Câu 4: Cảm nhận và suy nghĩ của em về nỗi buồn của Thúy Kiều trong tám dòng cuối đoạn trích Kiều ở lầu ngưng bích Truyện Kiều .Từ đó có nhận xét gì về nghệ thuật tả cảnh ngụ tình của Ngu
Trang 1Truyện Kiều.
Câu III (5,0 điểm)
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
(Nguyễn Du, Kiều ở lầu Ngưng Bích, Ngữ văn 9, tập một, Nxb Giáo dục)
Cảm nhận của em về đoạn thơ trên
Câu III: TS cần có các ý cơ bản sau
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn trích.
- Cảm nhận được tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của Kiều từ nỗi niềm thương nhớ Kim Trọng, thương nhớ cha mẹ.
+ Thương nhớ chàng Kim: Nhớ lời thề, lời nguyện ước, tưởng tượng chàng Kim đang hướng về mình, đau đáu chờ tin , nhớ với tâm trạng đau đớn xót xa
+ Thương nhớ cha mẹ: Thương và xót, ân hận phụ công sinh thành nuôi dạy (TS phân tích theo nội dung 4 câu thơ)
+ Kiều là người đáng thương nhất (trong cảnh ngộ ở lầu) nhưng nàng quên cảnh ngộ bản thân để nghĩ về Kim Trọng, nghĩ về cha mẹ chứng tỏ nàng là người tình thủy chung, người con hiếu thảo, người có tấm lòng vị tha
- Cảm nhận được tâm và tài của Nguyễn Du
+ Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du.
+ Nghệ thuật miêu tả nội tâm (độc thoại) phù hợp qui luật tâm lí (Kiều nhớ Kim Trọng trước, cha mẹ sau), diễn tả tinh tế; vẻ đẹp ngôn từ, dùng thành ngữ, điển cố
Câu 4: Nghệ thuật miêu tả vẻ đẹp Thúy Kiều của Nguyễn Du qua đoạn trích “Chị em
Thúy Kiều” (5 điểm)
“Chạnh thương cô Kiều như đời dân tộc
Sắc tài sao mà lắm chuân chuyên”
a) Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn trích, sơ lược nội dung đoạn trích.
- Nghệ thuật miêu tả nhân vật đặc sắc của Nguyễn Du vừa mang nét truyền thống vừa mang những nét sáng tạo riêng Thể hiện tình yêu thương con người đặc biệt là đối với phụ nữ
b) Thân bài:
Hình ảnh của chị em Thúy Kiều qua ngôn ngữ của Nguyễn Du
- Bốn câu đầu giới thiệu vẽ đẹp chung của chị em Thúy Kiều về vai vế , sắc đẹp và tính cách của hai người Vẻ đẹp chung của chị em Thúy Kiều , qua ngòi bút sắc bén của Nguyễn Du
Trang 2Đầu lòng hai ả Tố Nga Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân Mai cốt cách, tuyết tinh thần Mỗi người một vẻ, mười phân vẹn mười
- Bốn câu tiếp theo tiếp theo: Miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân So sánh với những hình ảnh để làm nổi bật sắc đẹp của Thúy Vân Lồng vào việc miêu tả hình dáng , nhà thơ đề cập đến tính cách “ Trang trọng”
Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặc, nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt, đoan trang
Mâ thua nước tóc, tuyết nhường màu da
- Miêu tả Thúy Kiều
+ Dựa vào Thúy Vân làm chuẩn, Thúy Vân “ sắc sảo mặn mà” thì Thúy Kiều “ càng sắc sảo mặn mà” hơn với
Làn thu thủy, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
+ Phép so sánh được vận dụng để làm tăng thêm sắc đẹp của Kiều Mượn thơ của Lý Diên Niên
“ Nhất cố khuynh nhân thành, tái cố khuynh nhân quốc” để khẳng định thêm sắc đẹp ấy.
- Tính cách thì “ Sắc đành đòi một, tài đành học hai:
+ Tạo hóa đã phú cho nàng trí thông minh đa tài, thơ, đàn, ca, vẽ, những thứ tài mà trong chế độ phong kiến ít có phụ nữ nào có nếu không bảo là điều cấm kị.
+ Nhà thơ còn báo trước cuộc đời bạc mệnh khi đề cập đến sở thích nhạc buồn của Nàng Kiều trở thành nhân vật của thuyết: “ tài mệnh tương đối”
+ Tả qua thái độ ghen ghét , đố kị của thiên nhiên “ hoa ghen” “ liễu hờn”.
_ Bốn câu thơ cuối : Tính cách đạo đức , hoàn cảnh sống của hai nàng, nhàn nhã, trang trọng.
Phong lưu rất mực hồng quần
Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê
Êm đềm trướng rủ màn che
Tường đông ong bướm đi về mặc ai.
c) Kết bài:
- Nguyễn Du là người thấy của văn miêu tả con người
- Kính phục, học tập ở nhà thơ để giữ gìn sự trong sáng và cái hay của Tiếng việt.
Câu 4: Cảm nhận và suy nghĩ của em về nỗi buồn của Thúy Kiều trong tám dòng cuối đoạn trích Kiều ở lầu ngưng bích (Truyện Kiều) Từ đó có nhận xét gì về nghệ thuật tả cảnh ngụ tình của Nguyễn Du (5 điểm)
a) Mở bài:
- Truyện Kiều là tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Du giai đoạn truy ện Nôm trong văn học trung đại Việt Nam Viết Truyện Kiều, Nguyễn Du có dựa vào truyện Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân bên Trung Quốc, tác phẩm có ta1xc giá trị lớm về nội dung của như nghệ thuật.
Trang 3- Đoạn trích nằm ở phần thứ hai: Gia biến và lưu lạc, sau kh biết mình bị lừa vào lầu xanh Kiều uất ức định tự vẫn.
- Đoạn thơ cho thấy cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi của Thúy Kiều.
b) Thân bài:
Tâm trạng đau buồn của Thúy Kiều hiện lên qua bức tranh và cảnh vật ( 8 câu)
Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồn xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất một màu xanh xanh Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Âm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi
- Cảnh lầu Ngưng Bích được nhìn qua tâm trạng của Thúy Kiều Cảnh được quan sát từ xa đến gần.Về màu sắc thì được miêu tả từ màu nhạt đến đậm.về âm thanh thì tác giả lại miêu tả từ tĩnh đến động Nỗi buồn thì tác giả mieu tả từ nỗi buồn man mác dần tăng lên nỗi lo âu, kinh sợ Ngọn gió cuốn mặt duềnh và “Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” là cảnh tượng hải hùng , như báo trước dông bão của số phận sẽ nổi lên, xô đẩy, vùi dập cuộc đời Nàng.
- Bằng hai câu hỏi tu từ: “Thuyền ai thấp thoáng cánh buồn xa xa? “ Hoa trôi man mác biết là về đâu?, tác giả đã làm nổi bật lên tâm trạng của Thúy Kiều lo sợ cô đơn lẻ loi Kiều nghĩ
đến tương lai mờ mịt, héo mòn của mình.
- Điệp từ “ Buồn trông” diễn tả nỗi buồn triền miên
- Một “cánh buồn thấp thoáng” nơi “cửa bể chiều hôm” gợi nỗi cô đơn
- Một cánh “hoa trôi man mác” tượng trưng cho số phận lênh đênh của Nàng
- Hình ảnh “nội cỏ rầu rầu”, chân mây mặt đất thể hiện kiếp sống phong trần của người
- Mức tối đa (0,5 điểm): Học sinh biết cách dẫn dắt, giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn
đề nghị luận hay/tạo ấn tượng
- Mức chưa tối đa (0,25 điểm): Học sinh biết cách dẫn dắt, giới thiệu vấn đề nghị
luận phù hợp nhưng chưa hay, còn mắc lỗi về diễn đạt, dùng từ
- Mức không đạt: Lạc đề, mở bài không đạt yêu cầu, sai cơ bản về kiến thức đưa
ra/hoặc không có mở bài
b Thân bài (3,0 điểm)
Trang 4+ Mức tối đa:
* Giải thích ngắn gọn nghệ thuật tả cảnh ngụ tình
* Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của đoạn thơ là mượn cảnh sắc
thiên nhiên để gửi gắm tâm trạng của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu
Ngưng Bích Bức tranh thiên nhiên cũng là bức tranh tâm trạng:
- Thiên nhiên mang những sắc thái khác nhau: khi mênh mông rợn ngợp,
khi héo úa, mờ mịt, lúc lại mạnh mẽ, dữ dội
- Tâm trạng của Thúy Kiều:
Trước không gian mênh mông rợn ngợp, Kiều cảm thấy mình nhỏ bé, cô
- Cảnh được nhìn qua tâm trạng Thúy Kiều Mỗi biểu hiện của cảnh phù
hợp với từng trạng thái của tình Cảnh vừa như ẩn chứa nỗi niềm tâm tư,
cảm xúc của con người vừa khơi gợi nỗi buồn trong lòng người Nỗi
buồn trong lòng người thấm vào cảnh vật Nội tâm và ngoại cảnh có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau theo quan niệm: Người buồn cảnh có vui đâu
bao giờ Cảnh và tình hòa quyện với nhau tinh tế và tự nhiên.
* Đặc sắc về hình ảnh, từ ngữ:
- Những hình ảnh ẩn dụ gợi liên tưởng tới cuộc đời và thân phận con
người
- Điệp ngữ Buồn trông, các từ láy, vần bằng dàn trải thể hiện sâu sắc nỗi
buồn sầu lo lắng, triền miên của Thúy Kiều, tạo âm hưởng trầm buồn cho
cả đoạn thơ
Đoạn thơ thể hiện một cách cảm động cảnh ngộ và thân phận đau
thương của nàng Kiều, diễn tả thành công tâm trạng của Kiều đồng thời
cho thấy sự thấu hiểu và đồng cảm sâu sắc của Nguyễn Du với nỗi đau và
thân phận con người Đây là một trong những đoạn thơ tả cảnh ngụ tình
tuyệt bút nhất của Truyện Kiều.
+ Mức chưa tối đa: Nếu thiếu 1 trong các ý trên trừ điểm cho hợp lí.
+ Mức không đạt: Không làm bài hoặc làm sai.
0,252,0
0,5
0,25
c Kết bài (0,5 điểm)
+ Mức tối đa: (0,5 điểm)
- Khái quát những nét đặc sắc về nghệ thuật tả cảnh ngụ tình của đoạn thơ
- Nhận xét đánh giá về thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa và nay.
+ Mức chưa tối đa (0,25 điểm): Thiếu 1 trong 2 ý trên.
Trang 5+ Mức không đạt: Không làm bài hoặc làm sai.
Câu 5: (5 điểm)
Phân tích đoạn trích sau :
CẢNH NGÀY XUÂN
Ngày xuân con én đưa thoi,
Thiều quang chín chục đã ngoài
sáu mươi
Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bông
hoa.
Thanh minh trong tiết tháng ba,
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh.
Gần xa nô nức yến anh,
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài tử giai nhân,
Ngựa xe như nước áo quần như
nêm.
Ngổn ngang gò đống kéo lên, Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay.
Tà tà bóng ngả về tây, Chị em thơ thẩn dan tay ra về.
Bước dần theo ngọn tiểu khê, Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh.
Nao nao dòng nước uốn quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Ngữ văn 9, Tập1,NXBGDVN, 2010, tr.84, 85)
Câu 5:
Thí sinh có thể có nhiều cách trình bày khác nhau Tuy nhiên, cần đảm bảo các yêu cầu:
- Phân tích một đoạn thơ.
- Bài viết có kết cấu đầy đủ, rõ ràng, mạch lạc, chặt chẽ Hành văn trong sáng, sinh động.
Sau đây là một số gợi ý :
+ Giới thiệu vài nét về Nguyễn Du và Truyện Kiều.
+ Giới thiệu đoạn thơ và vị trí của nó.
+ Giới thiệu đại ý đoạn thơ: tả cảnh ngày xuân trong tiết Thanh minh, chị em Kiều đi chơi xuân.
+ Dựa theo kết cấu của đoạn thơ để phân tích.
* Phân tích 4 câu thơ đầu : khung cảnh ngày xuân với vẻ đẹp riêng của mùa xuân.
- 2 câu đầu vừa nói về thời gian, vừa gợi không gian: thời gian là tháng cuối cùng của mùa xuân; không gian: những cảnh én rộn ràng bay liệng như thoi đưa giữa bầu trời trong sáng.
- 2 câu sau là một bức họa tuyệt đẹp về mùa xuân, với hình ảnh thảm cỏ non trải rộng tới chân trời Màu sắc có sự hài hòa đến mức tuyệt diệu Tất cả đều gợi lên vẻ đẹp riêng của mùa xuân: mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sống; trong trẻo, thoáng đạt; nhẹ
nhàng, thanh khiết Chữ điểm làm cho cảnh vật trở nên sinh động, có hồn chứ không
tĩnh tại.
* Phân tích 8 câu thơ tiếp : khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.
- Tảo mộ: đi viếng mộ, quét tước, sửa sang phần mộ của người thân; một loạt từ 2 âm tiết là tính từ, danh từ, động từ gợi lên không khí lễ hội rộn ràng, đông vui, náo nhiệt cùng với tâm trạng của người đi dự hội.
Trang 6- Hội đạp thanh : du xuân, đi chơi xuân ở chốn đồng quê Cách nói ẩn dụ: nô nức yến anh gợi lên hình ảnh những đoàn người nhộn nhịp đi chơi xuân, nhất là những nam
thanh nữ tú, những tài tử giai nhân Qua cuộc du xuân của chị em Thúy Kiều, tác giả còn khắc họa một truyền thống văn hóa lễ hội xa xưa.
* Phân tích 6 câu thơ cuối : khung cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở về.
- Cảnh vẫn mang cái thanh, cái dịu của mùa xuân, mọi chuyển động đều nhẹ nhàng nhưng không khí nhộn nhịp, rộn ràng của lễ hội không còn nữa, tất cả đang nhạt dần,
lặng dần theo bóng ngã về tây.
- Cảnh được cảm nhận qua tâm trạng của hai cô gái tuổi thanh xuân với những cảm giác bâng khuâng, xao xuyến về một ngày vui xuân đang còn và những linh cảm về điều sắp xảy ra sẽ xuất hiện : nấm mồ của Đạm Tiên và chàng thư sinh Kim Trọng + Đoạn trích thể hiện nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du: kết hợp bút pháp
tả và gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để thể hiện cảnh ngày xuân với những đặc điểm riêng, miêu tả cảnh mà nói lên được tâm trạng của nhân vật.
Đề 10: Qua việc tìm hiểu cốt truyện và các đoạn trích trong SGK ngữ văn 9, tập I,
em hãy phân tích nhân vật Thuý Kiều để làm nổi bật giá trị nhân đạo của Truyện Kiều.
Kiệt tác truyền Kiều của đại thi hào Ng.Du có 2 giá trị lớn là giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo.Truyện Kiều là bức tranh hiện thực về một xã hội bất công, tàn bạo (nửa cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX -cuối Lê đầu Nguyễn), là tiếng nói của thương cảm trước số phận (thời đại) bi kịch của con người, tiếng nóilên án, tố cáo những thế lực xấu xa, tiếng nói khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm và những khát vọngchân chính của con người như khát vọng về quyền sống, khát vọng tự do, công lý, khát vọng tình yêu hạnhphúc
Tiếng nói nhân đạo ấy toát lên từ hình tượng nhân vật Thuý Kiều trong truyện Thuý Kiều Thuý Kiều
là hiện thân của nổi đau và bất hạnh Nàng là một người con gái tài sắc, giàu tình cảm nhưng bị xã hội phongkiến vùi dập, đoạ đày
Nhân vật Thuý Kiều là hiện thân những bi kịch của người phụ nữ trong xã hội phong kiến trước đây.Đời Kiều là một tấm gương oan khổ Số phận Kiều hội đủ những bi kịch của người phụ nữ Tuy nhiên hai bikịch lớn nhất ở Kiều là bi kịch tình yêu tan vỡ và bi kịch bị chà đạp nhân phẩm
Tình yêu Kim Trọng- Thuý Kiều là một tình yêu lí tưởng với “Người quốc sắc,kẻ thiên tài”, nhưng cuối cùng “giữa đường đứt gánh tương tư”, “nước chảy hoa trôi lỡ làng” Tình yêu tan vỡ và không bao giờ hàn gắn được-tuy “màn đoàn viên” có hậu về cơ bản cũng chỉ là “một cung gió thảm mưa sầu”.Hạnh phúc
nàng toan được nắm trong tay thì cuộc đời cướp mất
Kiều là người luôn có ý thức về nhân phẩm nhưng cuối cùng lại bị chà đạp về nhân phẩm Nàng trở
thành “món hàng” để kẻ buôn người họ Mã “cò kè bớt một thêm hai” Rồi nàng phải thất thân với những kẻ như Mã Giám Sinh, phải “Thanh lâu hai lượt thanh y hai lần”- Nổi đau nhất của cuộc đời Kiều chính là:
“Thân lươn bao quản lần đầu- chút lòng trinh bạch từ sau xin chừa” Có nổi đau nào lớn hơn khi con người
trọng nhân phẩm, luôn có ý thức về nhân phẩm mà cuối cùng phải tuyên bố từ bỏ nhân phẩm?
Đời Kiều không phải chỉ là một tấm bi kịch, mà là những chuổi dài những bi kịch nối tiếp nhau, mỗilần nàng cố cất đầu ra khỏi bùn nhơ là một lần bị dúi xuống, bị đạp xuống sâu thêm một tầng nữa
Thuý Kiều là hiện thân của một vẻ đẹp nhan sắc, tài hoa Sắc và tài của Kiều đã đạt tới mức lí tưởng.Thể hiện vẻ đẹp, tài năng của Kiều Ng.Du đã sử dụng bút pháp ước lệ của văn học cổ có phần lí tưởng hoá để
trân trọng một vẽ đẹp “ Một hai nghiêng nước nghiêng thành-sắc đành đồi một tài đành hoạ hai”.
Tâm hồn đẹp đẽ của người con gái họ Vương thể hiện ở tấm lòng vị tha, nhân hậu Nàng hi sinh tìnhyêu để cứu gia đình, cha mẹ Khi ở lầu Ngưng Bích, Kiều nhớ tới cha mẹ với những tình cảm chân thực
Nàng tưởng tượng bóng dáng tội nghiệp “Tựa cửa hôm mai” của người sinh dưỡng Nàng Kiều day dứt không nguôi vì một nổi là không được chăm sóc cha mẹ già: “Quạt nồng ấm lạnh những ai đó giờ” Thuý Kiều là người chí tình chí nghĩa “Ơn ai một chút chẳng quên” Khi có điều kiện, nàng đã trả ơn, hậu tạ những
Trang 7người cưu mang mình, nhưng nàng vẫn thấy công ơn đó không gì có thể đền đáp nổi “Nghìn vàng gọi chút lễ thường-mà lòng phiếu mẫu mấy vàng cho cân”.
Thuý Kiều là hiện thân của nổi khát vọng tình yêu tự do, khát vọng hạnh phúc và khát vọng về quyềnsống
Khát vọng tình yêu tự do đậm màu sắc lãng mạn được thể hiện qua mối quan hệ Thuý Kiều- KimTrọng Mới gặp chàng Kim lần đầu, hai bên chưa tiện nói với nhau một lời, mà mối tình không lời ấy đã nhưmột chén rượu nồng, khiến người ta choáng váng đê mê:
“Tình trong như đã mặt ngoài còn e Chập chờn cơn tỉnh cơn mê ”
Yêu nhau nàng chủ động xây dựng tương lai với người yêu Gót chân nàng thoăn thoắt đi sang nhà
Kim Trọng, cái hình ảnh nàng “Xăm xăm băng nẻo vườn khuya một mình” Thật là nhiệt thành cho một mối
tình đầu trong trắng Ng.Du đã dành tất cả tài năng và tâm huyết để viết lên một bản tình ca say đắm có mộtkhong hai trong lịch sử văn học Việt Nam
Mối tình Kim-Kiều vượt ra ngoài lễ giáo phong kiến bằng tình yêu tự do , chủ động của hai người.Khác với nhiều người phụ nữ xưa phải chịu sự sắp đặt của cha mẹ, Kiều chủ động đến với tình yêu theo tiếnggọi của trái tim Kiều táo bạo, chủ động nhưng đồng thời cũng là người thuỷ chung nhất trong tình yêu
Khát vọng về hạnh phúc, về quyền sống đã đưa Kiều trở thành đại diện cho con người bị áp bức vùnglên làm chủ số phận của mình trong tư thế chiến tháng, tư thế chính nghĩa:
“Nàng rằng: Lồng lộn trời cao Hại nhân nhân hại sự nào tại ta”.
Ở đây, Thuý Kiều đẫ gặp gở bao nhiêu người phụ nữ bị áp bức khác vùng lên đòi quyền sống, đòi lẽ
công bằng, trừng trị kẻ ác “Cái thế giằng co giữa sự sống và sự chết ở trong Tấm Cám, Thạch Sanh, trong nhiều truyện nôm khuyết danh khác cũng như trong truyện Kiều, về căn bản nào có khác gì nhau, chỉ khác Một bên nhiều khi con người mượn yếu tố thần linh phụ trợ, một bên đã vươn tới tư tưởng trị nhân dân và con người quyết định theo công lí của mình”- (Cao Huy Đỉnh)
Với nhân vật Thuý Kiều Ng.Du là nhà nhân đạo chủ nghĩa rất mực yêu thương rất mực đề cao conngười, đề cao những khát vọng chân chính của con người- đặc biệt là thân phận người phụ nữ trong xã hộiphong kiến đầy rẫy bất công, tàn bạo và lễ giáo phong kiến
Đề: Phân tích đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” để thấy rỏ “Với bút pháp tinh diệu, Nguyển Du không những xây dựng lên hai chân dung “Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười” mà dường như còn nói được cả tính cách, thân phận toát ra từ diện mạo của mỗi vẻ đẹp riêng”.
Đoạn trích “Hai chị em Thuý Kiều” nằm ở phần đàu của câu chuyện Trong đoạn trích này, Nguyễn
Du tập trung miêu tả hai chân dung tuyệt mỹ của chị em Thuý Kiều Đằng sau những nét bút miêu tả tinh tế
và độc đáo, người đọc có thể nhận thấy tấm lòng ưu ái, trân trọng đặc biệt của Nguyễn Du đối với nhân vật
của mình Qua ngòi bút của Nguyễn Du, hai chị em Thuý Kiều đều xinh đẹp, nhưng “mỗi người (tài tình) mỗi vẻ” với dự báo trước số phận, tính cách, cuộc đời của mỗi nhân vật, đặc biệt là Thuý Kiều, nhân vật của
truyện
Mở đầu đoạn trích, Nguyễn Du giới thiệu vẻ đẹp chung về hai chị em với bốn câu thơ:
“Đầu lòng hai ả tố nga Thuý Kiều là chị, em là Thuý Vân Mai cốt cách, tuyết tinh thần Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười”
Cả hai chị em đều có vẻ đẹp toàn mỹ, từ hình thức bên ngoài “Mai cốt cách” đến vẻ đẹp bên trong tâm hồn “Tuyết tinh thần” Vẻ đẹp của Thuý Vân được miêu tả ở bốn câu thơ tiếp:
“Vân xen trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da”
Vẻ đẹp của Thuý Vân được Nguyễn Du miêu tả một cách toàn vẹn từ khuôn mặt, nét ngài, màu da,mái tóc đến tiếng nói, nụ cười và cốt cách Thuý Vân hiện ra qua những hình ảnh, những tính chất ước lệ của
Trang 8văn học cổ trung đại Nguyễn Du tập trung tô đậm vẻ đẹp phúc hậu, đoan trang của Thuý Vân Vẫn là cáchthức quen thuộc của văn học cổ, lấy vẻ đẹp của thiên nhiên làm chuẩn mực cho vẻ đẹp con người, nhưng bứcchân dung của Thuý Vân, qua nét vẻ thân tình của Nguyễn du bổng rở nên sống động là nhờ đã chứa đựngtrong đó quan niệm về tài sá của chính nhà thơ Gương mặt xinh đẹp đầy đặn, vẻ đẹp đoan trang phúc hậu
của Thuý Vân-một vẻ đẹp và thiên nhiên sẵn lòng nhường nhịn “Mây thua nước tóc tuyết nhường màu
da”-như dự báo trước một cuộc đời, một số phận êm đềm, tròn trịa, bình yên của nàng
Quả thật, với những từ ngữ trau chuốt, những hình ảnh ước lệ tượng trưng vẻ đẹp và giàu sức gợi tả,được lọc qua tâm hồn mẫn cảm, tinh tế, Ng.Du đã khắc hoạ khá sống động vẻ đẹp đài các, đoan trang viênmãn, mơn mởn sức sống của Thuý Vân, biểu hiện một tâm hồn vô tư, dự báo trước một cuộc đời yên ổn, vinhhoa, phú quý sẽ mỉm cười, vui vẻ rước đón nàng
Song, việc miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân, không phải là chủ đích nghệ thuật của tác giả Đó thực chất
chỉ là việc tạo tiền đề, tao ra một điểm tựa nghệ thuật “tả khách hình chủ” để làm nổi bật hơn tài sắc của
Thuý Kiều, nhân vật trung tâm của tác phẩm
Khác với Thuý Vân, Th Kiều có một vẻ đẹp “sắc sảo mặn mà” cả tài lẫn sắc đạt tới mức tuyệt
vời.Cũng những từ ngữ, hình ảnh ước lệ tượng trưng, qua ngòi bút miêu tả tài hoa của Ng Du, hình ảnh nàng
Kiều hiện lên lộng lẫy, sắc nước hương trời đến hoa phải “ghen”, liễu phải “hờn”.
Đôi mắt đẹp của nàng trong như nước mùa thu, lông mày xin xắn, tươi non như sắc núi mùa xuân
“làn thu thuỷ, nét xuân sơn” Nếu như vẻ đẹp của Thuý Vân trời xanh còn có thể nhường nhịn, thì trước sắc
đẹp của Thuý Kiều, thiên nhiên tạo hoá cũng trở nên đố kị ghen ghét
“ Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần hơn Làn thu thuỷ nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh”
Thiên nhiên đố kị, ghen ghét với nàng Hồng nhan bạc mệnh, cái sắc đẹp “sắc sảo mặn mà” khiến
thiên nhiên cũng phải đố kị, ghen ghét ấy đã dự báo trước một cuộc đời đầy sóng gió sẽ ập đến với nàng Ng
Du đã không tiếc lời ca ngợi sắc đẹp và tài nghệ của nàng Kiều Khác hẳn Thuý Vân, Th Kiều thông minh,
đa tài, đa cảm, một con người nhất mực tài hoa: Tài thơ, tài hoạ, tài đàn của Th Kiều đạt tới mức tuyệt diệu:
“ Thông minh vốn sẳn tính trời Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm Cung thương lầu bậc ngũ âm Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương”.
Cả diện mạo bên ngoài và diên mạo tâm hồn cũng hé mở dần tính cách số phận của nàng Kiều
Rõ ràng, Ng.Du khi miêu tả sắc đẹp của nàng Kiều đã gửi gắm quan niệm “Tài hoa bạc mệnh” vào
đấy - dự báo trước cuộc đời, số phận long đong, lận đận, đầy bất hạnh của nàng
Sử dụng bút pháp miêu tả ước lệ tượng trưng của văn học cổ điển, với ngòi bút tài hoa, chắt lọc, trauchuốt ngôn từ, Ng.Du đã khắc hoạ thật sinh động hai bức chân dung Th.Vân và Th.Kiều, mỗi người một vẻđẹp riêng, toát lên từ tính cách, từng số phận riêng, không lẫn vào nhau, không thể phai nhạt trong tâm hồnngười đọc Đây là thành công trong bút pháp nghệ thuật miêu tả người của Ng.Du Đã hơn hai thế kỉ rồi, vớitruyện Kiều và nghẹ thuật tả người đặc sắc, tinh tế của Ng.Du, đẫ là bậc thầy làm rung động và sự cảm phục,trân trọng của bao thế hệ đối với đại thi hào dân tộc Ng.Du
Đề : Hãy phân tích đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” để thấy rằng: Nguyễn Du đã dựng nên một bức tranh tâm tình đầy xúc động.
Sau khi tự nguyện bán mình để cứu cha, Kiều không ngờ phải rơi vào một tên cò mồi Mã Giám Sinh
và mụ chủ lầu xanh Tú Bà Biết chưa ép được Kiều tiếp khách làng chơi, Tú Bà bèn đưa Kiều ra ở lầu NgưngBích Thực ra, đây cũng chỉ là khoảnh khắc tạm thời yên thân để rồi sau đó, đời nàng bị xô đẩy đi giữa bao
mưu mô độc ác của mụ Tú Bà mà nàng chưa lường hết được Đoạn thơ trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” đúng
là một bức tranh tâm tình đầy xúc động Nguyễn Du đã đặt nhân vật Thuý kiều vào cảnh ngộ ấy để cho Kiều
tự bộc lộ tâm trạng của mình
Trang 9Trong giờ phút mà bên ngoài tưởng như yên tĩnh này thì chính trong lòng nàng Kiều đang ngổnngang, tăm tối Tất cả những gì xảy ra trước đó lại được tái hiện, để rồi chỉ còn lại cảm giác đau buồn, nhớthương vô hạn xoáy sâu vào tâm can nàng
Ngồi trên lầu cao, nhìn phía trước là núi non trùng điệp, ngẩng lên phía trên là vầng trăng như sắp
chạm đầu, nhìn xuống phía dưới là những đoạn cát vàng trải dài vô tận, lác đác như “bụi hồng” nhỏ bé.
Cả một không gian mênh mông, hoang vắng không một bóng người, không một tiếng chim, càng tôđậm thêm cuộc sống cô đơn, lẻ loi của nàng lúc này:
“Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân
Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia”
Nàng cảm thấy buồn tủi, chán chường, cảnh thế nào lòng mình thế ấy: “Trống trải, đơn côi”:
“Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nữa tình nữa cảnh như chia tấm lòng”
Nàng tự đối thoại với lòng mình, biết tâm sự cùng ai nữa
Trước hết, nàng nhớ tới Kim Trọng, nhớ đến những lới thề nguyền dưới ánh trăng vằng vặc, nànghình dung được nổi sầu muộn, chờ mong của chang và tự hứa với lòng mình giữ trọn mối tình chung thuỷ
Có lẻ lúc này, nàng thương chàng Kim vô hạn, bởi trước lúc chia li không nói với nhau được một lời,nổi oan gia quá ư đột ngột:
“Tưởng người dưới nguyệt chén đồng Tinh sương luống những rày trông mai chờ
Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”
Với cha mẹ cũng vậy, mặc dầu nàng đã “liều đem tấc cỏ, quyết đền ba xuân”, cứu được cha, em thoát
khỏi vòng tù tội, nhưng lúc này nàng vẫn cảm thấy xót xa, cảm thấy chưa xứng là phận làm con Bởi lúc cha
mẹ già yếu, mình không được chăm sóc, không được hầu hạ:
“Xót người tựa của hôm mai Quạt nồng ấm lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa
Có khi gốc tử đã vừa người ôm”
Buồn biết bao khi phải dấn thân vào nơi vô dịnh Buồn biết bao khi phải mãi mãi xa cách người yêu.Buồn biết bao khi có cha, mẹ mà không được phụng dưỡng sớm hôm Nổi buồn đó đang thức dậy trong lòng
Thuý Kiều “Xuân xanh đang tuổi đến tuần cập kê”-một cô thiếu nữ sắc, tài vẹn toàn, vốn đa tình, đa cảm.
Một nổi buồn mênh mông như đè nặng, bao quang lấy nàng
Nhìn vào đầu nàng cũng thấy buồn, cảnh vật dù có đổi thay nhưng nôi buồn của nàng thì như cố định.Nàng cảm nhận được những gì sẽ đến với mình, đối với người con gái họ Vương tài-sắc này như một địnhmệnh không sao thoát được!
Từ tâm trạng nhớ người yêu, nhớ cha mẹ, nhưng cuối cùng nàng Kiều lại quay về với chính cảnh ngộcủa mình, sống với tâm trạng và thân phận hiện tại của chính mình
Mỗi một cảnh vật qua con mắt, cái nhìn của Kiều gợi lên trong tâm trí của nàng một nét buồn VàKiều mỗi lúc lại càng chìm sâu vào nổi buồn của mình Nổi buồn sâu sắc của Thuý Kiều được ngòi bút bậc
thầy-Nguyễn Du mỗi lúc lại càng tô đậm thêm bằng cách dùng điệp ngữ liên hoàn rất độc đáo “Buồn trông”
”Buồn trông cửa bể chiều hôm”
”Buồn trông ngọn nước mới sa”
”Buồn trông nội cỏ rầu rầu”
”Buồn trông gió cuốn mặt duềnh”
Từng cảnh vật dưới con mắt của Kiều đều nhuộm một nổi buồn khó tả, cũng có trời nước, nhưng mây
trời thì nhàn nhạt, dòng nước thì mãi miết cuốn trôi những càng hoa rơi Cùng với gió, sóng nhưng là “gió cuốn”, “sóng xô” giữa cái mênh mông của biển trời, lại vào
lúc hoang hôn buông xuống, nàng chỉ đủ sức để nhận ra một con thuyền, một cách buồng thấp thoáng phía xa
“Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa”.
Trang 10Mỗi cảnh vật như gợi một nổi buồn riêng trong mối dây liên tưởng với tâm trạng buồn chán về cuộcđời, về số phận của mình.
Nếu như “Thuyền ai thấp thoáng” làm nàng chạnh nghĩ đến cuộc đời trôi nổi, bấp bênh thì cảnh
“nước chảy hoa trôi” lại gợi đến cảnh đời lưu lạc-một cuộc sống vô định, không còn phương hướng “biết là
về đâu” Đến cái hướng cuối cùng thì nổi buồn hầu như đã dâng lên tột đỉnh:
“Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Âm ầm tiếng sóng kêu quang ghế ngồi”
Tiếng sấm ầm ầm, dữ dội vây khắp bốn phía như muốn cuốn đi cái thân phận bé nhỏ bất cứ lúc nào
Ta tưởng nàng có thể ngất lịm đi trong âm thanh khủng khiếp đó Phải chăng như Nguyễn
Du đã viết: “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Qua điệp khúc “Buồn trông ” của Kiều, ta cảm nhận được nổi đau đớn mà nàng phải trải qua trong suốt quảng đời 15 năm lưu lạc, có lửa nồng, có “Thanh y hai lượt, thanh lâu hai lần”-“Cười ra tiếng khóc -khóc trên trận cười”.
Trong đoạn thơ này, chúng ta nhận ra được một đặc điểm trong bút pháp Nguyễn Du: cảnh và tìnhbao giờ cũng hoà hợp, tả cảnh là để tả tình, trong tả cảnh đã có tả tình Truyện Kiều có hơn ba ngàn câu(3254 câu) Đoạn trích ở trên chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong kiệt tác đó Nhưng đây là đoạn thơ đượcnhièu người biết đến và quý trong nhất, vì cái tài lớn của nhà thơ, nhưng trước hết là vì cái tình lớn của nhàthơ đối với nhân vật, đối với con người, đối với cuộc đời
Đề : Phân tích tám câu thơ cuối của đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”
Tám câu cuối trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích là một bức tranh tâm tình xúc động diễn tả tâm trạng
buồn lo của Kiều qua nghệ thuật tả cảnh ngụ tình
a Giới thiệu xuất xứ đoạn trích dựa vào những hiểu biết về vị trí của nó trong văn bản và tác phẩm
b Phân tích các cung bậc tâm trạng của Kiều trong đoạn thơ :
- Điệp từ "Buồn trông" mở đầu cho mỗi cảnh vật qua cái nhìn của nàng Kiều : có tác dụng nhấn mạnh và gợi
tả sâu sắc nỗi buồn dâng ngập trong tâm hồn nàng
- Mỗi biểu hiện của cảnh chiều tà bên bờ biển, từ cánh buồm thấp thoáng, cánh hoa trôi man mác đến "nội cỏ rầu rầu, tiếng sóng ầm ầm" đều thể hiện tâm trạng và cảnh ngộ của Kiều : sự cô đơn, thân phận trôi nổi lênh
đênh vô định, nỗi buồn tha hương, lòng thương nhớ người yêu, cha mẹ và cả sự bàng hoàng lo sợ Đúng làcảnh lầu Ngưng Bích được nhìn qua tâm trạng Kiều : cảnh từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, âm thanh
từ tĩnh đến động, nỗi buồn từ man mác lo âu đến kinh sợ Ngọn giáo cuốn mặt duềnh và tiếng sóng kêuquanh ghế ngồi là cảnh tượng hãi hùng, như báo trước dông bão của số phận sẽ nổi lên, xô đẩy, vùi dập cuộcđời Kiều
c Khẳng định nỗi buồn thương của nàng Kiều cũng chính là nỗi buồn thân phận của bao người phụ nữ tài sắctrong xã hội cũ mà nhà thơ cảm thương đau xót
“Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngon nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất một mầu xanh xanh
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Âm ầm tiếng sóng vây quanh ghế ngồi”.
Mã Giám Sinh nói dối, mua Kiều về làm vợ lẽ Kiều đã “thất thân” với Mã Thật ra Mã mua Kiều về
cho mụ Tú Bà Tú Bà khi biết hành vi của Mã đã nổi giận đùng đùng, đánh đập Kiều, bắt Kiều tiếp khách
Phẫn uất khi bị lừa dối, bị hành hạ, Kiều quyết định tự vẫn Lo ngại vì vốn liếng có thể “thất thoát” Tú Bà
Trang 11dựng thủ đoạn khuyờn nhủ, dỗ dành và hứa sẽ tỡm một nơi xứng đỏng cho nàng về sau, Tỳ Bà đưa Kiều vềlầu Ngưng Bớch.
Sau những đau đớn ờ chề, trong lẻ loi, Kiều ngúng đợi tin tức người tỡnh “Tưởng người dưới nguyệt chộn đồng-tinh sương trụng mai chờ” Nàng nghĩ về cha mẹ tuổi già búng xế “Xút thương -quạt nồng đú giờ?”
Chớnh trong tõm trạng ngổn ngang nhiều nỗi đú, Kiều nhỡn ra cỏi mờnh mụng của biển cả Từ trongcảnh soi vào lũng mỡnh hiện tại, Kiều gặp lại lũng mỡnh:
“Buồn trụng cửa bể chiều hụm Thuyền ai thấp thoỏng cỏnh buồm xa xa?”
Giữa cỏi mờnh mụng của trời biển, trong màu xanh xam xỏm của ban chiều, cú những cỏnh buồm lỳc
ẩn lỳc hiện: chiếc thuyền ra khơi, chiếc thuyền hướng về đất liền Từ nội tõm đang đau khổ, Kiều như nhỡn
nhận “từ trong ai đú”,”Trong những chiếc thuyền từ biển khơi”, trong tầm mắt xa khơi của cảnh và con
người Đang trụng vọng một nỗi hội tụ mà sao lại cỏch biệt, chia li làm vậy?
Lời thơ bỡnh dị, những gỡ gợi lờn trong õm hưởng của cõu thơ - là nổi khắc khoải, xoỏy sõu vào lũngKiều:
“Buồn trụng ngọn nước mới sa, Hoa trụi man mỏc biết là về đõu?”
Trụng ngọn nước đang cuồn cuộn chảy, nhiều cỏnh hoa trụi dạt Cú thật là cỏnh hoa chăng? Khụng
phải vậy! Người đọc cảm nhận được trong dũng nước đang cuồn cuộn chảy kia “nhiều cỏnh hoa trụi dạt”.
Cũng cú thể là cỏnh hoa, cũng cú thể là dũng nước cuồn cuộn thiếu gỡ những bọt bốo trụi nổi Trong cỏi mờnh
mụng vụ định, cỏi cảnh “ nước chảy, hoa trụi lỡ làng” ấy gắn hợp với thõn phận con người bị nộm vào cảnh
sống đầy biến động, đầy bất cụng và bạc ỏc - thõn phận Thuý Kiều, chỳng ta mới hiểu được tõm trạng củanàng Kiều trong lỳc này
Lời thơ rất giản dị và hỡnh ảnh ẩn dụ sắc sảo về cuộc đời- cuộc đời người đàn bà (như người đời thường quan niệm “đời hoa”)
Nhiều lần Kiều cũng tự vớ mỡnh “Hoa trụi, bốo dạt đó đành Biết duyờn mỡnh, biết phận mỡnh thế thụi”Buồn bó, Kiều lại nhỡn vào đồng nội:
Buồn trụng nội cỏ dầu dầu Chõn mõy, mặt đất một màu xanh xanh.
Màu mõy, màu cỏ nhạt hoà vào với nhau thành một màu “xanh xanh” khú phõn biệt Mà làm sao phõn biệt được “màu trời, sắc mõy” trong cảnh chiều tà, giữa cỏi mờnh mụng, bỏt ngỏt trong lỳc tõm hồn cũn nhiều
ngổn ngang như thế Và cuối cựng:
“Buồn trụng giú cuốn mặt duềnh
Ầm ầm tiếng súng kờu quanh ghế ngồi”
Trong cõu thơ, đọc lờn, ta nghe cú “tiếng giú” và “tiếng súng biển” đang “ầm ầm” kờu quanh nàng
Kiều như đang ở trong tõm trạng lo lắng, hoảng sợ tưởng như khụng ngồi trờn đất liền nữa mà như đang ngồi
giữa biển khơi, bốn phớa “ầm ầm tiếng súng” Tiếng súng ở đõy, trong cõu thơ khụng phải là õm thanh của tiếng súng bỡnh thường: súng vỗ, súng xụ, súng dào dạt, mà “tiếng súng kờu” ầm ầm tứ phớa, ngầm dự bỏo
cơn súng giú, bóo tỏp của cuộc đời thật dữ dội sẽ ập đến với Thuý Kiều, với đoạn trường mười lăm năm lưulạc đang chờ đợi nàng
Đoạn thơ này hay khụng những vỡ đó khỏi quỏt được tõm trạng của nàng Kiều khi ở lầu Ngưng Bớch
mà cũn mở ra những điều dự bỏo về sau của cuộc đời Kiều
Những dự bỏo mơ hồ của tõm linh khụng lõu đó đến với Kiều Tỏm cõu thơ cuối của đoạn trớch “Kiều ở lầu Ngưng Bớch” càng khẳng định ngũi bỳt tài hoa của Nguyễn Du trong bỳt phỏp tả cảnh, tả nội tõm nhõn vật tài
tỡnh, gợi cảm, để lại ấn tượng sõu lắng trong lũng người đọc xưa và nay, thấm đóm tinh thần nhõn đạo sõusắc
Hãy chép 7 câu thơ tiếp theo.
1 Đoạn thơ vừa chép diễn tả tình cảm của ai với ai?
2 Trật tự diễn tả tâm trạng nhớ thơng đó có hợp lí không ? Tại sao ?
Trang 123 Viết một đoạn văn ngắn theo cách diễn dịch phân tích tâm trạng của nhan vật trữ tình trong đoạn thơ trên.
- Kiều nhớ tới Kim Trọng trớc khi nhớ tơi cha mẹ là vì:
+ Vầng trăng ở câu thứ hai trong đoạn trích gợi nhớ tới lời thề với Kim Trọng hôm nào
+ Nàng đau đớn xót xa vì mối tình đầu đẹp đẽ đã tan vỡ
+ Cảm thấy mình có lỗi khi không giữ đợc lời hẹn ớc với chàng Kim
- Với cha mẹ dù sao Kiều cũng đã phần nào làm tròn chữ hiếu khi bán mình lấy tiền cứu cha và em trongcơn tai biến
- Cách diễn tả tâm trạng trên là rất phù hợp với quy luật tâm lí của nhân vật, thể hiện rõ sự tinh tế của ngòibút Nguyễn Du, đồng thời cũng cho ta thấy rõ sự cảm thông đối với nhân vật của tác giả
Đề: Đoạn văn
a Cho câu thơ sau:
“Truyện Kiều” có câu: Kiều càng sắc sảo mặn mà” có câu:
…
Hãy chép chính xác những câu thơ tiếp theo tả sắc đẹp của Thuý Kiều.
b Em hiểu nh thế nào về những hình tợng nghệ thuật ớc lệ thu thuỷ , xuân sơn ? “Truyện Kiều” có câu: ” có câu: “Truyện Kiều” có câu: ” có câu:
Cách nói làn thu thuỷ , nét xuân sơn dùng nghệ thuật ẩn dụ hay hoán dụ? Giải thích “Truyện Kiều” có câu: ” có câu: “Truyện Kiều” có câu: ” có câu:
rõ vì sao em chọn nghệ thuật ấy?
c Nói khi vẻ đẹp của Thuý Kiều, tác giả Nguyễn Du đã dự báo trớc cuộc đời và số phận của nàng có đúng không? Hãy là rõ ý kiến của em?
b
* Hình tợng nghệ thuật ớc lệ “Truyện Kiều” có câu:thu thuỷ” có câu:, “Truyện Kiều” có câu:xuân sơn” có câu: có thể hiểu là:
+ “Truyện Kiều” có câu:Thu thuỷ” có câu: (nớc hồ mùa thu) tả vẻ đẹp của đôi mắt Thuý Kiều trong sáng, thể hiện sự tinh anh của tâmhồn và trí tuệ; làn nớc màu thu gợi lên thật sinh động vẻ đẹp của đôi mắt trong sáng, long lanh, linh hoạt + “Truyện Kiều” có câu:Xuân sơn” có câu: (núi mùa xuân) gợi lên đôi lông mày thanh tú trên gơng mặt trẻ trung tràn đầy sức sống + Cách nói “Truyện Kiều” có câu:làn thu thuỷ” có câu:, “Truyện Kiều” có câu:nét xuân sơn” có câu: là cách nói ẩn dụ vì vế so sánh là đôi mắt và đôi lông mày đ ợc ẩn
đi, chỉ xuất hiện vế đợc so sánh là “Truyện Kiều” có câu:làn thu thuỷ” có câu:, “Truyện Kiều” có câu:nét xuân sơn” có câu:
c Khi tả sắc đẹp của Kiều, tác giả Nguyễn Du đã dự báo trớc cuộc đời và số phận của nàng qua hai câu thơ:
“Truyện Kiều” có câu: Hoa ghen thua thắm, liễu gờm kém xanh” có câu:
Vẻ đẹp của Thuý Kiều làm cho tạo hoá phải ghen ghét, phải đố kị: “Truyện Kiều” có câu:hoa ghen” có câu:, “Truyện Kiều” có câu:liễu hờn” có câu: nên số phậnnàng éo le, đau khổ, đầy trắc trở
Đề: Chép lại bốn câu thơ nói lên nỗi nhớ cha mẹ của Thuý Kiều trong đoạn trích Kiều “Truyện Kiều” có câu:
ở lầu Ngng Bích và nhận xét về cách dùng từ ngữ hình ảnh trong đoạn thơ. ” có câu:
Có khi gốc tử đã vừa ngời ôm.
Nhận xét cách ử dụng từ ngữ hình ảnh trong đoạn thơ : dùng những điển tích, điển cố Sân Lai, gốc tử để thể hiện nỗi nhớ nhung và sự đau đớn, dằn vặt không làm tròn chữ hiếu của Kiều Các hình ảnh đó vừa gợi sự trân trọng của Kiều đối với cha mẹ vừa thể hiện tấm lòng hiếu thảo của nàng.
Trang 13Đề:Bằng những hiểu biết của em về Truyện Kiều , hãy trình bày về nghệ thuật miêu tả “Truyện Kiều” có câu: ” có câu:
và khắc hoạ tính cách nhân vật của Nguyễn Du.
I/ Tìm hiểu đề
- Đề yêu cầu phân tích một giá trị nghệ thuật nổi bật của nghệ thuật Truyện Kiều: nghệ thuật xây dựng nhânvật Có thể nói trong văn học trung đại, không có một tác giả thứ hai nào thành công trong việc miêu tả nhânvật nh Nguyễn Du (theo Giáo s Nguyễn Lộc)
- Chủ yếu sử dụng kiến thức trong các đoạn trích học, có thể vận dụng thêm một số hiểu biết về các nhânvật trong truyện thông qua một vài câu miêu tả mỗi nhân vật
- Căn cứ vào từng đoạn trích đã học mà khái quát lên đặc điểm bút pháp xây dựng nhân vật của Nguyễn Du,
để bố cục bài viết Không nên phân tích cách viết từng nhân vật, sẽ trùng lặp và thiếu sâu sắc
II/ Dàn bài chi tiết
1 Miêu tả ngoại hình rất độc đáo
Nguyễn Du khắc hoạ ngoại hình mỗi nhân vật hết sức cô đọng mà vẫn in dấu nét mặt, bộ dạng của từngnhân vật, không ai giống ai
- Thuý Vân, Thuý Kiều đều đẹp, nhng Vân thì:
Hoa cời ngọc thốt đoan trang, Mây thua nớc tóc tuyết nhừng màu da.
Còn Kiều thì :
Làn thu thuỷ nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
- Cũng là trang nam nhi, Từ Hải là anh hùng cho nên chàng hiện ra oai phong lẫm liệt:
Râu hùm hàm én mày ngài Vai năm tấc rộng thân mời thớc cao.
Kim Trọng là văn nhân, hiện ra thật nho nhã, hào hoa:
Tuyết in sắc ngựa câu giòn,
Cỏ pha màu áo nhuộm non da trời.
- Cùng là những kẻ xấu xa, bỉ ổi, nhng Mã Giám Sinh thì : Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao ; còn Sở Khanh thì : Hình dung trải chuốt áo khăn dịu dàng.
Nhìn chung, Nguyễn Du miêu tả nhân vật chính diện theo bút pháp ớc lệ nhng có sự sáng tạo nên vẫn sinh
động ; tả nhân vật phản diện bằng bút pháp hiện thực nh ngôn ngữ đời thờng cũng rất sinh động
2 Miêu tả nội tâm tinh tế và sâu sắc
- Nguyễn Du thờng đặt nhân vật vào những cảnh ngộ có kịch tính để nhân vật bộc lộ tâm trạng : Bị đẩy vàolầu xanh, định thoát chết để thoát nhục lại không chết ; bị giam lỏng ở Lầu Ngng Bích, cha biết tơng lai lànhdữ ra sao
- Ông đặc biệt thành công trong miêu tả nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ tự sự của tác giả, qua độc thoại nộitâm và qua tả cảnh ngụ tình :
+ Tâm trạng của Kim Trọng và Thuý Kiều lần đầu tiên gặp nhau đợc miêu tả qua lời kể của tác giả :
Ngời quốc sắc kẻ thiên tài, Tình trong nh đã mặt ngoài còn e.
Chập chờn cơn tỉnh cơn mê, Rốn ngồi chẳng tiện dứt về chỉn khôn.
+ Tâm trạng nhớ ngời yêu của Thuý Kiều khi ở lầu Ngng Bích đợc bộc lộ qua tiếng nói nội tâm của nàng + Tâm trạng cô đơn, lo lắng của Kiều khi một mình ở lầu Ngng Bích đợc miêu tả qua cảnh thiên nhiên
3 Nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật sắc sảo
a) Khắc hoạ tính cách qua diện mạo, cử chỉ
- Thuý Vân: Với vẻ khuôn trăng đầy đặn, hoa cời ngọc thốt cho thấy tín cách đoan trang, phúc hậu.
- Thuý Kiều : với đôi mắt nh làn thu thuỷ, nét xuan sơn toát lên tính cách thông minh, đa cảm,…
- Mã Giám Sinh : vẻ mặt mày râu nhẵn nhụi, trang phục quần áo bảnh bao, cử chỉ ngồi tót sỗ sàng, cho
thấy đó là kẻ trai lơ, thô lỗ
- Hồ Tôn Hiến : cái vẻ mặt sắt cũng ngây vì tình tố cáo bản chất độc ác và dâm ô của viên “Truyện Kiều” có câu:trọng thần” có câu:.
b) Khắc hoạ tính cách qua ngôn ngữ đối thoại
- Lời lẽ Từ Hải thờng có tính khẳng định thể hiện rõ tích cách khẳng khái, tự tin:
Một lời đã biết đến ta, Muôn chung nghìn tứ cũng là có nhau
- Thuý Kiều nói với Thúc Sinh : nghĩa nặng nghìn non, Tại ai há dám phụ lòng cố nhân, tỏ rõ nàng là con
ngời trọng ân nghĩa
- Hoạn Th liệu điều kêu xin : chút phân đàn bà, ghen tuông thì cũng ngời ta thờng tình, thì đây quả là con
ngời khôn ngoan, giảo hoạt,…
Trang 14C- Kết bài :
- Về phơng diện xây dựng nhân vật, Nguyễn Du đạt những thành công mà cha tác giả đơng thời nào theokịp Nhà thơ thờng miêu tả rất súc tích, chỉ cần một vài câu thơ ông đã có thể khắc hoạ rõ nét ngoại hình vàtính cách nhân vật Nhng tuyệt diệu nhất là nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật
- Truyện Kiều sống mãi với thời gian phần lớn cũng là do những thành tựu nghệ thuật này
Đề:Phõn tớch những thành cụng về nghệ thuật miờu tả cảnh thiờn nhiờn trong đoạn trớch “Cảnh ngày xuõn”.
Tỏc giả sử dụng bỳt phỏp nghệ thuật gợi tả Ngay ở hai cõu đầu đó cho thấy tỏc giả vừa nờu lờn thờigian, vừa gợi tả khụng gian: ngày xuõn thấm thoắt trụi mau, mới đú đó bước sang thỏng ba Trongthỏng cuối cựng của mựa xuõn, những cỏnh chim ộn vẫn rộn ràng bay liệng như thoi đưa giữa bầutrời trong sỏng
Nghệ thuật đặc tả khi lựa chọn một số từ ngữ, hỡnh ảnh như cỏ, cành lờ, chõn trời, bụng hoa, đó tạo
ra một bức hoạ tuyệt đẹp về mựa xuõn:
Cỏ non xanh tận chõn trời, Cành lờ trắng điểm một vài bụng hoa.
Màu nền cho bức tranh xuõn là thảm cỏ non trải rộng tới chõn trời Trờn nền màu xanh non ấy điểmxuyết một vài bụng hoa lờ trắng Màu sắc cảnh xuõn đó cú sự hài hoà tới mức tuyệt diệu Tất cả đềugợi lờn một vẻ đẹp riờng của mựa xuõn: mới mẻ, tinh khụi, giàu sức sống (cỏ non), khoỏng đạt, trongtrẻo (xanh tận chõn trời), nhẹ nhàng, thanh khiết (trắng điểm một vài bụng hoa) Chữ “điểm” làm chocảnh vật trở nờn sinh động, cú hồn chứ khụng tĩnh tại
Thành cụng về cỏch dựng từ ngữ của tỏc giả:
Sử dụng cỏc danh từ cú thể gợi tả sự đụng vui của nhiều người cựng đến hội: “chị em”, “yến anh”,
“tài tử ”, “giai nhõn ”
Sử dụng cỏc tớnh từ thể hiện tõm trạng của người đi hội: “gần xa”, “nụ nức”
Sử dụng những động từ gợi tả sự rộn ràng, nỏo nhiệt của ngày hội: “sắm sửa”, “dập dỡu”
Sử dụng nhiều tớnh từ, danh từ, động từ xuất hiện liờn tiếp để gợi lờn khụng khớ rộn ràng của lễ hội:
“gần xa”, “yến anh”, “chị em”, “tài tử ”, “giai nhõn”, “sắm sửa”, “dập dỡu”
Sử dụng cỏch núi ẩn dụ: “nụ nức yến anh” gợi lờn hỡnh ảnh từng đoàn người nhộn nhịp đi chơi xuõnnhư chim ộn, chim oanh bay rớu rớt
Nghệ thuật tả cảnh ngụ tỡnh: tả cảnh thiờn nhiờn lỳc chiều tà tan hội để gợi lờn nỗi buồn man mỏc,bõng khuõng, lưu luyến của con người
Đ ề:Nờu cảm nhận của em về khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh được miờu tả trong đoạn thơ “Cảnh ngày xuõn”.
Trong ngày Thanh minh, cả hai hoạt động cựng được diễn ra một lỳc:
Lễ tảo mộ: đi viếng mộ, quột tước, sửa sang lại phần mộ của người thõn
Trang 15Hội đạp thanh: đi chơi xuân ở chốn đồng quê.
Một loạt tính từ, danh từ, động từ xuất hiện liên tiếp ( “gần xa”, “yến anh”, “chị em”, “tài tử ”, “giainhân”, “sắm sửa”, “dập dìu”) đã gợi lên không khí thật rộn ràng, đông vui, náo nhiệt của ngày hội.Trong ngày hội mùa xuân tấp nập, nhộn nhịp, các nam thanh nữ tú, tài tử giai nhân đều có tâm trạngvui vẻ, náo nức của người đi hội
Qua cuộc du xuân của hai chị em Thuý Kiều, tác giả đã khắc hoạ một truyền thống văn hoá lễ hội xaxưa của dân tộc: tiết Thanh minh, mọi người sắm sửa lễ vật để đi tảo mộ, sắm sửa áo quần để vui hộiđạp thanh Người ta rắc những thoi vàng, đốt tiền giấy hàng mã để tưởng nhớ những người thân đãkhuất
Tóm lại, khung cảnh lễ hội trong ngày tiết Thanh minh rất mới mẻ, tinh khôi Con người đều vui vẻ,náo nức Họ đi hội nhưng vẫn không quên những nét văn hoá xa xưa của dân tộc
Bài mẫu
1.1Phân tích đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích" (Bài tuyển chọn)
Hai mươi hai câu thơ trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích đã thể hiện rõ bức tranh tâm cảnh của kiều
Từ một thiếu nữ tài sắc sống trong cảnh "êm đềm trước rủ màn che" Kiều đã trở thành món hàngtrong màn mua bán của Mã Giám Sinh và giờ nàng đang sống trong cô đơn, nhớ thương đau buồn, lo âu nơi lầu Ngưng Bích Hai mươi hai câu thơ trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích đã thể hiện rõ bức tranh tâm cảnh của kiều
Sống nơi lầu Ngưng Bích là kiểu sống trong sự cô đơn tuyệt đối:
"Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung
Bốn bề bát ngát xa trông
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng."
Kiều bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, hai chữ "khóa xuân" đã nói lên điều đó "Khóa xuân" ở đây không phải nói tới những cô gái còn cấm cung mà là sự mỉa mai, chua xót cho thân phận nàng kiều Nàng trơ trọi giữa thời gian mênh mông, không gian hoang vắng trong hoàn cảnh tha hương,
cô đơn, giờ lại bị đầy vào chốn lầu xanh ô nhục Trong cảnh ngộ như thế Kiều chỉ còn biết lắng nghe tiếng nói từ sâu thẳm lòng mình Tâm trạng Kiều trải ra theo cái nhìn cảnh vật Nhìn lên trên
là vầng trăng đơn côi, nhìn xuống mặt đất thì bên là cồn cát nhấp nhô lượng sóng bên là bụi hồng cuốn xa hàng vạn dặm Lầu Ngưng Bích là một chấm nhỏ giữa thiên nhiên trơ trọi, giữa mênh mang trời nước Cái lầu cao ngất nghểu, trơ trọi ấy giam hãm một thân phận trơ trọi Không một bóng người, không một sự chia sẻ, chỉ có một thiên nhiên câm lặng làm bạn Kiều chỉ có một mình
để tâm sự, để đối diện với chính mình Trong cái không gian rợn ngợp và thời gian dài dặc, quẩn quanh "mây sớm đèn khuya" gợi vòng tuần hoàn khép kín của thời gian, tất cả như giam hãm con người, như khắc sâu thêm nỗi đơn côi khiến Kiều càng thấy "bẽ bàng" chán ngắn, buồn tủi Sớm
và khuya, ngày và đêm Kiểu thui thủi một mình nơi đất khách quê người, nàng chỉ còn biết làm bạn với mây và đêm Trong nỗi cô đơn tuyệt đối ấy, lòng Kiều dồn tới lớp lớp những chua xót
Trang 16Buồn vì cảnh hoang vu, rợn ngợp và buồn vì ái tình riêng khiến lòng như bị xé:
"Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng"
Nguyễn Du từ cảnh vật trước lầu Ngưng Bích đã nói lên những nỗi lòng của Thúy Kiều Đó là sự côđơn, vô vọng đến tuyệt đối và đó là những dư vị của bao tháng ngày gian khổ sưng tấy
Tạm quên đi những chia xẻ trong lòng Kiều nhớ về những người thân:
"Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trông mai chờ"
Đối với những quy định phong kiến Kiều nhớ về người yêu rồi nhớ đến cha mẹ Trong lúc này, nỗiđau đớn tình người yêu nữa còn xa xiết Kỷ niệm còn mới đây thôi Hơn thế nữa Kiều lại bị Mã Giám Sinh mua chuộc, ssớm đó bị đưa vào lầu xanh nên nỗi đau lớn nhất của nàng lúc này là:
"Tấm son gột rửa bao giờ cho phai"
Chính bởi thế mà người đầu tiên nàng nghĩ tới là chàng Kim Với cha mẹ nàng đã hy sinh bán mìnhnên phần nào đã đền đáp được ơn sinh thành Còn với Kim Trọng, nàng là kẻ phụ tình, tối hẹn Trong tâm cảnh như thế, để Kiều Nhớ chàng Kim trước là sự tinh tế của ngòi bút Nguyễn Du Nhớ tới người yêu là nhớ tới đêm trăng thề nguyền Vừa mới hôm nào, nàng cùng chàng uống chén rượu thề nguyền son sắc, một lòng cùng nhau một đời mà nay mối tình duyên đã chia đột ngột Câu thơ như có nhịp thổn thức của trái tim rỉ máu Kiểu đau đớn hình dung Kim Trọng vẫn ngày ngày hướng về nàng để chờ tin mà uổng công vô ích Càng nhớ chàng Kim bao nhiêu thì Kiều lại thương cho thân mình bấy nhiêu Thương mình bơ vơ bên trời góc bể, càng nuối tiếc mối tình đầu,càng hiểu rằng tấm son mà nàng dành cho chàng Kim chẳng bao giờ nguôi ngoai Không chỉ vậy
mà tấm son đã bị hoen ố của nàng đến khi nào mới rửa cho được Trong nỗi nhớ còn có cả nỗi xót
xã, ân hận, tủi hổ Đặt trong hoàn cảnh cô đơn Kiều đã tạm để nỗi lòng mình lắng xuống và nhớ tới Kim Trọng Đó là sự vị tha và tấm lòng chung thủy của một con người
Nếu khi nhớ tới Kim Trọng Kiều "tưởng" thì khi nghĩ tới cha mẹ Kiều "xót":
"Xót người tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân lai cách mấy nắng mưa
Có khi gốc tử đã vừa người ôm"
Nàng thương cha mẹ từ bấy đến nay vẫn sớm chiều tựa cửa chờ tin đứa con lưu lạc Nàng xót thương da diết và day dứt khôn nguôi vì không thể quạt nồng, ấp lạnh, phụng dưỡng song thân khi già yếu Thành ngữ "quạt nồng ấp lạnh", điển cố "Sân Lai, gốc tử" đều nói lên tâm trạng nhớ thương, tấm lòng hiếu thảo của Kiều Nàng tưởng tượng nơi quê nhà tất cả đã đổi thay Cha mẹ thì mỗi người thêm một già yếu mà nàng thì chẳng thể ở bên chăm sóc Giờ đây khoảng cách không gian giữa nàng và cha mẹ là cách mấy nắng mưa Thiên nhiên không chỉ tàn phá cảnh vật
mà còn tán phá cả con người Lần nào khi nhớ tới cha mẹ Kiều cũng nhớ ơn chín chữ cao sâu và luôn ân hận mình đã phụ công sinh thành nuôi dưỡng của cha mẹ Nỗi nhớ của nàng được gửi vàochiều dài thời gian, vào chiều sâu không gian bởi vậy mà càng thêm da diết, sâu xa Dù đau buồn bất hạnh nhưng trái tim Kiều đầy yêu thương, nhân hậu, vị tha Nàng là người tình chung thủy, là người con rất mực hiếu thảo, là người có tấm lòng vị tha đáng trọng Hai nỗi nhớ được biểu hiện khác nhau đó cũng là sự cảm thông lạ lùng của nhà thơ, tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du đối với con người
Vẫn việc sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình quen thuộc, những nỗi buồn khác nhau với lí do buồn khác nhau, trong lòng Kiều đã buồn tác động lại khiến càng buồn hơn và nỗi buồn ngày một ghê gớm, mãnh liệt hơn
"Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ dầu dầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
Trang 17Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Ẩm âm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi."
Tám câu thơ vừa là bức tranh tâm cảnh mà cũng là thực cảnh Cảnh được miêu tả theo kiểu tứ bình trong con mắt trông bốn bề và từ xa tới gần Cảnh đầu tiên mà Kiều trông thấy là bể lúc chiều hôm:
"Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?"
Không gian mênh mông và thời gian khi chiều tà muôn thuở gợi buồn Giữa khung cảnh ấy chỉ có một con thuyền vô định và hiện hữu với cánh buồm thấp thoáng xa xa như một ảo ảnh Cảnh đã gợi trong lòng người tha thương nỗi buồn nhớ về cha mẹ, quê nhà xa cách, nỗi cô đơn và khát khao sum họp Cánh hoa trôi man mác trên ngọn nước mới sa gợi trong lòng Kiều nỗi buồn về thân phận trôi nổi, không biết rồi sẽ bị trôi dạt, bị vùi dập ra sao:
"Buồn trông ngọn nước mới xa
Hoa trôi man mác biết là về đâu!"
Cách làm Kiều xót xa cho duyên phận, số kiếp của mình Sau một cửa biển một cách hoa giữa dòng nước là cảnh của một nội cỏ
"Buồn trông nội cỏ dầu dầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh"
Cả một nội cỏ trải ra mênh mông nhưng khác với cỏ trong ngày Thanh minh Đó là "cỏ non xanh rợn trân trời", còn cỏ ở đây "dầu dầu" Một màu vàng úa gợi tới sự héo tàn, buồn bã Màu xanh nhàn nhạt trải dài từ mặt đất tới chân mây không phải màu xanh của sự sống của hy vọng mà chỉ gợi nỗi chán ngán vô vọng vì cuộc sống vô vị, tẻ nhạt, cô quạnh này không biêé bao giờ mới kết thúc Cảnh mờ mịt cũng giống như tương lai mờ mịt, thân phận nội cỏ hoa héo của Thúy Kiều Và cuối cùng là cảnh con sóng nổi lên ầm ầm sau cơn gió:
"Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi."
Tiếng sóng như báo trước sóng gió dữ dội của cuộc đời hay cũng chỉ là tiếng kêu đau đớn của Kiềuđồng vọng với thiên nhiên Kiều không chỉ buồn mà còn lo sợ, kinh hãi như đang đứng trước sóng gió, bão táp của cuộc đời này sắp đổ xuống đầu nàng Cảnh được miêu tả từ xa đến gần, màu sắc
từ nhạt đến đậm, âm thanh từ tĩnh đến động Cảnh ngày một rõ hơn để diễn tả nỗi buồn từ man mác mông lung đến âu lo kinh sợ dồn đến bão táp nội tâm Thiên nhiên chân thực, sinh động nhưng mờ ảo bởi nó được nhìn theo quy luật "cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu, người buồn cảnh có vui đâu bao giờ" Và đó cũng là hiện thân, là tang vật của quá khứ khổ đau, hiện tại lẻ loi bất hạnh
và báo hiệu một tương lai khủng khiếp Tất cả đều là hình ảnh về sự vô định, mong manh, vô vọng, sự trôi dạt, bế tắc Đoạn thơ gồm bốn cặp câu lục bát cũng là bốn cảnh và cặp câu được liênkết nhớ điệp ngữ "buồn trông"
"Buồn trông cửa biển chiều hôm
Buồn trông ngọn nước mới xa
Buồn trông nội cỏ dầu dầu
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh"
"Buồn trông" là nhìn xưa mà trông ngóng một cái gì mơ hồ sẽ đến làm thay đổi hiện tại nhưng trông mà vô vọng "Buồn trông" có cái thoảng thốt lo âu, có cái xa lạ cuốn hút tầm nhìn, có cả sự
dự cảm hãi hùng của người con gái lần đầu lạc bước giữa cuộc đời ngang nửa Điệp ngữ kết hợp với hình ảnh đứng sau cùng các từ láy đã diễn tả nỗi buồn với nhiều sắc độ khác nhau, trào dâng lớp lớp như những con sóng lòng Điệp ngữ tạo nên những vần bằng, gợi âm hưởng trầm buồn man mác, diễn tả nỗi buồn mênh mang sâu lắng, vô vọng đến vô tận "Buồn trông" trở thành điệp khúc của đoạn thơ cũng như điệp khúc của tâm trạng Bằng một gam màu nhạt và lạnh, Nguyễn
Du đã vẽ lên một bộ tớ bình tâm trạng hết sức độc đáo và xúc động Khúc ca khép lại đầy dư âm với hòa tấu phức điều của sóng biển, "sòng lòng", "sóng dời" đang vang lên những tiếng gầm gào của hiểm họa như muốn hất tung, nhấn chìm người con gái cô đơn, tội nghiệp trên điểm tựa chiếc
Trang 18ghế đời mỏng manh Lúc này Kiều trở nên tuyệt vọng., yếu đuối nhất để rồi sự bị lừa gạt và dấn thân vào cuộc đời "thanh lâu hai lượt, thanh y hai lần" Để thể hiện tâm trạng phức tạp mỗi nỗi buồn ôm trọn ba nỗi buồn: buồn nhớ người yêu, buồn nhớ cha mẹ và buồn cho chính mình
Nguyễn Du đã chọn cách thể hiện "tình trong cảnh ấy, cảnh trong tình này" thật độc đáo tạo nên đoạn thơ tuyệt bút với bút pháp tả cảnh ngụ tình
Tóm lại, Kiều ở lầu Ngưng Bích là một bức tranh đa dạng, phong phú về ngoại cảnh và tâm cảnh khắc họa nỗi buồn, sợ hãi mà Kiều đang nếm trải, dự báo sóng gió bão bùng mà nàng phải trải qua trong mười lăm năm lưu lạc "thanh lâu hai lượt, thanh y hai lần" Đoạn thơ có giá trị nhân bảnsâu sắc đồng thời thể hiện tấm lòng nhân hậu, cảm thương chia sẻ của Nguyễn Du với nỗi đau củaThúy Kiều
.2 Phân tích tám câu cuối trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích của Nguyễn Du.Bàilàm
Hai câu thơ giúp ta hiểu được nghĩa tình đậm đà của nhà thơ Tố Hữu đối với thi hào Nguyễn Du và nỗi xótthương của ông đối với một nàng Kiều - hiện thân của một số phận bi đọa đày dưới thời phong kiến
Ta có thể hiểu được phần nào nỗi đau đó, tâm trạng của Kiều qua tám câu thơ tuyệt vời sau:
Có thể nói đoạn thơ là một bức tranh tâm tình đầy xúc động và là sự thể hiện bút pháp tài hoa của Nguyễn Dutrong miêu tả nội tâm nhân vật Những dòng thơ lúc bát tinh tế, sắc sảo đã bao năm tháng đi qua vẫn làm sayđắm lòng người Một mình giữa không gian mênh mông, Kiều thấy bơ vơ quá Một nỗi nhớ quê hương bỗng
Câu thơ tả cảnh biển khơi mênh mang, trong ánh nắng đang dần lịm tắt Cảnh biển bao la một cánh buồmchấp chơi gợi nỗi buồn day dứt quá Cảnh buồm lẻ loi, nhỏ nhoi trong bao la như có như không: "thấpthoáng”, "xa xa”, những từ ấy không chỉ gợi hình, mà còn gợi tình, gợi cảm Sự lẻ loi đơn chiếc, lênh đênhcủa cánh buồm hay là thân phận bơ vơ của Kiều nơi "góc bể chân trời” ?Trời nước bao la, còn Kiều ở trong lầu Ngưng Bích - một cánh chim nhỏ nhoi trồng Câu thơ của ông phảng
Trang 19Chiều chiều ra đứng bờ sông
Kiều đang đứng trước biển nhìn về phương trời xa đăm đắm khát khao nhưng vô cùng mệt mỏi: "Buồntrông…” Âm điệu lời thơ buồn và có gì rã rời quá! Nỗi buồn ấy như nhân lên khi Kiều nhìn đoá hoa nổi trôi,
Thuyền cũng trôi trong vô định, hoa cũng trôi trong vô định, "Biết là về đâu” Có gì như thân Kiều một mìnhlạc lõng trong mờ mịt chân mây Đâu là quê nhà? Chẳng ai là thân nhân Hình ảnh "hoa trôi man mác” gợinỗi buồn đau xót Đau xót cho một đoá hoa lìa cội, lìa cành nổi trôi trên sóng nước dập vùi Nhìn hoa trôiKiều liên tưởng đến thân mình Kiều cũng đang nhắm mắt để mặc dòng đời xô đẩy Hoa lìa cành, hoa héohoa tàn Kiều lìa cửa, lìa nhà, đời Kiều như cánh chim lạc bầy bay trong giông tố Một ngày kia con chimkhông tổ kia có chết rũ bên đường? Hình ảnh "hoa trôi" gợi cảm và dễ làm rung động lòng người, bởi lẽ dângian thường dùng hình ảnh "bèo dạt mây trôi" để nói về kiếp người trôi nổi, bập bềnh Những câu ca dao ấy
đã "phổ vào" hồn thơ của Nguyễn Du từ khi ông còn trong vòng tay của mẹ.Đọc những câu thơ tiếp, ta càng thấy tâm trạng của Thuý Kiều Xung quanh nàng, thiên nhiên cũng nhuốm
Vẫn âm điệu thơ buồn bởi vần bằng dàn trỉa, tạo cho ta cảm giác được cái nhìn mệt mỏi, chán chường củanhân vật trước cảnh vật mênh mông một màu buồn Hình ảnh "nội cỏ rầu rầu" gợi cảm ở mộ Đạm Tiên Cókhác chăng chỉ là nơi đây không phải là một ngôi mộ cụ thể mà thôi Màu "xanh xanh" làm cho cỏ cây khôngcòn nét tươi sáng lại thêm vẻ "rầu rầu", làm cho sự sống càng thêm cạn kiệt, làm cho bức tranh phong cảnh
Cả tám câu thơ đều "xoay tròn" trong nỗi buồn sợ của Kiều Với phép điệp ngữ kiên hoàn "Buồn trông ",
"Buồn trông " các câu thơ không chỉ có âm điệu buồn, mà còn làm ta "chóng mặt" trước diễn biến tâm trạngcủa một con người bất hạnh - Kiều Chọn được âm điệu thơ, lựa được từ ngữ và hình ảnh phù hợp với tâmtrạng nhân vật, nhà thơ đã chứng tỏ sự thông cảm sâu sắc yêu thương Thuý Kiều biết bao!Đoạn thơ với bút pháp tả cảnh ngụ tình tinh tế và hài hoà, thi sĩ Nguyễn Du đã để lại cho người đời một bứctranh tâm lí tình cảm đầy xúc động, mãi mãi làm "say lòng người"
Đề: Cảm nhận về khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp trong đoạn trích Cảnh ngày xuân (Truyện Kiều- Nguyễn Du)
* Gợi ý :
a Mở bài : Giới thiệu chung về đoạn trích
- Cảm nhận chung về khung cảnh thiên nhiên được miêu tả trong đoạn trích
b Thân bài : Khung cảnh ngày xuân
Trang 20- Bốn câu thơ đầu gợi lên khung cảnh mùa xuân Một bức tranh xuân tuyệt tác:
“Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
Cỏ non xanh rợn chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa ”
- Ngày xuân qua đi nhanh như chiếc thoi dệt vải trong khung cửi -> không khí rộn ràng, tươi sáng củacảnh vật trong mùa xuân; tâm trạng nuối tiếc ngày xuân trôi qua nhanh quá Như thế hai câu đầu vừa nói vềthời gian mà còn gợi tả không gian mùa xuân Hai câu còn lại là một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp
“Cỏ non xanh tận chân trời.
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”
- Bát ngát trải rộng đến tận chân trời là thảm cỏ non tơ xanh rợn -> gam màu nền của bức tranh ngàyxuân tươi đẹp Sự phối hợp màu sắc của bức tranh thật hài hòa Màu xanh non tượng trưng cho sự sinh sôinảy nở, cho sức sống đang lên , còn màu trắng là biểu tượng của sự trong trắng tinh khiết
-> Ngày xuân ở đây thật khoáng đạt, mới mẻ, thanh tân, dạt dào sức sống trong một không khí trong lành,thanh thoát Từ “điểm” dùng ở đây làm cho bức tranh thêm sinh động, có hồn
- Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh cũng được miêu tả thật sinh động , náo nức:
“Gần xa nô nức yến oanh Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân
Ngựa xe như nước áo quần như nêm Ngổn ngang gò đống kéo lên Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay"
- Không khí rộn ràng đựơc thể hiện qua một loạt các từ ghép, từ láy giàu chất tạo hình.Tất cả đều gópphần thể hiện cái không khí lễ hội đông vui, một truyền thống tốt đẹp của những nước Á Đông
- Cảnh chiều tan hội Tâm trạng mọi người theo đó cũng khác hẳn Những từ láy “nao nao”, “tà tà”,
“thanh thanh” đâu chỉ tả cảnh mà còn ngụ tình … Một cái gì đó lãng đãng, bâng khuâng, xuyến xao và tiếcnuối…
c Kết bài : - Nhận xét chung về cảnh thiên nhiên tươi đẹp trong đoạn trích
- Nghệ thuật tả cảnh của đại thi hào Nguyễn Du
Đề: Cảm nhận của em về tâm trạng của Thúy Kiều khi ở lầu Ngưng Bích qua nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật của Nguyễn Du.
* Gợi ý:
a Mở bài: Giới thiệu chung về đoạn trích (Đoạn thơ hay nhất biểu hiện bút pháp nghệ thuật đặc sắc về tự
sự, tả cảnh ngụ tình, ngôn ngữ độc thoại thể hiện nỗi lòng và tâm trạng của nhân vật Thuý Kiều)
b Thân bài:
* Tâm trạng của Thuý Kiều khi ở lầu Ngưng Bích:
- Đó là tâm trạng cô đơn buồn tủi, đau đớn xót xa
- Nàng nhớ đến Kim trọng, thương chàng
- Nàng thương cha mẹ già thiếu người chăm sóc
- Nàng nghĩ về hiện tại của bản thân thì thấy buồn dâng lớp lớp như tâm trạng ngổn ngang trước mộttương lai mờ mịt, bế tắc
* Nghệ thuật miêu tả tâm lý của Nguyễn Du: