1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hình 9 trọn bộ

151 288 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

Ngày soạn: 17082016 Ngày dạy: 19082016 CHƯƠNG I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG TIẾT1, §1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu được nội dung định lí 1 2. Kĩ năng : Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận và tính toán 3.Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên Đồ dung dạy học + bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh Dụng cụ học tập III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 9A: 9B: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy xđ các cặp tam giác đồng dạng trong hinh vẽ 1 (3 cặp ) ? Hãy xđ hình chiếu của mỗi cạnh góc vuông lên cạnh huyền. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Hệ thức giữa cgv và hình chiếu của nó trên cạnh huyền GV: Trước hết ta xét mối liên hệ giữa độ dài mỗi cạnh góc vuông với hình chiếu của nó trên cạnh huyền nnhư thế nào? ? Vẽ hình suy nghĩ chứng minh. ? Muốn cm được dùng phương pháp nào ? Gv : Tương tự như vậy ta chứng minh b2=a.b như thế nào? GV : Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 1 Nhận xét: Đây chính là hệ thức minh hoạ định lí pitago. Đọc nội dung định lí. c2 = ac = và là hai tam giác đồng dạng . Cùng làm ví dụ 1. 1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền: a) Định lí 1: SGK b2 = a.b ; c2 = a.c a) Chứng minh: SGK b) Ví dụ 1: SGK Hoạt động 2: Bài tập GV: Yêu cầu học sinh làm BT 3 ? Em tính đại lượng nào trước ? Tính: BC= ? BH = ? CH= ? AH = ? GV: còn thời gian cho HS làm bt4 Bài tập 3: SGK69 Giải: Theo pitago y2 = 52 + 72 25+49=74 y= Bài tập 4: SGK69 22 = 1.x=>x = 4 4. Củng cố ? Đã được học mấy hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác ? Hãy phát biểu nội dung các hệ thức thành lời. 5. Dặn dò: Xem lại nội dung tiết học ở sgk và vở Làm các BT1; 2 SGK68 Nghiên cứu tiếp các hệ thức liên quan tới đường cao để tiết sau học 6. Rút kinh nghiệm giờ dạy ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Ngày soạn: 17/08/2016 Ngày dạy: 19/08/2016 CHƯƠNG I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG TIẾT1, §1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu nội dung định lí Kĩ : - Biết vận dụng hệ thức để giải tập - Rèn kĩ vẽ hình, suy luận tính toán 3.Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Đồ dung dạy học + bảng phụ Chuẩn bị học sinh - Dụng cụ học tập III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức: 9A: / 9B: / Kiểm tra cũ: ? Hãy xđ cặp tam giác đồng dạng hinh vẽ (3 cặp ) A C B H ? Hãy xđ hình chiếu cạnh góc vuông lên cạnh huyền Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Hệ thức cgv hình chiếu cạnh huyền GV: Trước hết ta xét Hệ thức cạnh góc vuông mối liên hệ độ dài hình chiếu cạnh cạnh góc vuông huyền: với hình chiếu cạnh huyền nnhư - Đọc nội dung định a) Định lí 1: SGK nào? lí b2 = a.b' ; c2 = a.c' ? Vẽ hình suy nghĩ a) A chứng minh c = ac' c c' AB = ⇐ = a c BC ? Muốn c/m dùng BH phương pháp ? ⇐ ∆BHA = AB Gv : Tương tự ⇐ b c B c' H b' a C ta chứng minh ∆BAC hai tam Chứng minh: SGK b2=a.b' nào? giác đồng dạng GV : Yêu cầu HS b) Ví dụ 1: SGK nghiên cứu ví dụ Nhận xét: Đây - Cùng làm ví dụ hệ thức minh hoạ định lí pitago Hoạt động 2: Bài tập Bài tập 3: SGK/69 GV: Yêu cầu học sinh làm BT X ? Em tính đại lượng trước Y Giải: Theo pitago y2 = 52 + 72 = 25+49=74 ⇒ y= 74 ⇒x= ? Tính: BC= ? BH = ? CH= ? AH = ? GV: thời gian cho HS làm bt4 5.7 35 35 74 = = y 74 74 Bài tập 4: SGK/69 22 = 1.x=>x = y = x(1 + x) = 4.5 = 20 ⇒ y = 20 y j x Củng cố ? Đã học hệ thức cạnh đường cao tam giác ? Hãy phát biểu nội dung hệ thức thành lời Dặn dò: - Xem lại nội dung tiết học sgk - Làm BT1; SGK/68 - Nghiên cứu tiếp hệ thức liên quan tới đường cao để tiết sau học Rút kinh nghiệm dạy ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày soạn: 18/08/2016 Ngày dạy: 20/08/2016 TIẾT 2, §1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu nội dung định lí - Biết vận dụng kiến thức để giải tập Kĩ năng: - Biết vận dụng hệ thức để giải tập - Rèn kĩ vẽ hình, suy luận tính toán Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dựng II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Đồ dung dạy học + bảng phụ Chuẩn bị học sinh - Dụng cụ học tập III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức: 9A: / 9B: Kiểm tra cũ: ? Hãy phát biểu nội dung định lí học tiết trước Bài / Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Một số hệ thức liên quan đến đường cao Gv dẫn dắt phần Gv dẫn dắt phần Gv dẫn dắt phần Đưa nội dung định lí Đưa nội dung định lí Đưa nội dung định lí trên bảng phụ bảng phụ bảng phụ ? Điều kiện ∆AHB ∽ ∆CHA Gv: Đây nội dung ví dụ học ví dụ áp dụng định lí vào giải toán Cũng thực tế GV: yêu cầu hs làm tập ? Điều kiện ∆AHB ∽ ∆CHA ? Điều kiện ∆AHB ∽ ∆CHA Gv: Đây nội dung ví dụ học ví dụ áp dụng định lí vào giải toán Cũng thực tế Gv: Đây nội dung ví dụ học ví dụ áp dụng định lí vào giải toán Cũng thực tế Hoạt động 2: Bài tập HS: N/c Bài tập 8:SGK/70 ? Có thể tính x, y Theo định lí cách khác ? Còn cách khác định lí pitago không Theo định lí pitago: : y2 = x(x+x) = 22+22 =8 => y = ? câu c tính theo cách khác không ? y2 = x(x+x) = 22+22 =8 => y = Tìm x y hình a) H10 A x B y C Theo định lí x = 4.9 = 36 ⇒ x = 36 = b) h11 x y ? Tính x=9 dựa vào định lí - Tính y theo đính lí pitago H x Theo đ.lí : 22 = x.x = x2 ⇒ x=2 = x( x + 16) = 9.(9 + 16) ? Tính đại lượng trước ? Tính đại lượng trước GV: yêu cầu hs nhận xét Theo đ.lí : y2 = x(x+x) = 22+2 =8 => y = c) H12 16 12 x y Giải :Theo đ.lí Củng cố : ? Viết hệ thức lượng cạnh đường cao tam giác vuông Dặn dò: - Về học bài, làm tập cuối sách Rút kinh nghiệm dạy ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày soạn: 24/08/2016 Ngày dạy: 26/08/2016 TIẾT 3, §1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu nội dung định lí - Biết vận dụng kiến thức để giải tập Kĩ năng: - Biết vận dụng hệ thức để giải tập - Rèn kĩ vẽ hình, suy luận tính toán Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dựng II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Đồ dung dạy học + bảng phụ Chuẩn bị học sinh - Dụng cụ học tập III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức: 9A: / Kiểm tra cũ: ? Hãy phát biểu nội dung định lí 1, định lí Bài Hoạt động GV ? Hãy tính S ∆ABC hai cách ? Từ rút điều Gv: Đó nội dung định lí ? Hãy chứng minh công thức định lí phương pháp khác Hãy suy nghĩ xem tam giác đồng dạng với (Đưa chứng 9B: / Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Định lí * Định lí 3: SGK * S = ah * S = bc A - Rút ra: 1 ah = bc 2 Xét tam giác vuông : ∆BAC ∆BHA có chung góc b c B c' H b' a 1 ah = bc 2 B ⇒ ∆BAC ~ ∆BHA => Chứng minh: SGK ⇒ BC AC = ⇒ BC AH = AC AB BA HA Hay: a.h =b.minh Hoạt động 2: Định lí * Định lí 4: SGK C minh hệ thức - Phát biểu định lí SGK) ? Hãy phát biểu thành 2 2 lời ⇒ a h = b c - Hãy áp dụng định lí làm BT sau: - Đưa ví dụ cho HS GV: Yêu cầu học sinh N/c VD 2 2 = + b c Chứng minh: SGK Ví dụ 3: SGK Hãy tính chiều cao ứng với cạnh huyền tam giác sau: 1 = + 2 h b c ? Sử dụng công thức h 1 = + 2 h b c 1 2.8 2 = + ⇒h = 2 ⇒ +8 h2 = 4,8 (cm) GV : Nhận xét, chốt lại GV : Hướng dẫn học sinh N/c ý + ⇒ =b c h b c 1 1 = + 2 h b c HS : N/c Chú ý: SGK Củng cố : ? Viết hệ thức lượng cạnh đường cao tam giác vuông Dặn dò: - Làm BT 28; 29; 32 SGK/19 - Giờ sau: Luyện tập Rút kinh nghiệm dạy ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày soạn: 25/08/2016 Ngày dạy: 27/08/2016 TIẾT 4: LUYỆN TẬP (TIẾT 1) I MỤC TIÊU Kiến thức - Ôn lại củng cố khắc sâu hệ thức tam giác vuông học - Rèn luyện cho hs kĩ vận dụng hệ thức vào giải toán thành thạo Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kỹ giải toán khoa học, cẩn thận Thái độ: - Có thái độ cẩn thận, hợp tác xây dựng bài, nghiêm túc II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên Đồ dùng dạy học + Hệ thống tập Chuẩn bị học sinh Dụng cụ học tập + Ôn tập kiến thức III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức: 9A: / 9B: / Kiểm tra cũ: ? Vẽ hình viết nội dung hệ thức học lên bảng phát biểu thành lời TL: Các hệ thức: * b2 = a.b'; c2 = a.c' * h2 = b'.c' * b.c = a.h * = + h b c Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS GV: Yêu cầu học sinh làm BT HS: N/c ? Em tính đại lượng trước HS: Tính y sau tính x Ghi bảng Bài tập 3: SGK/69 X Y Giải: Theo pitago y2 = 52 + 72 = 25+49=74 ⇒ y= 74 ⇒x= 5.7 35 35 74 = = y 74 74 Bài tập 5: SGK/69 GV: Yêu cầu học sinh - Đọc đề làm BT ? Hãy vẽ hình viết nội dung gt &kl - Lên bảng ghi ∆ABC ;∠A= 90 , GT AB=3,AC=4, AH vuông với BC KL AH= BH=? CH=? Giải: ∆ABC vuông A ⇒ áp dụng định lí pitago BC = AB + AC 2 ⇒ BC= + = 25 = Theo định lí GV: Phân tích cho hs áp dụng định lí để tính AH phức tạp - Sử dụng định lí 32 = BH BC ⇒ BH = = 1,8 ? Vậy ta nên làm cách Pitago trước để tính áp dụng ⇒ HC = BC - BH số định lí khác = - 1,8 = 3,2 Theo định lí 3: Tính: BC= ? 3.4=AH.BC ? Để tính BH = ? 3.4 đoạn thẳng thuận CH= ? ⇒ AH = = 2,4 tiện trước hết ta nên AH = tính đoạn ? tập 4: SGK/69 - Lên bảng tính lần Bài ? Tính: BC= ? lượt GV hướng 2= 1.x=>x = BH = ? dẫn y = x(1 + x) = 4.5 = 20 ⇒ y = 20 CH= ? y AH = ? GV: thời gian cho j HS làm bt4 x Củng cố : Dặn dò: - Xem lại tập chữa nội dung kiến thức học , - Làm cácbài tập sách Bài tập Giờ sau: Luyện tập Rút kinh nghiệm dạy ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày soạn: 01/09/2016 Ngày dạy: 03/09/2016 TIẾT 5: LUYỆN TẬP ( TIẾT 2) I MỤC TIÊU Kiến thức - Ôn lại củng cố khắc sâu hệ thức tam giác vuông học - Rèn luyện cho hs kĩ vận dụng hệ thức vào giải toán thành thạo Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kỹ giải toán khoa học, cẩn thận Thái độ: - Có thái độ cẩn thận, hợp tác xây dựng bài, nghiêm túc II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên Đồ dùng dạy học + Hệ thống tập Chuẩn bị học sinh Dụng cụ học tập + Ôn tập kiến thức III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động GV GV: yêu cầu hs làm tập 9A: / Hoạt động HS Lên bảng trình bày 9B: / Ghi bảng Bài tập 6: SGK/69 A ? Hãy trình bày làm ĐL ĐL pitago ? Em sử dụng ĐL AB, AC ? Tính cạnh trước GV: yêu cầu hs làm tập B H C Theo định lí1: AB2 = BH.BC = 1.(1 + 2) = 1.3 = ⇒ AB = AC2 = CH.CB = 2.3 =6 ⇒ AC = HS: N/c Theo định lí ? Có thể tính x, y ? ? Bài tập 8:SGK/70 Tìm x y hình cách khác ? Còn cách khác không Theo định lí pitago: : y2 = x(x+x) = 22+22 =8 => y = định lí pitago a) H10 A y2 = x(x+x) = 22+22 =8 => y = x B = 4.9 = 36 ⇒ x = 36 = b) h11 x y ? Tính x=9 dựa vào định lí - Tính y theo đính lí pitago C Theo định lí x ? câu c tính theo cách khác không ? y H x Theo đ.lí : 22 = x.x = x2 ⇒ x=2 = x( x + 16) = 9.(9 + 16) Tính x; y ? Tính đại lượng trước Theo đ.lí : y2 = x(x+x) = 22+2 =8 => y = c) H12 16 ? Tính đại lượng trước GV: yêu cầu hs nhận xét 12 Tính x; y x y Giải :Theo đ.lí Củng cố: ? Viết hệ thức liên hệ cạnh đg cao tam giác vuông Dặn dò: - Làm BT SGK Rút kinh nghiệm dạy ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… = 3,05 + 9,21 = 12,26(m3) Bài tập 33: SBT/130 GV: Y/c hs làm BT 33 a) Gọi bán kính h cầu R ⇒ cạnh hình lập phương: a = 2R STP hình lập phương là: 6a2 = 6.(2R)2 = 24R2 Smặt cầu : 4πR2 ? Gọi bán kính hình cầu HS a = 2R R cạnh hình lập phương ? Tính Stp hình lập phương STP = 6a2 ? S mc = ? Lập tỷ số = Smặt cầu = 4πR2 24.R = → tỷ số : π 4.π R S lapphuong = b) S matcau π 6S 6.7.π ⇒ Slập phương = matcau = = 42 π π (cm2) ? Nếu R = cm thể tích Vptr = 512 - 268 = phần trống 244(cm3) c) a = 2R = 2.4 = (cm) Vhh : a3 = 83 = 512(cm3) Vhc : 4 πR3 = π.43 ≈ 268(cm3) 3 Vptr = 512 - 268 = 244(cm3) Củng cố ? Khái niệm hình cầu công thức tính thể tích , diện tích hình cầu, thể tích hình cầu Dặn dò - Học bài, làm Bt SGK - Giờ sau: Ôn tập chương Rút kinh nghiệm dạy Ngày soạn: 13/ 03/ 2016 Ngày dạy: 15/ 03/2016(Lớp 9A – Chiều) 15/03/2016(Lớp 9B) TIẾT 63: ÔN TẬP CHƯƠNG IV (T1) I MỤC TIÊU Kiến thức - Hệ thông hoá khái niệm hình trụ, hình nón, hình cầu (đáy, chiều cao, đường sinh…) - Hệ thống hoá công thức tính chu vi, diện tích, thể tích… theo bảng Kỹ - Rèn luyện kỹ áp dụng công htức vào việc giải toán - Tính toán, trình bày, tư lô gíc Thái độ - HS tích cực, tự giác học II CHUẨN BỊ Giáo viên: Đồ dung dạy học + bảng phụ Học sinh: Dụng cụ học tập III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Bài Hoạt động GV 9A: / 9B: / HĐ HS Ghi bảng Hoạt động : Lý thuyết Hình trụ Hình trụ Hình lăng trụ Sxq = 2ph Sxq = 2π.r h V = Sh V = πr h GV: Cho hs hoạt động nhóm trả lời câu * Nhận xét: hỏi lí thuyết Sxq hai hình chu vi đáy nhân với chiều cao V hình Sđ nhân chiều cao Hình nón Hình nón Sxq = π.r.l Hình chóp Sxq = p.d V= V= π.r2h S.h * Nhận xét: Sxq hình nửa chu vi đáy nhân với trung đoạn đường sinh V hình diện tích đáy nhân với chiều cao Hình cầu Hoạt động 2: Luyện tập ? Chi tiết gồm hình ? Thể tích chi tiết máy tính ntn ? Hãy xác định bán kính đáy, chiều cao hình trụ tính thể tích hình trụ ? Biết diện tích hình chữ nhật 2a2; chu vi 6a tính độ dài cạnh h.c.n ntn ? Muốn tính Sxq hình trụ cần biết yếu tố ? Tìm R h ntn ? Hãy tính AB AD II Luyện tập HS hình trụ khác Bài tập 38: Sgk/129 Hình trụ thứ có r1 = 5,5 cm; h1 = cm HS tổng thể tích ⇒ V1 = πr12 h1 = π (5,5)2 hình trụ = 60,5π (cm3) Hình trụ thứ hai có r2 = cm; h2 = cm HS thực tính ⇒ V2 = πr22 h2 = π32.7 = 63π (cm3) Thể tích chi tiết máy V = 60,5π + 63π = 123,5π (cm3) Bài tập 39: sgk/129 Gọi độ dài cạng AB x HS R vàh Nửa chu vi hình chữ nhật 3a ⇒ độ dài AD 3a – x Diện tích h.c.n 2a2 ta có PT HS tính AD AB x(3a – x) = 2a2 ⇔ 3ax - x2 + 2a2 = ⇔ x2 - ax - 2ax - 2a2 = HS thực tính ⇔ x(x – a) – 2a (x – a) =0 ⇔ (x – a) (x – 2a) = ⇔ x – a = x – 2a = HS lớp ⇔ x = a x = 2a AB > AD ⇒ AB = 2a; AD = a làm nhận xét * Sxq hình trụ Sxq = 2π R.h = 2π.a.2a = 4a2π * Thể tích hình trụ V = πR2.h = π.a2 2a = 2a3 π Củng cố Dặn dò - Học bài, làm Bt SGK - Giờ sau: Ôn tập chương Rút kinh nghiệm dạy Ngày soạn: 13/ 03/ 2016 Ngày dạy: 15/ 03/2016(Lớp 9B) 16/03/2016(Lớp 9A) TIẾT 64: ÔN TẬP CHƯƠNG IV (T2) I MỤC TIÊU Kiến thức - Tiếp tục làm tập hình trụ, hình nón, hình cầu (đáy, chiều cao, đường sinh…) - Hệ thống hoá công thức tính chu vi, diện tích, thể tích… theo bảng Kỹ - Rèn luyện kỹ áp dụng công htức vào việc giải toán - Tính toán, trình bày, tư lô gíc Thái độ - HS tích cực, tự giác học II CHUẨN BỊ Giáo viên: Đồ dung dạy học + bảng phụ Học sinh: Dụng cụ học tập III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Bài 9A: / 9B: / Hoạt động GV HĐ HS Ghi bảng Hoạt động : Bài tập hình nón GV: Y/c hs làm BT 40 Bài tập hình nón ? Muốn tính STP , V hình nón ta làm ? Hãy tính Sxq, Sđ, V hình nón S = Sxq + Sđ Sxq= π.r.l Sđ = π.r2 Bài tập 40: sgk/129 Giải Tam giác vuông S0A có S02 = SA2 - 0A2 (đình lý Pitago) S0 = 5,6 − 2,5 ≈ (cm) Sxq= π.r.l = π.2,5.5,6 = 14π (m2) Sđ = π.r2 = π.2,52 = 6,25 π (m2) STP = 14π + 6,25π = 20,25 π (m2) V= 1 π.r2.h = π.2,52 = 3 10,42π (m2) GV: Y/c hs làm BT 42 ? Tính thể tích hình a ta V= Vnón + Vtrụ cần tính ntn Bài tập 42: sgk/130 Giải a) Thể tích hình nón Vnón = 1 π.r2.h1 = π.72 8,1 = 3 132,3π (cm3) Thể tích hình trụ Vtrụ = π.r2.h2 = π.72.5,8 = 284,2π (cm3) Thể tích hình cần tính Vnón + Vtrụ = 132,3π + 284,2π = 416,5π (cm3) Hoạt động : Bài tập hình trụ hình nón II Bài tập hình trụ hình nón GV: Y/c hs làm BT 43 ? Tính thể tích hình a ta V= Vbán+ Vtrụ cần tính ntn Bài tập 43: sgk/130 Giải a) Thể tích nửa hình cầu Vbán = π.r = π.(6,3) = 166,7π (cm3) Thể tích hình trụ Vtrụ = π.r2.h = π.(6,3)2 8,4 = 333,4π (cm3) Thể tích hình cần tính V= Vbán+ Vtrụ = 166,7π+ 333,4π = 500,1π (cm3) ? Tính thể tích hình b ta V= Vbán+ Vnón cần tính ntn b) Thể tích nửa hình cầu Vbán = π.r = π.(6,9) = 219π (cm3) Thể tích hình nón Vnón = 1 π.r2.h1 = π.(6,9)2 20 3 = 317,4π (cm3) Thể tích hình cần tính V= Vbán+ Vnón = 219π + 317,4π = 536,4π (cm3 Củng cố Dặn dò - Học bài, làm Bt SGK - Giờ sau: Ôn tập cuối năm Rút kinh nghiệm dạy Ngày soạn: 14/03/2016 Ngày dạy:16/03/2016 TIẾT 65: ÔN TẬP CUỐI NĂM (T1) I MỤC TIÊU Kiến thức - Hệ thống hóa kiến thức góc với đường tròn - Học sinh làm tập Kỹ - Rèn luyện kỹ áp dụng công htức vào việc giải toán - Tính toán, trình bày, tư lô gíc Thái độ - HS tích cực, tự giác học II CHUẨN BỊ Giáo viên: Đồ dung dạy học + bảng phụ Học sinh: Dụng cụ học tập III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Bài 9A: / 9B: Hoạt động GV / HĐ HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết GV bảng phụ ghi Bài tập 1: Điền vào chỗ (…) để khẳng định tập 1) Trong đường tròn a) Đường tròn đường kính vuông góc với dây cung … b) Hai dây … c) Dây lớn … 2) Một đường thẳng tiếp tuyến đường tròn … 3) Hai tiếp tuyến đường tròn cắt điểm … 4) Nếu hai đường tròn cắt đường nối tâm … 5) Một tứ giác nội tiếp đường tròn có … GV yêu cầu HS thực Bài tập 2: Cho hình vẽ tiếp tập a) Sđ góc A0B = M … A E b) … = 1/2 sđ cung AB D I x F c) sđ góc ADB = B … C d) sđ góc EIC = … e) sđ góc … = 900 Hoạt động 2: Luyện tập HS đọc đề II Luyện tập GV yêu cầu HS thảo Bài tập 8: SBT/151 luận nhóm bàn Chọn D GV: Y/c hs làm BT7 N 0' M Bài tập 7: sgk/134 A D K H B E C ? Để c/m BD.CE HS ∆ BD0 đồng CM không đổi ta cần dạng với ∆ C0E a) Xét ∆ B0D ∆ CDE có góc B = c/m ∆ đồng góc C = 600 (∆ ABC ) dạng góc B0D + góc 03 = 1200 ? Hãy c/m tam HS nêu hướng c/m góc 0EC + góc 03 = 120 ⇒ góc B0D = góc 0EC giác đồng dạng ? ⇒ ∆ B0D ∼ ∆ CDE (g.g) HS trình bày c/m BD B ? C/m ∆ B0D đồng = ⇒ C CE dạng với ∆ 0ED ta ⇒ BD CE = B0 C0 (không đổi) c/m ntn ? b) Vì ∆ B0D ∼ ∆ C0E (cm a) ⇒ BD D0 = C 0E mà C0 = B0 (gt) ⇒ BD D0 = 0B 0E mặt khác góc B = góc D0E = 600 ⇒ ∆ B0D ∼∆ 0ED (c.g.c) ⇒ góc D1 = góc D2 (2 góc t.ư) Vậy D0 tia phân giác góc BDE Củng cố Dặn dò - Học bài, làm Bt SGK - Giờ sau: Ôn tập cuối năm Rút kinh nghiệm dạy Ngày soạn: 15/03/2016 Ngày dạy:17/03/2016 TIẾT 66: ÔN TẬP CUỐI NĂM (T2) I MỤC TIÊU Kiến thức - Hệ Trên sở kiến thức tổng hợp đường tròn cho HS luyện tập số toán tổng hợp c/m - Học sinh làm tập Kỹ - Rèn luyện kỹ áp dụng công htức vào việc giải toán - Tính toán, trình bày, tư lô gíc Thái độ - HS tích cực, tự giác học II CHUẨN BỊ Giáo viên: Đồ dung dạy học + bảng phụ Học sinh: Dụng cụ học tập III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Bài Hoạt động GV GV hệ thống 9A: / 9B: / HĐ HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết Ôn tập lý thuyết Hoạt động 2: Bài tập Bài tập 9: sgk/135 GV: Y/c hs làm BT9 A ? Bài tập vận dụng HS nêu kiến kiến thức thức vận dụng 0' C B D Có 0A tia p/g BÂC ⇒ Â1 = Â2 ⇒ cung BD = cung DC (liên hệ góc nội tiếp cung bị chắn) ⇒ BD = DC (liên hệ cung dây) Â2 = Â1 = C3 (cùng chắn cung BD) (1) C0 tia p/ g góc ACB ⇒ góc C1 = góc C2 (2) Xét ∆ C0D có DC0 = góc C2 + C3 (3) DÔC = Â2 + C1 (t/c góc ∆ ) (4) Từ (1), (2) , (3), (4) HS đọc đề GV:Y/chs làm BT15 ⇒ góc DC0 = góc D0C ⇒ ∆ D0C cân ⇒ DC = D0 Vậy CD = 0D = BP Chọn D Bài tập 15: sgk/136 A B ? C/m BD AD.CD ntn ? = C AD BD = BD CD D E CM ∆ABD∼ ∆ BCD a) Xét ∆ ABD ∆ BCD có góc D1 chung; góc DÂB = góc DBC (cùng chắn cung BC) ? C/m tứ giác ⇒ ∆ ABD ∼ ∆ BCD (g.g) BCDE nội tiếp ta HS: TL AD BD = c/m theo cách ? ⇒ hay BD2 = AD CD BD CD b) Có sđ Ê1 = 1/2sđ cung (AC – BC) góc có đỉnh (0) tương tự góc D1 = 1/2sđ cung AB – BC) mà ∆ ABC cân B ⇒ AB = AC ⇒ cung AB = cung AC (l/hệ cung dây) ⇒ Ê1 = góc D1 ⇒ ◊ BCDE nội tiếp (vì có đỉnh liên tiếp nhìn 1cạnh cố định góc không đổi) c) ◊ BCDE nội tiếp ⇒ BÊD + góc BCD = 1800 có góc ACB + góc BCD = 1800 (kề bù) ⇒ BÊD = góc ACB mà góc ACB = góc ABC (∆ ABC cân ) ⇒ BÊD = góc ABC ⇒ BC// ED (vì có góc đồng vị nhau) Củng cố Dặn dò - Học bài, làm Bt SGK - Giờ sau: Ôn tập cuối năm Rút kinh nghiệm dạy Ngày soạn: 19/03/2016 Ngày dạy:21/03/2016 (Chiều) TIẾT 67: ÔN TẬP CUỐI NĂM (T3) I MỤC TIÊU Kiến thức - Tiếp tục ôn tập kiến thức góc với đường tròn Kỹ - Rèn luyện kỹ áp dụng công htức vào việc giải toán - Tính toán, trình bày, tư lô gíc Thái độ - HS tích cực, tự giác học II CHUẨN BỊ Giáo viên: Đồ dung dạy học + bảng phụ Học sinh: Dụng cụ học tập III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Bài 9A: / 9B: / Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết GV hệ thống Ôn tập lý thuyết Hoạt động 2: Bài tập Bài tập: 13: SBT/152 GV: Y/c hs làm BT GT- KL C E 13 A D F B Goc ECI + góc EAI ? C/m ◊AECI ◊ = 1800 AE cắt CD E ; BF cắt CD F BFCI nội tiếp ta c/m a) ◊ AECF; BFCI nội tiếp ntn b) ∆ IEF vuông CM a) CD ⊥ CI C (gt) ⇒ góc ECI = 900 AE ⊥AB A (gt) ⇒ góc EAI = 900 ⇒ ◊ AECI có góc ECI + góc EAI = 1800 ⇒ ◊ AECI nội tiếp C/m tương tự ta có ◊ BFCI nội tiếp b) Xét ∆ IEF ∆ CAB có HS góc EIF = 900 Ê1 = Â1 (góc nội tiếp chắn ? C/m tam giácIEF cung CI đ/tròn ngoại tiếp ◊ vuông c/m cách AECI) ; HS trả lời ? Hãy c/m góc EIF = 900 GV: Y/c hs làm BT 15 góc F1 = góc B1 (góc nội tiếp chắn cung CI đường tròn ngoại tiếp ◊ BFCI) Do ∆ IEF ∼ ∆ CAB (g.g) ⇒ góc EIF = góc ACB = 900 ⇒ góc EIF = 900 ⇒ ∆ IEF vuông I Bài tập 15: SBT/153 M GTKL E A F C K I D B a) ◊ AECD có góc AEC = 900 ; góc ADC = 900 (gt) ⇒ góc AEC + góc ADC = 1800 suy ◊ AECD nội tiếp (t/c tứ ? C/m ◊ AECD nội góc AEC + góc ADC giác nội tiếp ) = 1800 tiếp ta c/m ntn * C/m tương tự ta có ◊ BFCD nội tiếp b) Có góc D1 = Â1 (cùng chắn cung CE) Â1 = góc B1 (cùng chắn cung CA) ? C/m CD2 = CE.CF HS: TL Góc B1 = góc F1 (góc nội tiếp chắn cung CD) ⇒ góc D1 = góc F1 C/m tương tự ca có góc D = Ê2 Xét ∆ DEC ∆ FDC có góc D1 = góc F1 ; góc D2 = góc Ê2 ⇒ ∆ DEC ∼ ∆ FDC (g.g) ⇒ CD CE = hay CD2 = CE CF CF CD Củng cố Dặn dò - Học bài, làm Bt SGK - Giờ sau: Ôn tập cuối năm Rút kinh nghiệm dạy Ngày soạn: 20/03/2016 Ngày dạy:22/03/2016 TIẾT 68: ÔN TẬP CUỐI NĂM (T4) I MỤC TIÊU Kiến thức - Ôn tập kiến thức hình trụ, hình nón, hình chóp Kỹ - Rèn luyện kỹ áp dụng công htức vào việc giải toán - Tính toán, trình bày, tư lô gíc Thái độ - HS tích cực, tự giác học II CHUẨN BỊ Giáo viên: Đồ dung dạy học + bảng phụ Học sinh: Dụng cụ học tập III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Bài Hoạt động GV GV hệ thống GV: Y/c hs làm BT 40 ? Muốn tính STP , V hình nón ta làm ? Hãy tính Sxq, Sđ, V hình nón 9A: / 9B: / Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết Ôn tập lý thuyết Hoạt động 2: Bài tập Bài tập 40: sgk/129 Giải Tam giác vuông S0A có : S = Sxq + Sđ S02 = SA2 - 0A2 (đình lý Pitago) S0 = 5,6 − 2,5 ≈ (cm) Sxq= π.r.l Sđ = π.r Sxq= π.r.l = π.2,5.5,6 = 14π (m2) Sđ = π.r2 = π.2,52 = 6,25 π (m2) STP = 14π + 6,25π = 20,25 π (m2) V= 1 π.r2.h = π.2,52 = 3 10,42π (m2) GV: Y/c hs làm BT 42 ? Tính thể tích hình a ta cần tính ntn Bài tập 42: sgk/130 V= Vnón + Vtrụ a) Thể tích hình nón Vnón = 1 π.r2.h1 = π.72 8,1 = 3 132,3π (cm3) Thể tích hình trụ Vtrụ = π.r2.h2 = π.72.5,8 = 284,2π (cm3) Thể tích hình cần tính Vnón + Vtrụ = 132,3π + 284,2π = 416,5π (cm3) Củng cố Dặn dò - Học bài, làm Bt SGK - Giờ sau: Ôn tập cuối năm Rút kinh nghiệm dạy Ngày soạn: 21/03/2016 Ngày dạy:23/03/2016 (Lớp 9A) 24/03/2016 (Lớp 9B) TIẾT 69: ÔN TẬP CUỐI NĂM (T5) I MỤC TIÊU Kiến thức - Ôn tập kiến thức hình trụ, hình nón, hình chóp Kỹ - Rèn luyện kỹ áp dụng công htức vào việc giải toán - Tính toán, trình bày, tư lô gíc Thái độ - HS tích cực, tự giác học II CHUẨN BỊ Giáo viên: Đồ dung dạy học + bảng phụ Học sinh: Dụng cụ học tập III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Bài Hoạt động GV 9A: / 9B: / HĐ HS Ghi bảng Hoạt động : Lý thuyết Hình trụ Hình trụ Hình lăng trụ Sxq = 2ph Sxq = 2π.r h V = Sh V = πr h GV: Cho hs hoạt động nhóm trả lời câu * Nhận xét: hỏi lí thuyết Sxq hai hình chu vi đáy nhân với chiều cao V hình Sđ nhân chiều cao Hình nón Hình nón Sxq = π.r.l Hình chóp Sxq = p.d V= V= π.r2h S.h * Nhận xét: Sxq hình nửa chu vi đáy nhân với trung đoạn đường sinh V hình diện tích đáy nhân với chiều cao Hình cầu Hoạt động 2: Luyện tập II Luyện tập ? Chi tiết gồm HS hình trụ khác Bài tập 38: Sgk/129 hình Hình trụ thứ có r1 = 5,5 cm; h1 = cm ? Thể tích chi tiết HS tổng thể tích ⇒ V1 = πr12 h1 = π (5,5)2 máy tính ntn hình trụ = 60,5π (cm3) ? Hãy xác định bán HS thực tính kính đáy, chiều cao hình trụ tính thể tích hình trụ ? Biết diện tích hình chữ nhật 2a2; chu vi 6a tính độ dài cạnh h.c.n ntn ? Muốn tính Sxq hình trụ cần biết yếu tố ? Tìm R h ntn ? Hãy tính AB AD Hình trụ thứ hai có r2 = cm; h2 = cm ⇒ V2 = πr22 h2 = π32.7 = 63π (cm3) Thể tích chi tiết máy V = 60,5π + 63π = 123,5π (cm3) Bài tập 39: sgk/129 Gọi độ dài cạng AB x HS R vàh Nửa chu vi hình chữ nhật 3a ⇒ độ dài AD 3a – x Diện tích h.c.n 2a2 ta có PT HS tính AD AB x(3a – x) = 2a2 ⇔ 3ax - x2 + 2a2 = ⇔ x2 - ax - 2ax - 2a2 = ⇔ x(x – a) – 2a (x – a) =0 HS thực tính ⇔ (x – a) (x – 2a) = ⇔ x – a = x – 2a = HS lớp ⇔ x = a x = 2a AB > AD ⇒ AB = 2a; AD = a làm nhận xét * Sxq hình trụ Sxq = 2π R.h = 2π.a.2a = 4a2π * Thể tích hình trụ V = πR2.h = π.a2 2a = 2a3 π Củng cố Dặn dò - Học bài, làm Bt SGK Rút kinh nghiệm dạy

Ngày đăng: 12/10/2016, 16:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w