1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài toán chia kẹo của euler (1)

10 4,7K 49

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 794,6 KB

Nội dung

hay tuyệt vời.......................... khoogn có chỗ nào để chê được... quá hay... quá tuyệt.... hay nhất................................................................................................................................................................

Bài toán chia kẹo Euler I.Giới thiệu: Bài toán chia kẹo toán tổ hợp hay thú vị Nên ứng dụng nhiều tập Sau trình bày toán II.Bài toán mở đầu: Bài toán mở đầu: Có m kẹo giống chia cho n em bé Hỏi có cách chia? Đây toán: “Tìm số nghiệm không âm phương trình : x1+ x2+…+ xn=m (n, m ∈ 𝑁 ∗ ).” Giải: Với x1, x2,…, xn thỏa mãn x1+ x2+…+ xn = m tương ứng 1-1 với 11 .1 11 ⏟ ⏟ … .0 ⏟ 11 .1 gồm m số n-1 số (Đây kĩ thuật song ánh) Để có x1 x2 xn số cần chọn n-1 vị trí m+n-1 vị trí để đặt chữ số lại đặt chữ số 𝑛−1 Suy số cách chia kẹo là: d =𝐶𝑚+𝑛−1 Bài toán 1: Tìm số nghiệm nguyên dương phương trình: x1+ x2+…+ xn = m (n, m ∈ 𝑁 ∗ ) Giải: ̅̅̅̅̅ Đặt yi=xi-1 (Với i=1, 𝑛) ta có: y1+ y2 +…+ yn= x1+ x2+…+ xn-n = m-n  Nếu m < n phương trình vô nghiệm  Nếu m ≥ n, quay trở lại toán ban đầu số nghiêm phương trình 𝑛−1 số nghiệm phương trình là: d= 𝐶𝑚−1 Có thể tổng quát dạng toán sau: Cho n số tự nhiên, a1,a2,…,an.Tìm số nghiệm tự nhiên phương trình:x1+ x2+…+ xn=m thỏa mãn xi ≥ (∀i= ̅̅̅̅̅ 1, 𝑛) Giải: ̅̅̅̅̅ Đặt yi=xi- (∀ i=1, 𝑛) S = a1+a2+…+an nên ta có: y1+ y2 +…+ yn= x1+ x2+…+ xn- a1+a2+…+an = m-S  Nếu m < S Phương trình vô nghiệm  Nếu m = S Phương trình có nghiệm 𝑛−1  Nếu m > S Phương trình có 𝐶𝑚+𝑛−𝑆−1 nghiệm III.Một toán nâng cao: Bài toán tổng quát: Tìm số nghiệm phương trình: x1+ x2+…+ xn=m với x1≤x2 ≤ … ≤ xn Trước tiên để giải toán tổng quát ta làm với toán nhỏ hơn: Bài toán 1: Tìm số nghiệm phương trình: x + y = m với x ≤ y Giải: Đây lời giải thầy Nguyễn Vũ Lương (Trường THPT Chuyên KHTN): Vì x≤y nên từ phương trình suy x ≤ [ 𝑛 ]:  Nếu n chia hết cho x nhận 0,1,2,…, [ 𝑛 ] 𝑛 + 1=[ 𝑛 ] +1 giá trị y tính theo x (vì y=n-x) suy ta có [ 𝑛 ] +1 (x,y) nguyên không âm thỏa mãn x+y=n x≤ y  Nếu n không chia hết cho suy x ≤ [ có [ 𝑛 ] 𝑛 ] x nhận [ 𝑛 ] +1 giá trị + (x,y) nguyên không âm thỏa mãn toán Bài toán 2: Tìm số nghiệm không âm phương trình: x+y+z=n thỏa mãn điều kiện x ≤ y ≤ z Giải: Đây lời giải thầy Nguyễn Vũ Lương (Trường THPT Chuyên KHTN):  Kí hiệu r1xyz nghiệm số phương trình thỏa mãn x < y < z Tương tự có r1xzy ,r1yzx ,r1yxz ,r1zxy ,r1zyx Do vai trò x,y,z hoàn toàn bình đẳng phương trình: x+y+x=n Ta có: r1xyz = r1xzy = r1yzx = r1yxz = r1zxy = r1zyx=r1  Kí hiệu r2xyz nghiệm số phương trình thỏa mãn x=y r4 = hay r4 = [ 𝑛 ]−[ 𝑛−1 ] Vì x  y  z bao gồm x v(𝜑) =[ ] +  Nếu 𝜑 ∈ 𝜙: v(𝜑) số nghiệm phương trình 4x=n 𝑛 𝑛−1 4 => v(𝜑)= [ ] − [ 4! = (𝜑) ] Tổng số 𝜑 1+6+3+8+6=24 Theo bổ đề Burnside số nghiệm phương trình ban đầu là: 24 𝑛 (𝐶𝑛+3 +6([ 2] + 1) ([ 𝑛+1 𝑛 𝑛 ] + 1) + 3([ 2] + 1)([2] − [ 𝑛−1 𝑛 𝑛 ])+8([ 3] + 1) + 6([ 4] − [ 𝑛−1 ])) Quay lại toán tổng quát: Tìm số nghiệm phương trình: x1+ x2+…+ xn=m thỏa mãn : x1≤x2 ≤ … ≤ xn Giải: Có thể áp dụng bổ đề Burnside dung phương thức đệ quy sau: Giả sử Mm,n tập hợp kết phương trình P (m,n) số tập thỏa mãn yếu tố phương trình Chúng ta dễ dàng thấy rằng: P (0, n) = với k, P (m, n) = P (m, m) cho tất k ≥ n Do đó, ta giả định thêm m cố định, có 1< n  m Ta chia nhỏ tập Mm,n vào thành tập Ti (i = 0,1, , n-1), nên Ti chứa xác kết toán N0 thoả mãn điều kiện: 0=x1=x2=…=xi có a4+…+a12=8 Số nghiệm (a4,…,a12) 𝐶16 Số nghiệm (a1,a2,a3)  Nếu x=2 => a4+…+a12=6 Số nghiệm (a4,…,a12) 𝐶14 Số nghiệm (a1,a2,a3) 𝐶4  Nếu x=4 => a4+…+a12=4 3 Số nghiệm (a4,…,a12) 𝐶12 Số nghiệm (a1,a2,a3) 𝐶6  Nếu x=6 => a4+…+a12=2 Số nghiệm (a4,…,a12) 𝐶10 Số nghiệm (a1,a2,a3) 𝐶8  Nếu x=8 => a4+…+a12=0 Số nghiệm (a4,…,a12) Số nghiệm (a1,a2,a3) 𝐶10 Vậy số cách xếp bóng vào hộp 24528 cách Tài liệu  Counting and Configuration – Jiri Herman, Radan Kucera, Jaromir Simsa  Mathematical Olympiad Series, Vol.4: Combinatorial Problems on Mathematical Competitions – Yao Zhang  Problem-Solving Methods in Combinatorics – Pablo Soberón Bravo  Xung quanh toán chia kẹo-www.vietmaths.com

Ngày đăng: 11/10/2016, 12:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w