Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ HẢI YẾN Tên đề tài: ĐIỀU TRA, THỐNG KÊ ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khoá học : Chính quy : Khoa học môi trƣờng : Môi trƣờng : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ HẢI YẾN Tên đề tài: ĐIỀU TRA, THỐNG KÊ ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khoá học Giáo viên hướng dẫn : Chính quy : Khoa học môi trƣờng : Môi trƣờng : K43 - KHMT (N01) : 2011 - 2015 : PGS.TS Đỗ Thị Lan Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Môi trường – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tận tình dạy bảo, truyền đat kiến thức nhiều kinh nghiệm quy báu cho em suốt năm học tập vừa qua Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo Đỗ Thị Lan người tận tình giúp đỡ, dẫn, động viên em suốt thời gian thực tập Và em xin chân thành cảm ơn cán Huyện Chợ Mới tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành khóa luận Em không quên gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ em lúc em gặp khó khăn Do kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý, chỉnh sửa từ quý thầy cô bạn đọc để khóa luận em hoàn thiện Sau em xin chúc toàn thể thầy cô khoa môi trường, cô giáo Đỗ Thị Lan lời chúc sức khỏe, luôn thành công công việc sống Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 14 tháng 02 năm 2015 Sinh viên Trần Thị Hải Yến ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các mức độ đa dạng sinh học (Heywood & Baste 1995) Bảng 2.2: Tính đa dạng loài sinh học giới [25] 10 Bảng 3.1: Ký hiệu độ nhiều ( độ dày rậm) thảm tươi 21 Bảng 4.1: Bảng trạng sử dụng đất 26 Bảng 4.2: Bảng diện tích rừng có phân loại theo rừng (Đơn vị: Ha) 30 Bảng 4.3: Thành phần thực vật khu Chợ Mới 32 Bảng 4.4: Hệ sinh thái rừng phục hồi núi đá xã Tân Sơn– giá trị trung bình thân gỗ 34 Bảng 4.5 : Bảng phân tích số Shannon Simpson rừng tự nhiên phục hồi núi đá 35 Bảng 4.6 : Bảng thống kê loài thực vật rừng trồng 36 Bảng 4.7 : Bảng phân tích số Shannon Simpson rừng trồng 37 Bảng 4.8 : Đặc điểm tầng bụi thảm tươi 38 Bảng 4.9 : Đánh giá người dân xuất hiệ loài thực vật 40 Bảng 4.10: Thành phần loài động vật có xương sống cạn 41 Bảng 4.11: Bảng tổng hợp giá trị tài nguyên động vật theo loài 42 Bảng 4.12: Các loài thú có địa phương người dân săn bắn/ bắt gặp 43 Bảng 4.13 : Các loài chim có địa phương mà người dân săn bắn/ bắt gặp 44 Bảng 4.14: Các loài lưỡng cư có địa phương mà người dân săn bắn/bắt gặp 46 Bảng 4.15 : Các loài bò sát địa phương mà người dân săn bắn/bắt gặp 47 Bảng 4.16 : Các loài cá có địa phương mà người dân đánh bắn/bắt gặp: 48 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ bố trí ô tiêu chuẩn 19 Hình 4.1: Bản đồ địa giới hành huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn 24 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATSH : An toàn sinh học CARTAGENA : Nghị định thư an toàn sinh học CBD : Công ước quốc tế đa dạng sinh học CITES : Công ước quốc tế buôn bán loại động, thực vật hoang dã nguy cấp ĐDSH : Đa dạng sinh học FAO : Tổ chức Lương nông Liên hợp quốc HST : Hệ sinh thái IUCN : Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên KHHĐ : Kế hoạch hành động LHQ : Liên hợp quốc OTA : Office of Technology Assessment (Văn phòng đánh giá công nghệ) OTC : Ô tiêu chuẩn TTXVN : Thông xã Việt Nam UBND : Uỷ ban nhân dân WWF : Qũy Quốc tế bảo tồn thiên nhiên v MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu, yêu cầu 1.2.1.Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1.Khái niệm đa dạng sinh học 2.1.2 Giá trị đa dạng sinh học 2.1.3 Một số khái niệm có liên quan khác 2.3 Cơ sở thực tiễn 2.3.1 ĐDSH giới 2.3.2 Đa dạng sinh học Việt Nam 12 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Phạm vi, đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 16 3.1.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 3.1.2 Địa điểm thời gian tiến hành 16 3.2 Nội dung nghiên cứu 16 3.3 Phương pháp nghiên cứu 17 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu tài liệu thứ cấp 17 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu tài liệu sơ cấp 17 3.3.3 Phương pháp kế thừa 22 3.3.4 Phương điều tra vấn qua nhân dân 22 3.3.5 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 22 vi Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có liên quan đến đa dạng sinh học huyện Chợ Mới 24 4.1.1 Điều kiện tự nhiên bao gồm 24 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 28 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 29 4.2 Những nét đặc trưng trạng HST rừng điển hình huyện Chợ Mới 30 4.2.1 Hệ sinh thái rừng tự nhiên 31 4.2.2 Hệ sinh thái rừng trồng 32 4.3 Kết điều tra, đánh giá thành phần loài Thực vật 32 4.3.1 Kết khảo sát sinh cảnh thực vật xã Tân Sơn - huyện Chợ Mới - tỉnh Bắc kạn 33 4.3.2 Đánh giá người dân địa phương xuất loài thực vật 39 4.4 Điều tra đánh giá động vật 41 4.4.1 Thành phần loài: 41 4.4.2 Hiện trạng loài động vật qua khảo sát nhân dân 42 4.5 Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học số giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo tồn ĐDSH 49 4.5.1 Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy giảm đa dạng sinh học 49 4.5.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo tồn ĐDSH 50 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO .55 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Môi trường yếu tố vấn đề nóng bỏng, thu hút nhiều quan tâm đa số quốc gia giới, đặc biệt thời kỳ phát triển nay, xu hướng toàn cầu hóa, công ngiệp hóa đà phát triển Việt Nam ta không nằm xu Là nước phát triển, bước chuyển sang kinh tế công nghiệp lớn, kèm theo đời sống dân cư ngày phát triển, đô thị hóa cao… điều đặt Việt Nam ta đứng trước nguy môi trường bị tàn phá nặng nề Môi trường bị suy thoái kéo theo yếu tố giảm sút nghiêm trọng số lượng chất lượng, có thành phần không nhỏ môi trường đa dạng sinh học bị ảnh hưởng nặng nề Việt Nam 16 quốc gia có tính đa dạng sinh học cao giới Theo nhà khoa học Việt Nam có khoảng 12.000 loài thực vật (Lê Mộng Chân, 2000) [7], 7.750 loài côn trùng, 162 loài ếch nhái, 286 loài bò sát, 840 loài chim 310 loài thú (Đặng Huy Huỳnh, 2005) [3] Tuy nhiên, nguồn tài nguyên động thực vật rừng Việt Nam chứa đựng nhiều điều bí ẩn chưa khám phá hết, chứng năm qua không ngừng phát thêm loài cho khoa học cho nước ta Ngoài khu hệ động thực vật nước ta chứa đựng nhiều yếu tố độc đáo, mức độ đặc hữu cao, có nhiều loài động thực vật quý có giá trị bảo tồn toàn cầu Tê giác sừng, Voi, Gà lôi lam Hà Tĩnh, Nghiến, Táu mật, Sâm Ngọc Linh, Chính vậy, nghiên cứu động thực vật Việt Nam tiến hành với nỗ lực nhà khoa học nhằm tìm hiểu rõ đặc điểm sinh vật học loài, trạng giải pháp nhằm bảo tồn nguồn gen phát huy giá trị chúng nhằm phục vụ đời sống Bắc Kạn tỉnh nằm sâu vùng nội địa phía Đông Bắc, biết đến tỉnh thành có tính đa dạng sinh học cao Trên địa bàn tỉnh có vườn quốc gia Ba Bể khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ Tuy nhiên đa dạng sinh học bị suy giảm nghiêm trọng hoạt động khai thác trái phép diễn phức tạp Chợ Mới Là huyện có rừng đất lâm nghiệp với diện tích rộng lớn, địa hình phức tạp, đặc biệt diện tích rừng phòng hộ thiếu Ban quản lý, nên việc thu nhận thông tin, bám nắm địa bàn cán kiểm lâm quyền địa phương việc tổ chức tuần tra ngăn chặn hành vi vi phạm gặp nhiều khó khăn Do lợi nhuận thu từ việc buôn bán, vận chuyển lâm sản trái phép cao nên vụ vi phạm Luật Bảo vệ phát triển rừng có thời điểm diễn biến phức tạp Xuất phát từ vấn đề nhận thấy tầm quan trọng việc điều tra thống kê đa dạng sinh học, đồng ý Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Môi trường, sở thực tập Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Chợ Mới, hướng dẫn trực tiếp cô giáo PGS.TS Đỗ Thị Lan, em tiến hành thực đề tài: “ Điều tra, thống kê đa dạng sinh học Huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn” , nhằm góp phần nêu bật trạng đa dạng sinh học, đóng góp cho việc xây dựng lên sở liệu hoàn chỉnh phục vụ cho công tác quản lý bảo tồn sử dụng bền vững nguồn tài nguyên huyện Chợ Mới nói riêng toàn tỉnh Bắc Kạn nói chung 1.2 Mục tiêu, yêu cầu 1.2.1.Mục tiêu Mục tiêu chung: Điều tra thống kê đánh giá trạng ĐDSH Huyện Chợ Mới, Tỉnh Bắc Kạn góp phần xây dựng sở liệu hoàn chỉnh ĐDSH phục vụ cho công tác quản lý nghiên cứu chung tỉnh 43 Bảng 4.12: Các loài thú có địa phƣơng ngƣời dân săn bắn/ bắt gặp TT Tên loài 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Culi nhỏ Culi nhỏ Khỉ vàng Khỉ cộc Khỉ mốc Khỉ mặt đỏ Voọc đen má trắng Voọc mũi hếch Gấu ngựa Hoẵng Sơn dương Hươu Nai Rái cá lớn Rái cá nhỏ Chồn bạc má Chồn bụng vàng Chiết lung Cầy vằn bắc Cầy going Cầy hương Cầy gấm Mèo rừng Lợn rừng Tê Tê Nhím Hon Dúi Sóc Mức độ thƣờng gặp Sinh cảnh bắt gặp Có thể Phổ Rất bị Hiếm Xuân Hạ Thu Đông biến tuyệt chủng 15 25 59 11 16 0 28 18 46 13 19 19 23 73 14 16 10 13 30 86 19 13 33 68 24 11 11 21 84 24 2 12 96 13 0 20 77 12 0 19 85 12 13 23 33 59 22 18 1 13 31 69 16 12 48 34 18 33 35 24 19 45 52 16 19 21 10 93 11 0 10 12 91 13 22 29 44 21 28 32 22 18 12 29 38 44 19 31 19 13 14 92 34 42 38 22 26 27 12 29 35 48 15 17 14 13 15 40 47 14 28 40 29 17 24 48 36 15 24 18 15 37 44 28 19 35 49 43 30 31 49 22 16 38 53 59 20 0 1 1 0 0 1 0 0 1 0 0 1 0 0 1 Ghi chú: số liệu tổng hợp theo số phiếu có câu trả lời Nguồn: phiếu điều tra – tác giả tổng hợp Qua bảng thống kê số ý kiến người dân đánh giá đa phần loài thú địa bàn huyện Chợ Mới tình trạng bị tuyệt chủng tình trạng săn bắt trái phép, nạn buôn bán động vật quý mà quan chức chưa thể kiểm soát Theo người dân loài thú lớn Khỉ, Voọc, Gấu, Hoẵng, Sơn Dương, 44 Hươu, Nai trước có địa bàn không tồn tại; lại số loài thú nhỏ Mèo rừng, loại Cầy, Chồn, hoẵng Tuy nhiên tần suất bắt gặp loài vô nhỏ Các loài chim có địa phương mà người dân săn bắn/ bắt gặp: Bảng 4.13 : Các loài chim có địa phƣơng mà ngƣời dân săn bắn/ bắt gặp Các loài Chim có địa phƣơng mà Ông/bà săn bắn/bắt gặp? Mức độ thƣờng gặp Mùa bắt gặp Có thể Phổ Rất TT Tên loài Hiếm bị tuyệt Xuân Hạ Thu biến chủng Gà rừng 57 55 54 60 38 Gà lôi trắng 10 56 31 30 23 36 27 Cu gáy 67 32 17 42 60 36 Cu rốc bụng nâu 28 44 42 21 36 11 Gõ kiến nhỏ đầu xám 22 28 50 19 24 25 20 Gõ kiến nâu 18 37 36 22 25 35 26 Gõ kiến vàng lớn 24 39 45 17 29 15 Sơn ca 26 35 35 22 47 37 21 Chèo bẻo mỏ quạ 24 24 28 30 26 29 15 10 Chìa vôi núi 19 26 32 38 30 34 17 11 Chìa vôi trắng 15 22 33 43 31 31 20 12 Phường chèo đỏ lớn 12 20 89 15 13 Cành cạch lớn 13 18 72 16 23 14 14 Chào mào 93 16 5 72 71 52 15 Bông lau trung quốc 24 72 12 13 13 16 Chào mào vàng mào đen 31 21 28 31 37 42 29 17 Chích choè 82 19 9 51 60 40 18 Oanh đuôi trắng 25 39 40 20 22 12 19 Sẻ bụi đầu đen 28 23 32 30 39 47 24 20 Sẻ bụi xám 33 22 29 26 38 51 20 21 Họa mi 45 42 19 53 42 18 22 Chim gáy 0 1 23 Khướu 0 1 24 Yểng 0 0 1 25 Vẹt 0 1 Đông 27 12 36 11 5 11 38 11 21 11 14 11 0 Ghi chú: số liệu tổng hợp theo số phiếu có câu trả lời Nguồn: phiếu điều tra – tác giả tổng hợp 45 Nhìn chung qua số ý kiến thu cho thấy: Thành phần loài chim có khu vực nhiều chiếm tới 20/25 loài liệt kê bao gồm: Gà rừng, Gà lôi trắng, Cu gáy, Cu rốc bụng nâu, Gõ kiến đầu xám, Gõ Kiến nâu, Gõ kiến vàng lớn, Chèo bẻo, Mỏ quạ, Chìa vôi núi, Chìa vôi trắng, Phường chèo đỏ lớn, cành cạch lớn, Chào mào, Bông lau trung quốc, chào mào vàng mào đen, Chích chòe, Oanh đuôi trắng, Sẻ bụi đầu đen, Sẻ Bụi xám, Họa Mi Những loài có tần suất bắt gặp lớn là: Chim Họa mi, Sẻ, chích chòe, Chào mào, Chìa vôi, Cu gày, Gà rừng, Gõ kiến; đa phần loài chim thường bắt gặp nhiều vào mùa Xuân mùa Hạ năm, khoảng thời điểm này, khí hậu thuận lợi cho loài chim sinh sôi phát triển mạnh, nguồn thức ăn dồi Một số loài lại xuất với tần suất ít, qua tìm hiểu trực tiếp với người dân biết loài tình trạng gặp bị tuyệt chủng Điều phản ánh phần thực trạng săn bắt trái phép chưa kiểm soát hết quan chức Các loài lưỡng cư có địa phương mà người dân săn bắn/bắt gặp: Bảng 4.14 thống kê số ý kiến người dân địa phương loài Lưỡng Cư, đánh giá loài địa phương lưỡng cư loài có tần suất bắt gặp lớn nhất, điều chứng tỏ tính đa dạng loài cao Đa phần số ý kiến cho loài liệt kê xuất với tần suất phổ biến hầu hết mùa năm 46 Bảng 4.14: Các loài lƣỡng cƣ có địa phƣơng mà ngƣời dân săn bắn/bắt gặp Mức độ thƣờng gặp TT Tên loài Phổ Rất Hiếm biến Mùa bắt gặp Có thể bị tuyệt Xuân chủng 62 Cóc nhà 115 Cóc rừng 52 49 15 3 Nhái bén dính 72 26 15 Nhái bén nhỏ 70 27 Cóc mắt bên 13 Ễnh ương thường Hạ Thu Đông 75 45 21 42 57 36 10 42 31 31 12 14 42 51 20 20 32 39 13 27 11 97 15 50 69 39 12 Nhái bầu hoa 42 40 20 14 33 52 18 Nhái bầu vân 32 41 23 18 30 44 12 Ngóe 105 11 54 66 34 10 10 Ếch đồng 106 11 42 78 35 11 Ếch gai sần 23 35 24 27 55 75 12 12 Cóc nước sần 22 39 21 26 27 33 24 13 Ếch bám đá 25 38 27 23 23 45 14 14 Chẫu chàng 67 10 14 42 61 33 10 15 Ếch xanh 59 42 12 33 71 14 16 Ếch núi 47 24 32 14 32 51 16 17 Ếch gai 32 27 28 23 28 36 20 Ghi chú: số liệu tổng hợp theo số phiếu có câu trả lời Nguồn: phiếu điều tra – tác giả tổng hợp Các loài bò sát địa phương mà người dân săn bắn/bắt gặp 47 Bảng 4.15 : Các loài bò sát địa phƣơng mà ngƣời dân săn bắn/bắt gặp TT Tên loài 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Rồng đất Ô rô vảy Thằn lằn bay đốm Tắc kè Kỳ đà vân Kỳ đà hoa Trăn đất, trăn mốc Trăn gấm Rắn roi thường Rắn sọc dưa Rắn thường Rắn cạp nong Rắn cạp nia bắc Rắn Hổ mang bành Rắn Hổ mang chúa Rùa đầu to Rùa hộp trán vàng Rùa sa nhân Rùa cổ sọc Rùa hộp ba vạch Rùa núi viền Ba ba gai Cầy Hương Phổ biến 24 15 47 54 72 47 38 35 19 7 1 15 Mức độ thƣờng gặp Có thể Rất Hiếm bị tuyệt chủng 23 16 60 11 14 80 13 29 63 59 20 32 30 40 29 44 39 43 32 23 30 45 28 25 18 23 39 15 28 46 18 47 20 49 24 50 29 16 27 25 51 19 27 59 24 26 52 21 29 52 15 25 67 13 29 63 45 24 28 Mùa bắt gặp Xuân Hạ Thu Đông 17 26 21 13 24 18 31 33 36 35 29 30 24 13 13 21 25 13 21 49 28 26 40 31 52 58 61 56 50 55 42 17 19 26 20 14 19 29 13 20 10 10 20 22 35 31 38 15 29 26 19 14 12 12 13 12 19 2 5 10 11 15 12 10 10 3 2 Ghi chú: số liệu tổng hợp theo số phiếu có câu trả lời Nguồn: phiếu điều tra – tác giả tổng hợp Theo kết qua điều tra cho thấy, đa phần loài bò sát rơi vào tình trạng hiếm, có nguy bị tuyệt chủng đa phần loài mang lại giá trị kinh tế cao, nằm tầm ngắm nạn săn bắt chuyển trài phép Một số loài phổ biến mà người dân bắt gặp địa bàn loài rắn: Rắn roi thường, Rắn sọc dưa, Rắn dáo thường, Rắn cặp nong, Rắn hổ mang chúa, Rắn hổ mang bành Các loài cá có địa phương mà người dân đánh bắn/bắt gặp: 48 Bảng 4.16 : Các loài cá có địa phƣơng mà ngƣời dân đánh bắn/bắt gặp: TT Tên loài Cá chép thường Mức độ thƣờng gặp Mùa bắt gặp Có thể Phổ Rất Hiếm bị tuyệt Xuân Hạ Thu Đông biến chủng 112 74 82 54 42 Cá thiểu gù 18 30 12 49 24 49 24 11 Cá chày đất 21 40 29 26 16 44 15 Cá chạch suối 68 26 12 11 29 63 27 14 32 21 23 39 16 34 11 Cá lăng 14 29 29 35 18 27 13 Cá nheo 45 22 26 19 24 42 22 11 Cá chiên 19 24 56 10 26 Lươn thường 74 11 49 62 42 25 Cá bám đá liền đuôi ráp 10 Cá chạch song 68 22 39 59 34 10 11 Cá rô phi vằn 95 6 53 73 52 32 12 Cá bống trắng 68 25 14 35 53 34 10 13 Cá bống khe 59 35 17 30 50 36 10 14 Cá đuôi cờ 96 12 41 39 37 22 15 Cá chèo đồi 23 29 44 13 28 13 16 Cá chuối thường 81 26 49 59 33 21 17 Chuối hoa 58 32 17 37 58 26 13 18 Cá trắm 1 19 Cá chim 1 Ghi chú: số liệu tổng hợp theo số phiếu có câu trả lời Nguồn: phiếu điều tra – tác giả tổng hợp Qua bảng điều tra cho thấy loài cá đa dạng Xuất với tần xuất số lượng lớn loài: cá Chép thường,Lươn thường,cá chạch 49 sông, cá rô phi vằn, cá chuối hoa bên cạnh có loài cá khác, với số lượng như: cá thiều đất, cá thiểu gù, cá bống khe, cá bống trắng Một số loài cá đánh giá bị tuyệt chủng cá chiên, cá bám liền đuôi ráp; loài cá thường xuất vào tất mùa chủ yếu mùa xuân mùa hạ lúc điều kiện khí hậu môi trường sống tạo điều kiện tốt cho phát triển sinh sôi nảy nở chúng Các loài cá quý : cá chiên,cá chèo đồi cần có biện pháp phù hợp để trì số lượng loài 4.5 Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học số giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo tồn ĐDSH 4.5.1 Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy giảm đa dạng sinh học Về nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học Chợ Mới khái quát sau: Đời sống người dân gặp nhiều khó khăn, người dân có mức thu nhập thấp sống chủ yếu phụ thuộc vào rừng Trình độ nhận thức người dân tác dụng to lớn rừng hạn chế.( Vẫn tình trạng tàng trữ khai thác gỗ trái pháp luật) - Ý thức trách nhiệm quan liên quan quản lý bảo vệ rừng chưa cao - Công tác tuyên truyền bảo vệ rừng chưa thực tốt nên người dân chưa hiểu hết tầm quan trọng rừng - Chưa có phối hợp tốt quan tham gia bảo vệ rừng, quan với người dân địa phương - Cơ chế xử phạt hành đối tượng vi phạm mức độ nhẹ, chưa kiên nên họ tái phạm - Lực lượng Kiểm lâm làm công tác quản lý bảo vệ rừng mỏng, chưa thể kiểm soát hết nên tồn trường hợp vi phạm 50 - Việc giao khoán rừng cho người dân chưa thực triệt để quyền lợi, nghĩa vụ quan làm công tác quản lý bảo vệ rừng với hộ gia đình nhận khoán rừng 4.5.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo tồn ĐDSH 4.5.2.1 Giải pháp thể chế sách - Xây dựng hệ thống chế, sách riêng cho công tác bảo tồn loài động thực vật quý có nguy tuyệt chủng, bảo tồn giá trị đa dạng sinh học theo hướng nguyên vị In-situ - Quy định quản lý nguồn gen, nghiên cứu loài kinh tế có khả cho sinh sản nhân tạo để chủ động giống nuôi thả vào tự nhiên - Sửa đổi hoàn thiện sách giao, cho thuê diện tích rừng tự nhiên vùng đệm để bảo vệ, khai thác nguồn lợi động thực vật hợp lý nhằm tạo động lực để khuyến khích thành phần kinh tế tham gia bảo vệ, phát triển, kinh doanh nguồn lợi động thực vật đảm bảo lợi ích cho đối tượng nhận khoán, thuê diện tích rừng theo hướng xã hội hóa lâm nghiệp - nông nghiệp - Đẩy mạnh rà soát, xây dựng hoàn thiện văn pháp quy quản lý, bảo vệ, phát triển khai thác, tái tạo giống loài động thực vật có ích quý hiếm, đặc hữu có nguy cő tuyệt chủng Các phong tục luật lệ tốt địa phương cần xem xét để xây dựng quy ước, hương ước bảo vệ phát triển - Tăng cường phân cấp quản lý nhà nước bảo vệ nguồn lợi, phục hồi giống loài động thực vật quý hiếm, bảo vệ vùng cấm khai thác, quy định nghề khai thác theo giống, loài khai thác Quy định rõ trách nhiệm quyền hạn chủ rừng, chủ quản lý giống, quyền cấp, quan thi hành pháp luật lực lượng bảo vệ nguồn lợi địa phương - Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật để nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp, ngành, cộng đồng dân cư, người dân toàn xã hội việc bảo vệ, phát triển khai thác hợp lý giống loài động thực 51 vật quý có nguy tuyệt chủng đôi với tăng cường quản lý nhà nước, thể chế pháp luật 4.5.2.2 Giải pháp khoa học công nghệ - Triển khai nghiên cứu loài động thực vật cách đầy đủ, toàn diện để có sở đề xuất loại hình khai thác bảo tồn thích hợp - Nghiên cứu biến động hệ sinh thái tác động tới nguồn lợi có giải pháp ứng phó kịp thời - Đào tạo cán khoa học phổ biến kỹ thuật cho người dân công việc bảo tồn loài động thực vật quý có nguy tuyệt chủng; - Nghiên cứu xây dựng mô hình bảo tồn giá trị Đa dạng sinh học, loài động thực vật quý có nguy tuyệt chủng phát triển kinh tế xã hội cộng đồng theo hướng bảo tồn gắn với du lịch sinh thái bền vững 4.5.2.3 Giải pháp tăng cường sở vật chất kỹ thuật - Trang bị cho quan quản lý chuyên ngành phương tiện tuần tra: xe đặc chủng, phương tiện thông tin đại 4.5.2.4 Giải pháp đào tạo, giáo dục - Xây dựng thực chiến lược đào tạo nâng cao lực cho cán bảo vệ tài nguyên rừng, cán kiểm lâm cấp, đặc biệt cấp xã để đáp ứng yêu cầu đổi công tác bảo tồn theo hướng phát triển bền vững, bảo tồn gắn với du lịch sinh thái - Nâng cao lực cho cán quản lý, doanh nghiệp, cộng đồng hộ gia đình tham gia bảo vệ tài nguyên rừng thông qua đào tạo chỗ, ngắn hạn; bước nâng cao lực tự xây dựng, thực giám sát kế hoạch bảo tồn tái tạo giống loài động thực vật, ưu tiên giống loài quý có nguy tuyệt chủng - Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng thông qua nhiều hình thức khác (thông tin đại chúng, tờ rơi, tích hợp, lồng ghép trao đổi hoạt động nuôi trồng) 52 4.5.2.5 Giải pháp hợp tác quốc tế - Tìm kiếm sử dụng có hiệu nguồn vốn từ tổ chức quốc tế đào tạo cán bộ, hợp tác nghiên cứu, vật tư trang thiết bị,… để phục vụ cho việc nghiên cứu sử dụng hợp lý đa dạng sinh học, sinh thái nhân văn - Tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực khai thác bảo tồn tài nguyên động thực vật rừng, giám sát buôn bán động vật hoang dã quý hiếm, quản lý loài di cư, quản lý sản phẩm có xuất xứ từ rừng Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) thông qua việc tham gia tích cực hợp tác chặt chẽ với tổ chức chống buôn bán động vật hoang dã quý quốc tế (CITES), với khu vực song phương - Thực thỏa thuận đa phương môi trường, cam kết quốc tế liên quan đến khai thác bảo vệ tài nguyên động thực vật rừng mà Việt Nam tham gia Công ước buôn bán quốc tế động vật hoang dã (CITES), Công ước đa dạng sinh học (CBD), để nâng cao vị Việt Nam giới khu vực; tranh thủ tìm kiếm nguồn vốn hỗ trợ từ Quỹ Môi trường toàn cầu (GEF), Cơ chế phát triển (CDM), thu nhập quốc nội xanh… 53 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Dựa vào tài liệu thu sau thực tế địa bàn Huyện Chợ Mới đưa kết luận sau: Đa dạng sinh học Huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn xếp vào loại cao nhiên tình trạng bị suy giảm: Các HST rừng điển hình huyện bao gồm: - HST tự nhiên: Rừng gỗ phục hồi núi đá; Rừng gỗ phục hồi núi đất; Rừng hồn giao loại Vầu, Nứa, gỗ, thảm thực vật - HST rừng trồng: HST rừng công ngiệp loài HST nông nghiệp đặc sản (bản địa) Chủ yếu rừng trồng gỗ điển Keo, Bạch đàn Tài nguyên động – thực vật: - Theo thống kê huyện Chợ Mới có 316 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 248 chi 98 họ nghành thực vật - Tổng kết số liệu xác định khu hệ động vật huyện có 170 loài phân loài thuộc 75 họ 170 Ngoài mặt tích cực công tác bảo tồn nguồn tài nguyên ĐDSH quyền địa phương người dân nhiều điểm hạn chế công tác quản lý, sử dụng mức chưa hợp lý nguồn tài nguyên ĐDSH Để nâng cao hiệu sử dụng bảo tồn ĐDSH, số giải pháp đề xuất: giải pháp thể chế sách, khoa học công nghệ, tăng cường sở vật chất kỹ thuật, đào tạo giáo dục, hợp tác Quốc tế 5.2 Kiến nghị - Cần tiếp tục nghiên cứu tính đa dạng loài động thực vật địa bàn huyện 54 - Cần tiếp tục nâng cao giá trị rừng để người quản lý, bảo vệ trì tính ĐDSH - Cần quan tâm quan chức năng, nhà chuyên môn việc nâng cao giá trị ĐDSH 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Luật đa dạng sinh học số 20/2008/QH12, Nxb Tư pháp Hà Nội Chi cục thống kê Chợ Mới (2013), Niên giám thống kê Huyện Chợ Mới năm 2013 Đặng Huy Huỳnh (2005), Bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học động vật hệ sinh thái vùng trung hạ lưu sông Mê Kông, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Đặng Huy Huỳnh, Đào Văn Tiến, Cao Văn Sung, Phạm Trọng Ảnh, Hoàng Minh Khiên (1994), Danh lục loài thú (Mammalia) Việt Nam, Nxb KH KT, Hà Nội Đặng Kim Vui (2013), Đánh giá đa dạng sinh học thực vật đặc hữu quý vườn Quốc gia Hoàng Liên, huyện Sa Pa, tỉnh Lao Cai Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Thái Nguyên, Tâ ̣p 104 (44), số 05, năm 2013 Lê Khắc Huy, Võ Văn Phú (2001), Đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ngãi, Sở Khoa học Công Nghệ Môi trường tỉnh Quảng Ngãi Nxb Đà Nẵng Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyền (2000), Thực vật rừng, Nxb Nông Nghiệp Lê Trọng Cúc (2002), Đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Hà Nội Lê Vũ Khôi, Võ Văn Phú (chủ biên) nnk (2004), Đa dạng sinh học Động vật VQG Bạch Mã, Nxb Thuận Hóa, TP Huế 10 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh học Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Nghĩa Thìn (2005), Đa dạng sinh học tài nguyên di truyền thực vật Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Hà Nội 56 12 Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), Các phương pháp nghiên cứu thực vật Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; Hà Nội 13 Phan Kế Lộc (1998), Tính đa dạng Hệ thực vật Việt Nam (Kết kiểm kê thành phần loài) Tạp chí Di truyền học ứng dụng, số 2, 10 – 15 14 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Chợ Mới (2014) Báo cáo thuyết minh đồ trạng sử dụng đất đai năm 2013 Huyện Chợ Mới - Tỉnh Bắc Kạn 15 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb KH & KT Hà Nội 16 TS Hoàng Văn Hùng, Nguyễn Thị Yến (2012), Bài giảng Đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên II Tài liệu tiếng Anh 17 CI, MMBF, IUCN/SSC IPS (2002), 25 loài linh trưởng nguy cấp giới Washington DC: Conservation International, Tổ chức ĐDSH Margot Marsh, Nhóm chuyên gia linh trưởng IUCN/SSC hiệp hội linh trưởng quốc tế 18 Mittermeier Russel A, Robles Gil, P nnk, bs (2004), Các điểm nóng rà soát lại: HST cạn giàu có sinh học nguy cấp trái đất Monterrey: CEMEX; Washington D.C.: Conservation International; Mexico: Agrupacions Sierra Madre 19 Stattersfield, A.J, Crosby, M J, Long, A J Wege, D C (1998), vùng chim đặc hữu giới: ưu tiên bảo tồn cambridge, Uk: Birldlife International 20 WCMC (1992), Xây dựng số ĐDSH quốc gia Bài tham luận Trung tâm giám sát bảo tồn giới, Cambridge, UK Chưa xuất 57 III Tài liệu trích dẫn từ INTERNET 21 Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam (2005), đa dạng sinh học, http://www.biodivn.com/2014/08/bao-cao-dien-bien-moi-truong-vietnam.html 22 Công ước Quốc tế Đa dạng sinh học CBD (1992) http://thuvienphapluat.vn/archive/Cong-uoc-da-dang-sinh-hoc-CBD1992-vb67330.aspx 23 Thông xã Việt Nam 2010, ĐDSH rừng lâm nguy toàn cầu, http://www.mard.gov.vn/pages/news_detail.aspx?_NewsIs=13809&Page=1 24 Web khotailieu.com (2011), giáo trình đa dạng sinh học http://khotailieu.com/luan-van-do-an-bao-cao/khoa-hoc-tu-nhien/sinhhoc/giao-trinh-da-dang-sinh-hoc.html 25 Web tailieu.vn (2010), đa dạng sinh học giới Việt Nam, http://tailieu.vn/doc/da-dang-sinh-hoc-tren-the-gioi-va-o-viet-nam347138.html