Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
729,96 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ MAI SAO TÌM HIỂU TIỂU THUYẾT TIẾNG GỌI NƠI HOANG DÃ CỦA JĂC LĂNĐƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ MAI SAO TÌM HIỂU TIỂU THUYẾT TIẾNG GỌI NƠI HOANG DÃ CỦA JĂC LĂNĐƠN Chuyên ngành: Văn học nƣớc KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Phạm Thị Phƣơng Huyền SƠN LA, NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Khóa luận được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa ho ̣c của cô giáo , Thạc sĩ Phạm Thị Phương Huyền Nhân dip̣ khóa luâ ̣n hoàn thành, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắ c nhấ t tới cô , người đã trực tiế p hướng dẫn , tâ ̣n tiǹ h chỉ bảo , giúp đỡ em quá trin ̀ h thực hiê ̣n khóa luâ ̣n Em xin gửi lời cảm ơn tới các thầ y cô khoa Ngữ văn , phòng Đào tạo, Trung tâm Thông tin - Thư viê ̣n Trường Đa ̣i ho ̣c Tây Bắ c , các ban ngành chức và tâ ̣p thể lớp K52 ĐHSP Văn - GDCD Khóa luận còn n hiề u ̣n chế khả của người thực hiê ̣n , cũng điề u kiê ̣n tài liê ̣u nghiên cứu còn ̣n chế Rấ t mong nhâ ̣n đươ ̣c sự góp ý chân thành từ thầy cô và các bạn Em xin chân thành cảm ơn quý thầ y cô và các ba ̣n! Sơn La, tháng năm 2015 Ngƣời thƣc̣ hiên: ̣ Nguyễn Thi Mai Sao ̣ DANH MỤC NHƢ̃ NG CHƢ̃ VIẾT TẮT DT: Dẫn theo GS: Giáo sƣ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấ n đề Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp của khóa luâ ̣n Cấ u trúc của khóa luâ ̣n CHƢƠNG 1: NHƢ̃ NG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Thể loa ̣i tiể u thuyế t văn ho ̣c Mi ̃ cuố i thế kỉ XIX đầ u thế kỉ XX 1.1.1 Thể loại tiểu thuyết 1.1.2 Tiể u thuyế t văn ho ̣c Mi ̃ cuố i thế kỉ XIX đầ u thế kỉ XX 1.2 Tác giả Jăc lănđơn và tiểu thuyết Tiế ng gọi nơi hoang dã 11 1.2.1 Tác giả Jăc Lănđơn 11 1.2.2 Tiể u thuyế t Tiế ng gọi nơi hoang dã 13 Tiể u kế t 14 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦ A TIỂU THUYẾT TIẾNG GỌI NƠI HOANG DÃ - JĂC LĂNĐƠN 16 2.1 Mố i quan ̣ giữa người với loài vâ ̣t 16 2.1.1 Tình yêu thương sâu sắc của người đối với loài vật 16 2.1.2 Sự độc ác, nhẫn tâm của người đối với loài vật 21 2.2 Mố i quan ̣ giữa loài vâ ̣t với người 25 Tiể u kế t 33 CHƢƠNG 3: ĐẶC SẮC VỀ NGHỆ THUẬT CỦA TIỂU THUYẾT TIẾNG GỌI NƠI HOANG DÃ 34 3.1 Tình huống truyện độc đáo 34 3.2 Điểm nhìn trần thuật chuyển đổi linh hoạt 40 3.3 Hê ̣ thố ng chi tiế t phong phú, sinh đô ̣ng 44 Tiể u kế t 48 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Mĩ là quốc gia có lịch sử hình thành khá muộn những gì nước Mi ̃ đa ̣t đươ ̣c la ̣i không hề nhỏ Nó khiến giới phải chú ý tới nó không chỉ sự mạnh mẽ về kinh tế , sự bành trướng về quân sự , Mà cả tron g văn học, nước Mi ̃ cũng thu hút đươ ̣c sự chú ý của nhân loa ̣i Nước Mi ̃ có mô ̣t nề n văn ho ̣c đồ sô ̣ không thua kém các nước có nề n văn hóa lâu đời khác Góp vào thành tựu chung của nước Mĩ đó có Jăc Lănđơn Ông là mô ̣t những người góp phần đưa tên tuổi của nước Mĩ lĩnh vực văn học đến với bạn đọc giới Jăc Lănđơn (1876-1916) là những tác giả thành công với thể loại tiể u thuyế t văn ho ̣c Mi ̃ Ông là người đa ̣i diê ṇ cho hai thế kỉ và là mô ̣t số it́ những nhà văn viế t về loài vâ ̣t và thành công với mảng đề tài này Có rấ t it́ tác giả khai thác đề tài này và thành công với nó Ernest Hemingway (Ơnixt Hêminguây) cũng có tác phẩm Ông già và biển cả với hiǹ h tươ ̣ng cá kiế m nó không phải là nhân vâ ̣t chiń h những sáng tác về loài vâ ̣t của Jăc Lănđơn 1.2 Tiế ng gọi nơi hoang dã là những cuốn tiểu thuyết tiếng của Lănđơn Tiế ng gọi nơi hoang dã không phải là tiể u thuyế t đầ u tiên mà Jăc Lănđơn viế t và càng không phải là tác phẩ m đầ u tiên mà ông viế t về loài vâ ̣t ; nó là tác phẩ m đã "khẳ ng ̣nh được chỗ đứng " của Jăc Lănđơn văn đàn, và để lại ấn tượng sâu sắc lòng nhều hệ độc giả và ngoài nước Mi ̃ Trước Bấ c , ông đã sáng tác Bấ ctat (truyê ̣n ngắ n ); sau Bấ c , ông sáng tác Nanh trắ ng (tiể u thuyế t ) có thể ví các tác phẩ m viế t về l oài vật của ông những ngo ̣n núi thì Bấ c là đỉnh cao chói lòa Còn Bấctat và Nanh trắng là chân núi , Bấ ctat không có đươ ̣c chiề u sâu tâm lí , chưa đươ ̣c khắ c ho ̣a toàn diện Bấc sau này Sau Tiế ng gọi nơi hoang dã là Nanh Trắ ng (White Fang) người ta chỉ chú ý nhiề u đế n Tiế ng gọi nơi hoang dã mà ít chú ý đến Nanh Trắ ng 1.3 Tiế ng gọi nơi hoang dã đươ ̣c cho là "cuố n tiểu thuyế t ngụ ngôn độc đáo vào bậc nhấ t của loại hình ngụ ngô n ở viê ̣c xây dựng nhân vật trung tâm là loài vật" [3,358] Đồng thời cũng là tác phẩm có trích đoạn được giảng dạy chương trình phổ thông Đã có nhiề u tác giả đề câ ̣p đế n tác phẩ m về nhiề u phương diê ̣n c hưa có tác phẩ m nào tim ̀ hiể u tác phẩ m mô ̣t cách trọn vẹn có hệ thống về tiểu thuyết này hai phương diện nội dung bản và đă ̣c sắ c về nghê ̣ thuâ ̣t Vì vậy với niềm đam mê dành cho tác phẩm , chúng mạnh dạn lựa ch ọn đề tài này để nghiên cứu với hi vọng góp vào hệ thống những vấ n đề nghiên cứu về Jăc Lănđơn và tiể u thuyế t về loài vâ ̣t Lịch sử vấn đề Tiế ng gọi nơi hoang dã là tác phẩm đánh dấu sự tỏa sáng của Jăc Lănđơn văn đàn nước Mi ̃ và thế giới Đã có rấ t nhiề u công trình nghiên cứu về tác tác giả và những đánh giá về phẩm này Thâ ̣m chí , có nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu về những địa danh , sự viê ̣c đươ ̣c nói đế n tác phẩ m Đáp lại "Tiế ng gọi nơi hoang dã " của Đanien Đaiơ Nhưng chưa có mô ̣t tác giả nào quan tâm, tìm hiểu cụ thể về tiểu thuyết Tiế ng gọi nơi hoang dã ở phương diện nội dung bản và đă ̣c sắ c về nghê ̣ thuâ ̣t Tác giả Lê Huy Bắc, cuố n Văn học Mi ̃ cũng đã cug cấp nhiều thông tin về cuô ̣c đời , sự nghiê ̣p , nghê ̣ thuâ ̣t xây dựng xung đô ̣t , dấ u vế t ngu ̣ ngôn các tác phẩ m của Lănđơn ; đó , có nhắc đến tiểu thuyết Tiế ng gọi nơi hoang dã Bên ca ̣nh đ ó, tác giả cũng dành những quan tâm đặc biệt đến tiểu thuyế t Tiế ng gọi nơi hoang dã , đó là nghiên cứu của tác giả về Hồ sơ về chó Bâc, Chú khuyển siêu cẩu của Jăc Lănđơn Lê Huy Bắ c còn có cả sự so sánh về Văn minh Tiế ng gọi nơi hoang dã và Chuyê ̣n rừng của Kipling - mô ̣t nhà văn, nhà thơ kiệt xuất người Anh Doctorow đã có những nhâ ̣n xét , đánh giá về tác phẩ m và sức ảnh hưởng của nó: "Tiế ng gọi nơi hoang dã là cuố n tiểu thuyế t thứ hai của Jack London, kiê ̣t tác giai đoạn sáng tác ban đầu của ông , một kỷ lục về thành công thương mại Nó mang lại cho ông số lượng độc giả trung thành đến cuối đời và vẫn là cuố n sách phổ biế n nhấ t tất cả sách của ông, được chọn vô số lầ n xuấ t bản - cuố n sách của Jack London được hầ u hế t sinh viên Mỹ đón đọc Tiế ng gọi nơi hoang dã là một truyê ̣n vừa về độ dài và dung lượng là một cuố n tiểu thuyế t ở ẩn ý sống động Cuố n sách được dẫn dắ t không nhằ m mục đích kiếm tiền với những hành động quá mạo hiểm về tính mạng của nhân vật mà bởi giọng của chính tác giả Tiế ng nói của quyển sách là tiế ng nói của sự thông tuê ,̣ lôi cuố n Nó kể trang nghêim những điều rất quan trọng Nó sẽ miêu tảmột chó cư xử một chó thực sự và rồi mở rộng hoặc xóa mờ đường nét đế n những chiề u kích huyề n thoại Sự kiê ̣n được tổ chức theo nh ững ngụ ý sâu sắc " [DT3,141] Qua nhiǹ nhâ ̣n của Dotorow ta thấ y đươ ̣c vi ̣trí , vai trò của tác phẩm đối với sự nghiệp của Lănđơn cũng nhũng đánh giá về tiểu thuyế t Tiế ng gọi nơi hoang da.̃ Ialơ Lâybơ đã nhâ ̣n xét về nhữn g mâu thuẫn tồ n ta ̣i người Jăc Lănđơn Lời giới thiê ̣u tuyể n tâ ̣p các tác phẩ m truyê ̣n ngắ n của Jăc Lănđơn sau: "Không có bấ t cứ một nhà văn nào lại tiêu biểu cho ki ̣ch tính chính bản thân ông trỗi dậy kế thừa những mâu thuẫn đa dạng của giấ c mơ Mỹ" [DT3,320] Jôhamex Râymơx cho rằ ng tiể u thuyế t Tiế ng gọi nơi hoang dã là "ẩn dụ cho sự tranh đấ u và cho khát vọng của người Nó không đơn giản là câu chuyê ̣n về một chó, chó Bấ c Nó chẳng phải là chuyện về kẻ săn hay bị săn, và chẳng phải là viên thuốc đắng bọc đường về loài vật để giúp trẻ nắ m được li ̣ch sử tự nhiên thông qua viê ̣c đọc giải trí Tự sự của Jăc Lănđơn là tự sự về cuộc đời Bấc là câu chuyện - có thể xem đấ y một bản giao hưởng - được lấ y cảm hứng từ ý thức bản nhấ t mà từng tồ n tại cách xa phải, cách xa mãi bên nền văn minh của người - " [ DT3,359-360] Như vâ ̣y, Râymơx cũng mới chỉ đưa những nhâ ̣n xét chung về nô ̣i dung , ý nghĩa của tác phẩm chưa nghiên cứu về bất cứ nội dung cụ thể nào của tác phẩ m Trầ n Thi ̣Lê ̣ Luâ ̣n án Tiế n si ̃ về Loài vật tiểu thuyết Tiế ng gọi nơi hoang dã và Nanh Trắ ng của Jack London cũng đã đề cập đến giá trị của tiể u thuyế t Tiế ng gọi nơi hoang dã sau: "Bằ ng chính số phận của Buck, Jack London đã thức tỉnh người về giá tri ̣ của tình yêu thương trở nên nhạt hóa ở Mĩ nói riêng và nhân loại nói chung" [12,7] Primo Levi đánh giá về tác giả Jăc Lănđơn và nhân vâ ̣t trung tâm của tiể u thuyế t Tiế ng gọi nơi hoang dã sau: "Jăc Lănđơn là người kể chuyê ̣n vi ̃ đại Tôi cho rằ ng chó này [Bấ c] không có đố i thủ văn học thế giới " [DT3,81] Tony Tannơ đã nhâ ̣n đinh ̣ về tư tưởng và hiǹ h tươ ̣ng nghê ̣ thuâ ̣t tiêu biể u của Lănđơn đó có nhắc đến Bấc : "cuộc tranh đấ u quan trọng nhấ t tác phẩm của ôngthì không chỉ giữa siêu nhân và đám đông mà còn là giữa động và sức ì Những truyê ̣n trác tuyê ̣t của ông được lấ y bố i cảnh từ Bắ c cực băng giá ; bởi vì nơi đó , trận chiế n giữa "sự số ng có tổ chức " (organic life) với "không sự số ng-không có tổ chức" i(norganic life) được theo đuổ i bằ ng vẻ đơn giản bản Đây là Bấ c kéo xe trượt tuyế t : "nó bị cuốn giữa đợt sóng cồn của sự sống hân hoan bay dưới những vì sa o và bề mặt vật chấ t chế t lặng không hề động đậy"" [DT3,318] Thông tấ n xã Viê ̣t Nam cũng đã có bài viế t với nhan đề vĩ đại của Jăc Lănđơn Những tác phẩm trang ma ̣ng http://biendao.baotintuc.vn/dau-an-su- kien/ đã tạo cái nhìn toàn diện về đời cũng sự nghiệp của Jăc Lănđơn Và theo bài viết này tiểu thuyết Tiếng gọi nơi hoang dã "là một minh chứng về mâu thuẫn giữa sự tàn bạo dã man của gọi là văn minh và sự tự của loài vật sống hoang dã thiên nhiên Truyện toát lên một nhân sinh quan rõ rệt của tác giả: tình yêu đối với loài vật Ông cho rằng, chỉ có sở một tình yêu vô hạn đối với loài vật mới chiến thắng được những vật, thậm chí dữ tợn" [20] Tờ báo Nga Seven Daysđã có bài viế tĐiề u ít biế t về nhà văn Jack London đươ ̣c Ngọc Hiên dịch và đăng tải trang mạng: http://vannghequandoi.com.vn/Chandung/ đã có nhâ ̣n xét về cuô ̣c đời củaLănđơn sau: "Jack London đã sống một cuộc đời ngắn ngủi chỉ có 40 năm, những cuộc phiêu lưu ông đã trải qua cuộc đời khiến những người sống tới 100 năm phải ganh tỵ" [19] Như vâ ̣y, có rất nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu về tác phẩm này và có những thành quả đáng trâ ̣n tro ̣ng cũng tạo được cái nhìn đa diện về tác giả và tác phẩm Tuy nhiên, từ những tài liê ̣u mà chúng tim ̀ hiể u chưa có tài liê ̣u những người phủ đầ y lông lá vì sự khao khát văn minh, khao khát mô ̣t cuô ̣c số ng yên bin ̀ h , tránh xa giới hoang dã , man rơ ̣ thì viê ̣c Bấ c theo "tiế ng gọi" quay về với hoang dã ; đã và rung lên mô ̣t hồ i chuông cảnh tỉnh về thế giới văn minh Thế giới văn minh la ̣ i không thể niú giữ đươ ̣c mô ̣t chó đã trải qua nhiề u thế ̣ thuầ n dưỡng ; đồ ng thời, nó được sinh lớn lên thế giới ấ y phải bỏ cái thế giới đó cùng với những người đầ y trí khôn mà nó từng hế t lầ n nà y đế n lầ n khác đă ̣t niề m tin vào ho ̣ Nhưng cuố i cùng niề m tin nó đổ vỡ tới mức nó phải quay la ̣i với thế giới mà tổ tiên nó phải mấ t hàng ngàn thế ̣ để từ bỏ Những ngày hè Bấ c quay la ̣i thung lũng mà Thoóc-tơn đã bi ̣chế t mô ̣t sự ngưỡng vo ̣ng về thế giới văn minh , thế giới mà nó đã từng sinh sống Thế giới mà tổ tiên của nó đã mấ t hàng ngàn thế ̣ để cho nó được sinh giới ấy Nhưng thế giới ấ y đã đổ i khác đ ến mức không còn hấp dẫn đối với nó nữa khiến cho nó phải quay lại với hoang dã Sự ngưỡng vọng của Bấc ấy cho thấy Bấc khao khát sống sống với người những người giàu tiǹ h thương Thoóc -tơn thì lại chỉ xuất hiện mô ̣t lầ n nhấ t đời nó mà Vì thế, nó chỉ có đường là quay về với hoang dã và hoài niê ̣m về người về thế giới văn minh mà nó đã từng đươ ̣c tồ n ta ̣i đó Bấ c luôn khao kh át được số ng thế giới ấ y nế u có những người có tình yêu thương nồng nàn, mãnh liệt Thoóc-tơn Bấ c thích nghi đươ ̣c với môi trường miề n Bắ c nhanh chóng không phải là "chỉ hiểu biết qua kinh nghiệm mà nhữn g bản tắ t li ̣m lại trỗi dậy " [14,149] Những gì nó có là kí ức về tổ tiên nó mang la ̣i cho nó , "Bấ c không phải khổ công học đánh với những miếng đòn của chó sói Những tổ tiên bị lãng quên của nó xưa đã đánh theo cách ấ y Những tổ tiên hoang dã ấy đã nhen nhóm lại bên nó cuộc sống cổ xưa , và những mánh khóe xưa chúng đã thành dấ u ấ n in sâu vào huyế t thố ng di truyề n của nòi giố ng thì chính là những mánh khóe của bản thân nó dường luôn đã là của nó tự những bao giờ " [14,149] Sự giải thić h ấ y làm cho ta bi ̣lôi cuố n vào cuô ̣c hành trin ̀ h của Bấ c để xem cuô ̣c đời Bấ c sẽ thế nào ? Bởi có cái gì đó hoang sơ, man da ̣i, đầ y bí ẩ n ở phiá trước 38 Những kí ức về tổ tiên của Bấ c và người lông lá càng về sau càng trở trở la ̣i nhiề u những giấ c mơ của Bấ c còn "những người chủ tố t lầ n lượt nhanh qua cuộc đờ i của Bấ c là dấu hiệu cho thấy sự lại giống chiế m ưu thế mạnh sinh vật này " [3,378-379] Và Bấc gặp được Thoóc-tơn, "một ông chủ lí tưởng ", nó sẵn sàng làm mọi thứ mà Thoóc -tơn yêu cầ u cho dù khó khăn đế n đâu "tiế ng gọi " đã mañ h liê ̣t và ở gầ n rấ t nhiề u Nó chạy theo chó hoang anh em những tưởng nó sẽ không bao giờ quay về bên bế p lửa của người nữa nó nhớ đế n Thoóc -tơn nó la ̣i quay la ̣i Và nó "không hề để cho Giôn Thoóc -tơn rời khỏi tầ m mắ t của nó " Nhưng "tiế ng gọi rừng sâu lại bắ t đầ u vang lên thúc giục khẩn thiế t bao giờ hế t , Bấ c lại bồ n chồ n trở lại nó lại lao vào rừng" [14,252] Mâu thuẫn đã nảy sinh bản thân Bấ c , "tiế ng gọi" có sức quyế n rũ vô cùng đố i với nó tình cảm nó dành cho Thoóc-tơn còn lớn rấ t nhiề u Ở chính là sự xung đô ̣t giữa bản và lí trí Bên ca ̣nh đó là sự thử thách đối với Bấc , sự thử thách không xuấ t hiê ̣n cuô ̣ c số ng lao đô ̣ng nho ̣c nhằ n và bi ̣đố i xử tàn tê ̣ nữa mà nó xuấ t hiê ̣n cuô ̣c số ng nhàn nhã với sự yêu thương mañ h liê ̣t Và nó đã vượt qua sự thử thách ấy Cuộc đấu tranh giữa lí trí và bản cũng đã phân thắ ng ba ̣i Bấ c đã không cha ̣y theo chó hoang anh em , cuố i cùng thì những người Y-hét đã cắt đứt mối giàng buộc cuối cùng của nó với văn minh Con người có thể niú giữ nó ở la ̣i bên "con người và nề n đấ t đã nê ̣n chặt ở chung quanh" đã không còn nữa Vì mà Bấc quay lại giới hoang dã mà tổ tiên nó đã từ bỏ Như vâ ̣y, Bấ c quay la ̣i với thế giới hoang dã là sự tách rời cuô ̣c số ng với thế giớ i văn minh đằ ng sau điề u đó lại là sự đề cao sự văn minh của nó Con vâ ̣t ở không tham lam , đô ̣c ác mà chính người mới là kẻ tham lam , đô ̣c ác thâ ̣m chí có cả những kẻ ngu si Han , Sác, Méc-xê-đet Chính điều này đã tạo nên sự khác biệt của tác phẩm này với các truyện ngụ ngôn Trong truyê ̣n ngu ̣ ngôn những sói thường xuấ t hiê ̣n với "điểm ranh mãnh, dữ, khôn ngoan, " Trong truyện ngụ ngôn thường xuất hiện những sói đánh mất niềm tin trước người ở tiểu thuyết Jăc Lănđơn người ta lại thấy 39 nghịch lí có phần chua chát: người phụ lại niềm tin, sự phục tùng, hi sinh của loài vâ ̣t "Viê ̣c xây dựng nhân vật trung tâm là loài vật : chó Bâc và thông qua hành trình ngược với văn minh để quay trở về với bản sói là ẩn dụ lớn cho sự mong manh của văn minh nhân loại" [3,357] 3.2 Điểm nhìn trần thuật chuyển đổi linh hoạt Điểm nhìn nghệ thuật (the point of view) vấn đề bản, then chốt của kết cấu Điểm nhìn vị trí, chỗ đứng để xem xét, miêu tả, bình giá sự vật, hiện tượng tác phẩm Trong tác phẩm tự sự, tương quan giữa nhà văn và chủ đề trần thuật hay giữa điểm nhìn của người trần thuật với những kể là điều đặc biệt quan trọng Trong cuốn Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Trầ n Điǹ h Sử cho rằng: "Điểm nhìn văn bản là phương thức phát ngôn trình bày, miêu tả phù hợp với cách nhìn, cách cảm thụ thế giới của tác giả" [ 17,] Trong cuố n Giáo trình lí luận văn học , ông đã chỉ rõ : "người kể chỉ có thể kể được những điề u họ cảm thấ y, nghe thấ y, nhìn thấy không gian, thời gian Vì thế "điểm nhìn thể hiê ̣n vị trí người kể dực vào để quan sát trần thuật cá c nhân vật và sự kiê ̣n " "Điểm nhìn bên ngoài", người kể trầ n thuật , miêu tả sự vật từ phía bên ngoài nhân vật , kể những điề u nhân vật không biế t Ngược lại , "điểm nhìn bên "là kể xuyên qua cảm nhận của nhân vật "Điểm nhìn không gian ":nhìn xa, nhìn cận cảnh "Điểm nhìn di động ", từ đố i tượng này chuyển sang đố i tượng khác "Điểm nhìn thời gian":nhìn từ thời điểm hiện tại sự việc diễn , hay nhìn lại quá khứ, qua màn sương của kí ức Điểm nhìn trầ n thuật gắ n bó mật thiế t với kể , rộng kể Bởi vì có truyê ̣n kể theo thứ ba , nhiề u thứ ba kế t hợp với điểm nhìn của nhân vật" [18,61] Như vâ ̣y, hiểu điểm nhìn là phương thức phát ngôn, trình bày, miêu tả phù hợp với cách nhìn, cách cảm thụ giới của Nó vị trí dùng để quan sát, cảm nhận, đánh giá Khi nghiên cứu điểm nhìn nghệ thuật, GS Phương Lựu đã chia điểm nhìn trần thuật hai bình diện: bình diện trường nhìn trần thuật bình diện tâm lý 40 Trong mô ̣t tác phẩ m điể m nhìn trầ n thuâ ̣t cũng vô cùng quan tro ̣ng Thay đổ i điể m nhin ̀ tác phẩ m giúp nhà văn "truyề n điểm cảm xúc , điểm tình cảm, cảm hứng, tình điệu Các điểm nhìn ấy không chỉ mang ý nghĩa , mà còn mang nội dung tâm lí , mang cảm xúc của người trầ n thuật và nhân vật " [15,328] Với viê ̣c xuấ t phát từ điể m nhiǹ của Bấ c và của người kể chuyê ̣n Để dẫn dắ t câu chuyê ̣n Lo ndon đã sử du ̣ng điể m nhiǹ trầ n thuâ ̣t thứ ba theo điể m nhin ̀ phức hơ ̣p Nghĩa là điểm nhìn sẽ thay đổi theo tình tiết , sự kiê ̣n biế n cố câu chuyê ̣n Tùy theo hoàn cảnh cụ thể mà điểm nhìn sẽ thuộc về người trầ n thuâ ̣t (người kể chuyê ̣n hàm ẩ n ), cũng có thể là từ phía các nhân vật truyê ̣n Với cách sử du ̣ng điể m nhiǹ này , có lời nói là lời nói nửa trực tiếp , không phân biê ̣t đươ ̣c đâu là của người trầ n thuâ ̣t đâu là của nhân vâ ̣t Cuô ̣c số ng ở miề n Bắ c với sự khắ c nghiê ̣t của cả thiên nhiên , người Bấ c vẫn tồ n ta ̣i phát triể n nó có đư ợc vi ̣trí thố ng soái thế giới loài vật rồi còn cao nữa nó trở thành Chó Thần, Hung Thầ n mắ t người Y-hét Người trầ n thuâ ̣t đã phân tić h nguyên nhân Bấ c trở thành mô ̣t đă ̣c biê ̣t vâ ̣y là "một chó É t-ki-mô bật nhanh là thế , vậy mà Bấ c còn bật nhanh gấ p đôi Thời gian để nó nhìn thấ y mộ t chuyển động hoặc để nghe thấ y một tiế ng gì đó , rồ i phản ứng, tấ t cả chỉ chớp mắ t , còn ngắn cả thời gian cầ n thiế t cho bấ t kỳ chó nào khác để cho ki ̣p nhìn thấ y hoặc nghe thấ y Nó vừa nhận thức vừa quyết ̣nh, vừa phản ứng cùng một lúc Thực thì cả ba hoạt động là kế tiếp khoảng cách thời gian giữa các việc ấy đều vô cùng ngắn ngủi nên có vẻ ba việc ấy diễn đồng thời" [14,255] Có điểm nhì n trầ n thuâ ̣t đươ ̣c chuyể n cho Bấ c "nó đã bị đánh gục , nó biết vậy, - không bi ̣ đánh đế n tan xương Nó vĩnh viễn nhận thấy là nó không hòng gì chố ng lại một người có chiế c dúi cui tay Nó đã học được một bài học mà sau này cho đến hết đời nó không hề quên Chiế c dùi cui ấ y là một phát hiê ̣n mới Đó là vật đưa nó vào lãnh ̣a của luật lê ̣ nguyên thủy, và nó nhớ bài học đó " [14,129] Lănđơn sử du ̣ng rấ t nhiề u điể m nhì n trầ n thuâ ̣t đó có cả điểm nhìn di động Thông qua viê ̣c điể m nhiǹ trầ n thuâ ̣t đươ ̣c chuyể n cho Bấ c chủ thể trầ n thuâ ̣t la ̣i hóa thân vào đó 41 , tạo thành kiểu lời nói nửa trực tiếp "Bấ c nhìn thấ y tiề n trao đổ i qua lại giữa hai người và không ngạc nhiên chút nào nó và Cơli , một chó có cái hiề n lành thuộc nòi Niu -phac-lân, bị người đàn ông nhó bé nhăn nheo dắt Đó là lầ n cuố i cùng nó nhìn thấ y người mặc áo ni ̣t đỏ , và nó cùng Cơli đứng boong tàu Na -uôn theo dõi thành phố Xít -tơn lùi dầ n , thì đó là lần cuối cùng nó ngắm nhìn vùng đất phương Nam ấm áp " [14,131] "Đây là một kiểu tự sự trá hình Chuyê ̣n là của Lănđơn Bấ c là người đề xuấ t chi ̣u trách nhiê ̣m đề xuấ t " [3,391] Với "kiểu tự sự trá hình " này người trần thuật dễ dàng đưa quan điể m của ̀ h mà vẫn ta ̣o đươ ̣c sự khách quan , còn độc giả thì cảm thấ y vô cùng ấ n tươ ̣ng với sự thông minh của Bấc Điể m nhin ̀ trầ n thuâ ̣t chủ yế u truyê ̣n thuô ̣c về người trầ n thuâ ̣t và Bấ c vì thế mà âm giao tiế p của người xuấ t hiê ̣n rấ t it́ Khi miêu tả những mua bán những chó , Bấ c chứng kiế n ở chỗ người mă ̣c áo niṭ đỏ thì ho ̣ nói chuyê ̣n với bằ ng "cái giọng sôi , hoặc tán tỉnh nhỏ to , bằ ng đủ thứ giọng" Khi Bấ c và lũ ba ̣n nghề bi ̣bán cho Han, Sác, Méc-xê-đet thì cũng chỉ là "Bấ c nghe người ta c ò kè mặc cả với , thấ y những dồ ng tiề n trao đổ i qua lại giữa người lạ với anh nhân viên nhà nước " [14,194] Người kể chuyê ̣n giấ u mă ̣t còn nhân vâ ̣t tham gia trầ n thuâ ̣t chủ yế u la ̣i là loài vâ ̣t nên tên tuổ i , diê ̣n ma ̣o của nhân vật cũng bị mờ hóa Có những người được gọi theo cách ăn mặc - người mă ̣c áo niṭ đỏ , có người được gọi theo nguồn gốc - anh chàng người lai Xcốt -len, có người lại được gọi tên theo nhóm người hoặc tộc người mà h ọ thuộc vào : Xcu-cum Ben -sơ, Y-hét Diê ̣n ma ̣o của ho ̣ cũng đươ ̣c phác ho ̣a hế t sức sơ sài , chỉ là cao lớn, da đen hay trắ ng, mắ t của ho ̣ Cả tác phẩm chỉ có Sác là được miêu tả chi tiết cả Điể m nhìn trầ n thuâ ̣ t không chỉ từ người kể chuyê ̣n hàm ẩ n và Bấ c mà còn có cả sự tham gia từ các nhân vật khác truyện Chẳ ng ̣n nhìn thấ y Bấ c , Pê-rôn đã kêu lên: "Thật là một chó thật tuyê ̣t!", hay nhâ ̣n xét của Thoóc-tơn về B ấc - "Tội nghiê ̣p! Cái quỷ đáng thương này !", anh cùng nó chứng kiến Han, Sác, Méc-xê-đet bi ̣chim ̀ dưới hố băng 42 Sự chuyể n đổ i điể m nhìn linh hoa ̣t còn thể hiê ̣n ở chỗ điể m nhìn trầ n thuâ ̣t không chỉ thuô ̣c về người t rầ n thuâ ̣t, Bấ c hay mô ̣t nhân vâ ̣t cu ̣ thể nào đó mà nó còn xuất phát từ số đông "Người ta đưa tay sờ nắ n thử các bắ p ấ y rồ i kháo là nó rắ n sắ t " [14,236-237] Không chỉ có thế điể m nhiǹ trầ n thuâ ̣t còn có sự thay đổ i về không gian, thời gian Không gian thiên nhiên tươi đe ̣p với "suố t ngày dài là ánh nắ ng rực rỡ Sự yên lặng rùng rợn ma quái mùa đông đã trải qua lùi bước nhường chỗ cho tiế ng rì rào ấ y vi ̃ đại của mùa xuân, sự số ng thức giấ c tiế ng rì rào trỗi dậy khắ p nơi mặt đấ t , chan chứa niề m vui cuộc số ng Những bầ y sóc chuyê ̣n trò ríu rít, chim hót líu lo, và cao vang tiếng kêu của từng đàn ngỗng trời từ phương Nam bay lên thành đội hình mũi nhọn duyên dáng xuyên qua khung trời" [14,210-211] Đối lập với không gian tươi đẹp , căng tràn sự số ng của thiên nhiên là không gian cuô ̣c số ng với người và vâ ̣t ủ rũ , thiế u sự số ng những linh hồ n la ̣c lõng; "hai gã đàn ông , ả đàn bà và đàn chó loạng choạng bước , những du khách dấ n mình vào coĩ chế t" [14,211-212] Điể m nhin ̀ trầ n thuâ ̣t liên tu ̣c có sự thay đổ i về thời gian , thực ta ̣i vấ t vả , khổ cực hay ̣nh phúc thì "tiế ng gọi" quá khứ , những kí ức xa xăm về tổ tiên và người lông lá vẫn thường xuyên xuấ t hiê ̣n Người kể chuyê ̣n giấ u mă ̣t đã thường xuyên chuyể n điể m nhìn từ hiê ̣n ta ̣i về quá khứ Ngày đầu tiên ở miề n bắ c với B ấc khá dài và vất vả Nó đau xót chứng kiến cái chết của Cơ -li với mô ̣t lố i chơi không quân tử , còn bản thân nó thì phải kéo xe - mô ̣t công viê ̣c mà Bấc cảm thấy danh giá của nó "bị tổn thương đau xót" Tố i hôm đó thì nó bị xua đuổ i khỏi chiế c lề u ấ m áp và sau đó nó ho ̣c đươ ̣c cách đào hố để ngủ dưới tuyế t Buổ i sáng hôm sau thức dâ ̣y nó không nhâ ̣n mình ở đâu nữa , nó hoảng hốt Người trầ n thuâ ̣t đã chuyể n điể m nhìn thời điể m đó về quá khứ, "trong lòng nó đột nhiên rộ lên một nỗi hoảng sợ ghê gớm - nỗi thảng thố t của một thú hoang dã sợ mắ c vào bẫy " [14,142] Và không ít lần tác giả chuyển điể m nhin ̀ trầ n thuâ ̣t từ thực ta ̣i về quá khứ để làm thấy được sự rời bỏ giới của người để quay về với tự nhiên của Bấ c còn có mô ̣t nguyên nhân khác nữa, ngoài cái chết của Thoóc-tơn 43 Những điề u cho thấ y , Lănđơn đã rấ t thành công viê ̣c chuyể n đổ i điể m nhin ̀ , vì mà ông dễ dàng bộc lộ được những quan điểm , tư tưởng của ̀ h thông qua người trầ n thuâ ̣t và những nhân vâ ̣t xuấ t hiê ̣n tác phẩm Tạo nên sức thuyết phục về những gì ông đưa 3.3 Hê ̣thố ng chi tiế t phong phú, sinh đô ̣ng Không phải ngẫu nhiên mà văn hào vĩ đại người Nga Macxim Gorki từng phát biểu: "Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn" Hơn hết, tác giả những thiên truyện viết từ trường đại học sống, người được coi "cánh chim báo bão của cách mạng Nga", "nhà văn của những người chân đất" là người hiểu rõ tầm quan trọng của những chi tiết nghệ thuật tác phẩm văn chương Tương quan đối lập câu nói đã khẳng định: Cái làm nên tầm vóc của nhà văn không quy mô tác phẩm mà "chi tiết" – yếu tố được coi nhỏ, vặt vãnh Chi tiết nghệ thuật không chỉ yếu tố cấu thành tác phẩm mà còn là nơi gửi gắm những quan niệm nghệ thuật về người, về đời của nhà văn, nơi kí thác niềm ưu tư, trăn trở của nhà văn trước đời Nhà văn chỉ thực sự "người thư kí trung thành của thời đại" (H.Balzac) có khả làm sống dậy đời trang sách bắt đầu từ những chi tiết nhỏ Lựa chọn chi tiết để xây dựng nên tác phẩm nghệ thuật không chỉ thể hiện bản chất sáng tạo của người nghệ sĩ mà còn bộc lộ tài năng, tầm vóc tư tưởng của người cầm bút Theo định nghĩa của nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi Từ điển thuật ngữ văn học (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997) chi tiết là: "Các tiểu tiết của tác phẩm mang sức chứa lớn về cảm xúc tư tưởng" họ gọi chung chi tiết nghệ thuật Cũng theo nhóm tác giả thì: "Tuỳ theo sự thể hiện cụ thể, chi tiết nghệ thuật có khả thể hiện, giải thích, làm minh xác cấu tứ nghệ thuật của nhà văn, trở thành tiêu điểm, điểm hội tụ của tư tưởng tác giả tác phẩm Chi tiết nghệ thuật gắn với "quan niệm nghệ thuật" về thế giới người, với truyền thống văn hoá nghệ thuật nhất định" [8,51] Như vậy, chi tiết nghệ thuật được xem linh hồn của văn bản nghệ thuật Muốn hiểu, nắm chắc văn bản, phải hiểu rõ chi tiết nghệ thuật Khái niệm 44 chi tiết được đặt nhằm phân biệt với tổng thể nó không tách rời tổng thể Sự hòa hợp giữa chi tiết tổng thể sẽ tạo thành chỉnh thể Chi tiết nghệ thuật được xem thành tố nhỏ nhất chỉnh thể nghệ thuật Trong tác phẩm Tiếng gọi nơi hoang dã, Jăc Lănđơn đã sử dụng hệ thống chi tiết phong phú, đa dạng Ở đó có các chi tiế t miêu tả chân dung, ngoại hình; chi tiết cử chỉ điệu bộ; chi tiết hành động, ngôn ngữ… có tác dụng lớn việc thể hiện tính cách nhân vật Bên cạnh đó, nhà văn còn rất chú ý đến loại chi tiết về âm thanh, màu sắc, đồ vật, phong cảnh, không gian, thời gian để tô điểm cho bức tranh hiện thực rộng lớn đã được phản ánh tác phẩm Điể m nhin ̀ trầ n thuâ ̣t tác phẩ m chủ yế u là của người kể chuyê ̣n giấ u mă ̣t và Bấ c - mô ̣t vâ ̣t không vì thế mà ̣ thố ng chi tiế t kém sự phong phú, đa da ̣ng Hơn thế từ điể m nhiǹ đă ̣c biê ̣t ấ y mà ̣ thố ng chi tiế t còn có sự mới mẻ , hấ p dẫn Lănđơn không phải là tiń đồ của chủ nghiã hiê ̣n thực thế cũng không có nghiã là nhân vâ ̣t của ông không có diê ̣n ma ̣o Không chỉ người có diê ̣n ma ̣o mà cả những vâ ̣t cũng đươ ̣c miêu tả mỗi mô ̣t vẻ Pê-rôn đươ ̣c miêu tả là mô ̣t anh chàng "bé nhỏ, nhăn nheo", còn Phrăngxoa thì là "một anh chàng to lớn mắ t đen " "Sác là mộ t gã trung niên , da nâu nhạt, có đôi mắt yếu đuối ươn ướt , một bộ ria xoắ n lại và vểnh lên dữ , tương phản với nét môi ẻo lả rủ cụp xuố ng khuấ t dưới bộ ria ấ y Han là một tay trai trẻ trạc mười chín đôi mươi, có một khẩu súng côn to tướng và một dao săn đeo ở chiế c thắ t lưng cài tua tủa những đạn " [14,193] Chỉ có Méc -xê-đet, người đàn bà "xinh đe ̣p và ủy mi ̣" của tác phẩm là không thấy miêu tả chi tiết về vẻ đẹp của ả Cả những chó cũng đươ ̣c miêu tả với những hình da ̣ng và cả tính cách khác Xpít thì có lông trăng tuyết Xôn-lế ch có cái "mình dài, gầ y guộc, có vẻ dữ tợn , với bộ mặt có những vế t se ̣o chinh chiế n , và chỉ có một c on mắ t độc nhấ t " [14,139] Còn bấc được miêu tả là có lông dày lộng lẫy với những "đố m nâu lạc lõng ở mõm nó và phía đôi mắ t , và cái vệt lông trắng chạy dọc chính giữa ức " "Mõm của nó là cái mõm dài của nò i sói, chỉ khác là lớn mõm của bấ t kỳ sói nào ; và cái đầu của nó đích thị là hình dạng 45 một cái đầ u chó sói phóng đại" [14,253-254] Không chỉ có sự khác biê ̣t về hình dáng, tính cách của chúng cũng mỗi vẻ Ngay cả hai chó sinh đôi là Jô và Bi -li cũng có sự khác Bi-li thì "quá đỗi nhu nhược ", Jô thì la ̣i "cáu bẳ n và he ̣p hòi thường xuyên gầ m gừ và có cái nhìn ác ý " [14,138] Cơ-li là chó hiền lành, thân thiện Xpít thì Đê-vơ và Xôn-lế ch thì phớt lờ mo ̣i thứ và chỉ "nhanh nhảu và lanh lợi" vòng đai cương Pai-cơ hay giả ố m để chố n viê ̣c Xkít và Ních thì hiền lành Để khắ c ho ̣a lên tin ́ h cách của nhân vâ ̣t tác giả miêu t ả cùng với những người ấ y là những vâ ̣t du ̣ng nói lên tiń h cách của ho ̣ Thẩ m phán Mi -lơ thì với ngo ̣n roi mà Bấ c có thể sẵn sàng chế t để bảo vê ̣ Me-nu-ơn thì với chiế c dây thừng, còn những người bắt nó để chuyển lên miề n Bắ c thì là cái thùng thưa giố ng chiế c cũi Người mă ̣c áo niṭ đỏ không thấ y nhắ c đế n tên với chiế c áo nịt đỏ và dùi cui của gã cũng đủ để ta nhận thấy tính cách của người này Những nhân viên c ủa chính phủ Ca -na-đa hay những người của miề n Bắ c đề u sở hữu những chiế c dùi cui , rìu hoặc súng dù đó là người tốt hay người xấ u Có lẽ sống ở xứ sở này đòi hỏi phải sở hữu những vật vậy Pê-rôn và Phrăng-xoa cũng có những chiế c roi để điề u khiể n đàn chó và hầ u người đánh xe chó nào cũng đề u có Duy nhấ t chỉ có Giôn Thoóc -tơn là không thấ y nhắ c đế n viê ̣c anh có sở hữu món đồ này Chiế c roi giúp cho Phrăng -xoa điề u khiể n đàn chó theo ý mình và thực thi công lí để đàn chó số ng có kỉ luâ ̣t Còn dùi cui giúp cho Pê-rôn và Phrăng-xoa xua đuổ i lũ chó É t-ki-mô chúng tấ n công ho ̣ và lũ chó kéo xe Và nó còn được đem dùng cả Bấ c không nghe theo sự sắ p đă ̣t của ho ̣ mà muố n trở thành chó đầ u đàn chiế c rìu của Phrăng-xoa giúp Bấ c thoát khỏi cuô ̣c rươ ̣t đuổ i của Đô -li kh nó lên da ̣i Ngoài ra, Phrăng-xoa cũng sở hữu mô ̣t đôi dày , mà ta có thể đoán rằ ng nó cũng đươ ̣c làm bằ ng da nai đôi của Pê -rôn đã bi ̣đàn chó É t -ki-mô ăn mấ t Phrăng-xoa đã "hy sinh lớp của đôi giày của anh để khâu bố n chiế c giày cho Bấ c " Đế n những người lái xe chó của đoàn xe thư t hì ta thấy anh chàng người lai Xcốt -len không chỉ những chiế c roi mà còn có cả súng lu ̣c Nhưng chiế c roi không đươ ̣c nhắ c đế n nhiề u còn súng lu ̣c thì đươ ̣c dùng để kế t 46 thúc sống đau đớn của Đê -vơ "Nhóm gia đình kh á xinh xẻo " thì có nhiều cả , họ có tất cả mọi thứ : roi, dùi cui, dao, súng và nhiều đồ đạc khác chất đầ y cả chiế c xe chó Tấ t cả những thứ ấ y góp phầ n ta ̣o nên mô ̣t cuô ̣c số ng phong phú và lôi của họ cũng là p hương tiê ̣n để ho ̣ bô ̣c lô ̣ bản chấ t của miǹ h Chiế c roi đươ ̣c ho ̣ sử du ̣ng nhiề u cả Và khẩu súng thì được dùng để kết thúc sống của Đớp với vết thương ở bả vai không được chạy chữa Chiế c rìu được dùng để kết t húc sống của Bi -li vòng đai cương và dao thì được dùng để giải thoát cho nó khỏi dây cương Chiế c dùi cui thì đươ ̣c dùng Bấc không tiếp tục theo họ nữa Thoóc-tơn không đươ ̣c nhắ c đế n với chiế c roi hay dùi cui Đồ vật được nhắc đến với rìu được dùng để gõ vào tay Han gã hành hạ Bấc và những khẩu súng , đa ̣n đươ ̣c chấ t xe phu ̣c vu ̣ viê ̣c kiế m thức ăn cho hành triǹ h của ho ̣ Ngoài ra, ta còn thấ y xuấ t hiện cùng với anh là những túi da nai được mang và đựng đầy vàng không bao giờ đươ ̣c mang về mà bi ̣mu ̣c ruỗng thung lũng mà người Y -hét "không bao giờ dám bén bảng tới " Cũng là người sử dụng trượt tuyết c ó lẽ anh không dùng đến roi vì mắt của Bấc người Thoóc -tơn là tấ t cả những gì tố t đe ̣p nhấ t không có roi vo ̣t những người khác Âm của cuô ̣c số ng tác phẩ m cũng vô cùng số ng đô ̣ng Đầu tiên phải kể đến ngôn từ mà người sử dụng Pê-rôn đươ ̣c miêu tả là "nói bô bô một thứ tiế ng Anh tồ i với nhiề u thán từ kỳ di ̣ và mới lạ mà Bấ c không thể hiểu nổ i" [ 14,130] Và cả những người nói lắp tay cóc vàng Xcu -cum Ben-sơ Thiên nhiên với "họ hàng nhà dế ca hát suốt đêm, còn ban ngày gà gô và chim gõ kiến kêu vang và gõ nhịp rừng Những bầ y sóc chuyê ̣n trò ríu rít , chim hót líu lo, và cao vang tiếng kêu của từng đàn ngỗng trời " [14,211] Tấ t cả đã ta ̣o nên mô ̣t bản nha ̣c với nhiề u âm sắ c về cuô ̣c số ng Không gian tác phẩ m cũng trải dài từ miề n Nam đế n miề n Bắ c Nó đươ ̣c khởi đầ u bằ ng thung lũng Xan -ta Cla-ra tràn ngâ ̣p ánh nắ ng Và kết thúc tác phẩm cũng là thung lũng là thung lũng của miền Bắc xa xôi mà người Y-hét không dám đặt chân đến Cùng với những chặng đường hành trình của Bấc với những người chủ của mình Chă ̣ng đường vẫn là từ Xont47 oa-tơ và Đô-xân mà Bấ c "đã bố n lầ n trọn" không có mô ̣t sự trùng lă ̣p nào cả về khung cảnh Thời gian tác phẩ m cũng có sự luân chuyể n với cả bố n mùa Với mùa đông và mùa thu là chủ yế u Bên ca ̣nh đó làmùa hè và mùa xuân Nguồ n gố c về những người và chó tác phẩ m cũng rấ t phong phú "Pê-rôn là người Ca -na-đa gố c Pháp , da ngăm đen ; còn Phrăng-xoa, thì lại là người Ca-na-đa gố c Pháp lai thổ dân, và da còn đen gấp bội" [14,131-132] Han, Sác, Méc-xê-đet là người Hoa Kì , còn anh chàng đoàn xe thư thì là người lai Xcố t -len Trong tác phẩ m còn có cả những người thổ dân da đỏ thuô ̣c bô ̣ tô ̣c Y -hét Ngoài ra, còn có cả những người kh ông thấ y nhắ c đế n nguồ n gố c ông thẩ m và gia đin ̀ h của ông , người mă ̣c áo niṭ đỏ , Còn về những chó, Tút là "loại chó ỉ Nhật Bản lùn tịt ", I-da-ben là "loại chó Mê -hi-cô trụi lông", Cơ-li thì "thuô ̣c nòi Niu-phac-lân"; Jô, Bi-li, Xôn-lế ch thì thuô ̣c nòi É t-kimô Ních "là giống chó dò thú , lai chó săn Xcố t -len" "Xkít là một chó săn lông xù nhỏ nhắ n gố c Ai -len" Xpít thì có "gố c gác từ quầ n đảo Xpít -xbơ-gân" Còn Bấc là chó lai giữa nòi chó chăn cừu Xcố t -len và chó nòi Xanh Béc -na khổ ng lồ Chắ c hẳ n Lănđơn phải có mô ̣t vố n hiể u biế t hế t sức phong phú mới có thể đưa mô ̣t ̣ thố ng những chủng loa ̣i khác cả về người và chó vâ ̣y Với ̣ thố ng chi tiế t phong phú , sinh đô ̣ng Lănđơn đã đem đế n cho người tiế p nhâ ̣n mô ̣t bức tranh số ng đô ̣ng về cuô ̣c số ng với thiên nhiên, người, loài vâ ̣t của miề n Bắ c nói riêng cũng châu Mi ̃ nói chung Tiể u kế t : Nô ̣i dung của tác phẩ m quan tro ̣ng nghê ̣ thuâ ̣t cũng quan trọng không kém , nó chuyể n tải nô ̣i dung của mô ̣t tác phẩ m , góp phần tạo nê n giá trị của tác phẩm ấy Lănđơn đươ ̣c cho là "sinh trưởng giai đoạn bùng nổ nhiề u thế ̣ tư t ưởng Kế t hợp với lực sáng tạo kì diê ̣u của bản thân , Jăc Lăcđơn đã đề xuấ t được một hình thức nghê ̣ thuật độc đáo của riêng mình " [3,320-321] Chính điều đó đã giúp ông tạo nên tên tuổi của mình văn đàn Mĩ cũng thế giới Trong Tiế ng gọi nơi hoang dã có lẽ ông đã thể hiện được tài sử dụng các biê ̣n pháp nghê ̣ thuâ ̣t vì mà đã đem đến cho nước Mĩ và nhân loa ̣i mô ̣t tác phẩ m "mang lại khả để loài vật nói với chúng ta và tồ n tại ẩn dụ răn dạy chúng ta ngụ ngôn của chúng ta " [DT3,17] Qua đó , thức tỉnh người về tình yêu thương đối với loài vật 48 KẾT LUẬN Tiế ng gọi nơi hoang dã là tiểu thuyết tiếng của Jăc Lănđơn , tìm hiể u khái quát về tác giả Jăc Lănđơn và tiể u thuyế t Tiế ng gọi nơi hoang dã , giúp chúng ta có thêm những hiểu biết về tác giả và tác phẩm cũng những đóng góp của tác giả nề n văn ho ̣c Mi ̃ cuố i thế kỉ XIX đầ u thế kỉ XX , giúp độc giả có cái nhìn sâu rộng khách quan về tác giả cũng tác phẩm Bên ca ̣nh đó , tìm hiểu về thể loại tiểu thuyết nền văn học Mĩ cuối kỉ XIX đầu th ế kỉ XX là sở , nề n tảng để chúng ta tim ̀ hiể u nô ̣i dung và đă ̣c sắ c nghê ̣ thuâ ̣t của tiể u thuyế t Tiế ng gọi nơi hoang dã mô ̣t cách chiń h xác, dễ dàng Tìm hiểu về nội dung của tiểu thuyết tiế ng gọi nơi hoang dã ở khía cạnh tình yêu thương sâu sắc của người với loài vật, lòng biết ơn và sự trung thành tuyệt đối của người và bên cạnh đó là sự độc ác nhẫn tâm của người đố i với loài vâ ̣t giúp chúng ta hiể u rõ về tác phẩ m và quan điể m tư tưởng của tác giả về thế giới loài vâ ̣t và người ở miề n Bắ c Trong môi trường thiên nhiên đầ y khắ c nghiê ̣t ,với sự giá la ̣nh thường xuyên bủa vây người ta vẫn sưởi ấ m cuô ̣c số ng và trái tim của loài vật tình thương yêu sâu sắ c Để đáp la ̣i tin ̀ h yêu thương của người loài vâ ̣t đã bày tỏ sự biế t ơn ấ y bằ ng cách lao đô ̣ng hế t miǹ h phu ̣c vu ̣ cho người , làm nên những điều mà người tưởng chừng chún g không thể và không bao giờ làm đươ ̣c Thế giới tồ n ta ̣i những mâu thuẫn , loài vật tận tụy , trung thành với người người thì không phải lúc nào cũng đáp la ̣i sự trung thành của chúng những gì tốt đẹp mà có là sự độc ác, nhẫn tâm Đặc sắc nghệ thuật của tiểu thuyết Tiế ng gọi nơi hoang dã đươ ̣c thể hiê ̣n thông qua viê ̣c tác giả xây dựng tình huố ng truyê ̣n đô ̣c đáo với điể m nhìn trầ n thuâ ̣t chuyể n đổ i linh hoa ̣ t và ̣ thố ng c hi tiế t phong phú , sinh đô ̣ng Qua tình huống truyện mà tác giả xây dựng, không chỉ đem đế n cho ta những bài ho ̣c mà còn cả những cái nhìn mới mẻ đầy thương yêu đối với những vật cuô ̣c số ng Cụ thể hơn, ở là những vật hết sức gần gũi với người , đó là chó Mô ̣t vâ ̣t đươ ̣c coi là ba ̣n của người đố i với người phương Tây và đươ ̣c nuôi phổ biế n gia điǹ h người Viê ̣t Nam từ xưa đế n Cùng 49 với điể m nhìn trần thuật là hệ thống chi tiết phong phú, sinh đô ̣ng đươ ̣c tác giả sử dụng, cho ta thấ y tài và vố n hiể u biế t phong phu , đa ́ da ̣ng của Lănđơn về miề n Bắ c mà ông đã đươ ̣c nế m trải thực tế cuô ̣c phiêu lưu tim ̀ của chiń h bản ̀ vang thân ông Tìm hiểu về đặc sắc nghệ thuật của tiểu thuyết Tiế ng gọi nơi hoang dã giúp ta thấy được tài của Lănđơn và lí mà tiểu thuyết này đem lại tên tuổi cho tác giả cũng lí ta ̣i nó la i tạ ̣o đươ ̣c sức hút đố i với đô ̣c gia ̉ Trong khóa luâ ̣n này , chúng tìm hiểu tiểu thuyết Tiế ng gọi nơi hoang dã của Jăc Lănđơn để thấy được những nội dung bản và đặc sắc về nghê ̣ thuâ ̣t, thấ y đươ ̣c tài sáng ta ̣ o nghê ̣ thuâ ̣t của Lănđơn Thời gian càng trôi thì những giá tri ̣của tác phẩ m càng đươ ̣c khẳ ng đinh ̣ Bởi lẽ số lươ ̣ng tác phẩ m viế t về loài vâ ̣t vố n đã khá it́ mà loài vâ ̣t la ̣i không biế t nói tiế ng người và là nhân vật chính tác phẩm lại càng ít Có lẽ là nét riêng biệt chỉ có ở Lănđơn để giúp ông có được vị trị giai đoạn văn học mà ông sáng tác cũng lòng hệ độc giả giới Mỗi thế ̣ sẽ tim ̀ thấ y cho ̀ h những bài ho ̣c cũng cái hay riêng của tác phẩ m Do pha ̣m vi nghiên cứu của khóa luâ ̣n , chúng mới chỉ tìm hiểu tiểu thuyế t Tiế ng gọi nơi hoang dã ở hai phương diện là nội dung bản và đ ặc sắc về nghê ̣ thuâ ̣t Tiể u thuyế t này còn khá nhiề u vấ n đề cầ n tim ̀ hiể u : Không gian và thời gian nghê ̣ thuâ ̣t ; hình tượng nhân vật loài vật , hình tượng nhân vật người, Rấ t mong sẽ có những tác giả nghiên cứu về tiể u thuyế t Tiế ng gọi nơi hoang dã, để có những cái nhìn mới mẻ, đa chiề u về tác phẩ m 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bắ c (Tuyể n cho ̣n, biên soa ̣n) (2001), Hợp tuyển văn học Châu Mỹ , Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia, Hà Nội Lê Huy Bắ c (Sưu tầ m và giới thiê ̣u ) (2002), Phê bình - lí luận văn học Anh Mỹ, Tâ ̣p 1, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội Lê Huy Bắ c (2003), Văn học Mỹ, Nxb Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m, Hà Nội Nam Cao (2010), Tuyển tập Nam Cao, Nxb Thời đa ̣i, Hà Nội Alexander Dumas (Mai Thế Sang dich ̣ ) (2004), Ba người lính ngự lâm , Tâ ̣p 1, Nxb Văn ho ̣c, Hà Nội Đặng Anh Đào , Hoàng Nhàn , Lương Duy Trung , Nguyễn Thi ̣Hoàng , Nguyễn Văn Chin ́ h, Phùng Văn Tửu (2006), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nô ̣i La Fontaine (2003), Truyê ̣n ngụ ngôn La Fontaine, Nxb Mỹ thuâ ̣t, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi phán hiê ̣n đại (Phê biǹ h - Tiể u luâ ̣n), Nxb Hô ̣i Nhà văn, Hà Nội 10 Victor Hugo (2004), Những người khố n khổ, Tâ ̣p 1, Nxb Văn ho ̣c, Hà Nội 11 Nguyễn Thái Yên Hương , Tạ Minh Tuấn (Đồng chủ biên ) (2011), Các vấn đề nghiên cứu về Hoa Kỳ (Sách tham khảo dùng tro ng các trường Đa ̣i ho ̣c ), Nxb Giáo du ̣c Viê ̣t Nam, Hà Nội 12 Trầ n Thi ̣Lê ̣ (2012), Loài vật Tiếng gọi nơi hoang dã và Nanh Trắng , Luâ ̣n án Tiế n si,̃ Trường Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c Xã hô ̣i và Nhân văn, Hà Nội 13 Jack London (Bảo Hưng, Trung Dũng dich ̣ ) (2001), Nanh Trắ ng, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Jack London (Mạnh Chương , Nguyễn Công Ái , Vũ Tuấn Phương ) ( dịch) (2013), Tiế ng gọi nơi hoang dã, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 15 Phương Lựu (Chủ biên) (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội 16 Lữ Huy Nguyên (Tuyể n cho ̣n) (2004), Xuân Diê ̣u thơ và đời , Nxb Văn ho ̣c, Hà Nội 51 17 Trầ n Đình Sử(1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học , Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội 18 Trầ n Đin ̀ h Sử (Chủ biên ) (2007), Giáo trình lí luận văn học , Tâ ̣p - Tác phẩ m và thể loa ̣i văn ho ̣c (Giáo trình Cao Đẳng sư phạm ), Nxb Đa ̣i ho ̣c Sư phạm, Hà Nội 19 Điều biết về nhà văn Jack London http://vannghequandoi.com.vn/Chan-dung/ 20 Những tiếng vang lớn của nhà văn Jack London http://biendao.baotintuc.vn/dau-an-su-kien/ 52