SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC

113 145 0
SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT Phạm Khánh Tùng SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC Hà Nội, 3/2015 MỤC LỤC Mở đầu I ĐỊNH DẠNG TÀI NGUYÊN – CHUẨN KẾT NỐI THIẾT BỊ KỸ THUẬT SỐ 1.1 Định dạng ảnh thông dụng 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Các định dạng ảnh phổ biến 1.1.3 Lựa chọn, chuyển đổi định dạng 1.2 Các định dạng tài nguyên video 1.2.1 Một số thuật ngữ khái niệm 10 1.2.2 Các chuẩn Video 11 1.3 Kết nối thiết bị kỹ thuật số 18 1.3.1.Các chuẩn kết nối 18 1.3.2 Các bước kết nối 23 1.3.3 Một số mô hình kết nối 23 II SỬ DỤNG TV TRONG DẠY HỌC 25 2.1 Thông số kỹ thuật máy thu vô tuyến truyền hình (TV) 25 2.2 Những điều cần lưu ý sử dụng ti vi 25 2.2.1 Nguồn điện 25 2.2.2 Công suất 26 2.2.3.Vị trí lắp đặt 26 2.2.4 Sử dụng bảo quản 27 2.2.5 Cài đặt chương trình TIVI 30 2.3 Kết nối TV với thiết bị khác 31 2.3.1 Kết nối theo đường An-ten (dùng sóng mang cao tần) 31 2.3.2 Kết nối theo đường AV 31 2.4 Cách khắc phục số tượng hỏng hóc thường gặp 34 2.4.1 TIVI có nhiều “ma ảnh”(bóng ma): 34 2.4.2 TIVI có hình ảnh sậm, đen, uốn dợn sóng có âm ù: 36 2.4.3 TIVI bị nhiễm từ 37 2.4.4 Đèn hình TIVI bị “già”: 37 2.5 Phần thực hành 38 2.6 Đánh giá 38 III SỬ DỤNG MÁY CHIẾU HẮT (Overhead projector) 39 3.1 Cấu tạo chung nguyên lí làm việc máy chiếu hắt 39 3.1.1 Cấu tạo: 39 3.1.2 Nguyên lý làm việc 39 3.3 Các thông số kỹ thuật máy chiếu hắt 40 3.2 Sử dụng máy chiếu hắt 41 3.2.1 Lắp đặt máy 42 3.2.2 Ứng dụng máy chiếu hắt 42 3.3 Bảo dưỡng máy chiếu hắt 43 3.3.1 Thay bóng đèn: 43 3.3.2 Bảo dưỡng thường xuyên: 44 3.4 Phần thực hành 45 3.5 Đánh giá 45 IV SỬ DỤNG MÁY CHIẾU ĐA PHƯƠNG TIỆN (Multimedia Projector) 46 4.1 Cấu tạo chung nguyên lý làm việc 46 4.1.1 Cấu tạo chung 46 4.1.2 Nguyên lí làm việc 46 4.2 Hướng dẫn sử dụng 48 4.2.1 Các phím chức 48 4.2.2 Điều khiển từ xa 52 4.3 Lắp đặt 53 4.3.1 Lắp PIN cho điều khiển 53 4.3.2 Lắp đặt máy chiếu 53 4.4 Kết nối 55 4.4.1 Kết nối với máy tính để bàn 55 4.4.2 Kết nối với máy tính xách tay 55 4.4.3 Nối chuột USB 56 4.4.4 Kết nối VIDEO 56 4.5 Vận hành 57 4.5.1.Các thao tác bật máy chiếu 57 4.5.2.Điều chỉnh hình ảnh máy chiếu 58 4.5.3.Tắt máy chiếu 62 4.6 Những điều cần lưu ý sử dụng máy chiếu đa phương tiện 63 4.6.1 Yêu cầu kỹ thuật 63 4.7 Một số lỗi thường gặp sử dụng máy 64 4.7 Phần thực hành 65 4.8 Đánh giá 65 V SỬ DỤNG MÁY CHIẾU VẬT THỂ 66 5.1 Cấu tạo nguyên lí làm việc máy chiếu vật thể 66 5.1.1 Cấu tạo: 66 5.1.2 Nguyên lí làm việc: 66 5.2 Các thông số kỹ thuật máy chiếu vật thể 67 5.3 Sử dụng máy chiếu vật thể 67 5.3.1 Lắp đặt máy 67 5.3.2 Sử dụng 70 5.4 Bảo dưỡng máy chiếu vật thể 71 5.4 Phần thực hành 72 5.5 Đánh giá 72 VI SỬ DỤNG MÁY ẢNH KỸ THUẬT SỐ 73 6.1 Khái quát máy ảnh KTS 73 6.1.1 Cấu tạo nguyên lý 73 6.1.2 Lịch sử máy ảnh 75 6.1.3 Sự khác biệt máy ảnh số máy ảnh 75 6.1.4 Ảnh kỹ thuật số (ảnh số) 77 6.1.5.Các chế độ chụp ảnh 78 6.3 Thao tác sử dụng máy ảnh 81 6.3.1 Cách gắn pin 81 6.3.2 Cách lắp đặt thẻ nhớ 82 6.3.3 Cách cài đặt thiết lập thông tin 83 6.4.Cách chụp 85 6.5 Chuyển ảnh từ máy ảnh vào máy tính 87 6.5.1 Lấy ảnh từ máy KTS thông qua ổ đọc thẻ nhớ 87 6.5.2 Lấy hình trực tiếp từ máy ảnh KTS 87 6.6 Một số lưu ý sử dụng máy ảnh 88 6.6.1 Kích cỡ cảm biến - Sensor Size 88 6.6.2 Độ nhạy sáng - ISO 89 6.6.3 Độ phóng đại quang học - Optical Zoom Zoom Tele 89 6.6.4 Chống rung - Image stabilization 89 6.6.5 Góc rộng ống kính - Zoom Wide 89 6.6.6 Tính quay phim - Video Clip 90 6.6.7 Loại thẻ nhớ - Storage types 90 6.6.8 Kích cỡ, trọng lượng, loại pin độ tùy chỉnh 90 6.7 Phần thực hành 90 6.8 Đánh giá 91 VII.SỬ DỤNG MÁY QUAY PHIM KỸ THUẬT SÔ 92 7.1 Một số loại máy quay phim KTS 92 Các thành phần máy quay 92 7.3 Vận hành 94 7.3.1 Lắp pin 94 7.3.2 Lắp thẻ nhớ 95 7.3.3 Lắp băng 95 7.3.4 Quay phim 95 7.3.5.Chụp ảnh thẻ nhớ 96 7.3.6 Xem lại đoạn phim vừa quay hình LCD 96 7.4 Kết nối 97 7.4.1.Kết nối với dầu VCRs TVS 97 7.4.2.Kết nối với máy tính 98 Lưu ý kết nối với máy tính 99 7.5 Phần thực hành 100 7.6 Đánh giá 100 VIII SỬ DỤNG MÁY TÍNH TRONG DẠY HỌC 101 8.1 Máy tính 101 8.2 Thiết bị nội vi 102 8.3 Thiết bị ngoại vi 104 8.4 Lắp đặt máy tính 105 8.5 Một số lỗi phần cứng máy tính cách xử lý 109 Mở đầu Việc đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục tất yếu, xuất phát từ đòi hỏi thực tế khách quan hội nhập xu phát triển toàn cầu hoá Phương pháp dạy học theo kiểu thầy đọc trò chép cách thụ động không mang lại hiệu cho người học người dạy; không phù hợp giai đoạn Đổi phương pháp dạy học thực có hiệu tác động tích cực tới người học giảng viên có kiến thức chuyên môn vững vàng trang bị kỹ cần thiết khả thuyết trình, hiểu biết sử dụng công cụ hỗ trợ giảng dạy tin học trang thiết bị nghe nhìn Việc sử dụng phương tiện nghe nhìn giảng dạy giúp cho người học có hứng thú, dễ học, dễ hiểu, dễ nhớ qua giúp người dạy chuyển tải nội dung đến người học cách có hiệu Trên sở khai thác triệt để mạnh phương tiện nghe nhìn hiệu ứng màu sắc, âm thanh, hình ảnh động giảng viên giới thiệu khái niệm, diễn giải trình, đặt câu hỏi… minh hoạ trực quan làm cho giảng bớt trừu tượng Để tiếp thu vấn đề hiệu người học vừa nghe, nhìn suy nghĩ theo logic Do vậy, giảng viên có khả làm chủ chuyên môn phương tiện nghe nhìn có tác dụng hỗ trợ giảng dạy tốt Với trợ giúp giảng viên dễ dàng nhấn mạnh điểm giảng giúp trì giảng cách hứng thú lôi người học Sử dụng thành thạo phương tiện nghe nhìn tạo cho giảng viên hội chuẩn bị trước giảng tốt hơn, thể logic tính sáng tạo Tuy nhiên, việc sử dụng phương tiện nghe nhìn phải phù hợp với hoàn cảnh cụ thể sở vật chất, đối tượng nghe, nội dung giảng… Trên thực tế, việc lạm dụng phương tiện nghe nhìn đơn để thay cho phương pháp giảng dạy truyền thống nhằm tiết kiệm thời gian công sức giảng (khá phổ biến nay) nghĩa cải tiến hay đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực mà chí gây hiệu ứng tiêu cực phản cảm cho người học Tập tài liệu hướng dẫn sử dụng khai thác thiết bị nghe nhìn đa phương tiện dạy học giúp sinh viên trường đại học sư phạm làm chủ trang thiết bị nghe nhìn đa phương tiện đại đồng thời phối hợp thiết bị phục vụ cho mục tiêu giảng Lần đầu biên soạn khó tránh thiếu sót nội dung trình bày tài liệu, tác giả mong nhận góp ý từ đồng nghiệp để hoàn thiện tài liệu Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về: Phạm Khánh Tùng, khoa Sư phạm kỹ thuật, trường đại học sư phạm Hà Nội Email: tungpk@hnue.edu.vn Tác giả I ĐỊNH DẠNG TÀI NGUYÊN – CHUẨN KẾT NỐI THIẾT BỊ KỸ THUẬT SỐ 1.1 Định dạng ảnh thông dụng 1.1.1 Một số khái niệm a) Điểm ảnh (Pixel): Là phần tử nhỏ (phần tử ảnh) mà thiết bị thị hình, hình ảnh hình xây dựng nên từ phần tử Pixel có hình dạng hình vuông hình chữ nhật b) Độ phân giải ảnh số (Image Resolution): Chất lượng hình ảnh số nào, dù in hay hiển thị hình phụ thuộc vào độ phân giải Độ phân giải số lượng điểm ảnh (pixel) dùng để tập hợp thành hình ảnh Số lượng điểm ảnh nhiều độ nét chi tiết ảnh cao Có cách để biểu thị độ phân giải ảnh: + Biểu thị số lượng điểm ảnh theo chiều dọc chiều ngang ảnh (ví dụ: 1024 x 768) + Biểu thị tổng số điểm ảnh ảnh (960.000 pixel) + Biểu thị số lượng điểm ảnh có inch (ppi) số chấm (dot) có inch (dpi) 1.1.2 Các định dạng ảnh phổ biến a) BMP (Bitmap) Đặc điểm bật định dạng BMP tập tin hình ảnh thường không nén thuật toán Khi lưu ảnh, điểm ảnh ghi trực tiếp vào tập tin - điểm ảnh mô tả hay nhiều byte tùy thuộc vào giá trị ảnh Do đó, hình ảnh lưu dạng BMP thường có kích cỡ lớn, gấp nhiều lần so với ảnh nén (chẳng hạn GIF, JPEG hay PNG) Định dạng BMP hỗ trợ hầu hết phần mềm đồ họa chạy Windows, số ứng dụng chạy MS-DOS Ngay từ Windows 3.1, Microsoft cho đời phần mềm PaintBrush, phần mềm hỗ trợ vẽ hình ảnh đơn giản lưu hình ảnh vẽ dạng BMP 16 hay 256 màu Tuy nhiên, kích thước tập tin ảnh BMP lớn, định dạng BMP không phù hợp để trao đổi hình ảnh qua mạng Internet (do hạn chế tốc độ truyền liệu) Do đó, trang web thường sử dụng ảnh dạng GIF, JPEG hay PNG Các định dạng hỗ trợ thuật toán nén hình ảnh, giảm bớt kích cỡ ảnh b) GIF (Graphis Interchange Format - Định dạng trao đổi hình ảnh) GIF định dạng ảnh quản lý không 256 màu cho ảnh tĩnh khuôn hình cho ảnh động, dùng rộng rãi WEB dùng kỹ thuật nén bảo toàn làm giảm kích thước file mà không làm thất thoát liệu Do giới hạn màu sắc nên thường dùng cho hình vẽ nét, sơ đồ vốn không cần dùng đến dãi 16 triệu màu không phù hợp để lưu ảnh chụp c) PNG : (Portable Net Graphics) Là định dạng ảnh có nhiều đặc điểm giống GIF ngoại trừ phần động (Có thể nén để đưa lên net, hỗ trợ lưu ảnh transparancy) có dải phổ màu rộng hơn, đến 16 triệu màu, nên ngày sử dụng rộng rãi WEB với ảnh có chất lượng ảnh chụp d) JPG (JPEG - Joint Photographic Experts Group) Là định dạng ảnh nén hiệu quả, nén ảnh đến vài chục lần, nhiên chất lượng lượng ảnh suy giảm tỉ lệ thuận với hệ số nén, thuật toán nén dựa nguyên tắc loại bỏ thông số màu để giảm thông tin cho file dựa xu hướng nhận thức màu sắc mắt người Do vậy, JPG gọi định dạng ảnh nén thông tin Thường dùng dể lưu ảnh chụp, tất nhiên tuỳ theo nhu cầu mà chọn độ nén thích hợp để bảo toàn chất lượng Các PhotoLab dùng định dạng với hệ màu RGB để xuất ảnh e) TIFF (Tagged Image File Format) Là định dạng chủ yếu để lưu trữ ảnh, bao gồm đồ thị lẫn hình ảnh Đầu tiên xây dựng hãng Aldus kết hợp với Microsoft để dùng cho kỹ thuật in PostScript TIFF định dạng thông dụng cho ảnh có dãi tần màu rộng sâu, phát triển song song với máy quét ảnh ngày trở thành định dạng hữu dụng dùng in ấn nhờ vừa bảo toàn thông tin, vừa chấp nhận kỹ thuật nén LZW, ZIP làm giảm đáng kể dung lượng Từ PhotoShop 7.0 trở đi, ta lưu được file TIFF mà bảo toàn lớp (Nếu click option Layers save as), gíúp cho việc lưu trữ trở nên thuận tiện f) RAW Là định dạng ảnh thô chưa qua xử lý chịu ảnh hưởng cảm biến hình ảnh thiết bị nhập máy ảnh kỹ thuật số hay scanner, bảo toàn hình ảnh gần nguyên thuỷ sẵn sàng cho việc biên tập in ấn tuỳ theo yêu cầu người xử lý 1.1.3 Lựa chọn, chuyển đổi định dạng Việc chọn định dạng file số nhiều định dạng tùy thuộc vào mục đích lưu trữ sử dụng ảnh Nếu lưu trữ tư liệu lâu dài, TIFF PNG lựa chọn số Nhưng tập tin có kích thước lớn nên áp dụng với ứng dụng online email, WEB Cho nên sử dụng online, file nhỏ gọn định dạng JPEG lại lựa chọn tốt hẳn JPEG không đảm bảo chất lượng hình ảnh Cách tốt việc chọn lựa định dạng file ảnh sử dụng linh hoạt định dạng cách: - Lưu trữ file ảnh định dạng TIFF PNG thư mục gốc - Khi cần sử dụng cho mục đích: chèn file ảnh vào giảng điện tử, email, tải lên website thao tác đòi hỏi tính chất nén nhỏ gọn file ảnh, copy từ tập tin ảnh gốc lưu chuyển đổi thành định dạng JPEG thao tác copy Việc kết hợp định dạng file ảnh linh hoạt giúp việc chia sẻ hay ứng dụng ảnh Internet nhanh gọn mà lại lưu trữ tư liệu ảnh an toàn đảm toàn chất lượng cao cho kho ảnh gốc Việc chuyển đổi định dạng file ảnh đơn giản qua phần mềm quản lý, xử lý ảnh như: ACDsee, photoshop, paint, paint.net cần mở ảnh nên > save as chọn định dạng cần lưu 1.2 Các định dạng tài nguyên video Hiện nay, Video kỹ thuật số sử dụng rộng rãi đời sống Ngoài chức giải trí, video giúp cho việc dạy học trở lên sinh động 7.4.2.Kết nối với máy tính Dùng cáp D/C kết nối với máy tính, để chuyển ảnh phim vào lưu trữ máy Để biên tập phim cần có phần mềm chuyên dụng Nếu đơn giản ta dùng phần mêm Windows Movie Maker có máy để biên tập 7.5 Bảo quản máy quay Tránh cho máy thay đổi nhiệt độ đột ngột Không lưu cất máy nơi có độ ẩm cao (Ngăn tủ, ngăn quần áo, phòng lạnh…), nóng rung hay va chạm Trong trường hợp sử dụng môi trường có nước cao (bãi biển, thác nước, băng đăng ), sau sử dụng nên đưa bảo trì máy Không quay phim, chụp ảnh trực diện với nguồn ánh sáng mạnh với mặt trời (CCD bị hỏng - máy không bảo hành) - Với điều kiện khí hậu nhiệt đới có độ ẩm cao Việt Nam, nên có loại tủ chống ẩm, mốc (hoặc gói hút ẩm) để bảo quản máy - Nếu nhu cầu sử dụng thường xuyên, hàng tháng ta nên lấy máy để nơi khô, thoáng khoảng 30 phút vận hành 10 phút, vệ sinh máy…nhằm giảm bớt lượng nước tích tụ máy.) Khi sở hữu thiết bị vô hữu dụng máy quay phim số, ta cần tham khảo phương pháp chăm chút, bảo quản làm tăng tuổi thọ cho công cụ Cũng thiết bị điện tử khác, người sử dụng máy quay phim không nên bật lên, tắt liên tục Với máy quay phim số làm dễ bị hỏng cảm biến cháy hình Sử dụng quy cách Trong trình quay, không nên bấm liên tục nhiều lần dễ gây hại cho máy, hình dễ bị ảnh hưởng trục trặc lúc Không nên dùng máy quay phim kỹ thuật số nơi có độ ẩm cao, dùng xong phải đem sấy cho vào hộp chống ẩm Đặc biệt không nên cho camera vào tủ quần áo nơi có nhiều nước dễ làm ẩm máy quay phim 98 Nơi cất giữ máy quay phim số tránh môi trường có độ ẩm cao Trường hợp máy quay phim vừa dính nước mưa, bạn nên dùng máy sấy tóc với khoảng cách tối thiểu từ 40 cm để gần nóng không tốt cho linh kiện điện tử bên Để bảo quản máy quay phim cách tốt không dùng đến, bạn nên mua hộp đựng máy hiệu bán máy quay phim Các hộp thường làm nhựa kín, bên có sẵn gói thuốc chống ẩm Nếu có điều kiện bạn mua tủ đựng thiết bị số có nguồn điện sấy Bảo quản cách để thiết bị tủ chống ẩm, phương pháp khoa học nhất, có đồng hồ đo nguyên lý họat động rõ ràng, giá thành tủ từ 100USD đến vài trăm USD Đơn giản hơn, bạn áp dụng biện pháp bảo quản mang tính truyền thống cách cho thiết bị vào thùng kín có gạo rang bên trong, gạo rang lên khô háo nước nên hút hết ẩm thiết bị, phương pháp tương tự phương pháp dùng hạt hút ẩm Ống kính máy quay phim hay bị mờ, có vết vân tay bụi Đừng lo lắng, bạn quay bình thường, không ảnh hưởng nhiều đến chất lượng hình ảnh Khi lau, cách tốt bạn nên mua giấy lau ống kính chuyên dụng cửa hàng ảnh, gồm nước rửa, giấy lau, bình xịt bụi Để trình lau ống kính không bị xước, trước hết bạn bơm bụi thật mạnh xịt Sau nhỏ dầu lau, thoa mặt ống kính, dùng giấy lau di theo đường tròn từ nhiều lần khô Thao tác cuối xịt bụi lần để mẩu vụn giấy bay Tuy nhiên, bạn không nên lạm dụng việc lau rửa ống kính nhiều lần không tốt cho chất lượng ảnh Đối với pin máy quay phim, bạn hoàn toàn áp dụng biện pháp bảo quản pin dùng cho ĐTDĐ laptop nạp pin lúc hay tránh sạc chồng nhiều lần lượng điện làm pin dễ bị chai Nguồn pin tốt không giúp cho độ bền cao mà máy quay phim hoạt động ổn định Lưu ý kết nối với máy tính Đối với tất thiết bị điện tử cao cấp cầm tay, kết nối máy tính, tránh cắm cổng USB phía trước case máy - dễ dẫn đến tượng máy tính 99 không nhận diện máy quay phim, máy quay,…hoặc cháy hỏng Ta nên lưu ý luôn cắm cổng USB phía sau máy tính Khi ngừng kết nối máy tính nên thực thao tác thoát an toàn ( vào Safely Remove Hardware, chọn thiết bị nhấn stop để tắt thiết bị) Trong Windows XP, ta phải đóng trương trình làm việc với thư mục thẻ nhớ hay nhớ máy nghe nhạc MP3…trước tắt thiết bị Nếu không thao tác dẫn đến liệu hay hỏng thiết bị Không dùng máy tính để FOMAT thẻ nhớ (Memory card) 7.5 Phần thực hành Thực hành sử dụng máy quay phim KTS Học viên thực hành thao tác mở-tắt máy, thực quay phim, sử dụng chức máy Thực hành bảo dưỡng máy quay phim KTS Học viên thực hành bảo dưỡng thường xuyên máy quay phim KTS 7.6 Đánh giá Đánh giá hiểu biết kiến thức lí thuyết Đánh giá kiến thức phân loại máy quay phim KTS theo cách lưu trữ, lưu ý lắp đặt vận hành máy quay phim KTS Đánh giá kĩ thực hành Đánh giá kĩ sử dụng chức máy quay phim KTS định 100 VIII SỬ DỤNG MÁY TÍNH TRONG DẠY HỌC 8.1 Máy tính Máy tính, gọi máy vi tính hay máy điện toán, thiết bị hay hệ thống dùng để tính toán hay kiểm soát hoạt động mà biểu diễn dạng số hay quy luật logic Máy tính cá nhân (Personal Computer, gọi tắt PC) thuật ngữ đời vào cuối thập niên 1970, thường dùng để máy tính chạy hệ điều hành Microsoft Windows tảng máy tính IBM Intel Hiện khái niệm không hoàn toàn đúng, ví dụ như, máy Macintosh chạy Mac OS máy tính tương thích IBM PC chạy Linux máy tính cá nhân Sự nhầm lẫn xuất phát từ thực tế thuật ngữ "PC" thường dùng chữ viết tắt "máy tương thích IBM PC" trước Mac OS chạy máy có phần cứng không tương thích IBM kiến trúc PowerPC Như vậy, máy tính cá nhân dùng để định nghĩa sau: - Loạt máy tính cá nhân IBM (xem Máy tính cá nhân IBM) - Một máy tính bắt nguồn từ đặc điểm kỹ thuật gốc IBM, gọi máy tính tương thích với IBM PC Các thành phần phần cứng máy tính cá nhân để bàn 1: hình, 2: bo mạch chủ, 3: CPU, 4: chân cắm ATA, 5: RAM, 6: thẻ cắm mở rộng chức cho máy, 7: nguồn máy tính, 8: ổ CD/DVD, 9: ổ cứng, 10: bàn phím, 11: chuột 101 8.2 Thiết bị nội vi Cổng PS/2: Dùng để cắm chuột bàn phím, hai cổng tròn nằm sát nhau, màu xanh đậm để cắm bàn phím, màu xanh để cắm chuột Cổng USB USB viết tắt từ Universal Serial Bus (còn gọi cổng vạn năng), dùng để cắm thiết bị ngoại vi máy in, máy quét, webcame ; cổng USB thay vai trò cổng COM, LPT Cổng USB dẹt thường có cổng nằm gần có ký hiệu mỏ neo kèm Lưu ý!: Đối vói số thùng máy (case) có cổng USB phía trước, muốn dùng cổng USB bạn phải nối dây nối từ Case vào chân cắm có ký hiệu USB mainboard Cổng COM COM viết tắt từ Communications gọi cổng Cổng dùng để cắm loại thiết bị ngoại vi máy in, máy quyét, Nhưng thiết bị dùng cổng COM Về hình dáng, cổng COM cổng có chân cắm nhô ra, thường có cổng COM mainboard có ký hiệu COM1, COM2 Cổng LPT Cổng song song, cổng cái, cổng máy in - LPT viết tắt từ Line Printer Terminal Công dụng: thường dành riêng cho cắm máy in Tuy nhiên máy in hệ hầu hết cắm vào cổng USB thay cổng COM hay LPT Về hình dáng, LPT cổng dài mainboard, có 25 chân Trên loại cổng mặc định phải có mainboard Còn loại cổng khác loại card tích hợp main, số lượng tùy vào loại 102 main, tùy nhà sản xuất Cổng VGA (cổng để kết nối với hình máy tính) Card hình - VGA viết tắt từ Video Graphic AdapterCông dụng: thiết bị giao tiếp hình mainboard Đặc trưng: Dung lượng, biểu thị khả xử lý hình ảnh tính MB (4MB, 8MB, 16MB, 32MB, 64MB, 128MB, 256MB, 512MB, 1.2 GB ) Nhân dạng: card hình tùy loại có nhiều cổng với nhiều chức năng, card hình có cổng màu xanh đặc trưng hình để cắm dây liệu hình Có hai loại card hình thông dụng: Dạng card rời- cắm khe AGP, PCI dạng tích hợp mạch (onboard) Lưu ý!: Nếu mainboard có VGA onboard có không khe AGP Nếu có khe AGP bạn nâng cấp card hình khe AGP cần Cổng mạng NIC Card mạng - NIC viết tắt từ Network Interface Card: Dùng để nối mạng nội internet Về hình dạng, NIC có đầu cắm lớn đầu cắm dây điện thoại (RJ45), thường có đèn tín hiệu kèm Có hai loại NIC: NIC tích hợp mạch – onboard NIC gắn khe PCI Card âm (Sound Card) Card âm thiết bị xuất nhập liệu âm máy tính, ví dụ nhận tín hiệu âm nhạc, giọng nói, xuất tín hiệu loa Về hình dạng, card âm thiết bị có chân cắm tròn nằm liên tiếp Phân loại: 103 Card tích hợp mạch - Sound onboard Card rời - cắm khe PCI Dựa vào ký hiệu chữ màu sound card cắm thiết bị sau: - Line Out (xanh nhạt): để cắm dây audio loa tai nghe - Line In (xanh đậm): cắm dây liệu audio vào từ thiết bị cần đưa âm vào máy đàn điện tử - Mic (màu đỏ): để cắm dây micro 8.3 Thiết bị ngoại vi Màn hình (Monitor) Là thiết bị hiển thị thông tin máy tính giúp người sử dụng giao tiếp với máy Đặc trưng: độ rộng tính Inch, độ dài đường chéo hình Có hai loại hình thông dụng nay: hình CRT sử dụng công nghệ phóng tia điện tử hình tinh thể lỏng LCD Keyboard - Bàn phím Bàn phím thiết bị nhập Ngoài chức bản, bạn tìm thấy loại bàn phím có nhiều chức mở rộng để nghe nhạc, truy cập internet, chơi game Bàn phím phân loại theo cách nối với CPU: - Bàn phím cắm cổng PS/2 - Bàn phím cắm cổng USB - Bàn phím không dây Mouse - chuột Chuột thiết bị nhập, đặc biệt hữu ích ứng dụng đồ họa Phân loại: - Chuột cơ: dùng bi lăn để xác định vị trí - Chuột quang: dùng cảm ứng ánh sáng (không có bi lăn) Sử dụng: Tùy loại 104 chuột cắm cổng PS/2, cổng USB, không dây Ngoài thiết bị ngoại vi thiết bị tối thiểu cho máy tính cá nhân, có thiết bị khác tùy theo chức sử dụng mà tham gia vào hệ máy tính, máy in, máy quét, máy chiếu Projector, 8.4 Lắp đặt máy tính Việc lắp đặt máy vi tính việc tương đối đơn giản thiết bị kèm sản xuất theo chuẩn chân cắm chúng cắm vào lỗ cắm theo chuẩn Nếu nhầm giắc cắm thiết bị thiết bị có chuẩn chân cắm khác cắm vào CPU Dưới phía sau máy tính điển hình nay, với giắc cắm hoàn toàn khác Cắm chuột (PS/2) Cắm bàn phím (PS/2) Cắm chuột, bàn phím (UBS) Cắm cáp hình Cắm mạng Cắm loa Bước 1: Cắm chuột bàn phím Tuỳ thuộc đầu cắm chuột bàn phím bạn PS/2 hay USB mà bạn cắm vào vị trí tương ứng hình vẽ Bàn phím, chuột có chuẩn: PS2 (loại chân tròn) USB (chân cắm dẹt) 105 Bàn phím USB giắc chuyển đổi sang PS2 Chuột USB giắc chuyển đổi sang PS2 Chú ý loại chân PS2 ta phải cắm đúng: Màu tím cho bàn phím màu xanh cho chuột Còn với loại chân cắm USB cắm vào cổng Bước : Cắm cáp hình Cắm đầu dây cáp hình vào cổng VGA main , vặn ốc đầu dây cáp hết cỡ cho gắn chặt với cổng VGA 106 Giắc cắm 24 chân chuẩn DVI (Digital Visual Interface) Giắc cắm 15 chân chuẩn VGA (Video Graphics Array) Bước 3: Cắm loa headphone Đầu cắm loa Cắm đầu cắm loa headphone vào Line Out (xanh nhạt) card sound main Bước 4: Cắm mạng Cắm đầu mạng RJ45 vào cổng mạng main máy tính 107 Chú ý: đầu RJ45 có lẫy nhựa để giữ cố định đầu mạng nằm cổng mạng, bạn cắm đầu mạng vào cổng mạng có tiếng “tách” Bước 5: Cắm máy in Cáp máy in LPT Cáp USB Sau lắp đặt xong phải cài trình điều khiển (Driver) cho máy in Một số máy in lắp đặt hệ điều hành tự nhận tự cài Driver ta có 108 thể bỏ qua bước cài Driver Các máy in thường có đĩa chứa Driver kèm, không download driver từ Website hỗ trợ hãng sản xuất Cuối không thực việc cài đặt Driver ta chọn máy in danh sách hệ điều hành đưa giống với máy in ta Bước 6: Cắm nguồn cho máy tính hình Đến lắp đặt hoàn chỉnh máy tính Khi cắm nguồn, máy tính hoạt động theo chương trình cài đặt 8.5 Một số lỗi phần cứng máy tính cách xử lý STT Thiết bị Hiện tượng Nguyên nhân Không có hiển Lắp đặt CPU không Kiểm tra lại xem CPU (Chip) Cách xử lý thị hình : chân CPU chân CPU tiếng không lắp vào cắm vào khe đầy đủ chưa beep sau máy hoàn chỉnh tính bật , đèn báo máy tính hình sáng Sau hoạt động Do CPU nóng Kiểm tra phận lúc , xung đột toả nhiệt có máy tính bị treo thiết bị phần lắp đặt hay cứng tắt cứng không có gắn cố định với CPU hay không Bộ nhớ Sau bật máy RAM không Kiểm (RAM) tính , có tiếng lắp đặt , bị beep dài kênh tiếp xúc máy tính không chưa tốt hoạt động 109 tra xem RAM lắp đặt vị trí chưa , có bị kênh hay không , tiếp xúc tốt chưa Card Ba tiếng beep hình ngắn theo sau tiếng beep dài sau máy tính Card hình chưa Kiểm tra để lắp lắp đặt , card cho vị bị nghiêng trí đảm bảo không phía pin bị nghiêng bật không card hình tiếp phía Nếu pin có hiển thị xúc không tốt card tiếp xúc hình không tốt bị ôxy hoá vệ sinh pin giẻ lau Windown không Trình điều khiển cho Cài đặt trình điều thể trao đổi thông card hình chưa khiển cho tin với card cài đặt bị hình hình , hệ lỗi card thống chỉnh sửa độ phân giải màu sắc thông báo lỗi hiển thị Card âm Máy sau hoàn Loa thành trình headphone (Sound card) - Cắm loa chưa headphone vào lỗ khởi động cắm với lỗ cắm âm card âm thanh - Trình điều khiển card âm chưa cắm card âm - Cài đặt trình điều khiển cài đặt bị card âm lỗi - Chức mute ( - Bỏ chức không phát âm mute card thanh) card âm hình kích hoạt 110 Floppy (ổ Màn hình hiển thị đĩa mềm) thông báo “Floppy Disk Fall” sau máy tính bật Hard Màn hình hiển thị Disk (ổ thông báo lỗi đĩa cứng) “Hard Disk Fail” sau máy tính khởi động Cáp ribbon ổ đĩa Kiểm tra xem cáp mềm không nối ribbon ổ đĩa không lắp mềm nối , tiêu chuẩn cài nối đặt BIOS không tương thích ổ đĩa mềm bị hỏng chưa.Thiết lập lại cấu hình BIOS Nếu ổ đĩa hỏng thay ổ đĩa Cáp ribbon ổ Kiểm tra xem cáp cứng board hệ ribbon ổ đĩa thống không cứng nối nối nối nối không chưa Cài đặt BIOS Cài đặt lại cấu không tương thích hình BIOS Cài đặt Master/Slave Cài đặt lại cho ổ đĩa cứng không với hướng dẫn ghi ổ đĩa cứng Các phần mềm máy vi tính cần có - Phần mềm văn phòng: MS Office, Open Office… - Phần mềm đồ hoạ: +Adobe Photoshop phần mềm chỉnh sửa ảnh chuyên nghiệp nay, +Corel Draw phần mềm sáng tác đồ hoạ - Phần mềm dạy học + Crocodile Phisyscal, Crocodile Technology: Mô vật lý, kỹ thuật + Circuit maker, Multisim: Mô phỏng, vẽ mạch điện, điện tử + Crocodile Chemistry, ChemOffice: Mô phỏng, tra cứu, trình diễn hóa học 111 + Math Magic: Soạn thảo biểu thức toán học - Phần mềm an ninh: + Kaspersky Internet Security, + Bitdefender, + Norton Antivius, +AVG antivirus - Phần mềm hệ thống: +Deep freeze dùng để “đóng băng” ổ cứng thích hợp cho việc bảo vệ máy tính công cộng + RollbackRX-dùng để quay ngược lại trạng thái ổ cứng trước đó, + Registry doctor-quét sửa chữa lỗi registry giúp máy tính chạy trơn tru + WinXP Manager phần mềm dọn dẹp sửa chữa tối ưu hệ thống + Norton Ghost, Acronic True Image – dùng lưu ổ cứng cách xác Chúng ta tham khảo phần mềm địa http://softvnn.com http:// www.softarchive.net http://9down.com 112

Ngày đăng: 17/10/2016, 05:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan