1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử

115 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC Trang Mục lục Mở đầu Lí mục đích biên soạn tài liệu Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến tài liệu tham khảo Phƣơng pháp nghiên cứu, biên soạn CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.1 Khoa học 1.1.1 Định nghĩa khoa học 1.1.2 Đối tượng, nội dung nhiệm vụ khoa học 1.1.3 Phân loại khoa học 1.2 Nghiên cứu khoa học 10 1.2.1 Định nghĩa nghiên cứu khoa học 10 1.2.2 Đặc điểm nghiên cứu khoa học 11 1.2.3 Các loại hình nghiên cứu khoa học 12 1.2.3.1 Phân loại theo chức nghiên cứu 12 1.2.3.2 Phân loại theo giai đoạn nghiên cứu 13 1.2.4 Các hình thức sản phẩm nghiên cứu khoa học 14 1.2.4.1 Đề tài nghiên cứu khoa học 14 1.2.4.2 Tiểu luận, khóa luận, luận văn, luận án 15 1.2.4.3 Sách giáo khoa 16 1.2.4.4 Bài báo khoa học 16 1.3 Khái quát phƣơng pháp nghiên cứu khoa học 17 1.3.1 Khái niệm 17 1.3.2 Đặc điểm phương pháp nghiên cứu khoa học 18 1.3.3 Phân loại phương pháp nghiên cứu khoa học 18 1.4 Vấn đề đạo văn trích dẫn nghiên cứu khoa học 20 1.4.1 Vấn đề đạo văn nghiên cứu khoa học 20 1.4.2 Trích dẫn khoa học 22 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CƠ BẢN TRONG KHOA HỌC LỊCH SỬ 24 2.1 Một số vấn đề phƣơng pháp luận sử học 24 2.1.1 Lịch sử nghiên cứu khoa học lịch sử 24 2.1.1.1 Lịch sử 24 2.1.2 Nghiên cứu khoa học lịch sử 24 2.1.2 Vấn đề tính khoa học tính đảng nghiên cứu lịch sử 25 2.1.2.1 Tính khoa học 25 2.1.2.2 Tính đảng nghiên cứu khoa học 26 2.1.2.3 Mối quan hệ tính khoa học tính đảng 27 2.2 Những phƣơng pháp nghiên cứu khoa học lịch sử 27 2.2.1 Phương pháp phân tích - phê bình sử liệu 27 2.2.1.1 Phê bình hình thức 28 2.2.1.2 Phê bình nội dung 34 2.2.2 Phương pháp lịch sử phương pháp logic 35 2.2.2.1 Phương pháp lịch sử 35 2.2.2.2 Phương pháp logic 36 2.2.2.3 Mối quan hệ phương pháp lịch sử phương pháp logic 38 2.2.3 Phương pháp so sánh lịch sử 39 2.2.3.1 Phương pháp so sánh đồng đại 39 2.2.3.2 Phương pháp so sánh lịch đại 40 2.2.4 Phương pháp liên ngành nghiên cứu lịch sử 41 2.2.4.1 Khái niệm phương pháp liên ngành 41 2.2.4.2 Vận dụng phương pháp vấn nghiên cứu lịch sử 43 2.2.4.3 Vận dụng nghiên cứu định lượng nghiên cứu lịch sử 45 CHƢƠNG 3: CÁC BƢỚC NGHIÊN CỨU VÀ TRÌNH BÀY CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LỊCH SỬ 47 3.1 Các bƣớc trình nghiên cứu khoa học 47 3.1.1 Chọn đặt tên đề tài 47 3.1.1.1 Khái niệm đề tài nghiên cứu 47 3.1.1.2 Chọn đề tài 48 3.1.1.3 Đặt tên đề tài 50 3.1.3 Lập thư mục, thu thập xử lí tư liệu 50 3.1.3.1 Lập thư mục 50 3.1.3.2 Thu thập tư liệu 52 3.1.3.3 Đọc viết phiếu tư liệu 53 3.1.3.4 Xử lí xếp tư liệu 53 3.1.2 Viết đề cương nghiên cứu 54 3.1.3 Tiến hành nghiên cứu đề tài 54 3.2 Cách thức trình bày kết nghiên cứu đề tài khoa học lịch sử 3.2.1 Những quy định chung cấu trúc cơng trình khoa học… 55 55 3.2.1.1 Cấu trúc tiểu luận, khóa luận, luận văn luận án 55 3.2.1.2 Cấu trúc đề tài khoa học 56 3.2.1.3 Cấu trúc nội dung báo khoa học 57 3.2.2 Cách viết báo cáo kết nghiên cứu khoa học 57 3.2.2.1 Trình bày trang bìa phụ bìa 57 3.2.2.2 Viết lời cam đoan 58 3.2.2.3 Trình bày mục lục,danh mục bảng biểu từ viết tắt 59 3.2.2.4 Viết phần mở đầu 59 3.2.2.5 Viết nội dung cơng trình khoa học lịch sử 63 3.2.2.6 Viết kết luận 66 3.2.2.7 Trình bày tài liệu tham khảo 67 3.2.2.8 Phụ lục 67 3.2.3 Viết trình bày tóm tắt luận án tiến sĩ 67 3.3 Những quy định hình thức cơng trình khoa học 69 3.2.1 Hình thức trình bày văn phong khoa học 69 3.2.2 Cách viết trích dẫn cơng trình khoa học 70 3.2.2.1 Quy định viết trích dẫn khóa luận, luận văn, luận án 70 3.2.2.2 Các hình thức viết trích dẫn khác 71 3.2.3 Quy định cách viết xếp tài liệu tham khảo 71 3.2.3.1 Viết tài liệu tham khảo 71 3.2.3.2 Sắp xếp tài liệu tham khảo 74 Tài liệu tham khảo 76 Phụ lục 80 MỞ ĐẦU Lí mục đích biên soạn tài liệu Nghiên cứu khoa học phần quan trọng chƣơng trình đào tạo chuyên ngành Lịch sử bậc đại học sau đại học Đối với chƣơng trình đào tạo đại học, sinh viên bắt đầu tập làm quen với công tác nghiên cứu khoa học thông qua việc làm tiểu luận môn học, niên luận đến năm thứ tƣ, sinh viên khá, giỏi đƣợc thực khóa luận tốt nghiệp (với khối lƣợng công việc tƣơng đƣơng từ đến tín chỉ) để bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Đối với bậc sau đại học, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học lại đƣợc đặc biệt trọng Bên cạnh việc làm tiểu luận môn học, sau học xong mơn học chƣơng trình đào tạo, học viên cao học phải thực luận văn thạc sĩ (với khối lƣợng cơng việc tƣơng đƣơng 12 tín chỉ) bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ để đƣợc công nhận học vị Thạc sĩ Đây cơng việc cịn mẻ, trình thực hiện, sinh viên học viên cao học thƣờng tỏ lúng túng, chƣa nắm rõ quy trình thực hiện, cấu trúc bản, hình thức trình bày cơng trình khoa học, chƣa thành thạo trình viết nội dung phần mở đầu, kết luận, tóm tắt, nên phải viết đi, viết lại nhiều lần Đồng thời trình hƣớng dẫn, giảng viên nhiều thời gian công sức để chỉnh sửa lỗi hình thức, bố cục nội dung,… sinh viên học viên chƣa nắm vững quy định chung hình thức nhƣ vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học lịch sử Để tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác nghiên cứu khoa học nói chung làm niên luận, khóa luận, luận văn, luận án nói riêng thuộc chuyên ngành lịch sử, tiến hành biên soạn tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử nhằm trang bị cho sinh viên, học viên chuyên ngành lịch sử kiến thức, quy định kĩ nghiên cứu khoa học để thực đề tài nghiên cứu khoa học khóa luận tốt nghiệp luận văn thạc sĩ chuyên ngành lịch sử, phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập nghiên cứu chuyên ngành Lịch sử Trƣờng Đại học Sài Gịn Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến tài liệu tham khảo Hiện nay, nhiều cơng trình “phƣơng pháp nghiên cứu khoa học” đƣợc xuất bản, tiêu biểu nhƣ Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Vũ Cao Đàm (Nxb Khoa học & Kĩ thuật, 2007), Nguyễn Văn Hộ Nguyễn Đăng Bình (Đại học Thái Ngun, 2004); Lơgic học phương pháp nghiên cứu khoa học Lê Tử Thành (Nxb Trẻ, 1991); Đi vào nghiên cứu khoa học GS Nguyễn Văn Tuấn (Nxb Tổng hợp Tp HCM, 2012) Các cơng trình sâu nghiên cứu vấn đề chung nghiên cứu khoa học nhƣ: khái niệm, cách thức tiến hành nghiên cứu, giới thiệu phƣơng pháp khác nghiên cứu khoa học Đối với vấn đề “Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học lịch sử”, có số cơng trình liên quan đƣợc xuất nhƣ: Phương pháp luận sử học GS Phan Ngọc Liên (Nxb ĐHSPHN, 2003); Phương pháp sử học Nguyễn Phƣơng (Nxb Sao Mai, Sài Gòn, 1974); Phương pháp lịch sử phương pháp logic Văn Tạo (Viện Sử học, 1995), Tuy nhiên, cơng trình đề cập đến phƣơng pháp cụ thể, chƣa bao quát hết vấn đề liên quan đến trình nghiên cứu khoa học lịch sử, nên chƣa thích hợp với ngƣời bƣớc đầu nghiên cứu, sinh viên Việc nghiên cứu biên soạn “Phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử” cách đầy đủ nhằm trang bị cho sinh viên chuyên ngành lịch sử kiến thức, kĩ quy định nghiên cứu khoa học lịch sử để thực đề tài nghiên cứu khoa học khóa luận tốt nghiệp cần thiết Phƣơng pháp nghiên cứu, biên soạn Tài liệu đƣợc nghiên cứu dựa sở lập trƣờng quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, chủ trƣơng, đƣờng lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích - tổng hợp, so sánh – đối chiếu phƣơng pháp chuyên gia CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.1 Khoa học 1.1.1 Định nghĩa khoa học Theo từ điển Tiếng Việt, khoa học “hệ thống tri thức tích lũy q trình lịch sử đƣợc thực tiễn chứng minh, phải ánh quy luật khách quan giới bên nhƣ hoạt động tinh thần ngƣời, giúp ngƣời có khả cải tạo giới thực”1 Theo Từ điển Bách khoa toàn thƣ Việt Nam, khoa học là: Hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội tƣ duy, đƣợc tích luỹ trình nhận thức sở thực tiễn, đƣợc thể khái niệm, phán đoán, học thuyết Nhiệm vụ khoa học phát chất, tính quy luật tƣợng, vật, trình, từ mà dự báo vận động, phát triển chúng, định hƣớng cho hoạt động ngƣời Khoa học giúp cho ngƣời ngày có khả chinh phục tự nhiên xã hội Khoa học vừa hình thái ý thức xã hội vừa dạng hoạt động, công cụ nhận thức2 Đại Bách khoa tồn thƣ Liên Xơ định nghĩa: “khoa học hệ thông tri thức tự nhiên, xã hội tƣ duy, qui luật phát triển khách quan tự nhiên, xã hội tƣ duy, hệ thống tri thức lấy đƣợc hình thành lịch sử không ngừng phát triển sở thực tiễn xã hội”3 Nhƣ vậy, khoa học hiểu cách ngắn gọn hệ thống tri thức vật, tƣợng quy luật tự nhiên, xã hội tƣ đƣợc khám phá, tích lũy q trình tồn phát triển loài ngƣời Hoàng Phê (CB) (1994), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học – Nxb Giáo Dục, Hà Nội, tr 484 Nguồn: http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Đăng Bình (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (Tài liệu dùng cho lớp cao học thạc sĩ), Đại học Thái Nguyên, tr 1.1.2 Đối tượng, nội dung nhiệm vụ khoa học Từ khái niệm khoa học nêu trên, xác định đối tƣợng, nội dung nhiệm vụ khoa học nhƣ sau: Thứ nhất, đối tƣợng khoa học giới khách quan (tự nhiên xã hội) phƣơng pháp nhận thức giới khách quan Thứ hai, nội dung khoa học bao gồm: tri thức, hiểu biết giới tự nhiên xã hội; nguyên lý, quy luật đƣợc khái quát hóa kiểm nghiệm thực tiễn; phƣơng pháp nhận thức quy trình vận dụng lý thuyết khoa học vào sản xuất đời sống xã hội Thứ ba, nhiệm vụ khoa học phát chất, tính quy luật vật, tƣợng, từ dự báo vận động, phát triển chúng, định hƣớng cho hoạt động ngƣời ứng dụng thành qủa sáng tạo khoa học để cải tạo thực tiễn 1.1.3 Phân loại khoa học Hiện nay, nhà khoa học có nhiều cách phân loại khoa học khác Cách phân loại đƣợc sử dụng phổ biến chia lĩnh vực khoa học thành ba nhóm nhƣ sau: Thứ lĩnh vực Khoa học xã hội Nhân văn: nghiên cứu quy luật, vận động phát triển xã hội tƣ nhƣ triết học, trị học, kinh tế học, văn học, tâm lý học, giáo dục học, sử học,… Thứ hai Khoa học tự nhiên: nghiên cứu quy luật vận động phát triển giới vật chất nhƣ toán học, vật lý học, hoá học, động vật học, thực vật học, sinh lý học Thứ ba Khoa học kĩ thuật Công nghệ: nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học tự nhiên vào lĩnh vực kĩ thuật công nghệ nhằm tìm máy móc thiết bị mới, quy trình cơng nghệ Một cách phân loại khác chuyên gia UNESCO đề xuất gồm có lĩnh vực nhƣ sau4: Khoa học tự nhiên khoa học xác; Khoa học kỹ thuật; Khoa học nông nghiệp; Khoa học sức khoẻ; Khoa học xã hội nhân văn Ngoài ra, Bộ Khoa học Công nghệ Việt Nam ban hành Bảng phân loại lĩnh vực nghiên cứu khoa học công nghệ5, phân ngành khoa học thành lĩnh vực nhƣ sau: Khoa học tự nhiên; Khoa học kĩ thuật công nghệ; Khoa học y dƣợc; Khoa học nông nghiệp; Khoa học xã hội; Khoa học nhân văn Trong lĩnh vực đƣợc chia nhỏ thành chuyên ngành nhƣ sau: PHÂN LOẠI LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ (Theo Quyết định số 12/2008/QĐ-BKHCN, ngày 4/9/2008 Bộ trưởng Bộ KH & CN) KHOA HỌC TỰ NHIÊN Toán học thống kê Khoa học máy tính thơng tin Vật lý Hố học Các khoa học trái đất môi trƣờng liên quan Sinh học Khoa học tự nhiên khác KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ Kỹ thuật dân dụng Kỹ thuật điện, kỹ thuật điện tử, kỹ thuật thông tin Kỹ thuật khí Kỹ thuật hóa học Kỹ thuật vật liệu luyện kim Kỹ thuật y học Kỹ thuật môi trƣờng Công nghệ sinh học môi trƣờng Công nghệ sinh học công nghiệp Công nghệ nano Kỹ thuật thực phẩm đồ uống Dẫn theo: Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Đăng Bình (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (Tài liệu dùng cho lớp cao học thạc sĩ), Đại học Thái Nguyên, tr 21 Ban hành theo Quyết định số 12/2008/QĐ-BKHCN, ngày 04/9/2008 Bộ Khoa học Công nghệ Khoa học kỹ thuật công nghệ khác KHOA HỌC Y, DƢỢC Y học sở Y học lâm sàng Y tế Dƣợc học Công nghệ sinh học y học Khoa học y, dƣợc khác KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Trồng trọt Chăn nuôi Thú y Lâm nghiệp Thuỷ sản Công nghệ sinh học nông nghiệp Khoa học nông nghiệp khác KHOA HỌC XÃ HỘI Tâm lý học Kinh tế kinh doanh Khoa học giáo dục Xã hội học Pháp luật Khoa học trị Địa lý kinh tế xã hội Thông tin đại chúng truyền thông Khoa học xã hội khác KHOA HỌC NHÂN VĂN Lịch sử khảo cổ học Ngôn ngữ học văn học Triết học, đạo đức học tôn giáo Nghệ thuật Khoa học nhân văn khác Tuy nhiên, cách phân loại có tính tƣơng đối, ngành khoa học khơng đứng độc lập, riêng lẻ mà ln có mối quan hệ với thực tế, có ngành khoa học khó phân định cách rõ ràng lĩnh vực với lĩnh vực khác 1.2 Nghiên cứu khoa học 1.2.1 Định nghĩa nghiên cứu khoa học Nghiên cứu: xét mặt từ nguyên, nghiên có nghĩa nghiền, nghiền ngẫm, cứu có nghĩa tra xét, xem xét Theo từ điển Tiếng Việt định nghĩa, nghiên cứu là: “xem xét, tìm hiểu kĩ lƣỡng để nắm vững vấn đề, giải vấn đề hay để rút hiểu biết mới”6 Nghiên cứu khoa học: Logic học phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học, Lê Tử Thành định nghĩa: “Nghiên cứu khoa học tìm kiếm, xem xét, điều tra (có cần đến thí nghiệm) để từ kiện có (kiến thức, tài liệu, phát minh,…) đạt đến kết cao hơn, giá trị hơn”7 Nghiên cứu khoa học theo Vũ Cao Đàm (2007) là: “sự tìm kiếm điều mà khoa học chƣa biết; phát chất vật, phát triển nhận thức khoa học giới; sáng tạo phƣơng pháp phƣơng tiện kĩ thuật để làm biến đối vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động ngƣời”8 Theo Nguyễn Văn Hộ (2004), “Nghiên cứu khoa học tìm hiểu khám phá thuộc tính chất vật tƣợng, phát đƣợc quy luật vận động chúng, đồng thời vận dụng quy luật để sáng tạo giải pháp cải tạo giới khách quan”9 Hay cơng trình xuất gần đây, Nguyễn Văn Tuấn có đƣa định nghĩa nghiên cứu khoa học nhƣ sau: “Nghiên cứu khoa học hoạt động ngƣời nhằm mở rộng tri thức qua phƣơng pháp khoa học”10 Hoàng Phê (Chủ biên)(1994), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học – NXBGD, Hà Nội, tr 658 Lê Tử Thành (1991), Lôgic học phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Trẻ, Tp HCM, tr 14 Vũ Cao Đàm (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb KHKT, Hà Nội, tr 17 Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Đăng Bình (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (Tài liệu dùng cho lớp cao học thạc sĩ), Đại học Thái Nguyên, tr 28 10 Nguyễn Văn Tuấn (2011), Đi vào nghiên cứu khoa học, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 10 ... khoa học Sản phẩm khoa học kết sáng tạo có tính kế thừa từ thành tựu trƣớc đó, khơng ngừng đƣợc bổ sung hồn thiện với q trình phát triển xã hội lồi ngƣời Đó hệ thống thơng tin giới giải pháp cải... quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ 19 Thông tƣ 05/2012/TT-BGDĐT, ngày 15/02/2012 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo 18 16 tranh luận tạp... văn Đại học Hoa Sen (Bản phác thảo), Nguồn: http://thuvien.hoasen.edu.vn/ho-tro/huong-dan/chuyen -de- phong-tranh-dao-van/(truy cập vào lúc 16h00, ngày 20/4/2014) 28 Báo Sinh viên Việt Nam, ngày

Ngày đăng: 16/10/2016, 02:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w