1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Tài phán hành chính

39 224 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thực hiện công cuộc đổi mới, chúng ta tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Nhà nước của dân, do dân và vì dân, Nhà nước có kỷ cương, kỷ luật, Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật và không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, trong quá trình quản lý, điều hành, cơ quan hành chính Nhà nước và cán bộ, công chức Nhà nước đôi khi có những quyết định hoặc hành vi trái pháp luật xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan Nhà nước, tổ chức, từ đó làm phát sinh các khiếu kiện hành chính. Do vậy, cùng với việc tiến hành cải cách một bước thủ tục hành chính cần phải có một cơ chế kiểm soát hữu hiệu hoạt động của cơ quan và nhân viên hành chính Nhà nước trong quá trình quản lý, điều hành nhằm khắc phục những biểu hiện cửa quyền, lạm quyền, lộng hành hoặc trốn tránh nghĩa vụ, vô trách nhiệm trước nhân dân. Việc thiết lập các cơ quan tài phán hành chính để giải quyết kịp thời các khiếu kiện hành chính nhằm bảo vệ các quyền tự do dân chủ, các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức là yêu cầu cấp thiết.Thứ hai, từ trước đến nay, Ðảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến việc giải quyết kịp thời các khiếu nại hành chính của công dân. Quyền khiếu nại là một trong những quyền cơ bản của công dân đã được Hiến pháp quy định. Trên tinh thần đó Đảng và Nhà nước ta thông qua Quốc hội và các cơ quan có thẩm quyền đã ban hành nhiều văn bản Pháp luật quan trọng và có tính thiết yếu để thiết lập Tài phán hành chính góp phần ngày càng hoàn thiện các chế định giải quyết khiếu nại, khiếu kiện của Nhân dân. Ngay từ nghị quyết VIII của ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII, một vấn đề mới, cấp bách đã được đặt ra: Đẩy mạnh giải quyết các khiếu kiện hành chính và xúc tiến việc thiết lập hệ thống toà án hành chính để xét xử các khiếu kiện của dân đối với quyết định hành chính. Trong các văn bản đều mang tính tập trung liên quan trức tiếp đến hoạt động tổ chức của Tài phán hành chính và xác định lại thẩm quyền giải quyết các khiếu kiện hành chính được ghi nhận trong luật khiếu kiện tố cáo, năm 1998 và Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụán hành chính năm 1996 và được bổ sung sửa đổi năm 1998. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt nam lần thứ VIII tiếp tục khẳng định: củng cố, kiện toàn bộ máy các cơ quan tư pháp, phân định thẩm quyền xét xử của toà án. Vì vậy toà hành chính đã được thành lập và đi vào hoạt động ở các Toà án. nhưng xung quanh vấn đề hoàn thiện Pháp luật về Tài phán hành chính ở Việt nam luôn luôn được sự quan tâm bởi các cấp các nghành, trong giới luật gia, các nhà nghiên cứu khoa học quản lý và pháp lý. Chính vì vậy, để nhận thức và nêu rõ tầm quan trọng của Tài phán hành chính và đề tài: Tài phán hành chính ở Việt nam được chọn làm đối tượng nghiên cứu của tiểu luận tốt nghiệp này Mục đích của việc thực hiện tiểu luận như sau: Thứ 1: Hệ thống, tổng hợp cơ sở lý luận về Tài phán hành chính ở Việt Nam. Thứ 2: Nghiên cứu nội dung, tính chất của Tài phán hành chính Việt Nam. Thứ 3: Những phương hướng, đề xuất nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức về mặt Pháp luật về Tài phán hành chính Việt Nam. Từ những mục đích trên, nhiệm vụ của tiểu luận này là tập trung để giải quyết những vấn đề sau: Trên cơ sở lý luận qua các khái niệm quan điểm khoa học về Tài phán hành chính để làm cơ sở và xây dựng và thiết lập nên một cơ quan Tài phán hành chính ở Việt Nam. Nêu rõ cơ cấu, tổ chức hoạt động xét xử. Nêu rõ và phân tích những đối tượng khiếu kiện và thẩm quyền xét xử khiếu kiện hành chính Việt Nam. Trên cơ sở phân tích những điểm hạn chế và tích cực trong thực trạng hiện nay của Tài phán hành ở nước ta, tiểu luận đưa ra một số phương hướng đổi mới, hoàn thiện trong công tác tổ chức góp phần tiến tới xây dựng một Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và dân chủ hoá đời sống hành chính Nhà nước. Từ cơ sở lý luận và thực tiễn đựơc trình bày trong tiểu luận bước đầu là tổng quát những vấn đề cần thiết đề cập đến để hoàn thiện Pháp luật, hoàn thiện thể chế về Tài phán hành chính trong đó Toà án với tư cách là một thiết chế quyền lực Nhà nước (quyền tư pháp trong hệ thống quyền lực Nhà nước) được xem như cơ quan tối ưu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, việc xác định phạm vi quyết định hành chính và hành vi hành chính thuộc đối tượng xét xử của Toà án có ý nghĩa rất lớn về mặt lý luận cũng như thực tiễn trong công việc đấu tranh phòng ngừa cac vi phạm pháp luật bảo vệ quyền, tư do và lợi ích hợp pháp của công dân. Do đây là một đề tài khó nên việc nghiên cứu và tìm tài liệu gặp rất nhiều khó khăn. Chủ yếu dựa vào giáo trình, tập bài giảng và các nguồn thông tin trên mạng internet. Vì vậy, bài viết khó tránh khỏi một vài thiếu sót. Tôi hy vọng nhận được ý kiến đóng góp trực tiếp vào bài làm nếu nó chưa hoàn hảo và hy vọng nó sẽ trở thành tài liệu có ích tối với xã hôi. Trân trọng

MỤCLỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH VIỆT NAM 1 Khái quát chung Tài phán hành vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền 1 Khái niệm Tài phán hành 1 1 Khái niệm Tài phán 1 Khái niệm Tài phán hành 1 Vai trò vị trí Tài phán máy Nhà nước Quan điểm hình thành Tài phán hành số nước Quan điểm hình thành hệ thống Tài phán hành Pháp 2 Quan điểm hình thành hệ thống Tài phán hành Cộng hòa Liên Bang Đức Tổ chức quan Tài phán hành Anh – Mỹ Quan điểm Tài phán hành nước XHCN Nhà nước thống phân công quyền lực quyền lập pháp hành pháp tư pháp Thiết lập Tài phán hành chính, thiết chế quan trọng tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Nghành Tài phán hành Việt Nam Khiếu nại tố cáo thẩm quyền giải khiếu nại tố cáo Việt Nam Việc thiết lập quan Tài phán hành CHƯƠNG II: CƠ CẤU, TỔ CHỨC VÀ ĐỐI TƯỢNG, THẨM QUYỀN CỦA CƠ QUAN TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH VIỆT NAM - Đối tượng phạm vi điều chỉnh Tài phán hành - Tổ chức hoạt động Toà án tối cao Việt nam + Cấp quận huyện + Cấp thành phố + Cấp Toà án tối cao - Thẩm quyền xét xử - Các giai đoạn, thủ tục án hành CHƯƠNG III NHỮNG VẤN ĐỀ HOÀN THIỆN TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM + Nêu mở rộng số thẩm quyền án việc giải khiếu nại tố cáo + Hoàn thiện Pháp luật hành + Kiện toàn tổ chức đội ngũ cán thẩm phán hành + Cải cánh cách thức tổ chức xét xử hành Lời mở đầu Thực công đổi mới, tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Nhà nước dân, dân dân, Nhà nước có kỷ cương, kỷ luật, Nhà nước quản lý xã hội pháp luật không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, trình quản lý, điều hành, quan hành Nhà nước cán bộ, công chức Nhà nước có định hành vi trái pháp luật xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp công dân, quan Nhà nước, tổ chức, từ làm phát sinh khiếu kiện hành Do vậy, với việc tiến hành cải cách bước thủ tục hành cần phải có chế kiểm soát hữu hiệu hoạt động quan nhân viên hành Nhà nước trình quản lý, điều hành nhằm khắc phục biểu cửa quyền, lạm quyền, lộng hành trốn tránh nghĩa vụ, vô trách nhiệm trước nhân dân Việc thiết lập quan tài phán hành để giải kịp thời khiếu kiện hành nhằm bảo vệ quyền tự dân chủ, quyền lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức yêu cầu cấp thiết.Thứ hai, từ trước đến nay, Ðảng Nhà nước ta quan tâm đến việc giải kịp thời khiếu nại hành công dân Quyền khiếu nại quyền công dân Hiến pháp quy định Trên tinh thần Đảng Nhà nước ta thông qua Quốc hội quan có thẩm quyền ban hành nhiều văn Pháp luật quan trọng có tính thiết yếu để thiết lập Tài phán hành góp phần ngày hoàn thiện chế định giải khiếu nại, khiếu kiện Nhân dân Ngay từ nghị VIII ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII, vấn đề mới, cấp bách đặt ra: Đẩy mạnh giải khiếu kiện hành xúc tiến việc thiết lập hệ thống án hành để xét xử khiếu kiện dân định hành Trong văn mang tính tập trung liên quan trức tiếp đến hoạt động tổ chức Tài phán hành xác định lại thẩm quyền giải khiếu kiện hành ghi nhận luật khiếu kiện tố cáo, năm 1998 Pháp lệnh thủ tục giải vụán hành năm 1996 bổ sung sửa đổi năm 1998 Tại Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt nam lần thứ VIII tiếp tục khẳng định: củng cố, kiện toàn máy quan tư pháp, phân định thẩm quyền xét xử án Vì hành thành lập vào hoạt động Toà án xung quanh vấn đề hoàn thiện Pháp luật Tài phán hành Việt nam luôn quan tâm cấp nghành, giới luật gia, nhà nghiên cứu khoa học quản lý pháp lý Chính vậy, để nhận thức nêu rõ tầm quan trọng Tài phán hành đề tài: Tài phán hành Việt nam chọn làm đối tượng nghiên cứu tiểu luận tốt nghiệp Mục đích việc thực tiểu luận sau: - Thứ 1: Hệ thống, tổng hợp sở lý luận Tài phán hành Việt Nam - Thứ 2: Nghiên cứu nội dung, tính chất Tài phán hành Việt Nam - Thứ 3: Những phương hướng, đề xuất nhằm hoàn thiện cấu tổ chức mặt Pháp luật Tài phán hành Việt Nam Từ mục đích trên, nhiệm vụ tiểu luận tập trung để giải vấn đề sau: - Trên sở lý luận qua khái niệm quan điểm khoa học Tài phán hành để làm sở xây dựng thiết lập nên quan Tài phán hành Việt Nam - Nêu rõ cấu, tổ chức hoạt động xét xử - Nêu rõ phân tích đối tượng khiếu kiện thẩm quyền xét xử khiếu kiện hành Việt Nam - Trên sở phân tích điểm hạn chế tích cực thực trạng Tài phán hành nước ta, tiểu luận đưa số phương hướng đổi mới, hoàn thiện công tác tổ chức góp phần tiến tới xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân chủ hoá đời sống hành Nhà nước Từ sở lý luận thực tiễn đựơc trình bày tiểu luận bước đầu tổng quát vấn đề cần thiết đề cập đến để hoàn thiện Pháp luật, hoàn thiện thể chế Tài phán hành Toà án với tư cách thiết chế quyền lực Nhà nước (quyền tư pháp hệ thống quyền lực Nhà nước) xem quan tối ưu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, việc xác định phạm vi định hành hành vi hành thuộc đối tượng xét xử Toà án có ý nghĩa lớn mặt lý luận thực tiễn công việc đấu tranh phòng ngừa cac vi phạm pháp luật bảo vệ quyền, tư lợi ích hợp pháp công dân Do đề tài khó nên việc nghiên cứu tìm tài liệu gặp nhiều khó khăn Chủ yếu dựa vào giáo trình, tập giảng nguồn thông tin mạng internet Vì vậy, viết khó tránh khỏi vài thiếu sót Tôi hy vọng nhận ý kiến đóng góp trực tiếp vào làm chưa hoàn hảo hy vọng trở thành tài liệu có ích tối với xã hôi Trân trọng! CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM 1 Tài phán hành chinh vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền 1 Khái niệm Tài phán hành chinh 1 1 Quan điểm Tài phán Tài phán hiểu toàn hoạt động, hành vi tổ chức, quan hay cá nhân có thẩm quyền theo luật định việc giải vụ việc tranh chấp pháp lý Quyền tài phán quyền theo pháp luật, phù hợp với pháp luật pháp luật bảo hộ Quyền tài phán theo pháp luật dạng quyền tài phán pháp luật đặt Cũng quyền tài phán pháp luật trực tiếp lập quy phạm pháp luật cho phép cá nhân, tổ chức có thẩm quyền lập Hành vi tài phán hành vi cá nhân tổ chức, quan có quyền tài phán Hành vi tài phán đặt phạm vi, bối cảnh định, tức có giới hạn Thể chế tài phán quy tắc pháp lý, bao gồm quy tắc tảng quy tắc nội dung tài phán, diện rộng hẹp (bao trùm phạm vi lĩnh vực) Thiết chế tài phán cấu vật chất tài phán Nó rõ "chủ thể" tài phán, mang quyền tài phán Theo tính chất, tài phán có hai dạng chính: tài phán bắt buộc tài phán tự nguyện Theo phương thức pháp lý có hai dạng: Toà án Trọng tài Nhưng nhìn chung quan Tài phán điền hình hoạt động xét xử Toà án Trên sở hoạt động Tài phán phát hành vi vi phạm Pháp luật có dấu hiệu cho hành vi vi phạm Pháp luật tranh chấp pháp lý, chủ thể tham gia vào đời sống Pháp luật Sự xuất quan Tài phán hoạt động Tài phán gắn liền với xuất Nhà nước Pháp luật Vì Tài phán hành kết hợp công quyền pháp lý Qua quan thức chức Tài phán nhân danh quyền lực Nhà nước dựa sở lấy quy định Pháp luật làm để phán xử vụ việc Sự phán quan Tài phán đưa sau xem xét thực tế cho hành vi vi phạm Pháp luật, tranh chấp phát sinh chủ thể với thực quyền nghĩa vụ quan hệ Pháp luật trước phán xử xem xét, kiểm tra đánh giá vụ việc sởtuân thủ quy định Pháp luật Trên sở phân tích Tài phán hoạt động mang tính quyền lực phán hành vi chủ thể quan hệ Pháp luật nhằm xác định dấu hiệu pháp lý vấn đề cụ thể dẫn tới mối quan hệ nhân làm phát sinh thay đổi, chấm dứt quan hệ Pháp luật Chính vậy, hoạt động Tài phán quan Tài phán ngày củng cố hoàn thiện Khi mà đời sống Pháp luật Nhà nước cần đến công dân chủ, khách quan 1 Khái niệm Tài phán hành chinh Tài phán hành chế định dựa học thuyết trách nhiệm Nhà nước trước công dân, bác bỏ học thuyết đặc miễn (tức miễn trừ) trách nhiệm Nhà nước định Học thuyết trách nhiệm Nhà nước gắn liền với học thuyết Nhà nước dân, dân dân hình thành cách vài kỷ Đó hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền, phán xét khiếu kiện công dân quan hành đưa định mà công dân cho trái pháp luật xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp họ Tài phán hành toàn quy định tổ chức, hoạt động xét xử vi phạm Pháp luật hành với chức kiểm tra bảo vệ quyền lợi công dân công chức trước hoạt động quan nhà chức trách hành Đó phương hướng đảm bảo thể chế kỷ luật hành Nhà nước, biện pháp kiểm tra, giám sát hữu hiệu hoạt động với quan hành công chức, viên chức tránh tượng lạm quyền, lộng quyền loại trừ tiêu cực cửa quyền quanliêu máy hành Vì Tài phán hành trước hết phương thức bảo đảm tuân thủ Pháp luật chủ thể tham gia vào quản lý Nhà nước Trong trình thực hoạt động chấp hành điều hành quan hành Nhà nước công dân tham gia vào chu trình quản lý Nhà nước Nhờ mà quan hành có quyền ban hành quy định có tính chủ đạo, tính quy phạm định có tính cá biệt cụ thể để thi hành luật Để thực định công chức, viên chức thực hành vi theo chức trách Nhà nước trao quyền công dân có nghĩa vụ phải chấp hành Theo nghĩa rộng: tổng thể quyền hạn tòa án quan hành việc đánh giá khía cạnh pháp lý kịên cụ thể, việc giải tranh chấp áp dụng chế tài theo lụât định Theo nghĩa hẹp: phán quyền, tức quyền lực phủ (bên cạnh quyền hành chính) việc phán xét tính đúng, sai họat động hành diễn lãnh thổ định Nó thẩm quyền đặc thù quan tòa án việc lắng nghe, xem xét, đánh giá, phán thể án hay định tòan án vụ việc cụ thể, đối tượng xác định Tuy nhiên không đồng tài phán với xét xử; không coi tài phán hoạt động xét xử tòa án; không đồng tài phán với quan án hành mà coi hành quản lý HCTP mặt hoạt động QLNN Xét xử việc tòa án thông qua phiên tòa để thẩm tra chứng thu thập cách công khai, trực tiếp làm sở cho việc án định vấn đề có liên quan Xét xử hành chính: hoạt động xét xử vụ án hành theo Luật tố tụng hành án thực nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức quan nhà nước Tài phán hành lọai họat động nhà nước tòa hành thuộc tòa án nhân dân (hoặc tòa án hành chính) thực hiện, xét xử vụ việc có yếu tố hành theo thủ tục tố tụng hành chính-xét xử khiếu kiện nhân dân hành Tài phán hành nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp công dân, bảo vệ hành vi công vụ pháp luật trình giải tranh chấp công dân với quan hành nhà nước Tài phán hành thực hai cấp độ khác nhau, quyền Tài phán thực thân quan hành tiến hành theo thủ tục hành chính, ngược lại Tài phán coi chức án tiến hành theo thủ tục tố tụng hành Tuy nhiên việc không tránh khỏi số trường hợp quy định hành hành vi hành vượt thẩm quyền, không phù hợp với Pháp luật từ chối không thực theo chức trách dẫn đến xâm phạm đến quyền lợi lợi ích hợp pháp công dân làm phát sinh tranh chấp hành khiếu kiện hành Tài phán hành có nhiệm vụ trách nhiệm để giải tranh chấp khiếu kiện hành Khi quan Tài phán hành giải tranh chấp cách kiểm tra định hành hành vi hành vi hành ban hành thực từ sở phán xét hay sai hợp pháp hay không hợp pháp định Như vậy, hoạt động Tài phán hành toàn hoạt động phán mang tính hợp pháp định hành chính, hành vi hành quan Nhà nước 1 Vị trí, vai trò Tài phán máy Nhà nước Trong cải cách hành Nhà nước, Đảng Nhà nước ta khẳng định phải thiết lập quan Tài phán hành Điều thực thực tế Tài phán hành hoạt động mang tính quyền lực Nhà nước án hành chính, Tài phán hành phận máy Nhà nước, quan thực quyền lực Nhà nước Tài phán hành có vị trí đặc biệt hành quốc gia Một mặt Tài phán hành đảm bảo, bảo vệ quyền lợi ích công dân Một mặt khác, Tài phán hành thiết chế góp phần tích cực vào việc củng cố pháp chế, trật tự Pháp luật công cụ hữu hiệu nhằm bảo đảm kỹ luật, kỷ cương quản lý Nhà nước Địa vị pháp lý Tài phán hành xác định địa vị trị pháp lý hệ thống hành hệ thống án Nhân dân Toà hành phận máy Nhà nước, tổ chức quyền lực Nhà nước lĩnh vực xét xử Chức án hành xét xử hành chính, giải khiếu nại tố cáo tranh chấp, phát sinh lĩnh vực quản lý hành Nhà nước côngdân, quan, tổ chức trị xã hội quan hành Nhà nước quan khác thực hoạt động chấp hành điều hành xét xử hành có quyền nghĩa vụ Kiểm tra định hành có hợp pháp hay không hợp pháp, hành vi hành bị khiếu kiện, xét xử vụ kiện liên quan đến quản lý hành Nhà nước Trong bước xây dựng Nhà nước pháp quyền việc thiết lập hệ thống toàán hành đáp ứng nhu cầu cần thiết khách quan nhằm đảm bảo pháp chế kỷ luật hoạt động hành Nhà nước bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, quan, công chức viên chức Tài phán hành phương thức bảo đảm pháp chế kỷ luật hành Nhà nước biện pháp kiểm tra, giám sát hữu hiệu việc hoạt động quan hành cán hành công chức, viên chức tránh tượng lạm quyền, lộng quyền, trốn tránh tráchnhiệm, loại trừ tượng tiêu cực, cửa quyền quan liêu máy hành chính, góp phần xây dựng hành Nhà nước sạch, động, có hiệu quả, để đáp ứng ngày tốt Tài phán hành phương thức bảo vệ quyền tự hợp pháp công dân khỏi xâm hại từ phía quan hành chính, người có chức vụ, công chức cán Thông qua hoạt động xét xử hành Toà án góp phần giáo dục ý thức Pháp luật nhân viên Nhà nước, công dân, nâng cao tính tích cực trị họ đấu tranh với vi phạm Pháp luật, tạo niềm tin Nhân dân Pháp luật nói chung hệ thống hành nói riêng Toà án hành quan hữu hiệu giải khiếu nại tố cáo công dân Như vậy, Tài phán hành kiếm chắn đấu tranh với vi phạm Pháp luật phát sinh hoạt động chấp hành điều hành máy hành chính, bảo vệ quyền tự lợi ích hợp pháp Nhân dân Tài phán hành làm máy hành Nhà nước nâng cao trách nhiệm, tăng cường kỷ cương, tăng cường pháp chế XHCN quản lý hành Nhà nước, nâng cao trách nhiệm làm việc công chức viên chức thực thi, tôn trọng bảo vệ quyền tự do, dân chủ, lợi ích hợp pháp Nhân dân , góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nhà nước dân dân dân Quan điểm hình thành Tài phán hành số nước Quan điểm hình hệ thống Tài phán hành Pháp Có thể nói, Cộng hoà Pháp nước có lịch sử lâu đời việc tổ chức quan tài phán hành chính, từ gần 200 năm Xuất phát từ quan điểm độc đáo phân chia quyền lực, chế độ cũ, Đại pháp viện, loại quan án cao cấp có tính thẩm quyền xét xử vụ án, kể việc xem xét tính hợp pháp hành vi quan quản lý Các Thẩm phán Đại pháp viện can thiệp sâu vào hoạt động quản lý Cơ quan quản lý nhiều bị tê liệt hạn chế can thiệp này, đặc biệt dự kiến cải cách Những người cách mạng phản đối chế họ coi vi phạm nguyên tắc phân chia quyền lực tư pháp vượt khỏi phạm vi lấn sang quyền hành pháp Quan điểm nhà lập pháp ủng hộ, Đạo luật 16.24 tháng 8/1790, Điều 13 ghi rõ: “Chức xét xử riêng biệt tồn tách rời với chức quản lý hành Các Toà án làm rối loạn hoạt động quan quản lý lý công vụ họ” Sắc lệnh ngày 16 tháng Hoa năm thứ tám nhấn mạnh: “Cấm Toà án phán xử văn hành lĩnh vực nào” Từ đó, Đại pháp viện thẩm quyền xét xử hành vi hành mà việc thuộc quan hành Tuy nhiên, việc trao quyền xét xử tranh chấp hành cho thân quan hành lại dẫn đến hậu đương nhiên làm lẫn lộn chức hành chức tài phán có hai điểm hạn chế rõ ràng: Điểm thứ nhất, nhà hành nhiều luật gia, phán họ lúc xác phương diện pháp lý Điểm thứ hai, quan trọng quan hành vừa người bị kiện lại vừa người xử kiện, vừa thẩm phán vừa đương sự, họ người có quyền phán xét hành vi cấp Như vậy, rõ ràng bảo đảm tính công vô tư trình giải vụ kiện Thể thức giải này, mà người ta thường gọi “Bộ trưởng - Quan toà” bị phê phán nhiều Để khắc phục tình trạng bất hợp lý đó, người ta đưa nguyên tắc quan trọng hành Pháp, nguyên tắc phân chia hành quản lý hành tài phán với lý lẽ: hành quốc gia thống gồm hai hoạt động: - Hành quản lý (hay hành chỉnh điều hành) toàn hoạt động thường ngày quan hành lĩnh vực đời sống xã hội - Hành tài phán hoạt động xem xét tính hợp pháp hành vi hành (tức hành điều hành) thông qua việc giải khiếu kiện người dân họ phản đối định quan hành cho định trái pháp luật, gây thiệt hại cản trở việc thực quyền lợi ích họ pháp luật ghi nhận bảo đảm thực Hai mặt hành này, nhìn bề mâu thuẫn thực có mục đích chung làm cho máy công quyền ngày hoàn thiện Chính từ quan điểm mà Hội đồng Nhà nước thiết lập, đạo luật quy định chức năng, nhiệm vụ quan thể quan điểm giao cho Hội đồng Nhà nước có chức kép: - Tham gia soạn thảo cho ý kiến dự án pháp luật - Giải “khó khăn” hoạt động máy hành Chức thứ hai việc giải khiếu nại công dân hành vi hành Tuy nhiên, Hội đồng Nhà nước Pháp đời chưa phải quan tài phán hành thực thụ Nó có trách nhiệm nhận đơn khiếu nại công dân, tiến hành xem xét, thẩm cứu đề nghị giải pháp cho vụ kiện để nhà vua người đứng đầu quan hành định Thời kỳ này, người ta gọi Hội đồng Nhà nước có thẩm quyền xét xử hạn chế, kéo dài hàng kỷ Thực chất, phương sách tổ chức quan tài phán hành chính, tức quan hành chuyên giải khiếu kiện hành Cho đến đạo luật 24/5/1872 Hội đồng có quyền tự đưa phán tranh chấp hành chính, án “nhân danh nhân dân Pháp” Các án hành cấp sở có trình hình thành tương tự Có vấn đề khác nữa, quan hệ chặt chẽ với đời quan tài phán hành Pháp, học thuyết phân chia hệ thống pháp luật hai ngành chủ yếu luật công luật tư, theo đó: - Luật tư tổng hợp chế định điều chỉnh mối quan hệ cá nhân với giao lưu dân sự: hoạt động mua bán, thuê mướn, thừa kế, tặng cho, hoạt động sản xuất, kinh doanh… Điển hình hệ thống Luật dân sự, Luật gia đình, Luật thương mại… Đặc trưng luật tư mối quan hệ hoàn toàn bình đẳng sở thoả thuận tự nguyện ý chí chủ thể - Luật công tổng hợp chế định điều chỉnh mối quan hệ nhà nước với công dân, quan công quyền với cá nhân, công quyền với trình tổ chức hoạt động máy nhà nước Điển hình hệ thống luật công Hiến pháp, luật tổ chức, luật hành chính, luật thuế, luật công pháp quốc tế… Luật công, việc bảo vệ lợi ích cá nhân, nhằm bảo vệ lợi ích chung cộng đồng, lợi ích quốc gia nên số quan hệ (đặc biệt quan hệ pháp luật hành chính) có bất bình đẳng chủ thể Từ phân chia ngành luật dẫn đến hình thành phân định phạm vi thẩm quyền xét xử hai ngành tài phán: tranh chấp nảy sinh quan hệ xuất phát từ việc áp dụng chế định luật sư Toà án tư pháp có thẩm quyền giải Ngược lại, vụ kiện liên quan đến luật công Toà án hành giải Tóm lại, nhìn vào lịch sử hình thành, quan tài phán hành Pháp trải qua thời kỳ dài từ chỗ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện Người Pháp quan niệm có mặt Toà án hành yếu tố quan trọng Nhà nước pháp quyền với hai sứ mạng: bảo vệ quyền công dân; mặt khác bảo vệ tính pháp quyền hoạt động máy hành nhà nước 2 Quan điểm hình hệ thống Tài phán hành Cộng hòa Liên Bang Đức Sự xuất tài phán hành đại Cộng hoà liên bang Đức (CHLB Đức) có nguồn gốc từ nửa sau kỷ thứ XIX Sự bảo vệ pháp luật cách toàn diện triệt để người dân trước Nhà nước rõ ràng thiết lập sau chiến tranh giới lần thứ II Thế kỷ thứ XIX nước Đức kỷ khởi xướng định hình giới tư sản Dưới thời quân chủ lập hiến, đặc quyền đẳng cấp bị thu hẹp Do ảnh hưởng tư tưởng tự do, ý tưởng xã hội công dân, tức xã hội người dân bình đẳng với thể Ý tưởng theo đuổi xã hội đại, quyền cá nhân tôn trọng Vai trò nhà quân chủ máy công chức họ không nhìn nhận chăm sóc toàn diện hạnh phúc cho thần dân, kể lĩnh vực đời tư trước Chức Nhà nước thu hẹp lại khuôn khổ việc định quy tắc chuẩn mực xử cá nhân, loại bỏ ảnh hưởng xấu quan hệ cộng đồng Điều có nghĩa mục đích hoạt động chủ yếu máy nhà nước nhằm trì an toàn xã hội trật tự công cộng Khi mà đạo luật thực chức với tư cách phương tiện chống lại chuyên chế Nhà nước tất nhiên phải tìm kiếm phương tiện nhằm thi hành đạo luật mặt thực tế Có nghĩa rằng, phải có chế để kiểm - Luật hình điều chỉnh phương pháp quyền uy Trong luật tố tụng hành có hai phương pháp điều chỉnh: (1) Thứ nhất, phương pháp quyền uy, phụ thuộc thể mối quan hệ Tòa án với chủ thể khác; (2) Thứ hai, phương pháp bình đẳng thể mối quan hệ đương vụ án Các đương hoàn toàn bình đẳng thực quyền nghĩa vụ mình, mà Tòa án nhân dân chủ thể bảo đảm thực bình đẳng Nhiệm vụ mục đích Luật tố tụng hành Việt Nam Nhiệm vụ Luật tố tụng hành Các nhiệm vụ Luật tố tụng hành Việt Nam bao gồm : - Quy định thẩm quyền Tòa án nhân dân việc giải vụ án hành chính; - Quy định thành phần người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng giai đoạn tố tụng hành chính; thành phần hội đồng xét xử cấp; - Quy định trình tự, thủ tục khởi kiện thụ lý vụ án hành chính; - Quy định trình tự, thủ tục thu thập chứng vụ án hành chính; - Quy định trình tự, thủ tục xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm vụ án hành chính; - Quy định thủ tục đặc biệt xem xét lại định Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; - Quy định trình tự, thủ tục thi hành án, định Tòa án vụ án hành Mục đích Luật tố tụng hành Thông qua việc thực nhiệm vụ mình, luật tố tụng hành Việt Nam nhằm hướng tới mục đích sau đây: - Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan Nhà nước, tổ chức thông qua việc thực chức mình; - Bảo đảm cho việc giải vụ án hành đắn, kịp thời; - Bảo đảm cho việc thi hành án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án vụ án hành nghiêm chỉnh, có hiệu lực hiệu Thẩm quyền xét xử vụ án hành Tòa án nhân dân cấp Thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện Tòa án cấp huyện giải theo thủ tục sơ thẩm khiếu kiện sau đây: Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành quan hành nhà nước từ cấp huyện trở xuống phạm vi địa giới hành với Tòa án người có thẩm quyền quan hành nhà nước đó, trừ định hành chính, hành vi hành Ủy ban nhân dân cấp huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện Khiếu kiện định kỷ luật buộc việc người đứng đầu quan, tổ chức từ cấp huyện trở xuống phạm vi địa giới hành với Tòa án công chức thuộc thẩm quyền quản lý quan, tổ chức Khiếu kiện danh sách cử tri quan lập danh sách cử tri phạm vi địa giới hành với Tòa án Thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp tỉnh Tòa án cấp tỉnh giải theo thủ tục sơ thẩm khiếu kiện sau đây: Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Quốc hội, Kiểm toán nhà nước, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao định hành chính, hành vi hành người có thẩm quyền quan mà người khởi kiện có nơi cư trú, nơi làm việc trụ sở phạm vi địa giới hành với Tòa án; trường hợp người khởi kiện nơi cư trú, nơi làm việc trụ sở lãnh thổ Việt Nam thẩm quyền giải thuộc Tòa án nơi quan, người có thẩm quyền định hành chính, có hành vi hành Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành quan thuộc quan nhà nước quy định khoản Điều định hành chính, hành vi hành người có thẩm quyền quan mà người khởi kiện có nơi cư trú, nơi làm việc trụ sở phạm vi địa giới hành với Tòa án; trường hợp người khởi kiện nơi cư trú, nơi làm việc trụ sở lãnh thổ Việt Nam thẩm quyền giải thuộc Tòa án nơi quan, người có thẩm quyền định hành chính, có hành vi hành Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành quan nhà nước cấp tỉnh phạm vi địa giới hành với Tòa án người có thẩm quyền quan nhà nước Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành Ủy ban nhân dân cấp huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện phạm vi địa giới hành với Tòa án Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước người có thẩm quyền quan mà người khởi kiện có nơi cư trú phạm vi địa giới hành với Tòa án; trường hợp người khởi kiện nơi cư trú Việt Nam Tòa án có thẩm quyền Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Khiếu kiện định kỷ luật buộc việc người đứng đầu quan, tổ chức cấp tỉnh, bộ, ngành trung ương mà người khởi kiện có nơi làm việc bị kỷ luật phạm vi địa giới hành với Tòa án Khiếu kiện định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh mà người khởi kiện có nơi cư trú, nơi làm việc trụ sở phạm vi địa giới hành với Tòa án Trường hợp cần thiết, Tòa án cấp tỉnh lấy lên giải vụ án hành thuộc thẩm quyền giải Tòa án cấp huyện theo quy định Điều 31 Luật Thẩm quyền trường hợp vừa có đơn khiếu nại, vừa có đơn khởi kiện Trường hợp người khởi kiện có đơn khởi kiện vụ án hành Tòa án có thẩm quyền, đồng thời có đơn khiếu nại đến người có thẩm quyền giải khiếu nại Tòa án phải yêu cầu người khởi kiện lựa chọn quan giải có văn thông báo cho Tòa án Trường hợp người khởi kiện tự làm văn đề nghị Tòa án lập biên việc lựa chọn quan giải Tùy trường hợp cụ thể Tòa án xử lý sau: a) Trường hợp người khởi kiện lựa chọn Tòa án giải Tòa án thụ lý giải vụ án theo thủ tục chung, đồng thời thông báo cho người có thẩm quyền giải khiếu nại yêu cầu người có thẩm quyền giải khiếu nại chuyển toàn hồ sơ giải khiếu nại cho Tòa án; b) Trường hợp người khởi kiện lựa chọn người có thẩm quyền giải khiếu nại giải Tòa án vào quy định điểm e khoản Điều 123 Luật trả lại đơn khởi kiện tài liệu kèm theo cho người khởi kiện Trường hợp hết thời hạn giải khiếu nại mà khiếu nại không giải giải người khiếu nại không đồng ý với việc giải khiếu nại có đơn khởi kiện vụ án hành Tòa án xem xét để tiến hành thụ lý vụ án theo thủ tục chung Trường hợp nhiều người vừa khởi kiện vụ án hành Tòa án có thẩm quyền, đồng thời có đơn khiếu nại đến người có thẩm quyền giải khiếu nại tất người lựa chọn hai quan có thẩm quyền giải thẩm quyền giải thực theo quy định khoản Điều Trường hợp nhiều người vừa khởi kiện vụ án hành Tòa án có thẩm quyền, đồng thời có đơn khiếu nại đến người có thẩm quyền giải khiếu nại, có người lựa chọn Tòa án giải có người lựa chọn người có thẩm quyền giải khiếu nại trường hợp có người khởi kiện vụ án hành Tòa án có thẩm quyền người khác khiếu nại đến người có thẩm quyền giải khiếu nại thẩm quyền giải xác định sau: a) Trường hợp quyền lợi, nghĩa vụ người khởi kiện người khiếu nại độc lập với việc giải yêu cầu người khởi kiện thuộc thẩm quyền Tòa án, việc giải khiếu nại người khiếu nại thuộc thẩm quyền người có thẩm quyền giải khiếu nại; b) Trường hợp quyền lợi, nghĩa vụ người khởi kiện người khiếu nại không độc lập với Tòa án thụ lý giải vụ án theo thủ tục chung, đồng thời thông báo cho người có thẩm quyền giải khiếu nại yêu cầu chuyển toàn hồ sơ giải khiếu nại cho Tòa án Trường hợp người khởi kiện không lựa chọn quan giải Tòa án trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện 4 Chuyển vụ án cho Tòa án khác, giải tranh chấp thẩm quyền Trong trình giải vụ án hành theo thủ tục sơ thẩm, Tòa án xác định vụ án vụ án hành mà vụ án dân việc giải vụ án thuộc thẩm quyền Tòa án giải vụ án theo thủ tục chung pháp luật tố tụng dân quy định, đồng thời thông báo cho đương Viện kiểm sát cấp Trước có định đưa vụ án xét xử theo thủ tục sơ thẩm mà có xác định việc giải vụ án thuộc thẩm quyền Tòa án khác Thẩm phán phân công giải vụ án hành định chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án có thẩm quyền xóa sổ thụ lý, đồng thời thông báo cho đương Viện kiểm sát cấp Sau có định đưa vụ án xét xử theo thủ tục sơ thẩm mà có xác định việc giải vụ án hành thuộc thẩm quyền Tòa án khác Tòa án phải mở phiên tòa để Hội đồng xét xử định đình việc xét xử, chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án có thẩm quyền Khi xét xử phúc thẩm vụ án hành mà xác định vụ án thuộc trường hợp quy định khoản khoản Điều Tòa án cấp phúc thẩm hủy án, định sơ thẩm giao hồ sơ vụ án cho Tòa án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm để giải sơ thẩm lại vụ án theo quy định pháp luật Khi xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án hành mà xác định vụ án thuộc trường hợp quy định khoản khoản Điều Tòa án xét xử giám đốc thẩm tái thẩm hủy án, định có hiệu lực pháp luật giao hồ sơ vụ án cho Tòa án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm để giải sơ thẩm lại vụ án theo quy định pháp luật Đương có quyền khiếu nại, Viện kiểm sát cấp có quyền kiến nghị định quy định khoản khoản Điều thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận định Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận khiếu nại, kiến nghị, Chánh án Tòa án định chuyển vụ án hành phải giải khiếu nại, kiến nghị Quyết định Chánh án Tòa án định cuối gửi cho đương có khiếu nại, Viện kiểm sát có kiến nghị Chánh án Tòa án cấp tỉnh giải tranh chấp thẩm quyền giải vụ án hành Tòa án cấp huyện tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao giải tranh chấp thẩm quyền giải vụ án hành Tòa án cấp huyện thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khác nhau; Tòa án cấp tỉnh thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ Tòa án nhân dân cấp cao Chánh án Tòa án nhân dân tối cao giải tranh chấp thẩm quyền Tòa án cấp huyện thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khác nhau, Tòa án cấp tỉnh thuộc thẩm quyền giải theo lãnh thổ Tòa án nhân dân cấp cao khác Nhập tách vụ án hành Tòa án nhập hai nhiều vụ án mà Tòa án thụ lý riêng biệt thành vụ án để giải vụ án hành có đủ điều kiện sau đây: a) Các vụ án thụ lý riêng biệt có người khởi kiện nhiều định hành chính, hành vi hành quan, tổ chức người có thẩm quyền quan, tổ chức ban hành, thực có mối liên hệ mật thiết với vụ án thụ lý riêng biệt có nhiều người khởi kiện định hành hành vi hành chính; b) Việc nhập hai hay nhiều vụ án hành thành vụ án hành phải bảo đảm việc xét xử nhanh chóng, hiệu quả, triệt để không vi phạm thời hạn chuẩn bị xét xử Tòa án tách vụ án có yêu cầu khác thành hai nhiều vụ án hành khác để giải trường hợp định hành bị khởi kiện liên quan đến nhiều người khởi kiện quyền lợi, nghĩa vụ người khởi kiện không liên quan với Khi nhập tách vụ án quy định khoản khoản Điều này, Tòa án thụ lý vụ án phải định gửi cho đương sự, Viện kiểm sát cấp MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO Để làm tốt vai trò nhiệm vụ, quyền hạn vai trò phân tích trên, công chức Tư pháp - Hộ tịch cấp xã cần nắm rõ nội dung sau nghiệp vụ giải khiếu nại, tố cáo: Một số khái niệm khiếu nại, tố cáo 1.1 Khái niệm khiếu nại: Khiếu nại quyền công dân ghi nhận điều 74 Hiến pháp năm 1992 Đó tượng phát sinh đời sống xã hội phản ứng người trước định, hành vi mà người khiếu nại cho định hay hành vi không phù hợp với quy tắc, chuẩn mực đời sống cộng đồng, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp Dưới góc độ pháp lý, khiếu nại hiểu là: "việc công dân, quan, tổ chức cán bộ, công chức theo thủ tục Luật quy định, đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành quan hành nhà nước, người có thẩm quyền quan hành nhà nước định kỷ luật cán bộ, công chức có cho định hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp " (Khoản Điều Luật Khiếu nại) 1.2 Khái niệm tố cáo Cùng với khiếu nại, quyền tố cáo công dân ghi nhận Hiến pháp, LuậtTố cáo nhiều văn pháp luật khác Khái niệm tố cáo hiểu nhiều giác độ khác nhau, góc độ pháp lý, theo Điều Luật Tố cáo tố cáo quy định: "là việc công dân theo thủ tục Luật quy định báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức" Theo đó, tố cáo chia làm 02 loại: Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức, viên chức việc thực nhiệm vụ, công vụ việc công dân báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức, viên chức việc thực nhiệm vụ, công vụ; Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực việc công dân báo cho quan quản lý nhà nước có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành quy định pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực 1.3 Phân biệt khiếu nại tố cáo Khiếu nại tố cáo quyền trị công dân, ghi nhận văn pháp luật có giá trị pháp lý cao Hiến pháp, luật Khiếu nại tố cáo phương thức thực quyền tự do, dân chủ, góp phần giải vấn đề xã hội, giảm xúc nhân dân Đây phương thức để nhân dân thực quyền kiểm tra, giám sát thực quyền làm chủ nhân dân Khiếu nại, tố cáo hướng tới bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân bảo đảm pháp luật thực thi nghiêm minh, bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa nhằm xây dựng nhà nước pháp quyền Tuy nhiên, khiếu nại tố cáo hai khái niệm hoàn toàn khác thường nhắc đến nhau, thực tế có không trường hợp chưa phân biệt rõ ràng, xác khiếu nại, tố cáo, có đơn thư chứa đựng nội dung việc khiếu nại việc tố cáo gây lúng túng trình giải quan có thẩm quyền Việc phân biệt khiếu nại với tố cáo có ý nghĩa quan trọng việc giúp công dân thực quyền khiếu nại, quyền tố cáo thủ tục quan có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo; đồng thời giúp cho quan nhà nước giải khiếu nại, tố cáo nhanh chóng, kịp thời, xác, tránh nhầm lẫn, sai sót giải khiếu nại, tố cáo Khiếu nại tố cáo khác điểm sau: - Một là, chủ thể thực khiếu nại, tố cáo: Chủ thể thực quyền khiếu nại công dân, quan, tổ chức có cho quyền lợi bị xâm hại định hành chính, hành vi hành quan hành nhà nước, người có thẩm quyền quan hành nhà nước Cán bộ, công chức có quyền khiếu nại định kỷ luật họ Vậy, chủ thể thực khiếu nại cá nhân, quan hay tổ chức cá nhân, quan hay tổ chức phải bị tác động trực tiếp định hành chính, hành vi hành chính, định kỷ luật buộc việc Chủ thể thực quyền tố cáo cá nhân, người cụ thể Cá nhân có quyền tố cáo hành vi vi phạm mà biết được, hành vi vi phạm tác động trực tiếp không tác động đến người tố cáo - Hai là, đối tượng khiếu nại, tố cáo: Đối tượng khiếu nại định hành chính, hành vi hành định kỷ luật cán bộ, công chức Những định hành vi phải tác động trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp người khiếu nại Đối tượng tố cáo rộng nhiều, công dân có quyền tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, người khác Như vậy, hành vi vi phạm pháp luật người bị tố cáo tác động trực tiếp không ảnh hưởng đến quyền lợi người tố cáo, người tố cáo có quyền tố cáo Có thể thấy định hành chính, hành vi hành định kỷ luật cán bộ, công chức quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền có biểu trái pháp luật xâm hại đến quyền lợi ích người không ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến quyền lợi người biết định hành chính, hành vi hành không trở thành đối tượng khiếu nại mà trường hợp người phát định hành chính, hành vi hành trái pháp luật có quyền tố cáo - Bà là, mục đích khiếu nại, tố cáo: Mục đích khiếu nại nhằm bảo vệ khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp người khiếu nại Mục đích tố cáo không để bảo vệ quyền lợi ích người tố cáo mà để bảo vệ lợi ích Nhà nước, xã hội tập thể, cá nhân khác nhằm trừng trị kịp thời, áp dụng biện pháp nghiêm khắc để loại trừ hành vi trái pháp luật xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, tập thể, cá nhân - Bốn là, quyền nghĩa vụ người khiếu nại, người tố cáo: Người khiếu nại tự uỷ quyền cho người khác khiếu nại quan có thẩm quyền giải khiếu nại Người tố cáo phải tự (không uỷ quyền cho người khác) tố cáo hành vi vi phạm pháp luật đến tổ chức, quan quản lý nhà nước Người khiếu nại quyền rút khiếu nại Người tố cáo không rút tố cáo phải chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung tố cáo mình, cố ý tố cáo sai thật phải bồi thường thiệt hại Người khiếu nại có quyền khiếu nại lần thứ hai khởi kiện vụ án hành Toà án không đồng ý với định giải khiếu nại (mà không cần phải có cho việc giải khiếu nại không pháp luật) Còn người tố cáo tố cáo tiếp có cho việc giải tố cáo quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền không pháp luật thời hạn quy định mà tố cáo không giải không khởi kiện án - Năm là, thẩm quyền giải quyết: Cơ quan người có trách nhiệm nhận giải khiếu nại lần đầu quan có người thực hành vi hành người định hành Trường hợp người khiếu nại không đồng ý với định giải khiếu nại lần đầu thời hạn quy định mà khiếu nại không giải có quyền khiếu nại lần hai đến Thủ trưởng cấp trực tiếp người có thẩm quyền giải khiếu nại lần đầu khởi kiện vụ án hành Toà án theo quy định Luật tố tụng hành Cơ quan có trách nhiệm giải tố cáo quan quản lý nhà nước thực chức có trách nhiệm giải tố cáo thuộc chức quan Trong trường hợp quan quản lý nhà nước tiếp nhận tố cáo xét thấy trách nhiệm giải tố cáo không thuộc chức quan phải chuyển đơn đến quan có thẩm quyền thông báo cho người tố cáo biết Hành vi bị tố cáo có dấu hiệu tội phạm quan tiến hành tố tụng giải theo quy định pháp luật tố tụng hình Người đứng đầu quan có thẩm quyền giải tố cáo mà bị tố cáo họ thẩm quyền giải đơn tố cáo hành vi vi phạm pháp luật thân Người đứng đầu quan có thẩm quyền giải tố cáo có quyền giải đơn tố cáo hành vi vi phạm quy định nhiệm vụ, công vụ người thuộc quan, tổ chức mà quản lý trực tiếp - Sáu thời hạn giải quyết: Thời hạn giải khiếu nại: vào số lần khiếu nại người khiếu nại Đối với khiếu nại lần đầu không 30 ngày, kể từ ngày thụ lý 45 ngày vùng sâu, vùng xa lại khó khăn (vụ việc phức tạp thời hạn giải kéo dài không 45 ngày, kể từ ngày thụ lý không 60 ngày, vùng sâu, vùng xa lại khó khăn) Thời hạn giải khiếu nại lần hai không 45 ngày, kể từ ngày thụ lý không 60 ngày vùng sâu, vùng xa lại khó khăn (đối với vụ việc phức tạp thời hạn giải khiếu nại kéo dài không 60 ngày, kể từ ngày thụ lý không 70 ngày vùng sâu, vùng xa lại khó khăn) Thời hạn giải tố cáo 60 ngày, kể từ ngày thụ lý, vụ việc phức tạp thời hạn giải 90 ngày, kể từ ngày thụ lý Trường hợp cần thiết, người có thẩm quyền giải tố cáo gia hạn giải lần không 30 ngày; vụ việc phức tạp không 60 ngày - Bảy là, chất khiếu nại, tố cáo: Bản chất khiếu nại việc người khiếu nại đề nghị người có thẩm quyền giải khiếu nại xem xét lại định hành chính, hành vi hành chính, chất tố cáo việc người tố cáo báo cho người có thẩm quyền giải tố cáo biết hành vi vi phạm pháp luật Giải khiếu nại việc quan, người có thẩm quyền giải khiếu nại xác minh, kết luận định giải khiếu nại Trong đó, giải tố cáo việc quan, người có thẩm quyền giải tố cáo xác minh, kết luận nội dung tố cáo (thực tế có hành vi vi phạm pháp luật theo đơn tố cáo không), để từ áp dụng biện pháp xử lý phù hợp với tính chất, mức độ sai phạm hành vi vi phạm thông báo cho người tố cáo biết kết giải tố cáo, không định giải tố cáo Giải khiếu nại, tố cáo 2.1 Giải khiếu nại Để giải khiếu nại, người giải khiếu nại phải thực nhiều công việc, từ thụ lý đơn, nghiên cứu đơn, lập kế hoạch giải xác minh, thu thập chứng cứ, làm rõ nội dung khiếu nại, kiến nghị cấp có thẩm quyền định giải khiếu nại, hoàn chỉnh hồ sơ, tài liệu Tuy nhiên, tóm lược việc giải khiếu nại chia làm bước : chuẩn bị giải khiếu nại; xác minh, thu thập chứng kết luận nội dung khiếu nại, hoàn chỉnh hồ sơ Bước 1: Chuẩn bị giải khiếu nại Khi nhận khiếu nại, người giải khiếu nại vào quy định pháp luật khiếu nại để xác định xem vụ việc có đủ điều kiện thụ lý hay không Người giải khiếu nại không thụ lý trường hợp quy định Điều 11 Luật Khiếu nại Đối với trường hợp không thuộc trường hợp Điều 11 quy định, người giải khiếu nại phải có trách nhiệm thụ lý đơn khiếu nại Trên sở đơn tài liệu mà người khiếu nại cung cấp, người giải khiếu nại phải tiến hành nghiên cứu kỹ để xác định nội dung khiếu nại người khiếu nại bao gồm vấn đề gì, yêu cầu người khiếu nại nào, mà người khiếu nại đưa để chứng minh cho yêu cầu họ có pháp luật không, đầy đủ chưa Đồng thời, tiến hành việc tiếp xúc sơ người khiếu nại Thông thường, người khiếu nại thường cho người bị oan ức, quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm đơn họ thường không phản ánh trung thực chất vấn đề giấu giếm chứng để làm sai lệch thông tin, làm lạc hướng nhận định người giải khiếu nại Do vậy, người giải khiếu nại trường hợp định, để làm sáng tỏ nội dung vụ việc mà chưa rõ, cần thiết phải tiếp xúc với đương nhằm khẳng định nội dung khiếu nại yêu cầu họ, qua khai thác thêm phần thông tin liên quan đến vụ việc bị khiếu nại Người giải khiếu nại cần phải thu thập văn pháp lý liên quan đến giải vụ việc để làm giải khiếu nại Đó văn bản, tài liệu liên quan đến định, hành vi bị khiếu nại hay văn bản, tài liệu mà nội dung đơn thư khiếu nại đề cập đến để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khiếu nại văn pháp luật điều chỉnh lĩnh vực có liên quan đến vụ việc phát sinh Công việc lập kế hoạch giải vụ việc Kế hoạch giải phải bao gồm số nội dung công việc sau: mục đích, yêu cầu việc giải quyết; khiếu nại cần phải thẩm tra, xác minh; yêu cầu mà đối tượng bị khiếu nại phải giải trình; địa điểm, đối tượng cần xác minh; dự kiến tình phát sinh trình giải quyết; dự kiến lịch làm việc, tiến độ thời gian; điều kiện bảo đảm cho việc giải khiếu nại (nhân lực, phương tiện, kinh phí….) Tuy nhiên, trường hợp cần phải lập kế hoạch giải mà tuỳ tính chất, mức độ phức tạp vụ việc khiếu nại cụ thể, người giải khiếu nại có hai hướng giải khác nhau: vụ việc đơn giản, chứng cứ, tài liệu rõ ràng (nội dung vụ việc thể đầy đủ qua tài liệu mà người giải khiếu nại có), đưa kết luận không cần phải lập kế hoạch giải quyết, không cần tiến hành xác minh, thu thập thêm chứng Những vụ việc có tính chất phức tạp, tài liệu, chứng có không đủ để kết luận xác có pháp lý nội dung khiếu nại cần phải lập kế hoạch giải tiến hành bước xác minh tiếp Bước 2: Tiến hành thẩm tra, xác minh Thẩm tra, xác minh nhằm mục đích thu thập chứng cứ, tài liệu làm sở cho người giải khiếu nại nhận xét xác, khách quan, pháp luật vụ việc, từ đề xuất đến cấp có thẩm quyền định giải khiếu nại xác, đủ cứ, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp bên liên quan Đây khâu quan trọng trình xem xét, giải vụ việc khiếu nại Khiếu nại có giải kịp thời, sách pháp luật hay không phụ thuộc nhiều vào việc xác minh, thu thập chứng Khi tiến hành xác minh, cần phải khách quan, trung thực, ý tìm hiểu chất việc dẫn đến khiếu nại Điều quan trọng xác minh rõ nguồn gốc chứng cứ, mức độ trung thực xác chứng Tuy nhiên, trình xác minh, cần phải xem xét đến tính hợp pháp, tính hợp lý vấn đề mà bên nêu Chú ý phải lập biên vụ việc, nội dung xác minh Để tiến hành xác minh đạt kết tốt, cần phải vận dụng khéo léo, linh hoạt biện pháp nghiệp vụ nhằm thu thập thông tin, chứng Cán xác minh thu thập thông tin từ: việc gặp gỡ, tiếp xúc với người khiếu nại; kết giải trình làm việc với người bị khiếu nại; kết làm việc với quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan, người biết thông tin liên quan đến vụ việc có mối quan hệ với nội dung vụ việc mà người giải khiếu nại cần thiết phải gặp gỡ, tiếp xúc nhằm làm rõ thông tin định, từ có đủ sở để kết luận cách khách quan, toàn diện vấn đề Trong trình giải khiếu nại xét thấy việc thi hành định hành bị khiếu nại gây hậu khó khắc phục người giải khiếu nại phải định kiến nghị cấp có thẩm quyền định tạm đình việc thi hành định Quyết định tạm đình phải gửi cho người khiếu nại người có quyền, lợi ích liên quan Quyết định tạm đình bị huỷ lý việc tạm đình không Sau xác minh, thẩm tra hết nội dung, đối tượng liên quan, người giải khiếu nại cần so sánh, đối chiếu với văn pháp luật hành, quy định quan, đơn vị người bị khiếu nại; so sánh, đối chiếu chứng thu thập để phân tích, đến nhận định rõ việc khiếu nại hay sai, từ kết luận vấn đề đưa phương hướng giải cụ thể Kết thúc bước thẩm tra, xác minh, Đoàn xác minh cán thụ lý phải soạn thảo văn "Báo cáo kết xác minh" theo yêu cầu Khoản 4, Điều 29 Luật Khiếu nại Bước 3: Ra kết luận xác minh việc giải khiếu nại hoàn chỉnh hồ sơ Thứ nhất, kết luận xác minh: vào Báo cáo kết xác minh, người định xác minh phải ban hành văn "kết luận xác minh" Kết luận xác minh phải có nội dung sau: đánh giá việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ đối tượng xác minh; kết luận nội dung xác minh; xác định rõ tính chất, mức độ vi phạm, nguyên nhân, trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm (nếu có); biện pháp xử lý theo thẩm quyền áp dụng; kiến nghị biện pháp xử lý Trong trình văn kết luận xác minh, người định xác minh có quyền yêu cầu Trưởng Đoàn xác minh, thành viên Đoàn xác minh, Xác minh viên báo cáo, yêu cầu đối tượng xác minh giải trình để làm rõ thêm vấn đề cần thiết phục vụ cho việc kết luận xác minh Kết luận xác minh việc giải khiếu nại gửi cho Thủ trưởng quan quản lý nhà nước cấp (người có thẩm quyền giải khiếu nại) đối tượng xác minh Trên sở Kết luận xác minh, người có thẩm quyền giải khiếu nại Quyết định giải khiếu nại (quyết định gửi cho người khiếu nại; người có quyền lợi ích liên quan, người giải khiếu nại trước (nếu giải khiếu nại tiếp theo) Khi cần thiết, công bố công khai định giải khiếu nại người khiếu nại người bị khiếu nại) Thứ hai, hoàn chỉnh hồ sơ xác minh giải khiếu nại: sau có Quyết định giải khiếu nại người giải khiếu nại phải hoàn chỉnh hồ sơ Hồ sơ lập lưu trữ, đánh số bút lục tài liệu nhằm giúp cho việc quản lý, theo dõi công tác giải khiếu nại, đồng thời làm tài liệu cho quan có thẩm quyền xem xét giải khiếu nại cấp Pháp luật quy định hồ sơ giải khiếu nại phải gồm loại tài liệu sau: đơn khiếu nại ghi lời khiếu nại; văn trả lời người bị khiếu nại; biên thẩm tra, xác minh, kết luận, kết giám định; Báo cáo kết xác minh; Kết luận xác minh; Quyết định giải khiếu nại; Các tài liệu khác có liên quan Nếu người khiếu nại tiếp tục khiếu nại khởi kiện vụ án hành quan án hồ sơ phải chuyển cho quan án có thẩm quyền có yêu cầu 2.2 Giải tố cáo Theo quy định quy trình giải tố cáo, theo chúng tôi, giải tố cáo bao gồm bước: chuẩn bị giải quyết; thẩm tra, xác minh; kết luận xác minh việc giải hoàn chỉnh hồ sơ Mặc dù xác quy trình giải tố cáo chia làm 03 bước giải khiếu nại, tác nghiệp bước có nhiều điểm khác nhau, người giải tố cáo cần ý sau: - Nếu đơn tố cáo không thuộc thẩm quyền giải phải làm thủ tục chuyển đơn đến người có thẩm quyền giải thông báo văn cho người tố cáo biết họ có yêu cầu; - Nếu đơn tố cáo thuộc thẩm quyền đủ điều kiện thụ lý người giải khiếu tố cần phải Quyết định thụ lý giải quyết, cần nêu rõ: Họ tên, chức vụ cán giao nhiệm vụ xác minh; Những nội dung cần xác minh; Thời gian tiến hành; Quyền hạn trách nhiệm người giao nhiệm vụ xác minh Nếu việc xác minh giao cho Đoàn tra xác minh hoạt động Đoàn phải tuân theo quy định pháp luật Quy chế Đoàn tra Trong trường hợp cấp thiết, người giải khiếu tiếp nhận tố cáo phải báo cho quan có trách nhiệm để áp dụng biện pháp ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật; áp dụng biện pháp cần thiết để bảo đảm an toàn cho người tố cáo họ yêu cầu - Nếu đơn tố cáo đơn nặc danh, mạo danh, đơn tố cáo cấp có thẩm quyền xem xét, kết luận tố cáo lại thêm tài liệu không xem xét, giải Những đơn xếp vào diện đơn tố cáo không đủ điều kiện để thụ lý - Trường hợp đơn vừa có nội dung khiếu nại, vừa có nội dung tố cáo phải tách nội dung khiếu nại để giải theo trình tự, thủ tục giải khiếu nại nội dung tố cáo phải giải theo trình tự, thủ tục giải tố cáo - Trường hợp tiêu đề đơn không thống với nội dung đơn cần phải vào nội dung đơn để áp dụng pháp luật giải không vào tiêu đề đơn, chẳng hạn: tiêu đề đơn “Đơn tố cáo” thực chất nội dung khiếu nại, giải theo trình tự, thủ tục giải khiếu nại; tiêu đề đơn “Đơn khiếu nại” nội dung thực chất tố cáo, giải theo trình tự, thủ tục giải tố cáo Thay cho lời kết: Đảng Nhà nước ta quan tâm, coi trọng công tác giải khiếu nại, tố cáo, từ việc ban hành nhiều chủ trương, sách pháp luật lĩnh vực xác định giải khiếu nại, tố cáo trách nhiệm quan nhà nước Chính mà Uỷ ban nhân dân cấp xã, có vai trò tham mưu công chức Tư pháp - Hộ tịch cần coi trọng làm tốt công tác giải khiếu nại, tố cáo sở thuộc phạm vi trách nhiệm mình; Làm tốt công tác giải khiếu nại, tố cáo mặt để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp nhân dân, mặt góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy kinh tế phát triển Hy vọng số vấn đề mang tính chất kiến thức, kỹ kinh nghiệm thực tế giải khiếu nại, tố cáo nói chung, cấp xã phường nói riêng tài liệu hữu ich để bạn đọc đồng nghiệp tham khảo vận dụng việc thực nhiệm vụ minh CHƯƠNG III VẤNĐỀHOÀNTHIỆN PHÁPLUẬTVỀKHIẾUNẠI, TỐCÁOVÀNÂNGCAOHIỆUQUẢCÔNGTÁCTÀIPHÁNHÀNHCHÍN HỞNƯỚCTAHIỆNNAY Để xây dựng hệ thống Pháp luật khiếu nại, tố cáo cách đồng bộ, toàn diện có hệ thống đồng thời cần phải hoàn thiện hệ thống toàán tổ chức lẫn Tài phán hành nước ta giai đoạn cần phải giải vấn đề sau: Hoàn thiện Pháp luật phù hợp với thực tiễn đời sống KT- XH Pháp luật phạm trù chủ quan, phản ánh thực khách quan Sự phản ánh xuất phát từđòi hỏi đời sống thực cao trình độ phát triển kinh tế xã hội thời kỳ Pháp luật có phản ánh đắn thực khách quan Điều chỉnh có hiệu quan hệ xã hội xã hội chấp nhận Tính khách quan hoàn thiện hệ thống văn quy phạm Pháp luật đòi hỏi phải khắc phục phù hợp với trình độ nhận thức hiểu biết Pháp luật Nhân dân , giải hài hoà mối quan hệ nhu cầu hoàn thiện hệ thống Pháp luật theo quy luật nội với nhu cầu Điều chỉnh Pháp luật sống Hoàn thiện mở rộng thẩm quyền Toàán hành Những vấn đề thẩm quyền xét xử toàán hành chính, Điều kiện để thụ lý giải khiếu nại theo đường toàán chế Tài phán hành số nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng toàán hành việc Do vậy, cần phải nghiên cứu chuyển dần giải khiếu nại hành sang toàán hành theo hướng mở rộng thẩm quyền toàán hành chính, không bó hẹp thẩm quyền quy định tổng vấn đềđược khiếu kiện Điều 11 Pháp lệnh thủ tục giải vụán hành Nên sửa đổi bổ sung Luật khiếu nại, tố cáo thẩm quyền trình tự, thủ tụcgiải khiếu nại hành chính, hành vi hành theo hướng vụ việc khiếu nại được giải hai cấp hành : quan có định hành chính, hành vi hành bị khiếu kiện cấp có thẩm quyền giải lần đầu, quan cấp trực tiếp giải lần Nếu người khiếu nai không đông ý khởi kiện hành Đồng thời cần sửa đổi Điều kiện đểđơn khiếu kiện thụ lýđơn giản hơn, tạo Điều kiện cho người khởi kiện trước theo hướng cải cách thủ tục tư pháp 3 Xây dưng vầ tăng cường đội ngũ cán bộ, thẩm phán hành Tuy hành đãđi vào hoạt động năm nhiều địa phươngvấn đề tổ chức chưa thực sựổn định hành vùng sâu, vùng xa trang thiết bị sở vật chất tối thiểu để phục vụ xét xử tạm bợ thiếu tập trung Tình trạng thẩm phán kiêm nghiệm mọt nguyên nhândẫn đếnhoạt động xet xử chưa đạt hiểu cao Do cần phải xây dựng tăng cường đội ngũ cán thẩm phán nội dung cải cách tư pháp, xây dựng đội ngũ cán có phẩm chất đạo đức tốt có trình độ thực sựđể giải khiếu nại có hiệu cao bên cạnh phải tập trung đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ băng nhiều hình thức đào tạo tập trung, đào tạo ngắn hạn để không ngừng nâng cao trình độ 3 Trước vấn đề bất cập vấn đề nghiên cứu tổ chức hoạt động thẩm quyền xét xử TAND vấn đề cấp bách Qua mạnh dạn đưa phương án: Phương án 2: Thiết lập quan Tài phán hành thuộcToàán Nhân dân cấp tỉnh Toàán Nhân dân tối cao Thẩm quyền xét xử hành phân định theo cấp sau: -Toàán Nhân dân cấp huyện có thẩm quyền vụán hành chính: -Toàán Nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền vụán hành chính: Xét xử sơ thẩm vụán thuộc thẩm quyền toàán hành mà TAND cấp tỉnh lấy lên để xét xử Xét xử phúc thẩm án mà chưa có hiệu lực Pháp luật thuộc thẩm quyền hành có kháng cáo, kháng nghị -Toàán Nhân dân tối cao: Xét xử sơ thẩm vụán thuộc thẩm quyền hành lấy lên xét xử Uỷ ban thẩm phán xét xử phúc thẩm vụán mà án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực Pháp luật toàán cấp có kháng cao, kháng nghị Giám đốc thẩm, tái thẩm vụán mà án có hiệu lực Pháp luật có kháng cáo, kháng nghị Hội đồng thẩm phán TANDTC có thẩm quyền Giám đốc thẩm, tái thẩm vụán mà án có hiệu lực Pháp luật Uỷ ban thẩm phán có kháng nghị Phương án 1: Để làm tốt chức giải vụán hành chính, việc xây dựng chế Tài phán hành đơn giản, hiệu cần thiết Nên cần phải xây dựng quan Tài phán hành trực thuộc Chính phủđể giải khiếu kiện Nhân dân , hệ thống Toàán Nhân dân có vai trò việc giải vụán hành cấp Giám đốc thẩm tập trung vào vấn đề tố tụng vấn đề thuộc nội dung chuyên môn KẾTLUẬNCHƯƠNG III Từ quan niệm, quan điểm nêu Tài phán hành việc nghiên cứu đề tài, phân tích thực trạng khiếu nại giải khiếu nại để làm sở lý luận cho nghiên cứu vàáp dụng vào thực tiễn cần thiết phải đưa để bàn bạc tìm phương hướng giải cho vấn đề vụán hành nhằm hoàn thiện chế, thể chế, sách Đảng Nhà nước ta Sự cần thiết phải: Mở rộng phạm vi đối tượng khiếu kiện Tài phán hành chính; Xây dựng tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, nhân viên công tác thẩm phán nhằm nâng cao hiệu xét xử khiếu kiện hành chính; Hoàn thiện Pháp luật thẩm quyền Toàán hành Cải cách cấu tổ chức, xếp hợp lý máy toàán hành cho vừa có hiệu giữđược tính khách quan KẾTLUẬN CHUNG Trong hệ thống quyền người quyền công dân nước ta quyền khiếu nại, tố cáo công dân tồn với tư cách là: ”Quyền bảo vệ quyền” Thông qua việc sử dụng quyền khiếu nại, tố cáo công dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân bảo vệđược quyền, lợi ích hợp pháp mình, Nhà nước, xã hội, quan, tổ chức, cá nhân khác Đồng thời với việc thực quyền khiếu nại tố cáo thể tính dân chủ xã hội, tính cực trị công dân mối quan hệ với Nhà nước với xã hội Để công dân thực hiên đầy đủ quyền khiếu nại tố cáo , nhưđể giải khiếu kiện hành có hiệu lực, hiệu thìĐiều kiện quan trọng hàng đầu TAND phải có hệ thống sở pháp lý phù hợp với thực tiễn, đầy đủ, đồng Nhà nước ta xây dựng hệ thống sở pháp lý cho quyền khiếu nại tố cáo công dân quan tâm tới việc giải khiếu kiện hành Thực tiễn xét xử năm qua cấp toàán nước ta chững minh giá trị tích cực Trước phức tạp khiếu nại, tố cáo việc xác lập thẩm quyền xét xử vụán hành hành Nhân dân đánh giá bước tiến quan trọng cần thiết trình tăng cương hoàn thiện máy Nhà nước nói chung cải cách tư pháp nói riêng Để hiểu rỗđược tính chất, nội dung thẩm quyền Tài phán hành Việt nam khoá luận tập trung phân tích cấu hoạt động, đối tượng thẩm quyền giải khiếu kiện hành Qua nghiên cứu Tài phán hành cho phép rút số kết luận thực trạng, thực tiễn hoạt động giải khiếu kiện toàán sau: - Tài phán hành lĩnh vực mẻ kinh nghiệm giải vụ việc toàán hành hạn chế, tỷ lệ xử sai, thiếu sót, án kháng cáo kháng nghị nhiều - Tuy nhiên, Tài phán hành nước ta đãđánh dấu bước phát triển đường hoàn thiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Xuất phát từ yêu cầu đòi hỏi tiến trinh công nghiệp hoá, đại hoáđất nước, yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt nam xã hội chủ nghĩa từ nhược điểm trên, khoá luận mạnh dạn nêu số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện hệ thống Tài phán hành chính, vấn đề cóý nghĩa lớn lý luận thực tiễn giai đoạn thời dan dài sau

Ngày đăng: 17/10/2016, 13:44

Xem thêm: Tiểu luận Tài phán hành chính

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w