Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD có điểm M là trung điểm của đoạn AB và N là điểm thuộc đoạn AC sao cho AN = 3NC.. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hình bình h
Trang 1Phương Pháp Tọa Độ Trong Mặt Phẳng
Đề Thi Đại Học (2010 – 2015)
Câu 1 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD có điểm M là
trung điểm của đoạn AB và N là điểm thuộc đoạn AC sao cho AN = 3NC Viết phương trình đường thẳng CD biết M(1; 2) và N(2; –1)
(Khối A – 2014)
Gọi I là giao điểm của AC, BD
Gọi a là cạnh hình vuông ABCD
AM = a/2; MN = 10; AN = 3AC/4 = 3a 2
4 MN² = AM² + AN² – 2AM.AN cos MAN
Do đó 10 = a²/4 + 9a²/8 – 3a²/4 → a = 4
Gọi E(a, b) là trung điểm của CD
ME = a = 4; EN = IC/2 = AC/4 = 2
Nên ta có: (a – 1)² + (b – 2)² = 16 (1)
và (a – 2)² + (b + 1)² = 2 (2)
Từ (1) và (2) ta có 2a – 3 – 3(2b – 1) = 14
<=> a = 3b + 7 (3)
Thay (3) vào (2) ta được (3b+5)²+(b+1)² = 2
<=> 5b² + 16b + 12 = 0 <=> b = –2 hoặc b = –6/5
Với b = –2, a = 1, đường thẳng CD đi qua điểm E(1; –2) và nhận EM = (0; 4) làm vector pháp tuyến, có phương trình: y + 2 = 0
Với b = –6/5, a = 17/5, đường thẳng CD đi qua điểm E(17/5; –6/5)
và nhận (–4/5)EM = (3; –4) làm vector pháp tuyến, có phương trình:
3(x – 17/5) – 4(y + 6/5) = 0 hay CD: 3x – 4y – 15 = 0
Câu 2 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hình bình hành ABCD Điểm M(–3;
0) là trung điểm của cạnh AB, điểm H(0; –1) là hình chiếu vuông góc của B trên AD
và G(4/3; 3) là trọng tâm của tam giác BCD Tìm tọa độ các điểm B và D
(Khối B – 2014)
Gọi E, F lần lượt là giao điểm của HG và HM
với BC
Suy ra M là trung điểm HE → E(–6; 1)
Gọi I là tâm của hình bình hành ABCD
Ta có: GF/GH = GC/GA = 1/2
Nên GF 1HG
2
= (2/3; 2) → F(2; 5) Đường thẳng BC đi qua F(2; 5) nhận EF = (8;
4) làm vector chỉ phương, có phương trình là
x – 2y + 8 = 0
đường thẳng BH đi qua H(0; –1) nhận EF làm vector pháp tuyến, có phương trình là 2x + y + 1 = 0
Tọa độ của B thỏa mãn hệ phương trình x–2y+8=0 và 2x+y+1 =0<=> x = –2 và y = 3 Suy ra B(–2; 3)
D
A
C
B
H
M
M
N
B
C
D
A
E
I
Trang 2A đối xứng với B qua M → A(–4; –3)
1
4
= (–4/3; –3/2) → I(0; 3/2)
D đối xứng với B qua I suy ra D(2; 0)
Câu 3 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC với chân đường phân
giác trong của góc A là D(1; –1) Đường thẳng AB có phương trình là 3x + 2y – 9 = 0; tiếp tuyến tại A của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có phương trình x+2y–7 = 0 Viết phương trình đường thẳng BC
(Khối D – 2014)
Tọa độ của A thỏa mãn hệ phương trình
3x 3y 9 0
x 2y 7 0
<=> x = 1 và y = 3 suy ra A(1; 3)
Gọi Δ là tiếp tuyến tại A của đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABC và E là giao điểm của Δ với BC
Đoạn AD có trung điểm là I(1; 1) và AD = (0; 4)
Giả sử E nằm gần đỉnh B hơn C
Khi đó góc ADB = góc DAC + góc ACB
mà góc DAC = góc BAD và góc ACB = góc EAB (ACB là góc nội tiếp; EAB là góc tạo bởi tiếp tuyến với dây cung)
→ góc ADB = góc EAB + góc BAD = góc EAD Hay tam giác EAD cân tại E
Đường trung trực Δ’ của AD có phương trình y – 1 = 0
Vì E thuộc Δ’ nên E(t; 1)
Mặt khác E thuộc Δ <=> t + 2 – 7 = 0 <=> t = 5 Suy ra E(5; 1)
đường thẳng BC đi qua D(1; –1) và nhận DE = (4; 2) làm vector chỉ phương
nên BC có phương trình: x – 2y – 3 = 0
Câu 4 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có điểm C
thuộc đường thẳng d: 2x + y + 5 = 0 và A(–4; 8) Gọi M là điểm đối xứng của B qua C, N(5; –4) là hình chiếu vuông góc của B trên đường thẳng MD Tìm tọa độ các điểm B,
C
(Khối A – 2013) CB
C thuộc d nên C(t; –2t – 5) Gọi I là tâm hình chữ nhật suy ra I là trung điểm của AC
→ I(t 4; 2t 3
) ΔBDN vuông tại N nên IN = IB = ID Suy ra IN = IA
→ IN² = IA² <=> (IN IA).(IN IA) = 0
<=> AN.(IN IA) 0<=>(9;–12).(1–t+4;4+2t–3) = 0
<=> 45 – 9t – 12 – 24t = 0 <=> t = 1 → C(1; –7)
Mặt khác IC là đường trung bình ΔBDM→ IC // DM
Nên IC vuông góc với BN và đi qua trung điểm của
BN
Đường thẳng BN đi qua N(5; –4) nhận AC=(5;–15)
I
N
A
E
Trang 3làm vector pháp tuyến
→ BN có phương trình x – 5 – 3(y + 4) = 0
hay BN: x – 3y – 17 = 0
B thuộc (BN) → B(3s + 17; s)
Đường thẳng AC có phương trình 3(x + 4) + y – 8 = 0 hay AC: 3x + y + 4 = 0
Gọi H là trung điểm BN → H(3s 22 s 4;
) thuộc AC
→ 3(3s + 22) + (s – 4) + 8 = 0 <=> 10s + 70 = 0 <=> s = –7
Vậy B(–4; –7); C(1; –7)
Câu 5 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng Δ: x – y = 0 Đường
tròn (C) có bán kính R = 10 cắt Δ tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB = 4 2
Tiếp tuyến của (C) tại A và B cắt nhau tại một điểm thuộc tia Oy Viết phương trình
của đường tròn (C)
(Khối A – 2013) NC
Gọi M là giao điểm hai tiếp tuyến tại A và B của (C)
Vì M thuộc tia Oy nên M(0; t) với t ≥ 0
Gọi H là trung điểm của đoạn AB Gọi I(xI; yI) là tâm của (C)
HA = HB = AB/2 = 2 2
→ IH² = IA² – HA² = 10 – 8 = 2 → IH = 2
Mặt khác AH² = IH.HM → HM = 4 2
mà d(M; Δ) = MH nên |t| = 8 → t = 8 → M(0; 8)
Đường thẳng IM đi qua M(0; 8) và nhận (1; 1) làm vector pháp tuyến có phương
trình là IM: x + y – 8 = 0
H là giao điểm của IM và Δ nên có tọa độ là nghiệm của hệ phương trình
x y 0
x y 8 0
<=> x = y = 4
→ H(4; 4)
Vì IH/MH = 1/4 nên IH 1HM
4
<=> (4–xI;4–yI) = (–1; 1) <=> (xI; yI) = (5; 3)
→ I(5; 3)
Vậy đường tròn (C) có phương trình là (x – 5)² + (y – 3)² = 10
Câu 6 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình thang cân ABCD có hai
đường chéo vuông góc nhau và AD = 3BC Đường thẳng BD có phương trình
x + 2y – 6 = 0 và tam giác ABD có trực tâm là H(–3; 2) Tìm tọa độ các điểm C và D
(Khối B – 2013)
Gọi I là giao điểm 2 đường chéo AC, BD
Đường thẳng AC đi qua điểm H(–3; 2) và vuông góc với
BD: x + 2y – 6 = 0, nhận nAC = (2; –1) làm vector pháp
tuyến Suy ra AC có phương trình 2(x + 3) – y + 2 = 0
hay 2x – y + 8 = 0
Tọa độ của I thỏa mãn: x + 2y – 6 = 0 và 2x – y + 8 = 0
H
I
Trang 4<=> x = –2 và y = 4 → I(–2; 4)
Mặt khác IB = IC và IB vuông góc với IC
→ ΔIBC vuông cân tại I
mà BH vuông góc với AD nên BH vuông góc với BC
Suy ra ΔBCH vuông cân tại B Khi đó IC = IH = IB
I là trung điểm HC → C(–1; 6)
IH = IB = IC = 5; mà IC/IA = IB/ID = BC/AD = 1/3 → ID = 3IB = 3 5
vì D thuộc BD nên D(6 – 2t; t)
Do đó ID²=45<=>(8 – 2t)² + (t – 4)² = 45 <=> t² – 8t + 7 = 0 <=> t=1 hoặc t=7 Vậy D(4; 1) hoặc D(–8; 7)
Câu 7 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có chân đường cao hạ
từ đỉnh A là H(17/5; –1/5) Chân đường phân giác trong của góc A là D(5; 3) và trung điểm của cạnh AB là M(0; 1) Tìm tọa độ đỉnh C
(Khối B – 2013)
HD = (8/5; 16/5) = (8/5)(1; 2)
Đường thẳng BC đi qua D(5; 3), nhận n = (2; –1) làm vector pháp tuyến, có phương trình là 2(x – 5) – (y – 3) = 0
<=> BC: 2x – y – 7 = 0
Đường thẳng AH đi qua H(17/5; –1/5) nhận u = (1;
2) làm vector pháp tuyến, có phương trình là
x + 2y – 3 = 0
A thuộc AH → A(3 – 2t; t), B đối xứng với A qua M
→ B(2t – 3; 2 – t)
B thuộc BC → 2(2t – 3) – (2 – t) – 7 = 0
<=> 5t – 15 = 0 <=> t = 3 → A(–3; 3) và B(3;–1)
Đường thẳng AD, nhận AD = (8; 0) làm vector chỉ phương, nên có phương trình là y–3=0
Gọi N(a, b) là điểm đối xứng với N qua AD Suy ra N thuộc cạnh AC
Trung điểm của MN là I(a/2; b/2 + 1/2) thuộc AD và MN vuông góc với AD
<=> b + 1 = 6 và a.8 = 0 <=> b = 5 và a = 0 → N(0; 5)
Đường thẳng AC đi qua N(0; 5) và nhận AN = (3; 2) làm vector chỉ phương, nên có phương trình là 2x – 3y + 15 = 0
Tọa độ của C thỏa mãn 2x – 3y + 15 = 0 và 2x – y – 7 = 0 <=> x = 9 và y = 11 Vậy C(9; 11)
Câu 8 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có M(–9/2; 3/2) là
trung điểm cạnh AB, điểm H(–2; 4) và điểm I(–1; 1) lần lượt là chân đường cao kẻ từ
B và tâm vòng tròn ngoại tiếp ΔABC Tìm tọa độ điểm C
(Khối D – 2013)
A
M
N
Trang 5IM = (–7/2; 1/2); đường thẳng AB vuông góc với IM và đi
qua M(–9/2; 3/2) có phương trình là 7(x + 9/2) – (y –
3/2) = 0 hay 7x – y + 33 = 0
Tam giác AHB vuông tại H có M là tâm đường tròn ngoại
tiếp
MH² = (–2 + 9/2)² + (4 – 3/2)² = 25/2
Đường tròn ngoại tiếp AHB có phương trình là
(C): (x + 9/2)² + (y – 3/2)² = 25/2
Tọa độ A, B thỏa mãn 7x–y+33=0
và (x+9/2)²+(y–3/2)²= 25/2
Suy ra (x + 9/2)² + (7x + 63/2)² = 25/2
<=> (x + 9/2)² = 1 / 4 <=> x = –4 hoặc x = –5
x = –4 thì y = 5; x = –5 thì y = –2
+ Với A(–4; 5), B(–5; –2): BH = (3; 6) Đường thẳng AC vuông góc với BH và đi qua A(–4; 5) có phương trình x + 2y – 6 = 0
C thuộc AC suy ra C(6 – 2t; t) Mặt khác IA = IC <=> (7 – 2t)² + (t – 1)² = 25
<=> 5t² – 30t + 25 = 0 <=> t = 1 hoặc t = 5 Do C khác A nên C(4; 1)
+ Với A(–5; –2), B(–4; 5): BH = (2; –1) Đường thẳng AC, vuông góc với BH và đi qua A có phương trình là 2x – y + 8 = 0 C thuộc AC suy ra C(t; 2t + 8)
Mặt khác IA=IC <=> (t + 1)² +(2t + 7)² = 25 <=>5t²+30t+25 =0<=>t = –1 hoặc t
=–5
Do C khác A → C(–1; 6)
Câu 9 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): (x – 1)² + (y – 1)²
= 4 và đường thẳng Δ: y – 3 = 0 Tam giác MNP có trực tâm trùng với tâm của (C), điểm N và P thuộc Δ, điểm M và trung điểm của MN thuộc đường tròn (C) Tìm tọa
độ của điểm P
(Khối D – 2013)
Đường tròn (C) có tâm là I(1; 1) Đường thẳng IM vuông
góc với Δ có phương trình là x – 1 = 0 Mà M thuộc IM →
M(1; m)
M thuộc (C) suy ra (m – 1)² = 4 <=> m = 3 hoặc m = –
1.Vì M, N, P tạo thành một tam giác nên M không thuộc Δ
hay m ≠ 3
Suy ra M(1; –1)
Đồng thời (C) tiếp xúc với Δ tại điểm H(1; 3) Gọi D là trung điểm MN Suy ra ID là đường trung bình tam giác MHN Do đó ID // Δ Đường thẳng ID có phương trình y – 1 = 0
D thuộc ID nên tọa độ của D có dạng D(t; 1)
Mà D thuộc (C) <=> (t – 1)² = 4 <=> t = 3 hoặc t = –1
+ Với t = 3: D(3; 1), P thuộc Δ → P(a; 3)
IP vuông góc với MD <=> IP.MD = 0 <=> 2(a – 1) + 4 = 0 <=> a = –1 → P(–1; 3) + Với t = –1: D(–1; 1), IP vuông góc với MD <=> IP.MD = 0 <=> a = 3 → P(3; 3) Vậy P(3; 3) hoặc P(–1; 3)
I
B
M
I
N
P
M
D
Trang 6Câu 10 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD Gọi M là
trung điểm của cạnh BC, N là điểm trên cạnh CD sao cho CN = 2ND Giả sử M(11/2; 1/2) và đường thẳng AN có phương trình là 2x – y – 3 = 0 Tìm tọa độ điểm A
(Khối A – 2012) CB
Gọi H là giao điểm của AN và BD Kẻ đường thẳng qua H và song song với AB, cắt
AD và BC lần lượt tại P và Q Đặt HP = x Suy ra PD = x, AP = 3x và HQ = 3x Ta có
QC = x, nên MQ = x Do đó ∆AHP = ∆HMQ, suy ra AH vuông góc với HM
đồng thời ta cũng có AH = HM
→ AM = MH 2 d(M, AN) 2 3 10
2
A thuộc AN: 2x – y – 3 = 0 suy ra A(t; 2t – 3)
→ AM² = 45/2 = (11/2 – t)² + (7/2 – 2t)²
<=> t² – 5t + 4 = 0 <=> t = 1 hoặc t = 4
Vậy A(1; –1) hoặc A(4; 5)
Câu 11 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): x² + y² = 8 Viết
phương trình chính tắc của elip (E), biết rằng (E) có độ dài trục lớn bằng 8 và (E) cắt (C) tại bốn điểm tạo thành bốn đỉnh của một hình vuông
(Khối A – 2012) NC
Phương trình chính tắc của (E) có dạng x²/a² + y²/b² = 1 với a > b > 0
→ 2a = 8 → a = 4;
(E) và (C) nhận Ox, Oy làm các trục đối xứng chung Mặt khác (E) cắt (C) tại bốn điểm tạo thành 4 đỉnh hình vuông thì một trong các giao điểm có dạng A(t; t) với t>0
A thuộc (C) suy ra t² + t² = 8 → t = 2
A(2; 2) thuộc (E) nên 2² / 4² + 2² / b² = 1 → b² = 16/3
Vậy (E): x² / 16 + y² / (16/3) = 1
Câu 12 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho các đường tròn (C1): x² + y² = 4, (C2): x² + y² – 12x + 18 = 0, và đường thẳng d: x – y – 4 = 0 Viết phương trình đường tròn có tâm thuộc (C2) tiếp xúc với d và cắt đường tròn (C1) tại hai điểm phân biệt A và B sao cho AB vuông góc với d
(Khối B – 2012)
(C1) có tâm O(0; 0) và bán kính R1 = 2 Gọi I(a, b), R lần lượt là tâm và bán kính của vòng tròn (C) cần viết phương trình OI vuông góc với AB mà AB vuông góc với d nên OI // d Suy ra đường thẳng OI có phương trình: y = x
I thuộc (C2) và I thuộc OI nên a=b và a²+b²–12a+18=0 <=> a=b=3 → I(3; 3)
R = d(I, d) = 2 2
Đường tròn (C) có phương trình là (x – 3)² + (y – 3)² = 8
Câu 13 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình thoi ABCD có AC = 2BD và
đường tròn tiếp xúc với các cạnh của hình thoi có phương trình x² + y² = 4 Viết phương trình chính tắc của elip (E) đi qua các đỉnh A, B, C, D của hình thoi Biết A thuộc Ox
(Khối B – 2012)
B
A
M
H
N
Trang 7Giả sử ABCD có A thuộc tia Ox, B thuộc tia Oy Gọi
H là hình chiếu vuông góc của O trên AB
Đường tròn nội tiếp ABCD có bán kính OH = 2
Vì AC = 2BD nên OA = 2OB
Gọi A(a; 0) → B(0; a/2)
→ OA = a và OB = a/2
1/OH² = 1/OA² + 1/OB² <=> 1/4 = 1/a² + 4/a²
→ a² = 20
Elip (E) qua A, B, C, D có bán trụ lớn a; bán trục
nhỏ b = a/2
→ b² = 5
phương trình chính tắc của (E) là x² / 20 + y² / 5 = 1
Câu 14 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD Các đường thẳng
AC, AD lần lượt có phương trình x + 3y = 0 và x – y + 4 = 0 Đường thẳng BD đi qua
điểm M(–1/3; 1) Tìm tọa độ các đỉnh hình chữ nhật ABCD
(Khối D – 2012)
Dựng đường thẳng d qua M song song với AD cắt AC
tại N
d có phương trình x – y + 4/3 = 0
N thuộc AC và d nên tọa độ N thỏa mãn x – y + 4/3 =
0 và x + 3y = 0 <=> x = –1 và y = 1/3 → N(–1; 1/3)
Tọa độ của A thỏa mãnx + 3y = 0 và x – y + 4 = 0 <=>
x = –3 và y = 1 → A(–3; 1)
Trung điểm của đoạn MN là E(–2/3; 2/3), đường
trung trực Δ của đoạn MN đi qua E và vuông góc với
AD Đường thẳng Δ có phương trình x + y = 0 Gọi I, K là giao điểm của Δ lần lượt với AC, AD
→ I(t1; –t1) và K(t2; –t2)
K thuộc AD: x – y + 4 = 0 → t2 = –2 → K(–2; 2)
I thuộc AC: x + 3y = 0 → t1 = 0 → I(0; 0)
D đối xứng với A(–3; 1) qua K(–2; 2) → D(–1; 3) B đối xứng với D(–1; 3) qua I(0; 0)
→ B(1; –3) C đối xứng với A(–3; 1) qua I(0; 0) → C(3; –1)
Câu 15 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: 2x – y + 3 = 0 Viết
phương trình đường tròn có tâm thuộc d, cắt trục Ox tại A, B và cắt trục Oy tại C, D
sao cho AB = CD = 2
(Khối D – 2012)
Gọi I là tâm đường tròn (C) cần viết phương trình Vì I thuộc d nên I(t; 2t + 3)
Ta có AB = CD <=> d(I, Ox) = d(I, Oy) <=> |t| = |2t + 3| <=> t = –3 hoặc t = –1 + Với t = –1, I(–1; 1) → d(I, Ox) = 1 Bán kính của đường tròn (C) là R = 2
Suy ra phương trình đường tròn (C) là: (x + 1)² + (y – 1)² = 2
+ Với t = –3, I(–3; –3) → d(I, Ox) = 3 Bán kính của đường tròn (C) là R = 10
Suy ra phương trình đường tròn (C) là: (x + 3)² + (y + 3)² = 10
A
C
B
D
y
x
O H
C
D
M
N
I
K
Trang 8Câu 16 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng ∆: x + y + 2 = 0 và đường
tròn (C): x² + y² – 4x – 2y = 0 Gọi I là tâm của (C), M là điểm thuộc ∆ Qua M kẻ các tiếp tuyến MA và MB đến (C) (A và B là các tiếp điểm) Tìm tọa độ điểm M, biết
tứ giác MAIB có diện tích bằng 10
(Khối A – 2011) CB
(C) có tâm I(2; 1) và bán kính R = 5
Tứ giác MAIB có hai góc vuông tại A, B SMAIB = IA.MA = 10 → MA = 2 5
→ IM² = IA² + AM² = 25
Mặt khác M thuộc Δ có dạng M(t; –t – 2)
Nên (t – 2)² + (t + 3)² = 25 <=> 2t² + 2t – 12 = 0 <=> t = 2 hoặc t = –3;
→ M(2; –4) hoặc M(–3; 1)
Câu 17 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho elip (E): x² / 4 + y² / 1 = 1 Tìm tọa độ
các điểm A và B thuộc (E), có hoành độ dương sao cho tam giác OAB cân tại O và có diện tích lớn nhất
(Khối A – 2011) NC
Do OAB cân tại O và A, B có hoành độ dương nên A, B đối xứng nhau qua trục Ox Gọi A(xo; yo) với xo > 0 → B(xo; –yo) Gọi H là trung điểm của AB Suy ra H(xo; 0)
→ SOAB = (1/2)OH.AB = xo|yo|
mà 2o 2
o
x
4 ≥ xo|yo| Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi |yo| = xo 1
2 2 Vậy A( 2; 1
2
), B( 2; 1
2 ) hoặc A( 2; 1
2), B( 2; 1
2
)
Câu 18 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng ∆: x – y – 4 = 0 và d:
2x – y – 2 = 0 Tìm tọa độ điểm N thuộc đường thẳng d sao cho đường thẳng ON cắt đường thẳng Δ tại điểm M thỏa mãn ON.OM = 8
(Khối B – 2011) CB
N thuộc d, M thuộc Δ nên N(a; 2a – 2) và M(b + 4; b)
ON cắt Δ tại M <=> OM, ON cùng phương <=> ab = (2a – 2)(b + 4) <=> b = 8(a 1)
2 a
Mặt khác OM.ON = 8 <=> [a² + (2a – 2)²][(b + 4)² + b²] = 64
<=> [a² + 4(a – 1)²]² = 4(2 – a)²
<=> [5a² – 8a + 4 – 2(2 – a)][5a² – 8a + 4 + 2(2 – a)] = 0
<=> (5a² – 6a)(5a² – 10a + 8) = 0 <=> 5a² – 6a = 0 (vì 5a² – 10a + 8 = 0 vô nghiệm)
<=> a = 0 hoặc a = 6/5
Vậy N(0; –2) hoặc N(6/5; 2/5)
Trang 9Câu 19 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh B(1/2; 1) Đường
tròn nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB lần lượt tại các điểm
D, E, F Cho D(3; 1) và đường thẳng EF có phương trình y – 3 = 0 Tìm tọa độ đỉnh
A, biết A có tung độ dương
(Khối B – 2011) NC
Vì BD = (5/2; 0) vuông góc với vector pháp tuyến n = (0; 1)
của EF
Suy ra BD // EF nên AB = AC
→ AD vuông góc với BC tại D
Đường thẳng AD đi qua D(3; 1) và nhận (1; 0) làm vector
pháp tuyến
Phương trình của AD là x – 3 = 0
F thuộc FE: y – 3 = 0 nên có dạng F(t; 3)
BD = BF <=> (t – 1/2)² + 2² = 25/4 <=> t² – t – 2 = 0
<=> t = –1 hoặc t = 2 → F(–1; 3) hoặc F(2; 3)
Với F(–1; 3), đường thẳng BF có phương trình là 4x + 3y – 5 = 0
A là giao điểm của AD và BF suy ra A(3; –7/3) loại vì A có tung độ dương
Với F(2; 3), đường thẳng BF có phương trình là 4x – 3y + 1 = 0, A(3; 13/3)
Vậy A(3; 13/3) thỏa mãn đề bài
Câu 20 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có B(–4; 1) và trọng tâm
G(1; 1) và đường thẳng chứa phân giác trong của góc A có phương trình x – y – 1 =
0 Tìm tọa độ các đỉnh A và C
(Khối D – 2011)
Gọi D là trung điểm của cạnh AC Gọi E là điểm đối xứng với B qua đường thẳng d chứa phân giác trong của góc A
G là trọng tâm ΔABC → BD 3BG (15;0)
Đường thẳng BE vuông góc với d: x – y – 1 = 0, có phương trình là
BE: x + y + 3 = 0
Suy ra E(t; –3 – t) Trung điểm của BE là I(t/2 – 2; –1 – t/2) thuộc d
→ t/2 – 2 + 1 + t/2 – 1 = 0 <=> t = 2 → E(2; –5)
DE = (–3/2; –6), đường thẳng AC đi qua E(2; –5) và
nhận n = (4; –1) làm vector pháp tuyến
Đường thẳng AC có phương trình là 4(x – 2) – y – 5 = 0
hay 4x – y – 13 = 0
Tọa độ của A thỏa mãn x – y – 1 = 0 và 4x – y – 13 = 0
<=> x = 4 và y = –3 suy ra A(4; –3)
C đối xứng với A qua D suy ra C(3; 5)
Câu 21 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(1; 0) và đường tròn (C): x² + y²
– 2x + 4y – 5 = 0 Viết phương trình đường thẳng Δ cắt (C) tại hai điểm M, N sao
cho ΔAMN vuông cân tại A
(Khối D – 2011)
Đường tròn (C) có tâm I(1; –2) và bán kính R = 10
Ta có: AM = AN và IM = IN → IA vuông góc với MN
D
A
B
D E
Trang 10đường thẳng Δ nhận IA = (0; 2) làm vector pháp tuyến, có dạng y = m
Hoành độ M, N là nghiệm của phương trình x² – 2x + m² + 4m – 5 = 0 (1)
(1) có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 <=> m² + 4m – 6 ≤ 0 (*)
Khi đó M(x1, m), N(x2, m)
AM vuông góc với AN <=> AM.AN = 0 <=> (x1 – 1)(x2 – 1) + m² = 0
<=> x1x2 – (x1 + x2) + 1 + m² = 0
<=> m² + 4m – 5 – 2 + 1 + m² = 0 <=> m² + 2m – 3 = 0 <=> m = 1 hoặc m = –3 (thỏa mãn điều kiện)
Vậy phương trình đường thẳng Δ là y = 1 hoặc y = –3
Câu 22 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d1: 3x+y= 0; d2: 3x– y= 0 Gọi (T) là đường tròn tiếp xúc với d1 tại A, cắt d2 tại hai điểm B, C sao cho
ΔABC vuông tại B Viết phương trình của (T) biết diện tích của ΔABC bằng 3
2 và điểm A có hoành độ dương
(Khối A – 2010) CB
Ta có: d1 cắt d2 tại O(0; 0) ΔABC vuông tại B suy ra AC là đường kính của đường tròn (T)
Mặt khác ΔOAB cũng vuông tại B do AB vuông góc với d2
Đặt góc AOB = α suy ra cos α = cos (d1, d2) = 1 2
1 2
n n 3 1 1
Vì đường tròn (T) tiếp xúc với d1 tại A nên tam giác OAC vuông tại A
Suy ra góc BAC = α = 60° AB = OAsin α và BC = AB tan α =
OAsin α tan α
AB.BC OA
mà SΔABC = 3
2 suy ra OA² = 4
3
A thuộc d1 nên A(t; – 3t) → 4t² = 4/3 → t = 1
3 (do A có hoành độ dương)
Khi đó A( 1
3 ; –1)
Đường thẳng AC đi qua A và vuông góc với d1, nhận (1; – 3) làm vector pháp tuyến,
có phương trình là x 1 3(y 1) 0
3
hay AC: 3x 3y 4 0
Tọa độ của C thỏa mãn hệ phương trình sau 3x 3y 4 0
3x y 0
2 3
; –2)
Đường tròn (T) có tâm là trung điểm I của AC → I( 1 ; 3
2
2 3
) Bán kính đường tròn (T) là IA = 3 2 1 2
( ) ( )
2 2 = 1
Vậy phương trình đường tròn (T) là 1 2 3 2
2
2 3