1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một vài nét nghệ thuật đặc sắc trong RAMAYANA của VALMIKI

64 2,4K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 766,24 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC =====o0o===== TRẦN THỊ TUYẾT HẠNH MỘT VÀI NÉT NGHỆ THUẬT ĐẶC SẮC TRONG RAMAYANA CỦA VALMIKI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC =====o0o===== TRẦN THỊ TUYẾT HẠNH MỘT VÀI NÉT NGHỆ THUẬT ĐẶC SẮC TRONG RAMAYANA CỦA VALMIKI Chuyên ngành: Văn học nƣớc KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Hà Thị Hải Sơn La, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Khóa luận hồn thành dựa hướng dẫn khoa học cô giáo, ThS Hà Thị Hải Nhân dịp đề tài cơng bố em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, ThS Hà Thị Hải tận tình bảo, giúp đỡ chúng em suốt q trình thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới phòng đào tạo, thầy cô khoa Ngữ Văn, thư viện Trường Đại học Tây Bắc, ban ngành chức tập thể lớp K52 ĐHSP Văn - GDCD Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2015 Ngƣời thực Trần Thị Tuyết Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Mục đích nghiên cứu 3.4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thống kê 4.2 Phương pháp phân tích văn học 4.3 Phương pháp so sánh Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tác giả Valmiki 1.2 Tác phẩm Ramayana 1.2.1 Nguồn gốc .8 1.2.2 Khái quát nội dung Ramayana 1.2.3 Ảnh hưởng Ramayana 10 1.3 Một số vấn đề lí luận 12 1.3.1 Tác phẩm văn học .12 1.3.2 Hình thức tác phẩm văn học 13 CHƢƠNG 2: VÀI NÉT ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT TRONG RAMAYANA .18 2.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 18 2.1.1 Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật 18 2.1.1.1 Qua hành động 19 2.1.1.2 Qua ngôn ngữ 23 2.1.2 Nghệ thuật xây dựng hệ thống nhân vật .27 2.1.2.1 Đặt nhân vật mối quan hệ .27 2.1.2.2 Dùng nhân vật phụ để làm bật nhân vật .35 2.2 Nghệ thuật miêu tả chiến tranh 38 2.2.1 Miêu tả hình ảnh chiến…………………………… ………….38 2.2.2 Miêu tả âm chiến………………………………….….…44 2.3 Một số biện pháp nghệ thuật khác 44 2.3.1 Sử dụng yếu tố kỳ ảo 44 2.3.2 Sử dụng biện pháp phóng đại .50 KẾT LUẬN 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong lịch sử lâu đời, trải qua nhiều thiên niên kỉ mình, nhân dân Ấn Độ sáng tạo nên văn hóa vừa phong phú, đa dạng, vừa độc đáo, đặc sắc Văn hóa Ấn Độ văn hóa lớn lồi người, có ảnh hưởng sâu rộng giới, có Việt Nam Nói đến văn học Ấn Độ, người ta nghĩ đến hai sử thi Mahabharata Ramayana: “Địa vị hai sử thi châu Á ngang với hai sử thi Iliat Ôđixê Hi Lạp châu Âu” [23, 5] Trong hai sử thi vĩ đại ấy, Ramayana Valmiki thành tựu văn học lớn Ấn Độ Trong tác phẩm, tác giả sử dụng hình tượng nghệ thuật mn màu, mn vẻ phản ánh khát vọng chiến thắng ác quần chúng nhân dân bị áp đề cao tinh thần dân tộc Qua Ramayana, Valmiki trực tiếp gián tiếp tái sống xã hội thở thời đại Vì vậy, chọn đề tài “Một vài nét nghệ thuật đặc sắc Ramayana Valmiki” giúp hiểu sâu tác phẩm Ramayana nói riêng đồng thời tạo sở để tơi có điều kiện tìm hiểu sử thi Ấn Độ nói chung 1.2 Lý thứ hai thơi thúc lựa chọn đề tài xuất phát từ u thích tơi sử thi vĩ đại Ramayana Valmiki người thông minh, sáng dạ, ơng nhớ hết mà Narađa kể lại chiến công đức độ hoàng tử Rama Với cốt truyện vừa chặt chẽ vừa giản dị, Ramayana, ông dựng nên giới nghệ thuật mn hình mn vẻ, làm say mê hệ bạn đọc nhiều năm qua Đặc biệt, tác phẩm để lại ấn tượng sâu đậm giá trị nội dung hết giá trị nghệ thuật lôi qua nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ, nghệ thuật miêu tả chiến tranh số biện pháp nghệ thuật khác 1.3 Sử thi Ấn Độ đưa vào giảng dạy chương trình trung học phổ thơng Đại học Việt Nam Trong chương trình Trung học Phổ thơng có giảng dạy đoạn trích “Rama buộc tội” tác phẩm Ramayana Là sinh viên người giáo viên Ngữ Văn tương lai, công việc nghiên cứu tác phẩm lớn Ramayana cần thiết Tìm hiểu vài nét đặc sắc nghệ thuật sử thi Ramayana giúp tơi có thêm kiến thức để giảng dạy đạt chất lượng tốt trường Trung học Phổ thông sau Xuất phát từ đam mê tác phẩm Ramayana cộng với ý thức nghiêm túc nghiên cứu khoa học, mong muốn nhìn nhận tác phẩm đầy đủ Hy vọng đề tài giúp người yêu thích Ramayana nắm vững thêm giá trị tác phẩm Những lý thúc đẩy nghiên cứu đề tài Hy vọng đề tài giúp cho bạn sinh viên, người quan tâm yêu thích sử thi Valmiki có thêm kiến thức bổ ích, giúp bạn đạt hiệu cao học tập Lịch sử vấn đề Cùng với sử thi Hy Lạp, sử thi Ấn Độ nhận quan tâm ý nhà nghiên cứu Bên cạnh sử thi Mahabharata tác giả Phan Thu Hiền biên dịch sâu nghiên cứu từ tiếng Anh Sử thi Ấn Độ, sử thi Ramayana chọn lọc dịch số chương đưa vào Hợp tuyển văn học Ấn Độ tác giả Lưu Đức Trung Phan Thu Hiền Đồng thời tác giả Lưu Đức Trung viết Văn học Ấn Độ, tác giả Nhật Chiêu với Câu chuyện văn chương Phương Đơng có đề cập đến hai sử thi Ramayana thiên sử thi tiếng Ấn Độ giới Là kiệt tác văn học mang đậm vẻ đẹp tâm hồn Ấn, Ramayana thu hút quan tâm lớn độc giả giới nghiên cứu Tuy nhiên, chi phối quan điểm khách quan người nghiên cứu rộng lớn đề tài mà kiệt tác nghiên cứu cấp độ khác Trong dịch Ramayana, tác giả Phạm Thủy Ba bên cạnh nghiên cứu tác giả Valmiki tìm hiểu nghệ thuật sử thi ra: “Nhà thơ có đủ khả miêu tả nhảy Hanuman ngàn câu thơ đẹp đẽ, khơng chi tiết lặp lại, miêu tả cảnh tráng lệ cung điện Ravana với ngôn ngữ phong phú cực điểm vượt xa trí tưởng tượng ta” [23, 9] Hơn nữa, tác giả cịn đánh giá cao tài phân tích tâm lí nhân vật Valmiki, qua tác giả khẳng định: “Có thể nói khơng q đáng đến lúc Sêcxpia xuất hiện, Valmiki có đối thủ” [23, 10] Ở Hợp tuyển văn học Ấn Độ, tác giả Lưu Đức Trung, Phan Thu Hiền có nghiên cứu đất nước Ấn Độ, đóng góp với văn minh nhân loại Một cách cụ thể hơn, nghiên cứu rõ thành tựu rực rỡ mà Ấn Độ đạt tầm quan trọng phát triển mạnh mẽ sử thi thời đại Các tác giả khái quát sơ lược đời Valmiki, nguồn gốc đời Ramayana, số giá trị nội dung nghệ thuật Ramayana Trong phần tìm hiểu Ramayana, tác giả khai thác nhiều nghệ thuật miêu tả thiên nhiên nội tâm nhân vật tác phẩm, từ khẳng định: “Valmiki thi sĩ thực Ấn Độ chất thơ sáng, sức mạnh nghệ thuật miêu tả tranh thiên nhiên rộng lớn chan chứa tình người sức mạnh nghệ thuật thể nội tâm nhân vật “sống động, chân thực mạnh mẽ ghê gớm” [18, 92] Như vậy, Hợp tuyển văn học Ấn Độ, nhà nghiên cứu khái quát giá trị nội dung tác phẩm hoàn cảnh lịch sử, thời đại đời tác phẩm Tuy nhiên, cơng trình chưa phân tích cách cụ thể giá trị nghệ thuật tiêu biểu - phương tiện biểu đạt nội dung Trong Văn học Ấn Độ, giáo sư Lưu Đức Trung có nghiên cứu cụ thể đất nước Ấn Độ lịch sử, xã hội văn hóa Ấn Độ Tác giả bước đầu khai thác đời Valmiki với sử thi tiếng Ramayana Trong trình nghiên cứu, tác giả tìm hiểu, phân tích giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm Ở giá trị nội dung, tác giả cho người đọc thấy mục đích sáng tác Valmiki “ca ngợi chiến công đề cao đạo đức hồng tử Rama, ca ngợi mối tình chung thủy nàng Sita, đồng thời phản ánh phát triển xã hội người Arian” [19, 68] Cùng với nghiên cứu nội dung, nhà nghiên cứu khái quát nét giá trị nghệ thuật kiệt tác: “Yếu tố tưởng tượng kì ảo giữ vai trò quan trọng suốt anh hùng ca Yếu tố thần kì kết hợp cách độc đáo với việc phản ánh thực khách quan thời đại Những nét hoang đường siêu nhiên kết hợp cách sinh động với tính cách người trần thế” [19, 73] Về xây dựng hình tượng nhân vật “những nhân vật tác phẩm xuất thân thần thánh Rama, Sita, nhân vật loài vật quỷ Ravana, khỉ Hanuman hình tượng hóa mang đầy đủ tính người sinh động chân thực” [19, 73] Không vậy, nhà nghiên cứu khẳng định tài Valmiki qua “những đoạn văn miêu tả thần tình cảnh ngộ ối oăm, tình cảm khổ đau, dằn vặt tâm tư người lúc phải đấu tranh để khắc phục khó khăn xảy bên bên người thể tính chân thật nó” [19, 73] Trong nghiên cứu Ramayana, Lưu Đức Trung nhấn mạnh nghệ thuật miêu tả chiến tranh tác phẩm: “Tác phẩm vẽ nên cảnh chiến trường ác liệt, cung tên rào rào, đô thành bốc cháy, đất đá tung tóe, người quỷ quần đảo nhiều phép thuật thần kì, với khí phách hào hùng, dũng cảm kẻ chiến thắng gây nên hứng thú cho người đọc” [19, 73] Như vậy, cơng trình nghiên cứu Văn học Ấn Độ đề cập nét giá trị nghệ thuật tác phẩm, nhiên với vị trí quan trọng tác phẩm nghiên cứu phản ánh phần giá trị nó, đồng thời cần phân tích làm rõ nhằm tạo điều kiện để người đọc tiếp nhận cách dễ dàng kiệt tác Trong Tác gia, tác phẩm văn học nước nhà trường Valmiki Lê Nguyên Cẩn chủ biên, nhà nghiên cứu đưa nhận xét khái quát giá trị nội dung sử thi Valmiki Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu điểm qua khơng gian thời gian nghệ thuật cách phong phú, đa dạng Valmiki sáng tác Tuy nhiên, giá trị nghệ thuật cụ thể sử thi lại chưa nói đến Bên cạnh nghiên cứu trên, với vị trí hai sử thi lớn Ấn Độ văn học châu Á, Valmiki sử thi ông trở thành đề tài thu hút ý nhiều tác giả khác Trong luận văn tốt nghiệp Hình tượng thiên nhiên sử thi Ramayana, tác giả Trịnh Thị Thu Huyền khai thác đặc sắc nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, đặc biệt nghệ thuật nhân hóa so sánh tác giả sử dụng tài tình để phác họa nên hình tượng thiên nhiên tuyệt mĩ Ramayana: “Ở Ramayana, nghệ thuật nhân hóa tác giả sử dụng tinh tế tạo nên hình tượng thiên nhiên đầy sức sống” [8, 40], “Nghệ thuật so sánh miêu tả thiên nhiên sử thi Ramayana làm cho vật ấn tượng, mang đến cho người đọc cảm xúc mẻ” [8, 41] Tuy nhiên, luận văn khai thác khía cạnh nghệ thuật mà chưa sâu nghiên cứu tồn nghệ thuật sử thi Nhóm tác giả: Trần Thị Tuyết Hạnh, Vũ Thị Ngọc Ánh, Ngô Thị Mỹ Hạnh, Phạm Thị Ngát, đề tài nghiên cứu khoa học So sánh nhân vật Tôn Ngộ Khơng Tây du kí Ngơ Thừa Ân (Trung Quốc) nhân vật Hanuman Ramayana Valmiki (Ấn Độ) nét nghệ thuật điển hình sử thi nghệ thuật miêu tả ngoại hình khắc họa tính cách nhân vật Bên cạnh đó, nhóm tác giả nêu rõ số biện pháp nghệ thuật khác xây dựng nhân vật, chủ yếu sử dụng yếu tố kì ảo biện pháp đòn bẩy Tuy nhiên, đề tài đề cập tới thủ pháp so sánh, đối chiếu để làm bật lên hình tượng nhân vật Hanuman chưa thực sâu tìm hiểu tồn nghệ thuật sử thi Từ tài liệu bao quát được, nhận thấy việc nghiên cứu Ramayana chủ yếu tập trung vào vấn đề nội dung số đặc điểm nghệ thuật tác phẩm Vì tơi lựa chọn đề tài “Một vài nét đặc sắc nghệ thuật Ramayana Valmiki” Khóa luận kế thừa thành tựu nghiên cứu hệ trước phát triển cụ thể hơn, chi tiết số nét nghệ thuật Ramayana “Kỳ” với tư cách riêng, độc đáo, cá biệt phù hợp với điển hình hóa nghệ thuật Với tư cách hình thức, phương tiện nghệ thuật, “kỳ” giúp nhà văn nhào nặn vốn sống, xếp, chắp nối, thêm bớt tạo nên hình tượng nghệ thuật khác lạ, gây ấn tượng cho độc giả mạnh hơn, sâu sắc hình tượng bình thường Lưu Hiệp nói đến mối quan hệ “kỳ” “chính” Trong Văn Tâm điêu long, thiên “Biện tao” ông viết: “Tưởng tượng kỳ diệu mà khơng làm tính chân thực, dùng từ hoa lệ mà không xa rời thực sống” [16, 49] Lí Ngư - nhà nghiên cứu văn học kịch gia tiếng Trung Quốc cho rằng: “Phi kỳ bất truyền” (không phải kỳ lạ khơng truyền); “có tình tiết mới, có văn chương lạ viết nhân vật” [16, 49] Là người hiểu sâu sắc văn hóa dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống văn học Ấn Độ, Valmiki sử dụng yếu tố kỳ ảo việc nêu lên nguồn gốc xuất thân qua lí giải sức mạnh người anh hùng phần có nguồn gốc xuất thân từ thần linh Valmiki lí giải sức mạnh người anh hùng Rama có nguồn gốc xuất thân ban tặng bậc thần linh Các anh hùng cháu vị thần, thần ban cho lực người cấp cho vũ khí kì diệu với sức mạnh phi thường Trong Ramayana, nhận vật anh hùng Rama có sức mạnh phi thường phần lí giải nguồn gốc xuất thân chàng: “Rama thân thần Visnu đầu thai xuống trần để tiêu diệt Ravana” [23, I, 93] chàng mang sức mạnh thần kì: “Trên trần chẳng có sánh ngang với chàng” [23, I, 93] Valmiki vận dụng chất liệu dân gian để sáng tạo nên nhân vật Rama sử thi nhân vật lí tưởng kiểu mẫu đạo Hinđu đẳng cấp vương cơng q tộc Đó người anh hùng có sức mạnh phi thường: “Chàng người bất khả chiến thắng trước chư thần” [23, I, 94] Nhờ có sức mạnh thần Biển thần Núi mà Rama giết chết Vali - quỷ khổng lồ vô địch để giành lại công cho Xugriva, 45 đem lại sống hịa bình, ấm êm cho người dân; đánh quỵ trâu thần Đunđubhi, tiêu diệt quỷ vương Ravana để cứu nàng công chúa Sita… Như vậy, hồn cảnh Rama thể khí phách hào hùng sức mạnh vô biên chiến sĩ Skatrya Chàng người có sức mạnh vơ địch, biết sử dụng cung thần mà Brahma cấp: “Đơi cánh chứa gió, lưỡi mặt trời lửa, thân bầu trời lớn (chín tầng mây); sức nặng núi Xumêru dãy núi Manđara đè mạnh lên Nó chung đúc anh khí Trời Đất Nó tỏa sáng từ nó, có thoa mỡ máu Nó nom lửa ngày tận phủ khói” [23, III, 219] để xuyên thủng ngực Ravana giành thắng lợi to lớn nhờ vào sức mạnh Hơn nữa, sức mạnh vơ địch người anh hùng Rama miêu tả kỹ lưỡng lần nhấc bắn cung Xiva, “chiếc cung đặt hòm thép chở cỗ xe tám bánh trăm người lực lưỡng phải khó khăn kéo nổi” [23, I, 80] cách dễ dàng, thoải mái “Rama nhấc cung lên chàng vừa uốn cong cánh cung để mắc dây vào cung bị gãy làm hai đoạn với tiếng kêu sét đánh khiến lâu đài rung lên gặp động đất” [23, I, 80] để cưới nàng công chúa xinh đẹp Sita làm vợ Những chi tiết kì ảo khẳng định sức mạnh nhân vật anh hùng Rama có phần nguồn gốc xuất thân từ dòng dõi thần linh chàng Trong sử thi Ramayana, bên cạnh nhân vật anh hùng Rama, tác giả cịn xây dựng thành cơng nhân vật tướng khỉ Hanuman Đó khỉ khổng lồ, trai thần gió Vâyu - thần cai quản khơng trung: “Thần gió sinh Hanuman cứng rắn sét nhanh tựa chim đại bàng” [23, I, 35] Do xuất thân từ dịng dõi thần linh nên Hanuman khơng có sức khỏe phi thường “Hanuman bắt đầu há rộng miệng phun lửa mồm ngựa, gầm lên, loài Raksaxa chết điếng nỗi kinh hoàng Hanuman anh hùng, tay dang rộng, bay qua bầu trời, nhanh băng Biển bị khuấy động Trên đường phi hành, chàng sông, hồ đầm, núi rừng làng mạc đô thị Chàng không cảm thấy mệt mỏi, chàng bay chẳng khác chim thần Garuđa, đà bay tạo nên tiếng động âm vang tràn ngập bốn phương trời” 46 [23, III, 156] mà thần linh ban cho lực đặc biệt phép thần thơng biến hóa nhanh nhẹn, mưu trí giao đấu với Xuraxa Raksaxi chàng thu nhỏ lại, chui vào miệng kẻ thù tiêu diệt bọn chúng Sự biến hóa nhanh nhẹn, mưu trí khơn lường thơng minh lanh lợi tướng khỉ Hanuman chẳng khác nhân vật Tôn Ngộ Không tác phẩm Tây du kí Ngơ Thừa Ân Trong sử thi Ấn Độ, thần thánh khơng phải đấng tồn mà tác động đến người anh hùng chủ yếu nguồn gốc xuất thân số tình chiến trận cụ thể Trong chiến trận Rama, Hanuman, Lakmana… giúp đỡ bậc thần linh giúp họ vượt qua thử thách, tình hiểm nghèo để trở thành người anh hùng chiến thắng cách vinh quang Có thể nói, xuất thần linh sử thi anh hùng đa phần để tạo ánh hào quang tơ đậm, phóng đại sức mạnh giá trị lớn lao người anh hùng Valmiki xây dựng tranh có người anh hùng, bậc thần linh ông tập trung đề cao ca ngợi sức mạnh phi thường người anh hùng yếu tố thần linh nhằm làm tô đậm thêm sức mạnh người anh hùng lí tưởng hóa người anh hùng Với người Ấn Độ, thần linh hình mẫu lí tưởng để họ vươn tới Valmiki thường xuyên so sánh sức mạnh người anh hùng sánh ngang với bậc thần linh: “Bọn Raksaxa kinh hồn bạt vía nói với nhau: “Chẳng hay có phải Inđra, thần Sét, hay Yama hay Varuna, hay Thần gió, lửa phát sinh từ mắt thứ ba Ruđra, Surya (mặt trời), Chanđra (mặt trăng) hay Kubêra? Chẳng phải Vanara đâu, Thần Chết thân, giả lửa - tiêu diệt lồi Raksaxa Brahma - đấng tạo hóa tối cao, đấng an vận mệnh người” [23, II, 230] Trong sử thi Mahabharata Krishna Dwaipayna Vyasa, nhân vật anh hùng có sức mạnh phi thường phần lí giải nguồn gốc xuất thân từ dòng dõi thần linh Nhân vật anh hùng Bhima với sức mạnh phi thường Vyasa xây dựng trai thần gió Vâyu Người anh hùng Arijuna ttai thần Dông tố đồng thời thần chiến tranh Inđra Nhân 47 vật Yudhisthira thần đạo lí Dharma đồng thời thần Chết Yama Hầu hết nhân vật anh hùng mang sức mạnh phi thường xuất phát từ dòng dõi thần linh Thần linh ban cho họ lực vật chất giúp họ vượt qua khó khăn thử thách để lập nên chiến cơng lừng lẫy Cịn sử thi Hy Lạp Iliat Hôme nhân vật anh hùng Asin có sức mạnh phi thường phần lí giải nguồn gốc xuất thân chàng Asin trai nữ thần Thêtix người anh hùng Pêlê Theo truyền thuyết, Asin sinh chàng nhúng xuống nước sơng Xtích lửa hồng bất diệt Do đó, Asin người “mình đồng da sắt”, có gót chân điểm yếu chàng Hôme sử dụng chất liệu dân gian để sáng tạo nên nhân vật Asin Chàng thần Atêna nữ thần Hêra ban cho sức mạnh vô biên giúp cho chàng chiến thắng kẻ thù nhờ sức mạnh Chàng có sức mạnh phi thường “chẳng khác ngựa chiến thắng đua xe vươn phóng lẹ làng ngồi đồng nội” [10, 126] Cũng có sức mạnh chàng cịn tác giả so sánh với sức mạnh loài rắn “như rắn núi giận dữ, cuộn hang, sẵn sàng nọc độc, chờ người qua với cặp mắt vô khủng khiếp” [10, 129] Qua đó, tác giả khẳng định sức mạnh phẩm chất quan trọng thể uy quyền người anh hùng sử thi Hy Lạp Tuy khơng có nguồn gốc xuất thân từ thần linh người anh hùng Asin song Uylitxơ Ôđixê người vị thần linh yêu mến nên chàng bậc thần linh ban cho sức mạnh to lớn với khả kì diệu mà người thường khơng thể có Nhờ sức mạnh to lớn mình, Uylitxơ vượt qua khó khăn thử thách Trong thi bắn cung nàng Pênêlốp đề ra, “Pênêlốp lấy cung Uylitxơ mở thi bắn tuyên bố giương cung bắn mũi tên xuyên qua mười hai vịng mười hai rìu lấy nàng Bọn cầu hôn dự thi khơng giương cung Trong đó, Uylítxơ cho Ơmê Philêtiơt nhận bảo họ đóng hết cửa ngõ nhà Rồi Uylítxơ xin dự thi bắn mũi tên qua mười hai vịng mười hai rìu” [10, 318], hành động giương 48 cung bắn mũi tên xuyên qua mười hai vịng mười hai rìu chứng tỏ sức mạnh người anh hùng Uylítxơ Hơme dựng nên thi tài gay cấn để qua chứng tỏ sức mạnh to lớn người anh hùng sống hịa bình để bảo vệ sống gia đình hạnh phúc Như vậy, sử thi Ơđixê, Hơme xây dựng thành cơng nhân vật anh hùng thời kì hịa bình với sức mạnh phi thường để chiến đấu, bảo vệ sống tự hạnh phúc Trong sử thi Mơ Nông Việt Nam, nhân vật anh hùng Lêng, theo nhà nghiên cứu Đỗ Hồng Kì nhân vật có nguồn gốc từ “lửa trời”, sau đầu thai vào mẹ Nar (mẹ mặt trời) Vì hỗn xược với mẹ, Lêng bị mẹ Nar tát văng rơi xuống trời đất Lêng đầu thai vào mẹ Kơng Sau tiếp tục đầu thai vào mẹ Dum nhờ sức mạnh từ dòng dõi thần linh nên Lêng nhân vật tài giỏi chiến trận, tham gia vào hầu hết đánh với bọn Tităng giành thắng lợi to lớn Trong Thánh Gióng Việt Nam, sức mạnh to lớn Thánh Gióng phần giải thích xuất thân kì lạ chàng Chàng sinh dấu vết bàn chân khổng lồ Khi lớn lên, chàng trở thành tráng sĩ có sức khỏe phi thường điều giúp chàng đánh tan giặc Ân khỏi bờ cõi nước nhà đem lại sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân Phải sức mạnh Thánh Gióng giải thích phần nguồn gốc xuất phát từ dòng dõi thần linh? Như vậy, sức mạnh thể chất người anh hùng sử thi lí giải nguồn gốc thần thánh thần thánh hóa nhân vật Rama Ramayana, hay thần linh Panđava Mahabharata, nhân vật Asin Iliat, anh hùng Lêng sử thi Mơ Nông Hoặc quan hệ huyết thống với bậc thần linh họ lại nhận trợ giúp đắc lực từ phía thần linh Uylítxơ Ơđixê Có thể nói, sức mạnh người anh hùng sử thi xuất phát từ nguồn gốc xuất thân hậu thuẫn ban tặng thần linh tạo nên sức mạnh to lớn giúp người anh hùng lập nên chiến công hiển hách 49 2.3.2 Sử dụng biện pháp phóng đại Bên cạnh sử dụng yếu tố kỳ ảo, Ramayana Valmiki sử dụng biện pháp phóng làm bật hình tượng nhân vật anh hùng Người anh hùng kết tinh cao giá trị vật chất tinh thần người Ấn Độ, đồng thời thể rõ quan điểm thẩm mĩ thiên tài Valmiki nhân vật anh hùng thời đại Vẻ đẹp người anh hùng trước hết tốt lên nhờ vẻ đẹp hình thức bên ngồi Nhân vật anh hùng sử thi Ấn Độ thường có tầm vóc đẹp, có kích thước lớn lao thân Đặc điểm bật người anh hùng mang vẻ đẹp tạo hình theo quan điểm thẩm mĩ người Ấn Độ dựa chuẩn mực xã hội, cộng đồng Valmiki đưa vào thi phẩm Ramayana nhiều nhân vật anh hùng Những nhân vật mang đặc điểm chung người anh hùng thời đại người lại Valmiki khắc họa với diện mạo riêng biệt Điều có nghĩa nhân vật Ramayana thể vẻ đẹp riêng Sự kết hợp vẻ đẹp riêng tạo nên vẻ đẹp lí tưởng thẫm mĩ nhân vật anh hùng thời đại Trong Ramayana, Valmiki sử dụng biện pháp phóng đại xây dựng ngoại hình lực người anh hùng Rama Chàng thân thần Visnu đầu thai xuống nhằm tiêu diệt Vanara, chàng sở hữu ngoại hình khác người thường Ngay từ sinh ra, “chàng có đơi cánh tay khỏe chắc, đôi mắt sắc hồng, đôi môi đỏ thắm” [23, I, 42] Khơng mang ngoại hình vị thần mà vẻ bên ngồi chàng cịn hút tất người có Raksaxi: “Rama xinh đẹp, nước da sen xanh, mắt sen, tỏa ánh rực rỡ đế vương mà vẻ đẹp riêng sánh ngang với thần Cupiđ, hùng mạnh Sita, để tóc bết có dáng lồi voi… Rama mặt dun dáng, Rama có đầu tóc xinh xắn, tiếng nói Rama dịu dàng Nói tóm lại, Rama khơi ngơ tuấn tú” [23, I, 268] Rama cịn “bay thần tốc gió, lóe sáng chớp giật” [23, I, 299] Valmiki không miêu tả nhân vật cách trực tiếp mà ơng cịn nhân vật gián tiếp thơng qua cách nhìn nhận đánh giá 50 nhân vật khác tác phẩm Thơng qua cách nhìn nhận đánh giá nhân vật Xuapanakha, người anh hùng Rama lên với lực thật phi thường: “Trên bãi chiến trường nhanh thoăn thoắt, khiến chẳng phân biệt rút tên ra, phóng tên đi, kéo dây cung… Gã dũng sĩ cao cường mình, khơng xe, giết Khara với Đusana mười bốn ngàn tên Raksaxa ghê gớm vòng ba Đanđa (khoảng tiếng đồng hồ)” [23, I, 292] Có thể thấy, thơng qua biện pháp phóng đại, Valmiki xây dựng thành công nhân vật anh hùng Rama mang tầm vóc lớn lao, vĩ đại Nhân vật Rama thần thánh hóa nâng lên thành người anh hùng sánh ngang với bậc thần linh Qua hình tượng người anh hùng Rama, tác giả muốn phản ánh ước mơ khát vọng người anh hùng đẹp đẽ, lớn lao phù hợp với quan điểm thẩm mĩ nhân dân Ấn Độ Bên cạnh vẻ đẹp ngoại hình rực rỡ, hút Rama ngoại hình oai phong, phi thường Ravana: “Nước da y tựa ánh sáng dịu dàng ngọc bích, y trắng bóng Y đeo trằm tai mặc quần xinh đẹp… Hắn to lớn, cao sừng sững trái núi, mắt to sáng long lanh” [23, I, 289] Hơn nữa, Ravana “đưa hai bàn tay nâng trái đất, uống cạn đại dương, giết Thần Chết chiến trận, chọc thủng mặt trời cõi đất mũi tên sắc” [23, I, 315] Chỉ vài nét chấm phá với nghệ thuật phóng đại, Valmiki xây dựng hình ảnh Ravana với vẻ đẹp chói lịa, sánh ngang vũ trụ, có khả phi thường Trong Ramayana, Valmiki khơng dùng biện pháp phóng miêu tả ngoại hình người anh hùng Ấn Độ mà tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để làm bật lên vẻ đẹp tuyệt giai nhân Sita Trong mắt người Xuapanakha, Sita nàng công chúa tuyệt đẹp: “Mắt kéo dài tới tận tai, mặt mặt trăng rằm nước da vàng trơn bóng Nó tuyệt giai nhân Mũi đẹp, tóc mượt mà đen nhánh, móng tay móng chân khéo cắt nhuốm đỏ, thắt lưng eo, mơng đầy, ngực trịn căng Nó thân vẻ đẹp rừng nom Nữ thần Của cải 51 Không nữ thần nào, Ganhacvi nào, Kinnari nào, Yaksi sánh tày Nói tóm lại, em chưa thấy phụ nữ gian này” [23, I, 292] Qua cách nhìn nhận đánh giá nhân vật Xuapanakha, đại diện tiêu biểu cho chiến tuyến quỷ Ravana mụ dành tặng cho Sita lời lẽ ngợi ca Vì mà vẻ đẹp nàng công chúa Sita trở nên đẹp đẽ, lung linh vị thần Valmiki tinh tế so sánh vẻ đẹp Sita với vẻ đẹp vị thần, vẻ đẹp rực rỡ, tinh khiết vũ trụ Tác giả lấy vẻ đẹp loài người làm chuẩn mực để tô đậm cho vẻ đẹp nàng Sita, vẻ đẹp hài hịa người với vũ trụ Trong quan niệm người Ấn Độ vẻ đẹp thần tiên vẻ đẹp người quý trọng tôn thờ Nàng cơng chúa Sita ví vị thần, qua thể quan điểm thẩm mĩ người Ấn Độ Thơng qua biện pháp phóng đại, Valmiki xây dựng nhân vật anh hùng Rama với vẻ đẹp khiết, lung linh, Ravana kiêu hùng, rực rỡ, nàng công chúa Sita quyến rũ huyền bí, đồng thời diễn tả tài phi thường, có nhân vật Rama Ravana Trong sử thi Ơđixê, Hơme sử dụng biện pháp phóng đại miêu tả ngoại hình nhân vật anh hùng Uylixơ với vẻ đẹp giản dị tự nhiên tràn đầy chất lãng mạn Uylixơ lên nhân vật anh hùng khỏe mạnh, vạm vỡ với mái tóc rủ xuống búp lan hương Vẻ đẹp gây ấn tượng sâu sắc nàng công chúa Nôxica so sánh ngang tầm với vẻ đẹp bậc thần linh Qua cách nhìn nhận đánh giá nàng Nơxica, Uylixơ trở nên đẹp đẽ, lạ thường Không có sức hấp dẫn nàng cơng chúa Nơxica mà bậc thần linh muốn kết duyên chàng Vì vẻ đẹp tuấn tú chàng mà mụ phù thủy Xiêcxê muốn giữ Uylixơ lại bên Điều khẳng định vẻ đẹp tuyệt vời Uylixơ: vẻ đẹp sánh tựa vị thần sống với thời gian Trong sử thi Đăm Săn, nhân vật anh hùng Đăm Săn tác giả dân gian miêu tả cách chi tiết, cụ thể ngoại hình nhân vật mang đậm chất Tây Nguyên Người anh hùng Đăm Săn xây dựng qua biện pháp phóng 52 nhằm mục đích tơ đậm khổng lồ người anh hùng Nhân vật Đăm Săn xây dựng người phi thường bình dị gần gũi “đầu đội khăn kép, vai mang túi da” ngực “quấn chéo mền chiến, khốc áo chiến, tai đeo nụ sát bên mình, nghênh ngang đủ giáo gươm, đơi mắt long lanh mắt chim ghếch ăn hoa tre, chàng Đăm Săn trang tù trưởng giàu lên tràn trề sức trai, tiếng tăm lừng lẫy” [11, 34] Đặc biệt, hình dáng Đăm Săn miêu tả cách cường điệu hóa nhằm tơ đậm phi thường người anh hùng “bắp chân chàng to xà ngang, đùi chàng to ống bễ” [11, 34] Như vậy, tác giả dân gian Việt Nam xây dựng hình tượng người anh hùng Đăm Săn với vẻ đẹp cường tráng, to lớn, khổng lồ ẩn chứa sức mạnh phi thường người anh hùng mang đậm chất sử thi Trong sử thi Giông Trong Yuăn Tây Nguyên, nhân vật Giông Trong Yuăn xây dựng người anh hùng khỏe mạnh qua đặc điểm ngoại hình nhân vật Bằng biện pháp phóng đại, tác giả ví vẻ đẹp Giông Trong Yuăn với vẻ đẹp khiết tự nhiên: “Như nước long lanh Chói chang hoa xanh Thấy chàng vàng rụng Lá tươi non héo hon” [24, 1019 ] Tác giả so sánh vẻ đẹp người anh hùng Giông Trong Yuăn nước long lanh tinh khiết tự nhiên Nhà thơ lấy vẻ đẹp tự nhiên để làm bật vẻ đẹp người anh hùng Sử dụng biện pháp phóng đại miêu tả ngoại hình nhân vật có tác dụng làm bật lên vẻ đẹp long lanh, tỏa sáng người anh hùng sử thi Tây Nguyên Đó vẻ đẹp gần gũi, chan hịa gắn bó với tự nhiên Nhân vật anh hùng Giông Trong Yuăn nơi hội tụ đầy đủ vẻ đẹp người anh hùng thể quan điểm thẩm mĩ người dân Tây Nguyên người anh hùng tồn diện, tồn mĩ Người anh hùng chuẩn mực hóa vẻ đẹp cộng đồng dân tộc tơn thờ 53 Tóm lại, với việc sử dụng biện pháp phóng đại miêu tả ngoại hình lực nhân vật, Valmiki muốn ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ người anh hùng hoàn cảnh, đồng thời thể ước mơ người anh hùng lí tưởng nhân dân Ấn Độ thời kì Tiểu kết Có thể khẳng định rằng, nghệ thuật xây dựng nhân vật sử thi Ramayana Valmiki thể cách đặc sắc rõ nét Ông xây dựng nên nhân vật tài tâm huyết Tài Valmiki nghệ thuật xây dựng nhân vật thể rõ việc xây dựng tính cách nhân vật, xây dựng hệ thống nhân vật cách hợp lí, nhân vật Ramayana dù hay phụ làm tiền đề cho nhau, bổ sung cho nhau, soi sáng làm bật lẫn Tác giả xây dựng khối lượng lớn nhân vật, kế thừa phát triển biện pháp nghệ thuật truyền thống dân tộc, đồng thời ông sáng tạo nhân vật vừa có điểm giống lại vừa có điểm khác nhau, tạo nên nét tính cách riêng nhân vật, làm cho nhân vật Ramayana đại diện cho loại tính cách người sống thực Tài tác giả nghệ thuật miêu tả chiến tranh, sử dụng yếu tố kỳ ảo biện pháp phóng đại sử thi Ramayana làm bật phẩm chất tốt đẹp nhân vật, qua tạo nên nét kỳ lạ, độc đáo hấp dẫn riêng mà tác phẩm thời khơng có Từ có tác dụng làm bật khuynh hướng, chủ đề tư tưởng sử thi điêu luyện, tài hoa tác giả việc vận dụng linh hoạt biện pháp nghệ thuật đặc sắc 54 KẾT LUẬN Đất nước Ấn Độ với văn minh phát triển lâu đời mãi mảnh đất giàu truyền thống văn hóa, văn học Sử thi Ấn Độ với tầm vóc đồ sộ tầng ý nghĩa thâm sâu, triết lí nhân sinh sâu sắc ln tác phẩm tỏa sáng soi đường cho phát triển văn học Ấn Độ nói riêng văn học giới nói chung Ramayana thiên anh hùng ca có bề dày lịch sử ln ảnh hưởng mạnh mẽ, hấp dẫn người đọc bao hệ Thời gian làm cho sử thi tỏa sáng giá trị nghệ thuật nội dung Ramayana tồn mãi sơng núi người Ấn Độ Là sử thi đồ sộ người Ấn giới nên Ramayana có nhiều vấn đề để nghiên cứu Ở đề tài “Một vài nét nghệ thuật đặc sắc Ramayana Valmiki” người viết tập trung sâu nghiên cứu biện pháp nghệ thuật đặc sắc sử dụng sử thi, vấn đề mà trước nhắc đến cách khái quát cơng trình nghiên cứu khác Sau kết luận đề tài: Valmiki nhà văn thiên tài đất nước Ấn Độ Ông thắp sáng bầu trời văn học Ấn Độ nói riêng nhân loại nói chung thứ ánh sáng huyền diệu hiểu biết, trí tuệ người với sử thi Ramayana tiếng muôn đời Con người ông sáng tác ông giá trị kết tinh hoàn mỹ văn hóa đặc sắc rực rỡ sáng tạo người tài hoa Ramayana Valmiki tái lại thời đại anh hùng, thời đại chói ánh sáng Thiên sử thi tiếng Valmiki sống với thời gian Và trang viết đẹp đẽ sử thi tiếng Ramayana trang sử đẹp đẽ nhất, hào hùng chủ nghĩa anh hùng không trở lại thời đại qua lịch sử đất nước Ấn Độ Khóa luận sâu nghiên cứu số vấn đề thuộc nghệ thuật sử thi Ramayana Những yếu tố nghiên cứu đề tài nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật miêu tả chiến tranh số biện pháp nghệ thuật khác 55 Nhìn chung, nhân vật Ramayana chia thành tuyến nhân vật thần tiên quỷ nhân vật có mối quan hệ hơ ứng với phản ánh thực xã hội Đó xã hội bộn bề phức tạp, xấu tốt, hạnh phúc bi hài Thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật sử thi thể nhiều phương diện, điểm đáng ý nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật nghệ thuật xây dựng hệ thống nhân vật Nghệ thuật xây dựng nhân vật Ramayana góp phần thể tài tuyệt đỉnh Valmiki sáng tác việc miêu tả hệ thống nhân vật tác phẩm Tác giả thơng qua tính cách, hệ thống nhân vật để dựng nên chân dung sống động thần tiên quỷ dữ, đồng thời tranh rộng lớn sống xã hội với ước mơ, khát vọng chinh phục thiên nhiên, chiến thắng chết khát vọng công xã hội người dân Ấn Độ Khi xây dựng chân dung nhân vật thần tiên hay quỷ Valmiki vận dụng cách sáng tạo kết hợp tài tình biện pháp nghệ thuật dân gian truyền thống Chính điều làm cho nhân vật Ramayana lên cách sinh động, đa dạng, chân thực, có cá tính tạo hấp dẫn lớn hệ độc giả Valmiki đặc biệt tài giỏi nghệ thuật miêu tả chiến tranh Chiến tranh Ramayana lên qua hình ảnh, âm sống động, giàu sức biểu cảm Nghệ thuật miêu tả chiến tranh Ramayana khơng làm tốt lên phẩm chất tốt đẹp người anh hùng mà qua trận đấu cho thấy sức mạnh phi thường trí tuệ người anh hùng dám xả thân nghĩa Hình ảnh họ hình ảnh người anh hùng mang tầm vóc vũ trụ Đồng thời, qua nghệ thuật miêu tả chiến tranh bộc lộ tài Valmiki xếp trận đánh Trong tồn sử thi có vơ số trận đấu diễn diễn biến kết trận đấu khơng giống nhau, khơng có lặp lại, điều tạo nên sức hấp dẫn lơi cách kể chuyện tác giả Bên cạnh đó, việc sử dụng yếu tố kỳ ảo biện pháp phóng đại làm bật vẻ đẹp ngoại tính cách nhân vật anh hùng sử 56 thi Ấn Độ Qua đó, khẳng định tài bậc thầy thiên tài Valmiki việc sử dụng linh hoạt biện pháp nghệ thuật để xây dựng tác phẩm Bằng vài nét nghệ thuật độc đáo, Ramayana đem đến thành công cho thể loại sử thi Ấn Độ nói riêng kho tàng văn học Ấn Độ nói chung Khóa luận chúng tơi sâu nghiên cứu tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật miêu tả chiến tranh, yếu tố kỳ ảo biện pháp phóng đại sử thi Ramayana để từ thấy tài sáng tạo nghệ thuật độc đáo Valmiki Bằng việc tiếp thu thành nghiên cứu hệ trước, triển khai đề tài cố gắng đạt nhiệm vụ nêu Tuy nhiên, nét nghệ thuật tiềm ẩn, chứa đựng nhiều bí ẩn cần nhiều cơng phu tìm tòi, phát để giúp việc thưởng thức đánh giá ngày tương xứng với giá trị Khóa luận dừng lại chỗ nêu vài nét nghệ thuật đặc sắc Ramayana, nhiều vấn đề cần nghiên cứu tiếp như: So sánh nét đặc sắc nghệ thuật Ramayana Mahabharata, nhân vật anh hùng Ramayana Mahabharata, thời gian không gian nghệ thuật sử thi Ấn Độ… Do điều kiện tài liệu tham khảo khả người viết cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Chúng tơi mong nhận bảo thầy cơ, đóng góp ý kiến bạn bè gần xa để khóa luận hoàn thiện 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngơ Thừa Ân (2003), Tây du kí, tập, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (chủ biên), Nguyễn Thị Mai Liên (2006), Tác gia, tác phẩm văn học nước nhà trường Valmiki, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Hoàng Hữu Đản (dịch) (1997), Văn học cổ điển Hy Lạp Hômerơ, Anh hùng ca Iliat, tập, NXB Văn học, Hà Nội Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hoàng, Nguyễn Văn Chính, Phùng Văn Tửu (2012), Văn học phương Tây, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Cao Huy Đỉnh, Phạm Thủy Ba, Nguyễn Quý Dương (2004), Sử thi Ấn Độ vĩ đại Mahabharata với trí tơn ca, NXB Văn học, Hà Nội Lê Bá Hán (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Phan Thu Hiền (1999), Sử thi Ấn Độ, Mahabharata, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Trịnh Thị Thu Huyền (2013), “Hình tượng thiên nhiên sử thi Ramayana”, http:// www.luanvan.com Phương Lựu, Trần Đình Sử (2003), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Phan Thị Mến (dịch) (2005), Hômerơ Iliat Ôđixê, NXB Văn học, Hà Nội 11 Ngữ văn 10 (2009), tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2005), Lịch sử văn minh giới, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Đức Ninh (chủ biên) (2000), Văn học khu vực Đông Nam Á, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Hoàng Phê (2005), Từ điển tiếng Việt, NXB Giáo dục, Đã Nẵng 15 Trần Đình Sử (2007), Giáo trình lí luận văn học, tập, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Thương (2009), Tìm hiểu số nét nghệ thuật đặc sắc Liêu Trai Chí Dị - Bồ Tùng Linh, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Tây Bắc, Sơn La 17 Lưu Đức Trung (tuyển chọn giới thiệu) (2002), Hợp tuyển văn học Châu Á, tập 2, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Lưu Đức trung, Phan Thu Hiền (2002), Hợp tuyển văn học Ấn Độ, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Lưu Đức Trung (2006), Văn học Ấn Độ, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Lưu Đức Trung (2002) Tuyển tập văn học giới - Hợp tuyển văn học Ấn Độ, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 La Quán Trung (2006), Tam quốc chí diễn nghĩa, tập, NXB Văn học, Hà Nội 22 Ngơ Kính Tử (2001), Nho lâm ngoại sử, tập, NXB Văn học, Hà Nội 23 Valmiki (1988), Ramayana, tập, NXB Văn học, Hà Nội 24 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2006), Sử thi Giông Trong Yuăn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội

Ngày đăng: 12/10/2016, 16:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w