Ngày đăng: 12/10/2016, 16:28
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THỊ THU HÀ BÚT PHÁP TẢ CẢNH NGỤ TÌNH TỪ CHINH PHỤ NGÂM (BẢN DIỄN NÔM) ĐẾN TRUYỆN KIỀU (NGUYỄN DU) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ THANH HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Để thực luận văn, thân trực tiếp sưu tầm tài liệu thực nghiên cứu hướng dẫn khoa học nghiêm túc, trách nhiệm PGS.TS Vũ Thanh Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Hoàng Thị Thu Hà LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo, cán nhân viên Học viện Khoa học Xã hội; Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam; Viện Văn học tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập thực luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tớiPGS.TS.Vũ Thanh, người hướng dẫn khoa học đầy trách nhiệm tâm lí, tình cảm tận tình, quan tâm giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Mặc dù cố gắng trình học tập, nghiên cứu để thực luận văn, song luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tôi kính mong nhận ý kiến đóng góp, dẫn thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp, bạn hữu để công trình khoa học sau có chất lượng Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Hoàng Thị Thu Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BÚT PHÁP TẢ CẢNH NGỤ TÌNH TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm thuật ngữ: 1.2 Từ tư tưởng Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo đến quan niệm “thiên nhân hợp nhất” văn học trung đại 14 Chƣơng 2: BÚT PHÁP TẢ CẢNH NGỤ TÌNH TRONG VĂN HỌC TRƢỚC THẾ KỶ XVIII VÀ TRONG CHINH PHỤ NGÂM KHÚC 24 2.1 Bút pháp tả cảnh ngụ tình văn học dân gian văn học Việt Nam trung đại 24 2.2 Bút pháp tả cảnh ngụ tình Chinh phụ ngâm khúc 30 Chƣơng 3: BÚT PHÁP TẢ CẢNH NGỤ TÌNH TRONG TRUYỆN KIỀU 45 3.1 Sơ lược tác giả, tác phẩm 45 3.2 Vai trò biểu bút pháp tả cảnh ngụ tình Truyện Kiều 48 3.3 Vai trò bút pháp tả cảnh ngụ tình từ Chinh phụ ngâm khúc đến Truyện Kiều 60 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Văn học trung đại Việt Nam phát triển từ kỷ X đến hết kỷ XIX gópmặt nhiều tác giả với nhiều tác phẩm thể loại đa dạng phong phú Đặc biệt với đời thể loại khúc ngâm truyện thơ Nôm đánh dấu chuyển biến nội dung tư tưởng lẫn hình thức nghệ thuật thể văn học Việt Nam thời trung đại 1.1.2 Để biểu đạt tư tưởng, tình cảm văn chương, nhà văn thường sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật Trong số đó, tả cảnh ngụ tình (hay gọi mượn cảnh tả tình) thủ pháp đặc trưng tiêu biểu Khi tả cảnh, mục đích cuối nhà văn tình nhằm vào việc hướng người đọc cảm nhận đẹp cảnh Cảnh chủ yếu cho tình biểu đạt Sự tổ chức đặc biệt mối quan hệ tình cảnh tạo nên ý ngôn ngoại, khêu gợi giá trị lớn, bao trùm lên hình ảnh,các biểu tượng Chỉ xét riêng văn học trung đại Việt Nam, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình coi thủ pháp chính, tiêu biểu để bộc lộ cảm xúc tâm trạng người sáng tác Bởi thời kì nhà thơ, nhà văn thường lấy thiên nhiên làm thước đo cho chuẩn mực văn chương Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình sử dụng nhiều tác phẩm Đại thi hào Nguyễn Du sáng tác Truyện Kiều viết: “Cảnh cảnh chẳng đeo sầu,/Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?” Dường lời thơ coi tuyên ngôn nghệ thuật chung tác gia trung đại sử dụng thủ pháp sáng tạo nghệ thuật tả cảnh ngụ tình 1.1.3.Thủ pháp tả cảnh ngụ tình tác phẩm Chinh phụ ngâm (bản diễn Nôm) Truyện Kiều (Nguyễn Du) có tổ chức đặc biệt Sự tổ chức mang giá trị riêng, tạo nên sức lôi cuốn, tránh nhàm chán cho người đọc 1.2 Cơ sở thực tiễn Với vai trò giáo viên THPT giảng dạy môn Ngữ văn, việc sâu tìm hiểu bút pháp tả cảnh ngụ tình thể loại ngâm khúc truyện thơ Nôm giúp có thêm điều kiện tháo gỡ vướng mắc, khó khăn việc đánh giá tác phẩm, đồng thời có thêm kiến thức, kinh nghiệm việc nghiên cứu dạy học nhà trường Từ mong muốn nhìn nhận rõ vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam nói chung bút pháp tả cảnh ngụ tình tác phẩm tiêu biểu kể nói riêng, thông qua thấy vận động, phát triển tiếp biến cuả thể loại ngâm khúc truyện thơ, đồng thời phục vụ tốt cho công tác giảng dạy trường THPT, lựa chọn đề tài: Bút pháp tả cảnh ngụ tình từ Chinh phụ ngâm khúc (bản diễn Nôm) đến Truyện Kiều (Nguyễn Du) Tình hình nghiên cứu đề tài Trong phần này, điểm qua số ý kiến có bàn trực tiếp đến bút pháp tả cảnh ngụ tình hai tác phẩm đối tượng khảo sát đề tài Đây gợi ý quan trọng mang tính gợi mở để nghiên cứu đề tài 2.1 Trong Chinh phụ ngâm (bản diễn Nôm) Trong Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập II, giáo sư Lê Trí Viễn khẳng định: “Chinh phụ ngâm tiểu thuyết nên trạng thái phức tạp thể thành hành động phức tạp Chinh phụ ngâm trình bày có tâm trạng gần diễn biến, số trạng thái gần gũi tâm tình buồn rầu, đau khổ Tác giả vận dụng đủ cách, từ phân tích trực tiếp đến mượn ngoại cảnh để diễn tả nội tâm” [32; tr 69] Từ nhận định này, giáo sư Lê Trí Viễn mặt đặc trưng thể loại Chinh phụ ngâm, mặt khác ông bút pháp tả cảnh ngụ tình tác giả khúc ngâm vận dụng để diễn tả trạng cảm xúc người chinh phụ Khi phân tích tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc, giáo sư Đặng Thai Mai nhận xét tổng thể toàn tác phẩm tâm trạng người chinh phụ chi phối tới toàn không gian, cảnh vật tác phẩm Trong Giảng văn Chinh phụ ngâm khúc, ông viết: “Từ lúc đầu, người chinh phụ than vãn số phận, muốn vạch trời mà hỏi nỗi oan khiên Sầu người chinh phụ từ cửa phòng tản mạn lên miền quan tái Tâm lý nàng tâm ý phổ biến người Nỗi sầu nàng tràn trề khắp không gian: cầu, nước, nội cỏ xanh, bên đường dương liễu ” [26; tr 37] Khi nghiên cứu vấn đề người cá nhân văn học trung đại Việt Nam, nhà nghiên cứu thống cho Chinh phụ ngâm, “Cá nhân rõ ràng chưa ý thức nhân tố xã hội người Nó mong tồn vật chất tạo hóa, chim muông, côn trùng, cỏ Nho giáo chủ trương lí tưởng lập thân để bất hủ, không nát với cỏ Nay người tự thấy chất với cỏ cây, muốn hưởng đời vốn dễ hư nát, tàn lụi ” [40; tr 167].Từ nhận định này, thiên nhiên, phong cảnh không đơn thứ ngôn ngữ để diễn tả tâm trạng người Ở mức độ đó, hình ảnh thiên nhiên, cảnh vật thực thể để người nghệ sĩ đối sánh với sống nhân vật trữ tình để từ làm toát lên ý niệm sinh tồn kiếp người Trong Giáo trình Văn học Việt Nam từ kỉ XVIII đến hết kỷ XIX, giáo sư Nguyễn Lộc đề cập đến bút pháp tả cảnh ngụ tình mà cụ thể làqua tính ước lệ tượng trưng khúc ngâm này: “Ở không nên hiểu tất chi tiết theo nghĩa xác thực, mà phải hiểu tính chất ước lệ, tượng trưng Miêu tả người, miêu tả hoạt động hay miêu tả thiên nhiên Thiên nhiên vẽ lên với nét chấm phá, thường hình thức biểu ẩn dụ tâm trạng, nhà thơ không cần chi tiết cụ thể, xác thực, sẵn sàng sử dụng chi tiết ước lệ miêu tả thiên nhiên thường đủ bốn hướng đông, tây, nam, bắc” [23; tr 176 – 177] Như vậy, giáo sư Nguyễn Lộc khẳng định hình ảnh thiên nhiên, không gian địa lí Chinh phụ ngâm khúc mang tính nghệ thuật Bản thân chúng gương để soi tỏ hình thức ẩn dụ để diễn tả tâm tình chủ thể trữ tình Từ ý kiến cho thấy thiên nhiên, cảnh vật giữ vai trò quan trọng việc cụ thể hóa diễn tả sinh động đời sống nội tâm chủ thể trữ tình tác phẩm 2.2 Trong Truyện Kiều Kiệt tác Truyện Kiều Nguyễn Du trường hợp đặc biệt văn học Việt Nam thời trung đại Từ đời, Truyện Kiều khiến nhà nghiên cứu nước tốn không giấy mực với góc độ tiếp cận nghiên cứu khác Nói giáo sư Trần Đình Sử: “Truyện Kiều nói không cùng”[45; tr 6] Đương nhiên yếu tố thiên nhiên Truyện Kiều không nằm quan sát nhà nghiên cứu Bản thân Nguyễn Du khẳng định quan niệm sáng tác hướng ngòi bút vào miêu tả thiên nhiên, cảnh vật: “Cảnh cảnh chẳng đeo sầu/Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?” Có thể kể đến số ý kiến có đề cập đến vấn đề thiên nhiên, cảnh vật bút pháp tả cảnh ngụ tình Truyện Kiều như: Các tác giả Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập II, bàn Truyện Kiều Nguyễn Du có đoạn viết: “Phương pháp tả cảnh Nguyễn Du phương pháp tả cảnh chung văn sĩ cổ điển Trung Quốc ta: lồng tình vào cảnh, tả cảnh mà thực tả tả tình” [32; tr 154] Đây bút pháp tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du vận dụng tác phẩm Từ nhận định này, nhà nghiên cứu dẫn số ví dụ cảnh khu vườn tan hoang tâm trạng ngổn ngang Kim Trọng trở lại vườn Thúy hay Kiều trốn khỏi lầu xanh để chạy theo Sở Khanh Đáng ý hơn, công trình này, nhà nghiên cứu bên cạnh hình ảnh thiên nhiên cảnh vật mang tính ước lệ, Nguyễn Du dành câu thơ để miêu tả thiên nhiên cách đơn để làm cho nhân vật xuất hiện, tức họ Nguyễn “miêu tả cảnh có thực không nhuốm màu tâm hồn nhân vật” [32; tr 154].Từ nhận định thấy tác giả đa dạng hóa ngòi bút Nguyễn Du việc tả cảnh với ý đồ nghệ thuật khác Giáo sư Lê Đình Kỵ khẳng định nét đặc sắc bút pháp tả cảnh Nguyễn Du Trong công trình tiếng Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du, ông viết: “Nguyễn Du không ngại sử dụng điển cố, hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng vào kho tàng chung văn chương bác học Nguyễn Du thường dùng ẩn dụ lấy từ cỏ cầm thú xem tượng trưng cho hạng người định” [19; tr 406 – 407] Như vậy, giáo sư Lê Đình Kỵ biểu bút pháp tả cảnh ngụ tình việc mở rộng đời sống tâm lí dòng ý thức nhân vật Vấn đề giáo sư Trần Đình Sử trình bày cách chi tiết Thi pháp Truyện Kiều Trong công trình ông cho việc Nguyễn Du thể thành công “không gian lưu lạc” Thúy Kiều nhờ vào hỗ trợ đắc lực bối cảnh thiên nhiên Nói khác đi, thiên nhiên trở thành biểu tượng diễn tả trạng tâm lí khác nhân vật Truyện Kiều Trên số ý kiến có bàn đến tác động, ảnh hưởng kế thừa từ Chinh phụ ngâm khúc đến Truyện Kiều Nhiều ý kiến bàn đến vấn đề bút pháp tả cảnh, tả thiên nhiên để cụ thể hóa suy tư vang lên tâm tưởng nhân vật Tuy nhiên, phần nhiều nhà nghiên cứu nhắc đến lưu ý mà không nguồn, biểu cụ thể, kỹ xảo thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu Trân trọng ý kiến trước, tiến hành nghiên cứu vấn đề bút pháp tả cảnh ngụ tình từ Chinh phụ ngâm khúc đến Truyện Kiều Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích Thấy tiếp thu vận dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình khúc ngâm truyện thơ Nôm, cụ thể qua hai tác phẩm tiêu biểu Chinh phụ ngâm khúc Truyện Kiều, thấy bút pháp tả cảnh ngụ tình truyện thơ Nôm kết việc tiếp thu thành tựu từ thể ngâm khúc số thể loại truyền thống khác, nhận thức rõ sở hình thành trình phát triển, trình chuyển tiếp từ thể loại sang thể loại khác Qua thấy tài tư tưởng tác giả việc vận dụng, sáng tạo giá trị truyền thống thấy vận động phát triển thi pháp văn học trungđại Việt Nam có bút pháp tả cảnh ngụ tình 3.2 Nhiệm vụ -Chỉ khái niệm thuật ngữ đặc thù, quan niệm thiên nhân hợp nhất, bút pháp tả cảnh ngụ tình văn học Việt Nam trước kỷ XVIII -Khảo sát phân tích biểu bút pháp tả cảnh ngụ tình tác phẩm Chinh phụ ngâm (bản diễn Nôm) Truyện Kiều (Nguyễn Du) -Chứng minh ảnh hưởng bút pháp tả cảnh ngụ tình từ Chinh phụ ngâm (bản diễn Nôm)đến Truyện Kiều (Nguyễn Du) vai trò bút pháp vận động phát triển văn học Việt Nam trung đại Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng Đối tượng nghiên cứu đề tài việc tìm hiểu bút pháp tả cảnh ngụ tình thể loại ngâm khúc truyện thơ Nôm qua tác phẩm tiêu biểu:Chinh phụ ngâm khúc (bản diễn Nôm) Truyện Kiều (Nguyễn Du) 4.2.Phạm vinghiên cứu 4.2.1 Phạm vi tư liệu: luận văn tiến hành khảo sát: - Các tác phẩm văn học dân gian văn học viết trước Chinh phụ ngâm khúc Truyện Kiều có biểu bút pháp tả cảnh ngụ tình - Khảo sát tập trung vào hai tác phẩm mà đề tài nghiên cứu là: Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn, diễn Nôm cho Đoàn Thị Điểm in Những khúc ngâm chọn lọc, nhóm tác giả Lương Văn Đang, Nguyễn Thạch Giang, Nguyễn Lộc giới thiệu, biên khảo giải, Nhà xuất Đại học 3.3.2.2 Mối giao cảm sâu sắc cảnh người Mối quan hệ người cảnh vật Nguyễn Du khai thác triệt để nhằm hướng bút vào khám phá tái cách cụ thể, đa dạng đời sống giới nhân vật Truyện Kiều a Ngắm cảnh sinh tình Đây trường hợp Nguyễn Du trao quyền cho nhân vật việc tự bộc bạch nội tâm “Ngắm cảnh sinh tình” nhân vật chịu tác động nhân tố thuộc thiên nhiên để từ nảy sinh tình cảm Nhân vật bộc lộ cảm xúc trước khung cảnh Trong Truyện Kiều, hành động “ngắm cảnh sinh tình” xuất nhiều Ngay đầu tác phẩm, phần gặp gỡ, Nguyễn Du miêu tả cảnh Thúy Kiều bắt gặp nấm mồ vô chủ Đạm Tiên: “Bước lần theo tiểu khê,/Nhìn xem phong cảnh có bề thanh./Nao nao dòng nước uốn quanh,/Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang./Sè sè nắm đất bên đàng,/Dàu dàu cỏ nửa vàng nửa xanh” Trên tranh mùa xuân diễm lệ, mộ Đạm Tiên lên vừa tội nghiệp vừa mang tính đối lập với khung cảnh mùa đẹp năm Nếu mộ khác người thân cúng lễ “hương khói vắng mà” Chính khác thường thu hút ý Kiều Bản thân mang tâm hồn nhạy cảm nên thấy mộ câu chuyện Vương Quan kể, Kiều cảm thương cho số phận Đạm Tiên “nổi danh tài sắc thì” Liền sau hành động thể đồng cảm Kiều với Đạm Tiên: “Đã không kẻ đoái người hoài/Sẵn ta kiếm vài nén hương…/Lầm dầm khấn vái nhỏ to,/Sụp ngồi đặt cỏ trước mồ bước ra…/Rút trâm sẵn giắt mái đầu,/Vạch da vịnh bốn câu ba vần” Đỉnh điểm cho thương cảm đồng cảm Kiều hành động khóc thương Đạm Tiên: “Lại ủ rột nét hoa,/Sầu tuôn đứt nối châu sa vắn dài” Bằng bất thường khung cảnh, Nguyễn Du phần lộ tính cách Thúy Kiều so với hai người em nàng Hơn thế, Nguyễn Du cho bạn đọc thấy hình ảnh đám cỏ “nửa vàng nửa xanh” trở thành nỗi ám ảnh tâm trí Kiều Rõ ràng hành động “ngắm cảnh sinh tình” tác 68 giả Chinh phụ ngâm khúc vận dụng để người chinh phụ ngắm nhìn tượng tự nhiên “loài sâu đôi đầu sánh”, “loài chim chắp cánh bay” nhằm diễn tả đối lập tình cảnh cô lẻ người với đồng điệu thiên nhiên Nguyễn Du thành công việc kế thừa sáng tạo thành tựu người trước diễn tả nội tâm nhân vật Nỗi buồn Chinh phụ ngâm khúc: “Cảnh buồn người thiết tha lòng,/Cành sương đượm tiếng trùng mưa phun” nâng lên tổng kết thành quy luật tâm trạng chịu tác động nhân tố thuộc thiên nhiên:“Cảnh cảnh chẳng đeo sầu,/ Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?” Truyện Kiều Nguyễn Du Nguyễn Du chủ động để nhân vật tự ngắm cảnh bày tỏ cảm xúc sáng tạo độc đáo Thông qua hành động ngắm cảnh sinh tình nhân vật tự bộc lộ cách tự nhiên b Dựa cảnh nói tình Lối diễn đạt ẩn dụ dường Chinh phụ ngâm khúc Truyện Kiều có nét gần gũi Nhân vật không công khai bày tỏ cảm xúc hay suy tư mà thường mượn hình ảnh thiên nhiên để diễn đạt Chẳng hạn người chinh phụ nhớ tới lời ước hẹn chồng ngày đoàn viên: “Thủa đăng đồ mai chưa dạn gió,/Hỏi ngày độ đào bông./Nay đào quyến gió đông,/Phù dung lại xõa bên sông ba sòa” Người chinh phụ không nói đến trực tiếp mà nhắc đến thiên nhiên với tín hiệu trước người chồng hẹn người bặt vô âm tín Nỗi nhớ nàng trở nên bâng khuâng vô vọng Kiểu nói gián tiếp Kiều lên trao duyên cho Thúy Vân: Trông cỏ cành cây, Thấy hiu hiu gió hay chị Chỉ cành cây, gió diễn tả cách đau đớn Kiều vào chốn dặm trường thảm khốc Kiều mà không hẹn ngày Hay nói nàng chấp nhận cất bước xem vào 69 chỗ chết Khi từ biệt Thúc Sinh, thiên nhiên trở thành “ngôn ngữ nội tâm” để diễn đạt cảm xúc Kiều: Vầng trăng xẻ làm đôi Nửa in gối nửa soi dặm trường Vầng trăng biểu tượng niềm hi vọng, nhớ thương Kiều với Thúc Sinh Bởi lúc hết, hoàn cảnh bơ vơ chốn lầu xanh, Thúc Sinh trở thành chỗ dựa tạm coi tin tưởng Kiều Kiều hoàn toàn tin tưởng vào viễn cảnh ấm êm mà Thúc hứa hẹn với nàng để cứu nàng thoát khỏi chốn nhuốc nhơ nơi nhà chứa Trong trường hợp này, có thiên nhiên đáp ứng nhu cầu tâm tình người Bởi lẽ người chinh phụ Chinh phụ ngâm khúc khát khao sống vợ chồng nghĩa ân mà nàng nói Nhưng với Kiều, Thúc Sinh nàng biết tin tưởng vào thiên nhiên, vào vầng trăng để tỏ bày tâm c Đối cảnh sinh tình Đây tác động mang tính chủ động thiên nhiên đến cảm xúc người Dường yếu tố thiên nhiên xuất hoàn cảnh thường mang tính đối lập bất hợp tác với nội tâm nhân vật Trong Chinh phụ ngâm khúc, đoạn trích “Trông bốn bề” cho thấy bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc, điêu luyện Thi sĩ mượn ngoại cảnh bốn phương trời, bốn mùa xuân, hạ, thu, đông; lấy cỏ, dâu, lúa, thông, lau, bãi, núi , sông , ghềnh; lấy khói mù, sương gió; lấy đàn cò, chim trĩ, chim nhạn nhiêu nét vẽ ngoại cảnh góp phần đặc tả tâm cảnh, khắc học biến thái, rung động tâm hồn, nhớ thương, chờ đợi, cô đơn, hy vọng để thất vọng, thêm tủi, thêm sầu Có thể thấy rõ mô hình qua đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” Truyện Kiều Đó tâm trạng vừa lo lắng cho an nguy thân vừa băn khoăn trước tương lai mờ mịt nỗi nhớ gia đình, nhớ người yêu đan xen “tù nhân” chốn lầu xanh Kiều bị nhốt lầu Ngưng Bích đồng nghĩa với việc nàng bị tuyệt giao với giới bên Hoàn cảnh khiến Kiều vừa buồn 70 vừa cô đơn Thiên nhiên quanh lầu Ngưng Bích từ xa đến gần dường quay lưng lại với Kiều Duy có tiếng sóng cánh bèo hiển rõ Nhưng sợi dây đồng cảm để tương thông với nỗi buồn Kiều mà lại hình ảnh mang tính cảnh báo cho đời sống chìm hình ảnh cánh bèo Còn tiếng sóng reo vui mà dường tiếng sóng bủa vây lấy Kiều để nhấn chìm nàng, nuốt chửng nàng vào biển người bất tín 3.3.2.3 Cảnh thực tả trực diện Bên cạnh việc tả cảnh ngụ tình thiên nhiên tác giả ý miêu tả thành tố đơn tự nhiên để tạo môi trường sống cho nhân vật Có thể xem quãng lặng tác phẩm để nhà văn dừng lại khắc họa tranh thiên nhiên diễm lệ Dĩ nhiên cảnh thực vận dụng Truyện Kiều Nguyễn Du xây dựng nhân vật phản diện Trong Chinh phụ ngâm khúc yếu tố cảnh thực có xuất với quy mô vừa phải thể loại nên câu thơ tả cảnh thực khiêm tốn Cảnh thực lên qua hai câu thơ với nhiệm vụ nhắc nhở thời gian có điểm tô cho không gian thực mà nhân vật trữ tình tồn Chẳng hạn: Gà eo óc gáy sương năm trống Hòe phất phơ rủ bóng bốn bên Tuy nhiên, thể loại trữ tình cảnh thực nhuốm màu tâm trạng chủ thể trữ tình Điều Nguyễn Du khắc phục Truyện Kiều Có thể thấy Truyện Kiều, Nguyễn Du dừng lại miêu tả nhiều tranh thiên nhiên coi tuyệt bút đạt đến đỉnh cao miêu tả thiên nhiên Đó cảnh ngày xuân:“Cỏ non xanh rợn chân trời,/Cành lê trắng điểm vài hoa./Thanh minh tiết tháng ba,/Lễ tảo mộ hội đạp thanh” Chỉ với hai màu xanh, trắng họ Nguyễn tái tranh xuân tràn đầy sức sống màu xanh sắc trắng đóa lê điểm vào trời xuân để làm bật sáng mùa xuân Cảnh xuân phù hợp cho xuất chị em Kiều với tâm trạng náo nức nam nữ tú 71 chơi hội Nó khác với tranh mùa hè trỗi mạnh mẽ Kiều thuộc Thúc Sinh: Dưới trăng quyên gọi hè, Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm Còn với cảnh mùa thu, ngòi bút Nguyễn Du dường trở thành thần thánh viết nên câu thơ: Long lanh đáy nước in trời, Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng Chỉ với hai câu thơ bạn đọc đưa tên tuổi Nguyễn Du vào hàng tác giả mẫu mực đạt đến trình độ cổ điển đề tài miêu tả mùa thu Bên cạnh Nguyễn Du miêu tả không gian thực Kim Trọng trở lại vườn Thúy sau nửa năm quê chịu tang Nửa năm khoảng thời gian không dài khu vườn Thúy mà đôi bên Kim Kiều hẹn ước thề nguyền xưa lên thật phũ phàng thể bỏ hoang ngàn năm: “Đầy vườn cỏ mọc lau thưa,/Song trăng quạnh quẽ vách mưa rã rời./Trước sau thấy bóng người,/Hoa đào năm ngoái cười gió đông./Xập xè én liệng lầu không,/Cỏ lan mặt đất rêu phong dấu giày./Cuối tường gai góc mọc đầy,/Đi lối năm xưa” Khung cảnh thiên nhiên hoang phế tô đậm ngỡ ngàng Kim Trọng Chỉ sau nửa năm chốn hẹn hò xưa đẹp đẽ thế, lãng mạn thực đớn đau Sự thay đổi thực phản ánh thực xã hội đầy giông bão thời đại Nguyễn Du Chỉ chớp mắt, tất tốt đẹp bị xóa bỏ, kể tính mạng người Nhà nghiên cứu Trần Đình Sử khẳng định: “Truyện Kiều kiệt tác Nguyễn Du rõ ràng xuất mảnh đất trống, mà hoa trái mảnh đất phì nhiêu tiếng Việt tác phẩm văn học tiếng Việt trước Trong số thể loại văn học có ảnh hưởng tới Truyện Kiều không trước hết nói tới ngâm khúc, ảnh hưởng thể loại khác quan 72 trọng” [42; tr 81] Không Trần Đình Sử mà có nhiều nhà nghiên cứu khác đề cập đến dịch chuyển thay đổi bút pháp tả cảnh ngụ tình từ Chinh phụ ngâm khúc đến Truyện Kiều Nhận thấy đề tài khoa học thú vị, tiếp tục tìm hiểu hứa hẹn đóng góp thiết thực có ý nghĩa văn học sử lí luận văn học 3.3.3 Bút pháp tả cảnh ngụ tình từ Chinh phụ ngâm khúc đến Truyện Kiều –bước phát triển nghệ thuật miêu tả thiên nhiên nội tâm nhân vật Nếu “sự tiến nghệ thuật… xác định quy mô, chiều sâu, tính độc đáo khái quát nhận thức hình tượng, sức nặng giá trị tinh thần thẩm mỹ mà người nghệ sĩ tạo nên” [17 ; tr 399] trường hợp này, bút pháp tả cảnh ngụ tình minh chứng biểu cho kế thừa phát triển quy mô chiều sâu nhận thức người nghệ sĩ Thứ nhất, bút pháp tả cảnh ngụ tình từ Chinh phụ ngâm khúc đến Truyện Kiều có bước tiến chất thẩm mĩ Ở Chinh phụ ngâm khúc, nhân vật trữ tình lên sinh cô độc, Đặng Thai Mai gọi “sự ngưng đọng mối sầu” Chính vậy, cảnh vật dù tác giả tả góc độ nào, thời điểm chung mục đích hướng chủ thể trữ tình trung tâm – người chinh phụ để diễn tả tâm trạng nàng Người chinh phụ đâu, làm chạm sầu muộn, nhớ nhung Nỗi buồn có đem so sánh “Sương búa bổ mòn gốc liễu,/Tuyết dường cưa xẻ héo cành ngô” Cảnh tiễn chồng bịn rịn nhớ thương: “Ngòi đầu cầu nước lọc,/Đường bên cầu cỏ mọc non./Đưa chàng lòng dằng dặc buồn, /Bộ khôn ngựa, thủy khôn thuyền./Nước có chảy mà phiền chẳng rửa,/Cỏ có thơm mà chẳng khuây” Thậm chí thiên nhiên, cảnh vật lên tưởng tượng nhân vật trữ tình giúp tác phẩm mở biên độ phản ánh mang nhiệm vụ thể tâm trạng người vợ nơi quê nhà: “Ôm yên gối trống chồn,/Nằm vùng cát trắng, ngủ cồn rêu xanh./Nay Hán xuống Bạch Thành đóng lại,/Mai Hồ vào Thanh Hải dòm qua./Hình khe, núi gần xa,/Dứt lại nối, thấp đà lại cao” 73 Mặc dù cảnh lên vùng biên ải, gắn với người chinh phu mang tâm trạng người vợ nhớ chồng Cảnh hoàn toàn xuất tưởng tượng người chinh phụ Bởi nàng không đến mà đơn giản hình dung khó khăn, khắc nghiệt mà người chồng phải đối mặt Cảnh Chinh phụ ngâm khúc chủ yếu lên ý thức người chinh phụ, thuộc ngôn ngữ nhân vật Toàn tác phẩm “ngưng tụ khối sầu” nên tác giả hội xen vào để trình bày nhận xét, thể quan điểm đánh giá Những suy tư tác giả hoàn toàn phải gửi gắm qua logic nội cảm xúc nhân vật Đến Truyện Kiều Ngyễn Du, bút pháp tả cảnh ngụ tình mặt tuân thủ tính ước lệ, tượng trưng thể ngâm khúc tả nhan sắc, ngoại hình nhân vật: “Làn thu thủy nét xuân sơn,/Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh” Hay cảnh chia li: “Người lên ngựa kẻ chia bào,/Rừng phong thu nhuốm màu quan san./Dặm hồng bụi chinh an,/Trông người khuất ngàn dâu xanh./Người bóng năm canh,/Kẻ muôn dặm xa xôi” Cuộc chia tay Kiều Thúc Sinh mang đậm tính ước lệ Không khí đoạn thơ đem so sánh với cảnh chia li Chinh phụ ngâm khúc không khác Mặt khác, bút pháp tả cảnh ngụ tình từ ngâm khúc Nguyễn Du kế thừa vận dụng cách linh hoạt theo yêu cầu đặc trưng thi pháp thể loại Có thể thấy, Truyện Kiều cảnh vật lên phong phú Mỗi trường hợp, kiện với nhân vật khác cảnh lại phát huy ý nghĩa khác Chỉ riêng với Kim Trọng, kiện khác nhau, Nguyễn Du lại dùng hình ảnh thiên nhiên khác để diễn tả tâm trạng làm phông cho tâm trạng nhân vật Ở kiện gặp gỡ với chị em Thúy Kiều tiết minh, cảnh lên là: “Nao nao dòng nước uốn quanh/Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang” “Hài văn lần bước dặm xanh/Một vùng thể quỳnh cành dao” Dòng nước, cầu trở nên duyên dáng để điểm tô cho gặp gỡ, trở thành kẻ mối mai cho mối tình Kim – Kiều nở Nhưng sau nhà, nhớ Kiều, Kim Trọng lại trở lại chốn cũ tìm người Vẫn cảnh ấy, vói hình ảnh cũ trở nên lạ lẫm, hụt hẫng vắng vẻ nỗi 74 lòng tương tư chàng Kim si tình: “Bâng khuâng nhớ cảnh, nhớ người,/Nhớ nơi kỳ ngộ vội dời chân đi./Một vùng cỏ mọc xanh rì,/Nước ngâm vắt, thấy đâu!” Vẫn tả cảnh ngụ tình tâm trạng Kim Trọng thay đổi theo hoàn cảnh, không bất biến theo chiều nhân vật trữ tình ngâm khúc Không giống với thể trữ tình ngâm khúc, nhân vật Truyện Kiều không sống đời sống nội tâm mà lên qua bất trắc khó lường đầy bất ngờ sống Để dẫn dắt bạn đọc vào yếu tố ngẫu nhiên đầy bất trắc, Nguyễn Du dùng thiên nhiên tín hiệu có tính dự báo Đây nét độc đáo ngòi bút tả cảnh ngụ tình ông Bình thường, gặp gỡ Kim Kiều diễn khung cảnh dòng nước, bên cầu yểu điệu mối tình hai nhân vật đặc biệt Sự độc đáo Nguyễn Du cặp tài tử - giai nhân ông gặp ngạt ngào khói hương, “thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay”, nơi có “Sè sè nắm đất bên đàng/Dàu dàu cỏ nửa vàng nửa xanh” Chính khung cảnh phần dự báo cho tình không bình thường Bởi lẽ, nghĩa địa nơi chia tách âm dương, sống chết, hội ngộ hội ngộ giả tưởng người sống người nằm mồ Chính vậy, tình không bình thường số phận đầy éo le Cảnh Kiều bị nhốt lầu Ngưng Bích với cánh bèo lênh đênh, hoa trôi man mác, tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi mang tính dự báo cho tương lai mờ mịt Kiều, nàng hoàn toàn tuyệt vọng hướng đến tương lai phía trước Hay lúc trốn theo Sở Khanh: “Đêm thâu khắc lậu canh tàn/Gió trút lá, trăng ngàn ngậm gương./Lối mòn cỏ nhợt màu sương,/Lòng quê bước đường, đau” mang tính bất ổn bước đường lưu lạc Kiều Sự đa dạng bút pháp tả cảnh ngụ tình cho thấy, Truyện Kiều, Nguyễn Du tổ chức quy mô nhân vật đông đảo với tính cách, số phận khác để diễn đạt cách đầy đủ không khí xã hội với mâu thuẫnvà suy thoái Nguyễn Du tỏ linh hoạt vận dụng bút pháp tả cảnh để tạo điểm nhấn nghệ thuật xây dựng nhân vật 75 Tiểu kết Chương Nói tóm lại, từ Chinh phụ ngâmkhúc đến Truyện Kiều có kết tinh nghệ thuật Điều biểu kế thừa nguồn cảm hứng thân phận người đời thường thừa hưởng tiến điểm mạnh thể loại ngâm khúc Nếu bút pháp tả cảnh ngụ tình Chinh phụ ngâm khúc vận dụng để khắc sâu trạng thái nhớ nhung, tiếc nuối buồn tủi thân phận người chinh phụ đến Truyện Kiều, bút pháp tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du vận dụng cách linh hoạt việc đa dạng hóa tính cách nhân vật mở rộng quy mô tự tác phẩm Tả cảnh ngụ tình đến Truyện Kiều thực trở thành điểm nhấn cho phát triển văn học Nhờ bút pháp nghệ thuật mà chủ đề tác phẩm thể loại tự có thay đổi chất lượng 76 KẾT LUẬN Thể loại ngâm khúc truyện thơ Nôm đời giai đoạn xã hội phong kiến Việt Nam suy tàn Chính hai thể loại phản ánh trung thực diện mạo xã hội đương thời với thang bảng giá trị vốn coi mẫu mực bị “đứt tung không cứu vãn nổi” (chữ Phan Ngọc) Với nhu cầu khám phá đời sống nội tâm người mối quan hệ xã hội phức tạp, bút pháp tả cảnh ngụ tình mang đến cho tác giả thể loại ngâm khúc khả cụ thể hóa diễn biến cảm xúc người mà tác phẩm không bị trùng lặp hay nhàm chán Với thể loại truyện thơ Nôm, tả cảnh ngụ tình giúp người viết mở rộng khả hư cấu tự kể truyện thơ, tạo nên tính độc đáo riêng có thể loại Con người thiên nhiên vốn hai thực thể độc lập lại gần gũi có mối liên hệ mật thiết với Thiên nhiên bảo vệ người, người cải tạo tự nhiên, dựa vào tự nhiên để sinh tồn Các học thuyết tôn giáo phương Đông nhiều, cách diễn đạt khác mô hình hóa mối quan hệ Thiên - Nhân hợp để khẳng định mối liên hệ người với giới tự nhiên Trong nghệ thuật ngôn từ, mối quan hệ biểu rõ nét qua nhu cầu miêu tả cảnh vật, đặc biệt người nghệ sĩ dùng thiên nhiên để nói đến tâm tư tình cảm người Thiên nhiên, cảnh vật trở thành phương tư tưởng, tình cảm người nghệ sĩ Trên tiến trình văn học trung đại xuất nhiều tác giả vận dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình để nâng cao tính hàm súc đa nghĩa hình tượng nghệ thuật Có thể nói, trước Chinh phụ ngâm khúc, bút pháp tả cảnh ngụ tình giúp văn nhân thi sĩ thể thành công quan niệm sáng tác “ngôn chí”, “tải đạo” văn chương Tình hình dần thay đổi từ Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ trở Đặc biệt từ kỷ XVIII, kỷ ngâm khúc truyện Nôm, tả cảnh ngụ tình phát triển trở thành phương tiện đắc lực việc phản ánh thực xã hội khám phá chiều sâu tâm lí người tác phẩm văn chương Chinh phụ ngâm khúc, Truyện Kiều hai đỉnh cao hai thể loại lớn văn học dân tộc Trong tác phẩm, bút pháp tả cảnh ngụ tình lại tác giả vận dụng theo nhiệm vụ nghệ thuật riêng thể loại đồng thời mang nét độc đáo riêng thuộc phong cách nghệ sĩ 77 Với Chinh phụ ngâm khúc, tả cảnh ngụ tình giúp tác giả mở rộng kết cấu khúc ngâm Dung lượng tác phẩm mở rộng tạo điều kiện cho nhà thơ sâu vào quan sát, miêu tả cách cụ thể ba động cảm xúc người chinh phụ mà không nhàm chán, ngược lại gây nên nỗi ám ảnh với người đọc bi kịch tinh thần người phụ nữ trẻ trung xa chồng Chinh phụ ngâm khúcvì có kĩ thuật viết đến xem đại văn chương kỉ XXI, kĩ thuật “dòng ý thức” Điều làm nên tính mẻ Chinh phụ ngâm khúc nhiều tác phẩm ngâm khúc khác Với Truyện Kiều, Nguyễn Du lần làm chức bút pháp tả cảnh ngụ tình Nhờ tả cảnh ngụ tình, tác giả Truyện Kiều làm chủ đề tác phẩm Nếu Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm tài nhân trình bày xã hội phong kiến suy tàn khiến đời sống người trở nên nghiệt ngã đến Nguyễn Du tình hình khác Ngoài phản ánh thực vốn có, ông dùng tả cảnh ngụ tình để thể tình cảm, thái độ trước thực Bên cạnh khám phá đời sống nội tâm nhân vật, bút pháp giúp ông “Việt hóa” thể loại tiểu thuyết chương hồi vốn đặc trưng văn học Trung Hoa Kể truyện thể thơ lục bát quen thuộc kết hợp tả cảnh ngụ tình, Nguyễn Du cá tính hóa nhân vật, thể tính bất ngờ chiều hướng đường đời nhân vật Từ Chinh phụ ngâm khúc đến Truyện Kiều rõ ràng bút pháp tả cảnh có phát triển tư nghệ thuật người nghệ sĩ Ở không xem thao tác so sánh kém, khẳng định tác phẩm đời sau mà phủ nhận trước Việc đối chiếu mặt khẳng định tính độc đáo bút pháp tả cảnh ngụ tình tác phẩm, thể loại, mặt khác cho thấy vận động phát triển văn học nghệ thuật qua yếu tố cụ thể tác phẩm Sự tiến nghệ thuật kế thừa phát triển thành tựu nghệ thuật dân tộc khứ mệnh đề tìm hiểu đề tài 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2003), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Đào Duy Anh (1985), Từ điển Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bakhtin, M.M.(1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Nxb Văn hóa thể thao,Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Bakhtin, M.M.(1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nhiều người dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (2008), Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đặng Trần Côn (1987), Chinh phụ ngâm khúc, sách Những khúc ngâm chọn lọc, tập, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Du (1976), Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính, thích…, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Đỗ Đức Dục (1989), Chủ nghĩa thực thời đại Nguyễn Du, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Gurêvich, A.J.(1998), Những phạm trù văn hóa trung cổ, dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Lưu Hiệp (2005), Văn tâm điêu long, Phan Ngọc dịch, Nxb Văn học – Trung tâm ngôn ngữ văn hóa Đông Tây, Hà Nội 12 Đỗ Đức Hiểu (Chủ biên) (1987), Từ điển văn học, tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Kiều Thu Hoạch (2007), Truyện Nôm – lịch sử phát triển thi pháp thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Đinh Thị Thu Hương (2011), “Chinh phụ ngâmvà phá vỡ ranh giới tự trữ tình”,http://hcmup.edu.vn/index.php?option=com _content&view=article&id=6766% 15 Đinh Thị Khang (1992), Ngôn ngữ đối thoại truyện Nôm, Văn hóa dân gian, (4), tr 49-53 16 Đinh Gia Khánh (2003), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến nửa đầu kỉ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Khrapchenkô, M.B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Lê Sơn Nguyễn Minh dịch, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 18 Kônrat, N (1997), Phương Đông phương Tây, Trịnh Bá Đĩnh dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Lê Đình Kỵ (1970), Truyện kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Đặng Thanh Lê (Chủ biên) (1990), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII, nửa đầu kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Đặng Thanh Lê (1998), Giảng văn Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Lộc (2002), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII – hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Trường Lưu (1999), Văn hóa - số vấn đề lý luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Phương Lựu (Chủ biên) (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Đặng Thai Mai (1978), Giảng văn Chinh phụ ngâm khúc, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 27 Nguyễn Đăng Na (Chủ biên) (2005), Giáo trình Văn học trung đại Việt Nam, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách nghệ thuật Nguyễn Du truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Bùi Văn Nguyên (1980), Chủ nghĩa yêu nước văn học thời khởi nghĩa Lam Sơn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Nhàn (2009), Thi pháp cốt truyện truyện thơ Nôm Truyện Kiều, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Nhàn (2009), Yếu tố chiêm mộng truyện thơ Nôm Việt Nam, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, (12), tr 19-22 32 Nhiều tác giả (1957), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập, Nxb Xây dựng Hà Nội 33 Nhiều tác giả (1971), Kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Nhiều tác giả (2008), Giáo trình lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến 1858, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 35 Vũ Ngọc Phan (1961), Lời giới thiệu Truyện Tây Sương sách Truyện Tây Sương, Nxb Văn hóa, Viện Văn hóa, Hà Nội 36 Hoàng Phê (Chủ biên) (2009), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, Hà Nội 37 Nguyễn Đình Phức (2014), So sánh trình tiếp nhận thuyết tính linh Viên Mai Hàn Quốc Việt Nam, Nghiên cứu văn học, (1), tr 93 – 109 38 Pôxpêlôv (Chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nhiều người dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyên Sa - Trần Bích Lan (1957), Nguyễn Du nẻo đường tự do, sáng tạo, (12), http://www.diendankienthuc.net, cập nhật ngày 31/10/2010 40 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội 41 Nguyễn Hữu Sơn (2014), Tương đồng tiến trình lịch sử văn học trung đại Việt – Hàn, hanquoc/2014/4/947.aspx http://www.hanquochoc.edu.vn/cps/nghiencuu/ngongnu 42 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Trần Đình Sử (2005), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Huế 44 Trần Đình Sử (2006), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Trần Đình Sử, Mô hình tự chủ nghĩa cảm thương Truyện Kiều,https://trandinhsu.wordpress.com/2015/11/12/mo-hinh-tu-su-va-chu-nghiacam-thuong-trong-truyen-kieu/ 46 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Đổng Văn Thành (1988), So sánh Kim Vân Kiều Trung Quốc Việt Nam, Phạm Tú Châu dịch, http//talawa.cpm 48 Lê Ngọc Trà (2001), Văn hóa Việt Nam, đặc trưng cách tiếp nhận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Trung tâm nghiên cứu Quốc học (1996), Nguyễn Du toàn tập, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 50 Tuyển tập ca dao tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 51 Trần Ngọc Vương (1997), Văn học Việt Nam – dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Trần Ngọc Vương (1999), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 53 Trần Ngọc Vương (Chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, vấn đề lịch sử lý luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Trần Quốc Vượng (Chủ biên) (2007), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội
- Xem thêm - Xem thêm: Bút pháp tả cảnh ngụ tình từ chinh phụ ngâm khúc (bản diễn nôm) đến truyện kiều (nguyễn du) , Bút pháp tả cảnh ngụ tình từ chinh phụ ngâm khúc (bản diễn nôm) đến truyện kiều (nguyễn du) ,