Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
891,39 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOAHỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOAHỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HƯƠNG LAN NGHIÊNCỨUNGÔNNGỮĐÁNHGIÁTRONGSÁCHGIÁOKHOABẬCTIỂUHỌC(SOSÁNHSÁCHTIẾNGANHTIỂUHỌCỞSINGAPOREVÀSÁCHTIẾNGVIỆTTIỂUHỌCỞVIỆTNAM) Ngành: Ngônngữhọc so sánh đối chiếu Mã số: 22 20 24 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠNNGỮHỌC HÀ NỘI - 2018 Cơng trình hoàn thành tại: Học viện Khoahọc xã hội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Hiệp Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Quang Phản biện 2: GS.TS Đỗ Việt Hùng Phản biện 3: PGS.TS Đỗ Kim Bảng Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại: Học viện khoahọc xã hội Vào hồi… giờ… , ngày………tháng……….năm……… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Học viện khoahọc xã hội Thư viện Quốc giaViệt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngônngữđánhgiá – ngônngữ thể cảm xúc cá nhân, đánhgiá hành vi người khác đánhgiá vật tượng, phần quan trọng thực tiễn giao tiếp khơng ngạc nhiên trở thành nội dung thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu, đặc biệt năm gần xu hướng khảo sát chức ngônngữ đời sống xã hội Tuy hướng nghiêncứu bắt đầu quan tâm nghiêncứuViệt Nam Môn họcngơnngữbậctiểuhọc có vai trò vơ quan trọng chức kép nhà trường: vừa công cụ học tập, vừa đối tượng học tập Nghiêncứusáchgiáokhoangơnngữbậctiểuhọc u cầu cần thiết Tuy nội dung rõ ràng chưa ý nghiêncứuViệt Nam Trong bối cảnh thực nghị Số 88/2014/QH13 “Về đổi chương trình, sáchgiáokhoagiáo dục phổ thông”, luận án thực rà sốt đánhgiá chương trình sáchgiáokhoatiếngViệttiểuhọc hành so sánh với chương trình sáchgiáokhoatiểuhọc (tiếng Anh) Singapore với mục đích đưa đề xuất cho chương trình sáchgiáokhoa Luận án áp dụng lý thuyết ngônngữhọc chức hệ thống (NHCNHT) lý thuyết thể loại (genre theory) theo trường phái Sydney (Martin & Rose, 2008), sử dụng công cụ đánhgiá (Appraisal framework) phát triển Martin & White (2005) để phân tích ngơnngữđánhgiá (NNĐG) đọc hiểu tầng ngữ nghĩa diễn ngôn Qua khảo sát nhận thấy việc vận dụng lý thuyết trình bày vào nghiêncứu đối chiếu tiếngAnhtiếngViệt nhiều nhà nghiêncứu nước quan tâm Tuy nhiên chưa có nghiêncứu sâu tìm hiểu lĩnh vực sáchgiáokhoangôn ngữ, đặc biệt sáchgiáokhoangônngữbậctiểuhọc Những lí trình bày sở để chọn đề tài Nghiêncứungônngữđánhgiásáchgiáokhoabậctiểuhọc(SosánhsáchtiếngAnhtiểuhọcSingaporesáchtiếngViệttiểuhọcViệtNam) Mục đích, nhiệm vụ nghiêncứu 2.1 Mục đích nghiêncứu Thơng qua nghiêncứu chúng tơi mong muốn tìm điểm tương đồng khác biệt (nếu có) cấu trúc thể loại đặc điểm NNĐG thể chức liên nhân số thể loại văn bản, cụ thể NNĐG thể thái độ thang độ đọc hiểu sáchtiếngAnhtiếngViệtbậctiểuhọcSingaporeViệt Nam để đáp ứng mục tiêu môn học 2.2 Nhiệm vụ luận án Mục đích nêu luận án thực qua nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Miêu tả tổng hợp thể loại văn xuất hai sáchtiếngAnhtiếngViệtbậctiểuhọcSingaporeViệt Nam dựa theo lý thuyết thể loại theo trường phái Sydney nhằm xác định nguồn ngữ liệu nghiêncứu - Khảo sát, phân tích định lượng cho kết tỷ lệ loại ngônngữđánhgiá thể thái độ thang độ hai sáchtiếngAnhtiếngViệtbậctiểuhọcSingaporeViệt Nam - Khảo sát, phân tích định tính số thể loại văn xem cốt lõi chương trình tiểuhọc để tìm hiểu cấu trúc thể loại đặc điểm ngônngữđánhgiá thực chức liên nhân, cụ thể ngônngữ thể thái độ thang độ thể loại văn - Rút điểm tương đồng khác biệt, có, để phục vụ cho mục đích giảng dạy, biên soạn sáchgiáokhoa môn tiếngViệt nói riêng mơn ngữ văn nói chung Việt Nam - Khẳng định tính khả thi áp dụng lý thuyết NHCNHT công cụ đánhgiá việc miêu tả, phân tích cấu trúc thể loại NNĐG tiếngViệt Đồng thời tìm đặc trưng riêng biệt NNĐG tiếngViệt Đối tượng phạm vi nghiêncứu 3.1 Đối tượng nghiêncứuNgônngữđánh giá, cụ thể ngônngữ thể thái độ thang độ đọc hiểu sáchtiếngAnhtiểuhọcSingaporesáchtiếngViệtbậcViệt Nam 3.2 Phạm vi nghiêncứu Luận án sử dụng nguồn ngữ liệu từ hai sáchgiáokhoabậctiểu học, sáchgiáokhoatiếngAnh lớp 3, SingaporesáchgiáokhoatiếngViệtbậcViệt Nam sau đây: SáchgiáokhoatiếngAnhbậctiểuhọcSingapore - My Pals are here! English 3A, 3B, NXB Marshall Cavendish Education, 2003 - My Pals are here! English 4A, 4B, NXB Marshall Cavendish Education, 2003 - My Pals are here! English 5A,5B, NXB Marshall Cavendish Education, 2004 SáchgiáokhoatiếngViệtbậctiểuhọcViệt Nam - TiếngViệt 3, tập một, NXB Giáo dục, 2006 - TiếngViệt 3, tập hai, NXB Giáo dục, 2004 - TiếngViệt 4, tập một, NXB Giáo dục, 2006 - TiếngViệt 4, tập hai, NXB Giáo dục, 2007 - TiếngViệt 5, tập một, NXB Giáo dục, 2007 - TiếngViệt 5, tập hai, NXB Giáo dục, 2007 Dựa vào cấu trúc tổng quan (global patterns) để phân biệt thể loại chọn 14 văn sáchtiếngAnh 18 văn sáchtiếngViệt làm ngữ liệu nghiêncứu Phương pháp nghiêncứu Luận án sử dụng hai phương pháp phân tích định tính định lượng Phân tích định lượng dùng để tính tốn tìm giống khác tỷ lệ loại Thái độ Thang độ ngữ liệu sáchtiếngAnhtiếngViệt Phân tích định tính cho phép phân tích sâu cấu trúc thể loại đặc điểm ngônngữđánhgiá số thể loại ngữ liệu nghiêncứu Ngồi phương pháp phân tích ngữ cảnh đặc biệt quan trọng luận án để phân tích nghĩa từ ngữ cảnh cụ thể Một số thủ pháp cải biến, mơ hình hóa, thống kê v.v sử dụng cách linh hoạt Đóng góp luận án 5.1 Về mặt lí luận Luận án góp phần: - Làm sáng rõ vấn đề lý thuyết NHCNHT, lý thuyết thể loại công cụ đánh giá; - Bổ sung vào thành nghiêncứu so sánh hai ngônngữtiếngAnh - tiếng Việt, cụ thể NNĐG đọc hiểu sáchtiếngAnhtiểuhọcSingaporesáchtiếngViệttiểuhọcViệt Nam 5.2 Về mặt thực tiễn Luận án góp phần: - Nâng cao chất lượng giảng dạy môn tiếngViệtbậctiểuhọcbậchọc cao Việt Nam; - Giúp người xây dựng chương trình biên soạn sáchgiáokhoa cơng việc phát triển chương trình, biên soạn sáchgiáokhoa xây dựng tiêu chí đánhgiá cho môn tiếngViệtbậctiểuhọcbậchọc cao Cấu trúc luận án Ngoài Phần mở đầu kết luận, luận án có chương Chương Tổng quan tình hình nghiêncứu Cơ sở lý luận Chương NgônngữđánhgiásáchtiếngAnhtiểuhọcSingaporesáchtiếngViệttiểuhọcViệt Nam – Phân tích định lượng Chương NgơnngữđánhgiásáchtiếngAnhtiểuhọcSingaporesáchtiếngViệttiểuhọcViệt Nam – Phân tích định tính Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊNCỨUVÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊNCỨUTrong phần này, chúng tơi trình bày phân tích nghiêncứu trước có liên quan đến luận án, cơng trình nghiêncứu NHCNHT, nghiêncứu thể loại văn trường phổ thông, đặc biệt bậctiểu học, nghiêncứu áp dụng Bộ công cụ đánhgiá Cho đến nay, nghiêncứu NNĐG tiếngViệt hạn chế Theo khảo sát chúng tơi có năm nghiêncứu sau áp dụng công cụ đánhgiá vào nghiêncứu (Nguyen, 2010; Tran, 2011; Tran & Thomson, 2008; Vo, 2011, Thu, 2013) Điều đáng nói nghiêncứu SGK tiểuhọcViệt Nam hầu hết quan tâm đến phương pháp giảng dạy Rất nghiêncứu quan tâm đến ngônngữ SGK đặc biệt chưa có nghiêncứu tìm hiểu ý nghĩa liên nhân tầng ngữ nghĩa diễn ngôn thông qua tương tác thể loại văn ngônngữđánhgiá 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN Trong phần chúng tơi trình bày tảng lý luận luận án để giúp có hiểu biết sâu rộng NHCNHT, lý thuyết thể loại theo trường phái Sydney: cấu trúc thuộc tính văn tiểu thể loại kể chuyện, tin tức Trên sở kiến thức thể loại giúp xác định thể loại văn có sáchtiếngViệttiểuhọcViệt Nam Cơ sở quan trọng Bộ công cụ đánhgiá để tìm hiểu ngơnngữđánhgiá thực chức liên nhân NHCNHT Thái độ hệ thống cốt lõi Bộ công cụ đánhgiá gồm ba bình diện tác động (affect – thích, sợ), phán xét hành vi (judgement – hư hỏng, khéo léo) đánhgiá vật tượng (appreciation – đẹp, bật) (White, 1998) Tác động liên quan đến phản ứng cảm xúc người khác vật tượng thông qua từ vựng thể cảm xúc, động từ, tính từ, trạng từ danh từ Tác động tích cực tiêu cực, thể cách hiển ngôn hàm ngôn Các nhà nghiêncứungônngữđánhgiá phân chia tác động thành nhóm sau: Hạnh phúc/khơng hạnh; An tồn/khơng an tồn; Thoả mãn/khơng thoả mãn; Mong muốn/không mong muốn (Martin & White 2005: 49) Phán xét hành vi liên quan đến nguồn tài ngun ngơnngữ để đánhgiá hành vi tích cực tiêu cực dựa nguyên tắc chung Bảng 1.3 minh họa ngônngữ phán xét hành vi: Thuộc tính cá nhân Tích cực Tiêu cực Thơng thường may mắn (lucky), viên mãn không may (unlucky), kỳ (Normality) (charmed), thời trang quặc (eccentric), không thời (fashionable), hang ngày trang (unfashionable), dated (everyday) (cập nhật) Có kỹ (skilled), khỏe Vụng (clumsy), yếu (strong), phối hợp (together) (weak), không phối hợp (social Esteem) Khả (Capacity) (uncoordinated) Kiên trì (Tenacity) dũng cảm (brave), tin tưởng hèn hạ (cowardly), không (reliable), phụ thuộc tin tưởng (unreliable), không (dependable) phụ thuộc (undependable) Quy ước xã hội (Social Tích cực Tiêu cực sanction) Chân thật (Veracity) thật (honest), trung thực Lừa dối (deceitful), không (truthful), xác thực (authentic) thật (dishonest), giả mạo (fake) Khuôn phép (Propriety) Tốt (good), chăm sóc (caring) cơng (fair) Xấu (bad), keo kiệt (mean), khơng cơng (unfair) Bảng 1.3: Ví dụ nguồn từ vựng thực hóa phán xét hành vi (Martin & White, 2005, tr.53) Đánhgiá vật tượng nguồn tài nguyên ngônngữđánhgiá chất giá trị vật, tượng, chẳng hạn tượng tự nhiên, sản phẩm hay trình Đánhgiá vật tượng tích cực tiêu cực Đánhgiá vật tượng chia làm ba nhóm: “Phản ứng” (reaction), “tổng hợp” (composition) “giá trị” (valuation) Hệ thống đánhgiá vật tượng, với câu hỏi thăm dò số ví dụ từ vựng thực hóa đánhgiá vật tượng thể Bảng 1.4: Đánhgiá vật Câu hỏi thăm dò Ví dụ tượng Phản ứng Tổng hợp Điều có gây ý khơng? Gây ý, quyến rũ, hấp dẫn Điều đơn giản hay phức tạp, có Đơn giản, cân cân hay khơng? Gía trị Điều có quan trọng khơng? Có Thiết yếu, hữu ích ích lợi không? Bảng 1.4: Dựa theo hệ thống đánhgiá vật tượng (Thu, 2013) Thang độ hệ thống dùng để nâng cao hạ thấp giá trị tích cực tiêu cực thái độ (và giọng điệu) Có hai cách điều chỉnh mức độ thái độ là: lực tiêu điểm Lực bao gồm hai loại: tăng/giảm “cường độ”, “lượng hóa” Trongtiếng Anh, sau tìm hiểu phân tích khung lý thuyết ban đầu Martin & White (2005) nghiêncứu trước Hood & Martin (2007), Hood (2010) (Thu, 2013), kết hợp để áp dụng nghiêncứu Các đánhgiá “cường độ” vận hành qua chất lượng, trình tình thái từ Các đánhgiá “lượng hóa” vận hành qua khối lượng (như kích cỡ, trọng lượng, sức mạnh, số), phạm vi kể thời gian không gian (được phân bổ rộng đến mức nào, kéo dài bao lâu) độ gần không gian thời gian (gần cỡ nào, (xảy ra) cỡ nào) tần xuất (mức độ thường xuyên hành động, việc) Martin & White (2005) đề xuất ngữ nghĩa tăng/giảm “cường độ” thực hóa thơng qua biện pháp là: từ vựng đơn thuần, pha trộn ngữ nghĩa (semantic infusion), lặp lại Martin & Rose (2007) đề xuất thêm biện pháp chửi thề Hood (2010) bổ sung thêm biện pháp dùng tình thái từ Qua khảo sát ngữ liệu nghiên cứu, bổ sung thêm hai biện pháp là: câu cảm thán câu mệnh lệnh “Lượng hóa” thực hóa thơng qua biện pháp từ đơn (từ vựng ngữ pháp), pha trộn ngữ nghĩa, liệt kê lặp lại Tiêu điểm bao gồm hai loại: (1) “ước lượng” (valeur) (2) “đạt được” (fulfillment) (1) “ước lượng”: dùng để thể tăng giảm phẩm chất (ví dụ: blueish – xanh) số lượng (ví dụ: about three years – khoảng ba năm) (Martin & Rose, 2007) “ước lượng” bao gồm hai yếu tố “xác thực” (authenticity) & “cụ thể hóa” (cụ thể hóa) (Hood, 2010) + “xác thực” áp dụng muốn nói tăng giảm “thực thể” (ví dụ: a real audience – độc giả thực sự) “phẩm chất” (ví dụ: It’s a blueish colour – màu xanh) + “cụ thể hóa” áp dụng muốn nói tăng giảm “thực thể” (ví dụ particularly at primary level – đặc biệt cấp tiểu học) “số lượng” (ví dụ: about three years – khoảng ba năm) (2) “đạt được” nhấn mạnh vào tăng giảm trình bao gồm hai yếu tố “hồn thành” (completion) (ví dụ: David attempts to compare… - David nỗ lực để so sánh …) (Hood, 2010, tr 104)) & “thực chất” (actualisation) (ví dụ: … he seems to be arguing that … - … dường tranh luận …) (Hood, 2010, tr.104)) Đặc điểm ngônngữđánhgiátiếngViệt Những nghiêncứu tác giả trước Van Tran & Elizabeth Thomson (2008), Tran (2011), Võ (2011) Thu (2013) áp dụng khung lý thuyết đánhgiá để phân tích diễn ngơn nói viếttiếngViệt khẳng định khung lý thuyết hoàn tồn sử dụng để tìm hiểu ngơnngữ mang ý nghĩa đánhgiátiếngViệt Nói cách khác, xét toàn cục tiếngAnhtiếngViệt có nhiều điểm tương đồng nguồn lực ngơnngữ thể ý nghĩa đánh đề xuất Martin & White (2005) Tuy nhiên, tiếngViệt có đặc điểm riêng biệt khơng có tương đương tiếngAnh Nguồn lực ngônngữ thể thái độ: từ xưng hô, phân loại từ tiểu từ “được” Nguồn lực ngônngữ thể thang độ: từ ghép, từ láy từ ngẫu hợp Chương NGÔNNGỮĐÁNHGIÁTRONGSÁCHTIẾNGANHTIỂUHỌCỞSINGAPOREVÀSÁCHTIẾNGVIỆTTIỂUHỌCỞVIỆT NAM PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG Ở chương hai này, chúng tơi tập trung trình bày kết phân tích định lượng từ ngữ liệu sáchtiếngAnhtiểuhọcSingaporesáchtiếngViệttiểuhọcViệt Nam Cụ thể là, chúng tơi trình bày tỷ lệ ngơnngữđánhgiá thể “thái độ” “thang độ” đọc hiểu hai sách 2.1 Ngônngữđánhgiá thể “thái độ” hiển ngônsáchtiếngAnhtiểuhọcSingaporesáchtiếngViệttiểuhọcViệt Nam Tỷ lệ ba loại “thái độ”, là: (1) “tác động”, (2) “phán xét hành vi” (3) “đánh giá vật tượng” đọc hiểu ngữ liệu sáchtiếngAnhtiếngViệt trình bày Bảng 2.1 & 2.2: Loại thái độ: Tác động Phán xét hành vi Đánhgiá vật, Phân cực tượng + Tỷ lệ (%) - 58 + - 42 78 Tỷ lệ tính tổng (%) 42 22 + - 53 47 29 29 Bảng 2.1: Tỷ lệ loại “thái độ” sáchtiếngAnh Loại thái độ: Tác động Phán xét hành vi Đánhgiá vật, Phân cực tượng Tỷ lệ (%) Tỷ lệ tính tổng (%) + - + - + - 53 47 70 30 83 17 53 41 Bảng 2.2: Tỷ lệ loại “thái độ” sáchtiếngViệt 2.1.1 Ngônngữđánhgiá thể “tác động” sáchtiếngAnhtiểuhọcSingaporesáchtiếngViệttiểuhọcViệt Nam Trước hết chúng tơi trình bày nhóm người thể “mong muốn” tỷ lệ tương ứng ngữ liệu sáchtiếngViệt Bảng 2.8: Trường (field) Người: học sinh Người thể Số Tỷ “mong muốn” lượng (%) Nen-li 1 1 11 33 4 4 1 4 4 Cương Thiếu niên Nhân dân Trần Hoài Đức lệ Hàng Chúc Nguyên’s friends Lái Người: nhân vật lịch sử Nguyễn Tất Thành Người xứ Linh Từ Quốc Mẫu Đỗ Đình Thiện Nhân vật thần thoại Người cha Ha-li-ma Bảng 2.8: Người thể “mong muốn” sáchtiếngViệt b Đích “mong muốn” Trongngữ liệu sáchtiếng Việt, người thể “mong muốn” nhiều Cương, thuộc nhóm “học sinh” đích mà nhân vật hướng tới trở thành người có trách nhiệm với gia đình Hội chứng “người thể cảm xúc: học sinh + mong muốn + đích: có trách nhiệm với gia đình” Chúng ta thấy rằng, thể “mong muốn” tích cực, sáchtiếngAnhsáchtiếngViệt có số điểm khác Người thể cảm xúc sáchtiếngAnh Jade lứa tuổi tiểu học, sáchtiếngViệt Cương có lẽ lứa tuổi lớn Jade đầu câu chuyện nói “Từ ngày phải nghỉ học, Cương đâm nhớ lò rèn cạnh trường” SáchtiếngAnh hướng tới đích cải thiện thân sáchtiếngViệt hướng người đọc tới ý thức trách nhiệm người gia đình 11 2.1.2 Ngơnngữđánhgiá thể “phán xét hành vi” sách ti ếng AnhtiểuhọcSingaporesáchtiếngViệtViệt Nam Tỷ lệ nhóm giá trị “phán xét hành vi” đọc hiểu ngữ liệu sáchtiếngAnhtiếngViệt trình bày Bảng 2.9 & 2.10: Phán xét Bình thường Khả Kiên trì + + Thành thật Đạo đức + + hành vi: Phân cực: + - - - - - Tỷ lệ (%) 100 84 16 79 21 100 27 73 Tỷ lệ tính tổng (%) 11 54 21 12 Bảng 2.9: Tỷ lệ nhóm giá trị “phán xét hành vi” sách ti ếng Anh Phán xét Bình thường Khả Kiên trì + + Thành thật Đạo đức + + hành vi: Phân cực: + - - - - - Tỷ lệ (%) 75 25 73 27 66 34 29 71 76 Tỷ lệ tính tổng (%) 34 17 38 Bảng 2.10: Tỷ lệ nhóm giá trị “phán xét hành vi” sáchtiếngViệt 24 Từ số liệu hai bảng thấy NNĐG thể “khả năng” chiếm tỷ lệ cao hai sáchtiếngAnhtiếngViệt Theo Thu (2013), NNĐG thể “khả năng” lại chia làm yếu tố: “khả trí tuệ”, “khả vật chất” “khả xã hội” Tỷ lệ yếu tố thể “khả năng” đọc hiểu hai sách thể Bảng 2.11: Khả năng: Tỷ lệ (%) Trí tuệ Vật chất Xã hội Sách TA Sách TV Sách TA Sách TV 10 34 86 36 12 Sách TA Sách TV 30 Bảng 2.11: Tỷ lệ loại “khả năng” sáchtiếngAnhtiếngViệt Cả hai sách có điểm chung tỷ lệ NNĐG thể “khả vật chất” cao nhất, sau “khả trí tuệ” chiếm tỷ lệ “khả xã hội” Tuy nhiên điểm khác quan trọng cần đề cập đến từ vựng thực hóa “khả năng” sáchtiếngAnh thuộc nhóm từ vựng có tần xuất sử dụng cao (high frequency vocabulary) Đối với sáchtiếng Việt, số từ phức tạp có tần số sử dụng thấp Tỷ lệ cao NNĐG thể “phán xét hành vi” sáchtiếngAnhngônngữ thể “khả năng”, sáchtiếngViệtngơnngữ thể “đạo đức” Vì chúng tơi sâu phân tích hai nội dung sau 2.1.2.1 Liên kết sóng đơi “phán xét khả năng” sáchtiếngAnh Kết phân tích tổng hợp nhân vật phán xét tỷ lệ tương ứng trình bày Bảng 2.12: Trường (Field) Học sinh Nhân vật phán xét cụ thể Jade Số lượng Tỷ lệ (%) Nhân vật lịch sử Arnold Nhân vật thần thoại Cậu bé Hoàng tử Nila Utama Sorab (con trai) Thần Dionysus Vua Midas 2 5 Nhà vô địch vận hội Jesse Owens Dawn Fraser 14 12 33 30 Bảng 2.12: Nhân vật phán xét sáchtiếngAnh Đối với NNĐG thể phán xét hành vi, sáchtiếngAnh tập trung vào việc xây đắp hình tượng nhân vật thể thao với thành tích bật Các em học sinh đọc chắn thể ngưỡng mộ nhà vô địch Các em có ý thức tìm hiểu thêm nhà vô địch thể thao nước khác nước Điều khơi gợi em mong ước phấn đấu để đạt thành tích tương tự tương lai 2.1.2.2 Liên kết sóng đôi “phán xét đạo đức” sáchtiếngViệt 13 Kết phân tích tổng hợp nhân vật phán xét tỷ lệ tương ứng trình bày Bảng 2.13: Trường (Field) Đối tượng phán xét cụ thể Liên Hương Cương Số lượng Tỷ lệ (%) 12 Nhân vật lịch sử Trần Thủ Độ Đỗ Đình Thiện 10 12 37 Nhân vật thần thoại Sư tử Cuội Hi-li-ma 1 4 Ních Bác sỹ Ly 4 15 Học sinh Thanh niên Công dân Bảng 2.13: Nhân vật phán xét sáchtiếngViệt Đối với nhóm ngơnngữđánhgiá “phán xét hành vi”, sáchtiếngViệt quan tâm đến nhân vật lịch sử phẩm chất đạo đức họ Mục đích việc lựa chọn nội dung có lẽ để hệ tương lai ghi nhớ noi theo gương nhân vật lịch sử góp phần mang lại sống hạnh phúc ấm no cho nhân dân 2.1.3 Ngônngữđánhgiá thể “đánh giá vật tượng” sáchtiếngAnhtiểuhọcSingaporesáchtiếngViệttiểuhọcViệt Nam Tỷ lệ nhóm giá trị “đánh giá vật tượng” đọc họcngữ liệu sáchtiếngAnhtiếngViệt trình bày Bảng 2.14 2.15 Đánhgiá vật, tượng: Phân cực: + Tỷ lệ (%) 52 Tỷ lệ tính tổng (%) Phản ứng Tổng hợp 48 + Gía trị 82 14 + 56 44 18 Bảng 2.14: Tỷ lệ nhóm giá trị “đánh giá SVHT” sách ti ếng AnhĐánhgiá Phản ứng Tổng hợp Gía trị vật, tượng: Phân cực: + + + Tỷ lệ (%) 80 20 75 25 86 Tỷ lệ tính tổng (%) 58 15 27 Bảng 2.15: Tỷ lệ nhóm giá trị “đánh giá SVHT” sách ti ếng Việt 14 Chúng ta dễ dàng nhận thấy tỷ lệ NNĐG thể “đánh giá vật tượng” sáchtiếngAnh nhiều hẳn so với sáchtiếngViệt Tuy nhiên hai sách giống chỗ sử dụng NNĐG thể “phản ứng” nhiều 2.1.3.1 Liên kết sóng đơi “đánh giá SVHT” sáchtiếngAnhTrongsáchtiếng Anh, ngônngữđánhgiá SVHT không đơn dùng để đưa ý kiến vật, tượng liên quan, mà để gián tiếp phán xét hành vi người 2.1.3.2 Liên kết sóng đơi “đánh giá SVHT” sáchtiếngViệtTrongngữ liệu nghiêncứusáchtiếngViệtngônngữđánhgiá SVHT chiếm tỷ lệ ít, hầu hết ví dụ thể trực tiếp nhận xét vật tượng liên quan Chỉ có số đánhgiá SVHT để gián tiếp phán xét hành vi 2.2 Ngônngữđánhgiá thể “thái độ” hàm ngônsáchtiếngAnhtiểuhọcSingaporesáchtiếngViệttiểuhọcViệt Nam Tỷ lệ biện pháp thực hóa thái độ hàm ngơn đọc hiểu sáchtiếngAnhtiếngViệt trình bày Bảng 2.16: Biện pháp thực hóa SáchtiếngAnh (%) SáchtiếngViệt (%) Gợi mở 41 48 Ra hiệu 41 35 Cung cấp 18 17 Bảng 2.16: Tỷ lệ biện pháp thực hóa thái độ hàm ngơn Chúng ta thấy rằng, hai sách, biện pháp “cung cấp” có tỷ lệ Trongsáchtiếng Anh, tỷ lệ hai nhóm lại ngang nhau, sáchtiếng Việt, tỷ lệ biện pháp “gợi mở” nhiều biện pháp “ra hiệu” 15 2.3 Ngônngữđánhgiá thể “thang độ” sáchtiếngAnhtiểuhọcSingaporesáchtiếngViệttiểuhọcViệt Nam Có hai loại loại “thang độ”, là: “lực” “tiêu điểm” Tỷ lệ hai loại “thang độ” đọc hiểu hai sách trình bày Bảng 2.18 Loại thang độ SáchtiếngAnh (%) SáchtiếngViệt (%) Lực 90.5 93.9 Tiêu điểm 9.5 6.1 Bảng 2.18: Tỷ lệ hai loại “thang độ” 2.3.1 Biện pháp thể “thang độ” hiển ngônsáchtiếngAnhtiểuhọcSingaporesáchtiếngViệttiểuhọcViệt Nam Biện pháp thể “thang độ” hiển ngôn thông qua “cường độ” (intensification) “lượng hóa” (quantification) đọc hiểu hai sách với tỷ lệ sau: Biện pháp SáchtiếngAnh (%) SáchtiếngViệt (%) Cường độ 53.3 52.7 Lượng hóa 37.2 41.2 Bảng 2.19: Tỷ lệ biện pháp thể “thang độ” hiển ngôn 2.3.1.1 Biện pháp thể “thang độ” hiển ngôn thông qua “cường độ” Dựa theo Martin & White (2005: 141), biện pháp: từ vựng thể thang độ, cấp so sánh, pha trộn ngữ nghĩa (infused upgrading), tình thái từ, liệt kê lặp lại sử dụng để biểu “cường độ” hai sách Từ ngữ liệu nghiêncứu chúng tơi phát số biện pháp khác là: dùng cấu trúc với từ/cặp từ quan hệ câu cảm thán Tỷ lệ yếu tố “Cường độ” là: (1) “q trình (process)”, “phẩm chất (quality)” “tình thái (proposals)” đọc hiểu sáchtiếngAnhsáchtiếng Việt: Phân chia yếu tố “Cường độ” SáchtiếngAnh (%) SáchtiếngViệt (%) Quá trình 19.2 22.6 Phẩm chất 29.5 28.4 Tình thái 4.6 1.7 Bảng 2.20: Tỷ lệ yếu tố “cường độ” 2.3.1.2 Biện pháp thể “thang độ” hiển ngơn thơng qua “lượng hóa” Tỷ lệ yếu tố “lượng hóa” là: (1) “số lượng (amount)”, (2) “mức độ (extent)” (3) “tần xuất (frequency)” đọc hiểu sáchtiếngAnhsáchtiếng Việt: 16 Phân chia yếu tố “lượng hóa” SáchtiếngAnh (%) SáchtiếngViệt (%) Số lượng 22.0 21.5 Mức độ 12.4 14.3 Tần xuất 2.8 5.4 Bảng 2.21: Tỷ lệ yếu tố “lượng hóa” Có bốn biện pháp thực hóa yếu tố lượng hóa, là: (1) từ vựng thể thang độ: từ vựng mang chức ngữ pháp & từ vựng đơn (2) pha trộn ngữ nghĩa, (3) liệt kê lặp lại (4) cảm thán 2.3.2 Biện pháp thể “thang độ” hàm ngônsáchtiếngAnhtiểuhọcSingaporesáchtiếngViệttiểuhọcViệt Nam Biện pháp thể “thang độ” hàm ngôn chiếm phần đáng kể hai sáchTrong nhóm lượng hóa tỷ lệ nhiều “số lượng”, thứ hai “mức độ” biện pháp sử dụng “tần xuất” Chỉ có vài ví dụ thực hóa thang độ thơng qua tiêu điểm hai sách Tất ví dụ mang ý nghĩa đánhgiá tích cực làm sắc bén giá trị đánhgiáTrongsáchtiếngViệt có số đặc điểm riêng biệt thể thang độ, - sử dụng từ láy, từ ghép để tăng/giảm cường độ - sử dụng từ cổ để thể ý nghĩa thời gian (khoảng giập bã trầu) 17 Chương NGÔNNGỮĐÁNHGIÁTRONGSÁCHTIẾNGANHTIỂUHỌCỞSINGAPOREVÀSÁCHTIẾNGVIỆTTIỂUHỌCỞVIỆT NAM PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH Ở chương ba trước hết chúng tơi trình bày mục tiêu chương trình tiếngAnhtiểuhọcSingaporetiếngViệttiểuhọcViệt Nam Sau nghiêncứu tương tác hệ thống ngônngữđánhgiá lý thuyết thể loại: phân bổ ngônngữđánhgiá giai đoạn khác thể loại cho thấy rõ mục đích thể loại Phân tích ngơnngữđánhgiá giúp người đọc hiểu ý nghĩa ẩn sâu văn bản, tìm hiểu cấu trúc giai đoạn thể loại giúp học sinh nắm ý văn Từ phân tích cho thấy rõ mục tiêutrọng tâm chương trình tiểuhọcSingaporeViệt Nam Năm thể loại văn lựa chọn là: chuyện ngụ ngơn, tường thuật, tự - chuyện thần thoại, tự - tích tin tức Chúng áp dụng cấu trúc thể loại Generic Structure Potential – GSP (Hasan, 1984) để xác định cấu trúc văn thể loại chuyện ngụ ngôn, lý thuyết thể loại theo trường phái Sydney (Martin & Rose, 2008) để xác định cấu trúc thể loại tường thuật tự mơ hình quỹ đạo (White, 1998) để xác định cấu trúc thể loại tin tức Đồng thời áp dụng khung đánhgiá (Martin & White, 2005) để phân tích đặc điểm ngơnngữđánhgiá thể loại văn nói 3.1 Mục tiêu chương trình tiếngAnhSingaporetiếngViệtViệt Nam Sau chúng tơi trình bày mục tiêu chương trình tiếngAnhSingaporetiếngViệtViệt Nam với số yếu tố khác hai chương trình in đậm 3.1.1 Mục tiêu chương trình tiếngAnhSingaporeTrong tài liệu English Language Syllabus 2001 for primary and secondary school (tr.3) nêu rõ mục tiêu chương trình tiếngAnhSingapore sau: “At the end of primary and secondary school, pupils will be able to communincate effectively in English Pupils will be able to: • listen to, read and view with understanding, accuracy and critical appreciation, a wide range of fiction and non-fiction texts from print, non-print and electronic sources • speak, write and make presentations in internationally acceptable English, that is grammatical, fluent and appropriate for purpose, audience, context and culture At higher 18 levels of proficiency, pupils will speak and write for academic purposes and creative expression, using language that is inventive and imaginative • think through, interpret and evaluate fiction and non-fiction texts from print and electronic sources to analyse how language is used to evoke responses and construct meaning; how information is presented; and how different modes of presentation create impact • interact effectively with people from their own or different cultures.” (Ministry of Education, Singapore 2001:3) “Học sinh có thể: nghe, đọc xem (nhìn) để hiểu đánhgiá văn hư cấu phi hư cấu từ nguồn in ấn điện tử nói, viết thuyết trình tiếngAnh quốc tế chấp nhận mặt ngữ pháp, trôi chảy phù hợp với mục đích, đối tượng, ngữ cảnh văn hóa Ở trình độ cao hơn, học sinh nói, viết với mục đích học thuật, sử dụng ngơnngữ sáng tạo giàu trí tưởng tượng suy nghĩ, giải thích đánhgiá văn hư cấu phi hư cấu từ nguồn in ấn điện tử để phân tích ngơnngữ sử dụng để khơi gợi phản ứng để tạo nghĩa; cách thơng tin trình bày; phương thức trình bày khác tạo tác động tương tác hiệu với người văn hóa từ văn hóa khác.”) (Bộ Giáo dục, Singapore 2001: 3) 3.1.2 Mục tiêu chương trình tiếngViệttiểuhọcViệt Nam “1 Hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng tiếngViệt (đọc, viết, nghe, nói) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy họctiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản tiếng Việt; tự nhiên, xã hội người; văn hóa, văn họcViệt Nam nước ngồi Bồi dưỡng tình u tiếngViệt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam mới.” (Bộ GD&ĐT, 2006:9) 19 Chúng ta thấy rằng, khác biệt lớn hai chương trình chương trình tiếngAnh nhấn mạnh vào dạy cho học sinh lựa chọn ngônngữ cho phù hợp với mục đích, đối tượng, ngữ cảnh văn hóa Trong đó, chương trình tiếngViệt tập trung vào phát triển kiến thức cho học sinh 3.2 Ngônngữđánhgiá thể loại “Chuyện ngụ ngôn” sách ti ếng AnhtiểuhọcSingaporesáchtiếngViệttiểuhọcViệt Nam Về mặt cấu trúc hai câu chuyện hai sách có cấu trúc bao gồm thành phần điển hình thể loại chuyện ngụngơn theo đề xuất Thompson (2001), là: Bối cảnh – Đề khởi – Diễn biến – Kết chuyện – Bài học đạo đức Sự khác biệt câu chuyện sáchtiếngAnh sử dụng ngônngữđánhgiá hiển ngôn nhiều Câu chuyện sáchtiếngViệt thể đánhgiá hàm ngôn thông qua hành động suy nghĩ nhân vật 3.3 Ngônngữđánhgiá thể loại “Tường thuật” sáchtiếngAnhtiểuhọcSingaporesáchtiếngViệttiểuhọcViệt Nam Về mặt cấu trúc hai đọc hai sách có cấu trúc điển hình thể loại tường thuật theo đề xuất (Martin & Rose, 2008), là: Định hướng – Sự kiện - Định hướng lại Tuy nhiên có nhiều ngơnngữđánhgiá hiển ngơn hàm ngôn xuất đọc sáchtiếngAnh Những đánhgiá hướng tới đích tượng xảy vũ trụ Bài đọc sáchtiếngViệt xuất ngơnngữđánhgiá có xu hướng thiên đánhgiá hàm ngơn Một điều đáng đề cập thể loại tường thuật, thường giai đoạn kiện xuất ngônngữ thể tác động đánhgiá SVHT mà tác giả chứng kiến Tuy nhiên giai đoạn đọc tiếngViệt không xuất NNĐG mà đơn tác giả kể lại kiện Khác với sáchtiếng Anh, NNĐG thể tác động sáchtiếngViệt niềm vui hạnh phúc Ga-ga-rin giàu đẹp trái đất nơi sinh sống nhìn từ không gian bao la 3.4 Ngônngữđánhgiá thể loại “Tự - Chuyện thần thoại” sáchtiếngAnhtiểuhọcSingaporesáchtiếngViệttiểuhọcViệt Nam Một điều thú vị hai sách có đơn vị học lựa chọn chủ đề đọc, đọc thể loại thần thoại Hy Lạp Vua Midas Tuy nhiên nhà biên tập sáchgiáokhoa đưa văn thực tế vào giảng dạy hai sách có khác quan 20 trọng Về mặt cấu trúc đọc sáchtiếngAnh có cấu trúc điển hình thể loại tự theo đề xuất (Martin & Rose, 2008), là: Định hướng – Mâu thuẫn – Đánhgiá – Giải mâu thuẫn - Định hướng lại, đọc sáchtiếngViệt lược bỏ giai đoạn định hướng Cùng nội dung ngônngữđánhgiá đọc tiếngAnh xuất nhiều hơn, đặc biệt ngônngữ thể tác động hai thái cực hạnh phúc bất hạnh Ngồi ngơnngữ thể thang độ sử dụng hiệu Nhìn tổng thể toàn văn bản, đọc sáchtiếngAnh có điểm ưu việt hơn, là, ngơnngữđánhgiá phân bổ khắp giai đoạn văn đóng vai trò điển hình cho giai đoạn ý nghĩa liên nhân khắc họa rõ nét 3.5 Ngônngữđánhgiá thể loại “Tự - Sự tích” sáchtiếngAnhtiểuhọcSingaporesáchtiếngViệttiểuhọcViệt Nam Về mặt cấu trúc đọc sáchtiếngAnh có cấu trúc điển hình thể loại tự đọc sáchtiếngViệt có cấu trúc phức tạp Ngơnngữđánhgiá đọc tiếngAnh góp phần thể ý nghĩa câu chuyện, đồng thời góp phần tạo phân chia giai đoạn, pha cách rõ ràng Trong đọc sáchtiếngViệt xuất ngơnngữđánhgiá làm cho người đọc khó hiểu thơng điệp câu chuyện 3.6 Ngônngữđánhgiá thể loại “tin tức” sáchtiếngAnhtiểuhọcSingaporesáchtiếngViệttiểuhọcViệt Nam Bản tin phần tập đọc sáchtiếngViệt Tập Tuần 28 gồm mẩu tin Đối chiếu với mơ hình quỹ đạo (White, 1998) thấy mẩu tin phần thông tin hạt nhân (dẫn đề) phản ánh kiện thời quan trọng đã, xảy Việt Nam giới Chúng đề xuất văn thể loại tin tức có nội dung tương tự nội dung đọc sáchtiếngAnh lấy từ nguồn tin báo điện tử Chúng tơi áp dụng cơng cụ đánhgiá để tìm ngơnngữđánhgiá thực hóa thái độ thang độ Tiếp theo xác định mô hình ngơnngữđánhgiá kết hợp với phương tiện ngữ pháp từ vựng khác để mang lại ý nghĩa tồn văn Kết phân tích cho thấy, chủ đề đưa tin vụ cháy, tác giảviếttiếngAnh có xu sử dụng đánh giá: phản ứng nhiều hơn, tác giảviếttiếngViệt sử dụng phán xét hành vi: đạo đức nhiều Cả hai đọc sử dụng biện pháp từ vựng ngữ pháp làm lan tỏa đánhgiátiêu cực vụ cháy làm bật lên đánhgiá tích cực người tham gia ứng cứu 21 Sau khảo sát năm thể loại văn thấy rằng, mặt cấu trúc nhìn chung văn sáchtiếngAnhtiếngViệt có cấu trúc điển hình thể loại Về mặt ngônngữđánh giá, văn cụ thể sáchtiếngAnh xuất nhiều ngônngữđánhgiá đặc biệt ngônngữđánhgiá hiển ngôn Hơn ngônngữđánhgiá xuất pha, giai đoạn thể rõ nét đặc điểm riêng biệt thể loại Trong văn cụ thể sáchtiếngViệt xuất ngơnngữđánhgiá thường đánhgiá hàm ngôn, nghĩa thông qua suy nghĩ hành động nhân vật kiện để thể đánhgiáNgônngữđánhgiá văn sáchtiếngViệt chưa thực góp phần thể rõ nét đặc trưng thể loại KẾT LUẬN Về thể loại văn bản: SáchtiếngAnh cấu trúc theo thể loại văn thành đơn vị học, sáchtiếngViệt cấu trúc theo chủ điểm thành đơn vị họcTrongsáchtiếngAnhSingapore thể loại văn đưa vào chương trình giảng dạy, kể chuyện, thông tin, lịch sử, đánhgiá nghị luận Riêng thể loại đánhgiá đưa vào lớp & 4; thể loại lịch sử nghị luận đến lớp đưa vào giảng dạy.Trong đó, sáchtiếngViệt không xuất thể loại văn đánhgiá nghị luận Thể loại kể chuyện lịch sử dạy khối lớp 3, 4, 5, thể loại thông tin đưa vào chương trình lớp & Một điều đáng ý đơn vị học, thể loại văn dành cho dạy đ ọc hiểu dạy viếtsáchtiếngAnh giống nhau, sáchtiếngViệt không giống Từ kết này, nhà giáo dục Việt nam cần cân nhắc bổ sung đưa vào sáchtiếngViệttiểuhọc văn phù hợp với lứa tuổi hồn cảnh văn hóa xã hội Việt nam Ngoài giáo viên cần nắm mục đích xã hội văn nội dung triển khai cần hướng tới cho học sinh hiểu đặc điểm từ vựng ngữ pháp để đạt mục đích xã hội Học sinh hiểu sử dụng ngơnngữ cách xác hiệu giao tiếp tiếp xúc với văn đa dạng thể loại hình thức Về ngơnngữđánhgiá - phân tích định lượng: - Ngơnngữđánhgiá thể “thái độ” hiển ngôn: Trong hai sách, tỷ lệ ngônngữ thể “tác động” nhiều nhất, sau ngơnngữ thể “phán xét hành vi” ngônngữ thể “đánh giá SVHT” Tuy nhiên khác chỗ tỷ lệ loại “thái độ” xuất sáchtiếngAnh cân đối so với sáchtiếngViệt NNĐG thể “đánh giá SVHT” sáchtiếngViệt chiếm tỷ lệ hẳn 22 Trong nhóm “tác động” ngônngữ thể “mong muốn” chiếm tỷ lệ cao hai sách Tuy nhiên điểm khác người thể “mong muốn” sáchtiếngAnhhọc sinh lứa tuổi tiểuhọc đích mong muốn cải thiện thân, sáchtiếngViệthọc sinh độ tuổi lớn đích mong muốn giúp đỡ cho gia đình Điều phản ánh mục tiêu chương trình tiểuhọcViệt Nam ý thức đoàn kết, giúp đỡ bạn bè, người thân gia đình Đối với nhóm “phán xét hành vi”, nghiêncứu cho thấy sáchtiếngAnhsáchtiếngViệt khác loại “phán xét hành vi” sử dụng nhiều TrongsáchtiếngAnhngơnngữ thể “khả năng”, sáchtiếngViệtngônngữ thể “đạo đức” Các nhân vật phán xét “khả năng” sáchtiếngAnh vận viên đạt thành tích xuất sắc kỳ tranh tài vận hội Còn sáchtiếng Việt, nhân vật hướng tới nhân vật lịch sử Trong nhóm “đánh giá SVHT” ngônngữ thể “phản ứng” nhiều hai sách Điều đáng ý sáchtiếngAnh có nhiều ví dụ “đánh giá SVHT” để gián tiếp phán xét hành vi người - Ngônngữđánhgiá thể “thái độ” hàm ngônTrong hai sách, tỷ lệ biện pháp thực hóa thái độ hàm ngơn “cung cấp” Theo chúng tơi điều hợp lý, lẽ để hiểu hàm ý đánhgiá theo hình thức “cung cấp” đòi hỏi người đọc cần có vốn sống, kinh nghiệm hiểu biết nhiều Đối với em học sinh tiểuhọc điều hạn chế Trongsáchtiếng Anh, tỷ lệ hai nhóm lại ngang nhau, sáchtiếng Việt, tỷ lệ biện pháp “gợi mở” nhiều biện pháp “ra hiệu” - Ngônngữđánhgiá thể “thang độ” Trong hai sách, “lực” chiếm tỷ lệ áp đảo so với “tiêu điểm” Tỷ lệ “cường độ” nhiều “lượng hóa” độ chênh lệch khơng nhiều Trong nhóm “cường độ”, tỷ lệ nhiều “phẩm chất”, sau đến “q trình” tỷ lệ biện pháp sử dụng “tình thái” Trong nhóm “lượng hóa” tỷ lệ nhiều “số lượng”, thứ hai “mức độ” biện pháp sử dụng “tần xuất” Chỉ có vài ví dụ thực hóa thang độ thơng qua tiêu điểm hai sách Tất ví dụ mang ý nghĩa đánhgiá tích cực làm sắc bén giá trị đánhgiá Về ngônngữđánhgiá – phân tích định tính: Về mặt cấu trúc nhìn chung văn sáchtiếngAnhtiếngViệt có cấu trúc điển hình thể loại Có ví dụ thể loại “Tự - thần thoại” sáchtiếng Việt, nhà biên tập lược bỏ giai đoạn định hướng Thay vào đó, nhà biên tập giới thiệu ngắn gọn nhân vật giai đoạn mâu thuẫn Về mặt ngônngữđánh giá, văn cụ thể sáchtiếngAnh xuất nhiều NNĐG đặc biệt NNĐG hiển ngôn thể rõ ngữ nghĩa văn Hơn NNĐG 23 xuất pha, giai đoạn góp phần thể rõ nét đặc điểm riêng biệt thể loại Điều phù hợp với mục tiêu chương trình tiếng Anh, giúp học sinh “có thể suy nghĩ, giải thích đánhgiá văn hư cấu phi hư cấu từ nguồn in ấn điện tử để phân tích ngơnngữ sử dụng để khơi gợi phản ứng để tạo nghĩa; cách thơng tin trình bày; phương thức trình bày khác tạo tác động nào” Trong văn cụ thể sáchtiếngViệt xuất NNĐG thường đánhgiá hàm ngơn, nghĩa thông qua suy nghĩ hành động nhân vật kiện để thể đánhgiá NNĐG văn sáchtiếngViệt chưa thực góp phần thể rõ ngữ nghĩa văn nét đặc trưng thể loại Lý giải cho điều có lẽ mục tiêu chương trình tiếngViệt thiên rèn luyện thao tác tư hình thành nhân cách người lực phân tích sử dụng ngônngữ Về việc áp dụng khung đánhgiá phân tích ngơnngữtiếngViệtNghiêncứu khẳng định khung đánhgiá hồn tồn áp dụng miêu tả phân tích ngơnngữtiếng Việt, cụ thể tiếngViệtsáchgiáokhoabậctiểuhọc Có số đặc điểm riêng biệt tiếngViệt sau: * Về NNĐG thể “thái độ”: - Đối với biện pháp gợi mở, tiếngViệt bổ sung hình thức sử dụng ngơnngữ mỉa mai, cường điệu hóa chửi thề - Đối với biện pháp hiệu, tiếngViệt bổ sung hình thức sử dụng đại từ nhân xưng phân loại từ hàm ý đánhgiá * Về ngônngữđánhgiá thể thang độ: - TrongtiếngViệt có bổ sung biện pháp sử dụng từ láy, từ ghép để tăng/giảm cường độ sử dụng từ cổ để thể ý nghĩa thời gian Tóm lại, điểm giống hai sáchgiáokhoa cấu trúc số đặc điểm mặt ngônngữ chẳng hạn xu tồn cầu tất yếu Những tiến sáchtiếngAnh nhà khoahọcViệt Nam cân nhắc Những khác biệt mặt ngônngữ thuộc chiều sâu văn hóa quốc gia, dân tộc Hy vọng kết nghiêncứu góp phần cho cơng đổi chương trình sáchgiáokhoa diễn Việt Nam, đồng thời giúp giáo viên triển khai việc giảng dạy cho học sinh cách có hiệu ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊNCỨUTRONG TƯƠNG LAI Nghiêncứu bước đầu áp dụng lý thuyết thể loại khung lý thuyết đánhgiá làm sở để phân tích ngơnngữđánhgiá thể chức liên nhân SGK tiếngViệt hành Nghiêncứu đề xuất bổ sung đổi nội dung giảng dạy, cụ thể đề xuất đọc phù hợp với học sinh tiểu học, nhằm phát triển lực hiểu sử dụng ngônngữhọc sinh 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOAHỌC CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Hương Lan (2016), Các luận thuyết nghiêncứungônngữđánhgiá văn diễn ngơn, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư Việt Nam, số (42), tháng 7/ 2016 Nguyễn Thị Hương Lan (2017), Bước đầu khảo sát ngơnngữđánhgiá chương trình tiếngViệt lớp 3, Kỷ yếu hội thảo khoahọc quốc tế: NgônngữhọcViệt Nam – 30 năm đổi phát triển, tháng 3/ 2017 Nguyễn Thị Hương Lan (2017), Attitudes in history genres: An analysis of text from Vietnamese language arts textbooks at elementary level” (Thái độ thể loại tường thuật lịch sử: Phân tích đọc sáchgiáokhoaTiếngViệttiểu học), HNUE Journal of Science, Social Sci., vol 62, Iss 5, tháng …/ 2017 Nguyễn Thị Hương Lan (2017), Thể loại văn sáchgiáokhoabậctiểuhọc (Sách tiếngViệttiểuhọcViệt Nam sáchtiểuhọctiếngAnh Singapore), Tạp chí Ngơnngữ & đời sống, số (262), tháng …/ 2017 25 ... vi nghiên cứu Luận án sử dụng nguồn ngữ liệu từ hai sách giáo khoa bậc tiểu học, sách giáo khoa tiếng Anh lớp 3, Singapore sách giáo khoa tiếng Việt bậc Việt Nam sau đây: Sách giáo khoa tiếng Anh. .. có nghiên cứu sâu tìm hiểu lĩnh vực sách giáo khoa ngơn ngữ, đặc biệt sách giáo khoa ngôn ngữ bậc tiểu học Những lí trình bày sở để chọn đề tài Nghiên cứu ngôn ngữ đánh giá sách giáo khoa bậc tiểu. .. 2.1.3 Ngôn ngữ đánh giá thể đánh giá vật tượng” sách tiếng Anh tiểu học Singapore sách tiếng Việt tiểu học Việt Nam Tỷ lệ nhóm giá trị đánh giá vật tượng” đọc học ngữ liệu sách tiếng Anh tiếng Việt