Kế toán giao dịch cổ tức nội bộ tập đoàn khi lập báo cáo tài chính hợp nhất Sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại Quốc tế (WTO) ngày 7/11/2006, là kết quả tất yếu sau nhiều nỗ lực cải cách hành chính, chính sách đầu tư, chính sách tiền tệ và sự phát triển của thị trường chứng khoán của Việt Nam. Đồng thời, sự kiện này cũng kéo theo những thay đổi đáng kể về quan hệ sở hữu vốn, quan hệ đầu tư, tài chính, hạch toán, kiểm soát chi phối trong đơn vị hoạt động theo mô hình tập đoàn, công ty mẹ – công ty con Sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại Quốc tế (WTO) ngày 7/11/2006, là kết quả tất yếu sau nhiều nỗ lực cải cách hành chính, chính sách đầu tư, chính sách tiền tệ và sự phát triển của
thị trường chứng khoán của Việt Nam. Đồng thời, sự kiện này cũng kéo theo những thay đổi đáng kể về quan hệ sở hữu vốn, quan hệ đầu tư, tài chính, hạch toán, kiểm soát chi phối trong đơn vị hoạt động theo mô hình tập đoàn, công ty mẹ – công ty con. Đối với các đơn vị này, việc lập báo cáo tài chính hợp nhất như một điều tất yếu khi tham gia vào quá trình hội nhập của nền kinh tế quốc tế, trong đó các giao dịch nội bộ tập đoàn phải được xử lý toàn bộ. Tuy nhiên, vấn đề này ở Việt Nam hiện nay vẫn còn nhiều mới mẻ và cần được quan tâm. Các giao dịch cổ tức nội bộ tập đoàn phải được loại trừ Về nguyên tắc, BCTC hợp nhất được lập phản ánh thông tin kinh tế tài chính của cả một tập đoàn nên những ảnh hưởng của những giao dịch nội bộ tập đoàn phải được loại trừ hoàn toàn, vì thực chất các giao dịch này chỉ là việc di chuyển từ đơn vị này
đến đơn vị khác trong cùng một thực thể kinh tế (tập đoàn). Do vậy, tất cả các giao dịch về cổ tức nội bộ tập đoàn đã thu được và đã được trả hoặc cổ tức phải thu và phải trả phải được đối trừ toàn bộ. Cổ tức nội bộ tập đoàn là loại cổ tức phát sinh trong nội bộ tập đoàn. Thực chất là khoản phân chia hay trích từ lợi nhuận của một công ty (hoặc một đơn vị) nội bộ tập đoàn cho cổ đông trong cùng tập đoàn. Như vậy, nếu công ty trả cổ tức là công ty con thì cổ tức nội bộ tập đoàn công ty mẹ nhận được là một khoản tiền trên cơ sở số cổ phiếu của công ty con mà công ty mẹ nắm giữ. Cổ tức nội bộ tập đoàn bao gồm: Cổ tức mà công ty con trả công ty mẹ là một khoản phân chia số dư lợi nhuận của công ty con tại ngày mua lại và được gọi là cổ tức trước khi mua lại; Cổ tức
được chia từ lợi nhuận hoạt động của công ty con sau này mua lại thì nó được gọi là cổ tức sau khi mua lại. Theo quy định hiện hành, tại các công ty đầu tư, công ty mẹ trong tập đoàn, khi phát sinh các khoản cổ tức do đầu tư vào công ty con, đầu tư vào công ty liên kết (VAS 07, VAS 08) đang được ghi nhận trên TK 515 – doanh thu hoạt động tài chính. Khi hợp nhất Các lưu ý trước lập báo cáo tài chính, toán thuế năm 2016 25 lưu ý giúp bạn thuận tiện việc lập báo cáo tài toán thuế năm 2016 Chúc bạn hoàn thành tốt công việc năm 2016 Sắp hết năm 2016 rồi, bạn VnDoc.com sẵn sàng chuẩn bị Các bước bạn cần chuẩn bị sau: Ghi nhận thuế môn đầu năm tài a) Ghi nhận thuế môn phải nộp: Nợ TK 6422/6425 Có TK 3338 b) Chi tiền nộp thuế môn bài: Nợ 3338 Có 111/112 Kết chuyển lợi nhuận chưa phân phối đầu năm a) Trường hợp có lãi ghi: Nợ TK 4212 Có TK 4211 b) Trường hợp lỗ ghi: Nợ TK 4211 Có TK 4212 Tính nộp thuế TNDN tạm tính –> hạch toán + Căn số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp vào Ngân sách Nhà nước hàng quý theo quy định: Nợ TK 8211 Có TK 3334 + Khi nộp tiền thuế thu nhập doanh nghiệp vào NSNN, ghi: Nợ TK 3334 Có TK 111, 112, + Cuối năm, xác định số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp năm tài chính: – Nếu số thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế phải nộp nhỏ số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm nộp hàng quý năm, số chênh lệch ghi: Nợ TK 3334 Có TK 8211 – Nếu số thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế phải nộp lớn số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm nộp hàng quý năm, số chênh lệch phải nộp thiếu, ghi: Nợ TK 8211 Có TK 3334 – Khi thực nộp số chênh lệch thiếu thuế thu nhập doanh nghiệp vào Ngân sách Nhà nước, ghi: Nợ TK 3334 Có TK 111, 112 Nguồn tiền mặt: Thường chủ DN bỏ tiền tùi để mua hàng, trả chi phí giấy tờ nên quỹ thiếu hụt –> hợp đồng mượn tiền Sếp để bù đắp vào Tiền ngân hàng: Có tài khoản ngân hàng nhớ lấy nhiêu sổ phụ để đối chiếu, kể tài khoản phát sinh Thuế GTGT khấu trừ: Kiểm trả xem số dư tiêu 43 tờ khai thuế GTGT tháng 12/2015 quý 04/2015 so với số dư TK 1331 nào? Tương tự cho tờ khai thuế GTGT tháng 12/2016 tới quý 04/2016 – Thông thường hóa đơn tháng/quý khai tháng/quý kết – Ngược lại hóa đơn mua vào khai không tháng/quý –> số dư nợ TK 1331 lớn số dư tiêu 43 Công nợ phải thu phải trả: Làm biên đối chiếu công nợ phải thu, phải trả hết 31/12/2016 Tiền tạm ứng: kiểm tra đồi chiếu để hoàn ứng ứng mà chưa xài hết Hàng tồn kho: – Kiểm tra hàng nhập chưa? - Xuất hàng tính giá xuất kho chưa? – Tuyệt đối không để xuất số lượng hàng tồn kho có – Lập dự phòng không? 10 Phân bổ chi phí trả trước: – Đã phân bổ chưa? – Loại chi phí hợp lý? chi phí không hợp lý? 11 Tài sản cố định: – Đã khấu hao chưa? – Chi phí khấu hao hợp lý? chi phí chưa hợp lý 12 Thuế phải nộp: Lên thuế xin tình hình thuế năm 2016 để đối chiếu cho nhanh – Thuế môn bài? hạch toán chi phí đóng tiền chưa? – Thuế GTGT? Căn khai báo, chứng từ nộp thuế hạch toán để xem chưa? – Thuế TNCN? Thuế TNCN nhớ làm toán năm để có số xác lên BCTC – Thuế TNDN? Thuế TNDN lưu ý bút toán Nợ 8211 Có 3334, Nợ 3334 Có 8211 có phát sinh nộp quý, cuối năm – Thuế khác? 13 Lương, BHXH, BHYT, BHTN, CPCĐ, thuế TNCN – Hạch toán lương chưa? – Đã trích khoản theo lương chưa? – Đối chiếu với quan bảo hiểm chưa? 14 Các khoản tiền vay, mượn: kiểm tra lại kỹ để hoàn trả 15 Doanh thu: Doanh thu chịu thuế TNDN? Doanh thu không? – Doanh thu bán hàng? – Doanh thu tài chính? – Doanh thu khác? 16 Giá vốn: Giá vốn trừ giá vốn không trừ? – Căn để tính giá thành gì? Có vượt định mức cho phép không? – Đã hạch toán, tập hợp, kết chuyển giá vốn chưa? 17 Chi phí: Chi phí hợp lý? Chi phí không hợp lý? – Chi phí bán hàng? – Chi phí quản lý? – Chi phí lãi vay (tài chính)? – Chi phí khác? 18 Kết chuyển doanh thu chi phí: xem kết chuyển hết chưa? TK từ loại đến loại số dư cuối kỳ 19 Lập toán thuế TNDN –> xác định số thuế phải nộp 20 Lập toán thuế TNCN –> xác định số thuế phải nộp 21 Căn vào toán thuế TNDN để hạch toán vào phần mềm: a) Số thuế phái nộp theo toán = số thuế tạm tính quý —> không làm thêm b) Số thuế phải nộp theo toán lớn số thuế tạm tính quý –> hạch toán thu thêm thuế Nợ 8211 Có 3334 c) Số thuế phải nộp theo toán nhỏ số tạm tính quý –> hạch toán Nợ 3334 Có 8211 22 Căn toánThuế TNCN –> điều chỉnh giảm thuế tăng lương tăng thuế giảm lương vào phần mềm 23 Kết chuyển 8211 –> 911, Kết chuyển 911 –> 4212 24 Lập Báo cáo tài —> Hoàn thành bước lập báo cáo tài 25 Kiểm toán báo cáo tài trước nộp cho quan thuế theo quy định NHữNG VấN Đề CòN VƯớNG MắC
KHI LậP BáO CáO TàI CHíNH TRONG ĐƠN Vị hcsn
Th.S Trần Xuân Việt
Chế độ kế toán Hành chính sự nghiệp ban hành kèm theo quyết định số 19/2006/QĐ -BTC ngày
30/03/2006 của Bộ Tài chính là sự hệ thống hoá một cách toàn diện các văn bả n đã ban hành rải rác
sau quyết định QĐ số 999 -TC/QĐ/CĐKT, giúp cho các đơn vị HCSN dễ dàng vận dụng vào thực tế công
tác kế toán, khắc phục đợc những tồn tại, vớng mắc mà các văn bản trớc đây cha giải quyết đợc.
Bài viết dới đây chủ yếu nêu lên một số vấn đề còn vớng mắc khi lập báo cáo tài chính ở các đơn vị
HCSN trong quá trình thực hiện QĐ 19/2006/QĐ -BTC.
Th nht: Trc õy theo quyt nh 999/TC/Q/CKT v thụng t 03/2004/TT-BTC
hng dn hch toỏn khon chờnh lch thu, chi theo n t hng ca Nh nc c hch
toỏn vo ti khon 421 "Chờnh lch thu, chi cha x lý" v khi lp bỏo cỏo ti chớnh thỡ cỏc
khon thu, chi t hot ng ny c trỡnh by trong Bỏo cỏo B04-H "Bỏo cỏo kt qu hot
ng cú thu". Trong bỏo cỏo ny phn chờnh lch thu, chi th hin rt rừ: n v s nghip
c s dng v phõn phi vo cỏc qu, np cp trờn theo ỳng quy nh ca ch qun
lý trong n v HCSN. Nh vy, vic trỡnh by khon chờnh lch ny vo bỏo cỏo B04-H l
phự hp. Tuy nhiờn, hin nay theo hng dn ca Quyt nh 19/2006/Q-BTC thỡ khon
chờnh lch thu, chi ny khụng trỡnh by trong bỏo cỏo B03-H "Bỏo cỏo thu, chi hot ng s
nghip v hot ng SXKD" m c trỡnh by trong bỏo cỏo B02-H "Tng hp tỡnh hỡnh
kinh phớ v quyt toỏn kinh phớ ó s dng" (tr 435, 436 -Ch k toỏn hnh chớnh s
nghip); khon chờnh lch thu, chi (s c cp theo giỏ thanh toỏn ca n t hng v s
thc chi ngh quyt toỏn) c chuyn sang k sau tip tc s dng tng t nh kinh
phớ hot ng, kinh phớ d ỏn. Nu so vi phn hng dn hch toỏn thỡ khon chờnh lch
ny c hch toỏn vo ti khon 421 "Chờnh lch thu, chi cha x lý" v c phõn phi
vo qu, b sung ngun kinh phớ hot ng theo quy nh ca ch qun lý ti chớnh
HCSN (Tr 275 - Ch k toỏn HCSN). Theo tụi, õy l s khp khin gia hng dn
hch toỏn v hng dn lp bỏo cỏo ti chớnh. khc phc iu ú, phn chờnh lch ny
nờn c trỡnh by trong bỏo cỏo B03-H l hp lý.
Th hai: Trong bỏo cỏo B02-H, khi lp cỏc ch tiờu ly k theo ỳng hng dn ca ch
k toỏn thỡ vic ghi chộp s liu gia quý sau vi quý trc cú s trựng lp, s liu phn
nh khụng ỳng thc t s kinh phớ cp phỏt, s dng. C th, gi s s kinh phớ hot ng
thng xuyờn s dng quý I khụng ht chuyn sang quý II (20) khỏc vi s kinh phớ nm
trc s dng khụng ht chuyn sang nm nay (10); kinh phớ thc nhn mi quý l 100;
kinh phớ s dng ngh quyt toỏn quý I l 90, quý II l 80. Cn c s liu trờn, lp bỏo
cỏo quý II theo 2 cỏch th hin trờn bng sau:
TT
Ch tiờu
Mó s
Quý I
Quý II
Cỏch 1
Quý II
Cỏch 2
Quý
1
Kinh phớ cha s dng k trc chuyn sang
01
10
20
20
2
Kinh phớ thc nhn k ny
02
100
100
100
3
Lu k t u nm
03
100
200
200
4
Tng kinh phớ c s dng k ny (04= 01 + 02)
04
110
120
120
5
Lu k t u nm
05
110
230
210
6
Kinh phớ ó s dng ngh quyt toỏn k ny
06
90
80
80
7
Lu k t u nm
07
90
170
170
8
Kinh phớ gim k ny
08
-
-
-
9
Luỹ kế từ đầu năm
09
-
-
-
10
Kinh phí chưa sử dụng chuyển kỳ sau (10=04-06-08)
10
20
40
40
Theo cách lập của chế độ kế toán hướng dẫn, số lũy kế từ đầu năm của Một số lưu ý khi đọc báo cáo tài chính
Các công ty đại chúng nói chung, DN niêm yết nói riêng đang chuẩn bị công
bố báo cáo tài chính (BCTC) đã kiểm toán năm 2008.
Do không có điều kiện tiếp xúc với các số liệu kế toán từ chính DN nên
NĐT và những người sử dụng thông tin tài chính phải trông cậy vào các
kiểm toán viên (KTV) - những người được quyền tiếp cận, soát xét mức độ
tuân thủ các chuẩn mực kế toán, tài chính của DN. Vậy nhưng, làm thế nào
để có thể đọc được thông tin tài chính một cách chuẩn xác nhất? Ngoài
những kiến thức tài chính cơ bản, NĐT cần lưu ý một số điểm quan trọng
mà trong phạm vi bài viết này xin được nêu ngắn gọn như sau.
Trước hết, NĐT, các cổ đông phải yêu cầu DN công bố đầy đủ BCTC đã
kiểm toán đính kèm với báo cáo kiểm toán, kể cả trường hợp công bố BCTC
tóm tắt. Ngày 18/02/2009, Tập đoàn Mai Linh đã công bố BCTC tổng hợp
năm 2007 trên Báo ĐTCK, kèm theo đầy đủ báo cáo kiểm toán của Công ty
TNHH Kiểm toán DTL. Đây là một trong số ít BCTC có kèm theo đầy đủ
báo cáo kiểm toán. Điều đáng lưu ý trong báo cáo kiểm toán của DTL là đã
thực hiện đúng trách nhiệm của KTV là đưa ra ý kiến "từ chối đưa ra ý kiến"
khi BCTC đã được kiểm toán bị hạn chế, bị ngoại trừ nhiều thông tin trọng
yếu và không đủ cơ sở để xác nhận.
Một BCTC đã kiểm toán thường có 4 loại ý kiến của KTV. Căn cứ vào mỗi
loại ý kiến mà NĐT có thể đưa ra nhận định về tình hình làm ăn của DN.
Loại ý kiến thứ nhất là KTV chấp thuận toàn phần khi tất cả thông tin tài
chính về cơ bản đã được DN đáp ứng phù hợp với các chuẩn mực tài chính
kế toán quy định và KTV cho rằng, bản báo cáo này là chấp nhận được,
NĐT có thể yên tâm, tin tưởng ra quyết định đầu tư.
Trường hợp thứ hai là DN không điều chỉnh số liệu, thông tin theo ý kiến
của KTV. Trong trường hợp này, KTV đưa ra ý kiến ngoại trừ. Nghĩa là các
thông tin trong BCTC là như vậy, nhưng có tin cậy hay không còn phụ thuộc
vào các vấn đề KTV ngoại trừ. Khi không biết chắc chắn các nội dung cần
giải trình (mặc dù đã được yêu cầu DN giải trình) thì các KTV có quyền đưa
ra ý kiến ngoại trừ.
Trường hợp thứ ba, KTV đưa ra ý kiến không chấp nhận, nghĩa là quá trình
điều hành DN, lập chứng từ, sổ sách kế toán sai nhiều hơn đúng, sai sót
mang tính chất trọng yếu, DN không điều chỉnh theo đề nghị của KTV và
thông tin tài chính không chấp nhận được, nên KTV đưa ra ý kiến không
chấp nhận. Khi KTV đưa ra ý kiến này thì đương nhiên NĐT không thể tin
tưởng vào BCTC đó được.
Trường hợp thứ tư là KTV đưa ra ý kiến từ chối, vì trong quá trình thực hiện
kiểm toán, KTV đã gặp nhiều hạn chế: thời gian quá ngắn, chứng từ hồ sơ
không đầy đủ, muốn giải trình vấn đề này, vấn đề khác thì không giải
trình… KTV không có cơ sở khẳng định BCTC đó là đúng hay sai.
Tình trạng xảy ra phổ biến trong thời gian vừa qua là DN chỉ công bố BCTC
tóm tắt và ghi chú: BCTC đã được kiểm toán. Tôi cho rằng, ghi như vậy là
không có giá trị nếu không đăng đầy đủ các ý kiến của KTV. NĐT cần yêu
cầu công ty niêm yết hay cơ quan công bố thông tin cung cấp đầy đủ. Sau
khi đã nhận được thông tin đầy NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CÁC CHỈ PHÁP ĐIỀU CHỈNH CÁC CHỈ TIÊU KHI LẬP BÁO CÁO TÀI TIÊU KHI LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH HP NHẤT CHÍNH HP NHẤT PGS.TS. BÙI VĂN DƯƠNG PGS.TS. BÙI VĂN DƯƠNG PGS.TS HÀ XUÂN THẠCH PGS.TS HÀ XUÂN THẠCH N N ội dung ội dung ❖ Điều chỉnh đối với bảng cân đối kế toán hợp nhất Điều chỉnh đối với bảng cân đối kế toán hợp nhất ❖ Điều chỉnh đối với báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất. Điều chỉnh đối với báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất. ❖ Điều chỉnh đối với báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất Điều chỉnh đối với báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất Đ Đ iều chỉnh đối với bảng cân đối iều chỉnh đối với bảng cân đối kế toán hợp nhất kế toán hợp nhất ❖ Điều chỉnh khoản đầu tư của công ty mẹ vào các công ty con Điều chỉnh khoản đầu tư của công ty mẹ vào các công ty con ❖ Điều chỉnh để xác đònh lợi ích của cổ đông thiểu số Điều chỉnh để xác đònh lợi ích của cổ đông thiểu số ❖ Điều chỉnh số dư các tài khoản phải thu, phải trả giữa các đơn vò nội bộ Điều chỉnh số dư các tài khoản phải thu, phải trả giữa các đơn vò nội bộ ❖ Điều chỉnh các khoản lãi (lỗ) chưa thực hiện từ các giao dòch nội bộ trong tập Điều chỉnh các khoản lãi (lỗ) chưa thực hiện từ các giao dòch nội bộ trong tập đoàn đoàn 1. Điều chỉnh khoản đầu tư của công ty mẹ 1. Điều chỉnh khoản đầu tư của công ty mẹ vào các công ty con vào các công ty con Giá trò ghi sổ khoản đầu tư của công ty Giá trò ghi sổ khoản đầu tư của công ty mẹ trong từng công ty con và phần vốn mẹ trong từng công ty con và phần vốn của công ty mẹ trong vốn chủ sở hữu của công ty mẹ trong vốn chủ sở hữu của công ty con phải được loại trừ hoàn của công ty con phải được loại trừ hoàn toàn trên Bảng cân đối kế toán hợp nhất toàn trên Bảng cân đối kế toán hợp nhất (BCĐKTHN) (BCĐKTHN) 1. Điều chỉnh khoản đầu tư của công ty mẹ 1. Điều chỉnh khoản đầu tư của công ty mẹ vào các công ty con (tt) vào các công ty con (tt) Chỉ tiêu Cty Mï Cty C Điều chỉnh BCĐKT HN Nợ Có TS ngắn hạn Đtư vào cty con TS dài hạn Tổng cộng Nợ phải trả Vốn đtư CSH LN chưa PP Tổng cộng 200 800 2.000 3.000 500 2000 500 3.000 300 - 700 1.000 200 800 1.000 800 800 500 - 2.700 3.200 700 2.000 500 3.200 VD1. Cty mẹ (M) mua 100% vốn cổ phần của cty con (C) 1. Điều chỉnh khoản đầu tư của công ty mẹ 1. Điều chỉnh khoản đầu tư của công ty mẹ vào các công ty con (tt) vào các công ty con (tt) Chỉ tiêu Cty Mï Cty C Điều chỉnh BCĐKT HN Nợ Có TS ngắn hạn Đtư vào cty con TS dài hạn Tổng cộng Nợ phải trả Vốn đtư CSH LN chưa PP Lợi ích CĐTS Tổng cộng 360 640 2.000 3.000 500 2000 500 3.000 300 - 700 1.000 200 800 1.000 800 640 160 660 - 2.700 3.360 700 2.000 500 160 3.360 VD2. Cty mẹ (M) mua 80% vốn cổ phần của cty con (C) 2. Điều chỉnh để xác đònh lợi ích của cổ đông 2. Điều chỉnh để xác đònh lợi ích của cổ đông thiểu số thiểu số (trường hợp chưa trả cổ tức) (trường hợp chưa trả cổ tức) Chỉ tiêu Cty M Cty C TS ngắn hạn Đtư vào Cty C TS cô đònh Nợ phải trả Vốn đầu tư CSH LN CPP - Trước khi mua - Sau khi mua Lợi ích của CĐTS 440 560 500 1.500 200 1000 300 - - ____- 1.500 400 - 550 950 0 500 450 200 250 __ 950 VD3:Ngày 1/1/N, cty M mua 80% số CP của cty C. Vào thời điểm này cty C có lợi nhuận giữ lại là 200 triệu đồng. Trong năm N, cty con tạo ra 1 khoản LNhuận thuần là 250 triệu (chưa trả cổ tức) 2. Điều chỉnh để xác đònh lợi ích của cổ đông 2. Điều chỉnh để xác đònh lợi ích của cổ đông thiểu số (trường hợp chưa trả cổ tức) thiểu số (trường hợp chưa trả cổ tức) a. Vốn đầu tư CSH 500 LN Trước khi mua 200 Đtư vào cty con 560 Lợi ích của CĐTS 140 Khi cty mẹ nắm giữ ít hơn 100% vốn CP của cty con thì sẽ xuất hiện khoản mục “Lợi ích của cổ đông thiều số”. Loại trừ khoản đầu tư của cty mẹ vào cty con và ghi nhận lợi ích của CĐTS trong VCSH của cty con