Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
701,85 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TUẤN ANH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỪ THỰC TIỄN TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Phát triển bền vững Mã số : Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN DANH SƠN HÀ NỘI, 2016 HÀ NỘI - năm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Nguyễn Tuấn Anh LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả luận văn xin trân trọng cảm ơn: Các thầy cô, nhà khoa học công tác Học viện Khoa học Xã hội tạo điều kiện thời gian nhƣ hỗ trợ tài liệu cho trình học tập nghiên cứu Tác giả chân thành cảm ơn quan, ban ngành tỉnh Phú Thọ bạn bè, đồng nghiệp cung cấp thông tin, tƣ liệu, tạo điều kiện để tác giả hoàn thiện luận văn Những ngƣời thân gia đình thƣờng xuyên động viên, khích lệ tác giả yên tâm học tập, nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Danh Sơn, Thầy tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tác giả thực đề tài nghiên cứu khoa học Mặc dù có nhiều cố gắng, song chẵn luận văn tránh khỏi thiếu sót, tác giả kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô giáo, nhà khoa học để luận văn đƣợc hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn./ Tác giả luận văn Nguyễn Tuấn Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm 1.2 Đặc điểm vai trò phát triển bền vững khu công nghiệp 14 1.3 Nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển bền vững khu công nghiệp 18 1.4 Chỉ tiêu đánh giá phát triển bền vững khu công nghiệp 26 1.5 Kinh nghiệm phát triển bền vững khu công nghiệp 30 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH PHÚ THỌ 35 2.1 Tổng quan khu công nghiệp 35 2.2 Thực trạng phát triển bền vững khu công nghiệp 41 2.3 Đánh giá thực trạng vấn đề đặt phát triển bền vững khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ 58 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH PHÚ THỌ 69 3.1 Bối cảnh phát triển tỉnh Phú Thọ thời gian tới .69 3.2 Quan điểm, định hƣớng mục tiêu phát triển bền vững khu công nghiệp 70 3.3 Một số giải pháp phát triển bền vững khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ 72 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa BCH Ban Chấp hành BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHYT Bảo hiểm y tế BHXH Bảo hiểm xã hội BVMT Bảo vệ môi trƣờng CCN Cụm công nghiệp CN Công nhân CNLĐ Công nhân lao động CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa DDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc DN Doanh nghiệp FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc GTSXCN Giá trị sản xuất công nghiệp HĐND Hội đồng nhân dân KCN Khu Công nghiệp KCX Khu chế xuất KKT Khu kinh tế PTBV Phát triển bền vững PTBVCN Phát triển bền vững công nghiệp PTBV KCN Phát triển bền vững khu công nghiệp SXCN Sản xuất công nghiệp TTP Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dƣơng TƢLĐTT Thỏa ƣớc lao động tập thể UBND Ủy ban nhân dân UNIDO Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hiệp Quốc DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tốc độ tăng trƣởng GRDP bình quân năm tỉnh Phú Thọ 36 Bảng 2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Phú Thọ 37 Bảng 2.3 Tổng hợp khu công nghiệp vào hoạt động 42 Bảng 2.4 Vốn đầu tƣ sở hạ tầng khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ 44 Bảng 2.5 Quản lý dự án đầu tƣ khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ 44 Bảng 2.6 Công tác đào tạo giải việc làm 48 Bảng 2.7 Tổng hợp doanh nghiệp xây dựng thang bảng lƣơng 50 Bảng 2.8 Tổng hợp doanh nghiệp ký thỏa ƣớc lao động tập thể 50 Bảng 2.9 Đặc trƣng nƣớc thải khu công nghiệp 55 Bảng 2.10 Đặc trƣng chất thải rắn khu công nghiệp 56 Bảng 2.11 Giá thuê đất có sở hạ tầng khu công nghiệp 59 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mô hình phát triển bền vững kiểu ba vòng tròn 11 Hình 1.2: Mô hình phát triển bền vững kiểu tam giác 11 Hình 1.3: Mô hình phát triển bền vững kiểu trứng 12 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển bền vững với “ba trụ cột” phát triển kinh tế, giải vấn đề xã hội bảo vệ môi trƣờng trình toàn diện, bao gồm biến đổi kinh tế, nhƣ biến đổi xã hội, văn hoá giáo dục, khoa học công nghệ, môi trƣờng phát triển ngƣời PTBV nhu cầu tất yếu thách thức cho quốc gia, điều kiện toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế Việc lựa chọn đƣờng, biện pháp thể chế, sách bảo đảm PTBV mối quan tâm hàng đầu trình phát triển Đối với Việt Nam, để thực mục tiêu PTBV đất nƣớc thực cam kết quốc tế, cấp quốc gia, Chính phủ Việt Nam ban hành "Định hƣớng chiến lƣợc phát triển bền vững Việt Nam"[40] (Chƣơng trình nghị 21 Việt Nam) Theo đó, định hƣớng chiến lƣợc phát triển bền vững Việt Nam chiến lƣợc khung, bao gồm định hƣớng lớn làm sở pháp lý để Bộ, ngành, địa phƣơng, tổ chức cá nhân có liên quan triển khai thực hiện, đồng thời thể cam kết Việt Nam với quốc tế Tuy nhiên, cấp địa phƣơng, vấn đề phát triển bền vững cần đƣợc xem xét cách có hệ thống cụ thể hoá để triển khai thực Phú Thọ tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi phía Bắc, có nhiều lợi vị trí địa lý, khí hậu thuận lợi, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên rừng đa dạng phong phú, nguồn nhân lực dồi để phát triển kinh tế đa dạng theo hƣớng công nghiệp hoá, đại hoá Công nghiệp Phú Thọ đƣợc hình thành từ năm đầu thập niên 60 kỷ XX với đời Nhà máy nhƣ Đƣờng, Giấy, Hóa chất, Mì chính, Mì sợi… trải qua thăng trầm thay đổi chế quản lý, nhà máy chuyển đổi mô hình, số nhà máy ngừng hoạt động hoạt động cầm chừng, hiệu Trong thời gian qua, từ tái lập tỉnh Phú Thọ (năm 1997), nhờ có chủ trƣơng, sách phát triển kinh tế xã hội; Phú Thọ phát triển khu công nghiệp cụm công nghiệp, bƣớc đầu đạt đƣợc số kết đáng khích lệ; đến nay, địa bàn tỉnh Phú Thọ có 07 Khu công nghiệp tập trung đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt quy hoạch với diện tích 2.156 ha: KCN Thụy Vân, thành phố Việt Trì: 323 ha; KCN Trung Hà Tam Nông huyện Tam Nông: 550 ha; KCN Phú Hà, thị xã Phú Thọ: 450 ha; KCN Phù Ninh, huyện Phù Ninh: 100 ha; KCN C m Khê, huyện C m Khê: 450 ha; KCN Hạ Hòa, huyện Hạ Hòa: 400 Ngoài có 02 CCN trọng điểm đƣợc UBND tỉnh giao cho Ban quản lý KCN quản lý với tổng diện tích 120ha (CCN Bạch Hạc 79 CCN Đồng Lạng 41 ha) Các KCN, CCN đƣợc kết nối với nút lên xuống đƣờng cao tốc Hà Nội - Lào Cai, đƣờng Hồ Chí Minh Quốc lộ 2, có vị trí thuận lợi giao thông đƣờng bộ, đƣờng thuỷ đƣờng sắt, thông thƣơng với Thủ đô Hà Nội, Cảng Hải Phòng; tỉnh Tây Bắc tỉnh Vân Nam - Trung Quốc Đến nay, KCN địa bàn tỉnh CCN Bạch Hạc, Đồng Lạng thu hút đƣợc 110 dự án đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh đầu tƣ hạ tầng, vốn đăng ký 295 triệu USD 9.800 tỷ đồng, có 46 dự án FDI, vốn đầu tƣ đăng ký 295 triệu USD Các dự án đầu tƣ vào khu, cụm công nghiệp sản xuất kinh doanh ổn định hiệu Gần có số dự án công nghệ cao, quy mô lớn, đóng góp đáng kể cho ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ xây dựng vào sản xuất kinh doanh Nhìn chung công nghiệp Phú Thọ có cấu tƣơng đối đầy đủ với có mặt hầu hết ngành công nghiệp nhƣ chế biến nông lâm sản thực ph m, khai thác chế biến khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, khí, luyện kim, hoá chất, sản xuất điện Tỷ trọng công nghiệp tỉnh tƣơng đƣơng với mức bình quân chung nƣớc 39,7% Những kết đạt đƣợc khả quan, nhƣng so với tiềm năng, lợi Phú Thọ chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu; Phú Thọ đƣợc coi trung tâm công nghiệp nƣớc Tuy nhiên, công nghiệp tỉnh Phú Thọ phát triển mức khiêm tốn thiếu bền vững, đó: tốc độ tăng trƣởng chƣa ổn định; giá trị gia tăng thấp, tỷ suất giá trị gia tăng giá trị sản xuất công nghiệp có xu hƣớng giảm; công nghệ lạc hậu, chậm đổi mới; lực cạnh tranh yếu; trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hạn chế; biểu Bên cạnh đó, việc gia tăng thiếu cân nhắc, tính toán kỹ lƣỡng ngành công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, luyện kim, hoá chất, sản xuất điện; hình thành khu công nghiệp, cụm công nghiệp tập trung; việc tổ chức không gian lãnh thổ phân bố công nghiệp đặt vấn đề mặt xã hội vấn đề môi trƣờng, đe dọa ảnh hƣởng đến phát triển bền vững ổn định địa phƣơng Xuất phát từ thực tế đó, tác giả chọn đề tài nghiên cứu "Phát triển bền vững khu công nghiệp từ thực tiễn tỉnh Phú Thọ" để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu phát triển bền vững KCN, điển hình nhƣ công trình: John Blewitt “Tìm hiểu phát triển bền vững” (Understanding Sustainable Development) đóng góp phần quan trọng vào lý thuyết phát triển bền vững, phải kể đến phân tích mối quan hệ xã hội môi trƣờng, phát triển bền vững điều hành Chính phủ; công cụ, hệ thống để phát triển bền vững, phác thảo xã hội bền vững [26] Simon Bell Stephen Morse “Các số phát triển bền vững: đo lƣờng thứ đo?” (Sustainability Indicators: Measuring the Immeasurable?) có đóng góp lớn lý luận thực tiễn việc sử dụng số PTBV Các tác giả giới thiệu hệ thống quan điểm loạt công cụ, kỹ thuật có khả giúp làm sáng tỏ vấn đề phức tạp sở tiếp cận định tính tiến hành biện pháp đo lƣờng định lƣợng [49] Ở Việt Nam xuất nhiều công trình nghiên cứu khía cạnh hình thành phát triển KCN Ví dụ nhƣ công trình Vũ Ngọc Thu [51], công trình tác giả phân tích, đánh giá thực trạng công tác bảo vệ môi trƣờng KCN đề xuất giải pháp để tăng cƣờng quản lý môi trƣờng KCN gắn với định hƣớng phát triển KCN, thu hút đầu tƣ đôi với bảo vệ môi trƣờng - Bộ Kế hoạch Đầu tƣ "Báo cáo tổng kết 20 năm xây dựng phát triển KCN, KCX KKT Việt Nam" [15] tập trung vào đánh giá trình hình thành, xây dựng phát triển KCN nƣớc sau 20 năm, từ đề xuất số quan điểm, định hƣớng giải pháp tiếp tục phát triển mô hình KCN 3.1.2 Quốc tế Thế giới, hoà bình, hợp tác phát triển xu chủ đạo, tạo điều kiện cho nƣớc phát triển kinh tế Kinh tế nƣớc giới phục hồi sau khủng hoảng kinh tế - tài toàn cầu, nhƣng tiềm n yếu tố bất trắc khó lƣờng Hợp tác quốc tế toàn cầu hoá kinh tế xu tất yếu tạo nhiều hội phát triển nhƣng chứa đựng nhiều yếu tố bất bình đẳng, gây thách thức không nhỏ cho quốc gia, nƣớc phát triển, có Việt Nam Cạnh tranh kinh tế - thƣơng mại, tranh giành nguồn tài nguyên, lƣợng, thị trƣờng nguồn vốn, công nghệ, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, công nghệ nano phát triển mạnh mẽ có bƣớc nhảy vọt thời gian từ phát minh đến ứng dụng ngày thu hẹp Kinh tế tri thức đƣợc nhiều nƣớc, có Việt Nam, ứng dụng thực Khoảng cách chênh lệch nhóm nƣớc giàu nƣớc nghèo ngày lớn, gia tăng dân số với việc di cƣ tự do, khủng hoảng lƣợng, khủng hoảng lƣơng thực, bảo vệ môi trƣờng biến đổi khí hậu toàn cầu, dịch bệnh lớn, tội phạm xuyên quốc gia khủng bố quốc tế đòi hỏi phải có hợp tác nƣớc khu vực giới tham gia giải 3.2 Quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển bền vững khu công nghiệp 3.2.1 Quan điểm Quan điểm phát triển KCN tỉnh Phú Thọ đƣợc xác định dựa quan điểm phát triển công nghiệp Tỉnh đƣợc HĐND UBND tỉnh Phú Thọ phê duyệt 2, theo “Quy hoạch phát triển công nghiệp phải phù hợp với Quy hoạch phát triển công nghiệp nƣớc, vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tập trung phát triển công nghiệp với tốc độ cao, tạo tiềm lực tăng nhanh quy mô giá trị sản xuất công nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hoá để đƣa Phú Thọ trở thành tỉnh công nghiệp vào Cụ thể Nghị HĐND tỉnh Phú Thọ số 39/2011/NQ-HĐND ngày 12/12/2011 Quyết định UBND tỉnh Phú Thọ số 25/2011/QĐ-UBND ngày 28/12/2011 phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2020, định hƣớng đến năm 2030 70 năm 2020 Phát huy vai trò ngành công nghiệp truyền thống mạnh, đồng thời khai thác tiềm lợi tỉnh để phát triển ngành, sản ph m công nghiệp mới, chế biến sâu có giá trị gia tăng lớn Phát triển công nghiệp với quy mô cấu hợp lý, phù hợp với phát triển ngành nông nghiệp dịch vụ - thƣơng mại Phát triển công nghiệp trọng bảo vệ môi trƣờng sinh thái, gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh quốc gia giải vấn đề xã hội” Nhƣ vậy, quan điểm phát triển KCN tỉnh Phú Thọ là: - Phát triển KCN phải phù hợp với Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Phú Thọ, đóng góp chủ lực đƣa Phú Thọ trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2020 - Phát huy sản ph m công nghiệp truyền thống mạnh, đồng thời khai thác tiềm lợi tỉnh để phát triển sản ph m công nghiệp mới, chế biến sâu có giá trị gia tăng lớn - Phát triển KCN trọng bảo vệ môi trƣờng sinh thái giải vấn đề xã hội 3.2.2 Định hƣớng Trên sở định hƣớng phát triển công nghiệp Tỉnh đƣợc HĐND UBND tỉnh Phú Thọ phê duyệt3, định hƣớng phát triển KCN Tỉnh là: - Tập trung phát triển sản ph m công nghiệp truyền thống, có lợi nguồn nguyên liệu, nguồn nhân lực, có khả cạnh tranh thị trƣờng - Tăng cƣờng thu hút đầu tƣ tạo điều kiện phát triển doanh nghiệp, sản ph m công nghiệp có công nghệ hiệu cao, trọng hoạt động công nghiệp hỗ trợ công nghiệp thân thiện môi trƣờng - Ƣu tiên thu hút đầu tƣ tạo điều kiện phát triển doanh nghiệp, sản ph m công nghiệp sử dụng nhiều lao động nguyên liệu chỗ” Cụ thể Nghị HĐND tỉnh Phú Thọ số 39/2011/NQ-HĐND ngày 12/12/2011 Quyết định UBND tỉnh Phú Thọ số 25/2011/QĐ-UBND ngày 28/12/2011 phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2020, định hƣớng đến năm 2030 71 - Mở rộng khu, cụm công nghiệp theo hƣớng trở thành khu, cụm công nghiệp tập trung chuyên ngành công nghiệp vệ tinh phù hợp với yêu cầu phát triển công nghiệp hoá, đại hoá - Phát triển nhanh KCN có lợi thu hút đầu tƣ thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ dọc hành lang tuyến đƣờng quốc lộ, đƣờng cao tốc Hà Nội - Lào Cai, đƣờng Hồ Chí Minh 3.2.3 Mục tiêu Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2020, định hƣớng đến năm 2030 xác định mục tiêu cụ thể phát triển KCN Tỉnh nhƣ sau: - Giai đoạn 2011 - 2020: thu hút nguồn vốn đầu tƣ xây dựng khu công nghiệp đƣợc quy hoạch, nâng cấp khu công nghiệp Thụy Vân khu công nghiệp Phú Hà thành Khu liên hợp Công nghiệp - Dịch vụ - Đô thị Phấn đấu thu hút lấp đầy 65 - 75% diện tích đất công nghiệp khu, cụm công nghiệp đƣợc mở rộng xây dựng - Giai đoạn 2021 - 2030: hoàn thiện hạ tầng Khu, cụm công nghiệp địa bàn; đảm bảo việc xử lý môi trƣờng theo tiêu chu n hành Nhà nƣớc trình hoạt động sản xuất Hình thành Khu liên hợp đô thị - công nghiệp - dịch vụ khu công nghiệp tập trung có quy mô lớn Phấn đấu phát triển hình thành số khu công nghiệp công nghệ cao đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội công nghiệp tỉnh 3.3 Một số giải pháp phát triển bền vững khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ 3.3.1 Về quy hoạch phát triển khu công nghiệp - Trong xây dựng phát triển KCN có kết hợp bƣớc ngắn hạn với dài hạn; kết hợp xây dựng gắn với mở rộng KCN có sở tính toán hiệu kinh tế - xã hội bảo vệ môi trƣờng - Quy mô KCN dự kiến quy hoạch phải phù hợp với khả điều kiện cụ thể điều kiện kết cấu hạ tầng bên ngoài, khả thu hút đầu tƣ, phù hợp với trình độ quản lý để đảm bảo hiệu kinh tế - xã hội 72 - Đảm bảo sử dụng tiết kiệm hợp lý quỹ đất phù hợp với kế hoạch sử dụng đất theo thời kỳ Đầu tƣ hạ tầng KCN phải tính toán kết hợp với đầu tƣ cho hệ thống hạ tầng hàng rào, hạ tầng xã hội khu dân cƣ dịch vụ phục vụ KCN, phát huy hiệu vốn đầu tƣ phù hợp với tốc độ tăng trƣởng kinh tế - Phân bố hợp lý KCN lãnh thổ, trọng tới khu vực có tiềm phát triển có mối liên hệ với thành phố, thị xã, thị trấn, sát trục hành lang quốc lộ 32A, 32C, QL2, đƣờng cao tốc Côn Minh - Hải Phòng đƣờng Hồ Chí Minh, nguồn lƣới cung cấp điện Chú trọng tới việc hình thành số khu công nghiệp dịch vụ khu vực huyện miền núi để đảm nhận vai trò "đòn b y" phát triển công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn địa bàn - Các địa điểm bố trí hình thành KCN phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, môi trƣờng sinh thái, thuận lợi cho xây dựng kết cấu hạ tầng thuận tiện giao thông, cấp điện, cấp thoát nƣớc, tiết kiệm chi phí đầu tƣ; đảm bảo quỹ đất đủ để mở rộng phát triển mặt định hƣớng 20 - 30 năm - Địa điểm phân bố khu công nghiệp đƣợc bố trí có vị trí địa lý, điều kiện kết cấu hạ tầng tốt; Vùng nguyên liệu số sở hạ tầng công nghiệp có sẵn để hình thành sở công nghiệp tập trung Đồng thời việc lựa chọn địa điểm phải xuất phát từ trình độ phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng thị trƣờng tiêu thụ nƣớc nƣớc 3.3.2 Nhóm giải pháp phát triển bền vững kinh tế - Nâng cao chất lƣợng xây dựng thực quy hoạch KCN; Trên sở quy hoạch điều chỉnh KCN giai đoạn 2010 - 2015 định hƣớng đến 2020 đƣợc phê duyệt, dành quỹ đất quản lý quỹ đất hợp lý tiết kiệm để phát triển KCN Việc triển khai quy hoạch phát triển KCN gắn với thực quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển ngành công nghiệp, quy hoạch đô thị, quy hoạch khu dân cƣ, quy hoạch nhà quy hoạch ngành khác - Nghiên cứu lập quy hoạch phân bố khu dân cƣ, xây dựng công trình hạ tầng hàng rào quy hoạch đấu nối mạng hạ tầng kỹ thuật giao thông, điện, nƣớc hạ tầng xã hội phục vụ cho phát triển khu công nghiệp đô thị đảm bảo yếu tố phát triển bền vững 73 - Thƣờng xuyên rà soát, điều chỉnh quy hoạch KCN cho phù hợp với tình hình thực tế; đảm bảo diện tích KCN phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thời kỳ; không bỏ trống đất đai, gây lãng phí; không phát triển KCN chƣa đảm bảo tỷ lệ lấp đầy KCN theo quy định - Phát triển KCN với số lƣợng quy mô phù hợp với điều kiện phát triển thực tế địa phƣơng, đảm bảo hiệu sử dụng đất KCN Hạn chế tối đa việc tăng diện tích, bổ sung quy hoạch KCN; tập trung phát triển KCN thành lập, thành lập thêm KCN đáp ứng điều kiện theo quy định - Phân kỳ đầu tƣ để đảm bảo cân đối nguồn vốn có kế hoạch xúc tiến mời gọi đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng KCN thu hút đầu tƣ sản xuất phù hợp với tốc độ định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội - Tiếp tục mời gọi, lựa chọn nhà đầu tƣ, triển khai quy hoạch chi tiết KCN chƣa có quy hoạch chi tiết thời điểm phù hợp làm sở lập dự án đầu tƣ Đồng thời tổ chức công bố quy hoạch rộng rãi cho nhân dân doanh nghiệp biết để thực - Tăng cƣờng thu hút xúc tiến đầu tƣ mạnh mẽ nhằm khuyến khích nhà đầu tƣ nƣớc đầu tƣ vào lĩnh vực phát triển sở hạ tầng cho khu công nghiệp địa bàn toàn tỉnh UBND tỉnh ban hành chế tạo nguồn vốn đầu tƣ sở hạ tầng KCN Khai thác tối đa nguồn vốn vay, vốn ODA Có chế ƣu tiên sử dụng nguồn thu ngân sách từ khu công nghiệp để tái đầu tƣ trở lại cho KCN Có giải pháp, sách huy động nhiều kênh vốn từ Nhà nƣớc, từ doanh nghiệp nƣớc, vốn tín dụng, Quỹ hỗ trợ phát triển, để đầu tƣ phát triển KCN - Tổ chức tốt dịch vụ Tài chính, Hải quan, Bƣu viễn thông, Ngân hàng nhà tiện ích công cộng phục vụ ngƣời lao động Khu công nghiệp để hỗ trợ cho doanh nghiệp đầu tƣ vào có nhiều thuận lợi hoạt động sản xuất kinh doanh 3.3.3 Nhóm giải pháp phát triển bền vững xã hội - Nâng cao chất lƣợng xây dựng kết cấu hạ tầng KCN theo hƣớng xây dựng cách đồng hệ thống hạ tầng kỹ thuật với tiện nghi, tiện ích công cộng phục vụ cho KCN; gắn kết cấu hạ tầng hàng rào với hàng rào KCN Đa dạng nguồn vốn để đầu tƣ xây dựng nhà công trình tiện nghi, tiện ích phục vụ đời sống ngƣời lao động KCN 74 - Phát triển khoa học công nghệ KCN tỉnh Phú Thọ Một định hƣớng quan trọng việc xây dựng khu công nghiệp phải tiếp nhận chuyển giao công nghệ tiên tiến quản lý điều hành hoạt động khu công nghiệp, cần quan tâm đến nhóm giải pháp sau: - Tổ chức tốt việc quản lý hoạt động triển khai công nghệ, chuyển giao công nghệ, tiếp nhận kiến thức, kinh nghiệm điều hành công tác xây dựng vận hành hoạt động khu công nghiệp Có sách ƣu tiên xây dựng tiêu chí nhằm khuyến khích dự án có công nghệ sạch, đại - Về xây dựng chế sách đặc thù: Xây dựng chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào KCN quan tâm đến công tác đầu tƣ trang thiết bị, công nghệ đại Thông qua xây dựng tiêu chí bắt buộc đầu tƣ thiết bị công nghệ quy chế thu hút doanh nghiệp vào KCN - Xây dựng chế khuyến khích Doanh nghiệp tự thành lập Quỹ phát triển KHCN có hỗ trợ ban đầu Tỉnh để chủ động đầu tƣ cho nghiên cứu khoa học công nghệ theo yêu cầu phát triển doanh nghiệp - Đào tạo, chu n bị lực lƣợng lao động có trình độ, có kỹ thuật để cung cấp nguồn nhân lực cho phát triển KCN, đảm bảo chất lƣợng chuyên môn, nghiệp vụ, tay nghề, có khả tiếp thu có hiệu phƣơng pháp quản lý khoa học đại, trình độ thiết bị công nghệ cao, tiên tiến giới; lực, tác phong nếp sống văn hoá công nghiệp, có kiến thức pháp luật lao động - Phát triển nguồn nhân lực thu hút vào KCN địa bàn, đảm bảo mang yếu tố khuyến khích, hỗ trợ, tạo điều kiện cho đối tƣợng: Địa phƣơng nơi có KCN, doanh nghiệp KCN đối tƣợng làm việc KCN Cơ chế sách phải mang tính đại diện chung cho thành phần kinh tế hoạt động KCN tránh ban hành nhiều loại chế sách khác - Tạo dựng mối liên kết chặt chẽ doanh nghiệp KCN Phú Thọ với trƣờng đại học, trƣờng dạy nghề địa bàn để đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp ngành nghề kinh doanh Có thể liên kết quan quản lý Nhà nƣớc, Doanh nghiệp Trƣờng để tổ chức mở lớp đào tạo trƣờng doanh nghiệp Xây dựng kế hoạch đào tạo phù hợp với nhu cầu, sát với thực tế có tính toán đến kế 75 hoạch phát triển dài hạn, đáp ứng kịp thời việc cung cấp nguồn nhân lực kỹ thuật theo ngành nghề KCN - Cần tăng cƣờng lực thực dịch vụ công cho Trung tâm Tƣ vấn đầu tƣ dịch vụ KCN đơn vị dịch vụ việc làm có để đáp ứng yêu cầu cho doanh nghiệp (kể công tác tuyển dụng lao động) 3.3.4 Nhóm giải pháp phát triển bền vững môi trƣờng - Ban hành hƣớng dẫn cụ thể công tác bảo vệ giám sát môi trƣờng KCN từ giai đoạn qui hoạch đến giai đoạn đầu tƣ xây dựng hạ tầng, giai đoạn triển khai dự án, giai đoạn hoàn chỉnh xây dựng KCN Quy định trách nhiệm quan hệ phối hợp bên công tác hƣớng dẫn lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng, phối hợp kiểm tra giám sát xử lý vấn đề môi trƣờng KCN - Đ y mạnh công tác tuyên truyền giáo dục Luật Môi trƣờng Tiến hành xây dựng quy chế, nội quy bảo vệ môi trƣờng, nêu rõ quy định trách nhiệm bên tham gia tác động đến môi trƣờng Kiểm kê, đánh giá nguồn gây ô nhiễm khu công nghiệp, định kỳ quan trắc, phân tích thành phần chất thải độc hại Khuyến khích doanh nghiệp sản xuất công nghiệp sử dụng lƣợng sạch, công nghệ đại Khuyến khích doanh nghiệp tƣ nhân tham gia đầu tƣ, xử lý ô nhiễm môi trƣờng - Ban quản lý KCN xây dựng quy chế, nội quy bảo vệ môi trƣờng theo hình thức: Hƣớng dẫn chi tiết quy hoạch địa điểm cảnh quan; quy định dòng thải; tiêu chí môi trƣờng cho doanh nghiệp đầu tƣ vào KCN Đặc biệt, khuyến khích ngành CN môi trƣờng đầu tƣ phát triển KCN - Hạn chế tối đa sở công nghiệp gây ô nhiễm nặng, nhiên có phải thoả thuận đáp ứng đƣợc mục tiêu định môi trƣờng phải tìm đƣợc cách sử dụng vật liệu thải, nhiệt thải lƣợng thừa - Thực quy hoạch môi trƣờng KCN: Một vấn đề quan trọng thiết kế xây dựng KCN phải quy hoạch vùng cách ly vệ sinh công nghiệp (là vùng đệm KCN với khu dân cƣ) Do lập quy hoạch cần phải quy định khoảng cách ly theo quy chu n Nhà nƣớc Đối với KCN tập trung có từ trƣớc cần lập danh sách nhà máy theo mức độ ô nhiễm gây độc hại để có kế hoạch biện pháp xử lý cụ thể 76 - Quy hoạch KCN Phú Thọ phải bảo vệ môi trƣờng tỉnh, khu vực Trung du miền núi Bắc Bộ Quy hoạch KCN nhằm sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Bảo vệ môi trƣờng, lấy phòng ngừa chính, kết hợp với khắc phục ô nhiễm, cải thiện chất lƣợng môi trƣờng - Giải vấn đề môi trƣờng xúc Khuyến khích nghiên cứu áp dụng chuyển giao thành tựu khoa học công nghệ - Xác định ảnh hƣởng công tác quy hoạch KCN tác động đến môi trƣờng xung quanh khu vực quy hoạch KCN nhƣ tổng thể vùng đất nghiên cứu quy hoạch tỉnh Phú Thọ Từ đƣa biện pháp để bảo vệ môi trƣờng 3.3.5 Nhóm giải pháp thể chế, sách quản lý - Có sách ƣu đãi đầu tƣ cho nhà đầu tƣ tham gia xây dựng sở hạ tầng KCN nhƣ: Khuyến khích giao đất cho nhà đầu tƣ để khai thác kinh doanh đất theo quy định hành Chỉ đạo thực công tác giải phóng mặt đảm bảo kế hoạch cho nhà đầu tƣ, hỗ trợ tiền đền bù giải phóng mặt đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp ngƣời bị thu hồi đất - Hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật nhằm cải thiện điều kiện lao động, hỗ trợ đời sống vật chất, tinh thần ngƣời lao động KCN phù hợp với điều kiện thực tế đất nƣớc - Xây dựng chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực cho KCN; xây dựng đội ngũ lao động có tác phong công nghiệp, có trình độ, kỹ năng, kỷ luật lao động ngày đƣợc nâng cao Xây dựng mối quan hệ hài hòa ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động, tăng cƣờng vai trò tổ chức công đoàn doanh nghiệp, khuyến khích doanh nghiệp phát triển kinh doanh gắn với nâng cao trách nhiệm quyền lợi ngƣời lao động cộng đồng Nghiên cứu, xây dựng sách mang tính khuyến khích cao để huy động nguồn lực đầu tƣ xây dựng nhà cho ngƣời lao động KCN thuê; trọng huy động nguồn lực sẵn có dân cƣ gắn với kiểm soát tiêu chu n xây dựng, kinh doanh nhà cho ngƣời lao động thuê 77 - Tăng cƣờng cải cách hành chính, đáp ứng yêu cầu nhà đầu tƣ theo quy định pháp luật cách thông thoáng nhanh Bên cạnh chế, sách chung Nhà nƣớc Phú Thọ cần có chế sách, khuyến khích đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng KCN cách đồng - Tăng cƣờng hiệu lực quy định pháp luật sách đất đai, kết hợp thuyết phục, tuyên truyền ý thức pháp luật cƣỡng chế, đặc biệt khu vực địa bàn dự kiến có khó khăn công tác bồi thƣờng GPMB triển khai xây dựng KCN theo quy hoạch - Nghiên cứu ban hành chế sách ƣu đãi khuyến khích đầu tƣ vào KCN Phú Thọ phù hợp thời điểm theo quy định Các văn hƣớng dẫn cụ thể, minh bạch thực ƣu đãi miễn, giảm tiền thuê đất cho doanh nghiệp thuê đất KCN Đồng thời bổ sung chế cho DNCN thuê đất KCN đƣợc hƣởng ƣu đãi tiền thuê đất theo qui định Luật đầu tƣ (đã đƣợc Quốc hội thông qua có hiệu lực từ 1/7/2006) phù hợp với thông lệ WTO hiệp định thƣơng mại xuyên Thái bình dƣơng (TTP) 78 KẾT LUẬN Phát triển bền vững KCN nội dung quan trọng PTBV tỉnh Phú Thọ, đặc biệt bối cảnh Tỉnh thực phát triển kinh tế - xã hội theo hƣớng bền vững sở đ y mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế với mục tiêu đầy tham vọng “Phấn đấu đến năm 2020, đạt tiêu chí tỉnh công nghiệp đến năm 2030 tỉnh công nghiệp phát triển theo hƣớng công nghệ cao” (tại Quyết định UBND tỉnh Phú Thọ số 25/2011/QĐ-UBND ngày 28/12/2011 phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2020, định hƣớng đến năm 2030 [48]) Phát triển công nghiệp nói chung phát triển KCN nói riêng có vai trò nhiệm vụ to lớn thực mục tiêu Việc phân tích, đánh giá phát triển KCN theo hƣớng bền vững tỉnh Phú Thọ cho thấy có thuận lợi, hội tốt nhƣng có không khó khăn, thách thức, bối cảnh quốc gia khu vực n chứa nhiều yếu tố phát triển chƣa đƣợc dự báo tốt Vị trí địa trị thuận lợi, định hƣớng phát triển rõ ràng, tiềm phát triển lớn thuận lợi, hội nhƣng tiềm lực, sức bật hạn chế với xuất phát điểm thấp khó khăn, thách thức yếu đƣợc nhận dạng qua phân tích, đánh giá thực trạng phát triển KCN tỉnh Phú Thọ xét quan điểm PTBV Các giải pháp phát triển KCN theo hƣớng bền vững đƣợc đề xuất bao gồm mặt quy hoạch phát triển, kinh tế, xã hội môi trƣờng nhƣ thể chế dựa tầm nhìn tƣơng đối dài (đến năm 2030), quy hoạch tốt phát triển KCN mối quan hệ gắn kết, phù hợp với quy hoạch phát triển CN điều kiện cần tổ chức hiệu thực quy hoạch phát triển KCN, đáp ứng yêu cầu PTBV điều kiện đủ đề phát triển KCN vừa bền vững cho vừa đóng góp tích cực cho thực PTBV tỉnh Phú Thọ Mặc dù cố gắng, song luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả luận văn mong nhận đƣợc góp ý để hoàn thiện tốt 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Cán Đảng UBND tỉnh Phú Thọ (2015), Báo cáo đánh giá kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 - 2015, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 - 2020 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Phú Thọ (2010), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVII - Nhiệm kỳ 2010 - 2015 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Phú Thọ (2011), Nghị số 57- NQ/TU ngày 14 tháng 12 năm 2011 Tăng cường đạo thực nhiệm vụ trọng tâm phát triển hạ tầng khu công nghiệp Ban Chấp hành Đảng tỉnh Phú Thọ (2015), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVIII - Nhiệm kỳ 2015 - 2020 Ban Chấp hành Trung ƣơng Khóa XI (2013), Nghị số 24-NQ/TW, ngày 03 tháng năm 2013 Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Ban Quản lý Khu công nghiệp (2010), Đề án phát triển quy hoạch Khu công nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 Ban Quản lý Khu công nghiệp (2015), Báo cáo Chính trị trình Đại hội Ban Quản lý khu Công nghiệp nhiệm kỳ 2015 - 2020 Ban Quản lý Khu công nghiệp, Báo cáo tổng kết công tác năm 2010, phương hướng nhiệm vụ 2011 Ban Quản lý Khu công nghiệp, Báo cáo tổng kết công tác năm 2011, phương hướng nhiệm vụ 2012 10 Ban Quản lý Khu công nghiệp, Báo cáo tổng kết công tác năm 2012, phương hướng nhiệm vụ 2013 11 Ban Quản lý Khu công nghiệp, Báo cáo tổng kết công tác năm 2013, phương hướng nhiệm vụ 2014 12 Ban Quản lý Khu công nghiệp, Báo cáo tổng kết công tác năm 2014, phương hướng nhiệm vụ 2015 13 Bộ Chính trị (2004), Nghị số 41-NQ/TW, ngày 15 tháng 11 năm 2004 Công tác Bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh Công nghiệp hóa, đại hóa Đất nước 80 14 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2001), Dự án VIE 01/021 Nghiên cứu tổng kết số mô hình Phát triển bền vững Việt Nam 15 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2012), Báo cáo tổng kết 20 năm xây dựng phát triển KCN, KCX KKT Việt Nam 16 Chính phủ (2008), Nghị định số 29/2008/NĐ-CP, ngày 14 tháng năm 2008 Quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế 17 Chính phủ (2009), Nghị định số 18/NĐ-CP, ngày 20 tháng năm 2009 Một số chế, sách nhằm đẩy mạnh phát triển nhà cho học sinh, sinh viên sở đào tạo nhà cho CNLĐ khu công nghiệp tập trung, người có thu nhập thấp khu vực đô thị 18 Chính phủ (2009), Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2009 Quy định bổ sung quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư 19 Chính phủ (2010), Nghị định số 71/NĐ-CP, ngày 23 tháng năm 2010 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Nhà 20 Chính phủ (2013), Nghị định số 164/2013/NĐ-CP, ngày 12 tháng 11 năm 2013 Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2008 Chính phủ Quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế 21 Chính phủ (2015), Nghị định số 114/2015/NĐ-CP, ngày tháng 11 năm 2015 Sửa đổi, bổ sung điều 21 Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2008 Chính phủ Quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế 22 Cục Môi trƣờng (2002), Hành trình phát triển bền vững, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 23 Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ, Niên giám thống kê năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 24 Đỗ Hoài Nam (2011), Khoa học xã hội nghiên cứu phát triển bền vững nước ta giai đoạn 2011-2020, Tạp chí Phát triển bền vững vùng, (số 1), tr 5-8 25 Holger Rogall (2009), Kinh tế học bền vững - Lý thuyết kinh tế thực tế PTBV (Nachhaltige Okonomie - Okonomishe Theorie und Praxis einer Nachhaltige Entwicklung), Bản dịch tiếng Việt Nguyễn Trung Dũng, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 2011 81 26 John Blewitt (2008), Tìm hiểu phát triển bền vững (Understanding Sustainable Development), xuất năm 2008 27 Lê Văn Khoa (ch.b) (1997), Môi trường phát triển bền vững miền núi, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Liên hợp quốc (1987), Hội đồng Thế giới Môi trƣờng Phát triển (WCED) Báo cáo Tương lai 29 Liên Hiệp Quốc Phát triển bền vững (RIO+20) (2012), Báo cáo thực Phát triển bền vững Việt Nam Hội nghị cấp cao, Hà Nội, tháng năm 2012 30 Lƣu Bách Dũng (ch.b.) (2011), Khung thể chế phát triển bền vững cho số nước Đông Nam Á học cho Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Danh Sơn (2012), Một số vấn đề tài nguyên môi trường phát triển bền vững biến đổi khí hậu Việt Nam, Tạp chí Phát triển bền vững vùng, (số 4), tr 3-9 32 Nguyễn Danh Sơn (2013), Lý Thuyết tổng quan Phát triển bền vững, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội (tài liệu lƣu hành bộ) 33 Nguyễn Nhƣ Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Động (ch.b.) (2010), Xây dựng hoàn thiện pháp luật nhằm bảo đảm phát triển bền vững Việt Nam nay, NXB Tƣ pháp, Hà Nội 35 Nguyễn Xuân Thắng (2011), Hội nhập quốc tế phát triển bền vững nước ta nay, Tạp chí Phát triển bền vững vùng, (số 2), tr 3-11 36 Phạm Thanh Hà, Các khu công nghiệp Việt Nam: Hướng tới phát triển bền vững http:/www.ncseif.gov.vn 37 Phan Tuấn Giang (2010), Định hướng để phát triển khu công nghiệp Website KCN Việt Nam, 13/5/2010 38 Phạm Viết Vƣợng (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 39 Tatyana P.Soubbotina (2005), Không tăng trưởng kinh tế, Nhập môn phát triển bền vững, xuất lần 2, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 2005 82 40 Thủ tƣớng Chính phủ (2004), Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg Ban hành kèm theo Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam) 41 Thủ tƣớng Chính phủ (2006), Quyết định số 1107/QĐ-TTg Phê duyệt Quy hoạch phát triển KCN Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 42 Thủ tƣớng Chính phủ (2011), Quyết định số 1216/QĐ-TTg Phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 43 Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định số 432/QĐ-TTg Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 44 Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định số 1393/QĐ-TTg Phê duyệt Chiến lược Quốc gia tăng trưởng xanh 45 Thủ tƣớng Chính phủ (2013), Quyết định số 1064/QĐ-TTg Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du Miền núi phía Bắc đến năm 2020 46 Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), NXB Hà Nội, Hà Nội 47 Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2010), Quyết định số 54/2010/QĐ-UBND Quy định sách khuyến khích hỗ trợ đầu tư địa bàn tỉnh Phú Thọ 48 Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2011), Quyết định số 25/2011/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến năm 2030 49 Simon Bell Stephen Morse (2008), Cuốn Các số phát triển bền vững: đo lường thứ đo? (Sustainability Indicators: Measuring the Immeasurable?) xuất năm 2008 50 Vũ Đại Thắng (2011), Hoàn thiện chế, sách phát triển KCN, KCX, KTT Kỷ yếu 20 năm xây dựng phát triển KCN, KCX, KKT 51 Vũ Ngọc Thu (2014), Chú trọng công tác bảo vệ môi trường, Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam, (số 162), tr.46-47 52 Vũ Tuấn Huy (2013), Nhập môn Phát triển bền vững Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội (tài liệu lƣu hành bộ) 83 PHỤ LỤC 84