tình hình xuất khẩu của ngành diệt may việt nam và mỹ

47 428 0
tình hình xuất khẩu của ngành diệt may việt nam và mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC 2.1.2.1 Về lực sản xuất 26 [z\ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG DỆT MAY TẠI MỸ VÀ VAI TRÒ THỊ TRƯỜNG DỆT MAY TẠI MỸ ĐỐI VỚI NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 1.1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG DỆT MAY TẠI MỸ 1.1.1 Đặc điểm thò trường dệt may Mỹ 1.1.1.1 Tổng quan môi trường kinh doanh thò trường Mỹ 1.1.1.2 Tình hình cung cầu hàng dệt may thò trường Mỹ 1.1.1.3 Hệ thống chế sách Mỹ hàng nhập 11 1.2 NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM 15 1.3 TRIỂN VỌNG CỦA THỊ TRƯỜNG MỸ ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM 17 1.3.1 Ýù nghóa việc xuất sang thò trường Mỹ .17 1.3.2 Triển vọng thò trường Mỹ xuất hàng dệt may Việt nam .17 Kết luận chương CHƯƠNG : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY NÓI CHUNG VÀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU DỆT MAY VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ 2.1 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 20 2.1.1 Tình hình hoạt động ngành dệt may Việt Nam thời gian qua 20 2.1.1.1 Tình hình xuất ngành dệt may Việt Nam thời gian qua 22 2.1.1.2 Về thò trường xuất 22 2.1.1.3 Về đối thủ cạnh tranh 24 2.1.2 Tình hình sản xuất phục vụ cho xuất 25 2.1.2.2 Về tình hình đầu tư cho sản xuất 27 2.1.2.3 Về tỷ lệ nội đòa hóa sản phẩm dệt may 28 2.1.2.4 Về chi phí nhân công 29 2.1.3 Cơ chế sách Nhà Nước hàng dệt may xuất 30 2.1.3.1 Chính sách đối ngoại 30 2.1.3.2 Chính sách đối nội 31 2.1.4 Thuận lợi khó khăn xuất ngành dệt may Việt nam thời gian qua 31 2.2 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM VÀO MỸ TRONG THỜI GIAN QUA 32 2.2.1 Kim ngạch xuất tốc độ tăng trưởng 33 2.2.1.1 Về xuất hàng dệt may Việt nam sang thò trường Mỹ thời gian qua 33 2.2.1.2 Về tỷ trọng kim ngạch xuất hàng dệt may tổng giá trò xuất hàng hóa sang thò trường Mỹ 34 2.2.1.3 Về tỷ trọng xuất hàng dệt may sang thò trường Mỹ tổng kim ngạch xuất toàn ngành dệt may Việt Nam 35 2.2.2 Tình hình sản xuất phục vụ cho xuất doanh nghiệp 36 2.2.2.1 Về thương hiệu hàng dệt may 36 2.2.2.2 Về quy mô đơn hàng 37 2.2.2.3 Về cấu sản phẩm xuất 38 2.2.2.4 Về chất lượng giá sản phẩm hàng dệt may xuất 39 2.2.2.5 Về phương thức xuất 40 2.3 NHỮNG THUẬN LI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 41 Kết luận chương CHƯƠNG : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 44 LỜI MỞ ĐẦU 3.2 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN XUẤT [œ\ KHẨU NGÀNH DỆT MAY VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ 46 3.2.1 Phân tích khả khai thác khắc phục yếu tố môi trường bên tác động đến ngành Dệt May Việt Nam 46 Như nhiều quốc gia khác giai đọan đầu trình công nghiệp hóa đại hóa, ngành dệt may Việt Nam bước khẳng đònh vai trò quan trọng 3.2.2 Phân tích khả khai thác khắc phục yếu tố môi trường bên trong kinh tế Bên cạnh việc cung cấp hàng hóa đáp ứng nhu cầu đa dạng cho tác động đến ngành dệt may Việt Nam 48 thò trường nước, ngành dệt may ngành đầu việc sản xuất phục 3.2.3 Xác đònh giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất ngành dệt may vụ cho xuất Ngành dệt may vùa ngành thu hút nhiều lao động góp phần Việt Nam vào thò trường Mỹ 50 giải công ăn việc làm, tạo mặt hàng xuất có sức cạnh tranh 3.3 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY cao lại vừa ngành đầu khai phá thò trường xuất mới, thu hút VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 53 nguồn vốn đầu tư nước ngoài, tạo tiền đề để phát triển ngành công nông 3.3.1 Nhóm giải pháp : Nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm dệt may xuất 53 nghiệp phụ trợ khác 3.3.2 Nhóm giải pháp : Hỗ trợ phát triển thò trường 58 Việt Nam số nước có nhiều tiềm điều kiện thuận lợi 3.3.3 Nhóm giải pháp : Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 62 cho phát triển ngành dệt may, sản phẩm dệt may Việt Nam có sức cạnh 3.4 KIẾN NGHỊ 63 tranh cao thò trường giới Vì thế, thò trường quốc tế đích nhắm Kết luận chương tới doanh nghiệp dệt may Việt Nam KẾT LUẬN Trong năm qua, dệt may Việt Nam khai thác thành công nhiều thò trường xuất lớn EU, Nhật … nhiên kim ngạch xuất vào thò trường chưa tương xứng với tiềm vốn có ngành Được quan tâm Đảng Nhà nước, ngày 13/7/2000, hiệp đònh thương mại Việt Nam – Mỹ ký kết tạo điều kiện cho sản phẩm dệt may Việt Nam thâm nhập vào thò trường có dung lượng tiêu thụ hàng dệt may lớn giới Tuy để đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng thò phần thò trường Mỹ lại vấn đề không đơn giản thò trường Mỹ nơi hội tụ tất nước xuất dệt may mạnh giới Để làm điều này, đòi hỏi ngành dệt may Việt Nam phải nỗ lực nữa, động phải trợ giúp từ phía Nhà nước nhằm nâng cao sức cạnh tranh Ngành dệt may phải tự đánh giá, phân tích để nhận điểm mạnh, điểm yếu thân, hội, thách thức để từ đưa đối sách hợp lý để giành chiến thắng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU cạnh tranh Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu : phương pháp phân Chính lý đó, chọn đề tài luận văn “ Một số giải pháp nhằm tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê Bằng đẩy mạnh xuất hàng dệt may vào thò trường Mỹ “ đóng góp phương pháp này, luận văn phân tích, so sánh xem xét mối quan hệ nhỏ vào nhiệm vụ chung toàn ngành dệt may vấn đề quan tâm để tìm phương thức tác động hợp lý Từ đó, khai MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN thác tối đa tác động tích cực, điểm mạnh, giảm thiểu tác động tiêu cực, Luận văn sâu vào nghiên cứu, phân tích đánh giá vấn đề liên điểm yếu sở đề xuất giải pháp tối ưu phục vụ cho mục tiêu phát quan đấn thò trường dệt may Mỹ đặc điểm môi trường kinh doanh, tình triển hình cung cầu hàng dệt may, chế sách Mỹ liên quan đến dệt NỘI DUNG LUẬN VĂN may nhập Đây điều tổng quát cần thiết cho doanh nghiệp xuất dệt may muốn thâm nhập vào thò trường Mỹ Đồng thời, luận văn sâu vào phân tích, đánh giá thực trạng xuất Nội dung luận văn kết cấu theo chương Bao gồm : Chương : Tổng quan thò trường dệt may Mỹ vai trò thò trường dệt may Mỹ ngành dệt may Việt Nam hàng dệt may nói chung vào thò trường Mỹ nói riêng thời gian qua Chương : Phân tích tình hình hoạt động xuất hàng dệt may nói chung ngành dệt may Việt Nam Qua đó, luận văn xác đònh yếu tố tác động thuận lợi, tình hình xuất hàng dệt may vào thò trường Mỹ tiêu cực điểm mạnh, điểm yếu ảnh hưởng tới xuất ngành Chương : Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất sản phẩm hàng dệt may Cuối cùng, qua việc tổng hợp phân tích đánh giá trên, luận văn dùng phương pháp sơ đồ xương cá để đưa giải pháp nhằm giúp đẩy mạnh Việt Nam sang thò trường Mỹ Tác giả dù cố gắng nhiều trình thực luận văn này, xuất dệt may Việt Nam sang thò trường Mỹ thời gian tới nhiên, thời gian trình độ nhiều hạn chế, vấn đề luận văn đề cập ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU tới vấn đề lớn nên chắn luận văn nhiều khiếm khuyết sai sót Tác giả Đối tượng nghiên cứu luận văn thò trường dệt may Mỹ xuất ngành dệt may Việt Nam Nghiên cứu đặc trưng thò trường thâm nhập, phát triển xuất dệt may Việt Nam thò trường Mỹ Phạm vi nghiên cứu : luận văn đứng góc độ ngành dệt may để nghiên cứu khả xuất ngành dệt may Việt Nam vào thò trường Mỹ Thời gian nghiên cứu luận văn : từ năm 1990 trở mong nhận ý kiến phản hồi quý Thầy Cô bạn học viên để luận văn hoàn chỉnh kinh tế giới Ngân Hàng Thế Giới ( WB ), Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế ( IMF ), Tổ Chức Thương Mại Thế Giới ( WTO ) Mỹ kinh tế lớn giới với CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG DỆT MAY MỸ VÀ TRIỂN VỌNG CỦA THỊ TRƯỜNG DỆT MAY MỸ ĐỐI VỚI DỆT MAY VIÊT NAM nhiều ngành nghề đa dạng, có tính cạnh tranh cao, bao gồm nhiều lónh vựïc từ khu vực có giá trò gia tăng cao đến khu vực trung bình, kinh tế tự giới Vì vậy, hoạt động xuất nhập Mỹ sôi động Về xuất : Mỹ nước xuất lớn giới Năm 2000, kim ngạch xuất hàng hóa dòch vụ 978,6 tỷ USD Đáng ý 1.1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG DỆT MAY TẠI MỸ : Nước Mỹ đất nước đa chủng tộc, đa văn hóa Mỹ quốc gia có lòch sử hình thành non trẻ Diện tích nước Mỹ vào khoảng 9,3 triệu km2, nước có diện tích lớn thứ giới sau Nga, Canada Trung Quốc Dân số Mỹ vào khoảng 285 triệu người chiếm 5% dân số giới Trong đó, người da trắng chiếm 80% dân số lại người da màu Mỹ quốc gia có kinh tế hùng mạnh giới với GDP năm 2003 10400 tỷ USD chiếm 20,8% GDP toàn giới, thu nhập bình quân đầu người khoảng 36.200 USD Thò trường quốc nội Mỹ thò trường lớn toàn cầu Mỗi năm ngøi dân Mỹ tiêu thụ lượng hàng hóa dòch vụ lên tới 5500 tỷ USD, lượng hàng hóa phải nhập 1.100 tỷ USD Xã hội Mỹ xã hội tiêu thụ người dân Mỹ xem người dân có sức tiêu dùng lớn tất nước có kinh tế phát triển, theo tính toán chuyên gia Liên Hợp Quốc so với sức tiêu dùng người dân nước Nhật Bản khối EU người dân Mỹ có sức tiêu thụ gấp 1,7 lần Mỹ thò trường tiêu thụ nhiều loại hàng hóa, đa dạng chủng loại đa dạng cấp bậc chất lượng 1.1.1 Đặc điểm thò trường dệt may Mỹ 1.1.1.1 Tổng quan môi trường kinh doanh thò trường Mỹ ª Môi trường kinh tế Về mặt kinh tế, phồn vinh kinh tế Mỹ động lực kinh tế giới Mỹ giữ vai trò chi phối gần tuyệt đối tổ chức tài chính, thương mại hàng hóa hữu hình Mỹ nước nhập siêu thương mại dòch vụ Mỹ xuất siêu 73,6 tỷ USD Điều phản ánh sức mạnh tiềm lớn Mỹ khu vực dòch vụ công nghệ cao Về xuất khẩu, Mỹ chủ trương sản xuất mặt hàng dòch vụ mà nước khác sản xuất được, tập trung mạnh vào ngành tạo sản phẩm có giá trò gia tăng cao cần nhiều công nghệ tinh vi phức tạp Về nhập : Mỹ đứng đầu giới với tổng mức nhập hàng hóa dòch vụ năm 2000 1.314,5 tỷ USD, nhập hàng hóa hữu hình 1.118 tỷ USD Tốc độ tăng trưởng nhập liên tục tăng hàng năm từ 10,7% đến 14,0% Mỹ chủ trương nhập hàng hóa rẻ tốn nhiều sức lao động từ bên nhằm hạ giá thành sản phẩm tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu người nghèo tầng lớp trung lưu Từ làm giảm lạm phát, tăng sức mua người dân Đây hội lớn cho sản phẩm ngành dệt may từ nước phát triển Việt Nam xuất vào thò trường Mỹ đặc điểm thâm dụng lao động chi phí sản xuất thấp Tóm lại, mặt kinh tế, đòa vò siêu cường Mỹ xây dựng sở kinh tế khổng lồ Về mặt thương mại, Mỹ thò trường lớn giới với phân đoạn thò trường đa dạng thu hút tiêu thụ nhiều chủng loại hàng hóa khác Có thể nói Mỹ thò trường lý tưởng cho công ty doanh nghiệp khắp giới có Việt nam Đặc biệt sản phẩm vật chất tốn nhiều sức lao động ngành dệt may 10 ª Môi trường văn hóa – xã hội thu nhập lo cho học đại học, trả tiền mua nhà tiết kiệm hưu Tuy ° Về cấu trúc gia đình : Trong vài thập kỷ gần đây, cấu trúc gia đình Mỹ nhiên, người thuộc lớp nhóm người chiếm tỷ lệ lớn tổng trải qua cách mạng với thay đổi lớn để lại dấu ấn đời sống xã mức tiêu thụ quần áo Họ thường quan tâm tìm kiếm sản phẩm đáp ứng hội Cuộc sống phát triển cao, cường độ lao động căng thẳng, vai trò cá nhân giá trò mà họ mong muốn với giá phù hợp Số lượng người từ 65 tuổi trở động làm cho người Mỹ thay đổi quan điểm mô hình gia đình lên Mỹ gia tăng, tín hiệu tốt cho nhà sản xuất hàng dệt may truyền thống Theo số liệu điều tra đây, số người trung bình Nhóm người quan tâm đến thời trang mà ý nhiều đến thoải mái, gia đình Mỹ giảm xuống đáng kể Tuy nhiên số phụ nữ làm mẹ tham gia tiện lợi giá sản phẩm Các sản phẩm quần áo mặc nhà, trang phục lực lượng lao động tăng đáng kể Trong số 3,7 triệu phụ nữ có tuổi vào làm vườn, quần áo mùa đông… nhóm khách hàng ý tìm mua năm 1998 có tới 60% làm Số người gia đình giảm, số phụ nữ tham gia Đây điểm thuận lợi cho xuất dệt may Việt Nam, dệt may Việt Nam lực lượng lao động tăng lên làm cho mức chi tiêu cho sản phẩm dệt may tăng tập trung khai thác nhóm khách hàng sản phẩm có lợi tương ứng Các sản phẩm quần áo thời trang, đồ thể thao, sản phẩm trang trí lớn giá nhà cửa rèm, thảm … tiêu thụ mạnh ° Văn hóa giao tiếp, hợp tác kinh doanh người Mỹ ° Về đặc điểm nhân học : thiếu niên Mỹ ngày nay, hệ Người Mỹ đặc biệt coi trọng hẹn Do đó, việc trễ người sinh thời kỳ bùng nổ dân số năm 1946 – 1964 hẹn làm doanh nhân Mỹ tỏ khó chòu Đặc điểm bật cách thương nhanh chóng trở thành lớp người tiêu dùng Lứa thiếu niên ngày lượng doanh nhân Mỹ nhanh chóng vào mục đích có thu nhập cao chi tiêu nhiều so với lớp thiếu niên hệ gặp, loại bỏ lời lẽ rườm rà không cần thiết Ngoài lý tiết kiệm thời gian trước Họ chi tiêu cho mua sắm quần áo lớn Lứa tuổi ý tới thời trang lý doanh nhân Mỹ muốn đònh đoạt nhanh chóng thương vụ Do thương “hàng hiệu” Đồng thời, hệ thiếu niên có giáo dục cao lượng nhanh dễ xảy rủi ro nên doanh nhân Mỹ thường đưa hợp đồng soạn sẵn nên họ thích ứng nhanh với phương thức mua bán hàng mua hàng Trong hợp đồng chuẩn bò trước này, họ cố gắng khéo léo đưa vào điều trực tuyến (qua internet) nhanh chóng hấp thụ dòng thời trang khoản ràng buộc chặt chẽ số lượng, chất lượng thời gian giao hàng Điều tạo điều kiện cho công ty buôn bán hàng dệt may mở rộng hình thức điều khoản khác có lợi cho họ Vì vậy, để tránh khó khăn phát phân phối giới thiệu sản phẩm Điều đưa đến đời sống sản phẩm ngắn sinh nhà xuất dệt may Việt Nam cần phải đọc thật kỹ hiểu thấu đáo mẫu mã phải thay đổi nhanh chóng trước Do thách thức điều khoản thương nhân Mỹ lập Trường hợp thấy bất ổn phải thương không nhỏ ngành dệt may Việt Nam mà thiết kế thời trang mẫu mã lượng để điều chỉnh đạt ý muốn ký kết Thương lượng khâu yếu với doanh nhân Mỹ không khó số lượng đơn hàng thường lớn, thời gian Lứa tuổi từ 45 trở lên chiếm 34% dân số, dự đoán tăng lên 38% vào năm giao hàng chặt chẽ mà khó yêu cầu chất lượng Yêu cầu chất lượng 2005 năm 2010 41% Những người tiêu dùng thuộc lứa tuổi có xu hướng tiêu chuẩn Mỹ cao với yêu cầu cung cấp đủ loại giấy tờ nhằm chứng tiết kiệm hơn, dù họ kiếm nhiều tiền Bởi vì, họ phải dành phần lớn nguồn thực cho chất lượng lô hàng Tốt loại giấy tổ chức quản lý 11 12 chất lượng có tiếng tăm giới chứng nhận Nếu thiếu loại giấy chứng mại Mỹ làm hạn chế đến quan hệ đối tác , thâm nhập mở rộng thò trường nhận chất lượng lô hàng coi không bảo đảm phải chòu mức giá mua doanh nghiệp dệt may Việt Nam thấp Đây điều mà doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần phải ý 1.1.1.2 Tình hình cung cầu hàng dệt may thò trường Mỹ quan tâm xuất Một phần có thói quen đảm bảo uy tín Thò trường hàng dệt may Mỹ chia thành ba nhóm hàng phục vụ cho ba chất lượng lô hàng xuất mà không ý tới việc chứng nhận phân khúc riêng biệt rõ ràng, : bình dân, trung bình cao cấp Trong bên thứ 3, phần khác nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam không muốn làm sợ nhóm hàng dệt may bình dân phải kể đến nhóm hàng giá rẻ bán cửa chi phí cao hàng hạ giá ( Discounters ) với nhãn mác riêng cửa hàng bên cạnh số sản ª Môi trường luật pháp phẩm thương hiệu khác ( không tiếng) với giá hạ Hai nhóm hàng lại , Hệ thống pháp luật Mỹ có hai đặc điểm sau : hàng trung bình cao cấp, chủ yếu bày bán cửa hiệu quần áo sang Thứ : hệ thống luật pháp Mỹ hệ thống Common Law Đây hệ trọng hay quầy hàng trung tâm thương mại lớn, mặt hàng thống luật hình thành tồn Anh Mỹ Đặc điểm của Common Law giá cao đôi với chất lượng cao thiếu hệ thống hóa, bất thành văn chủ yếu dựa tiền lệ xét xử Common ª Tình hình cầu hàng dệt may Law chủ yếu bao gồm nguyên tắc pháp lý hàm chứa phán Có thể nói thò trường dệt may Mỹ thò trường lý tưởng với yếu tố tòa án Nghóa là, nước sử dụng Common Law, tòa án không quan dân số đông, tỷ lệ dân sống thành thò nhiều, thu nhập cao đặc biệt người xét xử mà quan làm luật tiêu dùng thích mua sắm Người Mỹ dành nhiều thời gian cho mua sắm quần áo, Thứ hai : hệ thống pháp luật Mỹ chia thành hai ngành Công Pháp trung bình năm người Mỹ mua sắm quần áo khoảng 22 lần ( Public Law ) Tư Pháp ( Private Law ) Luật Công thường hệ thống hóa Bảng 1.1 : Những nước có chi phí mua sắm quần áo cao giới theo bình ban hành hình thức văn Luật Công gồm có Luật Hiến Pháp, Luật Nhà quân đầu người năm 2002 ( đơn vò : USD ) Nước, Luật Hình Sự văn qui đònh sách đối ngoại, sách xuất nhập … Còn Luật Tư phần lớn tồn hình thức án lệ Luật Chi phí/nước Tư bao gồm Luật Dân Sự, Luật Thương Mại … Chi Từ đặc điểm bật trên, thấy Mỹ quốc gia có hệ thống luật pháp chặt chẽ phức tạp Do vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu để nắm vững hệ thống luật không đơn giản Khi buôn bán với Mỹ công ty nùc khác phải thuê luật sư với chi phí cao Những vấn đề trở ngại lớn cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam đặc thù doanh nghiệp vừa nhỏ lại liên kết phối hợp hiệu Thiếu hiểu biết hệ thống luật pháp quy đònh liên quan sách thương phí Đức Hongkong Anh Mỹ 1320 1260 1144 1100 cho quầnáo/người/năm ( Nguồn : Bộ thương mại Mỹ – DOC ) Qua bảng 1.1, ta thấy chi phí trung bình mà người Mỹ mua quần áo năm 1100 USD đứng hàng thứ giới sau người Đức, người Hongkong người Anh Với mức chi tiêu cho quần áo cao số lượng khách hàng lớn, thâm nhập thò trường Mỹ hội tốt để doanh nghiệp dệt may Việt Nam phát triển sản xuất, nâng cao khả cạnh tranh qua tích lũy vốn cho trình phát triển sau 13 14 nhập lớn quần áo may sẵn chiếm tỷ trọng cao chiếm 89% tổng kim ngạch nhập Mỹ chủ yếu từ nước châu Á (như Trung quốc, n Bảng 1.2 : Tỷ lệ tăng trưởng mức tiêu thụ tỷ lệ chi tiêu tổng thu nhập độ, Thái lan …) từ nước châu Mỹ (như Mêhicô, Canada ) Các nhóm hàng người dân Mỹ cho hàng dệt may may mặc nhập vào Mỹ đa dạng phong phú nhiều nhóm Năm 1989 – 2000 Năm 2001 – Tỷ lệ tăng trưởng mức tiêu thụ 15% 10% Tỷ lệ % chi tiêu cho hàng dệt may 4,2% 6,3% hàng thể bảng 1.3 Bảng 1.3 : Sáu nhóm hàng may mặc nhập chủ yếu Mỹ Mặt hàng tổng thu nhập ( nguồn : Báo Công Nghiệp Việt Nam ) Qua bảng 1.2 thấy, khoảng thời gian từ 1989 – 2000, mức tiêu thụ hàng dệt may Mỹ tăng hàng năm 15% Những năm sau trừ năm 2002, mức tăng trưởng hàng năm vào khoảng 10% Nguyên nhân năm gần đây, kinh tế Mỹ có dấu hiệu suy thoái làm cho người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu Năm 1995, tổng mức tiêu thụ hàng dệt may người Mỹ khoảng 86 tỷ USD, mức tiêu thụ ước tính khoảng 120 tỷ USD, nhập 66,5 tỷ chiếm 55,4% tổng mức tiêu thụ Mặc dù tỷ lệ tăng trưởng mức tiêu thụ có giảm sút tỷ lệ chi tiêu dành cho hàng may mặc tổng thu nhập người dân Mỹ lại có xu hướng tăng lên Trong năm từ 2001 trở đây, mức chi tiêu cho hàng dệt may tăng 6,3% cao so với mức tăng 4,2% thời kỳ trước Trong tình trạng dân số Mỹ tăng trưởng chậm, lớp niên say mê thời trang cuồng nhiệt mua sắm ngày Để Cat 352/362 Đồ lót từ sợi cotton nhân tạo 8,17 % Cat 347/348 Quần dài quần soọc 5,83 % Cat 369 Hàng trang trí nội thất vải từ sợi cotton 5,81 % Cat 669 Hàng trang trí nội thất vải từ sợi nhân tạo 4,65 % Cat 223 Vải không dệt từ sợi cotton nhân tạo 4,27 % Cat 338/339 o sơ mi dệt kim từ sợi cotton 4,22 % ( nguồn : Hải quan Mỹ ) Nhập bông, sợi ( sợi bông, sợi nhân tạo, vải vóc nguyên phụ liệu) chiếm 11% Các loại sợi hầu hết loại mà Mỹ không sản xuất mặt hàng có chất lượng cao nước khác, Mỹ mua gia công thêm đáp ứng nhu cầu sản xuất nước Bảng 1.4 : Tổng kim ngạch nhập hàng dệt may vào thò trường Mỹ ( đơn vò : tỷ USD ) cạnh tranh thu hút khách hàng, nhà phân phối hàng dệt may Mỹ liên tục hạ giá bán lẻ Do nhà phân phối phải tìm nguồn hàng nhập từ nước có chi phí nhân công thấp để giảm giá thành Đây tín hiệu tốt cho nước xuất hàng dệt may vào Mỹ Việt Nam ª Tình hình cung hàng dệt may Tỷ trọng Tổng kim ngạch nhập 2001 % tăng 2002 % tăng 2003 % tăng 2004 64,6 -5 57,6 -11 62,6 66,5 ( nguồn : Bộ Thương Mại Mỹ- DOC ) % tăng Qua số liệu bảng 1.2, thấy : Năm 2001, ảnh hưởng kiện Tổng giá trò hàng dệt may nhập hàng năm Mỹ khoảng 60 – 70 tỷ khủng bố 11/9, trò giá nhập mặt hàng dệt may vào Mỹ khoảng 64,6 tỷ USD USD hàng năm Trong tổng lượng hàng hóa dệt may nhập khẩu, nhóm hàng giảm so với năm 2000 Sự kiện 11/9 bồi đòn nặng làm cho kinh tế Mỹ 15 16 thêm chao đảo sau suy sụp công ty dotcom thò trường chứng khoán Tuy nhiên so sánh giá trò tuyệt hai nước dẫn đầu Mêhicô, Chính vậy, người tiêu dùng Mỹ hoang mang bi quan nên thắt chặt chi tiêu năm 2003 xuất 6,5 tỷ USD, Trung quốc, năm 2003 xuất 4,2 tỷ USD vào cho hàng dệt may Trong năm 2002, hậu kiện 11/9, trò giá hàng dệt thò trường Mỹ giá trò xuất nhỏ bé Điều đòi may nhập tiếp tục giảm gần 11% so với kỳ năm 2001 57,6 tỷ Tuy hỏi dệt may Việt Nam phải cố gắng nhiều để khai thác tốt tiềm nhiên, sau nhiều tháng vật lộn, kinh tế Mỹ lấy lại đà tăng trưởng từ năm lợi thân 2003; dù mong manh tín hiệu tốt tạo đà tâm lý cho người tiêu dùng ° Thói quen tiêu dùng người Mỹ Mỹ tiếp tục mở hầu bao chi tiêu vào sản phẩm dệt may Do đó, năm này, Người Mỹ dân tộc chuộng mua sắm tiêu dùng Họ có tâm lý tăng trưởng nhập hàng dệt may đạt số 8% đưa trò giá nhập lên mua sắm tiêu xài nhiều kích thích sản xuất dòch vụ tăng trưởng từ thành 62,6 tỷ USD Trong năm 2004 2005, thò trường dệt may Mỹ làm cho kinh tế phát triển Người Mỹ thực tế, họ cân nhắc cho số giới phát triển theo xu mở rộng, khối lượng buôn bán không ngừng tăng lên tiền bỏ mua sản phẩm mang lại hiệu cao theo đà phục hồi phát triển đầu tàu – kinh tế Mỹ Tổng kim ngạch nhập Đối với sản phẩm cá nhân quần áo, hàng may mặc, người Mỹ thích hàng dệt may ước tính năm 2004 vào khoảng 66,5 tỷ USD/năm tăng 6% so với đơn giản đại hợp thời trang Những hàng dệt may đồ hiệu năm trước Đây hội cho dệt may Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu, thâm yêu thích mua nhiều Mặt khác chọn mua hàng dệt may người Mỹ nhập chiếm lónh thò trường Mỹ Tuy nhiên để làm điều này, coi trọng khác biệt hay tính độc đáo sản phẩm Mỹ không tồn tính ước gặp nhiều thách thức không nhỏ từ phía nước xuất dệt may khác lệ hay tiêu chuẩn thẩm mỹ mạnh mang tính đònh hướng nước khác Thò liệt cạnh tranh với hiếu người tiêu dùng Mỹ đa dạng nhiều văn hóa khác tồn Trong số nước xuất dệt may nhiều vào Mỹ đứng đầu Chính điều tạo nên khác biệt thói quen tiêu dùng Mỹ khác với Mêhicô, tiếp Trung quốc Trong đó, Mêhicô nước từ nhiều năm liên tục dẫn thói quen tiêu dùng nước châu u Người tiêu dùng Mỹ coi trọng chất đầu lợi đòa lý nước nằm khối NAFTA Trung Quốc lượng họ đề cao thay đổi, tính cải tiến sản phẩm Điều dẫn nước đứng thứ hai chiếm 16% thò phần năm 2003 lại nước có tốc độ đến việc thời gian người tiêu dùng Mỹ thay đổi sản phẩm nhanh so với người tăng trưởng xuất vào Mỹ cao Hàng năm nhập hàng dệt may tiêu dùng nước phát triển khác Do đó, giá sản phẩm Mỹ coi trọng Mỹ từ Trung Quốc tăng tới 20% Việc nhập tăng nhanh Mỹ từ Trung Quốc việc người Mỹ thường thay đổi sản phẩm sau thời gian ngắn Nói tóm vấn đề gây nhiều tranh cãi hai nước thời gian gần lại, chất lượng, tiện lợi, nét độc đáo sản phẩm giá bán cạnh tranh Theo dự đoán chuyên gia ngành dệt may, tới năm 2006, Trung yếu tố ưu tiên người tiêu dùng Mỹ quan tâm cân nhắc mua hàng Quốc chiếm tới 71% thò phần dệt may Mỹ Việt Nam nước xuất Những đặc điểm người tiêu dùng Mỹ mang lại cho dệt may Việt hàng dệt may có tốc độ tăng trưởng mạnh sang thò trường Mỹ Năm 2002, nhờ sau Nam nhiều thuận lợi đồng thời đối mặt với không khó khăn Thuận lợi lớn Hiệp Đònh Thương Mại Việt – Mỹ có hiệu lực, lượng hàng dệt may Việt Nam dệt may Việt Nam giá sản phẩm phù hợp cho đối tượng khách hàng, xuất tăng đột biến đạt 909,4 triệu USD tăng tới 1770% so với năm trước sản phẩm cần tỷ mỷ khéo léo nhược điểm không 17 18 nhanh nhạy việc nắm bắt nhu cầu, xu hướng thời trang Do đó, việc tiếp tục thức mua hàng trực tuyến lónh vực kinh doanh mặt hàng đầu tư đổi dây chuyền công nghệ, nâng cao khả cạnh tranh lónh vực thiết yếu thiết kế, tiếp thò sản phẩm điều vô cấp bách cần thiết ° Về hệ thống phân phối : công ty, cửa hàng bán lẻ cầu nối quan 1.1.1.3 Hệ thống chế sách Mỹ hàng nhập ª Cơ chế quản lý Mỹ hàng nhập trọng nhà sản xuất, phân phối người tiêu dùng Các công ty phân phối Hoạt động nhập hàng hóa vào Mỹ chòu điều tiết hệ thống luật Mỹ công ty lớn quy mô lẫn sức mạnh tài Nhìn chung chặt chẽ, chi tiết Các sản phẩm dệt may Việt Nam xuất vào thò trường Mỹ kênh phân phối thò trường dệt may Mỹ gồm có phải tuân thủ từ chế độ hạn ngạch phức tạp, yêu cầu chặt chẽ chứng + Các cửa hàng bán lẻ ( Retail Shop ) : bao gồm cửa hàng nhỏ bán với nhận xuất xứ, chất lượng sản phẩm qui đònh bảo vệ quyền sở hữu trí giá thấp từ 15 – 20% so với giá siêu thò Các cửa hàng bán hàng dệt tuệ Vì thế, việc nắm vững chế quản lý hàng nhập Mỹ cho phép đề may nhiều Thường mặt hàng có nhãn hiệu người biết, giá rẻ xuất giải pháp thâm nhập thò trường có hiệu nhập từ nước Châu * Hạn ngạch nhập visa hàng dệt may + Các cửa hàng chuyên doanh ( Speciality Store ) : bao gồm hệ thống Mỹ trì hệ thống hạn ngạch lớn phức tạp sản cửa hàng chuyên nhóm sản phẩm dệt may có nhãn hiệu tiếng chất phẩm dệt nguyên liệu dệt Hạn ngạch nhập vào Mỹ quy đònh theo lượng cao Giá bán cao phục vụ cho tầng lớp thượng lưu chủng loại hàng (cat - category ), khối lượng tính theo m2 tương đương + Các siêu thò ( Department Store ) : bao gồm hệ thống bán lẻ hàng tiêu dùng chù yếu quần áo dụng cụ gia đình + Các cửa hàng bán lẻ quốc gia ( Chain Store hay National Account ): bao gồm hệ thống cửa hàng có mạng lưới rộng khắp nước chủ yếu bán quần áo, giầy dép … Hạn ngạch phân theo loại : hạn ngạch tuyệt đối hạn ngạch điều chỉnh linh hoạt Hạn ngạch phép bù trừ chuyển đổi chủng loại cat năm trước không dùng hết sang năm sau, vay trước cat năm sau hay phép hoán đổi sản phẩm năm - Hạn ngạch tuyệt đối hạn ngạch hạn chế số lượng nhập Trong + Các cửa hàng giảm giá ( Discount Store ) cửa hàng có tổ chức suốt thời gian áp dụng hạn ngạch số hàng hóa nhập ấn đònh tương tự siêu thò có quy mô lớn nhiều lần, bán hàng với giá trước số lượng phép nhập vào Mỹ Số hàng hóa bò dư so với hạn phải Tiêu biểu số hệ thống cửa hàng Walmart ngạch đưa vào “khu ngoại thương “ ngoại quan để bổ sung cho kỳ hạn + Các công ty bán hàng qua bưu điện : loại công ty chuyên giới thiệu sản phẩm qua catalogue, tờ rơi… nhận đơn đặt hàng qua điện thoại hay internet ngạch sau tùy trường hợp bò trả tiêu hủy giám sát nhân viên hải quan chuyển hàng đến cho người mua qua đường bưu điện Hình thức bán hàng - Hạn ngạch theo thuế suất hạn ngạch tính theo thuế suất áp dụng cho phát triển mạnh kinh doanh bán lẻ Mỹ Hình thức phổ biến với khối lượng hàng hóa nhập quy đònh với mức thuế thấp thời công ty kinh doanh dệt may từ công ty nhỏ đại công ty Hình gian Nếu hàng hóa nhập vượt số lượng cho phép mức thuế thấp số lượng hàng hóa nhập dư phải chòu mức thuế cao 19 20 Hàng dệt may muốn nhập vào Mỹ phải có visa Visa dùng để - Tờ khai xuất xứ hàng hóa đơn tờ khai xuất xứ dùng cho việc kiểm soát việc xuất hàng dệt may sản phẩm hàng dệt từ nước vào nhập hàng dệt may mà có nguồn gốc xuất xứ từ quốc gia Mỹ dùng để kiểm soát việc nhập lậu mặt hàng vào Mỹ Visa hàng gia công quốc gia nguyên liệu sản xuất Mỹ từ quốc gia dệt may dấu xác nhận hóa đơn giấy phép kiểm soát nhập khác với nơi mà sản phẩm sản xuất Thông tin cần có ký hiệu nhận dạng, phủ nước cấp mô tả, số lượng , quốc gia xuất xứ ngày xuất * Quy đònh nhãn hàng hóa Luật áp dụng chủ yếu nhãn hàng hóa Luật xác đònh sản phẩm sợi dệt Luật nhãn hiệu sản phẩm len Luật qui đònh tất sản phẩm sợi dệt nhập vào Mỹ phải đóng dấu, niêm phong kín ghi nhãn ghi thông tin sau : - Tên riêng loại sợi tỷ lệ phần trăm trọng lượng chất sợi có sản phẩm - Tên nhà sản xuất tên hay số đăng ký chứng minh Số đăng ký chứng minh y Ban Thương Mại Liên Bang Mỹ cấp - Tên quốc gia nơi sản phẩm gia công sản xuất Đối với sản phẩm len có qui đònh riêng theo Luật nhãn hiệu sản phẩm len Nhãn hàng hóa sản phẩm len theo luật phải bao gồm - Tỷ lệ trọng lượng tổng sợi có sản phẩm len - Tỷ lệ trọng lượng tối đa sản phẩm len chất liệu sợi - Tờ khai xuất xứ kép dùng cho việc nhập hàng dệt may mà hàng sản xuất hay gia công từ nguyên liệu nhiều nước khác - Tờ khai phụ ( Negative Declaration ) phải đính kèm tất lô hàng nhập không thuộc quy đònh Luật sản phẩm dệt dễ cháy * Qui đònh nhập hàng dễ cháy Phần lớn sản phẩm dệt may nhập vào Mỹ để tiêu thụ phải tuân thủ quy đònh Luật sản phẩm dễ cháy Luật quy đònh tính dễ bén lửa hàng dệt may Bên cạnh đó, Mỹ đưa qui đònh khác sở điều luật WTO nhằm mục đích bảo vệ thò trường dệt may nội đòa : - Quyền tự vệ : Mỹ giành quyền đơn phương hủy bỏ ưu đãi thuế phi thuế quan áp dụng biện pháp hạn chế xét thấy sản xuất nước bò phương hại hàng dệt may nhập - Luật chống bán phá giá ( anti-dumping ) : Khi thấy tượng sản phẩm bán phá giá vào thò trường Mỹ, sau điều tra kết luận Mỹ - Tên nhà nhập Luật xác đònh sản phẩm sợi dệt Luật nhãn hiệu sản phẩm len qui đònh chi tiết loại nhãn hàng hóa, cách thức gắn nhãn, vò trí nhãn sản phẩm nhãn bao bì * Quy đònh tờ khai xuất xứ hàng hóa đánh thuế đối kháng vào mặt hàng để triệt tiêu tác động việc bán phá giá - Luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ : Mỹ quốc gia có hình phạt nặng việc sử dụng bất hợp pháp tác quyền, quyền sở hữu công nghiệp… - Luật trách nhiệm sản phẩm : luật qui đònh người sản xuất phải chòu trách nhiệm chất lượng hàng hóa sức khỏe người tiêu dùng Tờ khai xuất xứ hàng hóa phải đính kèm với lô hàng nhập Tóm lại với hệ thống luật pháp chặt chẽ, qui đònh nghiêm ngặt nhằm Nguyên nhân hạn chế hạn ngạch áp dụng riêng cho quốc gia kiểm soát hoạt động xuất dệt may vào Mỹ để bảo vệ thò trường nội đòa, dựa nguồn gốc xuất xứ lô hàng doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải nhiều thời gian, công sức chi phí để 65 66 Dung lượng thò trường Mỹ lớn với nhiều phân khúc đa dạng Vì dệt Năm 2005 năm chuẩn bò cho doanh nghiệp dệt may thực bước vào may Việt Nam đáp ứng hết nhu cầu phân khúc thò trường ngưỡng cửa WTO Vấn đề lớn đặt cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam Chính vậy, xuất phát từ khả thực tế, lực sản xuất, máy móc phải ý thức mức độ cạnh tranh gay gắt năm tới Khả thiết bò, trình độ người lao động riêng có mà doanh nghiệp có lựa chọn thò giữ vững mở rộng thò phần dệt may Việt Nam thò trường Mỹ trường xuất phù hợp với thân Từ xác đònh cấu sản phẩm xuất phụ thuộc nhiều vào việc xúc tiến thương mại Trong đó, kỹ xúc tiến thích hợp để tăng sức cạnh tranh thương mại phần lớn doanh nghiệp ngành hạn chế Do đó, hỗ trợ Xác đònh thò trường mục tiêu lựa chọn hay số phân khúc thò trường mà doanh nghiệp có lợi cạnh tranh, phù hợp với nguồn lực công ty điều kiện cạnh tranh thò trường đònh hướng nhà nước phối hợp Nhà nước doanh nghiệp việc đẩy mạnh tổ chức, xúc tiến thương mại điều cần thiết - Ngành dệt may Việt Nam với hỗ trợ Nhà nước cần xây dựng chiến Chiến lược sản phẩm tổng thể biện pháp tổ chức, kinh tế, kế lược xúc tiến thương mại có tính dài hạn Tổ chức hoạt động xúc tiến thương hoạch nhằm thực việc nghiên cứu nắm bắt thò trường, tổ chức sản xuất, mại để xây dựng hình ảnh dệt may Việt Nam theo phương châm “ chất lượng nhãn chiến lược hàng tồn kho nhằm đảm bảo hiệu cao từ việc bán sản phẩm hiệu, uy tín dòch vụ, trách nhiệm xã hội” Chiến lược sản phẩm, thể sách cấu sản phẩm, sở để xây - Thành lập trung tâm giao dòch tư vấn hỗ trợ dòch vụ, trung tâm thương dựng kế hoạch đầu tư, sản xuất sau xác đònh thò trường mục tiêu dung mại nhằm giới thiệu sản phẩm trực tiếp đến người tiêu dùng Mỹ Qua ý kiến lượng thò trường mục tiêu Chiến lược sản phẩm phải xây dựng sở thu thập phản hồi người tiêu dùng từ xác đònh cấu mặt hàng tìm nghiên cứu kỹ thò trường, có vào tiềm lực doanh nghiệp phân tích biện pháp xâm nhập thò trường hiệu đối thủ cạnh tranh - Nhà Nước tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp khảo sát thò Đối với doanh nghiệp dệt may lớn có tiềm lực mạnh lựa chọn trường Mỹ, tổ chức giới thiệu hàng dệt may Việt Nam Mỹ thông qua hội chiến lược đa phân khúc cách đa dạng hóa sản phẩm Tuy nhiên theo hướng chợ, triển lãm, tích cực quảng bá hình ảnh Việt Nam, cung cấp thông tin sản xuất mặt hàng có đặc điểm mang tính phổ biến thò trường cập nhật cho khách hàng tiềm để họ hiểu rõ tiềm lực ngành dệt may sản phẩm vải jeans sản phẩm thay đổi khăn bông, Việt Nam áo sơmi nam, quần dài, áo T-shirt ° Thành lập đại diện thương mại Việt nam Mỹ Đối với doanh nghiệp nhỏ vừa theo đuổi chiến lược thò trường Hiện nay, nhà doanh nghiệp Việt Nam chưa có nhiều điều kiện để tìm ngách, linh hoạt sản xuất, cung cấp sản phẩm mà Việt Nam kiếm, tiếp xúc thâm nhập hết thò trường Mỹ khổng lồ Vì vậy, việc tổ chức mạnh thổ cẩm, hàng tơ tằm … hay sản phẩm có tính độc đáo, đòi hỏi quan xúc tiến thương mại quốc gia có chi nhánh trung tâm thương mại trình độ sản xuất thủ công cao thêu tay… Mỹ để quản lý đònh hướng cho hoạt động xuất có ý nghóa vô quan (2) Đẩy mạnh xúc tiến thương mại cung cấp thông tin trọng Bộ phận xúc tiến thương mại chòu trách nhiệm đảm bảo cung cấp cho ° Đẩy mạnh xúc tiến thương mại 67 nhà xuất Việt Nam thông tin thò trường điều kiện pháp lý làm ăn thò trường Mỹ 68 - Nâng cao vai trò chức Hiệp hội dệt may Việt Nam (Vitas) việc tổ chức thông tin thò trường cho doanh nghiệp xây dựng ° Cung cấp đầy đủ thông tin thò trường dệt may Mỹ hình ảnh tốt đẹp ngành dệt may Việt Nam thò trường Mỹ Nghiên cứu thông tin thò trường có vai trò vô quan trọng sản (3) Tăng cường liên kết ngành dệt ngành may, doanh nghiệp phẩm dệt may đặc điểm nhóm hàng tính thời trang, yêu cầu cao dệt may nước với với bên tính phù hợp với tiêu chuẩn xã hội, truyền thống văn hóa … doanh nghiệp Từ trước tới nay, quan hệ ngành dệt ngành may lỏng lẻo, ngành Việt Nam phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ vấn đề nghiên cứu dệt không đầu tư mức nên không đáp ứng yêu cầu chất lượng thông tin vượt khả tài họ Vì vậy, Chính Phủ Bộ ngành vải thành phẩm làm hàng xuất ngành may Vì thế, ngành dệt may Việt chức cần hỗ trợ để thiết lập hệ thống thông tin thò trường nước Nam cần tạo lập mối quan hệ chặt chẽ ngành dệt ngành may Trước mắt cho doanh nghiệp dệt may nước nhằm giúp cho doanh nghiệp nắm ngành dệt may cần : bắt thông tin tình hình xuất dệt may - Tập trung đầu tư trang thiết bò đại, công nghệ cao, kỹ thuật tiên tiến - Chính Phủ cần thành lập hệ thống thông tin quốc gia nhằm mục đích hòa cho ngành dệt Chú trọng công tác thiết kế sản phẩm dệt mới, lạ có sức cạnh nhập vào hệ thống thông tin thương mại khu vực giới Bộ Thương Mại tranh Tổ chức hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế tạo bước phát Thương Vụ Việt Nam Mỹ cần làm tốt nhiệm vụ thu thập phổ biến thông triển chất lượng sản phẩm dệt, tăng nhanh sản lượng đáp ứng yêu cầu nguyên tin thò trường, dự đoán xu hướng thay đổi tiêu thụ thò trường Mỹ để liệu may hàng xuất đònh hướng cho việc sản xuất phát triển sản phẩm phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng Mỹ - Khẩn trương tiến hành bước cần thiết để tham gia vào hệ thống - Ngành may ngành dệt phải có chế phối hợp tham vấn nhu cầu để từ ngành dệt có đònh hướng sản xuất ° Tăng cường liên kết phục vụ kinh doanh thò trường Mỹ thông tin ngành dệt may khu vực Châu – Thái Bình Dương Từ đó, doanh Khi tiếp cận với khách hàng Mỹ, yêu cầu đầu tiên họ nghiệp cập nhật nhanh, xác kòp thời thông tin tình hình sản khả cung cấp cho hợp đồng lớn Do đặc thù ngành dệt may Việt xuất, thương mại, đầu tư… dệt may đối thủ cạnh tranh khu vực Nam, phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ, quy mô sản xuất - Các đơn vò đầu mối Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam (VINATEX), Phòng Thương Mại Công Nghiệp Việt Nam (VCCI) cần tích cực phối hợp tổ động uyển chuyển lại gặp khó khăn tìm kiếm thò trường, giao dòch xuất thuyết phục khách hàng tin vào khả sản xuất chức hội thảo với chủ đề khác nhằm cung cấp thông tin Giải pháp cho vấn đề tổ chức theo hình thức công ty “ Mẹ – Con” cần thiết tiếp cận kinh nghiệm thực tế mà doanh nghiệp nước sản xuất loại sản phẩm Công ty mẹ chòu trách nhiệm tìm đơn hàng thành công việc thâm nhập thò trường Mỹ cung ứng nguyên phụ liệu cho công ty sản xuất Đây giải pháp khả thi cho vướng mắc doanh nghiệp dệt may Việt Nam đấu thầu chế 69 70 độ hạn ngạch Công ty mẹ đứng đấu thầu sau phân bổ lại cho công ty công nhân ngành dệt may Nhằm khắc phục hạn chế này, ngành dệt sản xuất may cần có chiến lược đào tạo quy hoạch cán dài hạn ° Mở rộng liên doanh, liên kết - Ngành nên có chương trình kết hợp với trường đại học Ngành dệt may Việt Nam cần phát huy tối đa lực doanh Bách khoa, trường Sư phạm kỹ thuật, trường công nhân kỹ thuật khác mở nghiệp có việc mở rộng liên doanh liên kết doanh nghiệp dệt lớp bồi dưỡng quản lý sản xuất, quản lý chất lượng sản phẩm… cho công may Việt Nam với doanh nghiệp dệt may Việt Nam với nhân, cán trung cao cấp doanh nghiệp dệt may nước Qua đó, khai thác phát huy hết tiềm - Ngành dệt may cần thành lập Trung tâm đào tạo chuyên ngành dệt may mạnh bên vốn, thiết bò nhằm phát triển sản xuất đáp ứng trọng đào tạo chuyên sâu chức danh chuyên viên cao cấp thiết kế nhu cầu đa dạng thò trường Mỹ thời trang, cán mặt hàng, tiếp thò hàng hóa, tổ trưởng – chuyền trưởng, quản lý Tính khả thi giải pháp : chất lượng hàng hóa, tiếp thò… - Đến nay, Tổng công ty dệt may Việt Nam ( Vinatex) mở văn phòng đại - Các doanh nghiệp nên tiếp nhận sinh viên, học sinh từ trường đại học, diện trung tâm giới thiệu sản phẩm dệt may Mỹ, Nga, Nhật bản, Hongkong, cao đẳng, dạy nghề tới thực hành môn học, giúp trường hoàn thiện chất Đức Nam phi lượng dạy học, nâng cao khả làm việc thực tế cho sinh viên học sinh - Hiệp hội dệt may Việt nam (Vitas) phối hợp với Cục xúc tiến thương mại triển khai chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia năm 2004 tiến hành xây dựng sở liệu cho toàn ngành dệt may Việt Nam, mở nhiều hội chợ có qui mô lớn xuất hàng dệt may Việt Nam, tham gia hội chợ hàng dệt may Las Vegas, xây dựng cổng giao dòch điện tử hàng dệt may xuất giai đoạn - Hiệp hội dệt may Việt nam bắt đầu triển khai dự án trọng điểm quốc gia Qua đó, ngành dệt may tiếp nhận cán công nhân sản xuất phù hợp với yêu cầu Tính khả thi giải pháp : - Hiệp hội dệt may Việt nam (Vitas) mở khóa đào tạo nâng cao lực tiếp thò, đàm phán cho 300 cán cao cấp năm 2004 - Trong năm 2005, Hiệp hội dệt may thành lập hai trung tâm đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho ngành dệt may Hà nội t.p Hồ Chí Minh “Xây dựng Portal hàng dệt may Việt Nam “ Portal coi “chợ ảo” , 3.4 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC doanh nghiệp khách hàng thực việc mua bán, đặt hàng qua ª Tiếp tục linh hoạt đường lối ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế mạng, quảng cáo cập nhật thông tin dệt may Việt Nam 3.3.3 Nhóm giải pháp : Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Nhà nước cần tiếp tục sách đường lối ngoại giao phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế động nữa, sáng tạo nhằm giúp Nội dung giải pháp : kinh tế Việt Nam tiến tới hội nhập hoàn toàn với kinh tế giới Thông qua Như phân tích chương 2, nguyên nhân quan trọng làm giảm khả diễn đàn, hội nghò, tiếp xúc đa phương hay song phương, Nhà nước cần cạnh tranh xuất dệt may Việt Nam thiếu hụt yếu cán tiếp tục đàm phán nhằm dỡ bỏ hoàn toàn hạn ngạch dệt may rào cản kỹ thuật mà phía Mỹ áp đặt giúp hàng dệt may xuất Việt Nam đối xử 71 72 bình đẳng nước khác, thúc đẩy nhanh gia nhập WTO, giành ưu đãi ª Thúc đẩy đổi doanh nghiệp nhà nước ngành dệt may : Thông có lợi cho ngành dệt may Việt Nam phát triển qua đa dạng hoá hình thức sở hữu cách cổ phần hóa tạo động lực phát triển, ª Đổi chế sách vó mô Nhà Nước : Nhà Nước ban hành thúc đẩy sản xuất kinh doanh có lãi sách thu hút hỗ trợ đầu tư đảm bảo yêu cầu : có đònh hướng rõ ràng, ª Tạo nguồn vốn nước thu hút vốn đầu tư nước vào ngành dệt có tính kích thích cao nhằm vào mục tiêu ưu tiên, huy động nguồn lực may : Hình thức huy động vốn nước có hiệu thời gian qua huy nước, tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp dệt may động vốn từ nội doanh nghiệp Hình thức cần phát huy Trên sở đó, kiến nghò Nhà nước vấn đề sau : sách giao quyền tự chủ cho doanh nghiệp, tránh can thiệp - Nhà nước cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành đầu tư xây dựng cấp chủ quản vào công việc hoạt động sản xuất kinh doanh Để thu hút vốn đầu tư sở hạ tầng để doanh nghiệp dệt may có điều kiện giảm giá thành sản nước vào ngành dệt may, Nhà nước cần phải thực đồng biện xuất kinh doanh, giảm giá cước vận chuyển hàng hóa, thông tin, điện, nước, xử pháp ban hành sách ưu đãi đầu tư, ưu tiên cho thuê đất, giảm thuế … lý môi trường Hiện giá loại cao nước cạnh tranh với từ 30-35%, chí có loại cao tới lần - Cần có sách kích thích đủ mạnh tạo hấp dẫn cho nhà đầu tư bỏ vốn phát triển ngành dệt may - Đổi sách tín dụng để giúp doanh nghiệp dệt may đầu tư đổi công nghệ máy móc thiết bò ª Có sách phát triển nguồn nguyên liệu : Xây dựng phát triển nguồn nguyên liệu nước coi vấn đề sống phát triển sức cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam thò trường Mỹ, nói riêng, thò trường giới, nói chung Chính phủ cần can thiệp giữ giá có sách hỗ trợ cho nông dân trồng ª Đổi sách thuế quan : Chính sách thuế cần thay đổi theo hai hướng : Một là, giảm bớt mức bảo hộ nhằm tăng sức sáng tạo, thúc đẩy nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Hai là, ưu đãi thuế doanh nghiệp xuất trực tiếp, mua nguyên liệu bán thành phẩm, sử dụng nhiều nguyên phụ liệu sản xuất nước 73 KẾT LUẬN CHUNG Trong thời gian qua, ngành dệt may Việt Nam nỗ lực không ngừng nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm nhằm nâng cao kim ngạch, mở rộng thò trường xuất Kết ngành dệt may đạt thành công to lớn : đưa sản phẩm dệt may trở thành sản phẩm xuất chủ lực Việt Nam, đưa mặt hàng dệt may Việt Nam đến với nhiều thò trường 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thò Bích Châm( 2002), Hoạch đònh chiến lược phát triển ngành thủy sản TP HCM đến năm 2010, Luận án tiến sỹ, Trường đại học kinh tế TP HCM Báo Công Nghiệp, số năm 2002-2003-2004 Báo Kinh Tế Sài Gòn, số năm 2002-2003-2004 giới Hiệp đònh thương mại Việt Nam – Mỹ mở hội cho ngành dệt may Việt Nam khai thác thò trường lớn dệt may giới Ngay sau hiệp đònh có hiệu lực, dệt may Việt Nam thâm nhập thành công tạo chỗ đứng đònh thò trường Mỹ Tuy nhiên, hàng dệt may xuất Việt Nam thò trường Mỹ gặp phải cạnh tranh ngày tăng từ nhiều nước đối thủ cạnh tranh khu vực giới Trong đó, ngành dệt may Việt Nam gặp phải khó khăn đònh Về khách quan dệt may Việt Nam không hưởng lợi từ việc bãi bỏ hạn ngạch dệt may từ 1/1/2005 chưa thành viên Tổ chức thương mại giới WTO Về chủ quan, tồn yếu ngành dệt may Việt Nam chưa khắc phục Chính vậy, luận văn đặt vấn đề nghiên cứu tình hình sản xuất khả xuất hàng dệt may Việt Nam sang thò trường Mỹ nhằm tìm giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may sang thò trường Mỹ Luận văn sâu vào đánh giá mặt mạnh mặt yếu ngành dệt may, thời thách thức hàng dệt may xuất Việt Nam đồng thời đưa học kinh nghiệm thành công số quốc gia trước việc thâm nhập thò trường Mỹ Để từ tìm đường cho ngành dệt may xuất Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh xuất vào thò trường đầy hứa hẹn Dệt may Việt Nam, Hiệp hội dệt may Việt nam (Vitas), tin nội bộ, số năm 2003-2004 Báo cáo công tác thò trường dệt may, Tổng công ty dệt may Việt Nam, tài liệu lưu hành nội Cẩm nang xuất nhập Việt Nam, Nhà xuất tổng hợp TP HCM, 2004 Hồ Sỹ Hưng Và Nguyễn Việt Hưng (2003), Cẩm nang thâm nhập thò trường Mỹ, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Võ Thanh Thu (2002), Kỹ thuật ngoại thương, Nhà xuất thống kê, Hà Nội tạp chí thương mại, số năm 2003-2004 Tạp chí ngoại thương, số năm 2002-2003-2004 Tạp chí kinh tế Châu – Thái Bình Dương, số năm 2003-2004 10 Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số năm 2003-2004 11 Tạp chí Kinh tế Dự báo, số năm 2003-2004 12 Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số năm 2003-2004 Các trang web : Hiệp hội dệt may Việt nam (Vitas) www.vntextile.com Tổng công ty dệt may Việt Nam www.vinatex.vn Đại sứ quán Việt Nam Mỹ www.vietnamembassy-usa.org Bộ Thương Mại Mỹ www.doc.gov 75 76 đối tác có quy mơ lực sản xuất lớn mạnh có giá thành cạnh tranh Những nước phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ, vậy, có nhiều lợi PHỤ LỤC Dệt may Bangladesh: “Lách khe cửa hẹp” “Cuộc chiến dệt may Nam - Nam (giữa quốc gia phát triển với nhau) thời kỳ “hậu quotas” chắn khốc liệt khơng cạnh tranh Nam - Bắc (giữa quốc gia phát triển với nước phát triển) lâu Điều đáng lo ngại hàng chục triệu việc làm quốc gia nghèo giới bị đi…” Trên nhận định (có phần chua chát) Hiệp hội nghiệp đồn tự (ICFTU), tổ chức có 148 triệu đồn viên 152 nước vùng lãnh thổ giới, đăng tải New York Times Chấm dứt hạn ngạch, quốc gia, doanh nghiệp quốc gia phải tự thân vận động, tìm chiến lược phát triển phù hợp trụ lại “Khơng cách khác, phải tự biết lách qua khe cửa hẹp”, trích dẫn lời Giám đốc cơng ty may mặc hàng đầu Bangladesh, quốc gia phát triển Nam Á với kim ngạch xuất 5,9 tỷ USD năm 2004 Doanh nghiệp: nắm bắt xu hướng Trong hàng loạt cơng ty khác lĩnh vực Bangladesh lo sốt vó trước vấn đề “Tồn hay khơng tồn tại?”, Abu Taher – cơng ty may mặc tư nhân lớn quốc gia Nam Á - đơn đặt hàng phủ kín tháng 8/2005 Hơn thế, cơng ty tiến hành xây dựng phân xưởng tuyển thêm 2.000 cơng nhân để kịp nhận đơn đặt hàng Calvin Klein, Van Heusen số đối tác khác “Tình hình khơng q bi đát nhận định nhiều chun gia”, Annisul Huq, Tổng giám đốc Abu Taher, nhận định, “Ít Pakistan Bangladesh, hai quốc gia có mức lương chí thấp Trung Quốc” Theo Giám đốc Huq, nhà nhập muốn có đơn đặt hàng số lượng lớn chất lượng tốt trước Điều chắn giá hầu hết sản phẩm phải giảm từ 20-40% Người tiêu dùng nước giàu có xu hướng chi tiêu tiền cho may mặc, lại mua sắm thường xun mặt hàng hợp thời trang Mà thời trang lại chóng thay đổi Chính thế, nhà nhập từ EU Mỹ - khơng phải quan tâm đến hạn ngạch - sẵn sàng ký hợp đồng với “Các doanh nghiệp phải quan tâm nhiều đến lực sản xuất chất lượng sản phẩm Cần nâng cấp sở hạ tầng (cảng biển, đường xá, hệ thống viễn thơng liên lạc) nhằm giảm chi phí vận chuyển nhanh chóng giao hàng sớm để đưa thị trường”, Huq phát biểu, “Điều quan trọng, phải nắm rõ thơng tin thị trường, thị hiếu khu vực, sản phẩm đặc trưng Dù sao, nhà sản xuất Trung Quốc khơng thể bao qt hết nhu cầu tất thị trường phạm vi tồn cầu Mỗi cơng ty phải tìm cách tự lách qua khe cửa (hẹp) khơng muốn “cởi giáp quy hàng” trước hàng may mặc Ấn Độ Trung Quốc Khơng cách khác, phải tự nâng cao lực cạnh tranh” Bởi theo ơng, Trung Quốc có dư thừa khả cung cấp sản phẩm vào thị trường Mỹ với giá thấp đến 40% so với hàng hóa chủng loại Bangladesh Huq nhận định: tình hình đặc biệt khó khăn cơng ty vừa nhỏ Dù thực tế, Trung Quốc cho biết đánh thuế vào sản phẩm xuất có giá trị gia tăng thấp với mục đích kép: vừa giảm bớt lo ngại quốc gia khác vừa thúc đẩy cơng ty nước cải tiến kỹ thuật, chuyển sang sản xuất hàng hóa có giá trị gia tăng cao Ngồi ra, nhà nhập sản xuất lớn nước ngồi chưa tỏ vội vã việc di chuyển nhà máy hay thay đổi đối tác (tâm lý chờ diễn biến tình hình sau hạn ngạch bãi bỏ) Andrew Tsuei, Phó Giám đốc Tập đồn bán lẻ hàng đầu giới Wal-Mart khẳng định: “Chúng tơi tiếp tục đặt hàng từ đối tác cũ Bangladesh, mức lương khoảng 60% so với Trung Quốc” Trong đó, cơng ty sản xuất áo lót nữ lớn giới Top Form (Hồng Kơng) tun bố giữ ngun 55% mức sản xuất Trung Quốc 45% Thái Lan Philippines “Chúng tơi khơng muốn đựng tất trứng vào giỏ”, Willie Fung – Tổng giám đốc Top Form phát biểu Sự hỗ trợ từ Chính phủ Chính phủ Bangladesh, phối hợp với doanh nghiệp, Tổ chức phi phủ (NGOs) tổ chức cơng đồn lao động, có kế hoạch đào tạo lại 40.000 cơng nhân năm tới để nâng cao kỹ lao động; đồng thời đưa u cầu (theo hướng tích cực) vấn đề tiền lương sức khỏe lao động nhằm đáp ứng u cầu ngày cao khách hàng tiêu chuẩn lao động 77 Song song, Bangladesh tích cực vận động nhằm tranh thủ ủng hộ Mỹ để quyền tiếp cận tự vào thị trường giống EU Canada dành cho họ Đây bước quan trọng nhằm nâng cao vị trí cạnh tranh Bangladesh thời kỳ bn bán khơng hạn ngạch Hiện sản phẩm may mặc Bangladesh xuất sang Hoa Kỳ phải chịu mức thuế 16% (tức lên tới 306 triệu USD/năm) Nếu thuế suất giảm xuống 0%, quốc gia Nam Á tăng kim ngạch xuất vào thị trường Mỹ năm thêm tỷ USD từ số 1,7 tỷ USD Mỹ thị trường mang tính chất sống ngành dệt may Bangladesh thời kỳ hậu hạn ngạch Bên cạnh, Chính phủ xem xét tăng cường biện pháp hỗ trợ tài chính, bãi bỏ loại thuế nhập ngun phụ liệu giảm giá điện lĩnh vực dệt may Khó khăn đầy rẫy quốc gia Nam Á kinh tế phụ thuộc q nhiều vào lĩnh vực dệt may - vốn chiếm đến 75% tổng kim ngạch xuất Có đến 90% tổng số 2,3 triệu cơng nhân làm việc ngành nữ giới, phần lớn xuất xứ từ nơng thơn Khi thất nghiệp, phần số trở q, số lại dễ rơi vào cạm bẫy (mại dâm) để kiếm sống "Tác hại vấn đề này, vậy, khơng vấn nạn khủng bố", Ngoại trưởng Bangladesh Morshed Khan nhận định, "Cách thức đối phó Bangladesh định tương lai ngành dệt may vào lúc tiến trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ hết" Ngoại trưởng Khan tỏ tin tưởng: "Những tâm Chính phủ thân doanh nghiệp đưa ngành dệt may Bangladesh vượt qua thủ thách tới" ( Nguồn : trang tin www.vnn.vn ) 78 PHỤ LỤC Thái Lan riết chuẩn bị cho hậu hạn ngạch dệt may (VietNamNet) - Theo Thương vụ Việt Nam Thái Lan, nước riết chuẩn bị cho thời kỳ hậu hạn ngạch cách triển khai hai chiến lược then chốt Theo tun bố Chủ tịch Hiệp hội nhà sản xuất dệt may Thái Lan Phongsak Assakul, Thái Lan triển khai hai chiến lược then chốt để đối phó với cạnh tranh gay gắt sau chế độ hạn ngạch dệt may dỡ bỏ tồn cầu, đặc biệt với đối thủ lớn Trung Quốc Hai chiến lược gồm: cung cấp dịch vụ cửa trở thành nhà thiết kế thời trang Theo đó, Thái Lan chào dịch vụ trọn gói, bắt đầu với nguồn cung cấp ngun liệu bao gồm thiết kế, vận chuyển, giao hàng theo u cầu Ngồi ra, nhà thiết kế thời trang trước bước mùa để thơng báo cho khách hàng cơng suất sản xuất khả thiết kế Thái Lan đặt mục tiêu lên chiến lược trở thành nhà thiết kế thời trang khu vực Lý giải chiến lược cửa, ơng Phongsak Assakul cho rằng, nhu cầu lớn từ nhà may mặc thể thao quốc tế hàng đầu Nike, Puma Nautica với hàng may mặc Thái Lan Với chiến lược thiết kế, tham vọng nhà sản xuất Thái Lan chủ động chào mời thiết kế nhằm trước Trung Quốc bước ( Nguồn : trang tin www.vnn.vn ) 79 PHỤ LỤC Một số thơng tin liên quan tới Hiệp định dệt may Việt Nam - Hoa Kỳ Số lượng hạn ngạch: Mã/Mơ tả/Đơn vị tính/Quota/Hạn ngạch 5/03-12/03 200/Chỉ may/, sợi bán• lẻ/kg/300,000/200,000 301/Sợi Cotton chải kỹ/kg/680,000/453,333• • 332/Tất/Tá-Đơi/1,000,000/666,667 333/áo khốc kiểu complê, nam bé trai,• cotton/tá/36,000/24,000 334/335/áo khốc áo lễ phục, nữ bé gái• cotton/ tá/675,000/450,000 338/339/ áo dệt kim nam, nữ cotton/ tá/• 14,000,000/9,333,333 340/640/Sơ mi vải dệt thoi, nam• & bé trai, cotton, vải nhân tạo/tá/2,000,000/1,333,333 341/641/Sơ mi, áo blu nữ, cotton, vải• nhân tạo/tá/762,698/508,465 342/642/Váy, cotton, vải nhân tạo/ tá/• 554,684/369,789 345/áo len, cotton/tá/300,000/200,000• 347/348/Quần âu,• sc, nam nữ/tá/7,000,000/4,666,667 351/651/Đồ ngủ, Pijama, cotton, vải• nhân tạo/tá/7,000,000/4,666,667 352/652/Đồ lót, cotton, vải nhân• tạo/tá/1,850,000/1,233,333 359/659-C/Bộ Quần áo liền,• cotton/tá/325,000/216,667 359/659-S/Đồ bơi/kg//525,000/350,000• 434/áo• khốc nam bé trai, chất len/kg/16,200/10,800 435/ áo khốc nữ bé gái,• chất len/kg/40,000/26,667 440/ áo sơ mi blu nữ, chất• len/tá/2,500/1,667 447/quần âu, sc, nam bé trai, chất• len/tá/52,000/34,667 448/Quần âu sc nữ, bé gái, chất• len/tá/32,000/21,333 620/vải sợi nhân tạo/m2/6,364,000/4,242,667• • 632/Tất sợi nhân tạo/ tá-đơi/500,000/333,333 634/635/áo khốc nam, nữ, vải• nhân tạo/tá/Free/Free 638/639/Sơ mi dệt kim, nam, nữ, vải nhân• tạo/tá/1,271,000/847,333 645/646/áo len, nam nữ, chất nhân• tạo/tá/200,000/133,333 647/648/Quần âu, sc, nam nữ, vải nhân• tạo/tá/1,973,318/1,315,545 670/Túi xách/kg/Free/Free• Các Cat khơng có hạn ngạch: Ngoại trừ 38 mã hàng chịu hạn ngạch bảng trên, mã hàng khác xuất tự vào Hoa Kỳ Các tỉ lệ tăng trưởng, chuyển đổi, mượn trước, mượn sau: Đối với mã hàng chịu hạn ngạch thuộc sản phẩm bơng, sợi nhân tạo, mức tăng trưởng hàng năm 7%; mã hàng thuộc sản phẩm len có mức tăng trưởng 2% 80 Tỉ lệ chuyển đổi mã hàng 6% Tỉ lệ mượn trước 6%, riêng cat 338/339; 347/348 tỉ lệ mượn trước 8% Tuy nhiên tổng tỉ lệ mượn trước (carry forward) mượn sau (carry over) khơng vượt q 11% Điều kiện lao động: Hai bên khẳng định lại cam kết với tư cách thành viên Tổ Chức Lao động Quốc tế (ILO), đồng ý hợp tác với ILO, đồng thời, nhắc lại biên ghi nhớ (MOU) tháng 11 năm 2000 Bộ Lao động Hoa Kỳ (USDOL) Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Việt Nam (MOLISA) Trong khn khổ MOU, USDOL MOLISA xem xét chương trình hợp tác cải thiện điều kiện làm việc lĩnh vực dệt may Việt Nam Giấy phép (VISA), giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) việc chống chuyển tải bất hợp pháp Hiệp định có hiệu lực từ 1-5-2003 cat hàng dệt may chiụ hạn ngạch xuất vào Mỹ phải có visa kể từ 1-7-2003 Hai bên phối hợp chặt chẽ việc chống chuyển tải bất hợp pháp Phía Hoa Kỳ có quyền u cầu tham vấn trước cáo buộc chuyển tải bất hợp pháp Tuy nhiên, Hoa Kỳ khơng áp dụng biện pháp nhằm điều chỉnh mức hạn ngạch Việt Nam tham vấn kết thúc Trường hợp xác định chuyển tải bất hợp pháp có xảy ra, Hoa Kỳ có quyền phạt gấp lần mức chuyển tải bất hợp pháp, khấu trừ vào lượng hạn ngạch Việt Nam Tiếp cận thị trường:: Kể từ ngày hiệu lực Hiệp định, Chính phủ nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam áp dụng thúê hàng dệt may mức khơng cao mức thuế sau: Nhóm sản phẩm/Mức thoả thuận 2003/Mức thoả thuận 2004/Mức thoả thuận 2005 Xơ/7/6/5• Sợi/12/10/7• Vải Phụ phẩm/20/16/12• Quần áo/30/25/20• Thời hạn Hiệp định: Thời hạn Hiệp định chia làm nhiều giai đoạn tương ứng với năm giai đoạn 1/5/2003 Hiệp định có hiệu lực tới 2004 Kể từ ngày 1-12005, Hiệp định chấm dứt hiệu lực Việt Nam gia nhập WTO Tuy nhiên, hai bên có quyền chấm dứt Hiệp định vào cuối giai đoạn phải thơng báo văn cho bên trước 90 ngày ( Nguồn : Thương vụ Việt Nam Mỹ ) 81 PHỤ LỤC Biểu thuế nhập Hoa Kỳ Biểu thuế nhập (hay gọi biểu thuế quan) HTS hành Hoa Kỳ ban hành Luật Thương mại Cạnh tranh Omnibus năm 1988 có hiệu lực từ tháng năm 1989 Hệ thống thuế quan (thuế nhập khẩu) Hoa Kỳ xây dựng sở hệ thống thuế quan (gọi tắt HS) Hội đồng Hợp tác Hải quan, tổ chức liên phủ có trụ sở tai Bruxen Mức thuế nhập Hoa Kỳ thay đổi cơng bố hàng năm Các loại thuế Thuế theo trị giá: Hầu hết loại thuế quan Hoa Kỳ đánh theo tỷ lệ giá trị, tức tỷ lệ phần trăm trị giá giao dịch hàng hố nhập Ví dụ mức thuế tối huệ quốc năm 2004 chè xanh có hương vị đóng gói khơng q kg/gói 6,4% Thuế theo trọng lượng khối lượng: Một số hàng hố, chủ yếu nơng sản hàng sơ chế phải chịu thuế theo trọng lượng khối lượng Loại thuế chiếm khoảng 12% số dòng thuế biểu thuế HTS Hoa Kỳ Ví dụ, mức thuế MFN năm 2004 cam 1,9 cent/kg, nho tươi khoảng 1,13 – 1,80 USD/m3 miễn thuế tùy thời điểm nhập năm (Xem thêm phần Thuế Thời vụ đây.) Thuế gộp: Một số hàng hóa phải chịu gộp thuế theo giá trị thuế theo số lượng Hàng phải chịu thuế gộp thường hàng nơng sản Ví dụ thuế suất MFN nấm mã HTS 0709.51.01 áp dụng cho năm 2004 8,8 cent/kg + 20% Thuế theo hạn ngạch: Ngồi ra, số loại hàng hố khác phải chịu thuế hạn ngạch Hàng hố nhập nằm phạm vi hạn ngạch cho phép hưởng mức thuế thấp hơn, hàng nhập vượt q hạn ngạch phải chịu mức thuế cao nhiều có hệ cấm nhập Mức thuế MFN năm 2002 áp dụng số lượng hạn ngạch bình qn 9%, mức thuế số lượng vượt hạn ngạch trung bình 53% Thuế hạn ngạch áp dụng với thịt bò, sản phẩm sữa, đường sản phẩm đường Thuế theo thời vụ: Mức thuế số loại nơng sản thay đổi theo thời điểm nhập vào Hoa Kỳ năm Ví dụ, mức thuế MFN năm 2004 nho tươi nhập thời gian từ 15 tháng đến hết ngày 31 tháng 1,13 USD/m3, thời gian từ tháng đến hết 30 tháng 1,80 USD/m3, ngồi thời gian miễn thuế 82 Thuế leo thang: Một đặc điểm hệ thống thuế nhập Hoa kỳ áp dụng thuế suất leo thang, nghĩa hàng chế biến sâu thuế suất nhập cao Ví dụ, mức thuế FMN cá tươi sống dạng philê đơng lạnh 0%, mức thuế cá khơ xơng khói từ 4% đến 6% Loại thuế cá tác dụng khuyến khích nhập ngun liệu hàng sơ chế hàng thành phẩm Các mức thuế Mức thuế tối huệ quốc (MFN), hay gọi mức thuế dành cho nước có quan hệ thương mại bình thường (NTR), áp dụng với nước thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) nước chưa phải thành viên WTO ký hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ Việt Nam Mức thuế tối huệ quốc (MFN) nằm phạm vi từ 1% đến gần 40%, hầu hết mặt hàng chịu mức thuế từ 2% đến 7% Hàng dệt may giầy dép thường chịu mức thuế cao Mức thuế MFN theo giá trị nói chung bình qn khoảng 4% Mức thuế MFN ghi cột “General” cột biểu thuế nhập (HTS) Hoa Kỳ Mức thuế phi tối huệ quốc (Non-MFN) áp dung nước chưa phải thành viên WTO chưa ký hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ Lào, Cuba, Bắc Triều Tiên Thuế suất NonMFN nằm khoảng từ 20% đến 110%, cao nhiều lần so với thuế suất MFN Mức thuế Non- FMN ghi cột biểu thuế HTS Hoa Kỳ Mức thuế áp dụng với Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA) Hàng hố nhập từ Canada Mexico miễn thuế nhập hưởng thuế suất ưu đãi thấp mức thuế MFN Ví dụ, mức thuế MFN năm 2004 áp dụng chung với dưa chuột chế biến 9,6%, nhập từ Canada Mêxicơ miễn thuế Thuế suất ưu đãi hàng nhập từ Canada Mêxicơ ghi cột “Special” cột biểu thuế HTS (CA) ký hiệu dành cho Canada (MX) ký hiệu dành cho Mêxicơ Chế độ ưu đãi độ thuế quan phổ cập (Generalized System of Preferences - GSP) Một số hàng hố nhập từ số nước phát triển Hoa kỳ cho hưởng GSP miễn thuế nhập vào Hoa Kỳ Chương trình GSP Hoa thực từ tháng năm 1976 với thời hạn ban đầu 10 năm Từ đến nay, chương trình gia hạn nhiều lần với số sửa đổi Để đuợc miễn thuế nhập theo chế độ ưu đãi này, (1) hàng phải nhập trực tiếp từ nước hưởng lợi vào lãnh thổ hải quan Hoa Kỳ (2) trị giá hàng hố tạo nước hưởng lợi phải đạt 35% Mức thuế ưu đãi GSP ghi cột “Special” cột biểu thuế HTS có ký hiệu A A+, A+ có nghĩa mặt hàng 83 84 nhập q nhiều vào Mỹ từ nước nước bị ưu đãi GSP mặt hàng Bố cục biểu thuế nhập Biểu thuế nhập Hoa Kỳ gồm 21 phần 96 chương bố cục thành cột mẫu đây: • 2004 có nghĩa mức thuế ghi biểu thuế áp dụng cho năm 2004 • số Cột Heading/Sub-heading mã số hàng hố đến số, số • Cột Stat-Suf-Fix mã số phục vụ cho mục đích thống kê Hoa ày Những mặt hàng khơng có mã số hai số khơng (00) thêm vào sau mã số số • Harmonized Tariff Schedule of the United States (2004) Annotated for Statistical Purposes Heading/ StatUnit Rates of Duty Subheading 0902 0902.10 Article Decription mơ tả hàng hóa • Unit of Quantity đơn vị số lượng (có thể trọng lượng, khối lượng chiếc) • Mức thuế phi tối huệ quốc (Non-MFN) ghi cột • Mức thuế tối huệ quốc (MFN) ghi cột “General” thuộc cột Mức thuế áp dụng hàng nhập từ Việt Nam mức thuế MFN ghi cột 0902.10.10 SufFix 00 Article Decription of Quantity General Tea, whether or kg not flavoredGreen tea (not fermented) in immediate packings of a content not excceeding kg: 6.4% Special Free (A, CA, 20% CL, E,IL,J,JO,MX) 4.8% (SG) Flavored • Mức thuế ưu đãi ghi cột “Special” thuộc cột Trong mẫu biểu thuế ta thấy mức thuế phi tối huệ quốc năm 2004 loại chè xanh (khơng lên men), đóng gói khơng q kg/gói 20%, mức thuế tối huệ quốc mặt hàng 6,4% • Cột “Special” mẫu biểu thuế ghi Free (A, CA, CL, E, IL, J, JO, MX) 4,8% (SG) có nghĩa hàng nhập từ nước có ký hiệu A, CA, CL, IL, J, JO MX miễn thuế hồn tồn, hàng nhập từ Singapore chịu mức thuế 4,8% ( Nguồn : Thương vụ Việt Nam Mỹ www.vietnamembassy-usa.org ) 85 PHỤ LỤC Chiến lược phát triển số chế, sách hỗ trợ thực chiến lược phát triển ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2010 Ngày 23 tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ có định số 55/2001/QĐ-TTG phê duyệt chiến lược phát triển số chế, sách hỗ trợ thực chiến lượcphát triển ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2010 QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ SỐ 55/2001/QĐ-TTG NGÀY 23 THÁNG NĂM 2001 PHÊ DUYỆT CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng năm 1992; Căn Quy hoạch tổng thể phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 161/1998/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 1998 kết luận Thủ tướng Chính phủ Thơng báo số 140/TB-VPCP ngày 20 tháng 10 năm 2000 Văn phòng Chính phủ Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010; Xét đề nghị Tổng cơng ty Dệt May Việt Nam (cơng văn số 1883/TT-KHĐT ngày19 tháng12 năm 2000); ý kiến Bộ: Thương mại (Cơng văn số 43 TM/XNK ngày 05 tháng 01 năm 2001), Cơng nghiệp (cơng văn số 139/CV-KHĐT ngày 11 tháng 01 năm 2001), Kế hoạch Đầu tư (Cơng văn số 256 BKH/CN ngày 12 tháng 01 năm 2001), Khoa học, Cơng nghệ Mơi trường (Cơng văn số 169/BKHCNMT-CN ngày 15 tháng 01 năm 2001), Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (Cơng văn số 152/BNN-VP ngày 16 tháng 01 năm 2001, Tài (Cơng văn số 1236 TC/TCDN ngày 16 tháng 02 năm 2001), Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Cơng văn số 36/NHNN-TD ngày 10 tháng 01 năm 2001), QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 với nội dung sau: Mục tiêu: Phát triển ngành dệt may trở thành ngành cơng nghiệp trọng điểm, mũi nhọn xuất khẩu; thoả mãn ngày cao 86 nhu cầu tiêu dùng nước; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả cạnh tranh, hội nhập vững kinh tế khu vực giới Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010: a) Đối với ngành dệt, bao gồm: sản xuất ngun liệu dệt, sợi, dệt, in nhuộm hồn tất: - Kinh tế nhà nước làm nòng cốt, giữ vai trò chủ đạo; khuyến khích thành phần kinh tế, kể đầu tư trực tiếp nước ngồi tham gia phát triển lĩnh vực - Đầu tư phát triển phải gắn với bảo vệ mơi trường; quy hoạch xây dựng cụm cơng nghiệp sợi, dệt, in nhuộm hồn tất xa trung tâm thị lớn - Tập trung đầu tư trang thiết bị đại, cơng nghệ cao, kỹ thuật tiên tiến, trình độ chun mơn hố cao Chú trọng cơng tác thiết kế sản phẩm dệt mới, nhằm bước củng cố vững uy tín nhãn mác hàng dệt Việt Nam thị trường quốc tế - Tổ chức lại hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, tạo bước nhảy vọt chất lượng, tăng nhanh sản lượng sản phẩm dệt, nhằm đáp ứng nhu cầu xuất tiêu dùng nước b) Đối với ngành may: - Đẩy mạnh cổ phần hố doanh nghiệp may mà Nhà nước khơng cần nắm giữ 100% vốn Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển ngành may, vùng đơng dân cư, nhiều lao động - Đẩy mạnh cơng tác thiết kế mẫu thời trang, kiểu dáng sản phẩm may Tập trung đầu tư, cải tiến hệ thống quản lý sản xuất, quản lý chất lượng, áp dụng biện pháp tiết kiệm nhằm tăng nhanh suất lao động, giảm giá thành sản xuất nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm may Việt Nam thị trường quốc tế c) Đẩy mạnh đầu tư phát triển vùng trồng bơng, dâu tằm, loại có xơ, tơ nhân tạo, loại ngun liệu, phụ liệu, hố chất, thuốc nhuộm cung cấp cho ngành dệt may nhằm tiến tới tự túc phần lớn ngun liệu, vật liệu phụ liệu thay nhập d) Khuyến khích hình thức đầu tư, kể đầu tư nước ngồi, để phát triển khí dệt may, tiến tới cung cấp phụ tùng, lắp ráp chế tạo thiết bị dệt may nước Các tiêu chủ yếu: a) Sản xuất: - Đến năm 2005, sản phẩm chủ yếu đạt: Bơng xơ 30.000 tấn; xơ sợi tổng hợp 60.000 tấn; sợi loại 150.000 tấn; vải lụa thành phẩm 800 triệu mét vng; dệt kim 300 triệu sản phẩm; may mặc 780 triệu sản phẩm - Đến năm 2010, sản phẩm chủ yếu đạt: Bơng xơ 80.000 tấn; xơ sợi tổng hợp 120.000 tấn; sợi loại 300.000 tấn; vải lụa thành phẩm 87 88 1.400 triệu mét vng; dệt kim 500 triệu sản phẩm; may mặc 1.500 triệu sản phẩm b) Kim ngạch xuất khẩu: - Đến năm 2005: 4.000 đến 5.000 triệu la Mỹ - Đến năm 2010: 8.000 đến 9.000 triệu la Mỹ c) Sử dụng lao động: - Đến năm 2005: Thu hút 2,5 đến 3,0 triệu lao động - Đến năm 2010: Thu hút 4,0 đến 4,5 triệu lao động d) Tỷ lệ giá trị sử dụng ngun phụ liệu nội địa sản phẩm dệt may xuất khẩu: - Đến năm 2005: Trên 50% - Đến năm 2010: Trên 75% đ) Vốn đầu tư phát triển: - Tổng vốn đầu tư phát triển ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2001-2005 khoảng 35.000 tỷ đồng, Tổng cơng ty Dệt May Việt Nam khoảng 12.500 tỷ đồng - Tổng vốn đầu tư phát triển ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2006-2010 khoảng 30.000 tỷ đồng, Tổng cơng ty Dệt may Việt Nam khoảng 9.500 tỷ đồng - Tổng vốn đầu tư phát triển vùng ngun liệu trồng bơng đến năm 2010 khoảng 1.500 tỷ đồng Điều Một số chế, sách để hỗ trợ thực Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010: Nhà nước hỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách, vốn ODA dự án quy hoạch phát triển vùng ngun liệu, trồng bơng, trồng dâu, ni tằm; đầu tư cơng trình xử lý nước thải; quy hoạch cụm cơng nghiệp dệt; xây dựng sở hạ tầng cụm cơng nghiệp mới; đào tạo nghiên cứu viện, trường trung tâm nghiên cứu chun ngành dệt may Các dự án đầu tư vào lĩnh vực sản xuất: sợi, dệt, in nhuộm hồn tất, ngun liệu dệt, phụ liệu may khí dệt may: a) Được vay vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, 50% vay với lãi suất 50% mức lãi suất theo quy định hành thời điểm rút vốn, thời gian vay 12 năm, có năm ân hạn; 50% lại vay theo quy định Quỹ Hỗ trợ phát triển; b) Được coi lĩnh vực ưu đãi đầu tư hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định Luật Khuyến khích đầu tư nước Bộ Tài nghiên cứu trình Chính phủ để trình ủy ban Thường vụ Quốc hội cho phép áp dụng chế vải phụ liệu may sản xuất nước bán cho đơn vị sản xuất gia cơng hàng xuất Việt Nam hưởng mức thuế suất thuế giá trị gia tăng hàng xuất Đối với doanh nghiệp nhà nước sản xuất sợi, dệt, in nhuộm hồn tất, ngun liệu dệt, phụ liệu may khí dệt may: a) Trong trường hợp cần thiết, Chính phủ bảo lãnh mua thiết bị trả chậm, vay thương mại nhà cung cấp tổ chức tài ngồi nước; b) Được cấp lại tiền thu sử dụng vốn thời gian năm (20012005) để tái đầu tư; c) Được ưu tiên cấp bổ sung lần đủ 30% vốn lưu động doanh nghiệp Dành tồn nguồn thu phí hạn ngạch đấu thầu hạn ngạch dệt may cho việc mở rộng thị trường xuất khẩu, có chi phí cho hoạt động tham gia Tổ chức dệt may quốc tế, cho cơng tác xúc tiến thương mại đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dệt may Chính phủ khuyến khích doanh nghiệp đẩy mạnh xuất hàng dệt may vào thị trường Mỹ Bộ Tài chủ trì, phối hợp với quan liên quan nghiên cứu q II năm 2001, trình Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ thích hợp hàng dệt may xuất sang thị trường Mỹ Điều Tổ chức thực hiện: Bộ Cơng nghiệp phối hợp Bộ, ngành liên quan đạo Tổng cơng ty Dệt May Việt Nam: - Xây dựng thí điểm từ đến cụm dệt may đồng để rút kinh nghiệm giúp ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức triển khai rộng địa bàn địa phương theo quy hoạch tổng thể, nhằm thực tiêu ghi Điều Quyết định - Hướng dẫn chủ đầu tư lập hồn thiện hồ sơ dự án thuộc lĩnh vực nói Điều Quyết định quy định hành - Hồn thiện Chiến lược Khoa học cơng nghệ cơng nghiệp 20012010; tổ chức hệ thống thơng tin thị trường để giúp doanh nghiệp nắm bắt nhu cầu thị trường, thị hiếu khách hàng ngồi nước Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Quỹ Hỗ trợ phát triển phạm vi chức nhiệm vụ giao, bố trí nguồn vốn cho vay vốn theo kế hoạch hàng năm để thực dự án nêu Điều Quyết định Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn phối hợp Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Tổng cơng ty Dệt May Việt Nam xây dựng Quy hoạch phát triển vùng ngun liệu theo Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam đến 2010 phê duyệt Quyết định Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày ký Bãi bỏ quy định trước trái với Quyết định Điều Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Tổng Cơng ty Dệt may Việt Nam chịu trách nhiệm thi hành Quy ết định 89 (Nguồn : Hiệp hội dệt may Việt nam ) 90 PHỤ LỤC 7: CHƯƠNG TRÌNH TĂNG TỐC ĐẦU TƯ CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM PHỤ LỤC So sánh hàng dệt may Việt Nam với đối thủ cạnh tranh thò trường ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÂY BÔNG VẢI Chỉ tiêu Mỹ Đơn vò tính Ước thực Năm 2005 Năm 2010 60 150 năm 2000 Diện tích trồng công 1000 22,6 Tên nước Khả cạnh tranh so với hàng dệt may Việt Nam nghiệp Trung Quốc - Mẫu mã phong phú, đa dạng Năng suất hạt Tạ/ha 9,0 14 18 Sản lượng hạt 1000 20,3 84 270 Sản lượng xơ 1000 6,8 30 95 Nhu cầu xơ toàn 1000 60 97 130 % 11 30 70 - Kòp thời đáp ứng nhu cầu thò trường - Có khả sản xuất đơn hàng lớn đến lớn Mê hi cô - Phân phối thò trường Mỹ nhiều kênh ngành - Giá thấp dệt may Việt Nam từ đến 10% Đáp ứng yêu cầu ngành - Mẫu mã đa dạng - Khả đáp ứng nhanh yêu cầu chủng loại số lượng - Giá thành sản phẩm tương đương với sản phẩm Việt (nguồn : tổng công ty dệt may Việt Nam – Vinatex) Nhu cầu vốn cho phát triển đến năm 2010 : 1.505 tỷ đồng ĐẦU TƯ HAI NHÀ MÁY SẢN XUẤT XƠ SI TỔNG HP POLYESTER, CÔNG SUẤT 30.000 TẤN/ NĂM VÀ CÁC NHÀ MÁY CHẾ BIẾN SI PE FILAMENT Nam Thái lan dệt - Đã xây dựng nhiều thương hiệu có uy tín thò trường Mỹ - Khả đáp ứng nhanh số lượng chủng lọai theo y/cầu - Giá thành tương đương với sản phẩm Việt Nam - 01 nhà máy giai đoạn 2001 – 2005 01 nhà máy giai đoạn 2006 – 2010 - Phát triển với công nghiệp hóa dầu - Đáp ứng 65% nhu cầu sản xuất ( tính đến thời điểm năm 2010 ) Tổng vốn đầu tư cho 02 nhà máy 700 tỷ đồng ĐẦU TƯ TẬP TRUNG 10 KHU CÔNG NGHIỆP (phía bắc cụm, miền trung 02 cụm miền nam 04 cụm - Nhà máy dệt kéo sợi từ đến vạn cọc : 3200 tấn/ năm - Nhà máy dệt vải mộc cho áo sơmi ( vải nhẹ) : 10 triệu mét khổ 1,6m /năm - Nhà máy dệt mộc cho quấn âu (vải nặng) : 10 triệu mét khổ 1,6m /năm - Nhà máy nhuộm, hoàn tất cho vải : 25 triệu mét khổ 1,5 mét / năm - Nhà máy dệt, nhuộm, hoàn tất vải tổng hợp : 20 triệu mét khổ 1,5m/ năm 91 92 - Nhà máy dệt kim, nhuộm, hoàn tất, may : 1.500 tấn/ năm - Nhà máy xử lý nước thải : 8000 m3/ ngày đêm Tổng số vốn cho 10 cụm công nghiệp : 21.000 tỷ đồng ĐẦU TƯ NHÀ MÁY SẢN XUẤT VẢI KHÔNG DỆT, VẢI KỸ THUẬT 10 TRIỆU MÉT/ NĂM - Do yêu cầu xây dựng xây dựng đường giao thông, đê điều thủy lợi, đường hầm tunel, hồ chứa nước … - Mới đáp ứng khoảng 25% nhu cầu PHỤ LỤC Bảng so sánh suất lao động ngành may Việt Nam suất lao động trung bình nước khu vực Đông dựa sản phẩm thông thường Loại sản phẩm Năng suất lao động (cái / công ) Nhu cầu vốn đầu tư 92 tỷ đồng Việt Nam Các nước Đông o sơ mi 16 25 Quần tây 15 o jacket 5 ĐẦU TƯ CỤM KHU CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT PHỤ LIỆU MAY - Khóa kéo : 20 triệu mét/ năm - Nút kim loại : 25 triệu bộ/ năm - Nút nhựa : 500 triệu bộ/ năm - Chỉ may : 1000 tấn/ năm - Mex : 20 triệu m2/ năm - Nhãn : 10 triệu mét/ năm - Băng loại : 30 triệu mét/ năm - Thun loại : 10 triệu mét/ năm Nhu cầu vốn đầu tư 600 tỷ đồng ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ KHÍ DỆT MAY ( nguồn : Bộ Công nghiệp ) Biểu đồ 1.1 : Tổng kim ngạch nhập hàng dệt may vào thò trường Mỹ - Giai đoạn 2001 – 2005 : tập trung đầu tư cho công ty khí dệt Tổng kim ngạch nhập hàng dệt may vào Mỹ may phía Bắc phía Nam đủ lực sản xuất phần lớn phụ tùng cho ngành dệt may, tiến tới lắp ráp số máy dệt - Giai đoạn 2006 – 2010 : tiếp tục đầu tư để chế tạo số máy ngành dệt cung cấp cho thò trường nội đòa phần xuất (nguồn : Tổng công ty dệt may Việt Nam – Vinatex) 80 60 Tổ n g kim nghạ ch nhậ p khẩ u (Tỷ USD) 40 Mứ c độ tă ng trưở ng (%) 20 -20 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 93 94 Biểu đồ 2.3 : Tỷ trọng xuất dệt may Việt Nam sang Mỹ / tổng xuất hàng hóa Việt Nam vào Mỹ Biểu đồ 2.1 : So sánh tổng kim ngạch xuất hàng dệt may tổng kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam Bảng so sánh tổng kim ngạch xuất hàng dệt may Tỷ trọng xuất dệt may Việt Nam / Tổng xuất hàng hóa tổng kim ngạch xuất Việt Nam (Triệu USD) 25,000 Việt Nam vào Mỹ 5000 4000 20,000 KNXK Dệ t May Và o Mỹ 3000 Kim ngạ ch xuấ t khẩ u hà n g dệ t may (1) 15,000 2000 Tổ n g kim ngạ ch xuấ t khẩ u (3) 10,000 5,000 11 Tổ n g KN XK hà n g Hó a o Mỹ 1000 Biểu đồ 2.4 : Tỷ trọng xuất hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ tổng kim ngạch xuất toàn ngành dệt may Việt Nam 12 Biểu đồ 2.2 : Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam vào thò trường Mỹ Tỷ trọng xuất hàng dệt may VN sang Mỹ/ Tổng kim ngạch xuất toàn ngành dệt may Kim Ngạ ch xuấ t khẩ u dệ t may Việt Nam sang Mỹ (Triệ u USD)õ 5000 4000 2500 2000 3000 1500 Kim Nghạ ch XK 1000 500 KNXK Dệ t May Và o Mỹ 2000 Tổ ng KN XK DM VN 1000 7 [...]... : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY NÓI CHUNG VÀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU DỆT MAY VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ triển nguồn nguyên liệu trong nước, thiết kế thời trang, tiếp thò sản phẩm … đó là bài học của những nước như Thái lan, Trung quốc, n độ … 2.1 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 2.1.1 Tình hình hoạt động của ngành dệt may Việt Nam trong thời... năm 2004 cho Việt Nam Trái lại xuất khẩu dệt may vào thò trường Mỹ lại khó khăn hơn do Mỹ chưa đồng ý tăng thêm hạn ngạch may Việt Nam có đóng góp vô cùng quan trọng của việc thực hiện Hiệp đònh Tóm lại, ngành dệt may Việt Nam đã đạt được rất nhiều tiến bộ trong thời thương mại Việt – Mỹ Trong năm 2002, xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam chưa gian qua thể hiện qua tỷ trọng và kim ngạch xuất khẩu ngày càng... ở tình trạng lạc hậu, mất cân đối giữa khâu dệt và khâu may trò và 131,04% về sản lượng so với năm 2002 2.2 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM VÀO Trong năm 2004 và 2005, dự kiến dệt may Việt Nam sẽ xuất khẩu đạt 2,5 MỸ TRONG THỜI GIAN QUA tỷ và 2,6 tỷ USD, với tốc độ tăng trưởng lần lượt là 26,5% và 4% Nguyên nhân 2.2.1 Kim ngạch xuất khẩu và tốc độ tăng trưởng làm cho tốc độ tăng trưởng... của xuất khẩu ngành dệt may Việt nam trong Những điều này đã mang lại cho ngành dệt may Việt Nam thuận lợi to lớn trong việc mở rộng thò trường xuất khẩu, tìm kiếm sự hợp tác và giúp đỡ, tạo cơ sở vững chắc để nâng cao hơn nữa kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam 2.1.3.2 Chính sách đối nội Nhằm tạo điều kiện cho ngành dệt may Việt Nam phát triển, qua đó nâng cao sức cạnh tranh, đẩy mạnh xuất khẩu, ... 2.1.1.1 Tình hình xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam thời gian qua Thò trường dệt may Mỹ là thò trường tiêu thụ lớn nhất thế giới, nhu cầu đa dạng, tính cạnh tranh cao Muốn tận dụng cơ hội do hiệp đònh thương mại Việt Nam – Mỹ mang lại thì cần phải tìm hiểu tập quán thương mại, phong cách kinh doanh của người Mỹ và các luật lệ, quy đònh của luật pháp, Ngành dệt may Việt Nam với tiềm năng và lợi thế của. .. ngạch xuất khẩu của toàn ngành dệt may Việt Nam năm 2003 khi chưa bãi bỏ hạn ngạch dệt may, những nước là đối thủ chính của Bảng 2.8 : Tỷ trọng xuất khẩu hàng dệt may sang thò trường Mỹ trong tổng chúng ta như : Trung Quốc - xuất khẩu sang thò trường Mỹ là 6 tỷ USD , Mêhicô – 7,2 tỷ, Hongkong – 3,98 tỷ USD Qua đó, chúng ta có thể thấy rằng quy mô xuất kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành dệt may Việt Nam. .. kiện xuất khẩu hàng dệt may vào thò trường Mỹ của Việt Nam còn quá nhỏ bé so với thực tế, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã lựa chọn và bắt đầu thành công kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ Nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ với chiến lược : tập trung nguồn lực xây dựng thương hiệu doanh nghiệp xuất khẩu 43 44 có uy tín về quản lý chất lượng sản phẩm, giao hàng nhanh, đúng hẹn và có trách và kòp... với Việt nam Thò trường xuất khẩu của nước này trải dài ở nhiều khu vực Có thể nói rằng mỗi đối thủ của dệt may Việt Nam có những điểm mạnh riêng có khác nhau nhưng thò trường xuất khẩu chủ lực thì gần như trùng với những thò trường xuất khẩu của dệt may Việt Nam Điều đó cho thấy, sự cạnh tranh trên những thò trường này sẽ rất quyết liệt và điều cấp bách nhất cho dệt may Việt Nam Dệt May Thương mại và. .. TRƯỜNG MỸ 1.3.1 Ýù nghóa của việc xuất khẩu sang thò trường Mỹ - Do tác động của xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới, sự chuyển dòch cơ cấu của kinh tế Mỹ, ngành dệt may của Mỹ đang mất dần lợi thế so sánh và xu - Xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ có ý nghóa to lớn trong việc giải quyết thò hướng chuyển dòch lónh vực sản xuất ra ngoài nước Mỹ – đặc biệt trong ngành dệt trường đầu ra cho ngành dệt may Việt. .. dấu bước đi đầu tiên của ngành dệt may Việt Nam, sau ngày đất nước hoàn toàn thống nhất, theo hướng sản xuất hướng về xuất khẩu Thò trường xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam trong những ngày đầu là các nước Đông u thành viên của Hội đồng Tương trợ Kinh tế Ngày 15/12/1992, Hiệp đònh buôn bán hàng Dệt May giữa Việt Nam và EU được ký kết tạo thời cơ mới cho ngành dệt may Việt Nam phát triển Ngay sau

Ngày đăng: 13/10/2016, 22:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan