Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
93,41 KB
Nội dung
ĐỀ TÀI : ĐỊA DANH TRONG THƠ TỐ HỮU CHƯƠNG II : NHỮNG ĐỊA DANH LỊCH SỬ TRONG THƠ TỐ HỮU Theo kết khảo sát, qua tập thơ in chung thơ Tố Hữu, người viết thấy thơ Tố Hữu chọn giới thiệu tất 285 thơ in tập: Từ (1937-1946), Việt Bắc (1946-1954), Gió lộng (1955-1961), Ra trận (1962-1971), Máu hoa (1972-1977), Một tiếng đờn (1979-1982), Ta với ta (1993-2002) Tác giả sử dụng tất 762 lượt địa danh lịch sử Như vậy, từ địa danh lịch sử sử dụng thơ Tố Hữu nhiều Dưới kết thống kê chung: Bảng khảo sát số lượng địa danh lịch sử thơ Tố Hữu STT Tổn g Các tập thơ Từ Việt Bắc Gió lộng Ra trận Máu hoa Một tiếng đờn Ta với ta tập Số lượt sử dụng 53 80 123 154 165 61 109 762 Tỉ lệ phần trăm 10 16 20 22 17 100% Trong tập thơ, thơ địa danh nhà thơ sử dụng đa dạng, phong phú hợp lý tuỳ thuộc vào đề tài, thời gian, hoàn cảnh sáng tác, ngữ cảnh 2.1 Địa danh lịch sử nước Đầu tiên, phải nhắc tới địa danh lịch sử nước Đây địa danh xuất nhiều thơ Tố Hữu định phong cách thơ ông Nhận xét điều này, giáo sư Hà Minh khẳng định: Tố Hữu người có câu thơ hay thơ ca đại nói non sông, đất nước với nhiều địa danh ấn tượng [20;tr10] Và tên gọi địa lý, ấy, tên gọi quen thuộc, có khả tạo thứ ma thuật âm Ma thuật âm hiệu ứng tu từ để tạo nên biểu tượng có giá trị biểu trưng cao nhắc lại địa danh nhiều lần diễn ngôn văn học Các địa danh không cần xuất biểu thức tu từ nào, mà cần nhắc đến chúng, gợi lên tâm thức dân địa không gian văn hóa với cảm xúc tự hào, xao xuyến Bảng khảo sát số lượng địa danh lịch sử nước thơ Tố Hữu STT Các tập thơ Từ Số lượt sử dụng 22 Việt Bắc 70 Gió lộng 66 Ra trận 72 Máu hoa 152 Một tiếng đờn 48 Ví dụ Lao Bảo, Côn Lôn, U Minh, Hậu Giang, Quy Nhơn, Đắc Lay, Việt Nam, Trường Sơn, … Chợ Đồn, Chợ Rã, Bông Lau, Sông Lô, Việt Bắc, Thái Nguyên, Yên Thế,… Huế, Hương Trà, Phú Vang, Phú Lộc, Cao Bằng, Lạng Sơn, Hòa Bình, Sông Đà,… Hà Nội, Miền Nam, Sài Gòn, Huế, Cà Mau, Thới Lai, Thới Thuận, Long Mỹ, Hiệp Hưng,… Tam Đảo, Ba Vì, đường Hồ Chí Minh, miền Nam, Hà Nội, Việt Nam, Miền Nam, miền Bắc, Việt Nam, Sài Gòn,… Sài Gòn, miền Nam Mot Cày, Vĩnh Kim, Hồng Gấm, Ta với ta 90 Tổn g tập 538 Sồng Đà, Thái Nguyên, Bến Tre, Huế, Điện Biên Phủ,… Tuyên Quang, Dòng Lô, Bình Ca, Việt Bắc, Nông Tiến, đèo Kim Quan, Ngòi Thia, sông Đáy,… bv 2.1.1 Địa danh lịch sử gắn liền với thời kì chống Pháp Tố Hữu chiến sĩ cách mạng, ông làm thơ trước hết để phục vụ cách mạng Thơ ông tiếng nói hệ tư tưởng quốc gia thời chiến bám sát chặng đường cách mạng dân tộc Việt Trước sau, ông để cách mạng giữ vị trí trung tâm sáng tác Vì vậy, từ ngày đầu chống Pháp, thơ ông phản ánh khí chống Pháp toàn dân tộc qua địa danh lịch sử Số lượng địa danh lịch sử chiếm số lượng dầy đặc ngày có xu hướng nhiều lên thơ ông Trước hết, tác giả lấy địa danh lịch sử gắn với khứ Nhưng điều quan trọng Tố Hữu lấy địa danh lịch sử thời kỳ tại, lịch sử diễn Từ kiện lớn người tiêu biểu thời đại thể phẩm chất anh hùng mang dấu ấn lịch sử Đó kỳ tài Tố Hữu Ông phản ánh kiện lớn lao dân tộc hay chủ trương, đường lối Đảng địa danh mà đọc mường tượng thấy khí cách mạng Nó lại vang lên qua giọng điệu tâm tình, da diết, đằm thắm, nồng nàn làm người đọc nhớ Bảng khảo sát địa danh lịch sử nước thời chống Pháp qua số thơ tiêu biểu Tập thơ Bài thơ Câu thơ dẫn Địa danh Số lần Từ Lao Bảo - Tâm tư tù - Tiếng hát đày - Giết giặc Việt Bắc Bà mẹ Việt Bắc - Lên Tây Bắc - Lượm - Là Lao Bảo, chốn Lao Bảo Nơi đầy ải Đắc Pao Lao Bảo Là Côn Lôn giới ưu phiền Đường qua phố Quy Nhơn Đường lên xứ lạ Kong Tum Đường lên Đắc Sút, Đắc Pao Đường lên đỉnh núi Đắc Lay Máu Việt Nam chảy Miền Nam bốc cháy Vào Nam đánh giặc Bao giặc xong Lại Việt Bắc Sáng trận lên Tây Bắc Po Tào, Mường Khủa, Mường Tranh Mường La, Hát Lót, chân anh Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội Tình cờ cháu Gặp Hàng Bè …Ở đồn Mang Cá Hoan hô Hoan hô chiến sĩ Điện chiến sĩ Biên Điện …Nước Việt Nam dân Biên chủ cộng hòa Đêm lịch sử Điện Biên sáng rực Điện Biên với nghìn trùng Dốc Pha Đin chị gánh anh thồ Lao Bảo lặp lại - Đắc Pao Lao Bảo Côn Lôn - Quy Nhơn Kong Tum Đắc Sút, Đắc Pao Đắc Lay - 1 -Việt Nam - Miền Nam - Nam - Việt Bắc 1 -Tây Bắc -Po Tào -Mường Khủa - Mường Tranh - Mường La - Hát Lót 1 1 1 -Huế -Hà Nội -Hàng Bè -Mang Cá 1 1 -Việt Nam -Điện Biên -Pha Đin -Lũng Lô -Mường Thanh -Hồng Cúm -Him Lam 1 Đèo Lũng Lô anh hò chị hát Sẽ xanh tươi đồng ruộng Việt Nam Mường Thanh, Hồng Cúm, Him Lam… Ta thấy địa danh lịch sử thơ đầu tay Tố Hữu Khi nhà thơ 18 tuổi, lúc tuổi ăn tuổi chơi địa danh xuất thơ ông hệ thống nhà tù ghê rợn thực dân Pháp Năm 1938, nhà thơ bị giam cầm Tháng 9-1940, ông bị thực dân chuyển từ lao Thừa Phủ nhà đày Lao Bảo Và nơi đây, phải "Thân đày xích sắt nặng còng tay", chiến đấu với thực dân giúp nhà thơ "Lòng không muốn khóc rên than nữa" "Đau đớn làm hóa dạn dày" (Năm xưa) Trong thơ Lao Bảo, ông tái lại địa danh với những"đèo cao vút", "đá uy nghiêm", "rừng sâu u ám" chìm khuất "lau xám", "trời tro" đến "tê tái hồn thơ số phận khốn khổ bao chiến sĩ bị vùi thân gông cùm đế quốc: Là nơi đây, nấm mồ bao khối não Là nơi đây, huyết ứ bao lời than! Là nơi pháp trường thân chiến sĩ Nát bầm da quằn quại, nơi Roi đế quốc, báng súng trường quất xé Thịt hy sinh kiếp đày! (Lao Bảo) Tố Hữu bị thực dân giam cầm đầu năm 1941 chuyển lên nhà tù Buôn Ma Thuột Mấy tháng mùa mưa "Một trơ trọi phòng xà lim" (Đông) để lại tập Từ nhà thơ bài, có sống với nghiệp thơ ca cách mạng ông, Trăn trối, Con cá chột nưa Nhiều câu thơ nhà thơ hai mươi tuổi vang vọng tâm hồn trái tim hàng triệu người Việt Nam nếm trải lao tù, mát, hy sinh tranh đấu để giành lấy tự cho dân tộc Ngoài ra, ông viết nhiều miền Trung Trong thơ ông, phong trào đấu tranh tỉnh miền Trung đáng ca ngợi Các địa danh Xô viết, Nghệ An, vang lên thơ biểu tượng cách mạng Trong thơ Ta tới viết tháng năm 1954, nhà thơ Tố Hữu nhiều lần gọi tên xứ sở miền Trung: Huế, Quảng Trị, Vùng đất Quảng Trị "khói lửa" kháng chiến chống Pháp gian khổ có gắn bó sâu sắc với đời cách mạng sáng tạo thi ca ông Dường từ thẳm sâu tâm hồn ông, hai tiếng Trị - Thiên gần gũi quê chung: Ai với quê hương ta tha thiết Sông Hương, Bến Hải, Cửa Tùng Một địa danh không nhắc tới kháng chiến chống Pháp địa Việt Bắc Trong thơ Việt Bắc, địa danh gợi dậy lại vô sống động Chính phần nhờ địa danh mà thơ trở thành thành tựu thơ ca xuất sắc, đỉnh cao tập thơ kháng chiến nhà thơ Tố Hữu Bài thơ "Việt Bắc" Tố Hữu đời hoàn cảnh lịch sử sau chiến thắng Điện Biên oai hùng, hiệp định Giơ-ne-vơ kí kết, miền Bắc hoàn toàn giải phóng Tháng 10-1954, sau năm khói lửa, Hồ Chủ tịch đoàn quân thắng trận trở lại thủ đô Hà Nội Việt Bắc viết thể thơ lục bát, dài 150 câu thơ Phần đầu thơ tái thời gian khổ mà oanh liệt cách mạng kháng chiến chiến khu Việt Bắc trở thành kỉ niệm sâu nặng lòng người Phần sau nói lên gắn bó miền ngược miền xuôi viễn cảnh hòa bình tươi sáng đất nước, kết thúc lời ngợi ca công ơn Bác Hồ Đảng dân tộc Âm điệu hào hùng, niềm vui dạt Sáng bừng vần thơ ca ngợi sức sống mãnh liệt đất nước người Việt Nam máu lửa "Ta ta nhớ Phù Thông, đèo Giàng Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà Nỗi nhớ bao trùm tất cả, nhớ đèo, nhớ sông, nhớ phố, nhớ trận đánh đẫm máu, nhớ chiến công oai hùng thời oanh liệt Nhớ trận Phủ Thông, đèo Giàng, với lưỡi mác giáo búp đa, anh đội Cụ Hồ tư dũng sĩ lẫm liệt làm cho giặc Pháp bạt vía kinh hồn năm đầu kháng chiến "Nhớ sông Lô" nhớ chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947: "Tàu giặc đắm sông Lô - Tha hồ mà uống nước - Máu đến - Chưa tan mùi bữa trước" (Cá nước) Nhớ phố Ràng, nhớ trận công kiên chiến có pháo binh tham gia vào cuối năm 1949, đánh dấu bước trưởng thành khói lửa quân đội ta, để từ đó, tiến lên đánh lớn thắng lớn chiến dịch Biên giới giải phóng Cao Bằng, Lạng Sơn: "Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà" "Nhớ từ nhớ sang " nỗi nhớ dạt, mênh mông, nhớ tha thiết, bồi hồi Đoạn thơ với địa danh Phủ Thông, đèo Giàng, sông Lô, phố Ràng, Cao Lạng, Nhị Hà trang kí chiến trường nối tiếp xuất hiện, để lại bao tự hào lòng người đọc bước lên lịch sử dân tộc thời đại Hồ Chí Minh Có máu đổ xương rơi, bao chiến sĩ anh hùng ngã xuống đưa tên núi, tên sông, tên đèo vào lịch sử, vào thơ ca, tạc vào lòng ta nỗi nhớ "Những đường Việt Bắc ta, Đêm đêm rầm rập đất rung" Những nhịp điệu "đêm đêm", điệp "rầm rập đất rung", với so sánh "như đất rung" gợi tả thật hay, thật hào hùng âm vang kháng chiến thần thánh sức mạnh nhân nghĩa 4000 năm dân tộc Bốn câu thơ cuối đoạn thơ, lần Tố Hữu lại gọi tên địa danh "chiến thắng trăm miền" đất nước thân yêu Là Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên Là Đồng Tháp, An Khê Là đèo De, núi Hồng Mỗi địa danh ghi lại chiến công Nhà thơ có cách nói hay, biến hóa để diễn tả niềm vui chiến thắng dồn dập, giòn giã: "Tin vui chiến thắng vui vui từ vui lên"; hai nơi rời rạc, lẻ tẻ mà là"trăm miền", khắp miền đất nước Điệp từ "vui" tiếng reo mừng thắng trận cất lên lòng hàng triệu người từ Bắc chí Nam: "Tin vui chiến thắng trăm miền Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui Vui từ Đồng Tháp, An Khê Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng" Viết Việt Bắc, có nhiều tác giả khắc họa địa danh lịch sử gian lao, nhiều hy sinh đỗi hào hùng, oanh liệt này, ví nhà thơ Nguyễn Đình Thi: Ta yêu dòng sông Việt Bắc Đã bao lần tiễn bước quân Đã bao lần đục ngầu máu giặc Những bờ sông kể chuyện thầm (Quê hương Việt Bắc - Nguyễn Đình Thi) Trong hai kháng chiến có người nơi trận mà da diết nhớ núi rừng hùng vĩ quê nhà Và quê hương núi rừng hùng vĩ tiếp thêm sức mạnh cho người anh hùng ấy: Nỗi nhớ mẹ rì rầm yên ả Nỗi nhớ cha sóng dựa cồn cào Nhớ sông Lô xanh trước nhà ta … Đêm trận ngẩng nhìn trời biếc Và lời Bác Hồ vầng dương mọc Gọi ta theo cờ (Người trận - Đoàn Việt Bắc) Hay địa danh Việt Bắc gợi dậy qua hoài niệm thiết tha gắn bó máu thịt chàng trai, cô gái chiến đấu, lao động, gửi lại thời tuổi trẻ da diết “thời hoa đỏ” rực rỡ, gắn bó suối lũ, mưa nguồn Tất nỗi nhớ cách xa trở thành hoài niệm Xuân Diệu với nỗi nhớ dai dẳng, sâu thẳm tới mức gỡ với xứ Tuyên Về Tuyên Và không nhớ địa danh cụ thể, Chế Lan Viên gửi ánh mắt theo mây bay vùng chiến khu xưa với bao tình cảm sâu sắc: Thôi nhớ hoa xong lại nhớ người Chiến khu phương trắng mây trời Chửa Tuyên, Thái thăm tre, trúc Hãy đến sông Hồng ngóng nứa xuôi (Nhớ Việt Bắc - Chế Lan Viên) Những tác giả xây dựng địa danh Việt Bắc giống Tố Hữu thương nhớ, trân trọng, ngợi ca tranh thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ với thời gian Việt Bắc nguồn cảm hứng bất tận để tác giả sáng tác vần thơ đầy ắp nghĩa tình Tuy nhiên, điểm khác Tố Hữu thể chất sử thi xen lẫn với chất trữ tình Cái nhìn địa danh có bao quát rộng mà mang điểm nhấn Những đường Việt Bắc thời máu lửa bà thơ Việt Bắc đường vui, đường thơ, tỏa sáng hồn ta lửa Điện Biên thần kì, để ta yêu thêm, tự hào Việt Bắc Nửa kỉ qua, đọc đoạn thơ trên, âm vang lịch sử, âm vang "Quân điệp điệp trùng trùng " trận chấn động lòng ta Nỗi nhớ đoạn thơ nỗi nhớ đẹp; nỗi nhớ tình yêu lớn: yêu Việt Bắc, yêu kháng chiến, yêu Đất nước Việt Nam thân yêu Quả thực, đọc Việt Bắc, ta nhiều lần bắt gặp địa danh Chế Lan Viên có nhận xét tinh tế biện pháp nghệ thuật gọi tên địa danh thơ Tố Hữu: "hãy đọc to lên, hồn thơ, nhạc điệu lôi ta đi, ta thấy nhạc điệu tạo cho ta tình cảm sâu: lòng yêu đắm say đất nước, yêu tát không cạn, gọi không cùng, yêu muốn nêu tên lên mà gọi, tên đủ chấn động lên rồi" (Thơ Tố Hữu) [32;tr15] Có thể nói, cách gọi tên địa danh tạo nên nét đẹp riêng thơ Tố Hữu, thể tình yêu sông núi niềm tự hào dân tộc Và nét đẹp đoạn thơ Các địa danh lịch sử xuất nhiều Hoan hô chiến sĩ Điện Biên Bài thơ ca ngợi chiến thắng vẻ vang kháng 10 Tổn g Một tiếng 120 đờn Ta với ta 164 tập Thái Nguyên, Hồng Lam, Mụ Giạ, Bến Tre,… Hà Nội, Điện Biên, Nhật Tân, Ba Đình,… 589 3.1.1 Địa danh văn hóa gắn liền với hình ảnh quê hương tươi đẹp Trong tâm thức Tố Hữu, quê hương ẩn chứa nét đẹp bề sâu Nét đẹp hun đúc từ truyền thống, cội nguồn Vì thế, ông miêu tả chi tiết mà thường khái quát vẻ đẹp câu thơ giàu tượng trưng, ước lệ Tuy vậy, hình ảnh quê hương viết xúc cảm dạt nên để lại ấn tượng mạnh mẽ Từ đó, địa danh văn hóa thơ Tố Hữu nhiều mang sắc thái ước lệ, tượng trưng song tràn đầy cảm xúc Bảng khảo sát địa danh văn hóa gắn với hình ảnh quê hương qua số thơ tiêu biểu thơ Tố Hữu Tập thơ Bài thơ Việt Bắc Ra trận Câu thơ dẫn Đêm xanh Sông nước mênh mang Anh bờ Hương Giang Lời ca bất tuyệt Ôi đất Việt Tiếng hát Én bay mặt sóng Hồng Hà sang xuân Vui miền Bắc hay vào miền Nam …Quanh hồ Gươm lại hồ Tây Chị hàng hoa rẽ lối vào Đồng Xuân Ta với Động Phong Chiếc thuyền ta Nha Ngược sông Son 35 Địa danh -Hương Giang -Đất Việt -Hồng Hà -Miền Bắc, miền Nam -Hồ Gươm, hồ Tây Đồng Xuân -Sông Son -Động Số lần lặp lại 1 1 1 2 Đẩy thuyền trôi vào động Phong Phong Nha Nha Thành sông Son Hình ảnh quê hương nhắc tới nhiều Huế - nơi tác giả lớn lên Địa danh thường vang lên thơ Tố Hữu với giọng Huế ngào Đây điều mà Hoài Thanh nhận sớm ông khẳng định thơ Tố Hữu tiếng thơ đầy "tình thương mến" Và thế, Huế địa danh văn hóa nhắc tới kĩ lưỡng địa danh Dù có nét ước lệ song không thiếu hình ảnh chân thực gắn với tuổi thơ tác giả: Huế ai, quê mẹ ta ơi! Nhớ tự ngày xưa, tuổi chín mười Mây núi hiu hiu, chiều lặng lặng Mưa nguồn gió biển, nắng xa khơi () Các địa danh miền Trung khác nhắc tới làm rõ vẻ đẹp dải đất miền Trung Trong thơ dài Nước non ngàn dặm xuất khoảng năm 1973, Tố Hữu viết đất Quảng Nam, Đà Nẵng, Hội An Đó nơi tác giả sinh ra, chốn thân thiết với thị xã cổ Hội An, với dòng sông Hàn thuyền, Tác giả nhớ êm đềm quê hương, nhớ nét đặc trưng mà nơi khác Hội An, Đà Nẵng xa khơi nơi mẹ ẵm, nơi mẹ nằm 36 Nhớ cồn cát trắng giăng giăng Nhớ thuyền Bàn Thạch, nhớ trăng biển Hàn Xứ Nghệ nhắc tới với biểu tượng núi Hồng - sông Lam Đây cặp núi sông vào huyền thoại với mẩu chuyện ông Khổng Lồ đào núi, xẻ sông Từ huyền thoại, thần thoại, truyền thuyết, tín ngưỡng, núi Hồng - sông Lam vào thơ ca gợi lên niềm tự hào, ngưỡng vọng công lao xây dựng giang sơn, lãnh thổ tiền nhân Nay địa danh vào thơ Tố Hữu chứng nhân lịch sử truyền thống văn hóa đáng tự hào quê hương Nghệ Tĩnh: Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân …Sông Lam nước chảy bên đồi (Kính gửi cụ Nguyễn Du) Không nhắc tới địa danh quê hương, nhiều thơ, tác giả Tố Hữu miêu tả lại địa danh cách mạng song mắt thấm đượm chất nghệ sĩ Địa danh lịch sử trở thành thắng cảnh, thành địa danh văn hóa Tiêu biểu địa Việt Bắc: Ai đến, chưa đến Có núi Mác, suối Lê-nin Hãy thăm quê ta Pác Bó Nơi Bác về, nguồn nước sinh ( Thơ: Tố Hữu – 1970) Đó vần thơ, lời mời gọi tha thiết “Hãy thăm quê ta Pác Bó” để thăm lại vùng quê cách mạng nước, để thấy vùng đất nơi biên cương vào trang sử hào hùng đất nước ngày đổi mới, để thêm lần “Yêu Bác, lòng ta sáng hơn” Ngày nay, Việt Bắc trở thành quần thể di tích lịch sử văn hóa vô giá, không nhân dân dân tộc tỉnh Cao 37 Bằng mà tài sản vô giá dân tộc Việt Nam, nơi giáo dục truyền thống lịch sử, tinh thần yêu nước cho hệ cháu người Việt Nam Và tác giả không quên nhắc tới miền đất khác hoàn thiện đồ đất nước Có lẽ chưa có tỉnh mà tác giả chưa nhắc tên Mỗi tên lại niềm tự hào, nỗi thương nhớ mênh mang Và tên lại góp phần tạo nên tranh tuyệt đẹp Tỏ quốc Trong thơ Ta tới, địa danh đất nước in sâu đậm người đọc: Ai Nam Bộ Tiền Giang, Hậu Giang Ai thành phố Hồ Chí Minh Rực rỡ tên vàng Ai Nam, Ngãi, Bình Phú, Khánh Hoà (Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên bây giờ) Ai vô Phan Rang, Phan Thiết Ai lên Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc Khu Năm dằng dặc khúc ruột miền Trung Bài thơ sử dụng chủ yếu thủ pháp liệt kê giọng thơ nhanh muốn để tóm bắt hết địa danh đất nước Cuộc hành trình xuyên Việt thật nhanh song làm tăng thêm niềm tự hào dân tộc lời ca ngợi: rực rõ tên vàng, khúc ruột miền Trung,…Trong tâm trí tác giả, địa danh anh em đại gia đình nước Việt Liệt kê địa danh mà để khẳng định tình cảm đoàn kết dân tộc vững bền Và để từ đó, địa danh lời thúc giục hệ trẻ lên đường chiến đấu lao động làm cho quê hương thêm tươi đẹp Thơ Tố Hữu thành tiếng hát động viên, thúc, kêu gọi tinh thần, sức mạnh niên, cá nhân lên đường: 38 Đi ta đi! Khai phá rừng hoang Hỏi núi non cao đâu sắt đâu vàng? Hỏi biển khơi xa đâu luồng cá chạy? Sông Đà, sông Lô, sông Hồng, sông Chảy Hỏi đâu thác nhảy cho điện quay chiều? (Bài ca mùa xuân 1961) 3.1.2 Địa danh văn hóa gắn với đặc sản vùng miền, ngành nghề truyền thống, di tích lịch sử văn hóa, thể đặc trưng riêng tùng vùng miền Bảng khảo sát địa danh văn hóa gắn với đặc sản vùng miền, ngành nghề truyền thống, di tích lịch sử văn hóa qua số thơ tiêu biểu Tố Hữu Tập thơ Bài thơ Câu thơ dẫn Gió lộng Bài ca Lụa Nam Định đẹp tươi mát xuân 61 rượi Lược Hàng Đào chải mái tóc xanh Ra trận Trên Sum sê Chợ Bưởi, tíu tít đường Đồng Xuân thiên lí Bắp cải, xu hào giòn Nhật Tân Hoa tím, hoa dơn Ngọc Hà duyên dáng Môt tiếng Một khúc Chặn sông Đà… đờn xuân Sắt Thái Nguyên làm thép luyện Ta với ta Hưng Đạo Đến bến Bạch Đằng Vương …Bạch Đằng Giang sóng bà hàng bạc nước 39 Địa danh -Nam Định -Hàng Đào Chợ Bưởi, -Đồng Xuân - Nhật Tân - Ngọc Hà -Sông Đà -Thái Nguyên Bạch Đằng Số lần lặp lại 1 1 1 1 Targo nói: “Trách nhiệm nhà thơ thể rõ sắc dân tộc trước giới.” [] Tố Hữu làm điều làm cách xuất sắc qua việc nhắc tới loạt địa danh văn hóa gắn với đặc sản vùng miền, ngành nghề truyền thống, di tích lịch sử vùng miền Bằng nhìn bao quát, Tố Hữu nắm bắt nét riêng vùng qua sản vật trời phú qua bàn tay lao động người Nam Định có lụa, Thái Nguyên có sắt thép, Ngọc Hà có hoa, Nhật Tân có rau ngon, “Hàng tơ suốt trắng tinh /Rung rinh tia sáng, lung linh vòm trời”(Tằm tơ Bảo Lộc) Nhà thơ thực du lịch để thưởng thức đặc sản vùng miền Đặc sản điển hình đến mức người dân vùng đọc đến lên thích thú tự hào quê hương Cũng chưa cần biết vùng đâu, cần nghe kể sản vật, ta quen biết Và rồi, lòng ta muốn thử lần tới thưởng thức sản vật mát lành Đó di tích lịch sử văn hóa thể nét đẹp truyền thống dân tộc ta Tái di tích này, Tố Hữu lần thể niềm tự hào dân tộc phơi phới Tiêu biểu đường Hồ Chí Minh Ước vọng cháy bỏng Tố Hữu với tương lai mở rộng đường huyền thoại Không phải để ghi nhớ lịch sử mà biến địa danh lịch sử thành công cụ giáo dục truyền thống yêu nước cho hệ trẻ, cho ánh sáng truyền thống xoá bóng đen kẻ phá hoại: Mở rộng đường huyền thoại Hồ Chí Minh Cho Tổ quốc mai sau lên tuyến đầu nhân loại (Cảm nghĩ đầu xuân 2002) 40 Địa danh văn hóa đẹp gắn với danh nhân văn hóa dân tộc Trong Kính gửi cụ Nguyễn Du, tác giả tái lại vùng đất Nguyễn Du sinh sống để thể tri âm lớp hậu với bậc tiền nhân Bởi lòng người dân Việt có Nguyễn Du đời thường Đọc lại thơ viết Nguyễn Du, ta thấy nhà thơ nghiêng nhiều thân phận đời thâm trầm Nguyễn Du Nhà thơ Lý Hoài Xuân “Gặp Nguyễn Du bãi biển Nhật Lệ” viết: “Trong giấc mơ gặp ông” mà: “Nỗi buồn thi nhân lớn nỗi buồn ông Cai Bạ” Còn Tố Hữu tập trung làm sáng rõ tri âm hậu với Truyện Kiều Nguyễn Du Địa danh Nghi Xuân để làm rõ trình sinh thành Truyện Kiều bậc đại thi hào: Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân Bâng khuâng nhớ cụ thương thân nàng Kiều Bài thơ có không gian địa lý thời gian tâm trạng Đó bút pháp thơ tài tình, trắc ẩn cảm thông thi hào Nguyễn Du Đọc lại thơ viết Nguyễn Du Truyện Kiều với “Tiếng thơ động đất trời” ta lại tin : Hỡi người xưa ta Khúc vui xin so dây người Tố Hữu hay gắn địa danh văn hóa với hình ảnh Hồ chủ tịch Một nhà thơ Cu Ba nói: “Hồ Chí Minh, tên Người niềm thơ” Quả vậy, có lẽ nhà thơ đại đôi câu thơ tặng Người Trong số nhà thơ ấy, Tố Hữu lên người viết thành công vị cha già kính yêu dân tộc Ông xứng đáng mệnh danh nhà thơ Hồ Chí Minh Viết Bác viết người Việt Nam 41 đẹp Vì vậy, Tố Hữu hay đặt hình ảnh Bác cạnh địa danh đẹp đất nước: Tháp Mười đẹp sen Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ () Địa danh Tháp Mười đẹp tỏa ngát hương sen từ hàng trăm đầm sen rộng lớn Từ địa danh ấy, việc liên tưởng tới Bác quy luật tất yếu Bác sen đẹp dân tộc Việt Bông sen làm đẹp cho Tháp Mười Bác làm vinh dự cho dân tộc Việt 3.2 Địa danh văn hóa nước Ngoài địa danh văn hóa nước, Tố Hữu sử dụng địa danh nước Số lượng địa danh số địa danh thống kê Có lẽ văn hóa nước vấn đề Tố Hữu muốn sâu Hơn nữa, dù có khơi văn hóa nước mục đích mà Tố Hữu muốn hướng tới tinh thần đoàn kết cách mạng mà Chỉ có địa danh nước nhìn mắt văn hóa thực Cũng địa danh lịch sử, thường tách giả tách riêng địa danh mà thường gộp chung với địa danh Việt Nam để tạo đoàn kết đối sánh Các địa danh đa số tập trung làm rõ vẻ đẹp đất nước, địa danh để giới thiệu vĩ nhân nhân loại Bảng khảo sát số lượng địa danh văn hóa nước thơ Tố Hữu STT Các tập thơ Từ Số lượt sử dụng Việt Bắc Gió lộng 55 42 Ví dụ Nước Nga, Trung Hoa, Giang Tây,… Liên Xô, X-ta-lin,… Triều Tiên, Liên Xô, Thái Ra trận 28 Máu hoa 25 Một tiếng đờn Ta với ta Tổn g tập 133 Bình Dương,… Châu Âu, Pari, Mạc Tư Khoa,… Liên Xô, Biển Bắc, Thái Bình Dương,… Việt Xô, sông Vôn-ga, đồi Ma-lai,… Xta-lin-grat, Nga, Mạc Tư Khoa,… 3.2.1 Địa danh văn hóa gắn với vẻ đẹp đất nước Nhà thơ miêu tả nhiều tranh thiên nhiên đẹp nước trí tưởng tượng khoáng đạt Dù chưa lần đặt chân nước ngoài, ngồi chốn rừng sâu, Tố Hữu làm thơ thấm đẫm hồn Nga, hồn Trung Hoa, hay Bắc Triều Tiên Các địa danh đương nhiên nhắc tới sách vở, tác giả ghé đến Nhưng thơ muốn hay phải giàu hình tượng, nên phải đánh giá cao trí tưởng tượng phong phú tài xuất ứng thơ có phép thần ông Bảng khảo sát địa danh văn hóa gắn với vẻ đẹp đất nước qua số thơ tiêu biểu Tố Hữu Tập thơ Bài thơ Gió lộng Đường Đặng Đông đây, Bằng sang nước Tường bạn Chào Trung Quốc, giang sơn hùng vĩ Từ Giang Tây lên ThiểmCam-Vinh Gió lộng Câu thơ dẫn Địa danh Số lần lặp lại Đặng Đông Bằng Tường Trung Quốc ThiểmCam-Vinh Em Ba Em Ba Lan mùa tuyết Ba Lan 43 1 Lan Gió lộng tan, Đường bạch dương sương trắng nắng tràn Qua biên Ghé tạm xuống Nam Ninh giới Bữa cơm trưa Vũ Hán Thăm lại Di Hòa Viên Trung Hoa ơi! Trung Hoa Nam Ninh - Vũ Hán - Di Hòa Viên Trung Hoa Một tiếng Xta-linVôn-ga sóng vỗ bồi hồi - Vôn-ga đờn grat anh Nguy nga dáng mẹ đỉnh đồi - Ma-mai hùng Ma-mai 1 1 Trong tranh thiên nhiên, tranh tiêu biểu tả cảnh Ba Lan Phải công nhận ngòi bút tài hoa ông, hình ảnh quê hương nhà soạn nhạc thiên tài Chopin lên đẹp đến ngỡ ngàng: Em Ba Lan mùa tuyết tan, Đường bạch dương sương trắng nắng tràn (Em Ba Lan) Tác giả tóm bắt thời khắc tuyệt đẹp Ba Lan mùa xuân ấm áp Hơn lại thể khung cảnh cách phối kết loạt tạo giọng điệu êm ru Tên gọi Ba Lan vốn nghe nhẹ, xếp lại gợi cảm giác nhẹ nhàng Điệp khúc “Em ơi, Ba Lan mùa tuyết tan - Đường bạch dương sương trắng nắng tràn” tiếng đàn xuân lần lại ngân lên vào cuối thơ, gieo vào lòng người đọc viễn cảnh “tuyết tan” với “nắng tràn” ấm áp kỷ nguyên “ngàn năm: Ba Lan” Đó vẻ đẹp nước Nga: Vôn-ga sóng vỗ bồi hồi Nguy nga dáng mẹ đỉnh đồi Ma-mai (Xta-lin-grat anh hùng) 44 Tác giả miêu tả vẻ đẹp nước Nga qua dòng sông lớn đất nước đó: sông Vôn-ga Người ta nói đằng sau thành phố có bề dày lịch sử nào, hẳn phải có dòng sông chảy qua Và sông Volga sông dài châu Âu chứng minh cho điều đó, tạo 11 số 20 thành phố lớn nước Nga Cùng với dòng chảy sông Volga sông dẫn bạn tới thăm làng quê êm ả Tình cảm sâu đậm người dân Nga sông thường thấy điệp khúc hát văn chương họ Ở đây, dòng sông vỗ bồi hồi biểu tượng cho đất nước Nga chuyển vận động cách mạng Một địa danh nhà thơ Tố Hữu vô yêu quý, Trung Quốc Các thắng cảnh Trung Quốc lên tâm trí nhà thơ thật bao la, rộng lớn, vĩ đại Không vậy, chi tiết cụ thể nhà thơ thực hành trình trải nghiệm vùng đất Trung Quốc Có lúc nhà thơ cất lên tiếng gọi: Trung Hoa ơi! Trung Hoa gọi quê hương Tiếng gọi thân thương xuất phát từ tình cảm tất yếu nhà thơ với địa danh in bóng dáng Trung Quốc Tuy phần nhiều địa danh nhắc qua với tính ước lệ song ta thấy nét đẹp hùng vĩ mà đậm nét truyền thống Trung Quốc: - Đặng Đông đây, Bằng Tường Chào Trung Quốc, giang sơn hùng vĩ (Đường sang nước bạn) - Ghé tạm xuống Nam Ninh Bữa cơm trưa Vũ Hán Thăm lại Di Hòa Viên Trung Hoa ơi! Trung Hoa (Qua biên giới) 45 Hùng vĩ với núi cao, thành lớn, nhẹ với khung cảnh thơ mộng, đầy sắc màu Tất điều làm nên Trung Quốc đa sắc, độc đáo, rộng mênh mông có vô số danh thắng, di tích Nhưng tên Tử Cấm Thành, Vạn Lý Trường Thành, Cửu Trại Câu… bỏ qua Tuy nhiên Tố Hữu nhắc nhiều tới địa danh mang tính văn hóa: Nam Ninh, Vũ Hán, Di Hòa Viên Di Hòa Viên cung điện xây dựng từ thời nhà Thanh, nằm cách Bắc Kinh 15 km hướng tây bắc Di Hòa Viên tiếng nghệ thuật hoa viên truyền thống Trung Quốc Địa danh Vũ Hán lại gợi cho ta nhớ tới Hoàng Hạc Lâu - thơ tiếng Thôi Hiệu: Hán Dương sông tạnh bày Bãi xa Anh Vũ xanh dày cỏ non (Hán Dương quận thành phố Vũ Hán) Thành phố Vũ Hán từ lâu xem trung tâm nghệ thuật (thi họa) học thuật Dưới triều nhà Nguyên (Nguyên-Mông), 600 năm trước đây, thương cảng sầm uất Trung Quốc 3.2.2 Địa danh văn hóa gắn với danh nhân văn hóa đất nước Số lượng địa danh không nhiều song góp phần làm nên đặc điểm địa danh văn hóa thơ Tố Hữu Có có thơ, nhắc tới địa danh, tác giả liên tưởng tới danh nhân nhân loại Như Với LêNin, tác giả viết Lê-nin qua loạt địa danh nước Nga Đây địa danh quen thuộc, in dấu tài lãnh đạo Lê-nin đời vị lãnh tụ vĩ đại này: Nhà Lê Nin Gooc-ki Người nối bước trước Krem-lin 46 Đẹp người gái nước Nga Đảng Cộng sản Liên Xô từ Hay Lều cỏ Lê Nin, tác giả viết giản dị không ngờ Lê-nin: Chân đứng lại Trái tim tê tái Ngẩn ngơ nhìn Lều cỏ Lê-nin Túp lều Tuyết phủ Im lìm Túp lều Như tổ Chon von Của chim phượng hoàng Trên đại ngàn hùng vĩ Sự thật vốn không ưa trang trí Đời cao quen dáng đơn sơ Lịch sử thường lối không ngờ Một lều cỏ làm mũi tên hướng Có biết, kia, nghèo vất vưởng Khu rừng hoang, hồ vắng, nắng tàn Không đủ nuôi đời dân cắt cỏ Phần Lan! Người đến 47 Với công nhân Âm thầm gieo hạt Sống Qua hình ảnh ấy, ta thấy chân dung Lê-nin bắt gặp chân dung Hồ chủ tịch Những địa danh hai lãnh tụ đặt chân tới thật giản dị song lần cho thấy cao quý, hết lòng nhân dân họ Sở dĩ Tố Hữu nhiều lần vinh danh Lê-nin vỉ điều Lê-nin từ bỏ tất để dấn thân vào đường đầy chông gai đấu tranh cho quần chúng nhân dân xã hội Nga đầy rẫy áp bất công Và trở thành nguyên thủ quốc gia Các đồng chí ông nhận xét ông người giản dị, khắc khổ, không chút quan cách kể trở thành Chủ tịch nước Nga Xô viết Ông sống đạm với đồ dùng giản dị, quan tâm đến chuyện áo quần Qua phần khảo sát, thống kê trên; ta thấy Tố Hữu sử dụng nhiều địa danh văn hóa thơ Địa danh phong phú: có địa danh nước nước Tuy nhiên, địa danh nước nhiều Việc sử dụng địa danh văn hóa thơ Tố Hữu giống với nhiều nhà thơ thời Địa danh vang lên thấm đẫm tinh thần tự hào dân tộc Tuy nhiên, liệt kê địa danh thơ Tố Hữu có khuynh hướng trở với ca dao, dân ca Nhiều bài, ta bắt gặp nhìn, cách nói đậm chất dân gian mà nhà thơ khác Từ đó, thấy thêm đặc sắc phong cách Tố Hữu Đó tính dân tộc sâu sắc Kế tục truyền thống thơ ca dân tộc, đặc biệt thơ ca dân gian thơ cổ điển, thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc nội dung nghệ thuật biểu Các địa danh xuất thơ ông biểu tính dân tộc thể từ nội dung đến hình thức sáng tác Tính dân tộc thơ Tố Hữu trước hết xem xét từ mô 48 tả phong cảnh đất nước tươi đẹp, ý tới đặc trưng vùng miền Tiếp đó, tính dân tộc thể qua việc chọn lọc tên gọi địa danh giàu nhạc điệu, mang đậm màu sắc dân tộc Việc xếp địa danh giàu sắc thái ca dao thể chất dân tộc vận dụng nhuần nhuyễn sáng tạo Trong thơ Tố Hữu bắt gặp cách phổ biến lối ví von, phép chuyển nghĩa cách giới thiệu địa danh thơ ca dân gian trở nên quen thuộc với tâm hồn người Việt Sáng tạo hình ảnh thơ Tố Hữu thiên giá trị biểu tình cảm giá trị tạo hình, chí nhà thơ sử dụng nhiều hình ảnh ước lệ tượng trưng quen thuộc Tiểu kết chương Trong chương 3, khảo sát, thông kê địa danh văn hóa thơ Tố Hữu Từ dó, nhận thấy địa danh văn hóa không xuất nhiều đia danh lịch sử song yếu tố làm nên tính dân tộc thơ Tố Hữu Các địa danh thường gắn liền với hình ảnh quê hương xinh đẹp, với truyền thống văn hóa, với sản vật riêng vùng miền Vì thế, khơi dậy lòng yêu quê hương thân người vùng đất nói riêng người dân Việt Nam nói chung Sức hấp dẫn từ địa danh văn hóa tính dân tộc, tính truyền thống đậm đà nhuẫn nhuyễn Nó để lại dấu ấn lòng độc giả 49