Tiểu luận ứng dụng siêu âm trong y học

22 429 3
Tiểu luận ứng dụng siêu âm trong y học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC DANH SÁCH HÌNH ẢNH LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ SIÊU ÂM Lịch sử siêu âm y học Đặc điểm siêu âm 2.1 Đặc điểm lan truyền sóng siêu âm 2.2 Nguồn phát siêu âm 2.3 Sự hấp phụ lượng siêu âm tổ chức an toàn siêu âm CHƯƠNG 2: MÁY SIÊU ÂM HIỆN NAY TRONG Y HỌC 11 Nguyên lý cấu tạo máy siêu âm 11 1.1 Đầu dò siêu âm 11 1.2 Bộ phận xử lý tín hiệu thơng tin 13 Các kiểu siêu âm 14 Một số Hình ảnh siêu âm 15 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG CỦA SIÊU ÂM TRONG Y HỌC 17 Ứng dụng siêu âm vào chuẩn đoán 17 1.1 Chẩn đốn hình ảnh siêu âm 17 1.2 Chẩn đoán chức dựa vào hiệu ứng Doppler 18 Ứng dụng siêu âm vào điều trị 19 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình 1.1: Hiện tượng áp điện………………………………………………………………….4 Hình 1.2: Máy quét xung phản hồi………………………………………………………… Hình 1.3: Một thiết bị siêu âm chẩn đốn ALOKA năm 1976……………………… Hình 1.4: Sơ đồ minh hoạ cách tính chu kỳ, biên độ, bước sóng, tần số siêu âm Hình 1.5: Nguồn phát siêu âm dựa vào hiệu ứng áp điện nghịch……………………… Hình 1.6:Nguồn phát siêu âm dựa vào tượng từ giảo………………………… ……8 Hình 2.1: Nguyên lý cấu tạo máy siêu âm……………………………………………….…11 Hình 2.2: Một số đầu dị máy siêu âm………………………………………………………11 Hình 2.3: Ngun lí đầu dị máy siêu âm………………………………………………… 12 Hình 2.4: Siêu âm người lớn……………………………………………………………… 15 Hình 2.5: Siêu âm trẻ em…………………………………………………………………… 15 Hình 2.6: Siêu âm ổ bụng……………………………………………………… ……………16 Hình 2.7: Siêu âm cổ…………………………………………………………… ……………16 Hình 2.8: Siêu âm tim………………………………………………………………… …….16 Hình 2.9: Siêu âm vú……………………………………………….…………………….……16 Hình 2.10: Siêu âm mắt………………………………………………………………….……16 Hình 2.11: Siêu âm mạch máu…………………………………………………………… 16 Hình 2.12: Siêu âm bìu………………………………………………………………… ……16 Hình 2.13: Siêu âm sản chiều…………………………………………………………… 16 Hình 2.14: Siêu âm sản chiều………………………………………………………… 16 Hình 3.1: Sơ đồ nguyên lý cách tạo ảnh nhờ chùm siêu âm truyền qua……………… 17 Hình 3.2: Sơ đồ nguyên lý cách tạo ảnh nhờ chùm siêu âm phản xạ………………… 17 Hình 3.3: Siêu âm hai chiều ổ bụng để kiểm tra thai……………………………… ……18 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, kỹ thuật siêu âm có mặt phát huy tác dụng lĩnh vực khoa học, kỹ thuật đời sống như: ngành hàng hải địa chất (các thiết bị thăm dị độ sâu đại dương, dị tìm đá ngầm, phát luồng cá, thiết bị liên lạc nước siêu âm), quân quốc phịng (các loại mìn, thuỷ lơi siêu âm, thiết bị dị tín hiệu, phát theo dõi mục tiêu ), lĩnh vực công - nông nghiệp (các thiết bị kiểm tra chất lượng, tìm khuyết tật sản phẩm, máy khoan hàn gia công vật liệu cứng kim cương, đá quý đặc biệt phương pháp sấy siêu âm tỏ ưu việt), ngành cơng nghiệp thực phẩm, hố dược, thơng tin liên lạc quen thuộc với thiết bị siêu âm Đặc biệt lĩnh vực y học, sóng siêu âm ngày ứng dụng rộng rãi chẩn đốn điều trị Bài tiểu luận tơi trỉnh bày kĩ sóng siêu âm ứng dụng y học ngày 4 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ SIÊU ÂM Lịch sử siêu âm y học Cuối kỷ 18, Lazzaro Spalanzani – giáo sĩ, nhà sinh vật học người Italia sau Charles Jurine – nhà sinh vật học người Thụy Sĩ quan sát thực số thí nghiệm để chứng tỏ lồi dơi sử dụng tai để tìm đường Tuy nhiên, ý tưởng gặp số phản bác chìm dần vào quên lãng Đến tận đầu kỷ 20, sau nghiên cứu W Hahn, Hiram Maxim Hartridge, người ta biết loài dơi phát âm với tần số cao, sau thu âm phản hồi phận tai ngồi dựa vào để xác định đường Người ta dựa vào tượng để đề nghị nghiên cứu chế tạo máy móc tương tự để xác định chướng ngại vật Hiện tượng áp điện (piezoelectricity) Hầu kiến thống phát hiện tượng áp điện anh em nhà vật lý người Pháp Pierre Jacques Curie năm 1877 thời điểm bắt đầu cho phát triển siêu âm Năm 1881, nhà vật lý người Luxembour, Gabriel Lippman phát tượng áp điện ngược (converse piezoelectricity) 35 năm sau, nhà vật lý người Pháp Paul Langevin phát triển phương pháp chụp ảnh biểu đồ âm Mong ước nhìn thấy bên thể thúc nhà khoa học phát triển loại máy ghi đầu dò từ cuối kỷ 19 suốt kỷ 20 Ví dụ, Roentgen phát minh tia X năm 1895 Vụ chìm tàu Titanic năm 1912 động lực lớn thúc đẩy nhà khoa học tìm vật thể chìm nước phát vật thể trôi mặt biển Nhiều nhà khoa học dựa vào nghiên cứu khả đặc biệt loài dơi để chế tạo thiết bị dị tìm Hình 1.1: Hiện tượng áp điện Ý tưởng hệ thống phát siêu âm nhà khoa học người Nga (sau di cư đến Pháp) Constatin Chilowsky thu hút ý phủ Pháp Siêu âm nhiều tiến kỹ thuật lúc khuyến khích phát triển để phục vụ chiến tranh Chính phủ Pháp yêu cầu Langevin phát triển thiết bị phát tàu ngầm đối phương chiến tranh giới lần thứ Năm 1917, Langevin phát triển thiết bị sử dụng tượng áp điện, thiết bị chưa đủ hoàn thiện để sử dụng chiến tranh tạo sở cho việc phát triển kỹ thuật phát sóng âm (hệ thống SONAR) chiến tranh giới lần 5 Sau đó, nhiều nhà khoa học khắp giới phát triển ứng dụng kỹ thuật siêu âm Ví dụ, năm 1928, nhà vật lý Liên Xơ Sergei Sokolov đề nghị sử dụng siêu âm công nhiệp, bao gồm việc phát vết nứt kim loại Tuy vậy, khái niệm siêu âm chẩn đốn cịn mẻ Trong thập kỷ 1920 1930, siêu âm sử dụng phương pháp trị liệu, đặc biệt đội bóng đá Trong thập kỷ 1940, siêu âm xem phương pháp điều trị bách bệnh, sử dụng để điều trị từ bệnh viêm khớp, loét dày đến eczema Karl Th Dussik, chuyên gia thần kinh đại học Vienna (Áo), xem người sử dụng siêu âm chẩn đoán y khoa Trong khoảng thời gian năm 1937 đến năm 1942, Dussik người anh Freiderich cố gắng định vị khối u não hốc não (cerebral ventricle) cách đo truyền siêu âm xuyên qua sọ Họ gọi phương pháp hyperphonography Cuối năm 1940, George Ludwig, làm việc Viện nghiên cứu y học Hải quân Mỹ sử dụng siêu âm để phát sỏi mật Sự phát triển B-mode Một người tiên phong việc phát triển kỹ thuật siêu âm Douglas Howry – nhà nghiên cứu X quang đại học Colorado Năm 1948, Howry tập trung vào việc phát triển thiết bị B-mode với mục đích chẩn đốn từ hình ảnh giải phẫu cắt ngang Năm 1949, ơng chế tạo thành công thiết bị quét xung-phản hồi (pulse-echo scanner) sử dụng bước sóng 2,5 MHz Tại Mỹ thời gian có số người chế tạo thành công thiết bị tương tự Howry John M Reid, John J Wild, Gil Baum,… Thập kỷ 1970 – thời kỳ phát triển bùng nổ Hình 1.2: Máy quét xung phản hồi Cuối năm 1960 đầu năm 1970 chứng kiến phát triển bùng nổ thiết bị siêu âm Trong thời gian này, Klaus Bom giới thiệu 2D echo Năm 1966, Don Baker, Dennis Watkins John Reid phát triển siêu âm Doppler xung phát dòng máu nhiều độ sâu khác tim Don Baker sau cịn tham gia phát triển Doppler màu phương pháp quét kép (duplex scanning) Siêu âm thời gian thực xuất vào năm 1980 Với tiến này, phương pháp siêu âm trở nên đáng tin cậy Trong thập niên 1990, kỹ thuật siêu âm lại tiến bước dài với ảnh 3D 4D, giúp người bình thường hiểu hình ảnh siêu âm Siêu âm giúp bác sĩ bệnh nhân nói chuyện mà họ nhìn thấy Trong năm gần đây, hướng phát triển siêu âm chẩn đoán hướng đến tiêu chuẩn an toàn cho bệnh nhân tiện lợi cho người sử dụng Sự phát triển kỹ thuật giúp thiết bị siêu âm trở nên gọn nhẹ Sự đời transitor IC giúp thiết bị siêu âm ngày nhỏ nhiều so với thiết bị Hình 1.3: Một thiết bị siêu âm chẩn đoán ALOKA năm 1976 Kỹ thuật chế tạo đầu dị có tiến vượt bậc Các đầu dò sử dụng tinh thể thạch anh thạch anh có nhiều hạn chế sử dụng khơng thể cho điệp áp lớn Sau đó, người ta sử dụng nhiều vật liệu khác muối Rochelle, gốm áp điện,…Hiện nay, đầu dò chế tạo từ vật liệu tổng hợp với tính vượt trội so với vật liệu từ tự nhiên Đặc điểm siêu âm 2.1 Đặc điểm lan truyền sóng siêu âm Sóng âm có đặc tính lan truyền truyền thẳng thành chùm, mang theo lượng lớn Sóng siêu âm lan truyền khơng khí theo quy luật sóng âm, nghĩa bị hấp thụ, tán xạ phản xạ làm cho cường độ chùm sóng âm bị thay đổi Sự thay đổi tùy thuộc vào mật độ, tính chất đặc điểm khác mơi trường vật chất truyền qua Ghi đo thay đổi suy đốn lớp vật chất hấp thụ giúp cho công việc chuẩn đoán bệnh Y học thường sử dụng siêu âm tần số từ 100000 Hz đến 3x106 Hz Người ta lợi dụng đặc tính truyền thẳng siêu âm độ hấp thụ, phản xạ phụ thuộc vào đặc tính mơi trường để chuẩn đốn định vị xác định cấu trúc Điểm đặc biệt siêu âm qua mặt ngăn cách hai mơi trường khác nhau, sóng siêu âm bị phản xạ mạnh Hệ số phản xạ phụ thuộc vào mật độ vật chất tốc độ lan truyền sóng âm Vì người ta đưa khái niệm âm trở(sóng trở) biểu thị hai yếu tố đó: Z = p.v tương tự sóng âm thường với Z âm trở, p mật độ vật chất, v tốc độ lan truyền sóng âm vật chất Sau giá trị âm trở số vật chất hay gặp - Khơng khí: 429 kg/m2.s Nước : 4,18.106 kg/m2.s Mô mềm thể người: 1,6.106 kg/m2.s Mô xương: 1,62.106 kg/m2.s Máu não: 1,56.106 kg/m2.s Mô mỡ: 1,4.106 kg/m2.s Hệ số phản xạ mặt phân cách sóng siêu âm hai mơi trường có âm trở Z1 Z2 là: R Z1  Z Z1  Z Hệ số R đo nước(mô mềm thể,vv…) khơng khí 0,99 Như nghĩa hầu hết lượng(99%) chùm siêu âm bị phản xạ 1% lan truyền tiếp tục Hệ số R lớn xương mô mềm, phổi mơ… Vì người ta dùng siêu âm để chuẩn đốn bệnh Khi truyền qua mơi trường, sóng âm bị mơi trường hấp thụ nên cường độ giảm dần Giả sử chùm siêu âm song song tới mơi trường có cường độ I0 xuyên vào chiều sâu x môi trường, cường độ cịn lại y Ta có: I = I0 e-∝x với e = 2.17828 ∝ tỷ lệ với f2, , v3 Khơng khí có  bé nên α lớn, nghĩa  I giảm nhanh, nói cách khác chùm siêu âm bị hấp thụ nhiều Hình 1.4: Sơ đồ minh hoạ cách tính chu kỳ, biên độ, bước sóng, tần số siêu âm 2.2 Nguồn phát siêu âm Nguyên lý chung để tạo sóng âm làm cho vật rắn, màng căng hay dây căng dao động đàn hồi Nhưng để tạo sóng siêu âm, dao động đàn hồi phải có tần số 20 000 Hz nhờ vào nguồn dao động đặc biệt dao động tinh thể thạch anh, tinh thể Niken Có hai cách phát siêu âm: + Dựa vào hiệu ứng áp điện nghịch + Dựa vào tượng từ giảo 2.2.1 Nguồn phát siêu âm dựa vào hiệu ứng áp điện nghịch Một thạch anh cắt song song với trục lục giác vng góc với quang trục tạo thành thạch anh áp điện Người ta mạ hai mặt để tạo thành tụ điện kẹp vào hai tụ điện phẳng Khi nối hai điện cực với nguồn điện chiều thạch anh bị biến dạng cong bên, đổi chiều dòng điện thạch anh bị cong ngược lại Khi ta thay nguồn điện chiều nguồn xoay chiều có tần số lớn thạch anh liên tục bị biến dạng theo tần số dòng điện phát Hình 1.5: Nguồn phát siêu âm siêu âm tần số 20000Hz Siêu âm phát dựa vào hiệu ứng áp điện có cường độ mạnh tần số dao động điện nghịch tác dụng vào thạch anh phù hợp với tần số dao động riêng thạch anh lượng nguồn điện biến thành lượng học dạng siêu âm lan truyền vào môi trường xung quanh với tần số lên đến 50MHz 2.2.2 Nguồn phát siêu âm dựa vào tượng từ giảo Một sắt từ kền bị từ hố độ dài ngắn chút ít, tượng từ giảo Đặt sắt từ vào lòng cuộn dây nối với nguồn điện chiều Do tượng từ giảo làm độ dài sắt từ ngắn Khi ngắt dịng điện, từ trường lịng cuộn dây khơng cịn làm chiều dài sắt từ trở bình thường Hình 1.6:Nguồn phát siêu âm dựa vào Khi nối cuộn dây với nguồn Điện xoay chiều có tần số cao Từ tượng từ giảo trường lòng cuộn dây biến thiên liên tục với tần số tần số dòng điện xoay chiều Do tượng từ giảo, sắt từ có chiều dài dao động gấp đôi tần số dao động dòng điện phát siêu âm tần số > 20 000Hz Siêu âm phát có cường độ mạnh dao động dòng điện phù hợp với dao động riêng sắt từ Nguồn phát siêu âm loại lên đến 1000MHz 9 2.3 Sự hấp phụ lượng siêu âm tổ chức an toàn siêu âm Trong trình sóng siêu âm qua tổ chức thể, l­ượng giảm dần, phần bị phản xạ trở lại, phần t­ương tác với môi tr­ường chuyển thành nhiệt gây biến đổi cấu trúc môi tr­ường Nếu ta gọi P(d) biên độ áp âm vị trí d, P(0) biên độ áp âm ban đầu thì: P(d) = P(0) E-α.f.d Hệ số suy giảm siêu âm f : tần số sóng siêu âm d : khoảng cách đo so với ban đầu Theo phương trình ta thấy suy giảm lượng siêu âm tỷ lệ thuận với khoảng cách thăm dò, hệ số hấp phụ siêu âm tổ chức tần số đầu dò, khó khăn cho việc phát triển kỹ thuật siêu âm với tần số cao hình ảnh có độ nét cao, độ xuyên sâu nên thăm dị vị trí xa đầu dị Từ có khái niệm khoảng cách giảm lượng 1/2 , khoảng cách mà chùm tia siêu âm lượng bị giảm nửa so với ban đầu, ví dụ khoảng cách khơng khí 0,08cm; xương 0,2-0,7cm; mơ mền 5-7cm; máu 15cm Chính phận thể có chứa phổi, ruột gây cản trở nhiều cho thăm khám siêu âm Mặt khác tượng suy giảm lượng siêu âm theo độ xuyên sâu chùm tia siêu âm, nên mặt kỹ thuật máy siêu âm có chế độ “bù gain theo chiều sâu”(Time Gain Compensation- TGC ), chế độ nhằm tăng cường độ sáng phần xa đầu dò để tạo hình ảnh đồng độ phản hồi âm tồn trường nhìn hình, giúp người kiểm tra siêu âm tránh nhận định sai lầm kỹ thuật, đảm bảo kết xác Năng lượng chùm tia siêu âm tương tác với quan, tổ chức thể tạo hai tượng: - Một phần lượng tạo thành nhiệt, có tác dụng làm nóng tổ chức mà qua, nhiên cơng suất phát máy siêu âm chẩn đoán thấp nên tượng tăng nhiệt độ chỗ nhỏ, không đáng kể đo ( điều thấy rõ nhiều với máy siêu âm điều trị sử dụng khoa vật lý trị liệu phục hồi chức sử dụng công suất lớn hơn) - Tác dụng tạo bọt, hay gọi tạo hốc Tác dụng phụ thuộc vào tần số sóng âm, lượng chùm tia siêu âm tính chất hội tụ chùm tia, tính chất mơi tr­ường truyền âm Siêu âm tạo vi bọt có kích thước nhỏ cỡ µm tổ chức, mức độ nặng vi bọt phá vỡ tế bào, nhiên tác động thăm khám siêu âm không rõ ràng chưa nghiên cứu đầy đủ Hay nói, tác động sinh học siêu âm có thực, nhiên qua nghiên cứu thực nghiệm, nghiên cứu qua hồi cứu lâm sàng, người ta chưa thấy chứng rõ rệt tác hại siêu âm chẩn đốn siêu âm coi phương pháp an toàn thăm khám nhiều lần Tuy theo viện nghiên cứu siêu âm y học Hoa kỳ ( AIUM- American Institude of Ultrasound in Medicine ), sử dụng siêu âm tần số thấp với cường độ 10 24 hình/ giây ) vận động quan thể liên tục giống vận động thực thể người ta gọi siêu âm hình ảnh thời gian thực ( real time) Tất máy siêu âm hình ảnh thời gian thực -Siêu âm kiểu TM Để đo đạc thông số siêu âm khoảng cách, thời gian cấu trúc có chuyển động, nhiều siêu âm 2D gặp nhiều khó khăn Do để giúp cho việc đo đạc dễ dàng người ta đưa kiểu siêu âm M-Mode hay 15 gọi TM ( Time motion ), kiểu siêu âm vận động theo thời gian, chùm tia siêu âm cắt vị trí định, trục tung đồ thị biểu biên độ vận động cấu trúc, trục hoành thể thời gian cấu trúc khơng vận động thành đường thẳng, cịn cấu trúc vận động biến thành đường cong với biên độ tuỳ theo mức độ vận động cấu trúc Sau dừng hình dễ dàng đo thơng số khoảng cách, biên độ vận động, thời gian vận đọng Kiểu TM sử dụng nhiều siêu âm tim mạch - Siêu âm Doppler Đây tiến lớn siêu âm chẩn đốn cung cấp thêm thơng tin huyết động, làm phong phú thêm giá trị siêu âm thực hành lâm sàng, đặc biệt siêu âm tim mạch Kiểu siêu âm giới thiệu phần riêng - Siêu âm kiểu 3D Trong năm gần siêu âm 3D đưa vào sử dụng số lĩnh vực, chủ yếu sản khoa Hiện có loại siêu âm 3D, loại tái tạo lại hình ảnh nhờ phương pháp dựng hình máy tính loại gọi 3D thực hay gọi Live 3D Siêu âm 3D đầu dị có cấu trúc lớn, mà người ta bố trí chấn tử nhiều theo hình ma trận, phối hợp với phương pháp qt hình theo chiều khơng gian nhiều mặt cắt, mặt cắt theo kiểu 2D máy tính lưu giữ lại dựng thành hình theo khơng gian chiều Ngày có số máy siêu âm hệ có siêu âm chiều cho tim mạch, nhiên ứng dụng chúng hạn chế kỹ thuật tương đối phức tạp đặc biệt giá thành cao Tóm lại năm gần với phát triển khoa học, kỹ thuật phương tiện siêu âm chẩn đốn phát triển khơng ngừng, máy móc hệ sau ngày cho hình ảnh với độ phân giải cao, với nhiều tính ưu việt cung cấp cho thông tin chi tiết xác hơn, việc ứng dụng siêu âm chẩn đoán ngày rộng rãi Một số Hình ảnh siêu âm Hình 2.4: Siêu âm người lớn Hình 2.5: Siêu âm trẻ em 16 Hình 2.6: Siêu âm ổ bụng Hình 2.8: Siêu âm tim Hình 2.10: Siêu âm mắt Hình 2.12: Siêu âm bìu Hình 2.7: Siêu âm cổ Hình 2.9: Siêu âm vú Hình 2.11: Siêu âm mạch máu Hình 2.13: Siêu âm sản chiều Hình 2.14: Siêu âm sản chiều 17 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG CỦA SIÊU ÂM TRONG Y HỌC Ứng dụng siêu âm vào chuẩn đốn Sóng siêu âm truyền qua tổ chức sống thể bị hấp thụ phản xạ Kết phản xạ hấp thụ phụ thuộc vào tính chất, cấu trúc tổ chức sống, gián tiếp phản ánh tình trạng, cấu trúc tổ chức sống thông qua hình ảnh sóng siêu âm hình 1.1 Chẩn đốn hình ảnh siêu âm - Hình ảnh tạo nên nhờ chùm siêu âm truyền qua Hình 3.1: Sơ đồ nguyên lý cách tạo ảnh nhờ chùm siêu âm truyền qua Khi chùm siêu âm truyền qua tổ chức, cường độ chùm siêu âm bị giảm so với ban đầu (do bị tổ chức hấp thụ) cường độ chùm siêu âm bị giảm nhiều hay lại tuỳ thuộc vào cấu trúc, tính chất, bề dày tổ chức mà truyền qua Chùm siêu âm sau truyền đối tượng thu lại thể hình ảnh khác tuỳ thuộc vào cường độ chùm siêu âm Nhà chuyên môn vào hình ảnh để xác định mặt hình thái, cấu trúc đối tượng bình thường hay bệnh lý Hình ảnh ghi hình ảnh gián tiếp tạo chùm siêu âm truyền qua - Hình ảnh tạo nên nhờ chùm siêu âm phản xạ từ mặt phân cách đối tượng khảo sát với mơi trường xung quanh Hình 3.2: Sơ đồ nguyên lý cách tạo ảnh nhờ chùm siêu âm phản xạ Khi chùm siêu âm truyền qua lớp vật chất có âm trở khác xảy tượng phản xạ bề mặt phân cách hai môi trường Cường độ chùm 18 siêu âm phản xạ phụ thuộc vào chênh lệch âm trở môi trường Do cho chùm siêu âm tác động vào thể, qua tổ chức có âm trở khác gặp tượng phản xạ, phận thu sóng phản xạ có cường độ khác biến đổi thành hình ảnh Nhà chun mơn vào hình ảnh ghi lại để xác định mặt hình thái cấu trúc đối tượng bình thường hay bệnh lý Hình ảnh ghi hình ảnh gián tiếp đối tượng tạo chùm siêu âm phản xạ 1.2 Chẩn đoán chức dựa vào hiệu ứng Doppler Một chùm siêu âm phát gặp vật chuyển động bị phản xạ lại, tần số sóng phản xạ phụ thuộc vào chiều chuyển động tốc độ chuyển động vật Đây hiệu ứng Doppler Nhờ hiệu ứng người ta đo tốc độ di chuyển hồng cầu, từ tính lưu lượng máu qua mạch máu có bình thường khơng Hình 3.3: Siêu âm hai chiều ổ bụng để kiểm tra thai Chính phương pháp dùng để chẩn đốn bệnh tuần hoàn ngoại biên viêm tắc động mạch, tĩnh mạch, rị động mạch… dùng để chẩn đoán bệnh lý tim cịn ống thơng động mạch, thơng liên thất Thí dụ: thăm khám mạch máu lớn hiệu ứng Doppler Tần số sóng siêu âm thu biểu đường cong phản ánh tốc độ tức thời máu nơi thăm khám trạng thái bình thường mạch máu có đường cong đặc trưng liên quan rõ rệt với đường kính vùng tưới máu - Lưu ý: Để tránh cho chùm siêu âm bị khơng khí hấp thụ gây phản xạ mặt da người bệnh, đầu dò siêu âm da người bệnh, người ta 19 thường bôi đệm lớp dầu (paraphin, lanolin glycerin…) có âm trở gần giống thể để loại bỏ lớp khơng khí len nhằm loại bỏ phản xạ làm chùm siêu âm truyền đến thể cách toàn vẹn Ứng dụng siêu âm vào điều trị Khi tác dụng lên tế bào tổ chức sống, siêu âm gây hiệu ứng: học, nhiệt học hoá học Các hiệu ứng làm thay đổi tính chất chức sinh lý tổ chức thể Đó chế liệu pháp điều trị kỹ thuật siêu âm * Hiệu ứng học - Sóng siêu âm tác động vào môi trường vật chất gây chỗ biến đổi áp lực dịch chuyển phần vật chất xung quanh vị trí cân chúng, làm nén giãn môi trường Ở vùng giãn liên kết phần tử bị đứt gãy Người ta gọi tượng tạo lỗ vi mơ - Đặc biệt với chùm siêu âm có cường độ vừa nhỏ (

Ngày đăng: 14/10/2016, 23:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan