1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỹ năng công tác xã hội

75 513 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐẠI VƢƠNG KỸ NĂNG CÔNG TÁC XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI, 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐẠI VƢƠNG KỸ NĂNG CÔNG TÁC XÃ HỘI Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số : 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ MAI LAN HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan : Luận văn trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Mai Lan Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Nguyễn Đại Vƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG CÔNG TÁC XÃ HỘI 1.1 Khái niệm kỹ công tác xã hội 18 1.2 Hệ thống kỹ công tác xã hội 18 1.3 Biểu kỹ công tác xã hội 18 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ công tác xã hội 33 CHƢƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN KỸ NĂNG CÔNG TÁC XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 38 2.1 Thực trạng sử dụng kỹ công tác xã hội Việt Nam 38 2.2 Đánh giá việc sử dụng kỹ công tác xã hội Việt Nam 45 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG KỸ NĂNG CÔNG TÁC XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 52 3.1 Sự cần thiết nâng cao hiệu kỹ công tác xã hội 52 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kỹ công tác xã hội 53 3.3 Một số kiến nghị đề xuất cụ thể nhằm nâng cao hiệu kỹ công tác xã hội 55 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTXH: Công tác xã hội LĐXH: Lao động xã hội HĐND, UBND: Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công tác xã hội ngành khoa học, nghề Việt Nam có nguồn gốc lịch sử phát triển kỷ qua giới Với chất hướng đến trợ giúp người sống, đối tượng thuộc nhóm bất lợi dễ bị tổn thương hình thức can thiệp dựa góc độ tâm lý hay mô hình can thiệp từ cá nhân, đến nhóm cộng đồng, công tác xã hội thể vai trò quan trọng đời sống xã hội, xã hội đại, xã hội công nghiệp, xã hội lấy vấn đề phúc lợi, công làm định hướng phát triển Cho tới ngày nay, quan niệm công tác xã hội Hiệp hội cán công tác xã hội giới (IFSW) đưa vào năm 2000, có hệ thống chuẩn mực thực hành công tác xã hội chuyên nghiệp nhiều viết, nghiên cứu trao đổi chất, bàn luận không người làm nghiên cứu công tác xã hội mà người tham gia hoạt động liên quan đến lĩnh vực Để trở thành người có kỹ công tác xã hội giỏi đòi hỏi phải có khả năng, kiến thức, kinh nghiệm, phải học tập rèn luyện phấn đấu không ngừng lĩnh vực sống Trên giới,kỹ công tác xã hội giúp trình đàm phán, thương lượng quốc gia, lợi ích kinh tế, quốc phòng, an ninh, văn hóa Mọi hoạt động kỹ công tác xã hội diễn ra, giới không ngừng quan sát, lắng nghe, đàm phán, thương lượng, biện hộ lĩnh vực đời sống xã hội Đời sống kinh tế trị ngày phát triển hơn, nhận thức người vai trò văn hóa phát triển xã hội nâng lên Con người trọng đến tính nhân văn hoạt động , tảng xã hội phát triển bền vững Chính vậy, theo Hiệp hội cán công tác xã hội Mỹ (NASW), “sứ mệnh cao hoạt động công tác xã hội chuyên nghiệp nâng cao sức khỏe thể chất tinh thần người, giúp họ đáp ứng nhu cầu người với mối quan tâm cụ thể đến nhu cầu hình thức trao quyền cho đối tượng dễ bị tổn thương, bị áp sống nghèo đói” Tương tự, Hội đồng quốc gia đào tạo công tác xã hội Mỹ (CSWE), tổ chức kiểm định chương trình đào tạo công tác xã hội bậc đại học cao học mô tả mục đích công tác xã hội chuyên nghiệp “nhằm nâng cao sức khỏe thể chất tinh thần người xóa bỏ đói nghèo, hình thức áp hình thức bất công xã hội Kỹ vận dụng kiến thức, kinh nghiệm có vào thực có hiệu hoạt động điều kiện xác định Kỹ công tác xã hội đóng góp vai trò to lớn hoạt động nghề nghiệp người cán xã hội, định thành bại mối quan hệ, giải quyết, hỗ trợ đối tượng hòa nhập sống cách tốt đẹp Kỹ công tác xã hội vận dụng kinh nghiệm, kiến thức ngành công tác xã hội chuyên nghiệp vào việc thiết lập mối quan hệ, chia sẻ cảm xúc, biện hộ hướng dẫn tái hòa nhập cộng đồng có hiệu điều kiện cụ thể xác định [5] Kỹ đào tạo ngành Công tác xã hội (CTXH), chia thành hai hệ thống kỹ năng: hệ thống kỹ chung ngành CTXH hệ thống kỹ riêng (chuyên biệt) cho phương pháp tiếp cận (phương pháp tiếp cận cá nhân; phương pháp tiếp cận với nhóm phương pháp tiếp cận cộng đồng) Người cán xã hội trang bị đầy đủ hệ thống kỹ công tác xã hội cá nhân góp phần bảo vệ chăm sóc trẻ em Công tác xã hội với trẻ em phần chiến lược phát triển bền vững xã hội Để làm tốt công tác yếu tố quan trọng cán xã hội cần phải có kiến thức, kinh nghiệm kỹ chuyên môn nghề nghiệp Công tác xã hội ngành khoa học ứng dụng nhằm đào tạo cán bộ, nhân viên xã hội chuyên nghiệp trực tiếp làm việc với cá nhân, nhóm, cộng đồng có nhu cầu, đặc biệt cá nhân, nhóm người yếu cộng đồng có nguy dễ bị tổn thương Hơn nữa, kỷ 21 gọi “Kỷ nguyên kinh tế dựa vào kỹ năng” (Skills Based Economy-thông tin từ World Bank) Hoạt động nghề nghiệp phụ thuộc vào lực trình độ đào tạo cá nhân, lực cá nhân cấu trúc hai thành phần, lực cốt lõi lực chung Phần lực cốt lõi hệ thống kiến thức chuyên môn kỹ nghề nghiệp; phần lực chung kiến thức, kỹ bổ trợ giúp cho kiến thức, kỹ chuyên môn tiến hành có hiệu Thực tế cho thấy thành đạt người phụ thuộc nhiều vào hệ thống kỹ bổ trợ hay gọi k ỹ mềm Học giả người Mỹ Kinixti đánh giá " Sự thành công người có 15% dựa vào kỹ thuật chuyên ngành, 85% dựa vào quan hệ giao tiếp tài xử người đó" Chìa khóa dẫn đến thành công thực phải biết kết hợp hai kỹ Đối với ngành công tác xã hội, đặc thù nghề nghiệp, nhân viên CTXH cần trang bị kỹ công tác xã hội để phục vụ công việc Trong xã hội nay, kỹ công tác xã hội cần thiết lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội…Trong gia đình, kỹ công tác xã hội biểu quan tâm hỗ trợ thành viên để đảm bảo cho mối quan hệ bền vững người thân, ruột thịt Trong quan hệ láng giềng, có kỹ công tác xã hội giúp trao đổi lợi ích, tâm tư, tình cảm người cư trú cạnh nhau, gần Trong môi trường làm việc, kỹ công tác xã hội tiến hành lãnh đạo với nhân viên, cán nhân viên, người đồng nghiệp, quan, doanh nghiệp với đối tượng hữu quan bên ngoài…Do đó, trình đào tạo không cung cấp kiến thức cho sinh viên, mà điều quan trọng phải trang bị cho họ hệ thống kỹ năng, đặc Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005 Chính phủ đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 rõ: “ Triển khai đổi phương pháp đào tạo theo tiêu chí: trang bị cách học; phát huy tính chủ động người học; sử dụng công nghệ thông tin truyền thông hoạt động dạy học” Quán triệt tinh thần Nghị 14, giáo dục đại học nước ta năm gần trọng đến việc đổi chương trình, nội dung phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực cho người học Nhằm kiểm soát chất lượng đào tạo, Bộ Giáo dục Đào tạo yêu cầu trường đại học , cao đẳng xác định công bố chuẩn đầu cho ngành đào tạo Qua tìm hiểu thực tế, trường đại học đào tạo chuyên ngành công tác xã hội số sinh viên có biểu mặc cảm, nhút nhát, giao tiếp kém, thiếu niềm tin vào thân người khác Vấn đề dặt lúc cần phải làm nắm vững, hiểu sâu vận dụng kỹ nhằm trợ giúp cho đối tượng có sống tốt hơn, hòa nhập với cộng đồng Công tác xã hội đời đáp ứng nhu cầu xã hội phát triển có vai trò quan trọng đời sống, bảo vệ quyền người, nâng cao chất lượng sống tinh thần cá nhân gia đình Công tác xã hội đời góp phần thực hiệu công xã hội, giải vấn đề nghèo đói vấn đề xã hội phức tạp khác mà nước ta nước phát triển giới phải đối mặt Công tác xã hội nước ta coi nghề Với mục tiêu nhằm nâng cao nhận thức toàn xã hội nghề công tác xã hội, xây dự ng đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên cộng tác viên công tác xã hội đủ số lượng, đạt yêu cầu chất lượng gắn với phát triển hệ thống sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội cấp, góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã hội đảm bảo công ổn định xã hội Những tác động trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường xuất nhiều đối tượng cần tư vấn trợ giúp xã hội Sự xuất đa dạng nhóm đối tượng dễ bị tổn thương nhu cầu hỗ trợ khác cho thấy công tác xã hội đóng vai trò thay việc cung cấp dịch vụ xã hội Phát triển công tác xã hội đòi hỏi khách quan trình phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, công tác xã hội Việt Nam giai đoạn khởi đầu, nghề Đội ngũ cán nhân viên công tác xã hội thiếu chưa chuyên nghiệp Số cán đào tạo chuyên môn chiếm tỷ lệ thấp, chủ yếu qua lớp ngắn hạn công tác xã hội, cán không chuyên ngành chiếm tỷ lệ lớn Mặc dù thâm niên công tác nhân viên công tác xã hội tương đối cao chuyên môn, nghiệp vụ họ lại rải rác nhiều lĩnh vực y tế, điều dưỡng, giảng dạy, luật, xã hội học, kế toán Nhu cầu xã hội lớn có đối tượng nhận hoạt động trợ cấp xã hội đội ngũ cán công tác xã hội không chuyên trung tâm bảo trợ xã hội, Hội chữ thập đỏ, đoàn thể xã hội Do vậy, hiệu giải vấn đề xã hội, vấn đề cá nhân, gia đình, nhóm cộng đồng dân cư không cao, thiếu tính bền vững Ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ định đề án 32, công nhận công tác xã hội nghề đồng thời quy định giai đoạn 2010 – 2015, cộng tác viên công tác xã hội nước, phấn đấu đến năm 2015 tăng khoảng 10% Trong xã phường, thị trấn có từ 01 đến 02 cán bộ, viên chức, nhân viên công tác xã hội thuộc chức danh không chuyên trách cộng tác viên Với lý vậy, lựa chọn đề tài: “ Kỹ công tác xã hội” nhằm mang đến nhìn xác, toàn diện từ góc nhìn lý luận kỹ công tác xã hội dịch vụ xã hội nhằm hỗ trợ trung tâm cho người cai nghiện, trung tâm phục hồi nhân phẩm cho gái mại dâm người vi phạm pháp luật trung tâm chăm sóc hỗ trợ cho người bị nhiễm HIV/AIDS phụ nữ bị buôn bán qua biên giới trở cộng đồng… tất lĩnh vực mà nhân viên xã hội phối hợp với ngành tổ chức quyền khác để đáp ứng nhu cầu cá nhân hay họ làm việc với cộng đồng để đạt thay đổi môi trường xã hội mà làm gia tăng vấn đề Nhân viên xã hội cần đào tạo cách toàn diện chương trình phù hợp với mức độ chuyên nghiệp nơi mà họ làm việc Chương trình đào tạo CTXH cấp độ khác nên kết hợp linh hoạt nhằm tạo điều kiện để có số lượng đội ngũ cán chất lượng để phát triển nghề nghiệp Nên xem xét cử nhân đại học cấp độ chuyên nghiệp Các nhân viên xã hội làm việc khu vực nông thôn tỉnh cần tiếp cận với chương trình đào tạo linh hoạt bao gồm đào tạo theo môđun đào tạo từ xa Tất chương trình đào tạo CTXH, đặc biệt cấp độ bán chuyên nghiệp chuyên nghiệp cần phải trọng nhiều tới thời lượng cho thực hành thực tập Có loạt nhiệm vụ mà công tác xã hội thực Việt Nam nhiên không rõ n t, hiểu khái niệm bảo trợ xã hội chống lại tệ nạn xã hội Chúng bao gồm: Việc cung cấp dịch vụ tham vấn CTXH cá nhân trường học cho sinh viên người gặp căng thẳng; tham vấn CTXH cá nhân, quản lý ca cho thân chủ bệnh viện người ốm cộng đồng, người mà cần giúp đỡ tác động gia đình cá nhân sức khoẻ ốm yếu họ; giúp đỡ cặp vợ chồng gia đình đối phó lại khủng hoảng mối quan hệ họ sử dụng kỹ tham vấn CTXH cá nhân Nghiên 56 cứu chưa người tham gia chấp nhận rộng rãi có nhiều người lĩnh vực nhận giá trị đóng góp CTXH Cần phát triển hệ thống đào tạo liên thông cấp độ đào tạo CTXH với chương trình đào tạo liên quan khác Những nhiệm vụ tổ chức công tác xã hội cần có hàng loạt cấp độ kết nối với cách phù hợp Những nhân viên xã hội chưa qua đào tạo cấp xã cần đào tạo cách Một vài mô hình hay tổ chức UNICEF đưa chúng nên nhân rộng Cụ thể, phần vấn định tính, người trả lời vấn đưa quan điểm chắn khoá đào tạo tiến hành cần phải mở thêm Tại cấp độ này, việc giáo dục đào tạo cán nên tương đương trình độ trung học dành cho nhà nhân viên xã hội chưa tham gia vào khoá đào tạo Đối với người đào tạo nên cung cấp cho họ khoá học liên thông lên cấp độ cao đẳng cao Cấp độ đào tạo này, tính cấp độ tiền chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, 10 năm tới đào tạo với số lượng lớn Đặc biệt địa phương, tổ chức Sở lao động thương binh - xã hội, Uỷ ban dân số gia đình trẻ em hay Hội phụ nữ cung cấp loại hình dịch vụ họ đội ngũ đào tạo Những khoá đào tạo phải tiến hành liên tục qua hình thức đào tạo chức ngắn hạn với nội dung tập trung vào chủ đề cụ thể bảo vệ trẻ em có nhu cầu đặc biệt, chăm sóc cho người tàn tật ảnh hưởng HIV/AIDS cá nhân gia đình… Cấp độ đào tạo cho công tác xã hội chuyên nghiệp đào tạo trường Đại học cấp độ Cao đẳng 57 Với mã ngành CTXH Bộ giáo dục đào tạo phê chuẩn, chương trình đào tạo CTXH bốn năm cấp quốc gia hình thành dựa khả khác theo nhu cầu xác định số trường đại học cụ thể Những sinh viên học cấp độ đào tạo học tất khía cạnh công tác xã hội với mức độ chuyên sâu để có đóng góp chuyên nghiệp vào lĩnh vực công tác xã hội, hỗ trợ đồng nghiệp chưa qua đào tạo quy để có công việc nhiều lĩnh vực khác cấp độ chuyên đề chuyên sâu bị hạn chế định hướng mức độ quan tâm trường đào tạo khác so với khung chương trình Bộ giáo dục đào tạo phê chuẩn Vì thế, số chuyên đề, seminar nên thay vào đảm bảo đáp ứng lĩnh vực Chương trình Bộ giáo dục đào tạo định rõ hai môn thực hành công tác xã hội nên xem phần thiết yếu cốt lõi chương trình Các môn học tham vấn, CTXH cá nhân, nhóm phát triển cộng đồng môn tạo nên tính đặc thù cấp Ở cấp độ đào tạo sau đại học, tiếp tục phát triển tính chuyên nghiệp quan trọng có hai loại hình, loại hình thứ khoá học chức ngắn hạn tập trung vào lĩnh vực thực hành chuyên biệt Cấp độ bán chuyên nghiệp cần thiết cho phát triển CTXH Việt Nam Cấp độ nên nhìn nhận phần CTXH chuyên nghiệp Ở phạm vi rộng hơn, nhà nhân viên xã hội cộng đồng kết hợp việc lập kế hoạch chương trình quản lý kỹ làm việc với nhóm, kỹ tổ chức cộng đồng nhằm hỗ trợ cộng đồng xác định vấn đề mà họ gặp phải hậu thay đổi nhanh chóng kinh tế xã hội Từ liệu, thấy nhân viên xã hội có vai trò quan trọng trình đô thị hoá nông thôn nhằm hỗ trợ cộng đồng 58 đáp ứng nhu cầu kinh tế đại Tác động đói ngèo chuyển biến kinh tế diễn thành phố, vùng nông thôn Công tác xã hội đóng vai trò việc phối hợp với chuyên gia phát triển kinh tế nhà làm công tác quy hoạch đô thị Đối với sở đào tạo công tác xã hội viên * Về chương trình đào tạo công tác xã hội: Về thời gian: cần tăng thêm thời gian cho môn học chuyên ngành đặc biệt thời gian thực hành lớp Kỹ công tác xã hội nhóm kỹ phức tạp nghề công tác xã hội nên cần phải có đào tạo với nhiều phương pháp giảng dạy tích cực khác xếp theo giai đoạn đào tạo phù hợp cần có đủ thời gian để kỹ hình thành có thử nghiệm luyện tập Về nội dung: cần tăng cường thêm nội dung kiến thức biểu cụ thể kỹ làm tảng cho vận dụng kỹ công tác xã hội nhóm sinh viên Cần giáo dục giáo dục định hướng hướng nghề nghiệp để em tin yêu nghề mà theo học Về tổ chức quy mô đào tạo: cần tăng cường thời lượng thực hành kỹ nhiều lý thuyết với tỷ lệ lý thuyết/ thực hành 50/50 Tỷ lệ lý thuyết thực hành 70/30 thiên nhiều lý thuyết mà chưa ý đến thực hành Quy mô lớp không đông (dưới 50 sinh viên/lớp) để đảm bảo sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực tốt thảo luận nhóm, sắm vai Về phương pháp giảng dạy: nên dùng nhiều phương pháp khác phù hợp với giai đoạn đào tạo Cụ thể là, bước đầu cần ý phương pháp thuyết trình cặn kẽ, thảo luận rõ ràng nghiêm túc để hiểu chất công việc biểu kỹ Bước hai, cần sử dụng phương pháp tập tình đóng- tình mà công tác xã hội viên thường gặp thực tiễn công việc với mô hình giải khác để sinh viên lựa chọn, cho sinh viên phân tích, giải thích lại 59 lựa chọn mô hình Tiếp theo, cần đưa phương pháp tình mở chưa có mô hình trả lời sẵn, buộc sinh viên phải suy nghĩ vận dụng kiến thức học để tự xây dựng mô hình giải cho tình Bước cuối sử dụng phương pháp sắm vai, phương pháp thiếu trình phát triển kỹ công tác xã hội nói chung công tác xã hội nhóm nói riêng, phương pháp giúp sinh viên "hành nghề" tình giả định để em tiếp cận gần với tình thức tế công việc sau Tuy nhiên việc thực trình đào tạo nhằm phát triển kỹ cần thực qua giai đoạn với phương pháp thích hợp bỏ qua hay rút bớt giai đoạn Các phương pháp cần dựa tính chất, yêu cầu môn học dựa tích cực cá nhân hoạt động nhận thức thông qua trình lĩnh hội, phân tích, so sánh, vận dụng với kinh nghiệm thói quen có để thực hành áp dụng kỹ học Đặc biệt, cần tăng cường sử dụng phương tiện nghe nhìn để hỗ trợ cho học viên tự quan sát đánh giá hành vi Cần tăng cường sử dụng đồng phương pháp giảng dạy tích cực thuyết trình, thảo luận, tập có sẵn mô hình giải quyết, tập mở chưa có mô hình giải quyết, sắm vai để người học có hội nắm bắt, hiểu chất, vận dụng thực hành hành động, từ xác định hành động thích hợp chưa thích hợp để hình thành kỹ * Về điều kiện thực hành- thực tập: Việc thực hành- thực tập sở với hướng dẫn kiểm huấn viên sở kiểm huấn viên nhà trường quan trọng Cần có đội ngũ hướng dẫn thực hành chuyên môn bên cạnh em vào thời điểm quan trọng (trong buổi tổ chức sinh hoạt nhóm) để hướng dẫn, dẫn điều chỉnh kịp Cần có giảng viên phụ trách công tác điều phối thực tập sở đào tạo Công tác họp nhóm rút kinh nghiệm cần tổ chức thường xuyên, 60 lần tuần sở hay trường để sinh viên yên tâm áp dụng kỹ làm việc Đối với giảng viên dạy kỹ công tác xã hội Nghiên cứu rằng, người giảng viên dạy kỹ công tác xã hội bối cảnh xã hội có hạn chế định, đội ngũ giảng viên đa phần lớn chưa qua đào tạo chuyên ngành công tác xã hội chưa tạo chuyên sâu Do vậy, việc lựa chọn giảng dạy giảng viên cần có kiến thức tảng vững tâm lý học kiến thức xã hội, có kinh nghiệm với phương pháp đào tạo phát huy tích cực người học, biết cách thu hút sinh viên tham gia vào hoạt động nhóm, thảo luận, sắm vai, thực hành điều quan trọng bối cảnh người thầy chưa có chuyên môn Bản thân người giảng viên cần phải ý thức tự đào tạo mình, cần trọng đến việc phát triển kỹ cho sinh viên, cần đầu tư nhiều thời gian công sức cho phương pháp giảng dạy tích cực để phát huy người học phát triển kỹ công tác xã hội phục vụ cho hoạt động nghề nghiệp Đối với sinh viên ngành công tác xã hội: Để có trình độ kỹ công tác xã hội tốt, thân sinh viên rèn luyện phẩm chất tâm lý cần thiết, nhận thức rõ giá trị đạo đức, mục đích nguyên tắc nghề nghiệp, có thái độ đắn nghề từ hình thành tình cảm tích cực nghề, yêu nghề mà học, yêu thương người muốn hành động lĩnh vực ngành nghề đào tạo Ngoài kiến thức sâu rộng công tác xã hội, sinh viên thường xuyên phải trau dồi tự học hỏi kiến thức đời sống kinh tế, xã hội, tâm lý người, pháp luật, sách xã hội, kiến thức, kỹ mềm khác như: giao tiếp, tổ chức hoạt động, trò chơi nhằm đạt hiệu cao hoạt động nghề nghiệp 61 TIỂU KẾT CHƢƠNG Hình ảnh CTXH xã hội mờ nhạt Tất người tham gia cần quan tâm ý đến vấn đề Tiêu chuẩn quốc tế đòi hỏi nhà nhân viên xã hội chuyên nghiệp phải trì phát huy kỹ kiến thức họ thông qua công việc họ, điều phản ánh hướng dẫn quy điều đạo đức quốc tế (IFSW/IASSW) Loại hình thứ hai cấp độ sau đại học cấp cao cấp độ thạc sỹ tiến sỹ Nó không cung cấp sở nghiên cứu cho việc phát triển nghề nghiệp mà trang bị cho số lượng lớn nhà nhân viên xã hội đào tạo để họ giảng dạy trường đại học Ban đầu loại hình thực trường đại học Cần thiết lập Hiệp hội nghề nghiệp CTXH; đề xuất hình thành hiệp hội nghề nghiệp tạo điều kiện cho nhân viên xã hội hợp tác việc tiếp tục phát triển kiến thức kỹ thông qua biện pháp thức tổ chức hội thảo biện pháp không thức qua hỗ trợ cho mạng lưới chuyên nghiệp Một hiệp hội nghề nghiệp đảm bảo chuẩn mực chất lượng, ví dụ thông qua việc xây dựng thực quy điều đạo đức Điều tạo điều kiện cho nhân viên xã hội Việt Nam kết nối với cộng đồng chuyên nghiệp giới, Hiệp hội nhân viên xã hội quốc tế (IFSW) Hiệp hội Trường Đào tạo Công tác Xã hội quốc tế (IASSW) Cũng đề xuất thứ 9, cần thiết lập chế nhằm tạo điều kiện cho người bán chuyên nghiệp trở thành phần cấu trúc Việc xây dựng kế hoạch lực lượng nhân viên xã hội cần dựa số tối ưu để cung cấp đủ cán có chất lượng cho tất quan tổ chức, nhiên số lượng phải thực tế phát triển nghề nghiệp Việt Nam đất nước thời kỳ chuyển 62 đổi nên phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Công tác xã hội đóng góp phần đáng kể việc giải khó khăn thách thức Điều đầu tiên, công tác xã hội đóng vai trò chủ đạo việc đưa dịch vụ dành cho trẻ em cần bảo vệ đặc biệt Ngoài công tác xã hội áp dụng cho gia đình nơi mà trẻ em bị bỏ rơi, bạo lực bị bóc lột, gia đình phải chịu áp lực từ việc nghèo đói, từ nhu cầu thay đổi nhanh chóng kinh tế nơi có nguy buôn bán trẻ em bị ép buộc tham gia vào hoạt động mại dâm Trẻ em khuyết tật có nhu cầu cụ thể riêng mà chưa xã hội nhận biết cách đầy đủ Trong trường hợp người lớn cần có nhu cầu trợ giúp xã hội (như người mắc bệnh tâm thần, người tàn tật, người già không gia đình chăm sóc nơi mà chăm sóc phải chịu sức ép lớn), nhân viên xã hội đóng vai trò việc thực hàng loạt chức nhằm thúc đẩy việc nâng cao sống cho cá nhân gia đình khuyến khích cho cộng đồng vững mạnh Thực hành Công tác xã hội tham vấn; ca gia đình; Công tác xã hội nhóm; phát triển cộng đồng… chứng xác thực, giảng dạy khoá học ngắn hạn phần chương trình có giảng dạy số trường đại học 63 KẾT LUẬN Ngành Công tác xã hội sớm lịch sử xã hội loài người Nhưng ngành Công tác xã hội giới biết đến từ đầu kỷ XX để giải vấn đề xã hội trình công nghiệp hóa nước phương Tây Đến giai đoạn cách mạng công nghiệp, hoạt động Công tác xã hội trở nên cần thiết có tổ chức chặt chẽ Gần đây, hoạt động Công tác xã hội có tham gia chặt chẽ phủ tổ chức phi phủ Tổ chức Lao động Thế giới (ILO) đưa Công tác xã hội vào nội dung bảo đảm xã hội Sau khoảng 100 năm phát triển, ngành công tác xã hội đóng vai trò thay việc cung cấp dịch vụ xã hội nước phát triển Vị Nghề Công tác xã hội, cán xã hội xã hội phát triển quan trọng xã hội, gia đình cá nhân Cán xã hội có mặt hầu hết lĩnh vực đời sống người dân từ giáo dục, y tế đến tư pháp, hành pháp nhằm đảm bảo quyền lợi cho công dân Sự hình thành phát triển Công tác xã hội Việt Nam không nằm quy luật hình thành phát triển Công tác xã hội giới Công tác xã hội Việt Nam hình thành sở tình cảm tốt đẹp người người.Các cán xã hội có môi trường làm việc khẳng định vai trò quan trọng việc cung cấp dịch vụ xã hội hệ thống phủ phi phủ Từ lâu đào tạo thực hành CTXH đề cập đến vai trò tác nhân, xúc tác (catalyst) công tác xã hội, nhân viên xã hội Thật thực hành nghề nghiệp, nhân viên xã hội thực vai trò nhiều hình thức như: tác viên phát triển cộng đồng, nhà giáo dục, người biện hộ, người tạo thuận lợi… thúc đẩy phát triển cộng đồng, nhóm cá nhân… Nhưng để trở thành tác nhân phát triển, nghề chuyên nghiệp, 64 ngành công tác xã hội phải khẳng định sứ mạng, vị trí, vai trò, chức năng, … giai đoạn phát triển đất nước Khi đề cập đến lĩnh vực xã hội, liên tưởng đến lĩnh vực quan trọng đời sống cộng đồng như: Chính sách XH; an sinh XH; khuyết tật; sức khỏe; gia đình phụ nữ; trẻ em niên; người cao tuổi; lĩnh vực HIV/AIDS… vấn đề cấp, ngành quan tâm Để có XH công bằng, lành mạnh, văn minh cần hạn chế tối đa hành vi trái với pháp luật, người nhau, giúp đỡ lẫn vượt qua khó khăn để có sống ổn định, hạnh phúc phát triển vai trò nhân viên xã hội quan trọng Trong năm gần nước ta nở rộ phong trào từ thiện hoạt động xã hội giúp đỡ hữu ích cho người dân có hoàn cảnh số phận không may mắn Tuy nhiên, Công tác xã hội chuyên nghiệp công tác từ thiện Công tác xã hội chuyên nghiệp dựa sở khoa học nhằm phát huy tiềm cá nhân, nhóm xã hội cộng đồng để họ tự giải vấn đề, quan hệ bình đẳng tôn trọng, phát triển bền vững.Vì luận văn đưa ý nghĩa tầm quan trọng kỹ công tác xã hội, góp phần đưa giải pháp để tăng cường kỹ công tác xã hội, góp phần vào phát triển nghề công tác xã hội nói chung thêm kiến thức cho đội ngũ nhân viên công tác xã hội nói riêng Đội ngũ người làm công tác xã hội tham gia vào lĩnh vực đa dạng phong phú từ sở đào tạo, y tế, máy quản lý nhà nước, tổ chức giúp đỡ cá nhân - gia đình - cộng đồng, hoạt động kinh doanh hoạt động công nghiệp Công tác xã hội hướng đến đối tượng đa dạng lứa tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, mức sống, tôn giáo, có lực cá nhân XH khác Công tác XH ngày đặt trọng tâm vào tổng thể toàn người đặt nặng vai trò gia đình - Gia đình xem trường hợp, yếu tố 65 trọng tâm công tác XH Công tác xã hội xem việc vận dụng tài nguyên cộng đồng để giúp người quan trọng Phải thừa nhận điều “Nhân viên xã hội – tác nhân thay đổi” cách nhìn đắn nhằm có xã hội công giới, quyền người hết người cộng đồng mục đích chung phát triển nước Việt Nam “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Chí An (2004), Công tác xã hội cá nhân, Đại học Mở bán công TP Hồ Chí Minh – Khoa Xã hội học Nguyễn Như An (1991), Phương pháp ạy học giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Anh (1992), Kỹ gi o tiếp sư phạm sinh viên, Đại học sư phạm Hà Nội I, Luận án Phó tiến sĩ Chu Liên Anh (2011), Kỹ tư vấn pháp uật ủ uật sư, Học viện Khoa học xã hội-Viện KHXH Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Carolym B Thompson (2005), Kỹ thuật vấn nhà quản trị, Nxb Thống kê, Hà nội Cruchetxki V.A (1981), Những sở tâm lý học lứa tuổi, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Tất Dong (1989), iúp bạn họn nghề, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Đính (1997), Giáo trình Tâm lý nghệ thuật giao tiếp ứng xử kinh doanh du lịch, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Quỹ Dan số liên hợp quốc, Dự án P12 (2003), ẩm n ng iáo ụ ỹ sống sứ hỏ sinh sản vị th nh niên, Hà Nội 10 Trần Thị Minh Đức – Trương Phúc Hưng (2000),“Những khó khăn công tác tư vấn cho người nhiễm HIV/AIDS cộng đồng”, Tạp h Đại học & Giáo dục chuyên nghiệp, (8), tr.25-28 11 Trần Thị Minh Đức (2002), “Tư vấn Tham vấn – thuật ngữ cách tiếp cận”, Tạp chí Tâm lý học,(8) 67 12 Trần Thị Minh Đức (2003), “Thực trạng tham vấn Việt Nam: từ lý thuyết đến thực tế”, Tạp chí tâm lý, (2), tr.17-22 13 Hải Hà (2006), Để người khác làm theo ý bạn, Nxb Thông tấn, Hà Nội 14 Vũ Kim Hải - Đinh Thuận (2006), Kỹ vấn, Nxb Thông tấn, Hà Nội 15 Phan Thị Mai Hương (2005), Kỹ tham vấn, Viện Tâm lý học, Trung tâm Tâm lý học thực nghiệm, Hà Nội 16 John Adair (2007), Kỹ r định giải vấn đề, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 17 Jones Lawrence K (2000), Những ỹ nghề nghiệp bướ v o ỷ 21, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, 18 Kixegof X.I (1976), Hình thành kỹ ho sinh viên điều kiện giáo dụ đại học, Tư liệu trường Đại học sư phạm Hà Nội 19 Nguyễn Thị Thái Lan (2008), iáo tr nh ng tá x hội nh m, Nxb Lao động- xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Lê (1998), Nhập môn khoa học giao tiếp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Kim Liên (2008), Giáo trình phát triển cộng đồng, Nxb Lao động- xã hội, Hà Nội 22 Đề án: “Nghiên cứu nguồn Nhân lực Nhu cầu Đ o tạo cho Phát triển Công tác Xã hội Việt Nam” 23 Hạng Lôi, biên dịch Thế Anh (2006), Nghệ thuật gi o tiếp h ng ời, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa 24 Lulu Pablo (1996), Giới thiệu công tác tham vấn, Tài liệu tập huấn “trẻ em làm trái pháp luật”, Tổ chức cứu trợ trẻ em Thuỵ Điển Uỷ ban bảo vệ, chăm sóc trẻ em, Hà Nội 68 25 Bùi Thị Xuân Mai (2007), Một số kỹ th m vấn cán xã hội, Luận án tiến sĩ, Viện Tâm lý học, Viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Bùi Thị Xuân Mai (2010), iáo tr nh nhập m n ng tá x hội Nxb lao động- xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Oanh (2006), Kỹ sống ho tuổi vị th nh niên, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 28 Hoàng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển tiếng việt, Trung tâm Từ điển ngoại ngữ, Hà Nội 29 Nguyễn Ngọc Phú (2006), “Phát triển nâng cao hiệu hoạt động trung tâm tư vấn nay”, Kỷ yếu hội thảo: Xây dựng phát triển mạng ưới tham vấn họ đường Hà Nội, Bộ Giáo dục đào tạo – Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội ng tá x hội với trẻ m 30 Radda Barnen (2000), m trái pháp uật, Nxb Lao động- xã hội, Hà Nội 31 Trần Quốc Thành (1992), Kỹ tổ trò ủ hi đội trưởng chi đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí minh, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Sư phạm – Tâm lý, Hà Nội 32 Trần Quang Thuận (2009), Nghệ thuật thuyết giảng tr nh uận điều h nh trướ quần húng, Nxb Văn hóa Sài Gòn, Hồ Chí Minh 33 Hà Thị Thư (2007), iáo tr nh Tâm ý họ phát triển, Nxb lao động- xã hội, Hà Nội 34 Hà Thị Thư (2013), Kỹ ng tá x hội nhóm sinh viên ngành công tác xã hội, Luận án tiến sỹ, Học viện khoa học xã hội, Viện hàn lâm khoa học xã hội, Hà Nội 35 Tim Hindle (2005), Kỹ vấn, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 69 36 Trần Đình Tuấn (2011), ý thuyết v thự h nh ng tá x hội, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 37 Đỗ Tuấn (tuyển dịch biên soạn) (2003), Kỹ nhỏ tạo thành công lớn, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 38 Phạm Thị Tuyết (2008), Kỹ giao tiếp cán giao dịch ngân hàng Luận án tiến sỹ, Viện tâm lý học Tài liệu tiếng Anh 39 Anderson, J (1979) Social work practice with groups in generic base of social work practice Social work with groups Page 281-293 40 Baker (1995), Social work Dictionnary, New York 41 Boyle S.W et al (2006), Direct practice in social work, Pearson Education, Inc, USA 42 Charles Zastrow, (1985), The practice of social work, Dorsey Press 43 Collins D et at (2007), An introduction to family social work, 2nd Ed, Thomson Brooks/Cole Publishing company, USA 44 Croxton, T (1985), The theraputic contract in social treatment, In M, Sundel 45 Davis, Liane Vida (1986), Role Theory in Francis J, Turner (ed), Social work Treatment, NewYork, Free Press 46 Grace Mathew, (Lê Chí An dịch) (1999) Công tác xã hội cá nhân, Đại học Mở Bán công Tp Hồ chí Minh, 1999, Hồ Chí Minh 47 Harford, M (1971), Group in social work, Columbia University Press, New York, USA 48 Henry S (1981), Group Skill in Social Work, Peacok 49 Homans, G (1996), Social behavior: Its elementary forms, New York Harwart Brace Javanovich 70

Ngày đăng: 12/10/2016, 14:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Chí An (2004), Công tác xã hội cá nhân, Đại học Mở bán công TP Hồ Chí Minh – Khoa Xã hội học Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Công tác xã hội cá nhân
Tác giả: Lê Chí An
Năm: 2004
2. Nguyễn Như An (1991), Phương pháp ạy học giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp ạy học giáo dục học
Tác giả: Nguyễn Như An
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1991
3. Hoàng Anh (1992), Kỹ năng gi o tiếp sư phạm của sinh viên, Đại học sư phạm Hà Nội I, Luận án Phó tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng gi o tiếp sư phạm của sinh viên
Tác giả: Hoàng Anh
Năm: 1992
4. Chu Liên Anh (2011), Kỹ năng tư vấn pháp uật ủ uật sư, Học viện Khoa học xã hội-Viện KHXH Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng tư vấn pháp uật ủ uật sư
Tác giả: Chu Liên Anh
Năm: 2011
5. Carolym B. Thompson (2005), Kỹ thuật phỏng vấn của nhà quản trị, Nxb Thống kê, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật phỏng vấn của nhà quản trị
Tác giả: Carolym B. Thompson
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2005
6. Cruchetxki V.A. (1981), Những ơ sở của tâm lý học lứa tuổi, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những ơ sở của tâm lý học lứa tuổi, tập 2
Tác giả: Cruchetxki V.A
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1981
7. Phạm Tất Dong (1989), iúp bạn họn nghề, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: iúp bạn họn nghề
Tác giả: Phạm Tất Dong
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1989
8. Nguyễn Văn Đính (1997), Giáo trình Tâm lý và nghệ thuật giao tiếp ứng xử trong kinh doanh du lịch, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lý và nghệ thuật giao tiếp ứng xử trong kinh doanh du lịch
Tác giả: Nguyễn Văn Đính
Nhà XB: Nxb Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 1997
9. Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Quỹ Dan số liên hợp quốc, Dự án P12 (2003), ẩm n ng iáo ụ ỹ năng sống về sứ hỏ sinh sản vị th nh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ẩm n ng iáo ụ ỹ năng sống về sứ hỏ sinh sản vị th nh niên
Tác giả: Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Quỹ Dan số liên hợp quốc, Dự án P12
Năm: 2003
10. Trần Thị Minh Đức – Trương Phúc Hưng (2000),“Những khó khăn trong công tác tư vấn cho người nhiễm HIV/AIDS ở cộng đồng”, Tạp h Đại học & Giáo dục chuyên nghiệp, (8), tr.25-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khó khăn trong công tác tư vấn cho người nhiễm HIV/AIDS ở cộng đồng”", Tạp h Đại học & Giáo dục chuyên nghiệp
Tác giả: Trần Thị Minh Đức – Trương Phúc Hưng
Năm: 2000
11. Trần Thị Minh Đức (2002), “Tư vấn và Tham vấn – thuật ngữ và cách tiếp cận”, Tạp chí Tâm lý học,(8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư vấn và Tham vấn – thuật ngữ và cách tiếp cận”, "Tạp chí Tâm lý học
Tác giả: Trần Thị Minh Đức
Năm: 2002
12. Trần Thị Minh Đức (2003), “Thực trạng tham vấn ở Việt Nam: từ lý thuyết đến thực tế”, Tạp chí tâm lý, (2), tr.17-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng tham vấn ở Việt Nam: từ lý thuyết đến thực tế”, "Tạp chí tâm lý
Tác giả: Trần Thị Minh Đức
Năm: 2003
13. Hải Hà (2006), Để người khác làm theo ý bạn, Nxb Thông tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để người khác làm theo ý bạn
Tác giả: Hải Hà
Nhà XB: Nxb Thông tấn
Năm: 2006
14. Vũ Kim Hải - Đinh Thuận (2006), Kỹ năng phỏng vấn, Nxb Thông tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng phỏng vấn
Tác giả: Vũ Kim Hải - Đinh Thuận
Nhà XB: Nxb Thông tấn
Năm: 2006
15. Phan Thị Mai Hương (2005), Kỹ năng ơ bản trong tham vấn, Viện Tâm lý học, Trung tâm Tâm lý học thực nghiệm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng ơ bản trong tham vấn
Tác giả: Phan Thị Mai Hương
Năm: 2005
16. John Adair (2007), Kỹ năng r quyết định và giải quyết vấn đề, Nxb Tổng hợp, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng r quyết định và giải quyết vấn đề
Tác giả: John Adair
Nhà XB: Nxb Tổng hợp
Năm: 2007
17. Jones Lawrence K (2000), Những ỹ năng nghề nghiệp bướ v o thế ỷ 21, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những ỹ năng nghề nghiệp bướ v o thế ỷ 21
Tác giả: Jones Lawrence K
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2000
18. Kixegof X.I. (1976), Hình thành kỹ năng ho sinh viên trong điều kiện của nền giáo dụ đại học, Tư liệu trường Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành kỹ năng ho sinh viên trong điều kiện của nền giáo dụ đại học
Tác giả: Kixegof X.I
Năm: 1976
19. Nguyễn Thị Thái Lan (2008), iáo tr nh ng tá x hội nh m, Nxb Lao động- xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: iáo tr nh ng tá x hội nh m
Tác giả: Nguyễn Thị Thái Lan
Nhà XB: Nxb Lao động- xã hội
Năm: 2008
22. Đề án: “ Nghiên cứu nguồn Nhân lực và Nhu cầu Đ o tạo cho Phát triển Công tác Xã hội ở Việt Nam ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án: "“"Nghiên cứu nguồn Nhân lực và Nhu cầu Đ o tạo cho Phát triển Công tác Xã hội ở Việt Nam

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w