KHBH môn Đại số lớp – Năm học 2013-2014 Giáo án môn Toán lớp Đại số Tuần – Ngày soạn: 28/9/2013 Tiết 14 § 9: CĂN BẬC BA I Mục tiêu Kiến thức: Hiểu định nghĩa bậc ba kiểm tra số bậc ba số khác, biết số tính chất bậc ba 2.Kĩ năng: Vận dụng định nghĩa, tính chất bậc ba để giải toán; cách tìm bậc ba số HS giới thiệu biết cách tìm bậc ba MTBT 3.Thái độ: Cẩn thận tính toán, biến đổi biểu thức II.Chuẩn bị GV HS GV: KHBH; MTBT HS: Ôn tập định nghĩa tính chất bậc hai MTBT PP – KT dạy học chủ yếu: KWL; thực hành luyện tập; Học hợp tác; Vấn đáp III Tiến trình học lớp Ổn định lớp Kiểm tra cũ: GV nêu Y/c kiểm tra: HS1: Nêu định nghĩa bậc hai số a không âm? - Với a > , a = số có bậc hai ? HS2: So sánh a) b) HS1: lên bảng kiểm tra -Đ/n: Căn bậc hai số a không âm số x cho x2 = a * Với a > có bậc hai : a > - a < * Với a = có bậc hai HS2: - So sánh : a) Ta có = < Vậy < b) Ta có = 18, = 12 Mà 18 > 12 ⇒ > Bài Hoạt động GV HS Nội dung học GV gọi HS đọc toán SGK tóm Khái niệm bậc ba tắt đề Thùng hình lập phương có V = 64 (dm3) Tính độ dài cạnh thùng? Bài toán: (SGK trang 34) GV: Thể tích hình lập phương tính theo Giải công thức nào? Gọi cạnh hình lập phương x Công thức tính thể tích V = a (dm) (ĐK: x > 0) GV yêu cầu HS làm gọi HS trả lời Theo ta có phương trình: GV soạn bài: Lê Thị Tuyết KHBH môn Đại số lớp – Năm học 2013-2014 Giáo án môn Toán lớp * Nếu ta gọi cạnh thùng hình lập phương x (dm) theo ta có phương trình ? x ?( V = x3) Gọi x độ dài cạnh hình lập phương, theo đề ta có: x3 = 64 Ta thấy 43 = 64 x = Từ = 64 người ta gọi bậc ba 64 * Vậy bậc ba số a số x cần có điều kiện ? + Theo định nghĩa em tìm bậc ba 8; - 8; ; - + Mỗi số a có bậc ba? V = x3 Hay 64 = x3 => x = ( Vì 43 = 64) Vậy cạnh hình lập phương cm Định nghĩa Căn bậc ba số a số x cho x3 = a VD1: bậc ba 8, 23 = - bậc ba -125, (-5)3 = -125 * Mỗi số a có bậc ba Chú ý: Từ định nghĩa bậc ba, ta có *GV cho hs làm tập ?1 − 64 = ( − 4) = −4 =0 1 1 =3 = 125 5 3 Qua tập ?1 cho em rút nhận xét? * Với a > 0; a = 0; a < số a có bậc ba ? Là số nào? GV nêu tập bảng phụ: Điền vào chỗ ( ) để hoàn thành công thức sau: Với a; b ≥ + a < b ⇔ < + ab = Với a ≥ b > Đại số (3 a ) = a + Phép tìm bậc ba số gọi phép khai bậc ba Vậy ( a )3 = a = a Nhận xét : +Căn bậc ba số dương số dương + Căn bậc ba số âm số âm + Căn bậc ba số số Bài 68 (SGK trang 36) Tính: 27 − − − 125 = = 33 − ( − 2) − =3+2–5=0 Tính chất : a = b HS lên điền kết Với a; b ≥ +a a = b a b GV số công thức nêu lên tính chất bậc hai Tương tự bậc ba có tính chất sau: a < b ⇔ a < b VD: So sánh GV: Cho HS so sánh HS làm cá nhân nêu cách so sánh GV lưu ý: T/c với ∀ a; b ∈ R * ab = a b (với ∀ a; b ∈ R) GV: Công thức cho ta quy tắc : + Khai bậc ba tích + Nhân bậc ba Cho HS làm (?2) theo cách: GV cho HS lên bảng thực tính, có HS tham gia làm bảng Lớp theo dõi tìm làm tốt - Em cho biết cách làm nào? Sau HS nêu từ nêu qui tắc chia thức bậc ba GV cho HS làm tập 69 SGK trang 36 GV giới thiệu tập mở rộng *a Mà > * ab = a b (với ∀ a; b ∈ R) ?2: Tính theo cách: Cách 1: 1728 : 64 = 12 : = 12: = Cách 2: 1728 : 64 = c a = b a b 1728 = 27 =3 64 (b ≠ 0) Bài 69 (SGK trang 36) So sánh a Ta có: = 125.6 = 750 = 216.5 = 1080 Mà 750 < 1080 < Tính: A = +5 + −5 =1+ +1- =2 C2: Tính A3 = 14 – 3A Giải phương trình: A3 + 3A – 14 = ⇔ (A - 2) (A2 + 2A + 7) = Phương trình có nghiệm A=2 Hướng dẫn học làm tập nhà * Xem kĩ lại đọc thêm * Làm tập lại SGK * Làm tập 70; 71; 72 (SGK trang 40) Làm tập số 88; 89; 90; 93 ; 96; 97; 98 (SBT) - Chuẩn bị cho tiết luyện tập GV soạn bài: Lê Thị Tuyết KHBH môn Đại số lớp – Năm học 2013-2014 Giáo án môn Toán lớp Rút kinh nghiệm sau học GV soạn bài: Lê Thị Tuyết Đại số