Tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ quản lí và sử dụng thiết bị dạy học cho viên chức làm công tác thiết bị dạy học trường trung học cơ sở

226 387 0
Tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ quản lí và sử dụng thiết bị dạy học cho viên chức làm công tác thiết bị dạy học trường trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NĨI ĐẦU Thực Chương trình cơng tác năm 2014 ban hành theo Quyết định 666/QĐ–BGDĐT ngày 27 tháng 02 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức Tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ quản lí sử dụng thiết bị dạy học cho viên chức làm công tác thiết bị dạy học trường trung học sở Khoá tập huấn bồi dưỡng nhằm giúp đội ngũ viên chức làm công tác thiết bị dạy học trường trung học sở nắm vững nghiệp vụ quản lí thiết bị dạy học phát triển kĩ sử dụng thiết bị dạy học, phục vụ cho hoạt động dạy học cơng tác quản lí đơn vị Cục Nhà giáo quản lí sở giáo dục (Bộ GD&ĐT) đạo biên soạn Tài liệu bồi dưỡng viên chức làm công tác thiết bị dạy học trường Trung học sở Tài liệu bao gồm nội dung sau: Hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ công tác thiết bị dạy học trường THCS 1.1 Một số vấn đề chung TBDH công tác TBDH trường phổ thông 1.2 Hướng dẫn hoạt động nghiệp vụ người viên chức làm công tác TBDH Phát triển kĩ sử dụng thiết bị dạy học 2.1 Phát triển kĩ sử dụng thiết bị dạy học mơn Vật lí 2.2 Phát triển kĩ sử dụng thiết bị dạy học mơn Hố học 2.3 Phát triển kĩ sử dụng thiết bị dạy học môn Công nghệ 2.4 Phát triển kĩ sử dụng thiết bị dạy học môn Sinh học Tài liệu chuyên gia, giảng viên biên soạn thẩm định nghiêm túc, nội dung đầy đủ theo mục tiêu khoá tập huấn bồi dưỡng; thời gian tập huấn bồi dưỡng có hạn, nên giảng viên chọn lọc vấn đề để thực lớp học Hi vọng tài liệu học viên sử dụng cách hiệu Mặc dù hội đồng biên soạn, thẩm định có nhiều cố gắng, thời gian có hạn nên tài liệu khó tránh khỏi thiếu sót Mong nhận ý kiến đóng góp để tiếp tục hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! CỤC NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÍ CƠ SỞ GIÁO DỤC Ban biên soạn tài liệu: – Ơng Hồng Đức Minh – Ơng Nguyễn Hải Thập – Ông Chu Mạnh Nguyên – Ông Hồ Tuấn Hùng – Ơng Nguyễn Phú Tuấn – Ơng Hồng Ngọc Khắc – Bà Trần Thị Minh Hường Biên tập, thiết kế bìa chế bản: Cơng ty CP Sách giáo dục Hà Nội – Nhà xuất Giáo dục Việt Nam MODUL HƯỚNG DẪN CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Modul phần “Tài liệu bồi dưỡng viên chức làm công tác thiết bị dạy học (TBDH) trường Trung học sở (THCS)“; sử dụng đợt Tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ quản lí sử dụng TBDH cho viên chức làm công tác TBDH trường THCS Modul có tên gọi Hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ công tác TBDH trường THCS Nội dung khoa học Modul biên soạn theo đạo Bộ GD&ĐT Biên họp Ban biên soạn tài liệu ngày 24/6/2014 Một số vấn đề chuyên môn nghiệp vụ công tác TBDH hướng dẫn Modul sở khoa học để tiếp thu nội dung khoa học Modul Đối tượng thụ hưởng trực tiếp tài liệu viên chức cốt cán làm công tác TBDH trường THCS cán phụ trách công tác TBDH Sở GD&ĐT Sau dự lớp tập huấn bồi dưỡng, viên chức cốt cán có nhiệm vụ tham gia tổ chức tập huấn bồi dưỡng lại cho toàn viên chức làm cơng tác TBDH trường THCS địa phương, tài liệu có hai mục tiêu bản: Giúp cho viên chức cốt cán nắm vấn đề lí luận bản, sâu TBDH công tác TBDH sở giáo dục phổ thông (GDPT); vững vàng, tự tin tập huấn bồi dưỡng lại cho tồn viên chức làm cơng tác TBDH trường THCS địa phương cách có hiệu Giúp học viên (cốt cán đại trà) hiểu, nắm được: tiêu chuẩn, yêu cầu, nhiệm vụ người viên chức làm công tác TBDH trường THCS, kĩ nghiệp vụ có liên quan tới cơng tác quản lí TBDH (sắp xếp, bảo quản, bảo dưỡng hệ thống TBDH, hệ thống hồ sơ sổ sách, xây dựng kế hoạch) Ngồi ra, tài