phân định loạt phức hệ tương ứng với thời kỳ hoạt động magma lịch sử hình thành phát triển miền uốn nếp miền Bắc Việt Nam (bảng 1.2): a- Loạt Proterozoi muộn - Paleozoi Bắc Bộ sản phẩm chu kỳ magma kiến tạo địa máng thuộc miền uốn nếp Paleozoi Bắc Bộ b- Loạt Paleozoi Trường Sơn tương ứng với chu kỳ magma - kiến tạo địa máng hệ uốn nếp Paleozoi muộn Trường Sơn c- Loạt Permi muộn - Paleogen đặc trưng chung cho miền Bắc Việt Nam tương ứng thời gian với hình thành võng phân dị kiểu Sông Đà, Phong Sa Lỳ, loạt võng chồng kiểu Sông Hiến, An Châu, Sầm Nưa, Tú Lệ, Pu Sam Cáp … Các vòm phủ basalt Đệ tứ (sau Paleogen) ứng với chuyển động kiến tạo (Neotectonics) Bảng 1.2: SƠ ĐỒ PHÂN CHIA MAGMA XÂM NHẬP VIỆT NAM (PHẦN MIỀN BẮC) (Trần Văn Trị, Nguyễn Xuân Tùng & nnk, 1977) A THỜI KỲ PROTEROZOI MUỘN - PALEOZOI Ở BẮC BỘ (NP-PZ) I GIAI ĐOẠN NP- 1 Phức hệ Bảo Hà Phức hệ Ca Vịnh Phức hệ Bản Ngậm II GIAI ĐOẠN PZ: Phức hệ gabro - diorit - diaba Phức hệ Sông Chảy Phức hệ Po Sen 13 HOẠT ĐỘNG MAGMA VIỆT NAM Lịch sử nghiên cứu magma Việt Nam Phức hệ Loa Sơn Phức hệ Mường Lát Phức hệ Phia Ma Phức hệ Mường Hum B THỜI KỲ PALEOZOI Ở TRƢỜNG SƠN (PZ) Phức hệ Vit Thu Lu Phức hệ Bù Khạng Phức hệ Trường Sơn C THỜI KỲ PERMI MUỘN - PALEOGEN (P3-E) I GIAI ĐOẠN P 3-T 3: a Nhóm phức hệ Điện Biên - Ngân Sơn Phức hệ Điện Biên Phức hệ Ngân Sơn b Nhóm phức hệ Núi Nƣa - Phia Bioc: Phức hệ Núi Nưa Bản Xang Phức hệ Núi Chúa Phức hệ Cao Bằng Phức hệ Sông Mã - Núi Điệng Phức hệ Phia Bioc II GIAI ĐOẠN J-K1 Phức hệ Mù Cang Chải (Nậm Chiến) Phức hệ Phu Sa Phin III GIAI ĐOẠN K Phức hệ Pia Oắc IV GIAI ĐOẠN E (NHÓM PHỨC HỆ PHAN SI PAN) Phức hệ Yê Yên Sun Phức hệ Sông Chu - Bản Chiềng Phức hệ Nậm Xe - Tam Đường Phức hệ Chợ Đồn Phức hệ Pu Sam Cap Một thành công bật công trình nghiên cứu xác lập giai đoạn hoạt động magma Paleozoi phát triển phong phú đa dạng hai miền cấu trúc Bắc Bộ Trường Sơn, đặc trưng phức hệ magma xâm nhập hệ tầng núi lửa, tạo nên tổ hợp pluton - núi lửa điển hình Tuy nhiên, sơ đồ phân chia magma Việt Nam (phần miền Bắc) công trình nghiên cứu chủ yếu đứng quan điểm kiến tạo địa máng (tĩnh); mặt khác, số liệu phân tích định lượng thành phần vật chất thành tạo magma bị hạn chế, đặc biệt giá trị tuổi đồng vị (chủ yếu phân tích phương pháp K-Ar) Hơn nữa, nhấn mạnh đặc điểm, vị trí cấu trúc thành tạo magma 14 HOẠT ĐỘNG MAGMA VIỆT NAM Lịch sử nghiên cứu magma Việt Nam chu kỳ magma - kiến tạo luận giải tiến hoá thành phần vật chất tính nguồn magma chúng, nên việc phân chia phức hệ, loạt định tính, sức thuyết phục (ví dụ: việc xếp phức hệ Po Sen, Mường Hum vào giai đoạn hoạt động magma Paleozoi dựa yếu tố bình đồ cấu trúc chưa chuẩn xác; việc ghép phức hệ Ngân Sơn với phức hệ Điện Biên, phức hệ Núi Nưa với phức hệ Phia Bioc vào nhóm phức hệ chưa thoả đáng) Các sản phẩm magma thời kỳ hình thành móng cổ trước Proterozoi muộn chưa nghiên cứu chi tiết, phân chia cụ thể * Sau ngày đất nước ta hoàn toàn thống (1975) công tác nghiên cứu địa chất nói chung magma nói riêng đẩy mạnh đạt nhiều thành rực rỡ Tiêu biểu cho thời kỳ công trình “Bản đồ địa chất Việt Nam tỷ lệ 1:500.000” nhà địa chất Việt Nam thực Trong công trình nghiên cứu thành tạo magma nghiên cứu chi tiết, đối sánh, tổng hợp thận trọng để phân phức hệ, nhịp, nhịp lớn magma với khái niệm chủ yếu sau: “Phức hệ magma” đơn vị sở để đo vẽ đồ địa chất khu vực, gồm thể địa chất magma có mối liên quan lãnh thổ (trong phạm vi đới thành hệ cấu trúc), gần gũi tuổi có mối liên quan thạch sinh (hình thành trình tạo đá, tức đồng magma) “Nhịp magma” gồm nhiều phức hệ magma xuất giai đoạn lịch sử địa chất “Nhịp lớn magma” gồm nhịp magma phức hệ magma, thường tổ hợp đá magma mafic cao natri, theo thời gian thay tổ hợp ngày giàu granitoid hơn, ngày giàu kali vào giai đoạn kết thúc thường hình thành đá magma có độ kiềm cao đá kiềm thực Khái niệm “nhịp lớn magma” gần gũi với quan điểm Iu A Bilibin (1955), G Stille (1964), Iu A Kuznetsov (1964) tiến hoá magma có quy luật định hướng cách nghiêm ngặt tiến trình phát triển miền uốn nếp địa máng Bảng 1.3: SƠ ĐỒ PHÂN CHIA CÁC THÀNH TẠO MAGMA VIỆT NAM (Trần Đức Lương, Nguyễn Xuân Bao, 1988; Đào Đình Thục & Huỳnh Trung, 1995) I NHỊP LỚN MAGMA ARKEI - PROTEROZOI SỚM: A Nhịp magma Arkei: Phức hệ Kon Kbang Phức hệ Sông Ba Phức hệ Plei Manko B Nhịp magma Proterozoi sớm: Phức hệ Bảo Hà Phức hệ Ca Vịnh Phức hệ Sông Re II NHỊP LỚN MAGMA PROTEROZOI MUỘN (TRƢỚC SINI): Phức hệ Po Sen 15 HOẠT ĐỘNG MAGMA VIỆT NAM Lịch sử nghiên cứu magma Việt Nam Phức hệ Chu Lai - Ba Tơ Phưc hệ Xóm Giấu Phức hệ Mường Hum III NHỊP LỚN MAGMA PALEOZOI SỚM - GIỮA: A NHỊP MAGMA PALEOZOI SỚM: * Các thành tạo núi lửa: Điệp Sông Mã Hệ tầng A Vương * Các thành tạo xâm nhập Phức hệ Núi Nưa, Phức hệ Hiệp Đức Phức hệ Bó Xinh Phức hệ Chiềng Khương B NHỊP MAGMA PALEOZOI SỚM - GIỮA (TRƯỚC DEVON) * Các thành tạo núi lửa: Hệ tầng Long Đại Sông Cả Hệ tầng Nam Du * Các thành tạo xâm nhập: Phức hệ Sông Chảy Phức hệ Đại Lộc C NHỊP MAGMA PALEOZOI GIỮA (TRƯỚC CACBON) * Các thành tạo núi lửa: Hệ tầng Pia Phương * Các thành tạo xâm nhập: Phức hệ Ngân Sơn Phức hệ Mường Lát Phức hệ Trường Sơn Phức hệ Phia Ma IV NHỊP LỚN MAGMA PALEOZOI MUỘN - MESOZOI SỚM A NHỊP MAGMA PALEZOI MUỘN: * Các thành tạo núi lửa Hệ tầng Đăk Lin Hệ tầng Cẩm Thuỷ * Các thành tạo xâm nhập Phức hệ Ba Vì Phức hệ Cao Bằng Phức hệ Điện Biên 16 HOẠT ĐỘNG MAGMA VIỆT NAM Lịch sử nghiên cứu magma Việt Nam Phức hệ Bến Giằng - Quế Sơn B NHỊP MAGMA TRIAS SỚM - GIỮA * Các thành tạo núi lửa Hệ tầng Sông Hiến Hệ tầng Đồng Trầu Hệ tầng Mang Yang * Các thành tạo xâm nhập Phức hệ Núi Điệng Phức hệ Sông Mã Phức hệ Vân Canh C NHỊP MAGMA TRIAS MUỘN (TRƯỚC NORI) * Các thành tạo núi lửa Hệ tầng Mường Trai * Các thành tạo xâm nhập Phức hệ Núi Chúa Phức hệ Phia Bioc Phức hệ Hải Vân V NHỊP LỚN MAGMA MESOZOI MUỘN - KAINOZOI SỚM * Các thành tạo núi lửa Hệ tầng Đèo Bảo Lộc Hệ tầng Đơn Dương Phức hệ núi lửa Tú Lệ Hệ tầng Pu Tra * Các thành tạo xâm nhập Phức hệ Định Quán - Ankroet Phức hệ Đèo Cả Phức hệ Phu Sa Phin Phức hệ Pia Oắc Phức hệ Yê Yên Sun Phức hệ Bản Chiềng Phức hệ Chợ Đồn Phức hệ Pu Sam Cap VI NHỊP LỚN MAGMA KAINOZOI MUỘN * Các thành tạo núi lửa Basalt Kainozoi * Các thành tạo xâm nhập Phức hệ Phước Thiện 17 HOẠT ĐỘNG MAGMA VIỆT NAM Lịch sử nghiên cứu magma Việt Nam Theo sơ đồ phân chia (bảng 1.3), thành tạo magma Việt Nam phân nhịp lớn magma: Arkei - Proterozoi sớm; Proterozoi muộn; Paleozoi sớm - giữa; Paleozoi muộn - Mesozoi sớm; Mesozoi muộn - Cenozoi sớm Cenozoi muộn Trong nhịp lớn magma bao gồm nhịp phức hệ magma cụ thể Nhìn tổng thể, chuyên khảo này, thành tạo magma Việt Nam nghiên cứu, tổng hợp đầy đủ chi tiết đặc điểm địa chất - cấu trúc, thạch học - khoáng vật, thạch địa hoá, vị trí tuổi khoáng sản liên quan Lần thành tạo magma tuổi Arkei mô tả địa khối Kon Tum nhịp magma Arkei nước ta Các thành tạo magma xâm nhập núi lửa phân chia nhịp magma thể rõ mối liên quan ngu ồn gốc chúng - tính nguồn magma (comagmatic) Tuy nhiên, đứng quan điểm kiến tạo địa máng (tĩnh), nên việc gộp phức hệ magma xâm nhập, thành tạo núi lửa vào nhịp, nhịp lớn magma chủ yếu tuân theo tiến trình hoạt động magma chu kỳ magma - kiến tạo miền địa máng uốn nếp, mà đề cập đến việc luận giải môi trường địa động lực thành tạo dung thể magma theo học thuyết kiến tạo mảng Hơn nữa, tuổi thành tạo số phức hệ magma thiếu số liệu phân tích tuổi đồng vị tin cậy, mà dựa đối sánh với thành tạo trầm tích - biến chất mà tuổi thành tạo chúng lại mức độ biến chất tương đồng thành phần thạch học * Trong công trình nghiên cứu “Thành hệ địa chất địa động lực Việt Nam” (Nguyễn Xuân Tùng, Trần Văn Trị nnk, 1992) thành tạo magma Việt Nam tổng hợp luận giải theo quan điểm kiến tạo mảng: phân tích thành phần vật chất - cấu trúc theo phương ngang không gian - thời gian gọi tắt phân tích ngang (lateral analysis) Chúng phân thành hệ với quan niệm: “Thành hệ magma tổ hợp cộng sinh tự nhiên đá magma gần gũi đặc điểm tướng, nguồn gốc có điều kiện địa động kiểm soát định vị chúng” Các thể phức hệ magma cụ thể xem biểu thực tế thành hệ (hoặc kiểu thành hệ) Phân vị lớn thành hệ “họ thành hệ” (siêu mafic mafic, femic - salic, salic, migmatit, magma "khô"…) Bảng 1.4: CÁC THÀNH HỆ MAGMA VIỆT NAM (Nguyễn Xuân Tùng, Trần Văn Trị, 1992) A HỌ THÀNH HỆ SIÊU MAFIC VÀ MAFIC Thành hệ dunit - harburgit Thành hệ pyroxenit - peridotit Thành hệ siêu mafic - gabroid kiềm Thành hệ gabro - verlit Thành hệ basalt tholeit Thành hệ basalt cao natri Thành hệ basalt olivin kiềm 18 HOẠT ĐỘNG MAGMA VIỆT NAM Lịch sử nghiên cứu magma Việt Nam Thành hệ gabro – gabrodiorit - diabas B HỌ THÀNH HỆ FEMIC - SALIC 10 Thành hệ andesit - andesitobasalt 11 Thành hệ diorit - granodiorit 12 Thành hệ diorit - granodiorit - granit 13 Thành hệ adamelit - monzonit 14 Thành hệ liparit - basalt 15 Thành hệ trachyt - liparit - basalt 16 Thành hệ gabro - granit C HỌ THÀNH HỆ SALIC 17 Thành hệ liparit - dacit 18 Thành hệ trachyt - liparit 19 Thành hệ granit 20 Thành hệ granit - granophyr 21 Thành hệ leucogranit 22 Thành hệ granit - granosyenit 23 Thành hệ trachyt - leucitophyr 24 Thành hệ granit kiềm - syenit kiềm D HỌ THÀNH HỆ MIGMATIT: 25 Thành hệ tonalit - plagiogranit - migmatit 26 Thành hệ granit - migmatit E HỌ THÀNH HỆ MAGMA “KHÔ” 27 Thành hệ gabro - norit “khô” 28 Thành hệ enderbit - charnokit 29 Thành hệ granit có cordierit granat Trên sở quán triệt thành tựu học thuyết kiến tạo mảng, kết nghiên cứu lý thuyết - thực nghiệm tổng hợp nâng cao khối lượng lớn tài liệu địa chất có liên quan, chuyên khảo khắc họa lại lịch sử tiến hoá địa động Việt Nam vùng lân cận phản ánh qua phát triển theo phương ngang khung vật chất - cấu trúc không gian thời gian Các thành hệ địa chất, yếu tố khung này, nghiên cứu chi tiết ba nhóm đá chính: magma, trầm tích, biến chất Trên sở phân tích tài liệu có theo tiêu chuẩn định lượng dựa vào luận thạch luận nguồn gốc, thành tạo magma Việt Nam phân chia 29 thành hệ thuộc họ thành hệ nằm dãy phức hệ thành hệ - kiến trúc (vỏ đại dương, ensimatic, ensialic, prerift nội lục, rift nội lục), phát triển tiến hoá vĩ kỳ (Arkei, Proterozoi sớm - giữa, Proterozoi muộn - Paleozoi giữa, Paleozoi muộn - Mesozoi Creta muộn - Cenozoi) (bảng 1.4) 19 HOẠT ĐỘNG MAGMA VIỆT NAM Lịch sử nghiên cứu magma Việt Nam Bên cạnh thành tựu bật trên, điều bất cập thành tạo địa chất nói chung, magma nói riêng công trình nghiên cứu thiếu đầy đủ số liệu định lượng thị cho nguồn gốc môi trường địa động lực - bối cảnh kiến tạo sinh thành magma đá magma Hơn việc phân chia đá magma thành hệ họ thành hệ chủ yếu dựa phương pháp nghiên cứu Thành hệ magma theo quan điểm kiến tạo tĩnh (Kuznetxov, 1964), không mang nội dung nghiên cứu Thạch luận nguồn gốc kiến tạo mảng, không hòa nhập với phần luận giải Địa động lực Việt Nam (phần III) công trình xuất * Trong công trình nghiên cứu “Kiến tạo sinh khoáng theo quan điểm kiến tạo mảng” vùng lãnh thổ đất nước (Nguyễn Nghiêm Minh Lê Văn Thân nnk, 1998; Nguyễn Xuân Bao nnk, 2000; Dương Đức Kiêm nnk, 2002) thành tạo magma quan tâm nghiên cứu mức độ khác Đề án “Kiến tạo sinh khoáng Nam Việt Nam” trọng nhiều tới việc nghiên cứu thành phần vật chất thành tạo magma theo hướng định lượng phương pháp phân tích đại phòng thí nghiệm nước Các tác giả vận dụng sáng tạo có hiệu học thuyết kiến tạo mảng để xử lý, tổng hợp luận giải liệu đặc điểm địa chất, thành phần vật chất, vị trí tuổi thành tạo magma cụ thể làm sở cho việc xác lập tổ hợp thạch kiến tạo vùng nghiên cứu Tuy nhiên, vận dụng Sơ đồ phân chia magma Việt Nam có trước (Trần Đức Lương, Nguyễn Xuân bao, 1988), mức độ nghiên cứu không đồng thiếu đồng (ít số liệu phân tích đồng vị), nên việc luận giải nguồn gốc xác định môi trường địa động lực - bối cảnh kiến tạo số tổ hợp thạch - kiến tạo khiên cưỡng, đặc biệt thành tạo magma tiền Cambri địa khối Kon Tum Ngoài công trình nêu trên, hàng loạt công trình, báo cáo chuyên đề phân chia thành hệ magma lịch sử phát triển chúng phạm vi khu vực toàn lãnh thổ Nguyễn Xuân Tùng nnk (1975,1978); Huỳnh Trung, Nguyễn Xuân Bao (1980, 1981); Trần Quốc Hùng nnk (1980,1985); thành phần vật chất, nguồn gốc bối cảnh kiến tạo thành tạo xâm nhập phun trào có thành phần tuổi khác Nguyễn Văn Chiển (1963); Nguyễn Kinh Quốc (1982, 1988); Đào Đình Thục (1981); Đỗ Đình Toát (1987); Nguyễn Đức Thắng nnk (1995, 1997); GV Poliakov nnk (1996); Nguyễn Hoàng nnk (1996, 2004); Trần Trọng Hòa nnk (1999, 2007); Nguyễn Thị Bích Thủy (2003), Trần Ngọc Nam (2001, 2003, 2004); Nguyễn Trung Chí nnk (2003); Trần Tuấn Anh nnk (2005) v.v… Những nghiên cứu nêu đóng góp quan trọng phân chia, phân loại, thành phần vật chất, nguồn gốc, bối cảnh địa động lực sinh thành lịch sử phát triển thành tạo magma Việt Nam Từ vấn đề trìn bảy trên, đến số nhận định tổng quan sau: sơ đồ phân chia magma Việt Nam từ trước tới tác giả khác chủ yếu dựa vào tài liệu nghiên cứu địa chất - cấu trúc, thành phần khoáng - thạch học địa hóa nhóm nguyên tố (hóa silicat), nhóm nguyên tố vết quan tâm phân tích với độ xác thấp (quang phổ bán định lượng định lượng gần đúng), đặc biệt nhóm nguyên tố 20 HOẠT ĐỘNG MAGMA VIỆT NAM Lịch sử nghiên cứu magma Việt Nam đồng vị (chủ yếu phân tích phương pháp K-Ar, thời gian gần quan tâm tới phương pháp Rb-Sr, Sm-Nd U-Pb với số lượng không nhiều) Vì vậy, việc phân chia thành tạo magma Việt Nam nhiều “định tính”, không phù hợp với nội dung đo vẽ địa chất tỷ lệ lớn (tỷ lệ 1/50.000) công trình nghiên cứu chuyên sâu (kiến tạo, sinh khoáng, ) Hơn nữa, đứng quan điểm kiến tạo tĩnh (địa máng), nên việc phân chia thành tạo magma phức hệ, thành hệ, nhịp lớn, nhịp magma không đáp ứng nội dung nghiên cứu định lượng tiến hành nước ta năm gần đây, khó khăn cho việc luận giải tiến trình hoạt động magma nói riêng lịch sử phát triển địa chất Việt Nam nói chung theo quan điểm kiến tạo mảng phù hợp với xu hướng nghiên cứu địa chất giới nước khu vực 21 [...]... 19 HOẠT ĐỘNG MAGMA VIỆT NAM Lịch sử nghiên cứu magma Việt Nam Bên cạnh những thành tựu nổi bật ở trên, điều bất cập đối với các thành tạo địa chất nói chung, và magma nói riêng trong công trình nghiên cứu này đó là sự thiếu đầy đủ những số liệu định lượng chỉ thị cho nguồn gốc và môi trường địa động lực - bối cảnh kiến tạo sinh thành magma và các đá magma Hơn thế nữa việc phân chia các đá magma ra các... nhau chủ yếu dựa vào các tài liệu nghiên cứu về địa chất - cấu trúc, thành phần khoáng - thạch học và địa hóa nhóm nguyên tố chính (hóa silicat), còn nhóm nguyên tố vết ít được quan tâm hoặc được phân tích với độ chính xác rất thấp (quang phổ bán định lượng hoặc định lượng gần đúng), đặc biệt nhóm nguyên tố 20 HOẠT ĐỘNG MAGMA VIỆT NAM Lịch sử nghiên cứu magma Việt Nam đồng vị (chủ yếu phân tích bằng... Ngọc Nam (2001, 2003, 2004); Nguyễn Trung Chí và nnk (2003); Trần Tuấn Anh và nnk (2005) v.v… Những nghiên cứu nêu trên đã đóng góp quan trọng về phân chia, phân loại, thành phần vật chất, nguồn gốc, bối cảnh địa động lực sinh thành và lịch sử phát triển các thành tạo magma Việt Nam Từ những vấn đề đã trìn bảy ở trên, có thể đi đến một số nhận định tổng quan như sau: những sơ đồ phân chia magma Việt Nam. ..HOẠT ĐỘNG MAGMA VIỆT NAM Lịch sử nghiên cứu magma Việt Nam 8 Thành hệ gabro – gabrodiorit - diabas B HỌ THÀNH HỆ FEMIC - SALIC 10 Thành hệ andesit - andesitobasalt 11 Thành hệ diorit - granodiorit 12 Thành hệ diorit - granodiorit - granit... ra các thành hệ hoặc họ thành hệ chủ yếu dựa trên phương pháp nghiên cứu Thành hệ magma theo quan điểm kiến tạo tĩnh (Kuznetxov, 1964), không mang nội dung nghiên cứu Thạch luận nguồn gốc kiến tạo mảng, vì vậy không hòa nhập với phần luận giải về Địa động lực Việt Nam (phần III) trong công trình xuất bản này * Trong các công trình nghiên cứu “Kiến tạo và sinh khoáng theo quan điểm kiến tạo mảng” trên... Nghiêm Minh và Lê Văn Thân và nnk, 1998; Nguyễn Xuân Bao và nnk, 2000; Dương Đức Kiêm và nnk, 2002) các thành tạo magma được quan tâm nghiên cứu ở những mức độ khác nhau Đề án “Kiến tạo và sinh khoáng Nam Việt Nam đã chú trọng nhiều hơn tới việc nghiên cứu thành phần vật chất các thành tạo magma theo hướng định lượng bằng các phương pháp phân tích hiện đại ở các phòng thí nghiệm trong và ngoài nước Các... chia các thành tạo magma Việt Nam còn nhiều “định tính”, không phù hợp với nội dung đo vẽ địa chất ở tỷ lệ lớn (tỷ lệ 1/50.000) cũng như trong các công trình nghiên cứu chuyên sâu (kiến tạo, sinh khoáng, ) Hơn thế nữa, do đứng trên quan điểm kiến tạo tĩnh (địa máng), nên việc phân chia các thành tạo magma ra các phức hệ, thành hệ, nhịp lớn, nhịp magma không đáp ứng được nội dung nghiên cứu định lượng... hợp và luận giải các dữ liệu về đặc điểm địa chất, thành phần vật chất, vị trí tuổi các thành tạo magma cụ thể làm cơ sở cho việc xác lập các tổ hợp thạch kiến tạo của vùng nghiên cứu Tuy nhiên, do vận dụng Sơ đồ phân chia magma Việt Nam có trước (Trần Đức Lương, Nguyễn Xuân bao, 1988), mức độ nghiên cứu không được đồng đều và thiếu đồng bộ (ít các số liệu phân tích đồng vị), nên việc luận giải về... THÀNH HỆ MAGMA “KHÔ” 27 Thành hệ gabro - norit “khô” 28 Thành hệ enderbit - charnokit 29 Thành hệ granit có cordierit và granat Trên cơ sở quán triệt những thành tựu mới của học thuyết kiến tạo mảng, bằng những kết quả nghiên cứu lý thuyết - thực nghiệm và tổng hợp nâng cao một khối lượng lớn tài liệu địa chất có liên quan, chuyên khảo trên đây đã khắc họa lại lịch sử tiến hoá địa động của Việt Nam và... nội dung nghiên cứu định lượng đã và đang tiến hành ở nước ta trong những năm gần đây, khó khăn cho việc luận giải về tiến trình hoạt động magma nói riêng và lịch sử phát triển địa chất Việt Nam nói chung theo quan điểm kiến tạo mảng phù hợp với xu hướng nghiên cứu địa chất hiện nay trên thế giới và các nước trong khu vực 21

Ngày đăng: 17/10/2016, 15:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan