Ngày soạn: 13 082016 Ngày dạy: 15 08 2016 Lớp 8A 18 08 2016 Lớp 8B CHƯƠNG I: CƠ HỌC TIẾT 1, BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức. Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày. Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc. Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp : Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn. 2.Kỹ năng. Lấy ví dụ về chuyển động cơ học về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, những ví dụ về các dạng chuyển động. 3. Thái độ. Nghiêm túc trong học tập. Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: SGK, đddh. 2. Học sinh : SGK, đdht. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Không kiểm tra. 3. Bài mới. GV giới thiệu chương trình vật lý 8. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Nhận biết vật chuyển động hay đứng yên Yêu cầu HS lấy 2 VD về vật chuyển động và vật đứng yên. ? Tại sao nói vật đó chuyển động (đứng yên) GV nhận xét Yêu cầu HS trả lời C1. ? Nêu kết luận Yêu cầu HS trả lời C2, C3. I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên HS nêu VD HS trả lời C1: Muốn nhận biết 1 vật CĐ hay đứng yên phải dựa vào vị trí của vật đó so với vật được chọn làm mốc (v.mốc). Thường chọn Trái Đất và những vật gắn với Trái Đất làm vật mốc. Kết luận: SGK 4 HS trả lời C2, C3 C2: C3: Vị trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật vật đó được coi là đứng yên. Hoạt động 2: Tính tương đối của chuyển động và đứng yên ? Quan sát hình 1.2 trả lời C4, C5 Yêu cầu HS trả lời C6 Yêu cầu HS làm C7 Yêu cầu HS trả lời II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên HS trả lời C4, C5. C4: So với nhà ga thì hành khách chuyển động tại vì vị trí hành khách thay đổi so với nhà ga C5: So với toa tàu thì hành khách đứng yên tại vị trí người đó với toa tàu không thay đổi C6: (1) Đối với vật này (2) Đứng yên. C7: C8: Mặt trời thay đổi vị trí so với một điểm mốc gắn trên trái đất. Vì vậy có thể coi mặt trời chuyển động khi lấy trái đất làm mốc. Hoạt động 3: Một số chuyển động thường gặp Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát và mô tả lại các chuyển động. Yêu cầu HS làm C9 III. Một số chuyển động thường gặp HS thực hiện Quỹ đạo chuyển động là đường mà vật chuyển động vạch ra. HS trả lời C9 Hoạt đông 4: Vận dụng Yêu cầu HS trả lời C10, C11 IV. Vận dụng HS: Quan sát hình 1.4, trả lời C10, C11 4. Củng cố. ? Thế nào gọi là chuyển động cơ học ? Vì sao nói chuyển động vafdduwngs yên có tính tương đối 5. Dặn dò. Học bài. Làm bài tập : 1.4 1.6 SBT Chuẩn bị bài: Vận tốc 6. Rút kinh nghiệm giờ dạy …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 13/ 08/2016 Ngày dạy: 15 /08 /2016 18 /08 /2016 Lớp 8A Lớp 8B CHƯƠNG I: CƠ HỌC TIẾT 1, BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Nêu ví dụ chuyển động học đời sống hàng ngày - Nêu ví dụ tính tương đối chuyển động đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái vật vật chọn làm mốc - Nêu ví dụ dạng chuyển động học thường gặp : Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn 2.Kỹ - Lấy ví dụ chuyển động học tính tương đối chuyển động đứng yên, ví dụ dạng chuyển động Thái độ - Nghiêm túc học tập - Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ Giáo viên: SGK, đddh Học sinh : SGK, đdht III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Không kiểm tra Bài - GV giới thiệu chương trình vật lý Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Nhận biết vật chuyển động hay đứng yên Yêu cầu HS lấy VD vật I Làm để biết vật chuyển động hay chuyển động vật đứng yên đứng yên HS nêu VD ? Tại nói vật chuyển động (đứng yên) HS trả lời GV nhận xét Yêu cầu HS trả lời C1 C1: Muốn nhận biết vật CĐ hay đứng yên phải dựa vào vị trí vật so với vật chọn làm mốc (v.mốc) Thường chọn Trái Đất vật gắn với Trái Đất làm vật mốc ? Nêu kết luận Yêu cầu HS trả lời C2, C3 Kết luận: SGK - HS trả lời C2, C3 C2: C3: Vị trí vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian vật vật coi đứng yên Hoạt động 2: Tính tương đối chuyển động đứng yên II Tính tương đối chuyển động đứng yên HS trả lời C4, C5 ? Quan sát hình 1.2 trả lời C4, C5 C4: So với nhà ga hành khách chuyển động vị trí hành khách thay đổi so với nhà ga C5: So với toa tàu hành khách đứng yên vị trí người với toa tàu không thay đổi Yêu cầu HS trả lời C6 C6: (1) Đối với vật (2) Đứng yên Yêu cầu HS làm C7 C7: C8: Mặt trời thay đổi vị trí so với điểm mốc Yêu cầu HS trả lời gắn trái đất Vì coi mặt trời chuyển động lấy trái đất làm mốc Hoạt động 3: Một số chuyển động thường gặp Yêu cầu HS đọc SGK, quan III Một số chuyển động thường gặp sát mô tả lại chuyển HS thực động Quỹ đạo chuyển động đường mà vật chuyển động vạch Yêu cầu HS làm C9 HS trả lời C9 Hoạt đông 4: Vận dụng Yêu cầu HS trả lời C10, C11 IV Vận dụng HS: Quan sát hình 1.4, trả lời C10, C11 Củng cố ? Thế gọi chuyển động học ? Vì nói chuyển động vafdduwngs yên có tính tương đối Dặn dò - Học - Làm tập : 1.4 1.6 SBT - Chuẩn bị bài: Vận tốc Rút kinh nghiệm dạy …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 20/ 08/2016 Ngày dạy: 22 /08 /2016 25/08 /2016 Lớp 8A Lớp 8B TIẾT 2, BÀI 2: VẬN TỐC I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Nắm vững công thức tính vận tốc v = s/t ý nghĩa khái niệm vận tốc - Đơn vị hợp pháp vận tốc m/s km/h cách đổi đơn vị vận tốc Kĩ - Vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian chuyển động - Sử dụng số liệu bảng , biểu để rút nhận xét Thái độ - Nghiêm túc học tập - Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ Giáo viên: SGK, đddh Học sinh : SGK, đdht III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ ? Chuyển động học ? Chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào điều ? Người ta thường chọn vật mốc Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tìm hiểu vận tốc I Vận tốc gì? Yêu cầu HS đọc thông tin bảng HS đọc bảng 2.1 2.1 HS trả lời C1, C2 điền vào cột 4, cột Yêu cầu HS trả lời C1,C2 bảng 2.1 GV: Cùng quãng đường, bạn C1: Cùng chạy quãng đường 60m chạy thời gian chuyển nhau, bạn thời gian chạy động nhanh nhanh C2: HS ghi kết vào cột Khái niệm: Quãng dường chạy dược ? So sánh độ dài quãng đường chạy đơn vị thời gian gọi vận tốc bạn đơn vị thời gian Từ rút khái C3: Độ lớn vận tốc cho biết nhanh, niệm vận tốc chậm chuyển động tính độ dài quãng đường Yêu cầu HS làm C3 đơn vị thời gian Hoạt động 2: Công thức tính đơn vị vận tốc II Công thức tính vận tốc Công thức: V = GV giới thiệu công thức tính vận tốc Trong đó: v vận tốc s quãng đường t thời gian hết qđ ? Đơn vị vận tốc phụ thuộc yếu tố III Đơn vị vận tốc * Đơn vị vận tốc phụ thuộc đơn vị chiều dài đơn vị thời gian HS làm C4 Yêu cầu HS làm C4 GV nhận xét Đơn vị hợp pháp vận tốc là: + Mét giây (m/s) + Kilômet (km/h) HS quan sát H2.2 GV giới thiệu tốc kế Hoạt động 3: Vận dụng Yêu cầu HS làm C5, C6 HS làm C5, C6 C5: a, Mỗi : - Ôtô km , xe đạp 10,8 km - Mỗi giây Tàu hoả 10m b, Đổi đơn vị so sánh C6 Củng cố ? Độ lớn vận tốc cho biết điều gì? Công thức tính vận tốc Dặn dò - Làm C7, C8, BT 2.1 -> 2.5 SBT Rút kinh nghiệm dạy …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 27/ 08/2016 Ngày dạy: 29 /08 /2016 01/09 /2016 Lớp 8A Lớp 8B TIẾT 3, BÀI 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Phát biểu định nghĩa chuyển động nêu thí dụ chuyển động - Nêu ví dụ chuyển động không thường gặp Xác định dấu hiệu đặc trưng chuyển động vận tốc thay đổi theo thời gian Kĩ - Tính vận tốc trung bình đoạn đường - Rèn khả tư duy, suy luận Thái độ - Nghiêm túc học tập - Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ Giáo viên: SGK, đddh Học sinh : SGK, đdht III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ ? Độ lớn vận tốc cho biết ? Viết công thức tính vận tốc Giải thích đại lượng công thức Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Định nghĩa I Định nghĩa GV: Gọi HS đọc thong tin SGK HS đọc ? Chuyển động ? Lấy ví dụ chuyển động ? Chuyển động không ? Lấy ví dụ chuyển động không HS trả lời: - Chuyển động chuyển động mà vận tốc không thay đổi theo thời gian VD: chuyển động đầu kim đồng hồ, trái đất xung quanh mặt trời, - Chuyển động không chuyển động mà vận tốc thay đổi theo thời gian VD: Chuyển động ô tô, xe máy, GV hướng dẫn HS làm C1 HS thực C1: Chuyển động quãng đường : DE , EF chuyển động … Chuyển động quãng đường : AB, BC, CD chuyển động không vì… Yêu cầu HS làm C2 C2: a- Là chuyển động b, c, d- Là chuyển động không Hoạt động 2: Vận tốc trung bình chuyển động không II Vận tốc trung bình chuyển động không Yêu cầu HS làm câu C3 HS: Nghiên cứu C3 trả lời : vtb = Trong đó: S : quãng đường ? vtb tính công thức t: thời gian hết quãng đường vtb vận tốc trung bình đoạn đường Yêu cầu HS làm C4 Yêu cầu HS làm C5 Hướng dẫn HS làm C6 Hoạt động 3: Vận dụng III Vận dụng HS trả lời C4 C4: Ôtô chuyển động không khởi động v tăng lên, đường vắng v lớn, đường đông v giảm v = 50 km/h vtb quãng đường từ Hà Nội Hải Phòng HS làm C5 HS lắng nghe Củng cố ? Chuyển động đều, chuyển động không ? Vận tốc trung bình quãng đường tính CT Dặn dò - BTVN 3.2 3.7 - Đọc trước bài: Biểu diễn lực Rút kinh nghiệm dạy …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 15/09/2013 Ngày dạy: 18/09/2013 TIẾT 4, BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Nêu ví dụ chứng tỏ lực tác dụng làm thay đổi vận tốc chuyển động vật - Nhận biết lực đại lượng véctơ Biểu diễn véctơ lực Kĩ - Biểu diễn véctơ lực Thái độ - Nghiêm túc học tập - Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ Giáo viên: SGK, đddh Học sinh : SGK, đdht III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ ? Chuyển động đều, chuyển động không ? Vận tốc trung bình quãng đường tính công thức Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Ôn lại khái niệm lực I Ôn lại khái niệm lực GV hướng dẫn HS ôn lại khái niệm lực HS làm theo hướng dẫn C1: H 4.1: Lực hút nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc xe lăn, nên xe lăn chuyển động nhanh lên H4.2: Lực tác dụng vợt lên bóng làm bóng biến dạng ngược lại lực bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng ? Nêu tác dụng lực HS: Tác dụng lực làm cho vật bị biến đổi chuyển động bị biến dạng Hoạt động 2: Biểu diễn lực II Biểu diễn lực GV: Đại lượng véc tơ đại lượng có độ Lực đại lượng véc tơ lớn, phương chiều SGK - 15 Cách biểu diễn ký hiệu véc tơ lực GV giới thiệu cách biểu diễn véc tơ lực Biểu diễn véc tơ lực mũi tên có: + Gốc điểm mà lực tác dụng lên vật (điểm đặt lực) + Phương chiều phương chiều lực + Độ dài biểu diễn cường độ lực theo tỉ lệ xích cho trước Kí hiệu: Error: Reference source not found Yêu cầu HS nghiên cứu VD SGK - 16 HS nghiên cứu VD Hoạt động 3: Vận dụng III Vận dụng HS thực Yêu cầu HS làm C2 C2: a, m = kg ⇒ p =50 N (Chọn tỉ xích 0,5 cm ứng với 10 N) b, : tỉ xích Yêu cầu HS làm C3 C3: a, F1 = 20 N : phương thẳng đứng , chiều hướng từ lên b, F2 = 30 N phương nằm ngang , chiều hướng từ trái sang phải c, F3 = 30 N có phương chếch với phương nằm ngang góc 300 , chiều hướng lên Củng cố ? Lực đại lượng véctơ có hướng hay vô hướng ? Lực biểu diễn - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ Dặn dò - Học - Làm BT SBT - Đọc trước Ngày soạn: 22/09/2013 Ngày dạy: 25/09/2013 TIẾT 5, BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Nhận biết đặc điểm lực cân biểu thị véc tơ lực - Nắm hai lực cân bằng, quán tính Kĩ - Nêu ví dụ lực cân - Nêu ví dụ quán tính, giải thích tượng quán tính Thái độ - Nghiêm túc học tập - Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ Giáo viên: SGK, đddh Học sinh : SGK, đdht III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ ? Nêu cách biểu diễn kí hiệu véctơ lực ? Hãy biểu diễn lực sau: Trọng lực vật 1500N, tỉ xích tuỳ chọn Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Lực cân Yêu cầu HS quan sát hình 5.2 SGK I Lực cân GV giới thiệu hai lực cân Hai lực cân gì? HS lắng nghe Yêu cầu HS làm C1 C1: a Tác dụng lên sách có lực: trọng lực P lực đẩy Q mặt bàn b Tác dụng lên cầu có lực: Trọng lực P lực căng T c Tác dụng lên bóng có lực: trọng lực P lực đẩy Q mặt đất ? Nhận xét điểm đặt, cường độ, phương, chiều lực cân Nhận xét: Mỗi cặp lực lực cân chúng có điểm đặt, phương, độ lớn ngược chiều GV: Chốt lại phần nhận xét GV: Ta biết lực tác dụng làm thay đổi vận tốc vật ? Khi lực tác dụng lên vật cân vận tốc vật khi: + Vật đứng yên? + Vật chuyển động? Tác dụng lực cân lên vật chuyển động a Dự đoán HS: Đọc phần a, dự đoán - Khi vật chuyển động mà chịu tác dụng lực cân bằng, lực không làm thay đổi vận tốc vật nghĩa vật chuyển động thẳng b Thí nghiệm HS lắng nghe GV giới thiệu TN đưa kết bảng 5.1 Hướng dẫn HS đưa kết luận HS thực Kết luận: Một vật chuyển động, chịu tác dụng lực cân tiếp tục chuyển động thắng Hoạt động 2: Quán tính - Nhiệt vật tổng động phần tử cấu tạo nên vật - Các cách làm thay đổi nhiệt năng: 0,5 + Thực công 0,5 + Truyền nhiệt 0,5 - Nhờ lượng cánh cung 0,5 - Đó 0,5 - Vì nước nóng phân tử nước đường chuyển động nhanh hơn, chúng va chạm xen kẽ vào khoảng cách nhanh nên đường tan nhanh nước nóng nước lạnh 1,5 Nhận xét sau kiểm tra Dặn dò Ngày soạn: 15/03/2014 Ngày dạy: 18/03/2014 ( Lớp 8B ) 19/03/2014 ( Lớp 8A ) TIẾT 28, BÀI 22: DẪN NHIỆT I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Nhận biết dẫn nhiệt, tính dẫn nhiệt chất - Lấy ví dụ minh hoạ dẫn nhiệt Kĩ - Vận dụng kiến thức dẫn nhiệt để giải thích số tượng đơn giản Thái độ - Trung thực, nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ Giáo viên: SGK, đddh Học sinh : SGK, đdht III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ ? Nhiệt vật gì, mối quan hệ nhiệt nhiệt độ vật Bài • Đặt vấn đề : Như SGK Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu dẫn nhiệt I Sự dẫn nhiệt GV yêu cầu HS đọc mục SGK Thí nghiệm để tìm hiểu đồ dùng TN, cách tiến hành HS làm việc cá nhân: TN HS tiến hành TN GV: Tổ chức cho nhóm báo cáo kết Trả lời câu hỏi thảo luận trả lời câu C1-C3 C1: Nhiệt truyền đến sáp làm cho sáp nóng lên chảy GV: Sự truyền nhiệt thí C2: Theo thứ tự từ a đến b, c, d, e nghiệm gọi dẫn nhiệt C3: Nhiệt truyền từ đầu A đến đầu B đồng ? Sự dẫn nhiệt HS trả lời GV chốt ghi bảng HS ghi: Dẫn nhiệt truyền nhiệt từ phần sang phần khác vật từ vật sang vật khác Hoạt động 2: Tìm hiểu tính dẫn nhiệt chất II Tính dẫn nhiệt chất GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin Thí nghiệm SGK HS nghiên cứu ? Hãy nêu mục đích, dụng cụ cách HS trả lời tiến hành thí nghiệm C4: Không Kim loại dẫn nhiệt tốt GV tiến hành TN, yêu cầu HS quan sát thủy tinh tượng xảy để trả lời câu C4, C5 C5: Trong ba chất đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thuỷ tinh dẫn nhiệt Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt GV: Chất rắn dẫn nhiệt tốt Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt HS ghi GV: Yêu cầu HS nghiên cứu TN 2 Thí nghiệm ? Hãy nêu mục đích, dụng cụ cách HS nghiên cứu tiến hành thí nghiệm GV: Cho HS hoạt động nhóm làm TN để C6: Không Chất lỏng dẫn nhiệt trả lời C6 Thí nghiệm HS thực GV: Yêu cầu HS nghiên cứu TN ? Hãy nêu mục đích, dụng cụ cách HS trả lời tiến hành thí nghiệm HS trình bày kết luận: ? Rút kết luận dẫn nhiệt Chất rắn dẫn nhiệt tốt Trong chất rắn, chất rắn, lỏng, khí kim loại dẫn nhiệt tốt Chất lỏng chất khí dẫn nhiệt Hoạt động 3: Vận dụng III Vận dụng ? Qua học hôm ta cần nắm C9: kiến thức nào? C10: Vì không khí lớp áo GV: Hướng dẫn HS trả lời C8 - C12 mỏng dẫn nhiệt C11: Mùa đông Để tạo lớp không khí dẫn nhiệt lông chim C12: Củng cố ? Qua học hôm ta cần nắm kiến thức Dặn dò - Học - BTVN: 22.1 - 22.5 Ngày soạn: 24/03/2014 Ngày dạy: 26/03/2014 TIẾT 29, BÀI 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Biết đối lưu, xạ nhiệt Kĩ - Lấy ví dụ minh hoạ đối lưu, xạ nhiệt - Giải thích số tượng đơn giản Thái độ - Trung thực, nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ Giáo viên: SGK, đddh Học sinh : SGK, đdht III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ ? Dẫn nhiệt gì? So sánh dẫn nhiệt chất rắn, lỏng, khí Bài • Đặt vấn đề : Như SGK Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu đối lưu I Đối lưu GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK nêu HS nêu dự đoán dự đoán GV: Làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát HS: Quan sát GV làm thí nghiệm ? Có tượng xảy cục sáp HS: Cục sáp nóng chảy GV: Nước dẫn nhiệt kém, nhiệt truyền từ đáy ống nghiệm đến miệng ống nghiệm nào? → Thí nghiệm GV: Yêu cầu HS quan sát H 23.2 Thí nghiệm * Làm việc cá nhân: - HS quan sát hình vẽ - Một số HS trình bày dụng cụ TN cách tiến hành TN GV làm TN, yêu cầu HS quan sát HS quan sát Trả lời câu hỏi C1: Nước màu tím chuyển động thành dòng C2: Nước đun nóng nở ra, d nhỏ Nước lạnh hơn, d lớn GV: Sự truyền nhiệt cách tạo thành C3: dòng gọi đối lưu HS nêu khái niệm ? Vậy đối lưu GV: Yêu cầu HS trả lời C1 - C3 GV: Sự đối lưu xảy chất khí Vận dụng GV Hướng dẫn HS mô tả thí nghiệm hình HS mô tả thí nghiệm hình 23.3 C4: 23.3, yêu cầu HS trả lời C4 GV: Hướng dẫn HS trả lời C5, C6 HS trả lời câu C5, C6 ? Lấy ví dụ đối lưu HS lấy ví dụ đối lưu Hoạt động 2: Tìm hiểu xạ nhiệt II Bức xạ nhiệt GV: Yêu cầu HS đọc SGK + quan sát HS thực H23.4 GV: Mô tả TN HS lắng nghe GV: Yêu cầu HS trả lời C7 - C9 C7: Chứng tỏ không khí bình nóng lên nở GV: Nhiệt truyền theo đường thẳng C8: gọi xạ nhiệt C9: Không phải dẫn nhiệt không khí dẫn nhiệt Cũng ? Vậy xạ nhiệt đối lưu nhiệt truyền theo đường thẳng ? Những vật hấp thụ nhiệt tốt Hoạt động 3: Vận dụng III Vận dụng C10: Để tăng khả hấp thụ GV hướng dẫn HS làm C10, C12 nhiệt C12: HS đứng chỗ trả lời Củng cố ? Qua học hôm ta cần nắm kiến thức Dặn dò - Học - BTVN: 23.1 - 22.5 Ngày soạn: 31/03/2014 Ngày dạy: 02/04/2014 TIẾT 30, BÀI 24: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Nêu yếu tố định đến độ lớn nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên - Viết công thức tính nhiệt lượng, nêu ý nghĩa, đơn vị đại lượng công thức Kĩ - Mô tả xử lý kết thí nghiệm chứng tỏ nhiệt lượng phụ thuộc vào m, ∆ t chất tạo nên vật - Biết rút kết luận từ bảng số liệu Thái độ - Trung thực, nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ Giáo viên: SGK, đddh Học sinh : SGK, đdht III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ ? Các hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất rắn, lỏng, khí Bài • Đặt vấn đề : Như SGK Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào yếu tố I Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng GV: Yêu cầu HS đọc thông tin mục lên phụ thuộc vào yếu tố nào? SGK HS đọc thông tin SGK ? Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào yếu tố HS: +) Khối lượng vật +) Độ tăng nhiệt lượng vật +) Chất tạo nên vật ? Làm để kiểm tra phụ thuộc HS: Giữ nguyên yếu tố lại, thay đổi nhiệt lượng vào yếu tố yếu tố muốn kiểm tra kiểm tra phụ thuộc nhiệt lượng rút kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ nhiệt lượng với yếu tố GV: Yêu cầu HS đọc thông tin mục HS: Đọc thông tin SGK 1,2,3 SGK Từ thông tin bảng 24.1;24.2;24.3 SGK GV: Yêu cầu nhóm thảo luận tìm yếu tố giống khác hoàn thiện thông tin bảng phân tích kết lần thí nghiệm điền vào bảng thí nghiệm sau: Đặc Giốn Khác So sánh điểm g nhiệt TN lượng H 24.1 ∆ t; Khối GV lưu ý HS: Chất: lượng: Q 1= Q2 - Nhiệt lượng không phụ thuộc vào thời nước m = m gian đun nên không cần xem xét đến yếu tố H 24.2 Nước ∆ t1 1 - Xác định rõ phụ thuộc nhiệt m Q1= Q2 = ∆ t2 lượng vào yếu tố H24.3 ∆ t Nước, băng Q1 ≠ Q2 m ? Có thể kết luận mối quan hệ phiến nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên với yếu tố: khối lượng, độ tăng nhiệt độ, chất tạo nên vật HS: Rút kết luận mối quan hệ nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên với khối lượng, độ tăng nhiệt độ chất tạo nên vật GV chốt: Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ chất tạo nên vật Hoạt động 3: Tìm hiểu công thức tính nhiệt lượng II Công thức tính nhiệt lượng GV nêu công thức tính nhiệt lượng Công thức: SGK - 86 Hoạt động 4: Vận dụng GV: Hướng dẫn HS làm C8 - C10 III Vận dụng C8: c, m t C10: Củng cố ? Qua học hôm ta cần nắm kiến thức Dặn dò - Học cũ làm baì 24.124.5 - Chuẩn bị “ Phương trình cân nhiệt Ngày soạn: 13/04/2014 Ngày dạy: 16/04/2014 TIẾT 31, BÀI 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - HS nắm nguyên lý truyền nhiệt - Viết phương trình cân nhiệt cho trường hợp có vật trao đổi nhiệt với - Giải tập đơn giản trao đổi nhiệt vật Kĩ - Vận dụng công thức tính nhiệt lượng Thái độ - Trung thực, nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ Giáo viên: SGK, đddh Học sinh : SGK, đdht III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ ? Công thức tính nhiệt lượng Bài • Đặt vấn đề : Như SGK Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Nguyên lý truyền nhiệt GV: Yêu cầu HS đọc mục I SGK - 88 Nguyên lí truyền nhiệt - Đọc SGK ? Có nguyên lí truyền nhiệt? Nêu - Nêu nội dung nguyên lí truyền nhiẹt nội dung nguyên lí SGK GV: Các nguyên lí trường hợp Hoạt động 2: Phương trình cân nhiệt ? So sánh nhiệt lượng toả nhiệt Phương trình cân nhiệt lượng vật thu vào có vật truyền HS: Dựa vào nguyên lí thứ 3: Nhiệt lượng nhiệt cho vật toả nhiệt lượng vật thu vào GV: Dựa vào nguyên lí truyền nhiệt ta xây dựng phương trình cân nhiệt: Qtoả = Qthu vào HS: Ghi phương trình vào GV: Nhiệt lượng toả tính công thức: Q = cm ∆ t Trong đó: ∆t = t1 – t2 Hoạt động 3: Ví dụ phương trình cân nhiệt Ví dụ phương trình cân nhiệt GV treo bảng phụ ghi đề - HS đọc đề - Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS nghiên cứu giải mẫu - Nghiên cứu giải mẫu SGK - Nêu bước giải tập: ? Để giải tập, ta tiến hành theo +) Tính nhiệt lượng toả bước +) Tính nhiệt lượng thu vào +) áp dụng phương trình cân nhiệt để tính yéu tố theo yêu cầu đầu GV chốt bước giải → Vận dụng Hoạt động 4: Vận dụng Vận dụng GV: Hướng dẫn HS làm C1 SGK - 89 C1: C2: GV: Yêu cầu HS làm C2 SGK - 89 Tóm tắt: m = 0,5 kg m2 = 500 g = 0,5 kg t1 = 800c t = 200c c = 4200 J/ kg.K Qthu = ? ∆ t1 = ? Bài giải: Qtoả = c1m1 ( t1 – t) = 0,5 4200 60 = 126000 ( J) ⇒ Qthu = Qtoả = 126000 (J) Qthu = c2 m2 ( t – t2)) = 126000 (j) 126000 ⇒ t – t2 = 4200 0,5 = 600 c ⇒ t2 = t – t1 = 200 c Củng cố ? Viết phương trình cân nhiệt Dặn dò - Học, hiểu ghi nhớ - BTVN: 25.1 → 25.4/ SBT Ngày soạn: 19/04/2014 Ngày dạy: 22/04/2014 ( Lớp 8B ) 23/04/2014 ( Lớp 8A ) TIẾT 32, BÀI 29: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II NHIỆT HỌC I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - HS củng cố kiến thức cấu tạo chất, nhiệt năng, nhiệt lượng, phương trình cân nhiệt công thức học chương - Giải thích số tượng có liên quan đến kiến thức học Kĩ - Vận dụng kiến thức vào làm tập Thái độ - Trung thực, nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ Giáo viên: SGK, đddh Học sinh : SGK, đdht III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Kết hợp Bài • Đặt vấn đề : Như SGK Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết I Ôn tập lý thuyết GV giúp HS hệ thống kiến thức Cấu tạo chất thông qua câu hỏi SGK - Các chất cấu tạo từ hạt nhỏ bé gọi nguyên tử , phân tử - Đặc điểm nguyên tử phân tử: +) Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách +) Các nguyên tử phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng Nhiệt - Định nghĩa: Nhiệt vật tổng động GV hướng dẫn HS hệ thống thành vật ba mục lớn - Nhiệt vật phụ thuộc vào nhiệt độ - Các cách làm thay đổi nhiệt năng: +) Thực công +) Truyền nhiệt * Các hình thức truyền nhiệt chủ yếu Chất Rắn Lỏng Khí Hình Dẫn Đối Bức thức nhiệt lưu xạ nhiệt Nhiệt lượng - Định nghĩa: Nhiệt lượng phần nhiệt vật nhận thêm hay trình truyền nhiệt - Công thức: +) Q = mc ∆ t +) Q = q.m +) PT cân nhiệt: QThu = QToả Hoạt động 2: Bài tập II Bài tập GV hướng dẫn HS giải tập Bài 1: SGK - 103 SGK - 103 Tóm tắt: V1 = 2l → m = kg t1 = 200c t2 = 100 0c H = 30% q3 = 44.106J/kg c1 = 4200 J/kg.K c2 = 880J/kg.K m3 = ? Bài giải Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là: Qi = c1m1∆t + c2m2∆t = 4200 80 + 880 0,5 80 = 707200 (J) Hiệu suất bếp 30% Ta có: Qi H H = Q ⇒ QTP = Q i TP Mặt khác: QTP = m3.q3 Từ (1) (2) ⇒ H Qi (1) (2) = m3 q3 H ⇒ m3 = Q q i HS tự thay số tính kết Củng cố ? Nêu vấn đề chương ? Các công thức cần nhớ Dặn dò - Xem lại học - Làm tập SGK - 103, 104 Ngày soạn: 26/04/2014 Ngày dạy: 29/04/2014 ( Lớp 8B ) 10/05/2014 ( Lớp 8A ) TIẾT 33, BÀI 29: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II NHIỆT HỌC I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - HS củng cố kiến thức cấu tạo chất, nhiệt năng, nhiệt lượng, phương trình cân nhiệt công thức học chương - Giải thích số tượng có liên quan đến kiến thức học Kĩ - Vận dụng kiến thức vào làm tập Thái độ - Trung thực, nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ Giáo viên: SGK, đddh Học sinh : SGK, đdht III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Kết hợp Bài • Đặt vấn đề : Như SGK Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức HS nhắc lại GV nhắc lại nội dung toàn lý thuyết HS ý nắm bắt Hoạt động 2: Bài tập HS làm Bài 2: SGK - 103 GV: Yêu cầu HS làm SGK - 103 Tóm tắt s = 100 km = 100000 m - Yêu cầu HS tóm tắt đề F = 1400 N m = kg q = 46 106J/kg H=? ? Để tính hiệu suất ta áp dụng công Bài giải A thức áp dụng CT: H = Q ( *) ? Tính A công thức ? Tính Q công thức GV: Gọi HS lên bảng tính ? Nhận xét bạn GV chốt: tính hiệu suất phải tính theo đơn vị % nên sau tính toán ta ý nhân kết với 100 Củng cố Ta có: A = F.s Q = q m Thay vào (*) để tính H - HS lên bảng tính - Lớp làm - Nhận xét bạn - Hoàn thiện vào ? Nêu vấn đề chương ? Các công thức cần nhớ Dặn dò - Ôn tập toàn nội dung lý thuyết tập Ngày soạn: 03/05/2014 Ngày dạy: 06/05/2014 ( Lớp 8B ) 10/05/2014 ( Lớp 8A ) TIẾT 34: ÔN TẬP I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - HS hệ thống đơn vị kiến thức chương II theo trình tự lôgic - Vận dụng đơn vị kiến thức để làm tập Kĩ - Biết vận dụng kiến thức vào làm dạng tập chương Thái độ - Trung thực, nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ Giáo viên: SGK, đddh Học sinh : SGK, đdht III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Kết hợp Bài • Đặt vấn đề : Như SGK Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết I Ôn tập lý thuyết GV hướng dẫn HS hệ thống kiến Cấu tạo chất thức - Các chất cấu tạo từ hạt nhỏ bé gọi nguyên tử , phân tử ? Các chất cấu tạo - Đặc điểm nguyên tử phân tử: +) Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng ? Nguyên tử, phân tử có đặc điểm cách +) Các nguyên tử phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng ? Nhiệt ? Các cách làm thay đổi nhiệt Nhiệt - Định nghĩa: Nhiệt vật tổng động vật - Nhiệt vật phụ thuộc vào nhiệt độ - Các cách làm thay đổi nhiệt năng: +) Thực công +) Truyền nhiệt ? Các hình thức truyền nhiệt * Các hình thức truyền nhiệt chủ yếu Chất Rắn Lỏng Khí ? Các hình thức truyền nhiệt Hình Dẫn Đối Bức xảy chủ yếu chất thức nhiệt lưu xạ nhiệt Nhiệt lượng ? Nhiệt lượng - Định nghĩa: Nhiệt lượng phần nhiệt vật nhận thêm hay trình ? Các công thức liên quan đến nhiệt truyền nhiệt lượng - Công thức: +) Q = mc ∆ t GV nhận xét, chốt kiến thức - PT cân nhiệt: QThu = QToả Hoạt động 2: Bài tập Bài 25.7: SBT - 68 GV: Yêu cầu HS làm 25.7 SBT Bài giải: Khối lượng hỗn hợp là: m = V.D = 0,1 1000 = 100(kg) Nhiệt lượng thu vào nước 150C là: Tóm tắt: Qthu = m2 C (t2 – t3) = m2C (35-15) = 20m2C V = 100(l)= 0,1( m3), D = 1000(kg/m3) C = 4190(J/kgK) t1 = 1000C, t2 = 350C, t3 = 150C V1 = ? V2 = ? GV quan sát, hướng dẫn GV nhận xét Nhiệt lượng tỏa nước sôi : Qtỏa = m1C ( t1- t2) = m1C( 100 – 35) = 65m1C PT cân nhiệt: QThu = QTỏa => 20m2C = 65m1C => 20m2 = 65m1 (*) Mà ta lại có: m1 + m2 = 100 => m1 = 100 – m2(**) Thay (**) vào (*) ta có: 20m2 = 65( 100 – m2) => 85m2 = 6500 => m2 = 76,5(kg) Thay m2 vào (**) ta có: m1 = 100 – 76,5 = 33,5(kg) Thể tích nước sôi là: V1 = m2: D = 76,5: 1000 = 0,0765(m3) = 76,5 (l) Thể tích nước 150C là: V2= 100 – 76,5 = 33,5(l) Củng cố ? Nêu vấn đề chương Dặn dò - Ôn tạp toàn nội dung kiến thức chương - Chuẩn bị kiểm tra học kỳ II [...]... Khi một vật nhúng trong lòng chất lỏng chịu hai lực tác dụng là trọng lượng (P) của vật và lực đẩy Ác-si-mét (FA) GV: Yêu cầu HS trả lời câu C2 C2: + Vật chìm xuống khi: FA < P ? Khi nào 1 vật sẽ nổi, chìm, lơ lửng + Vật nổi lên khi: FA > P trong nước + Vật lơ lửng khi: P = FA Hoạt động 2: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng II Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi... dụng cụ và phương án đo ? Muốn kiểm chứng độ lớn của lực đẩy HS trả lời: Ác-si-mét ta phải đo những đại lượng - Phải đo: Lực đẩy Ác-si-mét và trọng nào lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ? Đo trọng lượng P của vật như thế nào HS trình bày cách đo ? Muốn đo được lực đẩy lực đẩy Ác-si- HS nêu cách đo: mét ta làm thế nào + Đo trọng lượng P của vật + Đo hợp lực F giữa trọng lượng của vật và lực đẩy Ac-si-met... Đọc trước bài Sự nổi Ngày soạn: 01/12/2013 Ngày dạy: 04/12/2013 GIÁO ÁN THAO GIẢNG TIẾT 15, BÀI 12: SỰ NỔI I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Nêu được điều kiện vật nổi, vật chìm - Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng 2 Kĩ năng - Phân tích, dự đoán và tổng hợp các kiến thức đã biết để xác định được điều kiện để vật nổi, chìm, lơ lửng trong chất lỏng - Vận dụng kiến thức giải... giữa trọng lượng của vật và lực đẩy Ac-si-met khi nhúng vật vào trong nước Tính: FA = P – F ? Làm thế nào để đo được trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ HS trình bày cách đo như mục 2 trong SGK/41 GV: Chốt lại phương án làm thí nghiệm HS: So sánh lực đẩy Ác-si-mét với trọng ? Sau khi đo xong ta phải làm như thế lượng phần nước bị vật chiếm chỗ và rút nào ra kết luận Hoạt động 3: Thực hành... trên, điểm đặt vào vật HS thực hiện ? Mô tả được 2 hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét Hoạt động 2: Độ lớn của lực đẩy Ác- si- mét II Độ lớn của lực đẩy Ác- si- mét 1 Dự đoán Yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK HS đọc SGK ? Ác-si-mét đã dự đoán như thế nào về Nêu dự đoán: Độ lớn của lực đẩy tác độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét dụng lên vật bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ Yêu cầu... C8 : C9 : Mực nước A ngang mực nước ở B → Nhìn mực nước ở A → biết mực nước ở B Yêu cầu HS làm C8, C9 4 Củng cố ? Bình thông nhau có đặc điểm gì ? Phát biểu nguyên lý Paxcan và viết hệ thức 5 Dặn dò - Làm bài tập 8. 2, 8. 3, 8. 5 - SBT - Đọc trước bài: Áp suất khí quyển Ngày soạn: 27/10/2013 Ngày dạy: 30/10/2013 TIẾT 10: ÔN TẬP I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Củng cố hệ thống hoá kiến thức từ bài 1 đến bài 8. .. đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng được HS: Khi vật nổi trên mặt thoáng của chất tính bằng công thức nào lỏng thì lực đẩy Ác-si–mét được tính bằng biểu thức: FA = d.V; trong đó: V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng (m3) d: là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) Hoạt động 3: Củng cố – Vận dụng III Vận dụng GV: Yêu cầu HS làm C6 C6: Vì thể tích của vật bằng thể tích...Yêu cầu HS đọc nhận xét GV giới thiệu về quán tính Yêu cầu HS làm C6; C7 II Quán tính 1 Nhận xét Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính 2 Vận dụng C6: Búp bê sẽ ngã về phía sau Khi đẩy xe, chân búp bê chuyển động cùng với xe, nhưng do quán tính nên thân và đầu của búp bê chưa kịp chuyển động Vì vậy búp bê ngã... bảo vệ môi trường II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: SGK, đddh 2 Học sinh : SGK, đdht III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ ? Lực đẩy Ác-si-mét có đặc điểm gì ? Viết công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét 3 Bài mới: • Đặt vấn đề : Như SGK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Điều kiện để vật nổi, vật chìm I Điều kiện để vật nổi, vật chìm HS trả lời: GV: Yêu cầu... C6 C6: Vì thể tích của vật bằng thể tích của phần chất lỏng bị vật chiểm chỗ nên ta có: +) Khi dv > dl thì : P > FA ⇒ Vật chìm +) Khi dv = dl thì : P = FA ⇒ Vật lơ lửng +) Khi dv < dl thì : P < FA ⇒ Vật nổi ? Trả lời câu hỏi đầu bài: Tại sao tàu nổi, C7: kim chìm 4 Củng cố: ? Điều kiện để vật nổi, chìm, lơ lửng trong lòng chất lỏng ? Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét được tính như