liệu cịn kênh để học viên tra cứu nhận biết hệ thống thí nghiệm, thực hành cấp THCS hệ thống TBDH nhà trường Modul gồm phần: Phần Một số vấn đề chung thiết bị dạy học công tác thiết bị dạy học trường phổ thông Phần Hướng dẫn hoạt động nghiệp vụ người viên chức làm công tác thiết bị dạy học Phần Một số ý tổ chức lớp tập huấn bồi dưỡng địa phương Phần MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ CÔNG TÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG I KHÁI NIỆM THIẾT BỊ DẠY HỌC Tên gọi thiết bị dạy học Hiện nay, có nhiều tên gọi khác TBDH sử dụng trường phổ thông Các tên gọi sau thường sử dụng ngôn ngữ nói viết nay: – Thiết bị giáo dục (TBGD) – educational equipments – Thiết bị trường học (TBTH) – school equipments – Đồ dùng dạy học (ĐDDH) – teaching equipments (aids/ implements) – Thiết bị dạy học (TBDH) – teaching equipments – Dụng cụ dạy học (DCDH) – teaching equipments (devices) – Phương tiện dạy học (PTDH) – means (facilities) of teaching – Học cụ (HC) – Learning equipments – Học liệu (HL) – Learning (school) materials Có vài tài liệu dùng tên gọi “ Bộ đồ nghề người thầy giáo" – (tools of teacher) Định nghĩa thiết bị dạy học Về chất, tên gọi phản ánh dấu hiệu chung sau: – Đó tất phng tin lao động sư phạm, rt cn thit cho giáo viên (GV) học sinh (HS) tổ chức tin hnh cách hp lớ cú hiu qu q trình dạy học mơn học, cấp học – Đó vật thể tập hợp đối tượng vật chất mà người GV sử dụng với tư cách phương tiện điều khiển hoạt động nhận thức; phương tiện giúp HS lĩnh hội khái niệm, định luật, thuyết khoa học v.v… nhằm hình thành họ kĩ năng, kĩ xảo, đảm bảo việc giáo dục, phục vụ mục đích dạy học giáo dục – TBDH điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy học, thành tố chủ yếu quan trọng cấu trúc hệ thống sở vật chất trường học Từ phân tích trên, thống quan niệm TBDH sau: Thiết bị dạy học phận sở vật chất trường học, bao gồm đối tượng vật chất thiết kế sư phạm mà GV sử dụng để điều khiển hoạt động nhận thức HS; đồng thời nguồn tri thức, phương tiện giúp HS lĩnh hội tri thức, hình thành kĩ đảm bảo cho việc thực mục tiêu dạy học Tài liệu sử dụng thuật ngữ “thiết bị dạy học” với cách hiểu Với cách hiểu trên, hệ thống TBDH cụ thể bao gồm: – Hệ thống TBDH tối thiểu Bộ GD&ĐT ban hành nhà trường trang bị (Thông tư số 19/2009/TT–BGD ĐT, ngày 11/8/2009 việc Ban hành Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp Trung học sở) – Các TBDH GV, HS tự làm sử dụng có hiệu – Các trang thiết bị đơn vị nhà trường (các sở sản xuất, thiết chế văn hoá, làng nghề …), GV lựa chọn sử dụng trình dạy học Hệ thống thiết bị dạy học sở giáo dục phổ thông 3.1 Cấu trúc tổng quan hệ thống TBDH sở giáo dục phổ thông mô tả sơ đồ sau: Thiết bị dạy học Sách tài liệu học tập cho GV - HS Các PT trực quan khác PT nghe nhìn Vật liệu nghe nhìn - Phim loại - Bản - Băng ghi hình - Băng ghi âm - Đĩa CD Các phương tiện tài liệu trực quan Máy móc nghe nhìn Mơ hình Các phương tiện thí nghiệm LĐSX Dụng cụ Máy móc Mẫu vật - Tivi - Đầu VCD, DVD - Amply, loa, micro - OverHead - Projector - Scaner - Máy chiếu vật thể Hoá chất Tranh ảnh Bản đồ - Máy photocopy - Máy vi tính - Máy in - Máy ảnh kỹ thuật số - Máy quay phim kỹ thuật số - Máy chiếu phim dương - Hệ thống mạng máy tính 3.2 Tổng hợp hệ thống TBDH trường THCS Hệ thống TBDH trường THCS quy định theo danh mục TBDH tối thiểu Bộ GD&ĐT ban hành kèm theo Thông tư số 19/2009/TT–BGDĐT ngày 11/8/2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Danh mục TBDH tối thiểu trường THCS ban hành xếp theo lớp học, theo loại hình tổng hợp tóm tắt bảng đây: Mơn Tốn (cơ số cho lớp) Tên loại hình thiết bị dạy học Tranh ảnh Mơ hình Dụng cụ Băng hình Đĩa phần mềm Số lượng trang bị cho khối lớp Lớp Lớp Lớp Lớp 05 01 01 03 03 01 0 20 05 02 24 01 0 01 02 04 0 01 0 01 Ghi Môn Vật lí (cơ số cho lớp) Tên loại hình thiết bị dạy học Tranh ảnh Dụng cụ Vật liệu tiêu hao Số lượng trang bị cho khối lớp Lớp Lớp Lớp Lớp 04 tờ 04 tờ 03 tờ 14 07 90 299 390 306 429 0 48 Ghi Môn Sinh học (cơ số cho lớp) Tên loại hình thiết bị dạy học Tranh ảnh, đồ Mơ hình Mẫu vật Dụng cụ Hố chất Băng hình đĩa CD Số lượng trang bị cho khối lớp Lớp Lớp Lớp Lớp 01 0 01 tờ 05 tờ 13 tờ 30 tờ 04 07 06 04 hộp 02 hộp 02 hộp 01 hộp 06 01 05 01 hộp 03 hộp 03 hộp 133 202 105 22 08 thứ 0 05 0 Ghi Mơn Hố học (cơ số cho lớp) Tên loại hình thiết bị dạy học Số lượng trang bị cho khối lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Tranh ảnh 0 12 tờ 04 tờ Dụng cụ 0 258 342 0 02 hộp 01 hộp 0 26 22 Hoá chất 0 24 loại 55 loại Mơ hình, mẫu vật 0 05 Băng, đĩa ghi hình 0 03 Ghi Môn Công nghệ (cơ số cho lớp) Tên loại hình thiết bị dạy học Tranh ảnh Mơ hình Mẫu vật Dụng cụ thiết bị Hoá chất, vật liệu Vật liệu tiêu hao Băng hình Số lượng trang bị cho khối lớp Lớp Lớp Lớp Lớp 07 tờ 01 tờ 10 tờ 04 tờ 10 08 08 0 14 0 16 07 20 120 37 24 0 24 136 04 thứ 0 0 18 thứ 02 0 Ghi Môn Ngữ văn (cơ số cho lớp) Tên loại hình thiết bị dạy học Tranh ảnh Băng (đĩa) ghi hình 10 Số lượng trang bị cho khối lớp Lớp Lớp Lớp Lớp 02 tờ 03 tờ 03 tờ 0 01 04 0 Ghi Môn Lịch sử (cơ số cho lớp) Tên loại hình thiết bị dạy học Tranh ảnh Bản đồ Lược đồ Mơ hình Diafilm Số lượng trang bị cho khối lớp Lớp Lớp Lớp Lớp 01 02 tờ 02 08 tờ 0 01 08 tờ 0 0 09 tờ 07 tờ 10 tờ 0 01 04 hộp 0 02 0 Ghi Mơn Địa lí (cơ số cho lớp) Tên loại hình thiết bị dạy học Tranh ảnh Bản đồ Mơ hình, mẫu vật Dụng cụ Băng hình đĩa CD Số lượng trang bị cho khối lớp Lớp Lớp Lớp Lớp 13 tờ 20 tờ 01 11 tờ 06 tờ 18 tờ 12 tờ 01 tập 03 tập 0 04 0 04 01 hộp 01 hộp 0 18 0 01 0 02 0 Ghi Môn Thể dục (cơ số cho lớp) Tên loại hình thiết bị dạy học Tranh ảnh Dụng cụ Băng (đĩa) ghi hình Số lượng trang bị cho khối lớp Lớp Lớp Lớp Lớp 20 tờ 02 tờ 08 tờ 0 02 0 126 64 73 50 01 hộp 0 Ghi Môn Âm nhạc (cơ số cho lớp) Tên loại hình thiết bị dạy học Đàn Organ Băng, đĩa CD Bảng kẻ khuông nhạc Bản nhạc Đàn ghi ta Số lượng trang bị cho khối lớp Lớp Lớp Lớp Lớp 01 02 02 10 04 04 02 0 0 0 02 04 0 Ghi 11 Môn Ngoại ngữ (cơ số cho lớp) Tên loại hình thiết bị dạy học Số lượng trang bị cho khối lớp Lớp Lớp Lớp Lớp 0 01 02 tờ 01 02 10 05 01 04 04 01 0 Tranh ảnh Bảng biểu Băng ghi âm, đĩa CD Băng, đĩa VCD Ghi Môn Mỹ thuật (cơ số cho lớp) Tên loại hình thiết bị dạy học Tranh ảnh Bút vẽ Màu vẽ Giấy vẽ Bảng vẽ Tượng mẫu Băng, đĩa ghi hình Số lượng trang bị cho khối lớp Lớp Lớp Lớp Lớp 32 tờ 08 tờ 04 01 0 01 hộp 0 01 tờ 0 01 06 0 0 02 04 0 Ghi Môn GDCD (cơ số cho lớp) Tên loại hình thiết bị dạy học Tranh ảnh Bản đồ Băng, đĩa ghi hình Số lượng trang bị cho khối lớp Lớp Lớp Lớp Lớp 02 03 tờ 05 tờ 0 0 01 tờ 02 0 Ghi Thiết bị dùng chung cung ứng cho trường THCS TT 12 Tên thiết bị Máy chiếu qua đầu Máy chiếu phim dương Máy thu hình Đầu Video Đầu đọc đĩa ghi hình Máy vi tính Máy in laze Ampli, micro, loa Radiocassette Màn chiếu có giá Yêu cầu kĩ thuật tối thiểu Loại xách tay 3000 Lumens Khay phim tiêu chuẩn Màu, 21 inch, đa hệ Đa hệ VCD DVD Máy trạm HP Công suất 120w cửa băng 1,6m x 1,6m Số lượng 01 01 01 01 01 08 01 01 01 01 Bước 3: Triển khai cho nhóm thực Bước 4: Trao đổi, thảo luận, đưa lưu ý tổng kết học Thông tin sở Tiến hành thí nghiệm: • Để rong chó vào cốc nước, • Úp ngược phễu lên phần rong chó, • Đổ đầy nước vào ống nghiệm, bịt tay đầu ống nghiệm úp lồng vào đáy phễu • Để cốc thí nghiệm chỗ có nắng, có ánh sáng mạnh • Quan sát tượng xảy • Khi ống nghiệm có lượng khí >1/3 ống, cẩn thận lấy ống nghiệm (vẫn để úp), đôt que diêm que tre đưa vào ống nghiệm (từ lên) Quan sát tượng xảy • Thảo luận kết luận Một số lưu ý: - Nếu khơng có rong chó, thay rong đuôi chồn, rong mái chèo, loại thực vật thủy sinh sống chìm Ở vùng ven biển sử dụng rong biển, cỏ biển (nếu có) - Thời tiết có nắng to thí nghiệm dễ thành cơng quan sát thấy rõ Nếu trời khơng có nắng chuẩn bị đèn điện thay Bài (SH7) Thực hành: Quan sát số động vật nguyên sinh (ĐVNS) Mục tiêu - Biết cách chuẩn bị mẫu ĐVNS cho thí nghiệm/thực hành - Thấy hình dạng, cấu tạo hoạt động số ĐVNS: Trùng roi, trùng đế giày, trùng loa kèn, trùng nhảy,… - Sử dụng, bảo quản thành thạo kính hiển vi Chuẩn bị - Kính hiển vi quang học - Lam kính, lamen - Ống hút - Khăn lau - Bông thấm nước - Cốc lọ đựng mẫu - Mẫu vật: Trùng roi, trùng giày 214 Thời gian: 30–45 phút Phương tiện hỗ trợ – Dụng cụ, mẫu vật, thiết bị phù hợp với nội dung thực hành – Bảng, phấn Phương pháp: Giới thiệu nội dung, biểu diễn thí nghiệm, học viên tham gia Các bước thực Bước 1: Làm quen khởi động • Làm quen với học viên Giới thiệu tóm tắt mục đích nội dung học Bước 2: Giới thiệu, biểu diễn thí nghiệm Bước 3: Triển khai cho nhóm thực Bước 4: Trao đổi, thảo luận, đưa lưu ý tổng kết học Thông tin sở Quan sát trùng giày - Lấy nước váng cống rãnh váng nước bình ni cấy động vật ngun sinh đến ngày từ trở để làm tiêu hiển vi tạm thời Quan sát kính hiển vi với độ phóng đại từ 100 đến 300 lần Trùng giày trùng giày tiếp hợp Quan sát trùng roi Lấy nước váng xanh hồ ao để làm tiêu hiển vi, quan sát trùng roi xanh Trùng roi xanh 215 Một số lưu ý: Chuẩn bị mẫu động vật nguyên sinh Trùng giày thu mẫu ngồi tự nhiên, váng nước cống rãnh, nơi có nhiều rác rưởi bị ngâm, góc ruộng có nhiều rơm rạ bị ngập Cách thường phụ thuộc vào thời tiết, mật độ khó quan sát ln bị động Để chủ động, ta sử dụng phương pháp nuôi cấy Trùng giày phịng thí nghiệm Chuẩn bị: - Có thể sử dụng nguyên liệu như: rơm khô, cỏ khô, bèo cái, - Cốc thuỷ tinh cốc nhựa từ 100–500ml - Hộp đĩa petri, thạch Tiến hành: – Cắt nhỏ nguyên liệu thành đoạn 0,5–1cm cho vào 1/3 cốc, dùng nan tre giữ nguyên liệu chìm 1/2 cốc đổ ngập nước ao hồ tới 2/3 cốc Có thể chụp nilon có đục thủng nhiều lỗ lên miệng cốc Để nơi ấm có ánh sáng vào mùa đơng, để nhiệt độ phịng mùa hè Về mùa đơng nên tiến hành nuôi trước thực hành khoảng 10 ngày, mùa hè khoảng tuần Để có đa dạng lồi Trùng lơng bơi ta tiến hành nuôi cấy cốc trước thực hành khoảng tuần, sau ngày lại nuôi cấy tiếp cốc ngày thứ trước thực hành Bài 16 (SH7) Thí nghiệm: Mổ quan sát giun đất Mục tiêu - Nhận biết loài giun khoang - Biết cách thu (Bắt) mẫu giun khoang - Nhận biết cấu tạo ngồi giun đất • Xác định vịng tơ đốt • Xác định mặt lưng – bụng giun • Xác định đai sinh dục lỗ sinh dục Chuẩn bị - Khay mổ, kê Bộ đồ mổ: Kéo, dao, panh, ghim Kính lúp cầm tay Tranh cấu tạo giun đất - Mẫu vật: giun đất Thời gian: 30–45 phút Phương tiện hỗ trợ – Dụng cụ, mẫu vật, thiết bị phù hợp với nội dung thực hành – Bảng, phấn 216 Phương pháp: Giới thiệu nội dung, biểu diễn thí nghiệm, học viên tham gia Các bước thực Bước 1: Làm quen khởi động Làm quen với học viên Giới thiệu tóm tắt mục đích nội dung học Bước 2: Giới thiệu, biểu diễn thí nghiệm Bước 3: Triển khai cho nhóm thực Bước 4: Trao đổi, thảo luận, đưa lưu ý tổng kết học Thông tin sở Quan sát cấu tạo - Xử lí mẫu: cồn lỗng ete - Quan sát cấu tạo ngoài: Dùng lúp để soi, dùng tay sờ để nhận biết • Xác định vịng tơ đốt: Dùng tay sờ, dùng lúp để soi • Xác định mặt lưng, mặt bụng: Căn vào màu sắc đậm (mặt lưng) hay nhạt (mặt bụng), đồng thời vào lỗ sinh dục gần đai sinh dục mặt bụng • Xác định đai sinh dục (đốt thứ 16, 17, 18) Quan sát cấu tạo a Cách mổ: theo thứ tự bước - Bước 1: Cố định giun khay mổ - Bước 2: Cắt dọc phía lưng - Bước 3: Cắt vách đốt ghim b Quan sát cấu tạo - Hệ tiêu hố: Phân hố rõ - Hệ tuần hồn: Có tim bên - Hệ sinh dục: Lưỡng tính - Hệ thần kinh: Hạch não chuỗi hạch thần kinh bụng Một số lưu ý: - Giun đất sống nơi đất ẩm, nên tìm giun đất rãnh nước vườn, sau nhà,… vườn chuối, ven bờ ao,… - Giun đất hô hấp da, sợ nước có chất kiềm, nên muốn bắt giun ta pha nước vơi nước xà phịng đổ vào khu đất có giun, sau 5–10 phút giun phải bị lên 217 - Có thể sau trời mưa, số khu vực bị ngập úng, giun bò lên nhiều Chúng ta bắt về, duỗi thẳng ngâm formon 4%, dùng cho thực hành năm Bài 17 (SH8) Tim mạch máu Thí nghiệm: Tìm hiểu hoạt động tim ếch Mục tiêu • Thấy nêu trình tự hoạt động tim ếch • Ghi đồ thị hoạt động tim ếch • Biết cách chuẩn bị mẫu vật, thiết bị đầy đủ, thành công Chuẩn bị Mẫu vật: Ếch (1 con/1nhóm) Dụng cụ: – Khay mổ – Bộ đồ mổ – Ghim mổ – Bông thấm nước – Móc thuỷ tinh – Máy ghi hoạt động tim–cơ – Miếng gỗ mỏng 3–5mm (kích thước 10x15cm) có kht lỗ Hố chất: Dung dịch sinh lí 0,65% Thời gian: 30–45 phút Phương tiện hỗ trợ: – Dụng cụ, mẫu vật, thiết bị phù hợp với nội dung thực hành – Bảng, phấn Phương pháp: Giới thiệu nội dung, biểu diễn thí nghiệm, học viên tham gia Các bước thực hiện: Bước 1: Làm quen khởi động: Làm quen với học viên Giới thiệu tóm tắt mục đích nội dung học Bước 2: Giới thiệu, biểu diễn thí nghiệm Bước 3: Triển khai cho nhóm thực Bước 4: Trao đổi, thảo luận, đưa lưu ý tổng kết học Thơng tin sở • Chọc tuỷ ếch • Mổ ếch để lộ tim • Quan sát hoạt động tim ếch • Lắp máy ghi hoạt động tim – 218 • Ghi đồ thị hoạt động tim ếch a Huỷ tuỷ ếch: • Bằng phương pháp chọc tuỷ • Tìm điểm nằm dọc xương sống, với mắt tạo thành tam giác (hình 1) • Tay trái dùng khăn vải quấn vào thân ếch giữ Tay phải cầm kim nhọn đặt mũi kim vào vị trí chọn (có thể nhích lên xuống chút để đầu kim vào vị trí gian đốt sống) Ngón tỳ vào đầu ếch ấn kim xuống sâu 0,4–0,5cm, quay dọc kim theo trục thể ếch chọc sâu vào tuỷ sống, vừa chọc vừa vê kim xoay trịn Kết quả, chân ếch khơng cịn cử động b Quan sát hoạt động tim ếch – Quan sát hoạt động tâm nhĩ – Quan sát hoạt động tâm thất c Ghi đồ thị hoạt động tim ếch c1 Mổ lộ tim ếch huỷ tuỷ, ghim ngửa khay mổ – Dùng kẹp nâng da ngực, lấy kéo cắt bỏ khoảng da ngực hình tam giác – Nâng sụn xương ức, lấy kéo cắt nhát chữ V giới hạn mỏm xương ức bụng thẳng – Nâng mũi kéo cắt dọc sát bên xương ức, tránh cắt phải mạch máu – Cắt đường ngang phía trước xương ức Lật bỏ xương ức, thấy tim xoang bao tim – Kéo chi trước sang bên ghim lại cho vết mổ rộng Cắt bỏ màng bao tim c2 Kẹp tim ếch ghi đồ thị hoạt động tim ếch Quan sát Đồ thị hoạt động tim ếch có dạng sau: Kết quan sát, ghi chép vào bảng sau: Tâm nhĩ Tâm nhĩ phải Tâm thất Tâm nhĩ trái – Màu sắc (của tâm nhĩ phải, trái; tâm thất) – Trình tự hoạt động tâm nhĩ, tâm thất 219 Một số lưu ý: - Nếu khơng có ếch, dùng cóc, chẫy chàng nhái to - Để tim ếch hoạt động lâu hơn, phải thường xuyên nhỏ dung dịch sinh lí vào tim ếch Bài 21 (SH8) Hoạt động hơ hấp Thí nghiệm: Xác định thành phần khí thở hít vào Mục tiêu: – Biết lắp đặt thí nghiệm – Hiểu nguyên lí TN – Biết tiến hành TN Chuẩn bị – Giá TN Sinh học (hình trên) – Nước vôi Thời gian: 25–30 phút Phương tiện hỗ trợ – Dụng cụ, mẫu vật, thiết bị phù hợp với nội dung thực hành – Bảng, phấn Phương pháp Giới thiệu nội dung, biểu diễn thí nghiệm, học viên tham gia Các bước thực Bước 1: Làm quen khởi động: Làm quen với học viên Giới thiệu tóm tắt mục đích nội dung học Bước 2: Giới thiệu, biểu diễn nguyên lí thí nghiệm Bước 3: Triển khai cho nhóm thực Bước 4: Trao đổi, thảo luận, đưa lưu ý tổng kết học Thông tin sở Trong khơng khí có nhiều chất khí với thành phần, hàm lượng khác Thơng qua hoạt động, người sinh vật khác (động vật, thực vật nấm) lấy oxi thải khí cacbonic Nếu khí có nhiều CO2 qua dung dịch nước vơi trong– Ca(OH)2 – có phản ứng tạo thành CaCO3 kết tủa làm cho nước vơi trở lên vẩn đục 220 Thí nghiệm lắp đặt hình Ngậm miệng vào đầu ốc cao su dài, thở ra, hít vào đặn miệng khoảng phút Như vậy, khí trước hít vào qua bình nước vơi trong, khí thở qua bình nước vơi khác Nếu khí có nhiều CO2 bình tương ứng vẩn đục So sánh mức độ đục ống có nước vơi trong, để cân thăng xem ống nước vôi có có cịn thăng trước nghiệm khơng, giải thích Như vậy, thí nghiệm xác định thành phần khơng khí mơi trường xung quanh khí thở Đồng thời xác định hàm lượng khí CO2 khí hít vào khí thở ra, khơng khí mơi trường xung quanh Lưu ý: Trong trường hợp khơng có giá thí nghiệm sinh học trên, sử dụng dụng cụ khác thay hình Bài 20 (SH9) Thực hành: Quan sát lắp mơ hình ADN Mục tiêu – Trình bày cấu trúc ADN – Thực bước tháo lắp mô hình Chuẩn bị – Mơ hình phân tử ADN lắp ráp hồn chỉnh – Mơ hình phân tử ADN dạng tháo rời – Màn hình, máy chiếu hay nguồn sáng – Các băng hình cấu trúc khơng gian ADN , chế tự nhân đôi, tổng hợp ARN, Thời gian: 25–30 phút 221 Phương tiện hỗ trợ – Dụng cụ, mẫu vật, thiết bị phù hợp với nội dung thực hành – Bảng, phấn Phương pháp Giới thiệu nội dung, biểu diễn thí nghiệm, học viên tham gia Các bước thực Bước 1: Làm quen khởi động: Làm quen với học viên Giới thiệu tóm tắt mục đích nội dung học Bước 2: Giới thiệu, biểu diễn nguyên lí thực hành Bước 3: Triển khai cho nhóm thực Bước 4: Trao đổi, thảo luận, đưa lưu ý tổng kết học Thông tin sở a) Quan sát mơ hình phân tử ADN lắp ráp hồn chỉnh Giáo viên sử dụng mơ hình ADN lắp ráp hồn chỉnh cho HS quan sát, phân tích, thảo luận cấu trúc không gian, thành phần và cấu trúc mạch mạch Chiếu mơ hình ADN : Dùng nguồn sáng chiếu qua mơ hình để phóng hình ADN lên hình cho HS theo dõi b) Lắp ráp mơ hình cấu trúc ADN dạng tháo rời Sau HS quan sát mơ hình ADN hồn chỉnh Mỗi nhóm HS nhận mơ hình ADN dạng tháo rời để tiến hành lắp ráp thành mơ hình hồn chỉnh, nhằm mục đích củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ quan sát, phân tích mơ hình thao tác lắp ráp mơ hình ADN thành thạo - Lắp ráp mạch đơn hoàn chỉnh + Dựa vào hiểu biết cấu trúc phân tử ADN, tiến hành xác định thành phần cấu tạo nucleotit lắp ráp nucleotit hoàn chỉnh + Lắp ráp mạch đơn đế mơ hình nucleotit - Lắp ráp mạch thứ (mạch bổ sung) + Tìm lắp ráp nucleotit theo thứ tự bổ sung với nucleotit tương ứng mạch lắp ráp hoàn chỉnh + Lắp ráp nucleotit chân đế mơ hình + Kiểm tra tổng thể mơ hình vừa lắp ráp chiều xoắn, số cặp nucleotit chu kì xoắn, tính chất bổ sung cặp nucleotit mạch 222 Chọn lắp cặp nucleotit bổ sung Lắp cặp nucleotit thứ vào đế cặp sau vào cặp trước Mơ hình ADN lắp ghép hồn chỉnh Tuy nhiên, tiến hành lắp ráp dễ dàng theo trình tự sau: - Chọn lắp ráp cặp nucleotit bổ sung gắn vào chân đế mơ hình - Lặp lại thao tác cho cặp nucleotit (10 cặp/1 mơ hình) - Kiểm tra tổng thể mơ hình vừa lắp cấu trúc khơng gian, cấu trúc hoá học Một số lưu ý: - Các phần chi tiết mô liên kế hiđro khớp cài nucleotit mạch đơn dễ gãy Do phải cẩn thận thực thao tác lắp cặp bazơnitơ bổ sung gốc đường với gốc photpho - Nếu khơng có chiếu, chiếu lên tường bìa trắng HS quan sát mơ hình ADN Tháo mơ hình ADN thực với trình tự ngược lại với việc lắp mơ hình 223 PHẦN KẾT Kĩ làm việc giúp ích cho viên chức làm cơng tác thiết bị giáo dục Muốn làm tốt cơng việc, nghề nghiệp cần phải có kĩ nghề nghiệp tốt Cơng việc viên chức làm công tác TBDH đa dạng, phức tạp, có kĩ nghề nghiệp tốt giúp cho họ hồn thành nhiệm vũ cách có chất lượng – Có kĩ tốt người làm công tác TBDH thực tốt công việc cụ thể lựa chọn xác nhanh dụng cụ cần dùng cho thí nghiệm cụ thể, thực thành cơng thí nghiệm Trong quản lí, bảo quản TBDH, kĩ tốt giúp họ xếp phịng thí nghiệm cách khoa học, ngăn lắp sử dụng tốt dụng cụ – Có kĩ tốt người làm cơng tác TBDH tự tin công việc, chủ động để thực công việc theo chức trách giao – Có kĩ tốt người làm cơng tác TBDH sử dụng dụng cụ quy cách, liều lượng đảm bảo an toàn thực thí nghiệm Sử dụng cách tăng độ bền dụng cụ, cần cải tiến, thay dụng cụ, hoá chất phù hợp – Trong dạy học trường phổ thông, thao tác làm thí nghiệm, thực hành GV, cán làm cơng tác TBDH phịng thí nghiệm có tác dụng làm mẫu mực, đường quan trọng để hình thành rèn luyện kĩ thực hành cho HS, có tác dụng giáo dục tính cần cù, cẩn thận cho HS Vì kĩ thực thí nghiệm sử dụng TBDH cán làm cơng tác TBDH có ý nghĩa giáo dục quan trọng, làm gương cho GV HS Tóm lại có kĩ tốt, người làm cơng tác TBDH tự tin cơng việc chủ động để hồn thành nhiệm vụ theo chức trách, nhiệm vụ giao Người làm công tác thiết bị giáo dục cần làm để có kĩ tốt Kĩ nghề nghiệp hình thành trình đào tạo hoạt động nghề nghiệp Có thể nói khái quát cơng tác TBDH chưa có q trình đào tạo đầy đủ, hồn chỉnh Cơng việc người làm công tác TBDH trường phổ thông lại phức tạp, đa dạng, đòi hỏi nhiều loại kĩ nghề nghiệp khác Đặc biệt phải làm việc với TBDH nhiều mơn học khác Vì để người làm cơng tác TBDH có kĩ tốt để hồn thành chức trách giao cần: – Có đào tạo quy loại hình viên chức làm cơng tác TBDH trường học – Có lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cơng tác TBDH cho loại hình nhân viên thường xuyên Trong kì bồi dưỡng nghiệp vụ công tác TBDH trường phổ thông (cả THCS THPT) thường ngắn ngày Trong nội dung bồi dưỡng cần đủ cho môn khoa học thực nghiệm Lí, Hố, Sinh, cơng nghệ v.v… Nhân viên làm công tác TBDH phải tiếp thu kiến thức đa dạng, phức tạp thời gian ngắn Nên cần coi trọng việc biên soạn 224 tài liệu bồi dưỡng Tài liệu đợt bồi dưỡng giảng giảng viên số tiết lên lớp, mà tài liệu tham khảo cho nhân viên làm cơng tác TBDH q trình cơng tác – Con đường quan trọng để có kĩ nghề nghiệp nhân viên làm công tác TBDH phải trực tiếp thực công việc cụ thể phịng thí nghiệm Kĩ hình thành theo cung bậc Từ chưa biết – đến biết – thành thạo – kĩ – kĩ xảo Từ thực tế công việc, người làm công tác TBDH cần thường xun có ý thức kinh nghiệm, tìm để phát huy, chưa để chỉnh sửa Việc tự học tập, rèn luyện kĩ nghề nghiệp người làm công tác TBDH quan trọng nhất, bền vững Tgrong điều kiện phần lớn nhân viên làm công tác TBDH chưa qua đào tạo chuyên ngành việc tự học tập, rèn luyện để có kĩ nghề nghiệp tinh thơng quan trọng Có kĩ nghề nghiệp tinh thơng làm việc có hiệu quả, người làm cơng tác TBDH có niềm tin, tơn trọng từ thấy cơng việc làm TBDH có ý nghĩa thực góp phần cho việc dạy tốt, học tốt nhà trường Ví người thầy thuốc có chuẩn đốn bệnh, điều trị bệnh nhân có hiệu khơng, cần có hỗ trợ cận lâm sàng xét nghiệm, chiếu chụp lớn – Để có kĩ làm công tác TBDH tốt, người làm công tác cần có thường xuyên học tập trao đổi Trước hết trao đổi trực tiếp tham gia làm thí nghiệm với GV mơn Việc thời gian ban đầu lớn Trao đổi với đồng nghiệp Thường trường trung học số viên chức làm cơng tác TBDH ít, việc tham quan, trao đổi kinh nghiệm trường rộng cần thiết Gợi ý phương pháp làm việc theo nhóm lớp tập huấn Tiến trình hợp tác theo nhóm nhỏ - Giai đoạn 1: Nhập đề giao nhiệm vụ o Giới thiệu chủ đề o Xác định nhiệm vụ nhóm - Giai đoạn 2: Làm việc nhóm o Chuẩn bị chỗ làm việc o Lập kế hoạch làm việc o Thỏa thuận quy tắc làm việc o Tiến hành giải nhiệm vụ - Giai đoạn 3: Trình bày kết đánh giá o Các nhóm trình bày kết o Đánh giá kết 225 Một số kĩ thuật chia nhóm Kiểu chia nhóm Kĩ thuật cụ thể Group Face (Nhóm đối mặt) Dùng để hình thành nhóm nhỏ Ban đầu, tất học viên đứng theo vòng tròn, tập huấn viên nêu nên số, học viên di chuyển tìm nhanh đối tác để kết nhóm có số lượng đủ tập huấn viên yêu cầu Nêu vài số từ nhỏ đến lớn số lượng học viên đủ cho nhóm theo ý đồ Birthday Groups (Nhóm sinh nhật) Dùng để hình thành nhóm nhỏ Căn vào tháng sinh học viên, tập huấn viên chi nhóm Tùy thuộc vào số lượng học viên nhóm, lấy theo tháng, vài tháng, theo quý năm Lưu ý : số lượng học viên nhóm khơng Seasons Groups (Nhóm theo mùa) Dùng để chia làm nhóm Căn vào mùa sinh, chi học viên thành nhóm tương ứng với mùa năm (xn, hạ, thu, đơng) Giống Nhóm sinh nhật, nhóm có số lượng thành viên không giống Mỗi học viên nhận thẻ, vẽ hay in Birds of a Feather (Những lồi chim Thành viên có thẻ giống lập chim lơng vũ) thành nhóm Có thể thay hình ảnh thẻ Dùng để hình thành nhóm nhỏ vật hay chủ đề khác u cầu học viên nhanh chóng hình thành nhóm Take a Number (Đưa từ đến người Trong nhóm, thành số) viên đếm từ đến hết Các thành viên số hình Dùng để hình thành nhóm nhỏ thành nhóm; số hình thành nhóm Back to Back (Tựa lưng vào nhau) Dùng để hình thành nhóm Yêu cầu học viên theo cặp tựa lưng vào sử dụng lựa chọn sau để chia làm nhóm: – Căn vào độ tuổi hai thành viên – Kích thước chân – Độ cao hai người First Name (Tên) Dùng để chia nhóm ghép đơi u cầu học viên đếm số kí tự tên mình, tìm thành viên khác có số kí tự kết đơi Những học viên không ghép đôi theo tên ghép đôi với Phát cho học viên thẻ, yêu cầu ghi họ tên vẽ Personalized Index Cards (Thẻ cá hình thú vị vào thẻ Thu lại thẻ nhân) tráo Chia tập thẻ thành phần có số lượng (mỗi phần nhóm) Lật thẻ Dùng để hình thành nhóm nhỏ phần, cơng bố tên thành viên thuộc nhóm 226 MỤC LỤC Trang LỜI NĨI ĐẦU MODUL 1: HƯỚNG DẪN CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ .5 Phần MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ CÔNG TÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG Phần HƯỚNG DẪN CÁC HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ CỦA NGƯỜI VIÊN CHỨC LÀM CÔNG TÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC 28 Phần MỘT SỐ CHÚ Ý KHI TỔ CHỨC CÁC LỚP TẬP HUẤN, BỒI DƯỠNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG 42 MODUL 2: PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC BỘ MƠN VẬT LÍ TRUNG HỌC CƠ SỞ 45 Phần CÁC THÍ NGHIỆM, THỰC HÀNH VẬT LÍ TRUNG HỌC CƠ SỞ 45 Phần NHỮNG KĨ NĂNG SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC ĐẶC TRƯNG CỦA MƠN VẬT LÍ TRUNG HỌC CƠ SỞ 699 Phần HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MỘT SỐ BÀI THÍ NGHIỆM, THỰC HÀNH TIÊU BIỂU 722 Phần GỢI Ý TỔ CHỨC LỚP BỒI DƯỠNG TẠI CƠ SỞ VỀ QUẢN LÍ THIẾT BỊ DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ 86 MODUL 3: PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC MƠN HỐ HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ 877 Phần MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 877 Phần NHỮNG KĨ NĂNG CƠ BẢN TRONG CƠNG TÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC MƠN HỐ HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC 93 Phần PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG SỬ DỤNG DỤNG CỤ THÍ NGHỆM CỦA VIÊN CHỨC LÀM CÔNG TÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC 119 Phần ĐỐI ĐỀU CÙNG HỌC VIÊN VỀ KĨ NĂNG VÀ KĨ NĂNG NGHỀ NGHIỆP 133 MODUL 4: PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 135 Phần CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC VÀ DANH MỤC THIẾT BỊ DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ TRUNG HỌC CƠ SỞ 136 Phần SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ TRUNG HỌC CƠ SỞ 156 Phần MỘT SỐ BÀI THỰC HÀNH MINH HOẠ MÔN CÔNG NGHỆ TRUNG HỌC CƠ SỞ 16060 Phần GỢI Ý CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG TRONG LỚP TẬP HUẤN 17777 227 MODUL 5: PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC MÔN SINH HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 17979 Phần THIẾT BỊ MÔN SINH HỌC VÀ CÁCH SỬ DỤNG 18080 Phần CÁCH LÀM MẪU VẬT PHỤC VỤ GIẢNG DẠY 20909 Phần MỘT SỐ THÍ NGHIỆM MINH HOẠ 21111 PHẦN KẾT 22424 Kĩ làm việc giúp ích cho viên chức làm công tác TBDH 224 Người làm công tác thiết bị giáo dục cần làm để có kĩ tốt 224 Từ chưa biết – đến biết – thành thạo – kĩ – kĩ xảo 225 Gợi ý phương pháp làm việc theo nhóm lớp tập huấn 225 MỤC LỤC 227 228

Ngày đăng: 21/11/2016, 02:50

Mục lục

  • Mức độ tác động lên cơ thể người

  • Dòng điện

  • Dòng điện một chiều

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan