1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận điện giật và an toàn điện

18 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,22 MB
File đính kèm Tiểu luận điện giật và an toàn điện.rar (1 MB)

Nội dung

1 MỤC LỤC DANH SÁCH HÌNH ẢNH DANH SÁCH BẢNG LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐIỆN GIẬT & AN TOÀN ĐIỆN Nguyên nhân gây tai nạn điện tác dụng dòng điện thể người 1.1 Nguyên nhân gây tai nạn điện(điện giật) 1.2 Tác dụng dòng điện thể người Những yếu tố xác định tình trạng nguy hiểm điện giật 2.1 Điện trở người 2.2.Cường độ dòng điện qua người 11 2.3.Thời gian điện giật 12 2.4 Đường dòng điện qua người 13 2.5 Tần số dòng điện 14 2.6 Môi trường xung quanh 14 CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN 15 Biện pháp tổ chức 15 1.1 Yêu cầu nhân viêc làm việc trực tiếp với thiết bị điện 15 1.2 Tổ chức làm việc 15 Biện pháp kỹ thuật 15 KẾT LUẬN……… ………………………………………………………… ….17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình 1.1 a : Ngun nhân gây nạn điện người tiếp xúc dây pha dây trung tính……………………………………………………… …………………5 Hình 1.1 b : Nguyên nhân gây nạn điện người tiếp xúc hai dây pha………….5 Hình 1.2 a: Nguyên nhân gây nạn điện người chạm vào dây pha mạng điện ba pha trung tính nối đất………………………………….…………………5 Hình 1.2 b: Ngun nhân gây nạn điện người chạm vào dây pha mạng điện ba pha trung tính cách điện với đất…………………….……………………5 Hình 1.3: Sự phụ thuộc điện áp bước điện áp tiếp xúc vào khoảng cách từ chỗ người đứng đến chỗ dây chạm đất……………………………….…………………… Hình 1.4 : Phân bố điện điểm mặt đất………….……….…………… Hình 1.5: Sự phóng điện đường dây cao thế………………………….………………8 Hình 1.6: Hồ quang điện…………………………………………….………… …… Hình 1.7: Sơ đồ thay tương đương điện trở người…………………………………10 Hình 1.8 : Sự phụ thuộc điện trở người vào áp lực tiếp xúc……………………… 10 Hình 1.9: Sự phụ thuộc điện trở người vào điện áp ứng với thời gian tiếp xúc khác (0,015s 3s)……………………………………………………………………10 Hình 1.10: Phạm vi ảnh hưởng sinh học dòng Ing theo biên độ thời gian tồn tại.12 Hình 1.11 :Sự nguy hiểm thời điểm dòng điện chạy qua tim trùng với pha T chu trình tim……………………………………………….……… ………………………13 Hình 1.12 : Đồ thị giới hạn nguy hiểm I=f(f)………………………………………….14 DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1: Điện trở người phụ thuộc trạng thái da………………….……………….9 Bảng 1.2: Tác dụng dòng điện thể người……………… …… ……….11 Bảng 1.3 : Đường dòng điện ảnh hưởng đến tỷ lệ dịng qua tim…… … 13 LỜI NĨI ĐẦU Như biết, điện có ích cho sống, nhờ có điện mà sống trở nên văn minh, đại Ngày nay, điện trở thành phần thiết yếu sống ngày Nhưng hiểu rõ mối nguy hại mà điện đem đến cho người Khi sử dụng sửa chữa điện cần phải tuân theo nguyên tắc an toàn điện để tránh xảy tai nạn điện Chúng ta nhớ “tai nạn điện xảy nhanh vô nguy hiểm, gây hỏa hoạn, làm bị thương chết người” Việc nâng cao nhận thức người mối nguy hiểm mà điện gây người cần thiết Bài viết trình bày tổng quan điện giật an toàn điện thực tế sống Điện giật gây nhiều hậu khơn lường khơng đến tài sản mà tính mạng người Qua tiểu luận này, hi vọng góp phần giúp hiểu rõ điện giật cách phòng tránh nâng cao nhận thức nhiều người mối nguy hại mà điện gây Để từ đó, khơng phải gánh chịu nhiều việc đáng tiếc xảy 5 CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐIỆN GIẬT & AN TOÀN ĐIỆN Nguyên nhân gây tai nạn điện tác dụng dòng điện thể người 1.1 Nguyên nhân gây tai nạn điện(điện giật) Phân tích tai nạn điện thấy rằng, nguyên nhân gây tai nạn điện : - Người tiếp xúc với dây pha dây trung tính vị trí lớp cách điện bị hỏng Trường hợp điện áp đặt vào người điện áp pha : Ung =UP (hình 1.1a) Hình 1.1 a – Tiếp xúc với dây pha dây trung tính; b – Tiếp xúc với hai dây pha - Người tiếp xúc với hai dây pha khác vị trí lớp cách điện bị hỏng Lúc điện áp đặt vào người điện áp dây : Ung =Ud = √3UP (hình 1.1b) Người đứng mặt đất (không cách điện) chạm vào dây pha mạng điện ba pha trung tính nối đất (hình 1.2a) cách điện với đất (hình 1.2b) Ở trường hợp hình 1.2a, dịng điện qua người từ dây pha xuống đất nguồn qua điện trở nối đất dây trung tính Trong hình 1.2b dịng điện qua người Hình 1.2 xuống đất nguồn qua điện trở a – Chạm vào dây pha cách điện (Rcđ) dây dẫn nối với đất mạng pha trung tính nối đất a – Chạm vào dây pha mạng pha trung tính cách điện - Điện giật điện áp bước Ub + Khi dây dẫn bị đứt chạm đất (hoặc vỏ thiết bị có nối đất bị chạm pha) dịng điện vào lịng đất Vì đất có điện trở nên có phân bố điện áp Điện điểm mặt đất giảm dần xa điểm chạm đất Ở ngồi phạm vi 20m xem điện Đường phân bố điện có dạng hình hypecbol (hình 1.3) Nếu người vào vùng đất mà có dịng điện chạy qua hai chân người có điện áp ,gọi điện áp bước (Ub) Dưới tác dụng điện áp bước, dòng điện từ chân qua người sang chân gây tai nạn điện giật + Điện áp bước có giá trị phụ thuộc vào độ lớn bước chân người, khoảng cách x từ điểm chạm đất đến người phụ thuộc vào điện áp mạng điện Càng xa chỗ chạm đất (x lớn ) Ub nhỏ Điện áp mạng lớn Ub lớn + Trên hình 1.4 vẽ phân bố điểm mặt đất lúc có pha chạm đất (do dây dẫn pha rớt chạm đất hay cách điện pha thiết bị điện bị chọc thủng ) Hình 1.3 Sự phụ thuộc điện áp bước điện áp tiếp xúc vào khoảng cách từ chỗ người đứng tới chỗ nối đất + Ta biết điện áp đất chổ trực tiếp chạm đất : Điện áp điểm mặt đất đất cách xa chổ chạm đất từ 20m trở lên xem khơng Những vịng trịn đồng tâm (hay xác mặt phẳng mà tâm điểm chỗ chạm đất vịng tròn cân) đẳng Khi người đứng mặt đất gần chổ chạm đất hai chân người thường hai vị trí khác người bị điện áp Hình 1.4.Phân phối điện tác dụng lên điện áp bước Điện áp điểm mặt đất bước điện áp hai chân người đứng vùng có dịng chạm đất Gọi Ub điện áp bước ta có : Ub =Uch1 – Uch2 Trong : Uch1, Uch2 điện áp đặt vào hai chân người Hay chân thứ đứng vị trí cách điểm chạm đất x cịn chân thứ hai vị trí (x+a) : U b  U ch1  U ch  U x  U x  a  I d  2 xa  x I d .a dx I d   1      x 2  x x  a  2 x(x  a) Trong đó: a độ dài khoảng bước chân người, thuờng lấy a = 0,8 m Từ công thức ta thấy xa chỗ chạm đất điện áp bước bé (khác với điện áp tiếp xúc) Ở khoảng cách xa chỗ chạm đất 20m trở lên xem điện áp bước khơng Ví Dụ : Nếu có chạm đất với dòng chạm đất Iđ =100A nơi có điện trở suất đất ρ=104 Ohm Thì điện áp bước đặt vào người người đứng cách chỗ chạm đất 2,2m (220cm) : Ub  100.80.104  193V 2 220.300 ta lấy a = 80cm Nhận xét : Điện áp bước người đứng gần chỗ chạm đất, trường hợp hai chân người đặt vịng trịn đẳng Điện áp bước đạt đến trị số lớn khơng tiêu chuẩn hố điện áp bước để bảo đảm an toàn tuyệt đối cho người, quy định có xảy chạm đất phải cấm người đến gần chổ bị chạm khoảng cách sau :  Từ 4÷5 m thiết bị nhà  Từ 8÷10 m thiết bị ngồi trời Người ta khơng tiêu chuẩn hố điện áp bước khơng nên cho điện áp bước khơng nguy hiểm đến tính mạng người Dòng điện qua hai chân người thường nguy hiểm với trị số lớn ( 100V) bắp người bị co rút làm người ngã xuống lúc sơ đồ nối điện thay đổi nguy hiểm - Điện giật điện áp tiếp xúc Utx Khi người chạm vào vật mang điện, tay chân người có điện áp đặt vào người ( hình 1.3) gọi điện áp tiếp xúc Dòng điện chạy qua người trường hợp : Trong : U I ng  ng Rng - Ung =Utx điện áp tiếp xúc - Rng điện trở người Điện áp tiếp xúc phụ thuộc vào khoảng cách y từ chỗ người đứng tới chỗ nối đất (y lớn Utx lớn ), phụ thuộc vào điện áp mạng (Umạng lớn Utx lớn) 8 - Phóng điện điện áp cao Đối với đường dây cao áp hay điện áp cao, người đến gần, mặt dù chưa tiếp xúc trực tiếp, khoảng cách đủ nhỏ có tượng phóng điện cao áp Dịng điện qua thể lớn gây tai nạn nghiêm trọng - Tai nạn hồ quang điện Khi đóng cắt máy cắt điện, cầu dao có phụ tải lớn , hay ngắn mạch … hồ quang phát sinh Nhiệt độ tia hồ quang lớn (3000÷60000C) người tầm hoạt động hồ quang bị tai nạn hồ quang sinh Một phần hay toàn thể bị hủy hoại bỏng nặng, vết thương hồ quang gây thường sâu khó chữa trị Hình 1.5: Sự phóng điện đường dây cao Tai nạn xảy người tiếp xúc với Hình 1.6: Hồ quang điện phần tử cắt điện khỏi nguồn vần điện tích (do điện dung) Trường hợp thường xảy đường dây cao áp không, cáp ngầm cao áp hạ áp, cắt điện điện áp điện dung đường dây gây nên Để tránh nạn, người ta dùng tiếp đất di động để nối đất đường dây sau ngắt điện, sau tiếp xúc vào dây Như vậy: Phần lớn trường hợp tai nạn điện xảy chạm phải vật dẫn điện vật có điện áp xuất bất ngờ thường xảy người khơng có chun mơn không tuân theo nguyên tắc kỹ thuật an tồn điện Có thể nói ngun nhân tai nạn trình độ tổ chức quản lý chưa tốt, quy phạm quy định kỹ thuật an toàn, kết thao tác, vận hành thiết bị khơng quy trình,… 1.2 Tác dụng dịng điện thể người Khi người tiếp xúc mạng điện có dịng điện chạy qua người người chịu tác dụng dịng điện Có thể chia tác dụng dòng điện cở thể người thành hai loại: 1.2.1 Tác dụng kích thích Phần lớn trường hợp chết điện giật tác dụng kích thích dịng điện gây nên Đặc điểm dịng qua người bé (25÷100mA) , điện áp đặt vào người không lớn lắm, thời gian dòng điện qua người tương đối ngắn ( vài giây) Khi người chạm vào điện, điện trở người lớn, dòng điện qua người bé, tác dụng làm bắp thịt tay, ngón tay co quắp lại Nếu nạn nhân không rời khỏi vật mang điện dịng điện qua người dẫn tăng lên Hiện tượng co quắp tăng Thời gian tiếp xúc với vật mang điện lâu nguy hiểm người khơng cịn khả rời khỏi vật mang điện, dãn đén tê liệt tuần hồn hơ hấp Một đặc điểm tác dụng kích thich khơng thấy rõ chỗ dòng điện vào người người bị nạn khơng có thương tích 9 1.2.2 Tác dụng gây chấn thương: Tác dụng gây chấn thương thường xảy người tiếp xúc với điện áp cao Khi người đến gần vật mang điện(6kV hay lớn hơn), chưa chạm phải, điện áp cao sinh hồ quang điện, dòng điện hồ quang chạy qua người tương đối lớn Do phản xạ tự nhiên người nhanh, lúc người có khuynh hướng tránh xa vật mang điện, kết hồ quang chuyển qua vật nối đất gần đấy, dịng điện qua người thời gian ngắn, tác dụng kích thích khơng đưa đến tê liệt tuần hồn hơ hấp, người bị nạn bị chấn thương chết đốt cháy da thịt Những yếu tố xác định tình trạng nguy hiểm điện giật Dịng điện chạy qua thể người làm co giật bắp thịt, phá hoại trình sinh lý bên thể dẫn tới tê liệt thần kinh, tê liệt tuần hồn hơ hấp Tính chất tác hại dịng điện hậu phụ thuộc vào nhiều yếu tố: trị số dòng điện giật (cường độ dòng điện), loại dòng điện, điện trở thể người, đường dòng điện qua thể người, thời gian tác dụng dòng điện, mơi trường xung quanh tình trạng sức khỏe người 2.1 Điện trở người  Cơ thể người xem điện trở Lớp sừng da (dày khoảng 0.05-0.2mm ) có điện trở suất lớn nhất, xương có điện trở tương đối lớn, cịn thịt máu có điện trở bé Khi người tiếp xúc vào vật mang điện, da khô khơng có thương tích điện trở người lên đến 10.000 hay 100.000 Ohm Nếu lớp sừng da điện trở người cịn 600÷800 Ohm Bảng 1.1: Điện trở người phụ thuộc trạng thái da 10  Qua nghiên cứu rút số kết luận giá trị điện trở thể người sau: Điện trở thể người đại lượng không Thí nghiệm cho thấy dịng điện qua người điện áp đặt vào có lệch pha Sơ đồ thay điện trở người biểu diển hình vẽ sau: Hình 1.7: Sơ đồ thay tương đương điện trở người Điện trở người luôn thay đổi phạm vi lớn từ vài chục ngàn Ω đến 600Ω Trong tính tốn thường lấy giá trị trung bình 1000Ω Khi da bị ẩm tiếp xúc với nước mồ hôi làm cho điện trở người giảm xuống  Điện trở người phụ thuộc vào áp lực diện tích tiếp xúc Áp lực diện tích tiếp xúc tăng điện trở người giảm Sự thay đổi dễ nhìn thấy vùng áp lực nhỏ 1kG/cm2 (hình 2.1.2) Điện trở người phụ thuộc điện áp đặt vào ngồi tượng điện phân cịn có tượng chọc thủng Khi điện áp đặt vào 250V lúc lớp da hết tác dụng nên điện trở người giảm xuống thấp Hình 2.1.3: Sự phụ thuộc điện trở người vào điện áp ứng với thời gian tiếp xúc khác (0,015s 3s) Hình 1.8 : Sự phụ thuộc điện trở người vào áp lực tiếp xúc Đường dòng điện tay – tay Đường dòng điện tay – chân Hình 1.9: Sự phụ thuộc điện trở người vào điện áp ứng với thời gian tiếp xúc khác (0,015s 3s) 11 2.2.Cường độ dòng điện qua người : Như phân tích ta thấy rằng, cường độ dòng điện yếu tố ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm dòng điện qua người Qua kết phân tích tai nạn điện xảy thực tế rút tác dụng dòng điện thể người sau : Bảng 1.2: Tác dụng dòng điện thể người (Trang 45- Giáo trình An Toàn Điện ThS Phạm Thị Thu Vân- Đại học Bách Khoa HCM) Tiêu chuẩn IEC 479-1 xác định phạm vi vùng tác hại dòng điện qua người theo quan hệ biên độ Ing/thời gian tồn , mơ tả ảnh hưởng mặt sinh học vùng theo đồ thị sau: 12 Hình 1.10: Phạm vi ảnh hưởng sinh học dịng Ing theo biên độ thời gian tồn Trên hình 3.5: - Vùng : người chưa có cảm giác bị điện giật Vùng 2: bắt đầu thấy tê Vùng 3:bắp thịt bị co rút Vùng 4:mất ý thức – choáng ngất Đường cong C1: Giới hạn trường hợp chưa ảnh hưởng tới nhịp tim Đường cong C2: Giới hạn trường hợp 5% bị ảnh hưởng tới nhịp tim ( nghẹt tâm thất) Đường cong C3: giới hạn trường hợp 50% bị ảnh hưởng tới nhịp tim Hiện tượng nghẹt tâm thất làm tim khơng hoạt động bình thường làm ngừng q trình tuần hồn máu khiến nạn nhân chết sau thời gian ngắn 2.3 Thời gian điện giật Khi thời gian dòng điện chạy qua người tăng lên, ảnh hưởng dịng điện → phát nóng, lớp sừng da bị chọc thủng làm cho điện trở người bị giảm xuống, dịng điện qua người tăng lên nguy hiểm 13 Khi thời gian tác dụng dịng điên lâu xác suất trùng hợp với thời điểm chạy qua tim với pha T (là pha dể thương tổn chu trình tim) tăng lên Hay nói cách khác chu kỳ tim kéo dài độ giây có 0,4s tim nghỉ làm việc (giữa trạng thái co giãn) thời điểm tim nhạy cảm với dịng điện qua Sự nguy hiểm thời điểm dòng điện chạy qua tim trùng với pha T chu trình tim a Điện tâm đồ người khoẻ b Đặc tính phụ thuộc xác suất xảy tai nạn thời điểm dòng điện chạy qua tim Hình 1.11 :Sự nguy hiểm thời điểm dòng điện chạy qua tim trùng với pha T chu trình tim 2.4 Đường dịng điện qua người : Đây yếu tố có mức độ ảnh hưởng đến nguy hiểm nạn nhân nhiều định lượng dịng điện qua tim hay quan tuần hoàn nạn nhân Các thí nghiệm động vật cho thấy : Bảng 1.3 : Đường dòng điện ảnh hưởng đến tỷ lệ dòng qua tim 14 2.5 Tần số dòng điện: Tần số dịng điện xoay chiều có ảnh hưởng nhiều đến tai nạn điện Qua nghiên cứu cho thấy , tần số 50-60Hz nguy hiểm người Nếu tần số lớn tần số mức độ nguy hiểm giảm cịn tần số bé mức độ nguy hiểm giảm Tần số 500.000 Hz khơng gây giật gây bỏng cho người Người ta làm thí nghiệm động vật có mối quan hệ Igiới hạn nguy hiểm tần số hình 2.5 Hình 1.12 : Đồ thị giới hạn nguy hiểm I=f(f) Giải thích : Khi đặt điện áp chiều lên tế bào, phần tử tế bào bị phân cực thành ion trái dấu bị hút phía ngồi tế bào Vậy phần tử bị phân cực hóa kéo dài thành ngẫu cực Nên chức hóa sinh tế bào bị phá hủy mức độ xác định phụ thuộc độ lớn điện áp DC thời gian tồn Khi đặt nguồn áp AC vào tế bào, ion chạy theo hai chiều khác phía ngồi màng tế bào Nhưng dịng điện AC đổi chiều theo thời gian nên ion chuyển động theo chiều ngược lại Ứng với tần số ( theo thí nghiệm 50-60Hz ), tốc độ ion đủ để chu kỳ điện, ion chạy hai lần bề rộng tế bào Do đó, số lần va đập vào màng tế bào trường hợp lớn làm cho chức hóa sinh tế bào bị phá hủy nhiều Khi tần số dòng điện tăng lên đường ion rút ngắn , mức độ phá hủy tế bào giảm Khi tần số cao, ion không chuyển động kịp theo biến thiên nguồn điện, tế bào không bị phá hủy 2.6 Môi trường xung quanh Nhiệt độ đặt biệt độ ẩm có ảnh hưởng đến điện trở người vật cách điện, làm thay đổi dịng điện qua người 15 CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN Biện pháp tổ chức 1.1 Yêu cầu nhân viêc làm việc trực tiếp với thiết bị điện Về tuổi : ≥18 tuổi Về sức khỏe: phải qua kiểm tra đủ sức khỏe, khơng bị tim, mắt nhìn rõ Phải có kiến thức, hiểu biết điện, hiểu rõ sơ đồ điện có khả ứng dụng quy phạm kỹ thuật an toàn điện, hiểu biết cấp cứu người bị điện giật Ví dụ : cơng nhân bậc thợ bậc an tồn cao có quyền thao tác ( bậc thợ tương đương trình độ hiểu biết sơ đồ, thiết bị ; bậc an toàn an toàn điện) 1.2 Tổ chức làm việc Phải có phiếu giao nhiệm vụ (có ký giao nhận ), ghi rõ làm việc gì, nơi làm việc, thời gian, yêu cầu bậc thợ, số người làm việc, phạm vi… Ghi rõ điều kiện an toàn điều kiện an toàn (phải ủng, mang gang tay, sào cách điện, nối đất…) Kiểm tra thời gian làm việc: Đối với tất công việc cần tiếp xúc, làm việc phịng kín phải có hai người, người lãnh đạo thợ bậc cao huy, theo dõi kiểm tra công việc Tuy nhiên, công việc phức tạp, cần thợ bậc cao tiến hành người lãnh đạo phải tiến hành cơng việc cử người khác tổ giám sát theo dõi Trong thời gian tiến hành công việc, người theo dõi khơng phải làm cơng việc mà chuyên trách nguyên tắc kỹ thuật an toàn cho tổ Biện pháp kỹ thuật - Không chạm vào chỗ có điện nhà như: ổ cắm điện; cầu dao, cầu chì khơng có nắp đậy; chỗ tróc vỏ bọc cách điện dây dẫn điện; chỗ nối dây; dây điện trần… để không bị điện giật chết người - Dây dẫn điện nhà phải đặt ống cách điện dùng loại dây có vỏ bọc cách điện, có tiết diện dây đủ lớn để có dịng điện cho phép dây dẫn lớn dịng điện phụ tải để dây điện khơng bị tải gây chạm chập, phát hỏa nhà - Phải lắp cầu dao áptômát đầu đường dây điện nhà, đầu nhánh dây phụ lắp cầu chì trước ổ cắm điện để ngắt dịng điện có chạm chập, ngăn ngừa phát hỏa điện - Khi sử dụng công cụ điện cầm tay (như máy khoan cầm tay, máy mài cầm tay…) phải mang găng tay cách điện hạ để không bị điện giật công cụ điện bị rò điện - Khi sửa chữa điện nhà phải cắt cầu dao điện treo bảng: “Cấm đóng điện, có người làm việc” cầu dao để không bị điện giật - Nên nối đất vỏ kim loại thiết bị điện nhà như: vỏ tủ lạnh, vỏ máy nước nóng, vỏ máy bơm nước… để khơng bị điện giật thiết bị điện bị rị điện vỏ - Khơng đóng cầu dao, bật cơng tắc điện tay ướt, chân không mang dép, đứng nơi ẩm ướt để đề phòng bị điện giật 16 - Không để trang thiết bị điện phát nhiệt gần đồ vật dễ cháy, nổ để không làm phát hỏa nhà - Các thiết bị điện, đồ dùng điện, cầu dao điện, công tắc, ổ cắm điện… bị hỏng phải sửa chữa, thay để người không chạm phải phần dẫn điện gây điện giật chết người - Không sử dụng dây điện, thiết bị điện, đồ dùng điện nhà… có chất lượng kém, thiết bị điện có lớp cách điện xấu dể gây chạm chập, rò điện vỏ gây điện giật chết người cho người sử dụng, gây phát hỏa nhà Sau đồng hồ điện kế cần lắp đặt thiết bị tự ngắt nhanh để phòng chạm, chập điện gây tai nạn cho người gây cháy nổ - Khơng bắn pháo hoa, pháo giấy có dây kim tuyến lên lưới điện, trạm điện gây chạm chập lưới điện xảy cháy nổ - Khơng xây dựng nhà ở, cơng trình sử dụng phương tiện, máy móc vi phạm khoảng cách an tồn phóng điện hành lang an tồn lưới điện dẫn đến tai nạn cháy nổ 17 KẾT LUẬN Trên khái niệm điện giật an toàn điện số biện pháp để phịng chống tai nạn điện Nhìn chung, thấy rõ nguyên nhân chủ yếu tai nạn đa phần người tự gây Vì vậy, việc nâng cao ý thức, trách nhiệm, hiểu biết người điện năng, an tồn điện vơ quan trọng Từ đó, hạn chế vụ việc đáng tiếc xảy ra, giảm thiểu chết điện giật khơng đáng có Bên cạnh đó, cần phải nhận thấy nhiều yếu công tác xây dựng sở hạ tầng nguyên nhân dẫn đến tai nạn Cần phải có đầu tư thỏa đáng cơng tác bảo vệ an tồn, tu, bão dưỡng hợp lí, kịp thời sửa chữa cố rị rỉ,… nhằm góp phần xây dựng xã hội an toàn, văn minh, tốt đẹp -o0o - 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cơ sở vật lí y sinh học , Viện vật lý y sinh học [2] Vật lý sinh y học, Bộ môn y vật lí, Trường đại học y Hà Nội [3] Tài liệu tập huấn an toàn điện , Phạm Hoàng Linh http://thietbidongcat.com https://sites.google.com/site/truongvanchinhantoanlaodong http://www.hsevn.com/showthread ... phạm khoảng cách an tồn phóng điện hành lang an tồn lưới điện dẫn đến tai nạn cháy nổ 17 KẾT LUẬN Trên khái niệm điện giật an toàn điện số biện pháp để phịng chống tai nạn điện Nhìn chung, thấy... lúc sơ đồ nối điện thay đổi nguy hiểm - Điện giật điện áp tiếp xúc Utx Khi người chạm vào vật mang điện, tay chân người có điện áp đặt vào người ( hình 1.3) gọi điện áp tiếp xúc Dòng điện chạy qua... khơng bị điện giật thiết bị điện bị rị điện vỏ - Khơng đóng cầu dao, bật cơng tắc điện tay ướt, chân không mang dép, đứng nơi ẩm ướt để đề phòng bị điện giật 16 - Không để trang thiết bị điện phát

Ngày đăng: 14/10/2016, 23:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN