1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án phụ đạo toán 9

64 472 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

Ngày soạn: 03092016 Ngày dạy: 05092016 Lớp 9A 06092016 Lớp 9B TIẾT 1: CĂN BẬC HAI SỐ HỌC – SO SÁNH CÁC CĂN BẬC HAI I . MUC TIÊU 1. Kiến thức Giúp HS hiểu rõ hơn về định nghĩa, kí hiệu về căn bạc hai số học. Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự. 2. Kỹ năng Rèn luyện các kỹ năng tính toán nhanh nhạy.Tìm cách làm bài hợp lý Biết tính các căn bậc hai đơn giản . Biết so sánh các số 3. Thái độ Cẩn thận trong phần trình bày lời giải, tính toán II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Đồ dung dạy học + bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh: Dụng cụ học tập III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Bài mới Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức ? Căn bậc hai là gì ? Căn bậc hai số học là gì I. Kiến thức cơ bản: 1. Căn bậc hai:. 2. Căn bậc hai số học a 0 3. So sánh các CBHSH Hoạt động 2: Bài tập áp dụng Bài 1: Số nào có căn bậc hai là a) b) 1,5 c) 0,1 d) Bài 2: Tìm x không âm biết a) b) c) d) Sử dụng kiến thức nào để làm bài này. Không tính , hãy so sánh a) và 10 b) và 1 Gợi ý: a) Viết 10 = 2 b) So sánh 1 với Nhận xét, hướng dẫn thêm cách khác Bài tập áp dụng Bài 1: Tìm căn bậc hai của các số: a) Số 5 có căn bâc hai là b) Số 2,25 có căn bâc hai là 1,5 c) Số 0,01 có căn bâc hai là 0,1 d) Số 9 có căn bâc hai là Bài 2: Tìm x không âm biết a) => x = 32 = 9 b) => x = =5 c) => x = 0 d) => không có giá trị nào của x thỏa điều kiện đề bài Bài 3 : So sánh a) Ta có 10 = 2 Mà > => > 2 => > 10 b) Ta có 2 1 = Mà => < 1 3. Củng cố ? Căn bậc hai số học của một số dương a ? So sánh hai căn bậc hai 4. Dặn dò Học bài và làm bài tập tương tự 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Ngày soạn: 03/09/2016 Ngày dạy: 05/09/2016 06/09/2016 Lớp 9A Lớp 9B TIẾT 1: CĂN BẬC HAI SỐ HỌC – SO SÁNH CÁC CĂN BẬC HAI I MUC TIÊU Kiến thức - Giúp HS hiểu rõ định nghĩa, kí hiệu bạc hai số học - Biết liên hệ phép khai phương với quan hệ thứ tự Kỹ - Rèn luyện kỹ tính toán nhanh nhạy.Tìm cách làm hợp lý - Biết tính bậc hai đơn giản Biết so sánh số Thái độ - Cẩn thận phần trình bày lời giải, tính toán II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: Đồ dung dạy học + bảng phụ Chuẩn bị học sinh: Dụng cụ học tập III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Bài Hoạt động GV HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức I Kiến thức bản: ? Căn bậc hai Căn bậc hai: Căn bậc hai số học ? Căn bậc hai số học  x ≥ 2  x = ( a ) = a a≥ a = x ⇔  So sánh CBHSH Hoạt động 2: Bài tập áp dụng Bài 1: Bài tập áp dụng Số có bậc hai Bài 1: a) Tìm bậc hai số: b) 1,5 c) - 0,1 d) − a) Số có bâc hai b) Số 2,25 có bâc hai 1,5 c) Số 0,01 có bâc hai -0,1 d) Số có bâc hai − Bài 2: Tìm x không âm biết Bài 2: a) x = b) x = Tìm x không âm biết c) x = d) x = −2 a) x = => x = 32 = - Sử dụng kiến thức để làm b) x = => x = ( 5) =5 Không tính , so sánh d) x = −2 => giá trị x thỏa điều kiện đề c) x = => x = a) 31 10 b) − Bài : So sánh Gợi ý: a) Ta có 10 = 25 a) Viết 10 = 25 Mà 31 > 25 b) So sánh - với − => 31 > 25 - Nhận xét, hướng dẫn thêm cách khác => 31 > 10 b) Ta có - = − Mà < ⇒ −1 < −1 => − < Củng cố ? Căn bậc hai số học số dương a ? So sánh hai bậc hai Dặn dò - Học làm tập tương tự Rút kinh nghiệm dạy ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày soạn: 10/09/2016 Ngày dạy: 12/09/2016 TIẾT 2: CĂN THỨC BẬC HAI- HẰNG ĐẲNG THỨC A2 = A I MỤC TIÊU Kiến thức - HS biết vận dụng quy tắc, định lí, đẳng thức để giải tập Kĩ - Rèn luyện kĩ tính toán, kĩ biến đổi bậc hai Thái độ - Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: Đồ dung dạy học + bảng phụ Chuẩn bị học sinh: Dụng cụ học tập III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Bài 9A: / 9B: / Hoạt động GV HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức Tóm tắt kiến thức ? Nêu điều kiện để thức A có nghĩa 1) A có nghĩa A ≥ 2) Với A biểu thức ta có : A2 = A Vài HS.Y trả lời Hoạt động Luyện tập Luyện tập Bài 1: Bài 1: Tính bậc hai số học sau a) 0,01 b) 0,04 c) 0,64 d) 0,16 Yêu cầu HS đọc đề Sau gọi HS lên bảng trình bày, HS khác làm vào a) 0,01 = 0,1 b) 0,04 = 0,2 c) 0,64 = 0,8 d) 0,16 = 0,4 Nhận xét kết quả, bổ sung Bài 2: Bài 2: Tìm x không âm a) Với x ≥ x b) Ta có: + ( − ) = 3+ 2− = + − (vì 2> ) = + 3 Củng cố Dặn dò - Xem lại tập chữa - Làm tương tự SBT Rút kinh nghiệm dạy ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày soạn: 17/09/2016 Ngày dạy: 19/09/2016 TIẾT 3: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Giúp HS hiểu rõ cạnh đường cao tam giác vuông Kỹ - Rèn luyện kỹ vẽ hình - Vận dụng hệ thức vào làm tập cách thành thạo Thái độ - Nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: Đồ dung dạy học + bảng phụ Chuẩn bị học sinh: Dụng cụ học tập III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Bài 9A: / 9B: / Hoạt động GV HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức Tóm tắt kiến thức A ? Phát biểu lời hệ thức c HS đứng chỗ phát biểu B b h c' b' H a Hệ thức 1: b2 = ab '; c2 = ac' GV: Yêu cầu HS nhận xét Hệ thức 2: h2 = b'c' Hệ thức 3: HS: Nhận xét ah = bc Hệ thức 4: 1 = 2+ 2 h b c Hoạt động 2: Luyện tập C Luyện tập Bài (Bài SBT tr 90 ) Bài (Bài SBT tr 90 ) - Gọi HS đọc đề , vẽ hình C - Hãy điền kí hiệu vào hình vẽ sau nêu cách giải toán H y x B A - Áp dụng hệ thức để tính BC = y = ? - Xét  vuông ABC, AH  BC ? Để tính AH ta dựa theo hệ thức ? Gợi ý : AH BC = Nhân xét , bổ sung,sửa chữa Bài ( Bài 11 SBT tr.91) Theo Pi- ta-go ta có : BC2 = AB2 + AC2  y2 = 72 + 92 = 130  y = 130 - Áp dụng hệ thức liên hệ cạnh đường cao ta có : AB AC = BC AH Treo bảng phụ :Nêu 11 SBT gọi HS đọc đề AB.AC 7.9 63 Þ AH = = = sau vẽ hình ghi GT , KL toán BC 130 130 Nêu câu hỏi gợi ý: Þ x= 63 130 Bài ( Bài 11 SBT tr.91) Xét  ABH  CAH C A H B Ta có ∠ ABH = ∠ CAH (cùng phụ với góc BAH )   ABH đồng dạng  CAH Củng cố Dặn dò - Xem lại tập chữa - Làm tương tự SBT Rút kinh nghiệm dạy ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày soạn: 24/09/2016 Ngày dạy: 26/09/2016 TIẾT 4: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I MỤC TIÊU Kiến thức - HS củng cố sâu quy tắc khai phương tích, thương - Áp dụng quy tắc nhân, chia bậc hai để giải số toán Kĩ - Rèn kĩ tính toán, kĩ biến đổi bậc hai - Kĩ tính toán, rút gọn,chứng minh Thái độ - Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: Đồ dung dạy học + bảng phụ Chuẩn bị học sinh: Dụng cụ học tập III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Bài 9A: / 9B: / Hoạt động GV HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức Tóm tắt kiến thức Định lí : ? Viết công thức khai phương tích ?( định lý ) Với hai số a b không âm, ta có: a.b = ? Phát biểu quy tắc khai phương tích a b Quy tắc + Khai phương tích ? Phát biểu quy tắc nhân thức bậc hai + Nhân bậc hai (SGK tr.13) Hoạt động 2: Luyện tập Luyện tập Bài 1: Bài 1: Tính a) 810.40 a) 810.40 ; b) 24 12 0.5 ? Hãy nêu cách làm câu b) 24 12 0,5 = 24.12.0,5 = 144 = 12 Bài Bài 2: Rút gọn biểu thức: a) 9(3 − a) = (3 − a) a) 9(3 − a) với a>3 = 3−a b) a (a − 2) với a3) A2 = A Theo dõi , hướng dẫn HS yếu làm = 3a - b) a (a − 2) = a (a − 2) = − a a−2 = -a (2 - a) (vì a 0, ta có: ? Phát biểu quy tắc khai lấy ví dụ minh hoạ a a = phương thương ? Phát biểu quy tắc chia hai thức bậc hai ? b b Quy tắc: (SGK tr.17) Lấy ví dụ minh hoạ Hoạt động 2: Luyện tập Bài ( Bài 37SBT tr ) Bài ( Bài 37SBT tr 8) GV: Dùng quy tắc chia hai - Áp dung công 2300 2300 a) = = 100 = 10 bậc thức : 23 23 - Nhận xét , sửa chữa a a = ; (a ≥ 0, b > 0) b b HS lên bảng thực 12,5 12,5 b) = = 25 = 0,5 0,5 c) Bài ( Bài 40 SBT tr ) GV: Áp dụng tương tự với điều kiện kèm theo để rút gọn toán 192 192 = = 16 = 12 12 Bài ( Bài 40 SBT tr 9) a) 63 y 7y HS lên bảng thực b) 45mn 20m GV: Yêu cầu HS khác nhận xét làm bạn 45mn = c) 63 y = y2 = 3y 7y = 20m 16a 4b 128a 6b = 9n 3n = = 16a 4b 128a 6b = −1 = 8a 2a Củng cố: ? Viết công thức liên hệ phép chia phép khai phương ? Phát biểu quy tắc chia hai thức bậc hai Dặn dò: - Xem lại tập chữa - Làm tương tự SBT Rút kinh nghiệm dạy ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Kiểm tra cũ ? Nêu công thức nghiệm phương trình bậc hai Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tóm tắ kiến thức I Tóm tắ kiến thức ? Biệt thức ∆’ tính GV: Đưa tập bảng ? Xác định hệ số a; b’; c Hoạt động 2: Luyện tập II Luyện tập Bài tập 1: Giải phương trình HS: ; -3 ; -1 ? Tính ∆’ HS: 14 GV: Các phần lại làm tương tự a) 5x2 - 6x - = Ta có: a = ; b’ = -3 ; c = -1 ∆’ = (-3)2 - 5.(-1) = 14 > => Phương trình có N pb x1 = + 14 − 14 ; x2 = 5 b) -3x2 + 14x - = Ta có : a = -3 ; b’ = ; c = -8 ∆’ = 72 - (-8).(-3) = 25 > => 25 =5 => Phương trình có N pb x1 = −7+5 −7−5 = ; x2 = =4 −3 −3 c) -7x2 + 4x =  -7x2 + 4x - = Ta có : a = -7 ; b’ = ; c = -3 ∆’ = 22 - (-3).(-7) = - 17 < => Phương trình vô N d) 9x2 + 6x + = Ta có : a = ; b’ = ; c = ∆’ = 32 - 9.1 = => phương trình có N kép x1 = x2 = GV: Y/c hs làm BT 24 ? Xác định hệ số a ; b’ ; HS:a = 1; c b’ = -(m-1); c = m2 ? Tính ∆’ −3 −1 = Bài tập 24/ SGK x2 - 2(m - ) x + m2 = a)Ta có : a = 1; b’ = -(m - ) c = m2 ∆’ = [ -( m - 1) ]2 - m2 = m2 - 2m + - m2 = - 2m b) Biện luận ? Phương trình N pb HS:1 - 2m +) Phương trình có N pb  ∆’ >  - 2m > HS: ∆’ > ? Phương trình có N kép HS: m < m< Vậy với m < PT có 2 nghiệm phân biệt +) Phương trình có N kép  ∆’ = 0 - 2m = HS: ∆’ = HS: m= 2 ? Phương trình vô N  m= PT có N kép HS: ∆’ < Vậy với m= HS: m > +) Phương trình vô nghiệm ∆’ < 0 - 2m < m> Vậy phương trình vôN m> Củng cố ? Công thức nghiệm thu gọn phương trình bậc hai Dặn dò Làm BT SGK Ngày soạn: 11/ 3/2014 Ngày dạy: 12/ 3/2014 TIẾT 25: ÔN TẬP VỀ CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh nắm điều kiện để phương trình bậc hai ẩn có nghiệm, vô nghiệm, có nghiệm kép - Vận dụng kiến thức vào giải toán Kĩ - Rèn cho học sinh kĩ giải phương trình công thức nghiệm Thái độ - Cẩn thận hợp tác xây dựng II CHUẨN BỊ Giáo viên: Đồ dùng dạy học + Hệ thống tập Học sinh: Dụng cụ học tập + Ôn tập kiến thức III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức: 9A: / 9B: / Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức I Tóm tắt kiến thức ? Viết công thức nghiệm HS: Lên bảng a.x2 + bx + c = (1) tổng quát ∆ = b2 - 4ac Nếu ∆ >0 (1) có hai nghiệm x = b ∆ ± a 2a Nếu ∆ = (1) có N kép) −b 2a x= GV: Y/c hs làmBT16 Nếu ∆ < (1) vô nghiệm Hoạt động 2: Luyện tập II Luyện tập HS: Đọc Bài tập 16/ SGK ? Xác định hệ số a,b,c HS: ; - ; ? Biệt thức ∆ có giá trị HS: 25 ? Phương trình có bao HS: nghiệm nhiêu nghiệm ? Giá trị nghiệm HS: x1 = 7+5 7−5 = ; x2 = = 2.2 2.2 b) 6x2 + x + = Ta có : a = ; b = ; c = ∆ = - 4.5.6 = -119 < Do ∆ < phương trình vô N GV: Thống ý kiến học sinh nhấn mạnh kiến thức GV: Gọi hs lên làm phần a) 2x2 - 7x + = Ta có :a = ; b = -7 ; c = ∆ = (-7)2 - 4.2.3 = 25 > => ∆ = Do ∆ > 0, phương trình có N phân biệt HS: Thực c) 6x2 + x - = Ta có : a = ; b = ; c = -5 ∆ = - 4.6.(-5) = 121 > => ∆ = 11 Do ∆ > phương trình có N x1= − + 11 − − 11 = ; x2 = = -1 2.6 26 2.6 d) 3x2 + 5x + = Ta có : a = ; b = ; c = ∆ = 52 - 4.2.3 = > Do ∆ > phương trình có N x1= − +1 − − −1 = ; x2 = = -1 2.3 2.3 GV: Chú ý ẩn x; y; z cho hs e) y2 - 8y + 16 = Ta có : a = ; b = -8 ; c = 16 ∆ = (-8)2 - 4.1.16 = Do ∆ = phương trình có N kép HS: Nghe x1 = x2 = =4 Củng cố ? Công thức nghiệm phương trình bậc hai Dặn dò Làm BT SGK Ngày soạn: 17/ 3/2014 Ngày dạy: 19/ 3/2014 TIẾT 26: ÔN TẬP VỀ CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố công thức nghiệm thu gọn, mào cần sử dụng công thức - Vận dụng kiến thức vào giải toán Kĩ - Tính biệt thức ∆’ tìm b’ , trình bày cách giải phương trình bậc hai - Cẩn thận giải phương trình hợp tác xây dựng Thái độ - Nghiêm túc, cẩn thận, thận hợp tác xây dựng II CHUẨN BỊ Giáo viên: Đồ dùng dạy học + Hệ thống tập Học sinh: Dụng cụ học tập + Ôn tập kiến thức III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức Bài 9A: / 9B: / Hoạt động GV ? Công thức nghiệm thu gọn Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tóm tắt lí thuyết I Tóm tắt lí thuyết Phương trình: a.x2 + bx + c = HS: Trả lời Đặt b = 2b’ Thì ∆ =(2b’)2 - 4ac = 4(b’2 - ac ) KH : ∆’ =( b’)2 - ac Ta có : ∆ = 4∆’ GV: Y/c hs chữa BT 17 Hoạt động 2: Luyện tập II Luyện tập HS: Đọc Bài tập 17 - a,c/ SGK ? Biệt thức ∆’ có giá trị HS: ? Phương trình có bao HS: nghiệm kép nhiêu nghiệm ? Giá trị nghiệm phương trình HS: x = x = − 1 2 a) 4x2 + 4x + = Ta có: a = ; b’ = ; c = ∆’ = 22 - 4.1 = - = ∆’ = ⇒ Phương trình có N kép x1 = x2 = −2 −1 = b) 5x2 - 6x + = Ta có : a = ; b’ = -3 ; c = ∆’ = (-3)2 - 5.1 = - = > => ∆' =2 ∆’ > ⇒ Phương trình có N pb x1 = 3+ 3−2 = ; x2 = = 5 Bài tập 20/ SGK GV: Y/c hs chữa BT 20 ? P.tr 25x2 -16 = có HS: Khuyết b dạng ? Cách giải ntn a) 25x2 - 16 =  25x2 =16 16 25 x = ±  x2 = Vậy phương trình N pb HS: Chuyển hạng 4 x1 = x2 = − tử tự sang VP 5 b) 2x2 + =  2x2 =  x2 = ? Phương trình 2x2 + = có dạng HS: Khuyết b x = ± Vậy phương trình có N pb ? Cách giải ntn 3 HS: Chuyển hạng x1 = x2 = − tử tự sang VP c) 4,2 x2 + 5,46 x =  x ( 4,2 x + 5,46 ) =  x = 4,2 x + 5,46 = ? Phương trình 4,2 x2 +  x = x = -1,3 5,46 x = có dạng HS: Khuyết c Vậy phương trình có N pb x1 = x2 = -1,3 ? Cách giải ntn HS: Đặt nhân tử chung x Củng cố ? Công thức nghiệm thu gọn phương trình bậc hai Dặn dò Làm BT SGK Ngày soạn: 24/ 3/2014 Ngày dạy: 26/ 3/2014 TIẾT 27: ÔN TẬP HỆ THỨC VI - ÉT I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố hệ thức Vi - ét cách tìm số biết tổng tích chúng - Vận dụng kiến thức vào giải toán Kĩ - Rèn cho học sinh kĩ nhẩm nghiệm, tính tổng tích - Có kĩ trình bày lời giải, cẩn thận giải toán, Thái độ - Nghiêm túc, cẩn thận, thận hợp tác xây dựng II CHUẨN BỊ Giáo viên: Đồ dùng dạy học + Hệ thống tập Học sinh: Dụng cụ học tập + Ôn tập kiến thức III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức 2.Bài 9A: / 9B: / Hoạt động GV ? Phát biểu ĐL Vi-ét Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động1: Tóm tắt kiến thức I Tóm tắt kiến thức Định lí Vi- ét a.x2 + bx + c = ( a ≠ 0) có hai nghiệm phan biệt −b HS: Trả lời x1+ x2 = a ? Nhẩm nghiệm c x1x2 = a Nhẩm nghiệm Nếu a + b + c = (a ≠ 0) ta có x1 = x2 = c a Nếu a - b + c = (a ≠ 0) ta có x1 = x2 = - c a Hoạt động1: Luyện tập II Luyện tập GV: Y/c hs chữa BT 27 Bài tập 27/ SGK a) x2 - 7x + 12 = ? Phương trình có HS: nghiệm Theo Vi - et ta có : nghiệm x + x2 = =3 +4 ? Nêu giá trị nghiệm HS: a) phương trình b) -3 -4  x x2 =12 =3.4 Vậy phương trình có N x1 = ; x2 = b) x + 7x + 12 = Theo Vi - et ta có : x1 +x2 =−7 =( −3) +( −4)  x1 x2 =12 =( −3).( −4) Vậy phương trình có N x1 = -3 ; x2 = - GV: Y/c hs chữa BT 28 ? Tổng hai số bao HS: 32 nhiêu ? Tích hai số HS: 231 ? Hai số cần tìm nghiệm phương HS: trình x2 - 32x +231= ? Giải phương trình HS: 21 11 Bài tập 28/ SGK a) u + v = 32 ; u.v = 231 Hai số u,v N phương trình : x2 - 32x + 231 = ∆’ = 256 - 231= 25 > 0=> 25 =5 Vậy p.tr có N x1 = 21 ; x2 = 11 Vậy u =21, v =11 u =11,v =1 b) u + v = -8 ; u.v = -105 Hai số u,v làN phương trình : x2 + 8x - 105 = HS: -8 ∆’ =16 + 105 =121 > 0=> 121 ? Hai số cần tìm số =11 Do ∆’ > phương trình có N x1 = ; x2 = -15 Vậy u = 7, v = -15 u = -15, v= Củng cố ? Phát biểu định lý Vi - ét ? Tìm hai số biết tổng tích chúng Dặn dò Làm BT SGK Ngày soạn:31/ 3/2014 Ngày dạy: 02/ 4/2014 TIẾT 28: GIẢI CÁC PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố cách giải số dạng phương trình quy phương trình bậc hai : Phương trình trung phương, phương trình tích, phương trình chứa ẩn mẫu - Vận dụng kiến thức học sinh làm tập Kĩ - Rèn kĩ giải số phương trình quy phương trình bậc hai - Cẩn thận giải phương trình đăt điều kiện cho ẩn, Thái độ - Nghiêm túc, cẩn thận, thận hợp tác xây dựng II CHUẨN BỊ Giáo viên: Đồ dùng dạy học + Hệ thống tập Học sinh: Dụng cụ học tập + Ôn tập kiến thức III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức Bài 9A: / 9B: / Hoạt động GV H/ động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức I Tóm tắt kiến thức ? Nêu cách giải phương 1) P.tr trùng phương trình trùng phương a.x4 + bx2 + c = ( a ≠ ) Nếu đặt : x2 = t ; t ≥ Ta : a.t2 + bt + c = ? Nêu cách giải phương 2) Phương trình chứa ẩn mẫu trình chứa ẩn mẫu thức thức 3) Phương trình chứa ẩn mẫu ? Nêu cách giải hương thức trình chứa ẩn mẫu thức Hoạt động 2: Luyện tập GV: Y/c hs tập 38 II Luyện tập Bài tập 38: sgk/57 ? Làm để đưa S thực b) x3+2x-2–(x – 3)2 =(x – 1)(x2 –1) PT bậc hai phép tính; chuyển ⇔ x3 + 2x2 – x2 + 6x – = x3 – vế; rút gọn … giải 2x – x2 + PT bậc hai ⇔ 2x2 + 8x – 11 = ? Nêu cách giải PT tích HS cho thừa số tích = ∆ = 16 + 22 = 38 > PT có hai nghiệm l − + 38 − − 38 ; x2 = 2 x ( x − 7) x x−4 −1 = − d) 2 x1 = ⇒2x(x – 7) – = 3x – 2(x – 4) ⇔ 2x2 – 14x – = 3x – 2x + ⇔ 2x2 – 15x – 14 = ∆ = 225 + 112 = 337 Nghiệm PT x1 = GV: Y/c hs tập 34 15 + 337 15 − 337 ; x2 = 4 Bài tập 34: sgk/56 Giải PT trùng phương a) x4 – 5x2 + = (1) Đặt x2 = t ≥ ta có (1) ⇔ t2 – 5t + = Ta có a + b + c = – + = ⇒ t1 = ; t = t1 = x2 = ⇒ x = ± t2 = x2 = ⇒ x = ± Vậy PT có nghiệm ? PT trùng phương có hệ số a c trái dấu HS: Phương trình nghiệm PT ntn trùng phương có b) 2x4 – 3x2 – = (2) hệ số a c trái Đặt x = t ≥ ta có dấu PT có (2) ⇔ 2t2 – 3t – = nghiệm số đối ∆ = + 16 = 25 > ⇒ t1 = 2; t2 = - 1/2 (loại) t = x2 = ⇒ x = ± Vậy PT có nghiệm Củng cố ? Cách giải PT trùng phương, PT tích, PT chứa ẩn mẫu Dặn dò Làm BT SGK Giờ sau: Giải phương trình cách lập phương trình Ngày soạn: 14/ 4/214 Ngày dạy: 16/ 4/2014 TIẾT 29: ÔN TẬP ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố công thức tính chu vi đường tròn độ dài cung tròn C = 2∏R (Hoặc C = ∏d) ; , l = ∏Rn/180o - Vận dụng kiến thức vào làm tập định tính định lượng Kỹ - Tính toán, trình bày, tư lô gíc Thái độ - HS tích cực, tự giác học II CHUẨN BỊ Giáo viên: Đồ dung dạy học + bảng phụ Học sinh: Dụng cụ học tập III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Bài Hoạt động GV 9A: / Hoạt động HS Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức 9B: / Ghi bảng ? Viết công thức tính độ dài đường tròn, HS: TL cung tròn I Tóm tắt kiến thức Tính chu vi đường tròn C = 2∏R = ∏d C độ dài đường tròn R: Bán kính; d: đường kính Độ dài cung tròn Công thức l= 1HS đọc to đề GV vẽ hình lên bảng ? Hãy tính độ dài nửa đường tròn có đường kính AC, AB, BC ? Hãy chứng minh nửa đường tròn đường kính AC tổng nửa đường tròn đường kính AB BC Hoạt động 12: Luyện tập II Luyện tập Bài tập 68: (Tr 95) A ? Nêu cách tính sđ độ ∧ AOB tính n0 cung AB HS lên bảng giải GV nhận xét đánh giá O O1 B CO3 πAC (01) là: 2 πAB - Độ dài (02) là: 2 πBC - Độ dài (03) là: - Độ dài Mà B nằm A C => AC = AB + BC => - HS vẽ hình -> tóm tắt đề Π.R.n 1800 π π π AC = AB + BC 2 Bài tập 72 (Tr 96 SGK) C = 540 m m LAB = 540 m m ∧ Tính: AOB = ? A B o Giải C n => n = 360 200 360 n0 = ≈ 1330 540 LAb = LAB 3600 C Vậy AOB ≈1330 Củng cố ? Viết công thức tính chu vi đường tròn độ dài cung tròn Dặn dò Làm tập Sgk Giờ sau : Diện tích hình tròn, hình quạt tròn Ngày soạn: 21/ 4/214 Ngày dạy: 23/ 4/2014 TIẾT 30: ÔN TẬP ĐỘ DIỆN TÍCH ĐƯỜNG TRÒN, DIỆN TÍCH HÌNH QUẠT TRÒN I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố công thức tính diện tích đường tròn diên tích hình quạt tròn S= πR , l = ∏Rn/180o - Vận dụng kiến thức vào làm tập Kỹ - Tính toán, trình bày, tư lô gíc Thái độ - HS tích cực, tự giác học II CHUẨN BỊ Giáo viên: Đồ dung dạy học + bảng phụ Học sinh: Dụng cụ học tập III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Bài Hoạt động GV 9A: / Hoạt động HS 9B: / Ghi bảng Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức GV: Y/c học sinh chữa I Tóm tắt kiến thức BT 82 Diện tích hình tròn S = πR2 Diện tích hình quạt tròn ( ứng n ) S = GV: Y/c học sinh làm BT 83 πR n lR = = 360 Hoạt động 2: Luyện tập II Luyện tập Bài tập 83: SGK/99 N M H C B I A ? Hãy nêu cách vẽ hình a) Nêu cách vẽ: + Vẽ nửa đường tròn ( M; HI = 10 cm ) + Lấy HO = BI = cm đường kính HI + Vẽ nửa đường tròn đường kính HO BI phía với nửa (H) + Vẽ nửa đường tròn đường kính OB ≠ phía với (M ) + Đường thẳng vuông góc với HI M ∩ (M) N OB (M ; ) A 2 ? Nêu cách tính S phần gạch sọc →Tính cụ thể b) Tính SHOABINH = ? SHOABINH = 1 π.5 + 2.π −π.12 2 25 = π + π −π =16π (cm ) 2 = ? Hãy tính bán kính đường tròn đường kính NA -> tính S -> So sánh với kết câu b c) S hình tròn đường kính NA= SHOABINH Ta có NA = NM + MA = 5+3 =8 (cm) Vậy bán kính đường tròn = 4(cm) => S hình tròn đường kính NA π = 16π (cm ) Vậy S hình tròn đường kính NA= SHOABINH Củng cố ? Viết công thức tính diện tích đường tròn diện tích cung tròn Dặn dò Làm tập Sgk [...]... ngoi du cn sau ú rỳt gn cỏc cn thc ng dng b) 9a 16a + 49a ;a 0 = 9. a 16.a + 49. a =3 a 4 a +7 a = (3 4 + 7) a = 6 a Bi 2 ( Bi 59 SBT -tr12 ) Rỳt gn cỏc biu thc GV: Yờu cu HS lm BT2 HS: Thc hin a) (2 3 + 5) 3 60 = 2 3 3 + 5 3 4.15 = 2.3 + 15 2 15 = 6 15 Chỳ ý a tha s ra ngoi du cn sau ú mi nhõn phỏ ngoc v rỳt gn b) ( 99 18 11 ) 11 + 3 22 ( 9. 11 9. 2 11) 11 + 3 22 = (3 11 3 2 11 ) 11 + 3... 35 Bỡnh phng hai v ? Hóy nờu cỏch gii phng trỡnh cha cn 3 Cng c: ? Phỏt biu dng nh lớ Pytago 4 Dn dũ: Xem li cỏc bi tp ó cha Lm bi tng t trong SBT 5 = 35 =7 x = 49 Ngy son: 06/12/2016 Ngy dy: 08/12/2016 (Lp 9B) 09/ 12/2016 (Lp 9A) TIT 19: T S LNG GIC CA GểC NHN (TIP) I MC TIấU 1 Kin thc - Tip tc cng c cho hc sinh cỏc h thc lng trong tam giỏc vuụng, - Vn dng h thc lng trong tam giỏc vuụng gii tam... cú AC BD = O Xột OAB ( ễ = 90 0 ) Theo Pita go ta cú : ? Vy t ú suy ra C cú thuc ng trũn OA2 + OB2 = AB2 khụng nm trong hay ngoi AB2 = 2 + 2 = 4 AB = 2 cm Bi 2 (Bi 9 SBT.tr1 29 ? Bi toỏn cho gỡ ? yờu cu gỡ (2) T (1) v (2) ta cú : AB = BC = CD = DA = 2cm Vy 3 im A , B , D cựng nm ? chng minh CD AB v BE AC em trờn ( A ; 2 cm ) cú cỏch chng minh no Bi 2 (BiA 9 SBT.tr1 29 ) ? Em cn chng minh iu gỡ... H thng bi tp 2 Hc sinh: Dng c hc tp + ễn tp kin thc III T CHC HOT NG DY HC 1 n nh t chc: 2 Bi mi 9A: / Hot ng ca GV v HS Hot ng 1 : ễn tp lý thuyt 9B: / Ghi bng ? Cỏch xỏc nh tõm ca ng trũn i qua 3 im khụng thng hng I ễn tp lý thuyt Hot ng 2 : Luyn tp II Luyn tp Bi 1 (Bi 8 SBT.tr1 29 ) Bi 1 (Bi 8 SBT.tr1 29 ) A B O ? V hỡnh, ghi GT-KL D ? chng minh cỏc im nm trờn , nm trong , nm ngoi ng trũn ta phai... (Lp 9B) 11/11/2016 (Lp 9A) TIT 11: RT GN BIU THC CHA CN THC BC HAI I MC TIấU 1 Kin thc - HS c cng c v khc sõu kin thc v cỏc phộp bin i CTBH - Lm cỏc BT rỳt gn, chng minh biu thc 2 K nng - Rốn k nng vn dng cỏc phộp bin i, gn biu thc cú cha CTBH 3.Thỏi - Thỏi hc tp nghiờm tỳc, hp tỏc xõy dng bi II CHUN B 1 Giỏo viờn: dung dy hc + bng ph 2 Hc sinh: Dng c hc tp III T CHC HOT NG DY HC 1 n nh t chc: 9A:... cú: c sB = 1 sin 2 B = 1 9 16 4 = = 25 25 5 3 4 Suy ra tgB = tgB = ;cot gB = 4 3 T ú suy ra t s lng giỏc ca gúc C sinC = 4 ; 5 cosC = 3 5 tgC = 4 ; 3 cotgC= 3 4 4 Cng c ? Vit cỏc h thc liờn h gia cnh v g cao trong tam giỏc vuụng 5 Dn dũ - Xem li cỏc bi tp ó cha - Lm bi tng t trong SBT 6 Rỳt kinh nghim gi dy Ngy son: 15/11/2016 Ngy dy: 17/11/2016 (Lp 9B) 18/11/2016 (Lp 9A) TIT 13: ễN TP CN BC HAI... ãAHC = 90 0 ã v BAH = ãACH (cựng ph ãAHC ) Vy : ABH ~ CAH (g.g) AB AH 5 30 = = = AC CH 6 CH CH = 30.6 = 36 (cm) 5 Mt khỏc BH.CH = AH2 BH = AH 2 302 = = 25 (cm) CH 36 Vy BH = 25 cm ; HC = 36 (cm) 3 Cng c ? Vit cỏc cụng thc liờn h gia cnh v gúc trong tam giỏc vuụng 4 Dn dũ - Xem li cỏc bi tp ó cha - Lm bi tng t trong SBT 5 Rỳt kinh nghim gi dy Ngy son: 29/ 10/2016 Ngy dy: 31/10/2016 TIT 9: BIN... hc tp nghiờm tỳc, hp tỏc xõy dng bi II CHUN B 1 Giỏo viờn: dung dy hc + bng ph 2 Hc sinh: Dng c hc tp III T CHC HOT NG DY HC 1 n nh t chc 2 Bi mi 9A: / 9B: / Hot ng ca GV v HS Ghi bng Hot ng 1: Túm tt lý thuyt GV: Cho tam giỏc ABC I Túm tt lý thuyt A = 90 0, AB = c, AC = b, BC = a ? Hóy v hỡnh v vit cỏc h thc gia cỏc cnh v gúc trong tam giỏc vuụng ?Tớnh cỏc yu t trong tam giỏc vuụng cn bit my yu t... Rốn k nng sỏng to trong tớnh toỏn 3 Thỏi : - Thỏi hc tp nghiờm tỳc, hp tỏc xõy dng bi II CHUN B 1 Giỏo viờn: dung dy hc + bng ph 2 Hc sinh: Dng c hc tp III T CHC HOT NG DY HC 1 n nh t chc: 9A: / 2 Bi mi: Hot ng GV 9B: Hot ng HS Hot ng 1: Túm tt kin thc / Ghi bng I Túm tt kin thc ? Cỏch a tha s ra ngoi, - HS tr li : vo trong du cn 1 a tha s ra ngoi du cn a 0 , b 0 ta cú : a 2 b =a b 2 a tha svo trong... tớnh cn thn, chớnh xỏc 3.Thỏi - Thỏi hc tp nghiờm tỳc, hp tỏc xõy dng bi II CHUN B 1 Giỏo viờn: dung dy hc + bng ph 2 Hc sinh: Dng c hc tp III T CHC HOT NG DY HC 1 n nh t chc: 9A: / 2 Bi mi Hot ng GV Bi 1 ( Treo bng ph) 9B: Hot ng HS Cho ABC vuụng A cú AB = 6cm, AC = 8cm T A k ng cao AH xung cnh BC / Ghi bng Bi 1 a) Tớnh BC, AH b) Tớnh gúc C ? V hỡnh, ghi GT, KL - v hỡnh, ghi GT, KL - HS.TB nờu

Ngày đăng: 12/10/2016, 16:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w