Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
3,06 MB
Nội dung
BÀI GIẢNG MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Chương 1: Tổng quan phương pháp NCKH PGS.TS Nguyễn Thời Trung Viện Khoa học tính tốn – ĐH Tơn Đức Thắng 2015 Bài giảng Phương pháp NCKH PGS.TS Nguyễn Thời Trung NỘI DUNG Chương 1 Tổng quan về phương pháp NCKH 1.1 Một số định nghĩa cơ bản 1.2 Vai trò và mối liên hệ giữa NCKH với các công tác khác 1.3 Đặc điểm, phân loại và một số thuộc enh của NCKH 1.4 Phân biệt giữa sáng kiến kinh nghiệm với NCKH 1.5 Định nghĩa phương pháp khoa học 1.6 Trình tự logic NCKH 1.7 Định nghĩa phương pháp NCKH Bài giảng Phương pháp NCKH PGS.TS Nguyễn Thời Trung Một số định nghĩa cơ bản Ø Khoa học • Là vật chất vận động vật chất, qui luật tự nhiên, XH, tư • Hệ thống tri thức hình thành lịch sử không ngừng phát triển sở thực tiễn XH, thể khái niệm, phán đốn, học thuyết • Hệ thống tri thức chia thành nhóm: + Tri thức kinh nghiệm + Tri thức khoa học Bài giảng Phương pháp NCKH PGS.TS Nguyễn Thời Trung Một số định nghĩa cơ bản Ø Tri thức kinh nghiệm Ø Tri thức khoa học Là hiểu biết tích lũy qua hoạt động sống hàng ngày mối quan hệ người với người người với thiên nhiên Là hiểu biết tích lũy cách có hệ thống nhờ hoạt động NCKH, họat động có mục tiêu xác định sử dụng phương pháp khoa học Tri thức kinh nghiệm chưa sâu vào chất, thuộc tính vật mối quan hệ bên vật & người Tri thức KH dựa kết quan sát, thu thập qua thí nghiệm qua kiện xảy ngẫu nhiên hoạt động XH, TN Ví dụ Tri thức kinh nghiệm: Chuồn chuồn bay thấp mưa, Chim én bay thấp mưa Bài giảng Phương pháp NCKH PGS.TS Nguyễn Thời Trung Một số định nghĩa cơ bản Ø Nghiên cứu Khoa học Là q trình thu thập thơng tin (thơng qua hoạt động tìm kiếm, điều tra, thí nghiệm, …) có hệ thống, có phương pháp khoa học đối tuợng nghiên cứu nhằm ü Phân tích, lý giải chất quy luật vận động tuợng ü Dự báo vận động đối tượng nghiên cứu tương lai ü Sáng tạo PP phương tiện kỹ thuật cao hơn, giá trị Bài giảng Phương pháp NCKH PGS.TS Nguyễn Thời Trung Một số định nghĩa cơ bản Ø Người muốn làm NCKH cần phải có: ü Kiến thức lĩnh vực nghiên cứu ü Đam mê nghiên cứu, khám phá nhằm thúc đẩy phát triển ü Sự khách quan trung thực khoa học (đạo đức khoa học) ü Khả làm việc độc lập, tập thể có phương pháp khoa học ü Nhận thức việc rèn luyện liên tục lực NC từ học Bài giảng Phương pháp NCKH PGS.TS Nguyễn Thời Trung Một số định nghĩa cơ bản Ø Những người làm NCKH ü Các nhà NC lĩnh vực khác Viện, TT Nghiên cứu ü Các giáo sư, giảng viên Trường Đại học, Cao Đẳng, Trung học ü Các chuyên gia quan quản lý Nhà nước ü Các chuyên viên R&D Công ty, Viện nghiên cứu tư nhân ü Các sinh viên ham thích NCKH trường Đại học Bài giảng Phương pháp NCKH PGS.TS Nguyễn Thời Trung 1.2 Vai trò và mối liên hệ giữa NCKH với cơng tác khác Ø Vai trị NCKH Trường đại học – cao đẳng ü Đối với cấp quản lý: N/c mơ hình quản lý tốt => Mơ hình điểm ü Đối với giảng viên: Giúp giảng dạy chuyên sâu cập nhật ü Đối với sinh viên: Giúp học tập hiệu hơn, hoàn thiện nhân cách KH Ø Mối liên hệ NCKH với đối tượng khác xã hội ü Đối với nhà trị: Tìm sách, chế phù hợp với phát triển nhanh chóng XH, trình hội nhập quốc tế, KT tri thức ü Đối với doanh nghiệp: R&D gíup làm chủ trình đổi mới, cải tiến, sáng tạo => Tăng khả cạnh tranh thương trường ü Đối với văn - nghệ sĩ: Sáng tạo hình thức nghệ thuật mới, cách diễn đạt mới, góc nhìn … Bài giảng Phương pháp NCKH PGS.TS Nguyễn Thời Trung 1.3 Đặc điểm, phân loại và một số thuộc enh của NCKH a Đặc điểm của NCKH ü Tính ü Tính tin cậy ü Tính thơng tin ü Tính khách quan ü Tính kế thừa ü Tính cá nhân ü Tính rủi ro Bài giảng Phương pháp NCKH PGS.TS Nguyễn Thời Trung 1.3 Đặc điểm, phân loại và một số thuộc enh của NCKH a Đặc điểm của NCKH Vai trị Tính Tính Tính Vn cậy Tính thơng Vn Biểu hiện Yêu cầu khi NC Là thuộc tính quan trọng NCKH Những kết NCKH điều chưa có Cần trả lời câu hỏi: vấn đề NC có làm chưa? Có kết chưa? Là tính tất yếu NCKH Kết NC phải có khả kiểm chứng lại nhiều lần nhiều người khác điều kiện giống Cần phải đặt câu hỏi để tìm câu trả lời: kết nghiên cứu có xác khơng? Có khơng? Là tính quy định NCKHc Là định luật, quy luật, nguyên lý, quy tắc, công thức, định lí, sản phẩm mới,… Cần trả lời câu hỏi: kết nghiên cứu khoa học thực hình thức gì? Bài giảng Phương pháp NCKH PGS.TS Nguyễn Thời Trung 1.5 Định nghĩa phương pháp KH Ø Định nghĩa “Phán đoán” Trong NC, người ta thường vận dụng khái niệm để phán đoán hay tiên đoán “Phán đoán” vận dụng khái niệm để phân biệt, so sánh đặc tính, chất vật tìm mối liên hệ đặc tính chung đặc tính riêng vật Bài giảng Phương pháp NCKH PGS.TS Nguyễn Thời Trung 1.5 Định nghĩa phương pháp KH Suy luận “Suy diễn” & “Quy nạp” Ø Suy luận “suy diễn” Ví dụ về suy luận “Suy diễn” Theo Aristotle, kiến thức đạt nhờ Tiền đề Từ năm 2010 trở đi, suy luận Muốn suy luận phải có tiền đề tiền đề chấp nhận Vì vậy, tiền đề có mối quan hệ với kết luận rõ ràng Suy luận suy diễn theo Aristotle suy luận từ chung tới riêng Tiền đề Lan là sinh viên đã tốt nghiệp của ĐH X vào phụ năm 2013 Kết luận Bài giảng Phương pháp NCKH tất cả sinh viên tốt nghiệp ĐH X phải có TOEIC trên 500 Lan có bằng TOEIC 500 PGS.TS Nguyễn Thời Trung 1.5 Định nghĩa phương pháp KH Suy luận “Suy diễn” & “Quy nạp” Ø Suy luận “quy nạp” Theo Francis Bacon (những năm 1600), kiến thức đạt phải từ thông tin riêng đến kết luận chung, phương pháp gọi phương pháp qui nạp Phương pháp cho phép dùng tiền đề riêng, kiến thức chấp nhận, phương tiện để đạt kiến thức Ví dụ về suy luận “Quy nạp” • Tiền đề riêng 1: A, B, C và D tham dự thường xuyên lớp học PP NCKH • Tiền đề riêng 2: A, B, C và D có kỹ năng NCKH tốt • Kết luận: Sinh viên tham dự thường xun lớp học PP NCKH thì có kỹ NCKH tốt Bài giảng Phương pháp NCKH PGS.TS Nguyễn Thời Trung 1.5 Định nghĩa phương pháp KH Ø Suy luận khoa học và Phương pháp khoa học Bằng cách kết hợp hai cách suy luận “diễn dịch” “qui nạp”, cho cách suy luận gọi “suy luận khoa học” "Suy luận khoa học" gồm > Xác định tiền đề (gọi giả thuyết) > Phân tích kiến thức có (nghiên cứu riêng) cách logic > Kết luận giả thuyết Những phương pháp sử dụng "suy luận khoa học" để nghiên cứu đối tượng gọi “phương pháp khoa học” Bài giảng Phương pháp NCKH PGS.TS Nguyễn Thời Trung 1.5 Định nghĩa phương pháp KH Ø Suy luận khoa học và Phương pháp khoa học Ví dụ về Suy luận khoa học Tiền đề chính (giả thuyết) Tham dự lớp (nguyên nhân còn nghi ngờ) Điểm (ảnh hưởng còn nghi ngờ) Kết luận Bài giảng Phương pháp NCKH Sinh viên tham dự lớp đều đặn thì đạt được điểm cao Nhóm 1: Nam, Bắc, Đơng và Tây tham dự lớp đều đặn Nhóm 2: Lan, Anh, Kiều và Vân không tham dự lớp đều đặn Nhóm 1: Nam, Bắc, Đơng và Tây đạt được điểm 9 và 10 Nhóm 2: Lan, Anh, Kiều và Vân đạt được điểm 5 và 6 Sinh viên tham dự lớp đều đặn thì đạt được điểm cao so với không tham dự lớp đặn (Vì vậy, €ền đề giả thiết được công nhận là đúng) PGS.TS Nguyễn Thời Trung 1.5 Định nghĩa phương pháp KH Ø Suy luận khoa học và Phương pháp khoa học Những ngành KH khác có PPKH khác nhau: ü Ngành KHTN vật lý, hố học, nơng nghiệp sử dụng PPKH thực nghiệm, tiến hành bố trí TN để thu thập số liệu, giải thích kết luận ü Ngành KHXH nhân chủng học, kinh tế, lịch sử… sử dụng PPKH phi TN tiến hành thu thập t/tin từ quan sát, vấn hay điều tra v Các bước PPKH: Bước Nội dung Quan sát sự vật, hiện tượng Đặt vấn đề nghiên cứu Đặt giả thuyết hay sự €ên đoán Thu thập thông €n hay số liệu TN Kết luận Bài giảng Phương pháp NCKH PGS.TS Nguyễn Thời Trung 1.5 Định nghĩa phương pháp KH Ø Cấu trúc của Phương pháp khoa học Một phương pháp gọi khoa học phương pháp thích hợp (luận chứng) để chứng minh cách logic, thuyết phục mối quan hệ luận & toàn luận với luận đề Như cấu trúc PPKH gồm ba thành phần chính: Luận chứng Luận Luận đề > Luận đề, luận luận chứng Bài giảng Phương pháp NCKH PGS.TS Nguyễn Thời Trung 1.5 Định nghĩa phương pháp KH Ø Cấu trúc của Phương pháp khoa học ü Luận đề: Luận đề trả lời câu hỏi “cần ch/minh điều gì?” NC Luận đề phán đốn” hay “giả thuyết” cần ch/minh Ví dụ: Lúa bón nhiều phân N bị đỗ ngã ü Luận cứ: Để chứng minh luận đề nhà KH cần đưa chứng hay luận KH Luận bao gồm thông tin, TLTK; kết quan sát & thực nghiệm Luận trả lời câu hỏi “Chứng minh gì?” Các nhà KH sử dụng luận làm sở để chứng minh luận đề Có hai loại luận sử dụng NCKH: Luận lý thuyết: bao gồm lý thuyết, luận điểm, tiền đề, định lý, định luật, qui luật KH chứng minh xác nhận Luận lý thuyết xem sở lý luận § Luận thực tiễn: dựa sở số liệu thu thập, quan sát & làm TN § Bài giảng Phương pháp NCKH PGS.TS Nguyễn Thời Trung 1.5 Định nghĩa phương pháp KH Ø Cấu trúc của Phương pháp khoa học ü Luận chứng: Để chứng minh luận đề, nhà NCKH phải đưa phương pháp để xác định mối liên hệ luận luận với luận đề Luận chứng trả lời câu hỏi “Chứng minh cách nào?” Trong NCKH, để chứng minh luận đề, giả thuyết hay tiên đoán nhà NC sử dụng luận chứng, chẳng hạn kết hợp phép suy luận, suy luận suy diễn, suy luận qui nạp loại suy Một cách sử dụng luận chứng khác, phương pháp tiếp cận thu thập thông tin làm luận khoa học, thu thập số liệu thống kê thực nghiệm hay loại nghiên cứu điều tra Bài giảng Phương pháp NCKH PGS.TS Nguyễn Thời Trung 1.6 Trình tự logic NCKH Ø Trình tự logic NCKH có thể được cơ động lại thành 7 bước sau Kết luận đề nghị Phát “vấn đề” nghiên cứu Phân tích liệu thảo luận Thu thập liệu, xây dựng luận thực tiễn Xây dựng giả thuyết Thu thập thông tin Xây dựng luận lý thuyết Bài giảng Phương pháp NCKH PGS.TS Nguyễn Thời Trung 1.7 Định nghĩa Phương pháp NCKH Phương pháp NCKH chuỗi hoạt động có PP khoa học có trình tự logic (bước à bước 7) thực NCV nhằm phát minh chất vật, giới TN&XH, từ góp phần sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật cao hơn, giá trị Trong thực tế, muốn NCKH đạt hiệu cao, NCV khơng phải hiểu rõ cách thức thực (tức nắm mặt lý thuyết) mà phải thực hành thục chuỗi PP NCKH thành phần Việc thực hành PP NCKH thực “tự giác” NCV thông qua hoạt động NCKH thường xuyên họ hay “đào tạo” cách có hệ thống thơng qua khóa học “kỹ mềm NCKH” Bài giảng Phương pháp NCKH PGS.TS Nguyễn Thời Trung 1.7 Định nghĩa Phương pháp NCKH Từ định nghĩa trên, ta thấy để nắm vững phương pháp NCKH, NCV phải nắm vững chuỗi PP NCKH thành phần cụ thể Bước Nội dung công việc Một số Phương pháp NCKH thành phần Phát “vấn đề” NC PP giúp phát hiện vấn đề nghiên cứu Xây dựng giả thuyết PP xây dựng giả thuyết (có thể triển khai TN) Thu thập thông tin PP ˆm kiếm tài liệu, chọn lọc tài liệu, tóm tắt tài liệu và cách viết một tổng quan tài liệu XD luận lý thuyết PP viết một đề cương NC có mục đích, mục €êu, phạm vi, nội dung, p/p rõ ràng, logic, thuyết phục Thu thập liệu, XD luận thực tiễn PP nghiên cứu phù hợp (PP thực nghiệm, PP phi thực nghiệm, PP phỏng vấn – trả lời, ….) PP trình bày kết quả số liệu (bảng dữ liệu, Hình) Phân tích thảo luận PP phân ech dữ liệu thống kê (SPSS) PP phân ech, suy diễn phù hợp Kết luận đề nghị Bài giảng Phương pháp NCKH PP viết một báo cáo KH hoặc một luận án PP trích dẫn và tránh đạo văn PGS.TS Nguyễn Thời Trung 1.7 Định nghĩa Phương pháp NCKH Một NCV nắm vững lý thuyết thực hành thục phương pháp NCKH giúp tăng nhanh hiệu suất NCKH, đảm bảo tính khách quan, khoa học, đạo đức khoa học giảm thiểu rủi ro trình NCKH Vì vậy, việc tổ chức học mơn học phương pháp NCKH cho học viên cao học hay NCS điều cần thiết Bài giảng Phương pháp NCKH PGS.TS Nguyễn Thời Trung BÀI TẬP NHÓM CHƯƠNG 1 Câu 1: Mỗi nhóm tìm ví dụ tri thức kinh nghiệm ví dụ tri thức khoa học có liên quan với (4 ví dụ) Câu 2: Cho loại NC mục phân loại NC (Mục 1.3), nhóm tìm ví dụ minh họa tương ứng (12 ví dụ) Câu 3: Ứng với loại suy luận (suy diễn, quy nạp, khoa học), nhóm tìm ví dụ tương ứng (6 ví dụ) Câu 4: Mỗi nhóm tìm ví dụ sáng kiến kinh nghiệm ví dụ nghiên cứu khoa học có liên quan với (4 ví dụ) Deadline: …… / 2015 - Hình thức nộp: In đóng nộp file Bài giảng Phương pháp NCKH PGS.TS Nguyễn Thời Trung THANK YOU ! Bài giảng Phương pháp NCKH PGS.TS Nguyễn Thời Trung