Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TIẾN DŨNG NGHIÊN CỨU THUẬT NGỮ MÁY XÂY DỰNG TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 02 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Đức Tồn HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khoa học khác Tác giả luận văn Nguyễn Tiến Dũng Lêi c¶m ¬n Em xin bày tỏ lời biết ơn sâu sắc GS TS Nguyễn Đức Tồn nhiệt tình, tận tâm chu đáo hướng dẫn em thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, Phòng Quản lý đào tạo, Khoa Ngôn ngữ học - Học viện Khoa học Xã hội, Viện Ngôn ngữ học thầy cô giáo giúp đỡ em hoàn thành khóa học Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Tiến Dũng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Những vấn đề thuật ngữ 1.2 Một số sở lí luận thuật ngữ 1.3 Thuật ngữ máy xây dựng tiếng việt 24 Kết luận chương 26 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA THUẬT NGỮ MÁY XÂY DỰNG TIẾNG VIỆT 28 2.1 Dẫn nhập 28 2.2 Đặc điểm thuật ngữ máy xây dựng có cấu tạo từ 30 2.3 Đặc điểm thuật ngữ máy xây dựng có cấu tạo cụm từ 34 2.4 Nhận xét chung đặc điểm mô hình cấu tạo thuật ngữ máy xây dựng tiếng Việt 46 Kết luận chương 48 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH THUẬT NGỮ MÁY XÂY DỰNG TIẾNG VIỆT 50 3.1 Con đường hình thành thuật ngữ máy xây dựng tiếng Việt 50 3.2 Đặc điểm định danh thuật ngữ máy xây dựng tiếng Việt 59 Kết luận chương 70 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC VIẾT TẮT ĐHKHXH&NV Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQG Đại học Quốc gia H Hà Nội KHXH Khoa học xã hội LSHTT Luật sở hữu trí tuệ Nxb Nhà xuất THCN Trung học chuyên nghiệp TN Thuật ngữ MXD Máy xây dựng N Ngữ tố KS Kỹ sư BK Bách khoa Tr Trang DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng thuật ngữ máy xây dựng tiếng Việt xét theo cấu tạo 29 Bảng 2.2 Bảng thuật ngữ máy xây dựng tiếng Việt xét theo từ loại 29 Bảng 2.3 Bảng thuật ngữ máy xây dựng tiếng Việt từ đơn tiết xét theo nguồn gốc Bảng 2.4 Bảng thuật ngữ máy xây dựng tiếng Việt từ đơn tiết xét theo từ loại Bảng 2.5 Sơ đồ 3.1 31 Bảng thuật ngữ máy xây dựng tiếng Việt từ đa tiết xét theo cấu tạo Bảng 2.6 30 31 Bảng nguồn gốc ngữ tố thuật ngữ máy xây dựng từ đa tiết 32 Con đường hình thành TN máy xây dựng tiếng Việt 58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Máy móc dùng xây dựng đóng vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng công trình, đẩy nhanh tiến độ thi công, nâng cao suất, đem lại hiệu kinh tế cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động Không thể đại hóa công nghiệp xây dựng không quan tâm đầu tư máy móc Trong năm gần đây, nước ta nhập lắp ráp nhiều máy xây dựng, thiết bị để phục vụ cho công trình xây dựng mà góp phần vào công hội nhập khoa học kinh tế giới Đồng thời với phát triển việc xuất từ ngữ biểu thị khái niệm, đối tượng ngành máy xây dựng, nhờ hình thành hệ thống thuật ngữ ngành máy xây dựng Vì vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu đặc điểm thuật ngữ máy xây dựng vô cần thiết: Trước tiên phục vụ thiết thực cho trình dạy, học trường kỹ thuật giúp cho cán bộ, kỹ sư, công nhân Việt Nam dễ dàng tiếp cận, sử dụng thiết bị, máy xây dựng nhập ngoại, sau dựa vào hệ thống thuật ngữ giúp nhà sáng chế mở hướng nghiên cứu , chế tạo máy xây dựng đại, phục vụ cho nhu cầu sử dụng nước tiến tới xuất thị trường nước Tuy nhiên, việc quan tâm nghiên cứu, đánh giá, chuẩn hóa hệ thống thuật ngữ máy xây dựng tiếng Việt giới Việt ngữ học bỏ ngỏ, chưa quan tâm nghiên cứu, chưa có công trình nghiên cứu chuyên biệt đặt vấn đề tìm hiểu thuật ngữ máy xây dựng Đây lý khiến lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu thuật ngữ máy xây dựng tiếng Việt” cho luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam, trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, vấn đề thuật ngữ khoa học tiếng Việt chưa ý Cho đến đầu kỷ XX, thấy xuất lẻ tẻ số thuật ngữ tiếng Việt Đặc biệt nửa kỉ qua, việc nghiên cứu thuật ngữ học phát triển mạnh mẽ Sau loạt hội thảo toàn quốc thuật ngữ tổ chức vào năm 70 kỉ XX, loạt công trình khoa học luận án tiến sĩ tiếp tục thực hiện, đặc biệt từ năm đầu kỉ XXI đến Có thể nêu số công trình lí luận thuật ngữ học:[22], [41], [58], [62], [82], [94], [95]… bàn vấn đề xây dựng chuẩn hóa thuật ngữ tiếng Việt Ngoài có số luận án tiến sĩ nghiên cứu vấn đề xây dựng chuẩn hóa thuật ngữ số lĩnh vực chuyên ngành [19], [25], [31], [56], 76], … Khi nghiên cứu thuật ngữ Việt Nam, nhà Việt ngữ học tập trung vào số vấn đề chủ yếu sau đây: a) Xác định khái niệm thuật ngữ gì; b) Các tiêu chuẩn cần thiết thuật ngữ; c) Các phương thức đặt thuật ngữ; d) Việc vay mượn thuật ngữ nước nên - phiên âm, chuyển tự hay giữ nguyên dạng…; e) Có nên chấp nhận hay không số chữ ngoại lai: W, J, F, Z ; hay tổ hợp phụ âm đầu: br, cr, fr, v.v ,; số vần ngược ab, ad, af, v.v phiên thuật ngữ thuật ngữ phiên gần với diện mạo quốc tế mà không xa lạ với tiếng Việt Ở nước thuật ngữ quan tâm đặc biệt [35], [46], [47], [57], [59], [60], [71], [73]…Ngoài công trình lí thuyết , có nhiều từ điển thuật ngữ xuất bản, chẳng hạn: Từ điển xây dựng Nga -Việt (1989), Từ điển thuật ngữ xây dựng (1994), Từ điển bách khoa xây dựng (2010), Từ điển thuật ngữ…Tuy nhiên lĩnh vực máy xây dựng chưa có từ điển chuyên ngành nào, mà có số tài liệu, giáo trình chuyên ngành máy xây dựng [115], [121], [122], [123], [124] Từ thấy thuật ngữ nghiên cứu, trải rộng lĩnh vực, đa dạng quan điểm nghiên cứu, nhiên chưa có công trình nghiên cứu chuyên biệt hệ thống thuật ngữ máy xây dựng tiếng Việt Đó lý khiến chọn đề tài Và hướng nghiên cứu đặc điểm cấu tạo đặc điểm định danh thuật ngữ máy xây dựng tiếng Việt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Thông qua việc khảo sát hệ thuật ngữ máy xây dựng, luận văn làm sáng tỏ đặc điểm mặt cấu tạo, định danh hệ thống thuật ngữ máy xây dựng tiếng Việt, từ đề xuất số phương hướng mang tính kiến nghị với quan hữu quan để xây dựng chuẩn hóa hệ thống thuật ngữ chuyên ngành máy xây dựng tiếng Việt, giúp cho việc sử dụng, nghiên cứu, giảng dạy học tập tài liệu thuộc chuyên ngành máy xây dựng Để đạt mục đích trên, luận văn xác định nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể: - Hệ thống hóa quan điểm lí luận thuật ngữ khoa học giới Việt Nam để xác lập sở lí luận cho việc nghiên cứu; - Miêu tả, phân tích đặc điểm cấu tạo thuật ngữ máy xây dựng thông qua tham tố số lượng, nguồn gốc, phương thức cấu tạo từ loại của yếu tố cấu tạo thuật ngữ máy xây dựng; - Tìm hiểu đặc điểm định danh thuật ngữ máy xây dựng; - Luận văn so sánh với số hệ thống thuật ngữ khác đặc điểm cấu tạo, đặc điểm định danh nhằm làm bật đặc điểm thuật ngữ máy xây dựng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn hệ thống thuật ngữ máy xây dựng tiếng Việt, tức thuật ngữ biểu đạt khái niệm đối tượng chuyên môn sử dụng ngành máy xây dựng - Phạm vi nghiên cứu bao gồm phương diện cấu tạo định danh hệ thống thuật ngữ máy xây dựng tiếng Việt vấn đề chuẩn hóa chúng Phạm vi thu thập tư liệu gồm từ điển thuật ngữ kỹ thuật, bách khoa xây dựng xuất bản; thuật ngữ tài liệu, chương trình, giáo trình chuyên ngành máy xây dựng sử dụng giảng dạy trường đại học, cao đẳng kỹ thuật Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Trong luận văn này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp miêu tả : Được sử dụng để miêu tả đặc điểm cấu tạo thuật ngữ: thuật ngữ gồm có thành tố tạo nên? Đặc điểm nguồn gốc từ loại đơn vị sở cấu tạo nên thuật ngữ? Các mô hình kết hợp cụ thể thành tố để tạo nên thuật ngữ? Nhờ sử dụng phương pháp cách cụ thể đầy đủ đặc điểm thuật ngữ máy xây dựng tiếng Việt cấu tạo, định danh, vấn đề tồn cách chỉnh lý định hướng cấu tạo thuật ngữ - Phương pháp phân tích thành tố trực tiếp : Được sử dụng để phân tích đặc điểm cấu tạo thuật ngữ máy xây dựng xét theo thành tố trực tiếp Áp dụng phương pháp này, thuật ngữ phân tích hai thành tố trực tiếp, sau thành tố trực tiếp lại phân đôi thành hai thành tố trực tiếp nhỏ tạo nên Nhờ vậy, thuật ngữ cấu tạo theo mô hình bậc, mối quan hệ thành tố trực tiếp thuộc bậc mối quan hệ đại thành tố trực tiếp tạo nên thuật ngữ - Thủ pháp thống kê, phân loại: Thủ pháp sử dụng để thu thập tư liệu từ nguồn khác nhau, sở đó, luận văn tiến hành hệ thống hóa, phân loại tư liệu tính tỉ lệ số đặc điểm cấu tạo, đặc trưng mô hình định danh thuật ngữ máy xây dựng - Thủ pháp mô hình hoá: Thủ pháp sử dụng chương 2, chương luận văn Nhờ sử dụng thủ pháp này, luận văn tạo mô hình cụ thể, rõ nét, đầy đủ đặc điểm thuật ngữ máy xây dựng cấu tạo, định danh, định hướng tạo thuật ngữ Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Về lí luận: Với việc làm rõ đặc điểm cấu tạo đặc trưng định danh thuật ngữ máy xây dựng, luận văn cung cấp sở khoa học khách quan cho việc xây dựng chuẩn hóa hệ thuật ngữ máy xây dựng Đồng thời luận văn góp phần làm phong phú thêm hệ thống lí luận Thuật ngữ học tiếng Việt Dựa theo nội dung lĩnh vực chuyên môn sâu, luận văn phân loại thuật ngữ máy xây dựng tiếng Việt thành phạm trù tức tiểu hệ thống lớn nhỏ khác có miêu tả, thống kê cần thiết tiểu hệ thống Kết phân loại phản ánh phong phú tính hệ thống cao hệ thuật ngữ máy xây dựng Thông qua phân loại này, thấy thuật ngữ máy xây dựng từ ngữ chuyên môn phản ánh khái niệm, đối tượng lĩnh vực máy xây dựng Đặc điểm định danh thuật ngữ máy xây dựng vấn đề trọng tâm chương ba xem xét thông qua: đơn vị định danh, phạm trù ngữ nghĩa đặc trưng khu biệt Kết nghiên cứu cho thấy hầu hết thuật ngữ máy xây dựng tiếng Việt đơn vị định danh phái sinh đơn vị phân tách thành phần cấu tạo, điều giúp ta thấy rõ lí tên gọi –thuật ngữ Như tính phân tích rõ lí đặc trưng bật thuật ngữ máy xây dựng Như trình bày trên, thuật ngữ máy xây dựng thuộc phạm trù ngữ nghĩa lựa chọn 16 loại đặc trưng khu biệt để làm sở định danh Trong số 16 loại đặc trưng khu biệt loại đặc trưng chức xuất thuật ngữ với số lượng lớn Qua kết nhận thấy thuật ngữ máy xây dựng có phạm trù ngữ nghĩa không rộng lắm, loại đặc trưng khu biệt lựa chọn làm sở định danh đặt thuật ngữ lại phong phú Đây điểm làm nên tương đồng khác biệt đặc điểm định danh thuật ngữ máy xây dựng so với việc định danh vật, tượng thông thường đời sống so với đặc điểm định danh số hệ thuật ngữ tiếng Việt khác Luật sở hữu trí tuệ Kĩ thuật xây dựng 71 KẾT LUẬN Ngành máy xây dựng Việt Nam có thành tựu phát triển mạnh mẽ, giải phóng đáng kể sức lao động cho người, tương lai đủ sức cạnh tranh thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Cùng với tăng trưởng mạnh mẽ hệ thống thuật ngữ máy xây dựng có phát triển không ngừng Tuy nhiên, việc sử dụng thuật ngữ thực tế chưa thống nhất, khoa học Do đó, đặt nhiệm vụ tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, định danh thuật ngữ máy xây dựng tiếng Việt để từ trạng cụ thể chúng Việc làm rõ đặc điểm thuật ngữ máy xây dựng góp phần vào trình xây dựng, định hướng chuẩn hóa hệ thống thuật ngữ nói riêng hệ thống thuật ngữ tiếng Việt nói chung, đồng thời góp phần thúc đẩy phát triển ngành khoa học công nghệ đầy tiềm trình hội nhập Để thực nhiệm vụ nêu trên, hệ thống hóa, phân tích quan điểm thuật ngữ, tiêu chuẩn thuật ngữ, phân biệt thuật ngữ với đơn vị ngôn ngữ có liên quan: danh pháp, từ nghề nghiệp Từ quan niệm rằng: thuật ngữ từ cụm từ biểu khái niệm, thuộc tính, đối tượng, vật, tượng… thuộc lĩnh vực khoa học hay chuyên môn Thuật ngữ có tiêu chuẩn thuộc thể, là: tính khoa học ( hiểu có tính xác, hệ thống, ngắn gọn) tính quốc tế; thuật ngữ có tiêu chuẩn không thuộc thể, là: tính dân tộc, tính đại chúng Từ định nghĩa với tiêu chuẩn này, phân biệt thuật ngữ với danh pháp từ nghề nghiệp Cùng với sở lý luận thuật ngữ, xác định khái niệm thuật ngữ máy xây dựng làm sở cho việc nghiên cứu: Thuật ngữ máy xây dựng từ ngữ gọi tên khái niệm, vật, tượng, trình hoạt động, trạng thái, chi tiết, quan hệ…trong lĩnh vực máy xây dựng Các thuật ngữ máy xây dựng hình thành qua đường sau: thuật ngữ hóa từ thông thương (số lượng không nhiều), cấu tạo cách thuật ngữ nước Sao thuật ngữ nước đường chủ đạo việc xây dựng làm giàu vốn thuật ngữ máy xây dựng tiếng Việt Các 72 thuật ngữ máy xây dựng tiếng Việt thuật ngữ vay mượn từ ngôn ngữ Ấn Âu theo lối phiên âm giữ nguyên dạng Số lượng thuật ngữ loại chiếm tỉ lệ thấp chủ yếu thuật ngữ vay mượn từ tiếng Pháp Việt hóa Trên sở phân tích 798 thuật ngữ máy xây dựng tiếng Việt, luận văn miêu tả đặc điểm cấu tạo chúng với tiểu loại: thuật ngữ có cấu tạo từ thuật ngữ có cấu tạo cụm từ Thuật ngữ có cấu tạo từ chiếm 37,8% (302/798 thuật ngữ) Trong số thuật ngữ từ đơn tiết chiếm 24,2 % thuật ngữ từ đa tiết chiếm 75,8% Các thuật ngữ đơn tiết chủ yếu Việt Các thuật ngữ đa tiết gồm tiểu loại: thuật ngữ từ ghép phụ, thuật ngữ từ ghép đẳng lập thuật ngữ từ ghép ngẫu hợp Trong 75% thuật ngữ đa tiết từ ghép phụ có mô hình cấu tạo chủ yếu thành tố đứng trước, thành tố phụ đứng sau Về mặt từ loại, thuật ngữ máy xây dựng chủ yếu danh từ /cụm danh từ động từ/cụm động từ gọi tên chi tiết kết cấu, loại máy móc hoạt động thi công, vận hành ngành Về nguồn gốc thuật ngữ đơn vị cấu tạo thuật ngữ (tức ngữ tố), nhận thấy có tham gia loại đơn vị: Việt, Hán Việt Ấn Âu Trong đó, tuyệt đại đa số (81,6%) thuật ngữ máy xây dựng tiếng Việt từ ghép chủ yếu tạo ngữ tố Việt, sau loại ghép lai ngữ tố Việt Hán Việt tạo thành theo quan hệ - phụ Đây đặc điểm tương đối khác biệt hệ thuật ngữ máy xây dựng so với số hệ thuật ngữ khác, chẳng hạn, thuật ngữ Luật sở hữu trí tuệ, thuật ngữ lĩnh vực Kĩ thuật xây dựng Các thuật ngữ máy xây dựng có cấu tạo cụm từ chiếm 62,2% Dựa số lượng ngữ tố tham gia cấu tạo thuật ngữ, chúng chia thành nhóm: thuật ngữ hai ngữ tố; thuật ngữ ba ngữ tố; thuật ngữ bốn ngữ tố; thuật ngữ năm ngữ tố Trong đó, thuật ngữ gồm hai ba ngữ tố chiếm số lượng lớn Thuật ngữ có từ bốn ngữ tố trở lên chiếm số lượng nhỏ Về mặt từ loại, thuật ngữ máy xây dựng chủ yếu danh từ cụm danh từ (86,9 %) Số thuật ngữ động từ cụm động từ chiếm 13,1 %, thuật ngữ cụm tính từ Về 73 nguồn gốc ngữ tố cấu tạo thuật ngữ cụm từ, sử dụng nhiều ngữ tố Việt, sau ngữ tố Hán Việt cuối ngữ tố Ấn Âu Sự kết hợp ngữ tố phong phú Bên cạnh thuật ngữ tạo từ ngữ tố loại kết hợp với (thuần Việt+thuần Việt, Hán Việt+Hán Việt; Ấn Âu+Ấn Âu), có nhiều thuật ngữ máy xây dựng tạo ghép lai kết hợp ngữ tố khác nguồn gốc với kiểu trật tự khác nhau: Việt + Hán Việt, Việt +Ấn Âu, Hán Việt +thuần Việt, Hán Việt+Ấn Âu, Ấn Âu + Việt, Ấn Âu + Hán Việt, Việt +Hán Việt + Ấn Âu, Hán Việt + Ấn Âu+ Việt, Ấn Âu + Việt + Hán Việt, Ấn Âu+ Hán Việt + Việt Về cấu tạo, đa số thuật ngữ máy xây dựng tiếng Việt từ ghép cụm từ cấu tạo chủ yếu theo mô hình phụ: ngữ tố đứng trước, ngữ tố tổ hợp ngữ tố phụ đứng sau Chính mô hình cấu tạo phổ biến làm nên tính hệ thống cấu tạo thuật ngữ máy xây dựng nói riêng, thuật ngữ khoa học tiếng Việt nói chung Trên sở phân tích 798 thuật ngữ máy xây dựng tiếng Việt, xác định phạm trù nội dung ngữ nghĩa: hoạt động, thiết bị, phận, đặc tính kỹ thuật, thời gian, số liệu - chi phí, nhiên liệu - bôi trơn, mát, phạm trù ngữ nghĩa tiêu biểu, thể rõ hoạt động ngành kỹ thuật máy xây dựng Để định danh thuật ngữ thuộc phạm trù lĩnh vực máy xây dựng, 16 loại đặc trưng khu biệt lựa chọn loại đặc trưng khu biệt sử dụng với mức độ phổ biến khác nhau, loại đặc trưng chức sử dụng nhiều Tiếp loại đặc trưng tính chất cách thức hoạt động sử dụng nhiều Chỉ loại đặc trưng xuất gần nửa số lượng thuật ngữ máy xây dựng khảo sát Điều cho thấy rằng, định danh khái niệm, đối tượng lĩnh vực máy xây dựng, nên ý đến đặc điểm hành chức chúng Ngược lại, loại đặc trưng số lượng, vật liệu mức độ ý định danh khái niệm, đối tượng lĩnh vực máy xây dựng, số lượng thuật ngữ sử dụng loại đặc trưng khu biệt không đáng kể Kết nghiên cứu nêu cho thấy thuật 74 ngữ máy xây dựng có phạm trù ngữ nghĩa không rộng loại đặc trưng khu biệt lựa chọn làm sở định danh lại phong phú đa dạng So sánh ba loại thuật ngữ tiếng Việt: Máy xây dựng, Luật sở hữu trí tuệ Kĩ thuật xây dựng nhận thấy có khác biệt đặc điểm định danh, thuật ngữ Kĩ thuật xây dựng tiếng Việt lĩnh vực có phạm vi hoạt động rộng nhất, thuật ngữ Luật sở hữu trí tuệ thuật ngữ Máy xây dựng hai chuyên ngành hẹp Sự khác biệt rõ nét việc chọn đặc trưng làm sở định danh thuật ngữ máy xây dựng so với ngành khác đặc trưng chi tiết, kết cấu, phận máy xây dựng Đây coi đặc trưng riêng, đặc thù ngành máy xây dựng Tuy nhiên, đặc trưng mang tính phổ quát chọn nhiều để định danh lĩnh vực thuật ngữ Máy xây dựng, Luật sở hữu trí tuệ Kĩ thuật xây dựng loại đặc trưng chức hoạt động Đây điểm tương đồng lớn ba hệ thống thuật ngữ Kết cung cấp thêm chứng cớ khẳng định khác biệt việc định danh đối tượng thuộc lĩnh vực máy xây dựng nói riêng lĩnh vực khoa học, chuyên môn nói chung với việc định danh đối tượng thuộc đời sống thông thường: trình định danh đối tượng thông thường thuộc đời sống, loại đặc trưng hình thức/ hình dạng ý nhiều Còn việc định danh vật, đối tượng thuộc lĩnh vực máy xây dựng lĩnh vực chuyên môn khác người ta lại không quan tâm nhiều đến hình dáng bên chúng Cái quan tâm chức chúng Trên kết nghiên cứu mà đạt Tuy nhiên nhiều vấn đề bỏ ngỏ mà chưa có điều kiện đề cập đến như: - Tác động nhân tố xã hội lên hình thành, phát triển thuật ngữ máy xây dựng tiếng Việt - Thuật ngữ máy xây dựng tiếng Việt thực tế sử dụng - Chuẩn hóa thuật ngữ máy xây dựng … Chúng hy vọng tiếp tục nghiên cứu mở rộng công trình nghiên cứu tương lai 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Belakhov L.Iu, Những vấn đề tiêu chuẩn hóa Nhà nước thuật ngữ, Tài liệu dịch Viện Ngôn ngữ học, (Như Ý dịch) Budagov R A (1976), Thuật ngữ học kí hiệu học Con người ngôn ngữ họ, Nxb Trường Đại học tổng hợp Matxcơva, Bản dịch Viện Ngôn ngữ học, (Tuấn Tài dịch) Nguyễn Thạc Cát (1980), Về vấn đề thuật ngữ khoa học tiếng Việt gốc Âu, Tạp chí Ngôn ngữ, số 2, H Nguyễn Tài Cẩn (2000), Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, H Nguyễn Tài Cẩn (1981), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐH & THCN, H Nguyễn Tài Cẩn (chủ biên) (1981), Một số vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam, Nxb ĐH&THCN, H Chafe W.L (1998), Ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, H Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, H 10 Đỗ Hữu Châu (1997), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb ĐH QGHN, H 11 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 12 Hồng Dân (1981), Về việc chuẩn hóa từ chuyên danh / Một số vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam, Nxb ĐH&THCN, H 13 Danilenko V P., Về biến thể ngắn thuật ngữ (Vấn đề đồng nghĩa thuật ngữ học), Tài liệu dịch Viện Ngôn ngữ học, (Lê Xuân Thại dịch) 14 Vũ Cao Đàm (2007), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục, H 15 Đinh Văn Đức (1980), Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại), Nxb ĐH & THCN, H 76 16 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, H 17 Nguyễn Thiện Giáp (2005), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 18 Nguyễn Thị Hà (2008), Tìm hiểu cách sử dụng thuật ngữ văn pháp luật, Tài liệu Hội thảo tư vấn: Thuật ngữ tiếng Việt đổi hội nhập, Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam – Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, H 19 Nguyễn Thị Bích Hà (2000), So sánh cách cấu tạo thuật ngữ kinh tế thương mại tiếng Nhật tiếng Việt đại, luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường ĐH KHXH&NV, Đại học Quốc Gia Hà Nội, H 20 Nguyễn Thị Bích Hà (2004), Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ thương mại Nhật – Việt, Nxb KHXH, H 21 Hoàng Xuân Hãn (1948), Danh từ khoa học (1.Toán, lý, hóa, cơ, thiên văn), Khoa học tùng thư, Nhà sách Vĩnh Bảo, Sài Gòn 22 Hoàng Văn Hành (1983), Về hình thành phát triển thuật ngữ tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 4, H 23 Hoàng Văn Hành (1988), Về chế cấu tạo đơn vị định danh bậc hai ngôn ngữ đơn lập / Những vấn đề ngôn ngữ dân tộc Việt Nam khu vực Đông Nam Á, Nxb KHXH, H 24 Hoàng Văn Hành (chủ biên) (1991), Từ điển yếu tố Hán Việt thông dụng, Nxb KHXH, H 25 Vũ Quang Hào (1991), Hệ thuật ngữ quân tiếng Việt, đặc điểm cấu tạo thuật ngữ quân sự, luận án Phó Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, H 26 Vũ Quang Hào (1993), Thuật ngữ quân tiếng Việt, Nxb Quân đội nhân dân, H 27 Phạm Văn Hảo (2003), Nghiên cứu từ ngữ nghề nghiệp tiếng Hải Phòng, Những vấn đề ngôn ngữ học - Kỉ yếu Hội nghị khoa học Viện Ngôn ngữ học, Nxb KHXH, H 77 28 Harris Z S (2001), Các phương pháp ngôn ngữ học cấu trúc, Nxb Giáo dục, Tp HCM 29 Trần Thị Hiền (2002), Sự thâm nhập thuật ngữ chuyên môn lớp từ vựng ngôn ngữ toàn dân / Những vấn đề ngôn ngữ học, Phòng Thông tin ngôn ngữ học, H 30 Nguyễn Văn Hiệp (2010), Câu đặc biệt tiếng Việt nhìn từ lí thuyết điển mẫu (protopyte), Tạp chí Ngôn ngữ, số 6, H 31 Vũ Thị Thu Huyền (2012), Thuật ngữ khoa học kĩ thuật xây dựng tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Học viện KHXH, H 32 John Lyons (2009), Ngữ nghĩa học dẫn luận, Nxb Giáo dục, H 33 Đỗ Huy, Trường Lưu (1990), Bản sắc dân tộc văn hóa, Viện Văn hóa 34 Kandelaki T L., Hệ thống khái niệm khoa học hệ thống thuật ngữ, Bản dịch Viện Ngôn ngữ học, (Dương Kỳ Đức dịch) 35 Kapanadze L A (1965), Về khái niệm “thuật ngữ” “hệ thống thuật ngữ”, Bản dịch Viện Ngôn ngữ học, (Trần Thị Tuyên dịch) 36 Kasevich V B (1998), Những yếu tố Ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục, H 37 Lê Khả Kế (1967), Xây dựng hệ thuật ngữ khoa học tiếng Việt / Tiếng Việt dạy đại học tiếng Việt, Nxb KHXH, H 38 Lê Khả Kế (1975), Về vài vấn đề việc xây dựng thuật ngữ khoa học nước ta, Tạp chí Ngôn ngữ số 3, H 39 Lê Khả Kế (1979), Về vấn đề thống chuẩn hóa thuật ngữ khoa học tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ số 3+4 (41), H 40 Lê Khả Kế (1984), Chuẩn hóa thuật ngữ khoa học tiếng Việt / Chuẩn hóa tả thuật ngữ, Nxb Giáo dục, H 41 Nguyễn Văn Khang (2000), Chuẩn hóa thuật ngữ nhìn từ bối cảnh xã hội, Tạp chí Ngôn ngữ, số 1, H 42 Nguyễn Văn Khang (2000), Những vấn đề đặt việc xử lí từ ngữ nước tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 10, H 78 43 Nguyễn Văn Khang (2008), Những vấn đề chuẩn hóa ngôn ngữ chuẩn hóa tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 12, H 44 Nguyễn Văn Khang (2007), Từ ngoại lai tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 45 Nguyễn Thúy Khanh (2002), Ảnh hưởng nhân tố xã hội tới phát triển hành chức từ tiếng Việt / Những vấn đề ngôn ngữ học, Phòng Thông tin Ngôn ngữ học, H 46 Klimoviskij J A A., Thuật ngữ tính chế ước định nghĩa khái niệm hệ thống, Bản dịch Viện Ngôn ngữ học, (Như Ý dịch) 47 Kogotkova T X (1971), Lịch sử hình thành hệ thống thuật ngữ trị, xã hội, Bản dịch Viện Ngôn ngữ học, (Như Ý dịch, Tuấn Tài hiệu đính) 48 Kutina L.L., Những trình ngôn ngữ xuất hình thành thuật ngữ khoa học, Bản dịch Viện Ngôn ngữ học 49 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 50 Lưu Vân Lăng (1977), Vấn đề xây dựng thuật ngữ khoa học / Về vấn đề xây dựng thuật ngữ khoa học, Nxb KHXH, H 51 Lưu Vân Lăng (1977), Thống quan niệm tiêu chuẩn thuật ngữ khoa học, Tạp chí Ngôn ngữ, số 1, H 52 Lưu Vân Lăng, Như Ý (1977), Tình hình xu hướng phát triển thuật ngữ tiếng Việt chục năm qua, Tạp chí Ngôn ngữ, số 1, H 53 Lưu Vân Lăng (1998), Ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb KHXH, H 54 Hồ Lê (2003), Cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb KHXH, H 55 Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam – Hội Ngôn ngữ học Việt Nam (tháng 12/2008), Thuật ngữ tiếng Việt đổi hội nhập (Tài liệu Hội thảo tư vấn), H 56 Mai Thị Loan (2012), Đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa thuật ngữ sở hữu trí tuệ tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ, H 57 Lotte D.S, Nguyên lí xây dựng hệ thuật ngữ khoa học kĩ thuật, Tài liệu dịch Viện Ngôn ngữ học, (Hoàng Lộc dịch) 79 58 Nguyễn Văn Lợi (2010), "Những vấn đề lí luận thuật ngữ học Liên Bang Nga, Từ điển học & Bách khoa thư, (6), tr 21-31 59 Moixeev A.I., Về chất ngôn ngữ thuật ngữ, Bản dịch viện Ngôn ngữ học 60 Moixeev A I., Về việc định nghĩa thuật ngữ loại từ điển, Bản dịch Viện Ngôn ngữ học 61 Hà Quang Năng (2009), Sự phát triển từ vựng tiếng Việt nửa sau kỉ XX, Nxb KHXH, H 62 Hà Quang Năng (2009), Đặc điểm thuật ngữ tiếng Việt, Từ điển học Bách khoa thư, số 2, H 63 Hà Quang Năng (chủ biên) (2012), Thuật ngữ học vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Từ điển Bách khoa, H 64 Nhà xuất Đại học Huế (1958), Danh từ chuyên khoa thuật ngữ, Huế 65 Nhà xuất Khoa học Xã hội (1977), Về vấn đề xây dựng thuật ngữ khoa học, H 66 Nhà xuất Khoa học Xã hội (1968), Về vấn đề dùng thuật ngữ khoa học nước ngoài, H 67 Nikiforov V K., Về tính hệ thống thuật ngữ, Bản dịch Viện Ngôn ngữ học, (Nguyễn Trọng Báu dịch) 68 Đái Xuân Ninh, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Quang, Vương Toàn (1984), Ngôn ngữ học: khuynh hướng – lĩnh vực – khái niệm (tập 1), Nxb Khoa học Xã hội, H 69 Panfilov V.S (2008), Cơ cấu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 70 Hoàng Phê (chủ biên) (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 71 A.A.Reformaxki, Thế thuật ngữ hệ thuật ngữ, Bản dịch Viện ngôn ngữ học, Hồ Anh Dũng dịch; Phan Thị Nguyệt, Hồ Anh Dũng chỉnh lý 72 F.de Saussure (2005), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Nxb KHXH, H 80 73 Superanskaja A V., Thuật ngữ danh pháp, Bản dịch Viện Ngôn ngữ học, (Như Ý dịch) 74 Nguyễn Thị Tân (1981), Thay từ vay mượn thuật ngữ / Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, t2, Nxb KHXH, H 75 Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Văn Tu (2002), Tiếng Việt đường phát triển, Nxb KHXH, H 76 Nguyễn Thị Kim Thanh (2005), Khảo sát hệ thuật ngữ tin học – viễn thông tiếng Việt, luận án Tiến sĩ, H 77 Nguyễn Tất Thắng (2009), Lí thuyết điển mẫu nhóm động từ ngoại động, Tạp chí Ngôn ngữ, số 7, H 78 Phạm Tất Thắng (2003), Từ nghề nghiệp cách nhận diện chúng (Qua tư liệu nghề làm muối xã An Hòa, Quỳnh Lưu, Nhệ An), Những vấn đề ngôn ngữ học - Kỉ yếu Hội nghị khoa học Viện Ngôn ngữ học, Nxb KHXH, H 79 Lê Quang Thiêm (2004), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nxb ĐHQGHN, H 80 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục, H 81 Lê Quang Thiêm (2006), Tầng nghĩa kiểu nghĩa chức từ vựng, Tạp chí Ngôn ngữ, số 3, H 82 Lê Quang Thiêm (2011), “Về “kho báu” hệ thống thuật ngữ ngôn ngữ học”, Từ điển học &Bách khoa thư, (6), tr 8-15 83 Lê Văn Thới (1981), Về việc tiếp nhận Việt hóa từ ngữ nước / Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, t2, Nxb KHXH, H 84 Phạm Văn Tình (2008), Vấn đề tính thống hệ thuật ngữ chuyên ngành, Tài liệu Hội thảo tư vấn: Thuật ngữ tiếng Việt đổi hội nhập, Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam – Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, H 85 Nguyễn Cảnh Toàn (1983), Một số vấn đề xung quanh việc chuẩn hóa tả thuật ngữ, Tạp chí Ngôn ngữ, số 4, H 81 86 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hóa - dân tộc ngôn ngữ tư duy, Nxb KHXH, H 87 Nguyễn Đức Tồn (2011), Từ đồng nghĩa tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, H 88 Nguyễn Đức Tồn (2010), “ Các vấn đề khác chuẩn hoá tiếng Việt”, Những vấn đề thời chuẩn hoá tiếng Việt, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Ngôn ngữ học 89 Nguyễn Đức Tồn (2011), Một số vấn đề nghiên cứu, xây dựng chuẩn hóa thuật ngữ tiếng Việt thời kì hội nhập, toàn cầu hóa nay, Tạp chí Ngôn ngữ, số 1, H 90 Nguyễn Đức Tồn (2001), Cách nhận diện phân biệt từ Việt với từ Hán Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 2, H 91 Nguyễn Đức Tồn (2001), Làm để xác định thành tố chính, thành tố phụ từ ghép phụ, Tạp chí Ngôn ngữ, số 8, H 92 Nguyễn Đức Tồn (2003), Cần phân biệt hai bình diện nhận thức thể nghiên cứu ngôn ngữ học, Tạp chí Ngôn ngữ, số 11, H 93 Nguyễn Đức Tồn (2011), Về phương thức cấu tạo từ tiếng Việt từ góc độ nhận thức thể (phần 1,2 ), Tạp chí Ngôn ngữ, số 8, 9, H 94 Nguyễn Đức Tồn (2010), “Một số vấn đề nghiên cứu, xây dựng chuẩn hoá thuật ngữ Tiếng Việt thời kì hội nhập, toàn cầu hoá nay”, Ngôn ngữ, số 12, tr.1-9 95 Nguyễn Đức Tồn (chủ nhiệm đề tài) (2012), Nghiên cứu, khảo sát thuật ngữ tiếng Việt phục vụ cho việc xây dựng Luật ngôn ngữ Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Ngôn ngữ học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 96 Tô Bá Trọng (2008), Xây dựng hệ thống thuật ngữ khoa học thống – yêu cầu thiết, Tài liệu Hội thảo tư vấn: Thuật ngữ tiếng Việt đổi hội nhập, Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam – Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, H 97 Nguyễn Văn Tu (1960), Khái luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, H 82 98 Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vựng học tiếng Việt đại, Nxb ĐH&THCN, H 99 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb ĐH & THCN, H 100 Hoàng Mạnh Tuấn (1970), Về công tác tiêu chuẩn hóa thuật ngữ khoa học kĩ thuật”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 4, H 101 Hoàng Anh Tuấn (1973), Tiêu chuẩn hóa nghiệp công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, Nxb Khoa học kỹ thuật, H 102 Hà Học Trạc (2010), Lịch sử lí luận thực tiễn phiên chuyển ngôn ngữ giới, Nxb Tri thức, H 103 Vinokur.G.O (1939), “ Về số tượng cấu tạo từ hệ thuật ngữ kĩ thuật Nga”, Những viết ngôn ngữ học, Nxb, Viện Hàn lâm Khoa học Liên xô, Moskva 104 Viện Ngôn ngữ học (2000), Chính sách Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam lĩnh vực ngôn ngữ, H 105 Xukhov N K., Công tác có tính chất quốc tế lĩnh vực thuật ngữ khoa học kĩ thuật, Bản dịch Viện Ngôn ngữ học, (Như Ý dịch) 106 Nguyễn Như Ý (1992), Về phương thức cấu tạo thuật ngữ số công trình xuất Việt Nam thời kì 1954 – 1975, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 14, H 107 Nguyễn Như Ý(1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, H II TIẾNG ANH 108 ISO 1087-1: 1920090, Terminology work -– Vocabulary - Part 1: Theory and application) (http://www.iso.org/iso/search.htm?qt=1087&searchSubmit=Search&sort=re l&type=simple&published=on) 83 109 Maria Teresa Cabré, Juan C Sager, Janet Ann DeCesaris (1999), Terminology : theory, methods and applications, John Benjamins Publishing, Amsterdam 110 http://books.google.com.vn/books?id=GAqGD9Xtu0IC&printsec=frontcover &dq=terminology.&source=bl&ots=coGewdLrYS&sig=7tIp3kMQdjl7lBjoC Jj0vUAOtqY&hl=vi&ei=KbhkTPfGBYWivgOz9umdCg&sa=X&oi=book_r esult&ct=result&resnum=2&ved=0CCkQ6AEwAQ#v=onepage&q&f=false 111 Bassey Edem Antia (2000), Terminology and Language Planning, (http://www.google.com.vn/books?hl=vi&lr=&id=Zx1Txwzvt0C&oi=fnd&pg=PR13&dq=%22terminology+and+language+plann ing%22&ots=LKsmZFrbdk&sig=Z4u_VBoprLMiuu1QC18QsZCqWDo&re dir_esc=y) 112 Sager J.C (1990), Pratical course in terminology processing, (http:books.google.com.vn/books/about/ Pratical course in terminology processing.html?id=Be4nBVIfj0wC&redir_esc=y) 113 Wright S.E, Budin G (2001), Handbook of Terminology Management, John Benjamins Publishing, Amsterdam 114 Temmerman R (2000), Toward new ways of terminology description, John Benjamins Publishing, Amsterdam/Philadelphia III DANH SÁCH DẪN LIỆU DÙNG TRONG LUẬN VĂN 115 Nguyễn Phước Bình (2004), Giáo trình Máy xây dựng, ĐHBK Đà Nẵng 116 Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Lê Thị Vàng (1998), Lý thuyết ôtô, máy kéo, Nxb Khoa học Và Kỹ thuật, H 117 Nguyễn Minh Chánh (2005), Từ điển giải thích thuật ngữ thông dụng hợp đồng xây dựng thi công công trình Anh - Việt, Nxb Giao thông vận tải, H 118 Nguyễn Huy Côn (2010), Từ điển bách khoa xây dựng, Nxb Từ điển Bách khoa, H 119 Nguyễn Hạnh, Nguyễn Hải Linh (2003), Từ điển kỹ thuật tổng hợp Anh Việt Nxb Lao động xã hội, H 84 120 Tống Phước Hằng, Tạ Văn Hùng (2004), Từ điển giải thích thuật ngữ cấu trúc bê tông kim loại kết cấu xây dựng Anh - Anh - Việt, Nxb Giao thông vận tải, H 121 Đặng Thế Hiển (1991), Máy xây dựng, tập1, 2, Nxb KH Kỹ thuật, H 122 Nguyễn Trọng Hiệp (2006), Chi tiết máy, Nxb Giáo dục, H 123 Nguyễn Văn Hùng (1998), Máy xây dựng, Nxb Khoa học kỹ thuật, H 124 Nguyễn Thị Tâm (1997), Máy xây dựng, Trường ĐH Giao thông vận tải, H 125 Lưu Bá Thuận (2011), Giáo trình Máy xây dựng, Nxb Xây dựng, H 126 Nguyễn Tất Tiến (2002), Nguyên lí động đốt trong, Nxb Giáo dục, H 127 Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật (1977), Từ điển kỹ thuật tổng hợp Anh Việt, H 128 Nhà xuất Từ điển Bách khoa (1999), Từ điển khoa học tự nhiên kỹ thuật, H 85