Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 trường THPT Marie Curie, TP. Hồ Chí Minh năm học 2015 - 2016

4 1.8K 6
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 trường THPT Marie Curie, TP. Hồ Chí Minh năm học 2015 - 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 SỞ GD&ĐT ĐỒNG THÁP ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC KHỐI C, D – LẦN 1 TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU MÔN : NGỮ VĂN Ngày 23 tháng 2 năm 2014 Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm) CÂU I: (2,0 điểm) Truyện ngắn Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi) được trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn của nhân vật nào? Cách trần thuật này có tác dụng như thế nào đối với kết cấu truyện và khắc họa tính cách nhân vật ? CÂU II (3,0 điểm) “Người nấu bếp, người quét rác cũng như thầy giáo, kĩ sư, nếu làm tròn trách nhiệm thì đều vẻ vang như nhau” (Hồ Chí Minh). Hãy viết một văn bản (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên. PHẦN RIÊNG (5,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong 2 câu (câu III.a hoặc câu III.b) Câu III.a Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm) Tác phẩm Chí Phèo là hành trình người nông dân lương thiện bị tha hoá hay quá trình từ tha hoá tìm về cuộc sống lương thiện? Anh/chị hãy trình bày quan điểm của mình về vấn đề này. CÂU III.b Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm) Sách Ngữ văn 12 Nâng cao có viết: “Thơ Xuân Quỳnh in đậm vẻ đẹp nữ tính, là tiếng nói của một tâm hồn giàu trắc ẩn, hồn hậu, chân thực và luôn da diết trong khát vọng về một hạnh phúc đời thường”. Và có ý kiến cho rằng: “Sóng là một trong những bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Quỳnh”. Anh/ chị hãy trình bày ý kiến của mình về các nhận xét trên. - HẾT- 2 SỞ GD&ĐT ĐỒNG THÁP THI THỬ ĐẠI HỌC KHỐI C, D – LẦN 1 TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU MÔN : NGỮ VĂN Ngày 23 tháng 2 năm 2014 Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM Câu Ý Nội dung Điể m I Truyện ngắn Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi) được trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn của nhân vật nào? Cách trần thuật này có tác dụng như thế nào đối với kết cấu truyện và khắc họa tính cách nhân vật ? 2,0 1 . − Truyện được thuật lại chủ yếu qua dòng hồi tưởng của nhân vật Việt - một chiến sĩ Quân giải phóng - bị thương phải nằm lại chiến trường. Dòng nội tâm của nhân vật Việt khi liền mạch (lúc tỉnh), khi gián đoạn (lúc ngất đi). 0,5 2 . − Cách trần thuật này làm cho câu chuyện trở nên chân thật hơn; kết cấu truyện linh hoạt, tự nhiên: có thể thay đổi đối tượng, không gian, thời gian, đan xen tự sự và trữ tình. . . 0,5 3 . − Mỗi lần Việt hồi tưởng, một số sự kiện được chắp nối và hình ảnh các thành viên trong gia đình lần lượt hiện ra, được tô đậm dần dần. Đồng thời qua đó nhân vật cũng bộc lộ rõ tính cách và tâm hồn của mình, đặc biệt là trong mối quan hệ với các thành viên trong gia đình. - Cách trần thuật này chứng tỏ Nguyễn Thi là ngòi bút có năng lực phân tích tâm lí sắc sảo. 1,0 II “Người nấu bếp, người quét rác cũng như thầy giáo, kĩ sư, nếu làm tròn trách nhiệm thì đều vẻ vang như nhau” (Hồ Chí Minh). Hãy viết một văn bản (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên. 3,0 1 Nêu vấn đề 0,5 2 Giải thích - Người nấu bếp, người quét rác, thầy giáo, kĩ sư: những nghề nghiệp khác nhau của con người trong xã hội. 0,5 3 - nếu làm tròn trách nhiệm thì đều vẻ vang như nhau: nghề nào cũng đáng được trân trọng, tôn vinh khi người lao động đã cống hiến hết mình cho xã hội, làm tròn trách nhiệm của mình.  Ý cả câu: Trong xã hội, không có nghề thấp hèn mà nghề nào cũng cao quý, cũng đáng trân trọng. Người lao động dù là ai, làm nghề gì cũng đáng được coi trọng khi đã đóng góp sức mình cho sự phát triển của xã hội. 3 Bàn luận vấn đề * Nghề nào cũng cao quý: Mỗi nghề nghiệp đều nảy sinh từ nhu cầu xã hội nên có đặc điểm, vị trí riêng, không thể thay thế trong đời sống xã hội. * Con người làm vẻ vang nghề nghiệp: Làm nghề gì, người lao động cũng cần nhiều thời gian và công sức, có thế VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GDĐT ĐỒNG THÁP KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 11 - Năm học 2015 - 2016 TRƯỜNG THPT CHUYÊN Môn thi: NGỮ VĂN NGUYỄN QUANG DIÊU VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trường THPT Marie Curie ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2015-2016 Môn: Ngữ Văn - Khối 12 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I ĐỌC HIỂU: (3 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: Làm việc tốt không dễ dàng, đời làm việc tốt không làm việc xấu, điều thật khó khăn Một người làm điều hay không tuỳ thuộc vào tố chất tổng hợp cá nhân người Con người có tri thức, có kĩ sống làm việc, mà làm việc tốt Một người làm việc tốt, việc có lợi cho người hay không, điều quan trọng phải xem người có lí tưởng, có phẩm chất đạo đức tốt thói quen hành vi tốt hay không Vì thế, gốc rễ chân lí làm việc tốt không làm việc xấu việc biết sống làm người (Cha mẹ tốt, tốt, Dương Minh Hào, NXB GD Việt Nam, 2010) Tìm câu văn nêu khái quát chủ đề văn (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt văn (0,5 điểm) Theo tác giả đoạn trích trên, người làm việc tốt đánh giá người nào? (1,0 điểm) Viết đoạn văn ngắn (khoảng đến câu) trình bày suy nghĩ anh/chị quan niệm: biết sống làm người biết làm việc tốt (1,0 điẻm) II LÀM VĂN: (7 điểm): Phân tích vẻ đẹp lãng mạn tinh thần bi tráng người lính Tây Tiến qua đoạn thơ sau: …Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành… (Trích Tây Tiến, Quang Dũng, Ngữ văn 12, tập 1, NXBGD, 2008) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ I – NH: 2015 - 2016 Môn: NGỮ VĂN 12 - ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: (0.5 điểm) Câu chủ đề đoạn trích: Vì thế, gốc rễ chân lí làm việc tốt không làm việc xấu việc biết sống làm người - Điểm 0,5: Xác định câu văn - Điểm 0: Xác định sai không trả lời Câu 2: (0.5 điểm) Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận - Điểm 0,5: Trả lời - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu 3: (0.5 điểm) Theo tác giả, người làm việc tốt đánh giá người có lý tưởng, có phẩm chất đạo đức tốt có thói quen hành vi tốt - Điểm 0,5: Trả lời đúng, đầy đủ diễn đạt theo cách khác hợp lý - Điểm 0,25: Trả lời chung chung, chưa rõ ý - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu 4: Viết đoạn văn (1 điểm) a Yêu cầu kĩ năng: - Nắm vững kĩ viết đoạn văn nghị luận xã hội - Biết vận dụng nhiều thao tác nghị luận (giải thích, chứng minh, bình luận, rút học cho thân…) - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc; mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b Yêu cầu kiến thức: HS trình bày nhiều cách, phải hướng vào ý sau đây: - Đây quan niệm sống đắn Khi làm việc tốt, trở thành người có ích cho cộng đồng, cho xã hội nhận yêu mến người - Nhiều người có ý thức làm việc tốt tạo dựng nên không khí tích cực, tiến cho sống - Bài học nhận thức hành động thân - Điểm 1: Đáp ứng tốt yêu cầu Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc - Điểm 0,5: Hiểu quan niệm tác giả bàn luận sơ sài - Điểm 0,25: Không hiểu vấn đề, viết lan man VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Điểm 0: Để giấy trắng viết vài dòng không rõ ý II LÀM VĂN: (7 điểm) Yêu cầu kĩ năng:  Nắm vững kĩ viết văn nghị luận văn học để làm sáng tỏ vấn đề  Bố cục mạch lạc, luận cứ, luận chứng rõ ràng, thuyết phục  Hành văn khúc chiết, có sức truyền cảm Yêu cầu kiến thức:  Về nội dung:  Giới thuyết cảm hứng lãng mạn tinh thần bi tráng: cảm hứng lãng mạn tinh thần bi tráng đặc điểm bật dòng văn học cách mạng giai đoạn 1945-1975  Cảm hứng lãng mạn:  Cảm hứng lãng mạn chủ yếu thể việc khẳng định phương diện lí tưởng sống vẻ đẹp người  Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng Cách mạng tin tưởng vào tương lai tươi sáng dân tộc  Cảm hứng lãng mạn gắn liền với khuynh hướng sử thi  Tinh thần bi tráng: “bi- đau thương”, “tráng- hùng tráng” Đó vẻ đẹp người chịu nhiều gian khổ, đau thương mát anh hùng bất khuất, hiên ngang xông pha trận mạc  Những biệu cảm hứng lãng mạn tinh thần bi tráng đoạn thơ :  Cảm hứng lãng mạn:  Thể đầy cảm xúc phát huy cao độ trí tưởng tượng Bức chân dung kiêu hùng người lính dệt nên từ nhìn riêng chất thơ lãng mạn Quang Dũng  Cảm hứng lãng mạn thể vươn lên theo lí tưởng: dám xả thân, dám hy sinh, dâng hiến cho lí tưởng cho lẽ sống chung cộng đồng dân tộc: Chiến trường chẳng tiếc đời xanh  Cảm hứng lãng mạn thể chỗ: đoạn thơ viết chiến tranh mà chữ đề cập đến trận đánh, súng nổ, lửa cháy, máu đổ, hay kẻ thù Nhưng người đọc hình dung rõ gương mặt không khí sôi động cuả chiến tranh  Tinh thần bi tráng: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí  Người chiến sĩ Tây Tiến hiên ngang, bất khuất chịu nhiều mát, đau buồn Trên thiên nhiên hùng vĩ tráng lệ, người lính xuất với tầm vóc bi tráng khác thường  Không lẫn tránh bi mà đề cập đến chết không để người đọc có nhìn bi quan tiêu cực mà tràn đầy âm hưởng tráng lệ hào hùng Ông có nói đế buồn, chết chất liệu thẩm mĩ tạo nên đẹp mang chất bi hùng  Các câu thơ nói chết lẫn lẫm liệt, kiêu hùng Cái chết tác giả bao bọc không khí hoành tráng, âm hưởng thơ trầm hùng Chính lãng mạn tạo Quang Dũng nhìn mang tính anh hùng ca trước chết ...1 SỞ GD&ĐT ĐỒNG THÁP ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC KHỐI C, D – LẦN 1 TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU MÔN : NGỮ VĂN Ngày 23 tháng 2 năm 2014 Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm) CÂU I: (2,0 điểm) Truyện ngắn Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi) được trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn của nhân vật nào? Cách trần thuật này có tác dụng như thế nào đối với kết cấu truyện và khắc họa tính cách nhân vật ? CÂU II (3,0 điểm) “Người nấu bếp, người quét rác cũng như thầy giáo, kĩ sư, nếu làm tròn trách nhiệm thì đều vẻ vang như nhau” (Hồ Chí Minh). Hãy viết một văn bản (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên. PHẦN RIÊNG (5,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong 2 câu (câu III.a hoặc câu III.b) Câu III.a Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm) Tác phẩm Chí Phèo là hành trình người nông dân lương thiện bị tha hoá hay quá trình từ tha hoá tìm về cuộc sống lương thiện? Anh/chị hãy trình bày quan điểm của mình về vấn đề này. CÂU III.b Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm) Sách Ngữ văn 12 Nâng cao có viết: “Thơ Xuân Quỳnh in đậm vẻ đẹp nữ tính, là tiếng nói của một tâm hồn giàu trắc ẩn, hồn hậu, chân thực và luôn da diết trong khát vọng về một hạnh phúc đời thường”. Và có ý kiến cho rằng: “Sóng là một trong những bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Quỳnh”. Anh/ chị hãy trình bày ý kiến của mình về các nhận xét trên. - HẾT- 2 SỞ GD&ĐT ĐỒNG THÁP THI THỬ ĐẠI HỌC KHỐI C, D – LẦN 1 TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU MÔN : NGỮ VĂN Ngày 23 tháng 2 năm 2014 Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM Câu Ý Nội dung Điể m I Truyện ngắn Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi) được trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn của nhân vật nào? Cách trần thuật này có tác dụng như thế nào đối với kết cấu truyện và khắc họa tính cách nhân vật ? 2,0 1 . − Truyện được thuật lại chủ yếu qua dòng hồi tưởng của nhân vật Việt - một chiến sĩ Quân giải phóng - bị thương phải nằm lại chiến trường. Dòng nội tâm của nhân vật Việt khi liền mạch (lúc tỉnh), khi gián đoạn (lúc ngất đi). 0,5 2 . − Cách trần thuật này làm cho câu chuyện trở nên chân thật hơn; kết cấu truyện linh hoạt, tự nhiên: có thể thay đổi đối tượng, không gian, thời gian, đan xen tự sự và trữ tình. . . 0,5 3 . − Mỗi lần Việt hồi tưởng, một số sự kiện được chắp nối và hình ảnh các thành viên trong gia đình lần lượt hiện ra, được tô đậm dần dần. Đồng thời qua đó nhân vật cũng bộc lộ rõ tính cách và tâm hồn của mình, đặc biệt là trong mối quan hệ với các thành viên trong gia đình. - Cách trần thuật này chứng tỏ Nguyễn Thi là ngòi bút có năng lực phân tích tâm lí sắc sảo. 1,0 II “Người nấu bếp, người quét rác cũng như thầy giáo, kĩ sư, nếu làm tròn trách nhiệm thì đều vẻ vang như nhau” (Hồ Chí Minh). Hãy viết một văn bản (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên. 3,0 1 Nêu vấn đề 0,5 2 Giải thích - Người nấu bếp, người quét rác, thầy giáo, kĩ sư: những nghề nghiệp khác nhau của con người trong xã hội. 0,5 3 - nếu làm tròn trách nhiệm thì đều vẻ vang như nhau: nghề nào cũng đáng được trân trọng, tôn vinh khi người lao động đã cống hiến hết mình cho xã hội, làm tròn trách nhiệm của mình.  Ý cả câu: Trong xã hội, không có nghề thấp hèn mà nghề nào cũng cao quý, cũng đáng trân trọng. Người lao động dù là ai, làm nghề gì cũng đáng được coi trọng khi đã đóng góp sức mình cho sự phát triển của xã hội. 3 Bàn luận vấn đề * Nghề nào cũng cao quý: Mỗi nghề nghiệp đều nảy sinh từ nhu cầu xã hội nên có đặc điểm, vị trí riêng, không thể thay thế trong đời sống xã hội. * Con người làm vẻ vang nghề nghiệp: Làm nghề gì, người lao động cũng cần nhiều thời gian và công sức, có thế VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GDĐT ĐỒNG THÁP TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2014 – 2015 Môn: NGỮ VĂN – Lớp 12 SỞ GD- ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU ĐỀ THI KSCL LẦN I KHỐI 10 NĂM HỌC 2015- 2016 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) I PHẦN ĐỌC- HIỂU Câu (2 điểm): Đọc ca dao sau thực yêu cầu nêu Thương thay thân phận tằm Kiếm ăn phải nằm nhả tơ Thương thay kiến li ti Kiếm ăn phải tìm mồi Thương thay hạc lánh đường mây Chim bay mỏi cánh biết ngày Thương thay quốc trời Dầu kêu máu có người nghe Bài ca dao có hình ảnh gì? Hình ảnh khắc họa có đặc điểm chung? Tác giả dân gian sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng việc sử dụng phép tu từ Chủ đề ca dao gì? Anh / chị đặt nhan đề cho ca dao II PHẦN TỰ LUẬN Câu (3 điểm): Nhạc sĩ thiên tài người Đức Beethoven nói: “Trong sống, cao quý tốt đẹp đem lại hạnh phúc cho người khác” Anh / chị trình bày suy nghĩ ý kiến Câu (5 điểm): Vẻ đẹp anh hùng sử thi qua số đoạn trích: “Chiến thắng Mtao Mxây” - Trích “Sử thi Đăm Săn” “Uy- lít- xơ trở về”- Trích “Sử thi Ô- đi- xê” ………………………………… Hết………………………………… Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi không giải thích thêm Họ tên thí sinh…………………….Số báo danh…………………… SỞ GD- ĐT VĨNH PHÚC ĐÁP ÁN KSCL LẦN I KHỐI 10 NĂM HỌC 2015-2016 TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU MÔN: NGỮ VĂN Đáp án gồm: 04 trang A YÊU CẦU CHUNG Giám khảo nắm mục đích, yêu cầu đề bài; vận dụng linh hoạt đáp án biểu điểm, sử dụng thang mức điểm hợp lý; trân trọng viết sáng tạo có chất văn; giống tài liệu không đánh giá điểm trung bình; điểm toàn để lẻ đến 0,5 điểm B ĐÁP ÁN Câu (2 điểm) Yêu cầu kỹ - Thí sinh có kỹ đọc hiểu văn - Diễn đạt rõ ràng, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Yêu cầu kiến thức Ý (0,5 điểm) + Bài ca dao có hình ảnh sau: Con tằm, kiến, chim hạc, quốc + Hình ảnh khắc họa qua hành động chúng (tằm- nhả tơ; kiến- tha mồi, chim hạc- bay, quốc- kêu…) + Đặc điểm chung: Nhỏ bé, yếu ớt siêng năng, chăm cần mẫn Ý (0,5 điểm) + Tác giả dân gian sử dụng thành công phép điệp ngữ ẩn dụ + Điệp ngữ: Lặp lại cấu trúc than thân “Thương thay” + Ẩn dụ: Dùng hình ảnh vật nhỏ bé, yếu ớt chăm chỉ, siêng để nói người dân lao động thấp cổ, bé họng + Tác dụng: Nhấn mạnh vào nỗi bất hạnh, phải chịu nhiều áp bức, bất công, bị bóc lột cách tàn nhẫn người lao động nghèo xã hội cũ Ý (0,5 điểm) + Chủ đề ca dao: Nỗi thống khổ, thân phận người nông dân xã hội cũ Ý (0,5 điểm) + Nhan đề: Có thể đặt theo nhiều cách khác phải ngắn gọn thể chủ đề văn Gợi ý: Ca dao than thân, khúc hát than thân… Câu (3 điểm) 1/ Yêu cầu nội dung: Học sinh trình bày khác song cần giới thiệu câu nói Beethoven, hiểu quan niệm sống cao quý mà nhạc sĩ nêu lên, khẳng định ca ngợi quan niệm sống hướng cống hiến, vị tha; phê phán quan niệm sống ích kỉ, hưởng thụ cá nhân… Giải thích: (0,5 điểm) - Hạnh phúc: Cuộc sống tốt đẹp; niềm vui, thỏa mãn mặt tinh thần, tình cảm người… - Câu nói thể quan niệm sống đẹp, vị tha… Bình luận: (2,0 điểm) - Trong sống, tìm kiếm hạnh phúc quan niệm hạnh phúc người khác Có người coi thỏa mãn vật chất, tình cảm riêng hạnh phúc Nhưng có không người quan niệm hạnh phúc cống hiến, trao tặng Đối với họ, sống có ý nghĩa người biết hi sinh cho hạnh phúc nhân loại Beethoven quan niệm - Những người biết sống người khác, đem lại hạnh phúc cho người khác, người có lòng nhân hậu; có sống đầy ý nghĩa cao cả, đáng trân trọng… Nêu dẫn chứng làm rõ luận điểm - Phê phán lối sống vị kì, nhân quần, xã hội (Như Victor Hugo nói: “Kẻ mà sống kẻ vô tình chết với người khác” - Liên hệ thân: (0,5 điểm) 2/ Cho điểm: - Cho điểm tối đa làm diễn đạt ý rõ ràng, mạch lạc, không sai tả, ngữ pháp - Sai lỗi tả, ngữ pháp tuỳ mức độ trừ từ 0,25 điểm đến 1,5 điểm…) Lưu ý: Độ dài văn có tính tương đối, điểm Câu (5 điểm) I Yêu cầu kỹ - Biết cách làm văn nghị luận văn học - Vận dụng tốt thao tác lập luận - Không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp - Khuyến khích viết sáng tạo II Yêu cầu kiến thức Mở bài: 0,5 điểm - Giới thiệu Sử thi anh hùng - Khái quát vẻ đẹp nhân vật anh hùng sử thi qua hai đoạn trích Thân bài: 4,0 điểm - Giống nhau: 2,0 điểm + Vẻ đẹp ngoại hình: Hai anh hùng có tầm vóc đẹp đại diện cho cộng đồng sánh ngang với thần VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí TRƯỜNG THPT TAM GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN: TIẾNG ANH 10 Thời gian làm bài: 45 phút; Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh: Lớp: .SBD: HỌC SINH TÔ KÍN Ô TRÒN ĐÁP ÁN ĐÚNG Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 A A A A A A A A A A A A A A A A A A A B B B B B B B B B B B B B B B B B B B C C C C C C C C C C C C C C C C C C C D D D D D D D D D D D D D D D D D D D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 A A A A A A A A A A A A A A A A A A A B B B B B B B B B B B B B B B B B B B C C C C C C C C C C C C C C C C C C C D D D D D D D D D D D D D D D D D D D 19 A B C D 39 A B C D 20 A B C D 40 A B C D A MULTIPLE CHOICE: Choose the best answer Câu 1: By the time they got to the shopping center, all the shops A had closed B closed C were closed D were being closed Câu 2: Tom: Bob: Oh, my weekend was terrific thanks A How did you spend your weekend? B How was your weekend? C What did you on weekend? D Did you have a good weekend? Câu 3: Mary: Daisy: Well, a microwave is used to cook or heat food A Please tell me how to use a microwave? B Could you tell me what a microwave is used for? C Could you tell me what is a microwave used for? D Can you tell me what is used for cooking'? Câu 4: Jame basketball, but now he is too busy A used to playing B used to play C is used to playing D is used to play Câu 5: ? - In 1945 A Where did the Second World War end B When did the Second World War end C What time did the Second World War end D How long did the Second World War end Câu 6: My glasses are in my bag, but I don't remember them there A putting B to put C I put D put Câu 7: The doctor is a good man I told you about him last week A The doctor who is a good man I told you about last week B The doctor is a good man who I told you about last week C The doctor who I told you about last week is a good man D The doctor whom I told you about him last week is a good man Câu 8: ……………… that exercise yet? A Has you finished B Have you finished C Did you finish D Will you finish Câu 9: Choose the word which has the underlined part pronounced differently from the rest A lunch B pump C hungry D put Câu 10: Choose the word which has the underlined part pronounced differently from the rest A pan B bat C man D tall Câu 11: Computer models help to determine whether a particular area is likely to flood A find out B take over C put up D make up Trang 1/13 - Mã đề thi 132 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu 12: Choose A, B, C or D that needs correcting Could you tell me what the air conditioner use for? A use B for C Could D what Câu 13: Choose A, B, C or D that needs correcting Since I begin school I haven't had much spare time A haven’t had B much C Since D begin Câu 14: Marie Curie was born November 7, 1867 A in B at C on D from Câu 15: Choose the word with the different stress pattern A reading B family C diploma D chemistry Câu 16: Choose the word with the different stress pattern A professor B student C teacher D children Câu 17: is it to the post office? ~ About two hundred meters A How far B How long C How often D How much Câu 18: There are a lot of black couds in ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011- 2012 Môn: NGỮ VĂN 12 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHẴN (dùng cho số báo danh chẵn) Câu 1 (4,0 điểm) " Cái điều chúng ta biết chỉ là một giọt nước. Cái điều chúng ta không biết là cả một đại dương" (Niu-tơn) Anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến trên? Câu 2 (6,0 điểm ) Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài trong truyện ngắn "Chiếc thuyền ngoài xa" của nhà văn Nguyễn Minh Châu? _____ Hết_____ Họ và tên thí sinh: Số báo danh:  Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011- 2012 Môn: NGỮ VĂN 12 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ LẺ (dùng cho số báo danh lẻ) Câu 1 (4,0 điểm) "Sự học như bơi thuyền trên dòng nước ngược, không tiến ắt phải lùi" ( Ngạn ngữ Trung Hoa) Anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến trên? Câu 2 (6,0 điểm ) Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài trong truyện ngắn "Chiếc thuyền ngoài xa" của nhà văn Nguyễn Minh Châu? _____ Hết_____ Họ và tên thí sinh: Số báo danh:  Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011- 2012 Môn: NGỮ VĂN 12 ĐỀ CHẴN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM a. Yêu cầu về kỹ năng - Xác định đúng kiểu bài nghị luận, thể hiện đúng các bước của bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lý. 0,5 Câu 1 b. Yêu cầu về kiến thức * Giải thích ngắn gọn: Kho tri thức về tự nhiên, xã hội đã có là vô cùng phong phú nhưng những gì chưa khám phá còn nhiều gấp vạn lần. Câu nói khuyên chúng ta phải luôn nỗ lực học tập, phấn đấu không ngừng. * Phân tích, chứng minh: - Cái điều chúng ta biết chỉ là một giọt nước: giọt nước là quá nhỏ so với đại dương mênh mông -> điều ta biết là vô cùng ít ỏi so với điều ta chưa biết.( CM bằng thực tế của chính bản thân …) - Cái điều chúng ta không biết là cả một đại dương: So với giọt nước thì đại dương là quá to lớn-> điều chúng ta không biết, chưa biết còn mênh mông vô tận. (CM qua 1 số thành tựu nhân loại …) * Bàn luận, rút ra bài học nhận thức, hành động: - Phê phán thái độ tự mãn, tự kiêu tự đại cho rằng mình đã giỏi rồi không chịu học hỏi. - Khẳng định câu nói đúng. - Sự đối lập giữa điều đã biết và chưa biết là động lực lớn để chúng ta phải luôn nỗ lực học tập, phấn đấu không ngừng - Học, h ọc nữa, học mãi… - Học tập mọi lúc, mọi nơi, học trong sách vở, trong cuộc sống. - Càng học cao càng phải khiêm tốn. 0,5 1,0 2,0 a. Yêu cầu về kỹ năng - Biết cách làm bài văn nghị luận về một nhân vật. Kết cấu chặt chẽ, hợp lí, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ng ữ pháp, hành văn có cảm xúc. Bài văn đủ 3 phần - Vận dụng kết hợp các thao tác lập luận. Các luận điểm phải được phân tích, chứng minh thuyết phục. 1,0 Câu 2- chung cho cả 2 đề. ( 6đ) b. Yêu cầu về kiến thức * Mở bài: Giới thiệu về tác giả, tác phẩm, nhân vật. * Thân bài: - Không tên -> vô danh như biết bao kiếp người mờ nhạt, nhỏ bé. - Ngoại hình: trạc ngoài 40, thô kệch, tấm áo bạc phếch, rỗ mặt, lúc n ào xu ất hi ện c ũng mang n ét m ặt m ệt m ỏi - > ấn t ư ợng v ề c. đ ời nh ọc 0,5 0,5 0,5 nhằn, lam lũ. - Số phận đau khổ, tủi nhục, không may mắn (khi còn trẻ, lúc lấy chồng, c/s khốn khó, đông con, thường xuyên bị đánh đập dã man) - Tính cách: + Cam chịu, nhẫn nhục (bị đánh thường xuyên nhưng không hề kê u một tiếng, không chống trả, không tìm cách trốn chạy) + Thương con, giàu đức hi sinh, sống âm thầm, kín đáo (…) + Sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời, có cái nhìn toàn diện và bao dung (Cách nhìn và đánh giá người chồng của chị không giống với Phùng, Đẩu , thằng Phác…chị đau đớn nhưng không oán hận, vẫn tỏ ra thấu hiểu , chia sẻ…) * Đánh giá chung và kết bài. - Nghệ thuật: + Tình huống truyện độc đáo, bất ngờ, gợi nhiều suy nghĩ về nhận thức: qua câu chuyện của người đàn bà, ta

Ngày đăng: 12/10/2016, 13:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan