1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

9 424 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 183,48 KB
File đính kèm van-te-2010.rar (154 KB)

Nội dung

Bài “ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” để thấy sự chuyển biến nhận thức, DÀN BÀI PHÂN TÍCH tình cảm hành động hình tượng người nông dân nghĩa sĩ Tổ 4- 11A1 MỞ BÀI Người nông dân Việt Nam yêu nước chống ngoại xâm đã xuất hiện từ rất lâu Nhưng văn học, hình tượng người nông dân ấy chỉ thực sự xuất hiện vào nửa cuối thế kỉ XIX với bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc’’ của Nguyễn Đình Chiểu – nhà thơ mù lòng sáng gương MỞ BÀI Tác phẩm đã tạo nên bức tượng đài sừng sững về người nông dân nghĩa sĩ yêu nước Việt Nam Nó không những là tiếng khóc cho người đã hi sinh mà còn thể hiện được sự chuyển biến nhận thức, tình cảm và hành động của người nông dân nghĩa sĩ buổi đầu chống Pháp THÂN BÀI HOÀN CẢNH SÁNG TÁC Đêm 16-12-1861, nghĩa quân của ta đánh vào đồn giặc ở Cần Giuộc và đã gây một sự tổn thất cho giặc Nhưng nghĩa quân ta cũng hi sinh khoảng 20 người Theo yêu cầu của tuần phủ Gia Định là Đỗ Quang, Nguyễn Đình Chiểu viết bài văn tế để đọc buổi lễ tế những người đã hi sinh trận tập kích đồn quân Pháp ở Cần Giuộc THÂN BÀI HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN NGHĨA SĨ - Hoàn cảnh xuất thân: là những người lao động sống cuộc đời lam lũ, cực (Cui cút làm ăn, toan lo nghèo khó); Họ chỉ quen với việc đồng áng (Chỉ biết ruộng trâu, ở làng bộ), hoàn toàn xa lạ với công việc binh đao ( Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung; … Tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng ngó) THÂN BÀI HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN NGHĨA SĨ Những chuyển biến giặc Pháp xâm lược Tình cam ̉ • Có lòng yêu nước (Trông tin quan trời hạn trông mưa) • Căm thù giặc sâu sắc ( Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan; Ngày xem ống khói chạy đen xì, muốn cắn cổ) Nhân  ̣ thức •Có ý thức trách nhiệm với tổ quốc lúc lâm nguy ( Một mối xa thư đồ sộ…… Bán chó) Hành  đông ̣ • Tự nguyện và ý chí quyết tâm tiêu diệt giặc ( Nào đợi đòi bắt, phen này xin sức đoạn kình; chẳng thèm trốn ngược trốn xuôi, chuyến này dốc tay bộ hổ… THÂN BÀI HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN NGHĨA SĨ •Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ hiện lên với vẻ đẹp mộc mạc, giản dị (gắn với những chi tiết chân thực: manh áo vải, ngọn tầm vông, lưỡi dao phay, rơm cúi,… ) không kém chất anh hùng bởi tấm lòng mến nghĩa, tư thế hiên ngang, lẫm liệt, coi thường mọi khó khăn thiếu thốn ( nào đợi tập rèn, không chờ bày bố……) •Hình tượng người anh hùng được khắc họa cái nền của một trận công dồn đầy khí thế tiến công: một loạt động từ mạnh ( đánh, đốt, chém, đạp, xô,….), dứt khoát (đốt xong, chém đặng, trối kệ), nhịp điệu đoạn văn nhanh, dồn dập… tái hiện trận công đồn khẩn trương, quyết liệt, sôi động Trên nền đó là hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ với khí thế đạp đầu thù, không quản ngại bất kì khó khăn gian khổ nào, rất tự tin và đầy ý chí quyết thắng Hính ảnh đó oai phong lẫm liệt hình tượng các dũng sĩ các thiên anh hùng ca NHẬN XÉT Hình tượng người nông dân đã xuất hiện rải rác văn học đến cụ Đồ Chiểu, hình tượng đó mới được phản ánh đầy đủ, rõ nét Đặc biệt khắc sâu vẻ đẹp cao quý của người nông dân: lòng yêu nước, ý chí quyết tâm bảo vệ tổ quốc Điểm mới mẻ đó khẳng định tầm cao tư tưởng, tình cảm và sự đóng góp lớn lao của NĐC văn học nước nhà KẾT BÀI Tóm lại, bài văn tế đã cho ta thấy được sự chuyển biến nhận thức, tình cảm và hành động hình tượng người nông dân nghĩa sĩ Đồng thời khắc họa thành công tượng đài sừng sững về những người nông dân chân đất làm nên lịch sử Đây là một những tác phẩm xuất sắc của NĐC, đánh dấu bước tiến cho nền văn học nước nhà

Ngày đăng: 14/10/2016, 20:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN